1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật Việt Nam

97 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật Việt Nam
Tác giả Đỗ Thị Hậu
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hải An
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 581,42 KB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật Việt Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ HU NĂNG LựC HàNH VI DÂN Sự CủA Cá NHÂN THEO PH¸P LT VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ HẬU N¡NG LùC HµNH VI DÂN Sự CủA Cá NHÂN THEO PHáP LUậT VIệT NAM Chuyên ngành: Luật Dân tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HẢI AN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đỗ Thị Hậu MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN TRONG QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1.1 Khái quát chung lực chủ thể quan hệ pháp luật dân 1.1.1 Khái niệm lực chủ thể 1.1.2 Năng lực pháp luật dân lực hành vi dân người nước Việt Nam 19 1.1.3 Mối quan hệ lực pháp luật dân lực hành vi dân cá nhân 24 1.2 Khái lược quy định pháp luật Việt Nam lực hành vi dân cá nhân 24 1.2.1 Quy định pháp luật phong kiến lực hành vi dân cá nhân 24 1.2.2 Quy định pháp luật thời kì Pháp thuộc lực hành vi dân cá nhân 27 1.2.3 Quy định pháp luật từ năm 1954 đến 1995 lực hành vi dân cá nhân 29 1.2.4 Quy định pháp luật từ năm 1995 đến lực hành vi dân cá nhân 30 1.3 Ý nghĩa việc quy định lực hành vi dân cá nhân 31 1.3.1 Bảo vệ quyền lợi ích chủ thể tham gia quan hệ dân 31 1.3.2 Góp phần nâng cao trách nhiệm bên tham gia kí kết hợp đồng 31 1.3.3 Góp phần ngăn ngừa, răn đe hành vi vi phạm pháp luật 32 1.3.4 Cơ sở pháp lý để giải tranh chấp vụ việc dân liên quan đến lực hành vi dân 32 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN 33 2.1 Căn xác định mức độ lực hành vi dân cá nhân 33 2.2 Các mức độ lực hành vi dân cá nhân 35 2.2.1 Năng lực hành vi dân đầy đủ 35 2.2.2 Năng lực hành vi dân phần 37 2.2.3 Người khơng có lực hành vi dân 40 2.2.4 Người lực hành vi dân 41 2.2.5 Năng lực hành vi dân bị hạn chế 42 2.3 Quy định pháp luật lực hành vi dân cá nhân số quan hệ pháp luật dân cụ thể 43 2.3.1 Năng lực hành vi dân người thành niên 43 2.3.2 Năng lực hành vi dân người chưa thành niên 45 2.3.3 Người lực hành vi dân 52 2.3.4 Người bị hạn chế lực hành vi dân 55 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN 57 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật lực hành vi dân cá nhân 57 3.1.1 Những bất cập quy định pháp luật lực hành vi dân cá nhân 57 3.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật lực hành vi dân cá nhân qua số vụ án 60 3.2 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật lực hành vi dân cá nhân 76 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật dân lực hành vi dân cá nhân 77 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng dân lực hành vi dân cá nhân 80 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân LHN & GĐ: Luật hôn nhân gia đình TAND: Tịa án nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để đáp ứng nhu cầu đời sống, cá nhân phải không ngừng tham gia mối quan hệ xã hội, có giao dịch Dân Nhằm đảm bảo ổn định trật tự trình thiết lập thực giao dịch dân sự, hướng tới việc thực lợi ích cho chủ thể tham gia lợi ích chung tồn xã hội, khơng phải cá nhân có quyền tham gia vào giao dịch dân Pháp luật dân nước ta quy định có cá nhân có lực chủ thể có quyền tham gia giao dịch Năng lực chủ thể tạo thành hai thành tố, lực pháp luật dân lực hành vi dân Trong đó, lực pháp luật dân cá nhân có từ sinh có lực pháp luật Còn lực hành vi dân cá nhân hình thành có điều kiện định có nhiều mức độ khác tương ứng với khả nhận thức điều khiển hành vi cá nhân Hiện nay, quyền tự dân chủ dành cho cá nhân ngày lớn đời sống sinh hoạt cá nhân đa dạng, phức tạp kéo theo phát triển mạnh mẽ lĩnh vực giao lưu dân Việc giải tranh chấp liên quan đến vấn đề lực hành vi dân cá nhân tham gia quan hệ pháp luật dân khơng phải thỏa đáng Bởi vì, cá nhân muốn chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân cần phải đạt đến trình độ phát triển định thể lực trí lực, đó, khơng giao dịch dân diễn thực tế mà người tham gia không thỏa mãn điều kiện lực chủ thể dẫn đến tranh chấp thực Chẳng hạn, người tham gia giao dịch khơng có lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân tình trạng lợi dụng người chưa thành niên, người lực hành vi dân để tiến thành giao dịch dân Bên cạnh đó, hệ thống văn pháp luật có quy định liên quan đến lực hành vi dân cịn mâu thuẫn, chồng chéo dẫn đến khó khăn cho trình áp dụng luật chưa có thống thuật ngữ "trẻ em", "vị thành niên", "người chưa thành niên", hay quy định độ tuổi tham gia quan hệ pháp luật dân chưa thống Bộ luật dân sự, Luật Hơn nhân Gia đình hay Bộ luật lao động… Chính thiếu đồng nêu khiến cho nhà làm luật khó khăn việc giải thích áp dụng pháp luật, dẫn đến tình trạng thực thi pháp luật hiệu quả, quyền lợi hợp pháp người dân tham gia quan hệ pháp luật dân nhiều chưa đảm bảo Nghiên cứu lực chủ thể nói chung lực hành vi dân cá nhân nói riêng quan hệ pháp luật dân việc làm có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn nhằm xác định tư cách chủ thể trách nhiệm tài sản cá nhân xác lập, thực quan hệ pháp luật dân cụ thể Do đó, tác giả chọn đề tài "Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luâ ̣t Viêṭ Nam" đề tài luận văn tha ̣c sỹ của miǹ h nhằm tim ̀ hiể u thực tra ̣ng áp du ̣ng quy định pháp luật lực hành vi dân cá nhân, qua đó đề xuấ t kiến nghị nhằ m bổ sung và hoàn thiê ̣n luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quy định pháp chủ thể không cho công dân Viê ̣t Nam mà còn cho người nước ngoài cư trú ta ̣i Viê ̣t Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lực hành vi dân cá nhân đề cập nhiều số luận văn viết đăng tạp chí Cụ thể viết cơng trình nghiên cứu: Luận văn thạc sỹ Luật học: "Năng lực chủ thể cá nhân giao dịch dân sự" tác giả Nguyễn Thị Thanh Hải, năm 2013; Luận văn thạc sỹ Luật học: "Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường hợp đồng cá nhân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" tác giả Nguyễn Minh Thư; Luận văn thạc sỹ Luật học: "Những quy định chung quyền thừa kế Bộ luật dân sự", người thực Nguyễn Minh Tuấn; viết: "Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật cử người giám hộ cho người lực hành vi dân khơng có người giám hộ đương nhiên" đăng tạp chí Tịa án nhân dân số 01-2013, kỳ III Th.s Nguyễn Thị Hạnh; viết "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân có lực hành vi dân đầy đủ" tác giả Nguyễn Thị Thúy Hằng đăng Tạp chí Tịa án nhân dân tháng 5/2013; viết: "Thực tiễn thi hành quy định pháp luật người chưa thành niên tố tụng dân Những khó khăn, vướng mắc giải pháp hồn thiện quy định pháp luật tố tụng dân người chưa thành niên" TS.Nguyễn Hải An tham luận Hội thảo quốc tế Ủy ban Tư pháp Quốc hội xây dựng Tịa Gia đình, người chưa thành niên Luật Tổ chức Tòa án, Hải Phòng ngày 27, 28/2/2014; viết "Bàn lực hành vi dân cá nhân : Từ tuổ i đã thành niên đến tuổi kết hôn nam giới " TS Nguyễn Thi ̣Hoài Phương cùng diễn đàn trao đổi xung quanh vấn đề đề cập đến vấn đề có nên thay đở i ̣ tuổ i thành niên liên quan đế n viê ̣c kế t hôn hay không Bài viết "Bàn hợp đồng vô hiệu giao kết bởi người bị lực hành vi dân sự qua một vụ án " TS.Đỗ Văn Đại đăng Tạp chí khoa học pháp lý sớ năm 2007, cho thấ y những khó khăn viê ̣c xác đinh ̣ mô ̣t người bi ̣mấ t lực hành vi dân sự k hi giao kế t hơ ̣p đờ ng Ngồi ra, L ̣t sư Trương Thanh Đức cũng đề câ ̣p đế n ̣ quả pháp lý cùng những vương mắ c từ viê ̣c sử du ̣ng thiế u chiń h xác các cu ̣m từ quy đinh "đô ̣ tuổ i " - cứ ̣ xác nhận mức độ lực hành vi dân viết "Quản lý người chưa thành niên" Tạp chí Quản lý Nhà nước số 81+82 tháng 4+5/2010 Các nghiên cứu chủ yếu phân tić h mô ̣t số khiá ca ̣nh liên quan đến quy đinh ̣ về lực hành vi dân cá nhân Do đó, toàn bơ ̣ Bộ luật dân sự) xâm phạm đến quyền lợi bà Y Bà D người đại diện Y có quyền khởi kiện hợp đồng chuyển nhượng Trong đơn khởi kiện bà D thể rõ yêu cầu hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vợ chồng ông H vợ chồng chị L Quyết định sơ thẩm xác định quan hệ yêu cầu hủy hợp đồng sai tư cách đương sự, nên đình giải vụ án khơng Về vấn đề đại diện có ý kiến cho bà Y nhược điểm thể chất; ông H bà Y có quyền lợi đối lập nên ơng H người đại diện Bà D đương nhiên có quyền đại diện theo pháp luật bà Y người thân thích cịn lại, có đơn đề nghị người đại diện cho bà Y có xác nhận Ủy ban nhân dân xã Ý kiến khác cho phải có thủ tục Tòa án định người đại diện cho bà Y tiến hành thủ tục tuyên bố hạn chế lực hành vi dân định người đại diện theo pháp luật theo quy định chương 11 BLTTDS năm 2004 lại có điểm mâu thuẫn với Điều 23 BLDS năm 2005 quy định Tòa án tuyên bố người bị hạn chế lực hành vi dân với người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản 3.2 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật lực hành vi dân cá nhân Pháp luật dân pháp luật tố tụng dân công cụ pháp lý quan trọng thúc đẩy giao lưu dân sự, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia vào quan hệ dân Các quy định BLDS, BLTTDS sở pháp lý để Tòa án quan Nhà nước có thẩm quyền khác áp dụng để xử lý, giải vụ việc liên quan đến lực hành vi dân cá nhân Qua việc phân tích quy định pháp luật lực hành vi dân cá nhân thực trạng áp dụng quy định thực tế điểm bất cập định Chính vậy, tác giả xin đưa số giải 76 pháp hoàn thiện quy định pháp luật lực hành vi dân cá nhân nội dung sau: 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật dân lực hành vi dân cá nhân Thứ nhất: Quy định pháp luật dân mức độ lực hành vi dân cá nhân Đối với quy định người có lực hành vi dân đầy đủ, cần sửa đổi Điều 19 BLDS năm 2005 theo hướng quy định người thành niên có khả nhận thức điều khiển hành vi người có lực hành vi dân đầy đủ Như vậy, loại trừ trường hợp quy định Điều 22 Điều 23 BLDS năm 2005, đồng thời loại trừ trường hợp người thành niên mắc bệnh tâm thần khơng có khả nhận thức điều khiển hành vi, người nghiện bia rượu, ma túy phá tán tài sản gia đình chưa bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân hay hạn chế lực hành vi dân Quy định người chưa thành niên chưa đủ sáu tuổi Điều 21 BLDS nên sửa đổi sau: “Người sáu t̉i chưa có lực hành vi dân Giao dịch người sáu tuổi phải người đại diện theo pháp luật xác lập thực hiện”, người chưa thành niên sáu tuổi manh nha hình thành khả nhận thức điều khiển hành vi họ phát triển bình thường thể chất, tâm sinh lý (không bị mắc chứng bệnh tâm thần khơng có khả nhận thức, làm chủ hành vi mình) Liên quan đến quy định người chưa thành niên từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc, pháp luật dân nên quy định rõ hình thức đồng ý cha mẹ, người giám hộ việc lập di chúc người chưa thành niên sau: “Việc đồng ý cha, mẹ người giám hộ người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc phải thể văn bản, có chứng nhận, chứng thực Ủy ban nhân dân 77 xã, phường, thị trấn quan Cơng chứng” Hình thức thể đồng ý thể văn độc lập, cơng chứng chứng thực đảm bảo tính khách quan hiệu lực thi hành cao cho di chúc Thứ hai: Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến người lực hành vi dân Để đảm bảo công tác xét xử thống nhất, cần có văn hướng dẫn quy định rõ ngồi bệnh tâm thần người mắc bệnh khác Điều 22 BLDS bệnh gì? Bên cạnh đó, thời điểm giao dịch người lực hành vi dân cần phải thông qua người đại điện, pháp luật dân cần xác định ngày cá nhân lực hành vi dân thực tế Đây mốc để xác định giao dịch mà người tham gia vô hiệu, nhằm đảm bảo quyền lợi cho họ chủ thể khác có liên quan Nếu lấy ngày cá nhân bị Tịa án tun bố lực hành vi dân sự, vơ tình cơng nhận hiệu lực giao dịch mà họ thực Tòa án chưa tuyên bố họ lực hành vi dân văn pháp lý (mặc dù thời điểm thực giao dịch họ người khơng có khả nhận thức điều khiển hành vi) Pháp luật dân cần bổ sung quy định gắn trách nhiệm quan có thẩm quyền người lực hành vi dân mà khơng có người đại diện Vì theo quy định hành, người lực hành vi dân gây thiệt hại người đại diện họ phải chịu trách nhiệm hành vi mà người gây cịn trường hợp người khơng có người đại diện pháp luật cịn bỏ ngỏ Thứ ba: Hoàn thiện quy định pháp luật việc giám hộ bên vợ chồng bị lực hành vi dân Hướng tới việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người vợ, chồng bị lực hành vi dân bên vợ, chồng người giám hộ có tư cách đạo đức xấu không đề nghị khởi kiện ly (tức trường hợp chưa có vụ 78 án ly diễn ra), cần phải có hướng dẫn cụ thể Điều 60 BLDS theo hướng sau đây: Nếu người giám hộ, người đại diện theo pháp luật mà bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị kết án chưa xóa án tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản người khác có án, định có hiệu lực pháp luật xác định họ lực hành vi dân người đương nhiên quyền giám hộ, quyền dại diện vào điểm a khoản Điều 70 BLDS năm 2005 để công nhận quyền giám hộ, quyền đại diện cho bố, mẹ người chồng vợ lực hành vi dân từ bố, mẹ người lực hành vi dân có có quyền giám hộ, quyền đại diện cho họ bố, mẹ có quyền đại diện cho người vợ người chồng lực hành vi dân để khởi kiện xin ly hôn giải vấn đề tài sản, cấp dưỡng cho bên lực hành vi dân Đối với điều kiện khác quy định Điều 60 BLDS năm 2005, muốn khẳng định người giám hộ, người đại diện không đủ điều kiện làm giám hộ, bố mẹ người vợ chồng bị lực hành vi dân người có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố vợ chồng họ khơng có đủ điều kiện người giám hộ khơng có tư cách đạo đức tốt vi phạm điều kiện khoản 1, khoản Điều 60 BLDS năm 2005 Thứ tư: Năng lực hành vi dân người có nhược điểm thể chất Hiện nay, pháp luật Việt Nam chưa có văn quy định lực hành vi dân người có nhược điểm thể chất Theo quan điểm tác giả, người có lực hành vi dân đầy đủ tức người có khả nhận thức điều khiển hành vi theo suy nghĩ Người có nhược điểm thể chất gần đáp ứng điều kiện khả nhận thức bình thường, tỉnh táo, cịn khả điều khiển hành vi thực tế nhiều 79 khơng thể thực Do đó, pháp luật dân cần bổ sung quy định trường hợp cá nhân có nhược điểm thể chất (ví dụ bị mù, câm, điếc, khơng có chân, tay…) vào trường hợp bị hạn chế lực hành vi dân cần phải người đại diện theo pháp luật 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng dân lực hành vi dân cá nhân Thứ nhất: Về tư cách tố tụng người chưa thành niên vụ án bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật tố tụng dân cần bổ sung quy định người chưa thành niên từ đủ mười lăm tuổi đến mười tám tuổi khơng có tài sản riêng mà gây thiệt hại tham gia tố tụng Tòa án với tư cách người làm chứng Trong q trình giải vụ án, Tịa án cần phải triệu tập người chưa thành niên từ đủ mười lăm tuổi đến mười tám tuổi tài sản riêng mà gây thiệt hại phải bồi thường tham gia tố tụng để trình bày ý kiến để nhằm làm rõ tình tiết khách quan vụ án Tòa án vào lời trình bày họ liên quan đến nội dung vụ án để định việc bồi thường cách xác Thứ hai: Thủ tục Tịa án hỏi ý kiến người chưa thành niên từ đủ chín t̉i trở lên vụ án ly hôn Pháp luật tố tụng dân sự, luật nhân gia đình nên bổ sung quy định luật sư trợ giúp viên pháp lý đại diện cho chưa thành niên (đối với người từ đủ chín tuổi trở lên hỏi ý nguyện với cha hay mẹ) vụ án ly hôn Nếu pháp luật hôn nhân gia đình có quy định luật sư hay trợ giúp viên pháp lý tham gia trợ giúp mặt pháp lý cho người chưa thành niên từ đủ chín tuổi trở lên vụ án ly hơn, thuận lợi cho người thể thiện quan điểm, ý muốn thực với cha hay mẹ Tòa án đề cập đến vấn đề Bởi khơng phải trẻ em tự đủ tự 80 tin để trình bày quan điểm, nguyện vọng thực trước nghiêm trang phiên tòa Luật nên quy định cho phép luật sư trợ giúp viên pháp lý có quyền gặp riêng người chưa thành niên từ đủ chín tuổi trở lên để lắng nghe ý nguyện thực người trước phiên tòa ly hôn đưa xét xử Đồng thời luật sư hay trợ giúp viên pháp lý phải có nghĩa vụ giải thích cho người hiểu quy định pháp luật ly hôn quyền người chưa thành niên đủ chín tuổi trở lên lựa chọn với cha hay mẹ Ở khía cạnh khác, luật sư hay trợ giúp viên pháp lý đóng vai trò chuyên gia tâm lý, chỗ dựa tinh thần cho người chưa thành niên để người thể quan điểm độc lập thực trước tịa vụ án ly hôn mà không bị chi phối ảnh hưởng yếu tố 81 KẾT LUẬN Mọi giao dịch dân mà người muốn tham gia đòi hỏi yếu tố bắt buộc điều kiện lực chủ thể Trong đó, lực hành vi dân cá nhân nội dung khơng thể tách rời, góp phần tạo nên lực chủ thể Một cá nhân khơng có lực hành vi dân đương nhiên khơng thể có lực chủ thể Nghiên cứu toàn diện quy định pháp luật lực hành vi dân cá nhân giúp cho hoạt động lập pháp hoạt động thực tiễn có khoa học việc xác định xác, đầy đủ nội dung lực chủ thể Luận văn cao học Luật với đề tài: “Năng lực hành vi dân cá nhân theo pháp luật Việt Nam” tác giả phân tích đầy đủ có hệ thống quy định pháp luật hành lực hành vi dân cá nhân Trên sở đó, luận văn bất cập tồn quy định pháp luật mặt lập pháp thực tiễn áp dụng, đồng thời đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật liên quan đến lực hành vi dân cá nhân phù hợp với lý luận, thực tiễn phát triển kinh tế, trị, xã hội nước ta 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải An (2006), “Một người ủy quyền cho nhiều người tham gia tố tụng”, Tạp chí Tòa án nhân dân (17), tr.23-24 Nguyễn Hải An (2009), “Thực tiễn áp dụng pháp luật tặng cho quyền sử dụng đất - kiến nghị hướng hoàn thiện”, Tạp chí Tịa án nhân dân (21), tr.11-23 Nguyễn Hải An (2011), “Hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất”, Giao dịch giải tranh chấp giao dịch quyền sử dụng đất, Nxb Lao động, Hà Nội, Tr 25-50 Nguyễn Hải An (2011), “Vi phạm thực hợp đồng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (1), tr.19-26 Nguyễn Hải An (2012), “Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật dân năm 2005 chế định thừa kế”, Tạp chí Tịa án nhân dân (17), tr.6-13 Nguyễn Hải An (2013), “Án dân tuyên không rõ ràng – Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Tịa án nhân dân (8), tr.25-31 Nguyễn Hải An (2014), “Thực tiễn thi hành quy định pháp luật người chưa thành niên tố tụng dân - Những khó khăn, vướng mắc giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân người chưa thành niên”, Hội thảo việc xây dựng Tịa Gia đình, người chưa thành niên Luật Tở chức Tịa án nhân dân sửa đổi (Ủy ban Tư pháp Quốc hội Quỹ Nhi đồng liên hiệp quốc Unicef Việt Nam, thành phố Hải Phòng ngày 27-28/2), tr.1-9 Bộ Dân luật Việt Nam Cộng hòa Sài Gòn (1972), (Tài liệu tham khảo cho Ban soạn thảo BLDS, Bộ Tư pháp) Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 10 Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Bộ luật Giản yếu Nam kỳ (1883), (Tài liệu tham khảo cho Ban soạn thảo BLDS, Bộ Tư pháp) 12 Bộ tư pháp – Viện nghiên cứu pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 13 Bộ tư pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001, quy định chi tiết thi hành Luật Hơn nhân Gia đình, việc xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch dân liên quan đến tài sản vợ, chồng, Hà Nội 15 Chính phủ (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 đăng ký quản lý hộ tịch, Hà Nội 16 Chính phủ (2006), Nghị định số 138/2006/NĐ-CP ngày 15/11/2006, quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, Hà Nội 17 Chủ tịch nước (1945), Sắc lệnh 90/SL ngày 10-10, Về cho phép tạm sử dụng số luật lệ ban hành ở Bắc - Trung – Nam, Hà Nội 18 Chủ tịch nước (1950), Sắc lệnh 97/SL ngày 22-5, Về việc sửa đổi số quy lệ chế định dân luật, Hà Nội 19 Đại Đỗ Văn Đại (2007), “Bàn hợp đồng vô hiệu giao kết người bị lực hành vi dân qua vụ án”, Tạp chí khoa học pháp lý (4), tr.24-27 20 Dân luật Bắc Kỳ 1931 (1988), NXB Văn hóa 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 84 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đinh Trung Tụng (Cb), Bình luận nội dung Bộ luật dân 2005, Nxb Tư pháp, H.2005 27 Đức Trương Thanh Đức (2010), “Quản lý người chưa thành nhiên”, Tạp chí Quản lý Nhà nước (81+82), tr.26-28 28 Nguyễn Thị Thanh Hải (2013), "Năng lực chủ thể cá nhân giao dịch dân sự", Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 29 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2013), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng cá nhân có lực hành vi dân đầy đủ”, Tạp chí Tịa án nhân dân (5), tr 28-31 30 Nguyễn Thị Hạnh & Nguyễn Thị Hương (2014), “Về việc thụ lý, giải yêu cầu tuyên bố bà Đặng Thị L lực hành vi dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân (2), tr 30-34 31 Nguyễn Thị Hạnh (2013), “Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật cử người giám hộ cho người lực hành vi dân khơng có người giám hộ đương nhiên”, Tạp chí Tịa án nhân dân (2), tr.30-32,36 32 Hồng Việt Trung Kỳ Hộ Luật (1931-1939), (Tài liệu tham khảo cho Ban soạn thảo BLDS, Bộ Tư pháp) 33 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 01/2003/NĐ-HĐTP ngày 16-4-2003, Hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, nhân gia đình, Hà Nội 85 34 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23-12-2000, Hướng dẫn áp dụng số quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 35 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08-7-2006, Hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội 36 Tưởng Duy Lượng (2007), “Một vài suy nghĩ đại diện tố tụng dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân (1), tr.21-23 37 Vũ Hồng Minh (2010), "Quyền người chưa thành niên theo pháp luật dân Việt Nam", Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nhà Xuất Chính trị Quốc gia (1995), Bộ luật dân thương mại Thái Lan 39 Hoàng Phê (chủ biên) (1996), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 40 Nguyễn Thị Hoài Phương (2010), Bàn lực hành vi dân cá nhân: Từ tuổi thành niên đến tuổi kết hôn nam giới, Website: http//sgtt.vn/Ban-doc/Dien-dan/111853/Nen-ha-tuoi-ket-hon-cuanam.html 41 Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 86 46 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 47 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1986), Luật Hơn nhân Gia đình, Hà Nội 48 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật Đất đai, Hà Nội 49 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Hơn nhân Gia đình, Hà Nội 50 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 51 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 52 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Nhà ở, Hà Nội 53 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Quốc tịch Việt Nam, Hà Nội 54 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hơn nhân Gia đình, Hà Nội 55 Văn Tân (1967), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 56 Nguyễn Quang Thắng (2002), Lược khảo Hồng Việt luật lệ (Tìm hiểu Luật Gia Long), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 57 Nguyễn Minh Thư (2010), "Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường hợp đồng cá nhân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn", Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 58 Tòa án nhân dân huyện Gia Lâm (2012), Quyết định đình số 04/201/QĐ-ĐC ngày 20/3/2012, Hà Nội 59 Tòa án nhân dân huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận (2010), Bản án dân sơ thẩm số 07/2010/DS-ST ngày 15/12, Bình Thuận 87 60 Toà án nhân dân huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng (2011), Bản án Hơn nhân Gia đình sơ thẩm số 19/2011/HNGĐ-ST ngày 01/7, Lâm Đồng 61 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Thuận (2011), Bản án dân phúc thẩm số 19/2011/DSPT ngày 16/3, Bình Thuận 62 Tịa án nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2012), Bản án Hôn nhân Gia đình phúc thẩm số 06/2012/HNGĐ-PT ngày 12/3, Lâm Đồng 63 Tòa án nhân dân tối cao (1959), Chỉ thị số 772/CT-TATC, Về việc đình áp dụng luật lệ đế quốc, phong kiến, Hà Nội 64 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ tố tụng Dân sự, Hà Nội 65 Tòa án nhân dân tối cao (1990), Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng, Hà Nội 66 Tòa án nhân dân tối cao (1992), Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng, Hà Nội 67 Tòa án nhân dân tối cao (1995), Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng, Hà Nội 68 Tịa án nhân dân tối cao (1996), Báo cáo tởng kết ngành Tòa án năm 1995, Hà Nội 69 Tòa án nhân dân tối cao (1996), Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng, Hà Nội 70 Tòa án nhân dân tối cao (1998), Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng, Hà Nội 71 Tòa án nhân dân tối cao (1999), Công văn số 16/1999/KHXX ngày 01-02 Giải đáp số vấn đề về hình sự, dân sự, kinh tế, hành tố tụng, Hà Nội 72 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng, Hà Nội 88 73 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng, Hà Nội 74 Tòa án nhân dân tối cao (2002), Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng, Hà Nội 75 Tịa án nhân dân tối cao (2002), Cơng văn số 81/2002/TANDTC, ngày 10-6, Giải đáp số vấn đề nghiệp vụ Tòa án nhân dân tối cao 76 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng, Hà Nội 77 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Từ điển Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 78 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Từ điển thuật ngữ luật học, (Luật Dân sự; Tố tụng Dân sự; Hơn nhân Gia đình), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 79 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Đất đai, Nxb Tư pháp, Hà Nội 80 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Dân Việt Nam Tập I, II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 81 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình, Nxb Tư pháp, Hà Nội 82 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 83 Viện khoa học pháp lý – Bộ tư pháp (2001), Bình luận khoa học luật dân Việt Nam tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý (1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời ký Pháp thuộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 85 Viện Sử học Việt Nam (1991), Bộ Quốc triều Hình luật, Luật Hình triều Lê, Nxb Pháp lý, Hà Nội 86 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 90 ... 1.1.1 Khái niệm lực chủ thể 1.1.2 Năng lực pháp luật dân lực hành vi dân người nước Vi? ??t Nam 19 1.1.3 Mối quan hệ lực pháp luật dân lực hành vi dân cá nhân 24 1.2... pháp luật Vi? ??t Nam lực hành vi dân cá nhân 24 1.2.1 Quy định pháp luật phong kiến lực hành vi dân cá nhân 24 1.2.2 Quy định pháp luật thời kì Pháp thuộc lực hành vi dân cá nhân. .. độ lực hành vi dân cá nhân 35 2.2.1 Năng lực hành vi dân đầy đủ 35 2.2.2 Năng lực hành vi dân phần 37 2.2.3 Người khơng có lực hành vi dân 40 2.2.4 Người lực hành vi dân

Ngày đăng: 05/12/2022, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w