(Luận văn thạc sĩ) Năng lực sư phạm giảng viên học viện chính trị khu vực II

152 0 0
(Luận văn thạc sĩ) Năng lực sư phạm giảng viên học viện chính trị khu vực II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Năng lực sư phạm giảng viên học viện chính trị khu vực II(Luận văn thạc sĩ) Năng lực sư phạm giảng viên học viện chính trị khu vực II(Luận văn thạc sĩ) Năng lực sư phạm giảng viên học viện chính trị khu vực II(Luận văn thạc sĩ) Năng lực sư phạm giảng viên học viện chính trị khu vực II(Luận văn thạc sĩ) Năng lực sư phạm giảng viên học viện chính trị khu vực II(Luận văn thạc sĩ) Năng lực sư phạm giảng viên học viện chính trị khu vực II(Luận văn thạc sĩ) Năng lực sư phạm giảng viên học viện chính trị khu vực II(Luận văn thạc sĩ) Năng lực sư phạm giảng viên học viện chính trị khu vực II(Luận văn thạc sĩ) Năng lực sư phạm giảng viên học viện chính trị khu vực II(Luận văn thạc sĩ) Năng lực sư phạm giảng viên học viện chính trị khu vực II(Luận văn thạc sĩ) Năng lực sư phạm giảng viên học viện chính trị khu vực II(Luận văn thạc sĩ) Năng lực sư phạm giảng viên học viện chính trị khu vực II(Luận văn thạc sĩ) Năng lực sư phạm giảng viên học viện chính trị khu vực II(Luận văn thạc sĩ) Năng lực sư phạm giảng viên học viện chính trị khu vực II

DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu Viết đầy đủ CBQL Cán quản lý CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin ĐNGV Đội ngũ giảng viên GV Giảng viên GVĐH Giảng viên đại học GD&ĐT Giáo dục đào tạo KT-XH Kinh tế - xã hội NL Năng lực 10 NLSP Năng lực sƣ phạm 11 NCKH Nghiên cứu khoa học 12 PPDH Phƣơng pháp dạy học 13 SP Sƣ phạm 14 UDCNTT Ứng dụng công nghệ thông tin 15 XHCN Xã hội chủ nghĩa xi DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Các nhóm lực nghề nghiệp cần hình thành rèn luyện 21 Hình 2.1 Cơ cấu trình độ giảng viên Học viện 34 Biểu đồ 3.1 Thể mức độ cần thiết biện pháp đƣợc đề xuất 98 Biểu đồ 3.2 Thể mức độ khả thi biện pháp đƣợc đề xuất 100 xii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đội ngũ viên chức Học viện Chính trị khu vực II 33 Bảng 2.2 Thống kê khách thể khảo sát thực trạng 39 Bảng 2.3 Kết khảo sát phiếu điều tra NLSP giảng viên 42 Bảng 2.4 Đánh giá CBQL, GV kỹ chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy giảng viên (bảng 1) 43 Bảng 2.5 Đánh giá CBQL, GV kỹ chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy giảng viên (bảng 2) 44 Bảng 2.6 Đánh giá HV/SV kỹ chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy 46 Bảng 2.7 Đánh giá CBQL, GV kỹ phát triển chƣơng trình kiến thức thực tiễn giảng viên (bảng 1) 48 Bảng 2.8 Đánh giá CBQL, GV kỹ phát triển chƣơng trình kiến thức thực tiễn giảng viên (bảng 2) 50 Bảng 2.9 Đánh giá HV/SV kỹ phát triển chƣơng trình kiến thức thực tiễn giảng viên 53 Bảng 2.10 Đánh giá CBQL, GV phẩm chất tƣ cách giảng viên 54 Bảng 2.11 Đánh giá HV/SV phẩm chất tƣ cách giảng viên 56 Bảng 2.12 Đánh giá CBQL, GV tác phong thái độ nghề nghiệp giảng viên (bảng 1) 57 Bảng 2.13 Đánh giá CBQL, GV tác phong thái độ nghề nghiệp giảng viên (bảng 2) 58 Bảng 2.14 Đánh giá CBQL, GV yếu tố ảnh hƣởng đến NLSP GV 59 Bảng 2.15 Đánh giá CBQL, GV yếu tố khách quan 60 Bảng 2.16 Đánh giá CBQL, GV yếu tố chủ quan 62 Bảng 3.1 Kết đánh giá tính cần thiết biện pháp 97 Bảng 3.2 Kết đánh giá tính khả thi biện pháp 99 xiii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC SƢ PHẠM CỦA GIẢNG VIÊN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Các khái niệm công cụ đề tài 11 1.2.1 Năng lực 11 1.2.2 Năng lực sƣ phạm 12 1.2.3 Giảng viên 13 1.2.4 Giảng viên Học viện Chính trị 14 1.3 Lý luận chung lực sƣ phạm giảng viên ĐH 15 1.3.1 Nhiệm vụ, quyền hạn vai trò giảng viên 15 1.3.2 Yêu cầu phát triển đội ngũ giảng viên 19 1.3.3 Cấu trúc lực sƣ phạm giảng viên 23 1.3.4 Các tiêu chuẩn đánh giá lực sƣ phạm giảng viên 27 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lực sƣ phạm giảng viên 29 1.4.1 Yếu tố khách quan 29 1.4.2 Yếu tố chủ quan 30 xiv Kết luận chƣơng 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC SƢ PHẠM GIẢNG VIÊN HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II 32 2.1 Giới thiệu Học viện Chính trị khu vực II 32 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển 32 2.1.2 Chức nhiệm vụ 32 2.1.3 Thống kê chung đội ngũ viên chức Học viện Chính trị khu vực II 33 2.1.4 Công tác xây dựng, tổ chức đội ngũ giảng viên 35 2.2 Tổ chức khảo sát NLSP giảng viên Học viện Chính trị khu vực II 38 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 38 2.2.2 Nội dung khảo sát 38 2.2.3 Khách thể khảo sát 39 2.2.4 Phƣơng pháp, công cụ khảo sát xử lý kết 40 2.3 Thực trạng NLSP giảng viên Học viện Chính trị khu vực II 43 2.3.1 Đối với nhóm lực dạy học đƣợc đánh giá qua nhóm tiêu chuẩn kỹ chun mơn kinh nghiệm giảng dạy 43 2.3.2 Đối với nhóm lực tổ chức hoạt động sƣ phạm đƣợc đánh giá qua nhóm tiêu chuẩn kỹ phát triển chƣơng trình kiến thức thực tiễn 48 2.3.3 Đối với nhóm lực giáo dục đƣợc đánh giá qua nhóm tiêu chuẩn phẩm chất tƣ cách giảng viên 54 2.3.4 Đối với nhóm lực tự hồn thiện đƣợc đánh giá qua nhóm tiêu chuẩn tác phong thái độ nghề nghiệp giảng viên 57 2.4 Đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến NLSP giảng viên Học viện Chính trị khu vực II 59 2.4.1 Các yếu tố khách quan 60 2.4.2 Các yếu tố chủ quan 62 2.5 Nhận xét thực trạng NLSP giảng viên Học viện Chính trị khu vực II 63 2.5.1 Ƣu điểm 63 2.5.2 Hạn chế, tồn 64 xv 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 65 Kết luận chƣơng 68 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƢ PHẠM ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II 70 3.1 Cơ sở khoa học để đề xuất biện pháp 70 3.1.1 Cơ sở pháp lý 70 3.1.2 Cơ sở lý luận 71 3.1.3 Cơ sở thực tiễn 71 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 71 3.2.1 Tính kế thừa 72 3.2.2 Tính thực tiễn 72 3.2.3 Tính khả thi 73 3.2.4 Tính hiệu 73 3.2.5 Đảm bảo tính đồng 74 3.3 Biện pháp phát triển NLSP giảng viên Học viện Chính trị khu vực II 74 3.3.1 Biện pháp 1: Phát triển lực giảng dạy tổ chức hoạt động sƣ phạm thơng qua chọn hình thức bồi dƣỡng phù hợp phát triển NLSP giảng viên 74 3.3.2 Biện pháp 2: Phát triển lực giáo dục, nâng cao nhận thức nghề nghiệp giảng viên thơng qua hình thức hội nghị chuyên đề Văn hóa trƣờng Đảng 77 3.3.3 Biện pháp 3: Phát triển lực tự hồn thiện thơng qua hình thức đánh giá tự đánh giá CBQL, GV giảng viên 81 3.3.4 Biện pháp 4: Tạo động lực phát triển NLSP giảng viên thông qua sách đãi ngộ 90 3.4 Mối liên hệ biện pháp 94 3.5 Khảo nghiệm tính khả thi cần thiết biện pháp 95 3.5.1 Mục đích khảo nghiệm 95 3.5.2 Nội dung khảo nghiệm 95 3.5.3 Kết khảo nghiệm 96 Kết luận chƣơng 102 xvi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Kiến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 111 Phụ lục 112 Phụ lục 119 Phụ lục 121 Phụ lục 122 Phụ lục 124 BÀI BÁO 132 xvii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nƣớc có nêu nhiệm vụ chủ yếu: “Phát triển, nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo, chất lƣợng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức” (Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011) Sự quan tâm đến chất lƣợng đội ngũ giảng viên có vai trị định việc đảm bảo nâng cao chất lƣợng giáo dục - đào tạo, góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Mặc dù đạt đƣợc nhiều thành tựu, cung cấp hàng triệu nhân lực có trình độ cao làm nịng cốt phục vụ nghiệp đổi đất nƣớc Tuy nhiên, đội ngũ giảng viên bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập số đó, chất lƣợng đào tạo nhìn chung chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày cao cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Để phát triển nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên đủ số lƣợng, đồng cấu đầy đủ phẩm chất, bảo đảm kết nối cách nhuần nhuyễn hệ, lực sƣ phạm giảng viên đƣợc coi giải pháp đột phá việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực Thực tiễn cho thấy, lực sƣ phạm đội ngũ giảng viên có tầm quan trọng chiến lƣợc, có tính chất định chất lƣợng giáo dục đào tạo nhà trƣờng nói chung, học viện nói riêng, nhằm mục tiêu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Trong định hƣớng phát triển đất nƣớc giai đoạn 2021 - 2030: (3) tạo đột phá đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, thu hút trọng dụng nhân tài… (Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, 2021) Nhƣ vậy, ngƣời giảng viên trƣờng đại học, học viện có vai trị quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao Để làm đƣợc điều này, đòi hỏi đội ngũ giảng viên phải hội đủ tiêu chuẩn nhƣ lực dạy học, lực tổ chức hoạt động sƣ phạm, lực giáo dục, lực tự hoàn thiện… Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục nói chung, đào tạo, bồi dƣỡng nói riêng Hiện nay, ngƣời giảng viên không đơn ngƣời truyền phát thông tin chiều cung cấp kiến thức cho ngƣời học; ngƣợc lại, giảng viên xu hội nhập tồn cầu hóa cần động, không ngừng khơi gợi, phát huy lực tƣ sáng tạo khả tự học, tự tiếp thu để tự hồn thiện Đứng trƣớc bối cảnh hội nhập quốc tế, giảng viên cần tiếp thu tinh hoa giới đồng thời quảng bá phát triển sứ mệnh Học viện Chính trị đào tạo, bồi dƣỡng đối tƣợng học viên nâng cao lực ngƣời làm công tác sƣ phạm nhằm mở rộng nghiên cứu, hợp tác trao đổi chuyên môn phạm vi bên lãnh thổ Muốn vậy, trƣớc hết giảng viên phải ngƣời có lực sƣ phạm, có đam mê, lịng tận tụy với cơng việc giảng dạy, có khả nghiên cứu khoa học, biết cách tìm tịi giải vấn đề lý luận thực tiễn đặt Trong xu tồn cầu hóa, với sứ mệnh đào tạo, bồi dƣỡng cho cán chủ chốt tổ chức phía Nam hệ thống trị Việt Nam, đòi hỏi đội ngũ giảng viên phải có đủ lực, trình độ chun mơn với tiêu chuẩn trách nhiệm nghề nghiệp để thực sứ mệnh hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng Nhà nƣớc giao Hoạt động giáo dục - đào tạo Học viện Chính trị khu vực II thời gian qua cho thấy, chất lƣợng đội ngũ giảng viên bƣớc đầu đạt đƣợc số kết định, nhà trƣờng tích cực đạo đơn vị triển khai công tác đào tạo nâng chuẩn, bồi dƣỡng tự bồi dƣỡng chuyên môn cho đội ngũ giảng viên; Tuy nhiên bên cạnh đó, cịn nhiều giảng viên hạn chế lực sƣ phạm, đặc biệt lực cần để đáp ứng yêu cầu công đổi giáo dục, đào tạo bồi dƣỡng giai đoạn Xuất phát từ lý trên, đề tài “Năng lực sư phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II” thật cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở lý luận cho giảng viên phận có liên quan Học viện tham khảo, vận dụng phù hợp với điều kiện định hƣớng phát triển Học viện Chính trị khu vực II 2 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng lực sƣ phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II, xác định đƣợc ƣu điểm, hạn chế nguyên nhân Từ đó, đề xuất số biện pháp phát triển lực sƣ phạm cho giảng viên Học viện Chính trị khu vực II Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ Hệ thống hóa sở lý luận lực sƣ phạm giảng viên; Nhiệm vụ Khảo sát thực trạng lực sƣ phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II; Nhiệm vụ Đề xuất biện pháp phát triển lực sƣ phạm cho giảng viên Học viện Chính trị khu vực II Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: hoạt động phát triển lực sƣ phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II Đối tƣợng nghiên cứu: lực sƣ phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II Giả thuyết nghiên cứu Hiện nay, lực sƣ phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II cịn số hạn chế, giảng viên chƣa phát huy đƣợc lực sáng tạo nhƣ kỹ năng, kỹ xảo sƣ phạm, giảng dạy Nếu biện pháp đề xuất đƣợc chuyên gia, cán quản lý, giảng viên đánh giá có tính khả thi, có tính cần thiết phát triển lực sƣ phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II Phạm vi nghiên cứu Về khơng gian: Học viện Chính trị khu vực II; Về thời gian: Thực giai đoạn từ năm 2018 - 2020; Về nội dung: Đề tài nghiên cứu, khảo sát lực sƣ phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II Phƣơng pháp nghiên cứu phương tiện hỗ trợ giảng dạy,…) cần nghiêm túc nghiên cứu khoa học, nhận thức “nghề sư phạm” mà giảng viên chọn theo.” 131 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƢ PHẠM CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II DEVELOPING TEACHING CAPACITY FOR TEACHERS AT REGIONAL POLITICAL ACADEMY II Võ Đoan Trang Học viên Trường ĐHSPKT TPHCM TÓM TẮT Chất lượng đội ngũ giảng viên có vai trị định việc đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trước áp lực tồn cầu hóa kinh tế tri thức, Học viện Chính trị khu vực II với sứ mệnh đào tạo, bồi dưỡng cho cán chủ chốt tổ chức phía Nam hệ thống trị Việt Nam, địi hỏi đội ngũ giảng viên phải có đủ lực, trình độ chuyên môn với tiêu chuẩn trách nhiệm nghề nghiệp để thực sứ mệnh hoàn thành nhiệm vụ giao phó Để tìm giải pháp thực mục tiêu trên, viết tập trung làm sáng tỏ khái niệm, thông qua việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá tổng hợp hệ thống hóa nguồn tài liệu tham khảo góp phần phát triển lực sư phạm đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị khu vực II hóa: Cơ sở lý luận; Năng lực sư phạm; Phát triển lực sư phạm đội ngũ giảng viên ABSTRACT The quality of the teaching staff plays a decisive role in ensuring and improving the quality of education and training, contributing to improving the quality of human resources to contribute to the socio-economic development of the country Facing the pressure of globalization and knowledge economy, the Region II Political Academy with the mission of training and retraining key cadres in the Southern organizations of the Vietnamese political system is more demanding ask the faculty team to have the qualifications and qualifications together with professional responsibility standards to perform the mission and complete the assigned task To find a solution to the above goal, the article focuses on clarifying the concepts, through researching, analyzing, synthesizing and systematizing reference sources to contribute to the development pedagogical capacity of the faculty at the Regional Academy of Politics II Keywords: Theoretical basis; Pedagogical capacity; Fostering pedagogical capacity of the faculty MỞ ĐẦU 132 Để làm rõ sở lý luận lực sƣ phạm giảng viên, đề tài khái quát hóa nghiên cứu lực sƣ phạm giảng viên giới Việt Nam, tìm hiểu xác định khái niệm liên quan đến đề tài, mục tiêu, nội dung yếu tố ảnh hƣởng đến lực sƣ phạm giảng viên Từ đó, tiến hành việc khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng lực sƣ phạm cho đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị khu vực II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Năng lực sƣ phạm Xem xét dƣới góc độ giáo dục học: “Năng lực khả cho phép người đạt thành cơng hoạt động thể lực, trí lực nghề nghiệp” [1] (Hà Thế Ngữ; Đặng Vũ Hoạt, 1987) Nhƣ vậy, lực thuộc tính cá nhân cho phép cá nhân thực thành công hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Theo quan điểm Phạm Minh Hạc [2] thì: “Năng lực sư phạm tổ hợp đặc tính tâm lý nhân cách nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động sư phạm định thành công hoạt động ấy” “năng lực sư phạm tựa hình chiếu hoạt động sư phạm” Nhƣ vậy, lực sƣ phạm thành tố tạo nên nhân cách giảng viên Trên sở kế thừa quan điểm nhà Tâm lý học Giáo dục học lực sƣ phạm, đồng thời tiếp cận lực thực hiện, lực sƣ phạm đƣợc hiểu: tổ hợp kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ tƣ sƣ phạm phù hợp với hoạt động sƣ phạm đảm bảo cho chủ thể thực hoạt động sƣ phạm cách sáng tạo đạt hiệu cao 2.1.2 Cấu trúc lực sƣ phạm Dựa vào chức đặc trƣng ngƣời giảng viên dạy học giáo dục để xác định cấu trúc lực sƣ phạm Để thực có hiệu chức đặc trƣng phải có hệ thống lực tƣơng ứng, tạo thành nhóm lực nhƣ nhóm lực dạy học, nhóm lực giáo dục nhóm lực tổ chức hoạt động sƣ phạm Tuy nhiên cách chia có nhƣợc điểm khác khơng hẳn lực cụ thể phận cấu thành nhóm lực khơng phải nhóm lực Chẳng hạn, lực hiểu đƣợc ngƣời học khơng cần có nhóm lực dạy học mà nhóm lực giáo dục khơng thể thiếu có mặt lực Từ nhiều cách tiếp cận khác ta có cấu trúc lực sƣ phạm giảng viên nhƣ sau: 133 Nhóm lực dạy học Nhóm lực tổ chức hoạt động sư phạm Năng lực sư phạm giảng viên Nhóm lực tự hồn thiện Nhóm lực giáo dục Hình Mơ hình nhóm lực sư phạm giảng viên 2.1.3 Hệ thống lực sƣ phạm Năng lực sƣ phạm thành tố quan trọng khung lực giảng viên Yếu tố thuộc phƣơng pháp giảng viên hoạt động sƣ phạm, giúp truyền tải nội dung tri thức tới ngƣời học cách hiệu Nguyễn Đức Trí [3] với nghiên cứu “Quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học trực thuộc Bộ Công thương bối cảnh nay”, Viện Khoa học giáo dục lực sƣ phạm ngƣời giảng viên giai đoạn bao gồm: khả lập kế hoạch dạy học, phát triển chƣơng trình, vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức, phƣơng pháp dạy học tích cực, sử dụng phƣơng tiện dạy học hiệu quả, xử lý tình sƣ phạm nảy sinh trình dạy học/ giáo dục, kiểm tra/ đánh giá kết học tập ngƣời học Ngƣời giảng viên, dù có tri thức sâu rộng, uyên bác nhƣng thiếu lực sƣ phạm khơng thể thực đƣợc chức dạy học cách tối ƣu Trong phạm vi nghiên cứu viết, hệ thống nhóm lực sƣ phạm giảng viên đƣợc thể theo cấu trúc lực sƣ phạm, cụ thể: nhóm lực dạy học; nhóm lực tổ chức hoạt động sƣ phạm; nhóm lực giáo dục nhóm lực tự hoàn thiện 2.1.4 Đánh giá lực sƣ phạm giảng viên Các tiêu chuẩn [4] đánh giá lực sƣ phạm giảng viên đƣợc chia theo nhóm cấu trúc lực với cấp độ khác để thuận lợi cho việc đánh giá; đồng thời tạo động lực để đội ngũ giảng viên không ngừng phấn đấu, hồn thiện Các tiêu chuẩn đánh giá lực sƣ phạm giảng viên bao gồm: - Đối với nhóm lực dạy học đƣợc đánh giá qua nhóm tiêu chuẩn kỹ chun mơn kinh nghiệm giảng dạy; - Đối với nhóm lực tổ chức hoạt động sƣ phạm đƣợc đánh giá qua nhóm tiêu chuẩn kỹ phát triển chƣơng trình kiến thức thực tiễn; - Đối với nhóm lực giáo dục đƣợc đánh giá qua nhóm tiêu chuẩn phẩm chất tƣ cách giảng viên; 134 - Đối với nhóm lực tự hồn thiện đƣợc đánh giá qua nhóm tiêu chuẩn tác phong, thái độ nghề nghiệp giảng viên 2.1.5 Các yếu tố tác động đến phát triển lực sƣ phạm giảng viên Các yếu tố tác động đến lực sƣ phạm giảng viên đƣợc thể qua sơ đồ sau: Các văn đạo, Yếu tố khách quan Yếu tố ảnh hưởng đến lực sư phạm giảng viên Sự phát triển KT-XH, khoa học công nghệ Nhận thức NLSP GV CBQL, GV Yếu tố chủ quan Ý thức nghề nghiệp GV Hình Các yếu tố tác động đến lực sư phạm giảng viên 2.2 Khảo sát lực sƣ phạm cán giảng viên 2.2.1 Mục đích Mục đích điều tra, khảo sát nhằm thu thập số liệu để đánh giá thực tế lực sƣ phạm đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị khu vực II 2.2.2 Nội dung Nội dung khảo sát thực trạng tập trung khảo sát nhóm kỹ thực nhóm lực sƣ phạm giảng viên mức độ từ đến tƣơng ứng: 1- Có lực sƣ phạm Yếu: 1,0  X  1,75 2- Có lực sƣ phạm Trung bình: 1,76  X  2,5 3- Có lực sƣ phạm Khá: 2,51  X  3,25 4- Có lực sƣ phạm Tốt: 3,26  X  4,0 2.2.3 Đối tƣợng khảo sát Khảo sát lực sƣ phạm giảng viên đƣợc tập trung cụ thể vào học viên theo học lớp hệ tập trung 130 HV; cán quản lý giảng viên công tác Ban/Khoa 30 CBQL, GV Với tổng số lƣợng tham gia khảo sát 160 HV, CBQL, GV, số phiếu hợp lệ 140/160 đạt tỷ lệ 85% Kết khảo sát cho thấy: khách thể tham gia khảo sát có số lƣợng, tỷ lệ nam, nữ trình độ bậc đào tạo đƣợc thống kê bảng nhƣ sau: Bảng Tỷ lệ giới tính Khách thể Giảng viên Cán quản lý, giảng viên Học viên Giới tính Nam Nữ Nam Nữ Nam 135 Số lƣợng 16 11 100 Tỷ lệ % 66,7 33,3 59,3 40,7 76,9 Nữ Nam Nữ Tổng 30 118 42 23,1 73,75 26,25 Bảng Tỷ lệ trình độ học vị Trình độ bậc đào tạo Trình độ chuyên môn Cán quản lý Giảng viên Học viên SL % SL % SL % Trung cấp 0 0 1,5 Cao đẳng 0 0 3,8 Đại học 0 0 96 73,9 Thạc sĩ 0 22,2 27 20,8 Tiến sĩ 100 21 77,8 0 Khác 0 0 0 100 27 100 130 100 Cộng 2.3 Năng lực sƣ phạm đội ngũ giảng viên 2.3.1 Đối với nhóm lực dạy học đƣợc đánh giá qua nhóm kỹ chun mơn, kinh nghiệm giảng dạy Bảng Đánh giá CBQL, GV kỹ chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy Mức độ đánh giá TT Tiêu chuẩn kỹ chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy Tốt SL Khá Trung bình SL % % SL % 36,7 11 36,7 10 33,3 10 33,3 Có khả nắm bắt, tích hợp chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, Nhà nƣớc vào giảng, đề cƣơng mơn học 26,7 11 Có tầm nhìn quốc tế, hiểu biết hội nhập quốc tế vận dụng kiến thức hội nhập quốc tế vào hoạt động chuyên môn 26,7 Hiểu biết đa văn hố, tơn trọng văn hoá khác biệt X Yếu SL % 16,7 10,0 3,00 23,3 10,0 2,90 36,7 30,0 6,7 2,83 10 33,3 30,0 10,0 2,77 23,3 30,0 12 40,0 6,7 2,70 Trình độ ngoại ngữ để phục vụ đào tạo, nghiên cứu, dịch tài liệu giao tiếp 23,3 30,0 11 36,7 10,0 2,67 Nắm vững vận dụng thơng tin tình hình kinh tế, trị, văn hoá, xã hội vào giảng 20,0 10 33,3 10 33,3 13,3 2,60 Nắm vững cập nhật kiến thức bản, kiến thức 11 chuyên ngành Có kinh nghiệm dạy học Điểm trung bình chung 2,78 Bảng Đánh giá CBQL, GV kỹ chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy Mức độ đánh giá TT Tiêu chuẩn kỹ chuyên mơn, kinh nghiệm giảng dạy Tốt Khá Trung bình Yếu X SL % SL % SL % SL % Xây dựng kế hoạch dạy học 12 40,0 23,3 26,7 10,0 2,93 Xây dựng phát triển chƣơng trình mơn học 30,0 13 43,3 16,7 10,0 2,93 136 Vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức, nguyên tắc dạy học 30,0 11 36,7 23,3 10,0 2,87 30,0 11 36,7 20,0 13,3 2,83 Hƣớng dẫn học viên/ sinh viên tự học, nghiên cứu khoa học 26,7 10 33,3 30,0 10,0 2,77 Vận dụng sáng tạo phƣơng pháp dạy học Sử dụng phƣơng tiện dạy học hiệu 26,7 11 36,7 20,0 16,7 2,73 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 30,0 20,0 11 36,7 13,3 2,67 Xử lý tình sƣ phạm nảy sinh trình dạy học 26,7 20,0 12 40,0 13,3 2,60 Kiểm tra đánh giá kết học tập học viên/ sinh viên khách quan, xác 26,7 20,0 10 33,3 20,0 2,53 23,3 20,0 11 36,7 20,0 2,47 10 Thực điều chỉnh bổ sung dạy học Điểm trung bình chung 2,73 Bảng Đánh giá HV/SV kỹ chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy Tiêu chuẩn kỹ chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy Khả hút học viên vào giảng Khả sử dụng phƣơng tiện dạy học hợp lý, hiệu Mức độ đánh giá Rất tốt Khá SL % SL % SL % 43 39,1 46 41,8 21 19,1 Rất tốt Khá Cơ hội để sinh viên đặt câu hỏi, phát biểu, tranh luận học Chƣa tốt SL % SL % SL % 37 33,6 46 41,8 27 24,5 Dễ hiểu, dễ theo dõi Giảng viên trình bày giảng dễ hiểu, dễ theo dõi Chƣa tốt Khá Khó hiểu, khó theo dõi SL % SL % SL % 36 32,7 45 40,9 29 26,4 Thƣờng xun Thỉnh thoảng Khơng có SL % SL % SL % 35 31,8 55 50,0 20 18,2 2.3.2 Đối với nhóm lực tổ chức hoạt động sƣ phạm đƣợc đánh giá qua nhóm tiêu chuẩn kỹ phát triển chƣơng trình kiến thức thực tiễn Bảng Đánh giá CBQL, GV kỹ phát triển chương trình, kiến thức thực tiễn TT Tiêu chuẩn kỹ phát triển chƣơng trình, kiến thức thực tiễn Mức độ đánh giá Tốt SL Nắm đƣợc cứ, nguyên tắc, yêu cầu quy trình xây dựng chƣơng trình giảng dạy Có khả chủ trì tham gia biên soạn, chỉnh lý đề cƣơng chƣơng trình giảng dạy 137 Khá Trung bình Yếu X % SL % SL % SL % 26,7 13 43,3 16,7 13,3 2,83 26,7 11 36,7 23,3 13,3 2,77 Tham gia/tổ chức khảo sát, sử dụng ý kiến bên có liên quan (ngƣời sử dụng lao động, cựu học viên/sinh viên, chuyên gia ) để phân tích nhu cầu xác định yêu cầu đào tạo, bồi dƣỡng; phục vụ việc xây dựng điều chỉnh, cập nhật Hồ sơ nghề nghiệp, Hồ sơ lực, chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng Xây dựng, điều chỉnh, cập nhật nội dung chƣơng trình đào tạo sở Hồ sơ lực, Hồ sơ nghề nghiệp Thực hƣớng dẫn triển khai chƣơng trình đào tạo theo quy định định hƣớng phát triển chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng Vận dụng đƣợc hiểu biết tâm lý, giáo dục vào thực hoạt động giáo dục ngƣời học 26,7 11 36,7 20,0 16,7 2,73 23.,3 10 33,3 30,0 13,3 2,67 23,3 11 36,7 20,0 20,0 2,63 26,7 20,0 11 36,7 16,7 2,57 23,3 20,0 12 40,0 16,7 2,50 23,3 20,0 10 33,3 23,3 2,43 20,0 20,0 11 36,7 23,3 2,37 Biết xây dựng, triển khai giám sát việc thực kế hoạch giảng dạy, học tập Hƣớng dẫn học viên/sinh viên thực nghiên cứu khoa học ứng dụng: xây dựng đề cƣơng, thực báo cáo kết thực dự án/ tập lớn, đồ án học tập, khóa luận tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng Tổ chức triển khai chuyên đề vận dụng lý luận vào thực tiễn giảng dạy Điểm trung bình chung 2,61 Bảng Đánh giá CBQL, GV kỹ phát triển chương trình, kiến thức thực tiễn TT Thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp (nhà nƣớc/ bộ/ sở) Viết sách, giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy Trao đổi, hợp tác nghiên cứu khoa học với quan nghiên cứu khoa học nƣớc quốc tế Làm việc độc lập tham gia hội thảo quốc tế 10 11 12 Mức độ đánh giá Tiêu chuẩn kỹ phát triển chƣơng trình, kiến thức thực tiễn Ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn công tác, giảng dạy Phát vấn đề nghiên cứu từ thực tiễn giới nghề nghiệp Thực chƣơng trình, đề án, đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng, phát triển công nghệ Nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ xây dựng chƣơng trình đào tạo nâng cao chất lƣợng giảng dạy Viết báo xuất tạp chí khoa học nƣớc; viết chuyên đề, báo cáo khoa học, tham luận hội nghị, hội thảo khoa học Viết sách, giáo trình, chuyên khảo, tài liệu tham khảo theo định hƣớng đổi Chủ trì phối hợp tổ chức seminar, hội thảo chuyên đề lĩnh vực chuyên môn Viết sách, đăng tải báo nghiên cứu khoa học tạp chí quốc tế Tốt Khá Trung bình Yếu X SL % SL % SL % SL % 26,7 13 43,3 16,7 13,3 2,83 26,7 11 36,7 23,3 13,3 2,77 26,7 11 36,7 20,0 16,7 2,73 23,3 10 33,3 30,0 13,3 2,67 23,3 11 36,7 20,0 20,0 2,63 26,7 20,0 11 36,7 16,7 2,57 23,3 20,0 12 40,0 16,7 2,50 23,3 16,7 12 40,0 20,0 2,43 23,3 16,7 11 36,7 23,3 2,40 23,3 16,7 10 33,3 26,7 2,37 20,0 20,0 10 33,3 26,7 2,33 20,0 16,7 11 36,7 26,7 2,30 138 Vận dụng thành tựu, ứng dụng tiến khoa học, 13 kỹ thuật, nghiên cứu khoa học vào hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng 20,0 16,7 10 33,3 30,0 2,27 Điểm trung bình chung 2,52 Bảng Đánh giá HV/SV kỹ phát triển chương trình kiến thức thực tiễn Tiêu chuẩn kỹ phát triển chƣơng trình, kiến thức thực tiễn Mức độ đánh giá Nắm vững Chuyên môn giảng dạy Khá % SL % SL % 37 33,6 46 41,8 27 24,5 Phong phú Kinh nghiệm thực tế SL 34 Khá Kế hoạch giảng dạy theo thời khóa biểu Ít kinh nghiệm thực tế % SL % SL 30,9 45 40,9 31 Phù hợp Khối lƣợng kiến thức Không nắm vững SL Phù hợp phần % 28,2 Quá nhiều SL % SL % SL % 43 39,1 46 41,8 21 19,1 Theo kế hoạch Theo kế hoạch phần Dạy dồn, bù vào cuối kỳ SL % SL % SL % 41 37,3 47 42,7 22 20,0 2.3.3 Đối với nhóm lực giáo dục đƣợc đánh giá qua nhóm tiêu chuẩn phẩm chất, tƣ cách giảng viên Bảng Đánh giá CBQL, GV phẩm chất tư cách giảng viên Mức độ đánh giá TT Tiêu chuẩn phẩm chất, tƣ cách giảng viên Tốt SL Sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gƣơng mẫu; 11 đƣợc đồng nghiệp, ngƣời học tín nhiệm SL % X Yếu SL % 26,7 0 3,10 36,7 10 33,3 30,0 0 3,07 30,0 11 36,7 10 33,3 0 2,97 30,0 10 33,3 11 36,7 0 2,93 26,7 30,0 13 43,3 0 2,83 26,7 30,0 13 43,3 0 2,83 23,3 10 33,3 13 43,3 0 2,80 Yêu nghề, tận tụy với nghề; sẵn sàng khắc phục 11 khó khăn, hồn thành tốt nhiệm vụ giáo dục Chịu trách nhiệm trung thực chất lƣợng giảng dạy giáo dục cá nhân Có tinh thần tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất, đạo đức, trình độ trị chun mơn, nghiệp vụ; thƣờng xuyên rèn luyện sức khoẻ Chấp hành Quy chế, Quy định ngành, có nghiên cứu có giải pháp thực Thái độ lao động mực; hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao; cải tiến công tác quản lý hoạt động giảng dạy giáo dục % Trung bình SL % 36,7 11 36,7 Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo Khá Điểm trung bình chung Bảng 10 Đánh giá HV/SV phẩm chất tư cách giảng viên Tiêu chuẩn phẩm chất, tƣ cách giảng viên Mức độ đánh giá 139 2,93 Rất nhiệt tình Mức độ nhiệt tình, cởi mở Nhiệt tình Khơng nhiệt tình SL % SL % SL % 35 31,8 55 50,0 20 18,2 Thỏa mãn Thỏa mãn phần Không giải đáp Giải đáp thắc mắc học viên học SL % SL % SL % 33 30,0 56 50,9 21 19,1 Sẵn sàng giúp đỡ học viên vấn đề liên quan đến học tập SL % SL % SL % 36 32,7 45 40,9 29 26,4 Ðánh giá cơng xác lực học viên Thƣờng xun Thỉnh thoảng Đánh giá cơng bằng, xác Khơng Đánh giá theo cảm tính Đánh giá khơng cơng bằng, thiếu xác SL % SL % SL % 34 30,9 49 44,5 27 24,5 2.3.4 Đối với nhóm lực tự hồn thiện đƣợc đánh giá qua nhóm tiêu chuẩn tác phong, thái độ nghề nghiệp giảng viên Bảng 11 Đánh giá CBQL, GV tác phong thái độ nghề nghiệp giảng viên Mức độ đánh giá Tiêu chuẩn tác phong, thái độ nghề nghiệp TT Tốt Khá Trung bình X Yếu SL % SL % SL % SL % Lập kế hoạch thực hóa mục tiêu phát triển nghề nghiệp 26,7 11 36,7 23,3 13,3 2,77 Có định hƣớng mục tiêu phát triển nghề nghiệp 26,7 11 36,7 20,0 16,7 2,73 Tự đánh giá thân 30,0 20,0 11 36,7 13,3 2,67 Học hỏi đồng nghiệp, trau dồi hoàn thiện nhân cách 26,7 20,0 12 40,0 13,3 2,60 Phong thái tự tin giảng viên 26,7 20,0 10 33,3 20,0 2,53 Có lực tự học, học tập suốt đời 23,3 20,0 11 36,7 20,0 2,47 Điểm trung bình chung 2,63 Bảng 12 Đánh giá CBQL, GV tác phong thái độ nghề nghiệp giảng viên TT Mức độ đánh giá Tiêu chuẩn tác phong, thái độ nghề nghiệp Tốt Khá Trung bình Yếu X SL % SL % SL % SL % Kỹ đánh giá ngƣời học 26,7 20,0 11 36,7 16,7 2,57 Kỹ đánh giá thân Kỹ hợp tác 7 23,3 23,3 20,0 16,7 12 12 40,0 40,0 16,7 20,0 2,50 2,43 Kỹ cạnh tranh 23,3 16,7 11 36,7 23,3 2,40 Kỹ thích ứng 23,3 16,7 10 33,3 26,7 2,37 Kỹ sử dụng công nghệ thông tin 20,0 20,0 10 33,3 26,7 2,33 Điểm trung bình chung 2,43 Với xu hƣớng mục tiêu phát triển tƣơng lai, thời đại 4.0 thơng tin phân tích thể mặt đƣợc mặt hạn chế Học viện cần xem xét, có lộ trình cải tiến phát triển Trong đó, khó khăn lớn vận 140 dụng cơng nghệ thơng tin, thích ứng, cạnh tranh hợp tác Có thể thấy, mặt hạn chế thuộc lực tự hoàn thiện giảng viên KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 3.1 Kết khảo sát Qua khảo sát nhóm tiêu chuẩn lực sƣ phạm giảng viên, tổng hợp đánh giá phạm vi viết cho thấy mức lực chiếm 4/4 tiêu chuẩn đạt mức có điểm trung bình chung 2,66 Tuy nhiên, nhóm lực tự hồn thiện đạt 2,53 vào mức vừa qua trung bình, tiêu chuẩn trội “lập kế hoạch mục tiêu phát triển nghề nghiệp” đạt 2,77 vào mức khá, phần nhiều lại kỹ nhƣ tự học, tự đánh giá thân, hợp tác, cạnh tranh, thích ứng kỹ sử dụng cơng nghệ thơng tin nằm mức trung bình Trƣớc yêu cầu phát triển giáo dục giai đoạn tới, cần tiếp tục rèn luyện để giảng viên hồn thiện lực nghề nghiệp, góp phần vào đội ngũ giảng viên đầy đủ phẩm chất lực phục vụ cho đào tạo, bồi dƣỡng tri thức nƣớc nhà Qua phân tích thực trạng, ngồi mặt đạt đƣợc, NLSP giảng viên yếu kém, hạn chế mà nguyên nhân chủ quan xuất phát từ CBQL, GV: - Năng lực sƣ phạm ĐNGV nhiều bất cập, khả ứng dụng tin học vào giảng dạy chƣa nhiều, trình độ ngoại ngữ nhìn chung cịn yếu nên bị hạn chế giao tiếp, thu thập nghiên cứu tiếp cận công nghệ Một số giảng viên chƣa ý thức tinh thần vƣơn lên học tập trình độ cao, cịn có tƣ tƣởng trung bình chủ nghĩa, ý thức tự học, tự bồi dƣỡng nâng cấp trình độ chun mơn số giảng viên chƣa cao - Nhận thức phận không nhỏ CBQL, GV vấn đề NLSP tập trung chủ yếu vào lĩnh vực chuyên mơn, cịn tƣ tƣởng trung bình chủ nghĩa chậm đổi nội dung, phƣơng pháp dạy học đơn dùng phƣơng pháp truyền thống, nên phần ảnh hƣởng đến chất lƣợng chung đội ngũ giảng viên nhƣ chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng Học viện - Mức độ hài lòng ngƣời học thái độ, tinh thần phục vụ, kết tiêu chuẩn nghiệp vụ sƣ phạm giảng viên chƣa cao giảng viên có đầy đủ chứng chỉ, cấp Văn hóa trƣờng Đảng chƣa đƣợc phát huy, giao tiếp ứng xử môi trƣờng sƣ phạm chƣa cải thiện nhiều - Đào tạo, bồi dƣỡng phát triển kỹ năng, lực cho giảng viên hạn chế, hình thức, chƣa đón đầu Một số nội dung chƣa đƣợc quan tâm bồi dƣỡng mức nhƣ: kỹ phát triển chƣơng trình, kỹ tự hồn thiện Theo phân tích kết khảo sát thực trạng, mặt hạn chế NLSP mà đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị khu vực II gặp phải cịn có vấn đề khách quan nhƣ: - Việc bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên chƣa hợp lý, thực trạng đội ngũ giảng viên Học viện có thay đổi tích cực chuẩn trình độ, nhiên cấu chƣa đồng bộ, tuổi đời, tuổi nghề đội ngũ giảng viên có khác biệt lớn gây lên tình trạng thiếu liên tục chuyển giao hệ chuẩn bị đội ngũ kế cận - Cơ sở vật chất, trang thiết bị nhà trƣờng đƣợc nâng cấp đầu tƣ trang bị theo hƣớng đại hoá, nhiên chƣa đáp ứng kịp tốc độ phát triển Thiết bị phƣơng tiện dạy học đại chƣa đủ so với nhu cầu sử dụng Đây yếu tố tác động khơng tích cực đến chất lƣợng hiệu giảng dạy giảng viên 3.2 Đề xuất biện pháp 141 Sự cần thiết phát triển NLSP giảng viên đƣợc nhận thức, nhiên so với mức độ ảnh hƣởng cần có tác động mạnh mẽ đội ngũ cán bộ, giảng viên Năng lực sƣ phạm giảng viên có hạn chế cần khắc phục không nhận thức mà triển khai thực hiện, cần thêm hình thức tập huấn, bồi dƣỡng lực sƣ phạm phù hợp cho đội ngũ giảng viên; Bên cạnh đó, việc đánh giá tự đánh giá đội ngũ giảng viên chƣa sát với yêu cầu vị trí việc làm đặc biệt cần thơng qua sách đãi ngộ để tạo động lực phát triển NLSP cho đội ngũ giảng viên Đây sở thiết thực cho việc đề xuất biện pháp sau: 1- Phát triển lực giảng dạy tổ chức hoạt động sƣ phạm thơng qua hình thức chọn bồi dƣỡng phù hợp phát triển lực sƣ phạm giảng viên; 2- Phát triển lực giáo dục, nâng cao nhận thức nghề nghiệp giảng viên thông qua hình thức hội nghị chun đề Văn hóa trƣờng Đảng; 3- Phát triển lực tự hoàn thiện thơng qua hình thức đánh giá tự đánh giá giảng viên, cán quản lý giảng viên; 4- Tạo động lực phát triển lực sƣ phạm giảng viên thơng qua sách đãi ngộ Để khảo nghiệm mức độ thực biện pháp trên, ngƣời nghiên cứu gửi phiếu trƣng cầu xin ý kiến chuyên gia lĩnh vực viết  Mục tiêu Khảo nghiệm 04 biện pháp đề xuất nhằm xác định xác tính cần thiết, tính khả thi biện pháp vận dụng vào việc khắc phục hạn chế, bất cập hoạt động phát triển NLSP cho đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị khu vực II  Nội dung Nhằm đảm bảo tính khoa học viết, ngƣời nghiên cứu tiến hành khảo nghiệm biện pháp Việc tổ chức khảo nghiệm đƣợc đề xuất theo phiếu hỏi với thang đo đánh giá biện pháp đƣợc thực theo mức sau: - Tính cần thiết biện pháp gồm 04 mức độ: 1= khơng cần thiết; 2= cần thiết; 3= cần thiết; 4= cần thiết - Tính khả thi biện pháp gồm 04 mức độ: 1= không khả thi; 2= khả thi; 3= khả thi; 4= khả thi Tính điểm trung bình theo mức độ, nhận định mức độ đƣợc xác định nhƣ sau:  1,75 - Mức độ 2: 1,76  X  2,5 - Mức độ 3: 2,51  X  3,25 - Mức độ 4: 3,26  X  4,0 - Mức độ 1: 1,0  X  Kết Kết khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi 04 biện pháp “Phát triển NLSP giảng viên Học viện Chính trị khu vực II” đƣợc thể qua bảng sau: Bảng 13 Kết đánh giá tính cần thiết, tính khả thi chuyên gia biện pháp đề xuất TT Các biện pháp X ĐLC Mức cần thiết X ĐLC Mức khả thi Biện pháp 3,26 1,067 Cần thiết 3,20 1,183 Khả thi 142 Biện pháp 3,29 1,045 Cần thiết 3,09 1,197 Khả thi Biện pháp 3,37 0,942 Cần thiết 3,14 1,264 Khả thi Biện pháp 3,20 1,023 Cần thiết 3,20 1,183 Khả thi Các biện pháp ngƣời nghiên cứu đề xuất viết đƣợc đánh giá có mức cần thiết nhỉnh mức khả thi (0,06 - 0,28); nhiên cần có có thống từ cấp lãnh đạo để xây dựng kế hoạch cụ thể với mức độ lộ trình ƣu tiên trƣớc triển khai thực Căn vào kinh nghiệm, chuyên gia đánh giá hai mặt quan trọng biện pháp, bao gồm tính cần thiết tính khả thi Nhìn chung, bốn biện pháp mà ngƣời viết đề xuất đƣợc đánh giá đáp ứng giải cho vấn đề thực trạng NLSP giảng viên Học viện Chính trị khu vực II Kết luận Phát triển lực sƣ phạm cho đội ngũ giảng viên vừa mục tiêu, vừa động lực đƣợc coi yếu tố quan trọng nhất, khâu đột phá giải khó khăn để thực hiệu chiến lƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nguồn cán lãnh đạo, quản lý thuộc khu vực phía Nam Học viện Chính trị khu vực II thời gian tới 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội (1987) [2] Phạm Minh Hạc, Từ điển Bách khoa Tâm lí học - Giáo dục học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam (2013) [3] Nguyễn Đức Trí, Quản lý ĐNGV trường đại học trực thuộc Bộ Công thương bối cảnh nay, Viện Khoa học giáo dục (2015) [4] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chuẩn lực giảng viên giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp Dự án Phát triển Giáo dục đại học theo định hƣớng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) Việt Nam (giai đoạn 2) thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam, MSDA: NICHE/VNM103 (2015) Tác giả chịu trách nhiệm viết Họ tên: Võ Đoan Trang Đơn vị: Học viên Trƣờng ĐHSPKT TP.HCM Điện thoại: 0906389683 Email: doantrang.tccb@gmail.com Xác nhận Giảng viên hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) 144 S K L 0 ... triển lực sƣ phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II Đối tƣợng nghiên cứu: lực sƣ phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II Giả thuyết nghiên cứu Hiện nay, lực sƣ phạm giảng viên Học viện. .. Chính trị khu vực II (chƣơng 2), qua đề xuất biện pháp phát triển lực sƣ phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II (chƣơng 3) 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC SƢ PHẠM CỦA GIẢNG VIÊN HỌC VIỆN CHÍNH... vụ Khảo sát thực trạng lực sƣ phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II; Nhiệm vụ Đề xuất biện pháp phát triển lực sƣ phạm cho giảng viên Học viện Chính trị khu vực II Khách thể đối tƣợng

Ngày đăng: 09/12/2022, 17:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan