1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập TRUNG TÂM TRUYỀN THÔNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG, BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

40 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Học phần thực tế góp phần cung cấp các kiến thức thực tế trong lĩnh vực kinh tế phát triển, tạo điều kiện cho em có cơ hội tiếp cận với công việc thực tế về tổ chức là cơ quan nhà nước cấp huyện – UBND huyện Yên Lập, tỉnh Yên Lập; Công việc và quy trình hoạt động, kinh doanh của doanh nghiệp công ty TNHH Chè Á Châu, Phú Thọ; Cơ cấu tổ chức, hoạt động và quản lý bảo vệ rừng tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy. Thực tập thực tế tại Phòng truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -🙞🙜🕮🙞🙜 - BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ CƠ SỞ THỰC TẬP: TRUNG TÂM TRUYỀN THÔNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG, BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Quốc Lâm Tên sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Khoa: Kinh tế phát triển Lớp: QH-2019-E KTPT Hà Nội, 2022 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn đến tồn thể Thầy trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung, Thầy Cơ khoa Kinh tế Phát triển nói riêng, người ln tận tâm giảng dạy truyền đạt kiến thức tốt giúp em hồn thành tốt niên luận Với tất chân thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Hoàng Quốc Lâm - giảng viên khoa Kinh tế phát triển thường xuyên quan tâm, khích lệ, dẫn dắt giúp đỡ em suốt trình thực tập thực tế Trung tâm Truyền thông Tài nguyên Môi trường để em hoàn thành thực tập cách tốt Em cảm thấy may mắn hạnh phúc nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy Em xin chúc thầy có thật nhiều sức khỏe nhiệt tình cho lứa sinh viên sau Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Đốc, Anh, Chị Phòng Nâng cao nhận thức cộng đồng – Trung tâm Truyền thông Tài nguyên Môi trường, Bộ Tài Nguyên Môi trường tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực tập, đặc biệt chuyến tham gia Hội Nghị Anh chị giúp em có nhìn bao qt cơng việc giúp em định hướng công việc tương lai Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Tháng 8, năm 2022 Sinh viên thực Hạnh Nguyễn Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC: I BÁO CÁO THÀNH PHẦN SỐ 1: 1.1 Mục đích, nội dung yêu cầu đợt thực tập thực tế: 1.1.1 Mục đích: 1.1.2 Nội dung thực tập: 1.1.3 Yêu cầu đợt thực tập, thực tế: 1.2 Giới thiệu sơ đơn vị, quan, tổ chức phát triển tiếp nhận sinh viên thực tập công việc cán đơn vị này: 1.3 Định hướng nghiên cứu làm việc sau này: 1.4 Phương pháp quy trình tiến hành đề tài dự án nghiên cứu thực tế: 1.4.1 Các phương pháp tiến hành đề tài dự án nghiên cứu thực tế: 1.4.2 Quy trình tiến hành đề tài dự án nghiên cứu thực tế: II BÁO CÁO THÀNH PHẦN SỐ 2: 2.1 Ủy ban Nhân dân huyện Yên Lập - Tỉnh Phú Thọ: 2.1.1 Giới thiệu huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ: 2.1.2 Chức nhiệm vụ UBND huyện Yên Lập: 10 2.1.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động cán UBND huyện Yên Lập: 11 2.1.4 Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm, nhiệm vụ, giải pháp tháng cuối năm 2022 huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ: 13 2.1.4.1 Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm huyện: 13 2.1.4.2 Nhiệm vụ, giải pháp tháng cuối năm 2022 huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ: 15 2.2 Công ty TNHH thành viên Chè Á Châu Phú Thọ: 16 2.2.1 Giới thiệu công ty TNHH Chè Á Châu Phú Thọ: 16 2.2.2 Quy trình hoạt động nhà máy Chè Á Châu Phú Thọ: 17 2.3 Vườn Quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ: 18 2.3.1 Giới thiệu vườn Quốc gia Xuân Sơn: 18 2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Vườn Quốc gia Xuân Sơn: 19 2.3.3 Quản lý bảo vệ rừng Vườn Quốc gia Xuân Sơn 21 III BÁO CÁO THÀNH PHẦN SỐ 3: 22 3.1 Thông tin sở thực tập - Trung tâm truyền thông tài nguyên môi trường:22 3.1.1 Thông tin chung Trung tâm truyền thông tài nguyên môi trường: 22 3.1.2 Chức cấu tổ chức Trung tâm Truyền thông tài nguyên môi trường: 23 3.2 Giới thiệu phịng truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng hoạt động bảo vệ tài nguyên môi trường: 24 3.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức phịng truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ tài nguyên môi trường: 24 3.2.2 Kết thực công tác truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ tài nguyên môi trường giai đoạn 2018 – 2021: 26 3.3 Xây dựng, phê duyệt kế hoạch hoạt đông truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ tài nguyên môi trường: 28 3.3.1 Các trình tự trách nhiệm để tổ chức hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ tài nguyên môi trường: 28 3.3.2 Xây dựng kế hoạch thực hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ tài nguyên môi trường: 29 3.3.2.1 Xác định vấn đề: 29 3.3.2.2 Lập kế hoạch: 30 3.3.2.3 Sản phẩm truyền thông: 31 3.3.2.4 Thực phản hồi: 31 3.3.2.5 Khung bước xây dựng trương trình truyền thơng mơi trường: 32 3.3.3 Nhận xét, đánh giá hệ thống tổ chức cách thức xây dựng, phê duyệt kế hoạch, tổ chức thực hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ tài nguyên môi trường: 33 3.3 Bản kế hoạch nghề nghiệp khoảng thời gian năm tới: Error! Bookmark not defined 3.4 IV Bản CV xin việc: Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined I BÁO CÁO THÀNH PHẦN SỐ 1: 1.1 Mục đích, nội dung yêu cầu đợt thực tập thực tế: 1.1.1 Mục đích: Thực tập thực tế đợt thực tập bắt buộc sinh viên hệ quy nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với tổ chức, quan quản lý Nhà nước, viện nghiên cứu, tổ chức phi phủ, doanh nghiệp doanh nghiệp xã hội Từ tạo mơi trường cho sinh viên khoa có hội làm việc với nhà quản lý, chuyên gia lĩnh vực phát triển Và sau hoàn thành thực tập thực tế, sinh viên nắm kiến thức việc tiến hành điều tra xã hội học, thực báo cáo có thêm kiến thức thực tế phục vụ việc học tập, nghiên cứu 1.1.2 Nội dung thực tập:  Cách thức chế thực hiện: Chương trình áp dụng theo chế tự nguyện: sinh viên quyền lựa chọn tham gia chương trình Thực tập thực tế Khoa tổ chức tự túc tìm đơn vị thực tập Sinh viên nộp thu hoạch theo mục đánh giá kết quy định đề cương Khoa để lấy kết vào điểm học phần Đối với sinh viên tham gia chương trình Thực tập thực tế Khoa tổ chức: • Nhận kế hoạch thực tập từ Khoa • Thực thực tập theo kế hoạch Khoa sở thực tập • Hồn thành báo cáo theo hướng dẫn giảng viên hướng dẫn Khoa cán đơn vị thực tập Đối với sinh viên tự túc thực tập: Nộp đơn đăng ký thực tập tự túc kế hoạch thực tập Trong đó, ghi rõ tên, địa sở đến thực tập, mục tiêu dự kiến đạt với kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm cụ thể Kết thực tập sinh viên báo cáo trước hội đồng cấp Khoa, đánh giá thông qua Bản thu hoạch thực tập có ý kiến nhận xét xác nhận sở thực tập  Nội dung chi tiết đợt thực tập: gồm công việc sinh viên làm báo cáo theo thành phần tương ứng với công việc Bảng 1: Nội dung đợt thực tập Khoa Kinh tế Phát triển Công việc Nội dung (1) Giới thiệu hoạt động Mục đích/mục tiêu, nội dung yêu cầu đợt thực vai trò quan, tập thực tế; tổ chức phát triển Việt Giới thiệu sơ đơn vị, quan, tổ chức phát Nam định hướng thực triển tiếp nhận sinh viên thực tập công việc cán tập cho sinh viên đơn vị Xác định sơ định hướng nghiên cứu làm việc sau sinh viên để có tư vấn, hướng dẫn phù hợp đợt thực tập thực tế Phương pháp quy trình tiến hành đề tài dự án nghiên cứu thực tế Sinh viên đăng ký nơi đến thực tế theo số lựa chọn giảng viên đề xuất Sản phẩm: sinh viên viết báo cáo thành phần số theo nội dung nêu (2) Thực tập nhóm Nghe báo cáo tổ chức hoạt động, nhiệm vụ quan quản lý Nhà nước quan, tổ chức doanh nghiệp Nghe giới thiệu vị trí, vai trị cán quan, tổ chức Tham quan phòng ban, sở quan, tổ chức Nghe giới thiệu hoạt động nghiên cứu, đào tạo cụ thể quan, tổ chức Tham quan/tham gia vào hoạt động nghiên cứu, dự án cụ thể quan, tổ chức Sản phẩm: Sinh viên viết báo cáo thành phần số sở thực tập theo nội dung nêu (3) Sinh viên thực tập Bản giới thiệu sở thực tập sở tiếp nhận thực tập Mơ tả cơng việc giao: có thay đổi so với kế hoạch thực tập ban đầu cần có giải trình cụ thể Cần đánh giá kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm đạt từ việc thực tập Sinh viên cần đính kèm Bản kế hoạch thực văn làm việc quan thực tập Bản kế hoạch nghề nghiệp khoảng thời gian năm tới Bản CV xin việc Phần nhận xét có dấu xác nhận sở tiếp nhận thực tập Sản phẩm: Sinh viên viết báo cáo thành phần số kết thực tập theo nội dung nêu 1.1.3 Yêu cầu đợt thực tập, thực tế:  Yêu cầu về thời gian: Tuân thủ thời gian theo kế hoạch sở tiếp nhận thực tập, tối thiểu 30 ngày  Yêu cầu về lực: ✓ Với kiến thức trang bị, đặc biệt môn học chuyên ngành, sở nghiên cứu khảo sát thực tế tình hình đơn vị thực tập, sinh viên phải lựa chọn hoàn thành đề tài hình thức chuyên đề thực tập Chuyên đề thực tập xem kết cuối bắt buộc phải có, sở để đánh giá chất lượng thực tập sinh viên Nội dung chuyên đề phải thể tính logic sở lý luận thực tiễn, phân tích đánh giá thực trạng xây dựng phương án, đề xuất giải pháp thực ✓ Trong thời gian thực tập, sinh viên phải làm quen thực hành nội dung nghiệp vụ cụ thể chuyên ngành Kinh tế phát triển tùy theo tính chất hoạt động quan thực tập, rèn luyện kỹ năng, hình thành phẩm chất trí tuệ phương pháp tiếp cận, giải vấn đề thực tế ✓ Hiểu biết trình bày hoạt động quan, tổ chức lĩnh vực nghiên cứu phát triển Việt Nam như: doanh nghiệp, viện nghiên cứu, quan quản lý nhà nước, tổ chức phi phủ, doanh nghiệp xã hội ✓ Có khả phân tích, tổng hợp đánh giá chương trình phát triển, dự án nghiên cứu kinh tế phát triển Việt Nam ✓ Áp dụng phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu giải vấn đề thực tế ✓ Hình thành lực tư phương pháp tiếp cận đại đào tạo nghiên nghiên cứu kinh tế phát triển ✓ Xác định phương hướng nghiên cứu, học tập làm việc sau trường ✓ Xác định phương pháp tự học, làm việc thích hợp  Yêu cầu về phẩm chất, thái độ kỷ luật: ✓ Chấp hành nội quy nơi thực tập, có trách nhiệm công việc, không tự ý thay đổi chổ thực tập chưa có đồng ý nơi tiếp nhận thực tập nhà trường ✓ Tích cực tự tìm hiểu tiếp cận thực tế hoạt động phát triển kinh tế Việt Nam ✓ Say mê tìm tịi, khám phá lĩnh vực kinh tế phát triển ✓ Tạo mối quan hệ tốt đẹp với nhân viên quan, chủ động tiếp cận công việc tham gia giúp đỡ quan công việc chuyên môn nghiệp vụ, công tác cụ thể (nếu yêu cầu) 1.2 Giới thiệu sơ đơn vị, quan, tổ chức phát triển tiếp nhận sinh viên thực tập công việc cán đơn vị này: Mục tiêu thực tập thực tế chuyên ngành Kinh tế phát triển đào tạo sinh viên nắm vững kiến thức khía cạnh phát triển kinh tế kỹ nghiệp vụ liên quan đến công tác quản lý phát triển; phân tích đánh giá thẩm định chương trình, dự án phát triển; xây dựng vận hành sách kinh tế vĩ mơ; phân tích dự báo xu phát triển vấn đề kinh tế xã hội Vậy nên địa điểm thực tập sinh viên chuyên ngành Kinh tế Phát triển có phạm vi rộng, bao gồm đơn vị thuộc nhóm tổ chức có định hướng kinh tế phát triển sau đây: Các tập đoàn kinh tế nước; Các doanh nghiệp vừa nhỏ; Các tổ chức công; Các tổ chức phát triển, phi phủ; Các trường đại học, viện nghiên cứu nước Với phạm vi tổ chức thực tập rộng phong phú nên sinh viên có nhiều lựa chọn chọn lựa cho sở thực tập phù hợp với sở thích mong muốn thân Trong đợt thực tập thực tế năm 2022, phần lớn sinh viên thực tập doanh nghiệp quan quản lý Nhà nước Các doanh nghiệp mà sinh viên lựa chọn có nhiều địa phương nước, chủ yếu tập trung Hà Nội, thực tập Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình vừa học vừa thực tập sinh viên Các doanh nghiệp mà sinh lựa chọn thuộc nhiều lĩnh vực khác từ doanh nghiệp sản xuất, thương mại hay dịch vụ có Tương tự doanh nghiệp, số lượng sinh viên giới thiệu tham gia thực tập quan Nhà nước tương đối nhiều Trong đó, chủ yếu Viện nghiên cứu - sở thực tập phù hợp với ngành Kinh tế Phát triển, giúp sinh viên tham gia thực tập sở áp dụng kỹ nghiên cứu khoa học (NCKH) học trường áp dụng vào việc nghiên cứu phục vụ cho việc hoạch định sách Nhà nước thuộc nhiều lĩnh vực cụ thể nông nghiệp, TN & MT, Cụ thể đơn vị thực tập chủ yếu sinh viên khoa Kinh tế phát triển phòng ban phòng kế hoạch, phịng hành chính, phịng nhân sự, phịng kinh doanh, phòng marketing, doanh nghiệp; đơn vị chịu trách nhiệm thực việc nghiên cứu phần việc nghiên cứu quan Nhà nước Công việc cán doanh nghiệp đảm nhận công việc khác nhau, phụ thuộc vào vị trí chức phòng ban sở thực tập Còn nhiệm vụ cán thuộc quan Nhà nước, chủ yếu đảm nhiệm việc tiến hành NCKH, nghiên cứu đề xuất, xây dựng chiến lược, sách lĩnh vực mà quan quản lý; đồng thời thực nghiên cứu khoa học, tham gia cung cấp dịch vụ liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu giao 1.3 Định hướng nghiên cứu làm việc sau này: Chương trình đào tạo cử nhân khoa Kinh tế Phát triển – Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội định hướng sinh viên theo hướng quản lý nhà nước doanh nghiệp, chuyên gia phân tích hoạch định sách phát triển Các cử nhân sau tốt nghiệp đảm bảo kỹ chuyên môn nhận diện, phân tích, đánh giá, tổng hợp, đề xuất giải pháp vấn đề kinh tế phát triển quan, doanh nghiệp tổ chức phát triển, sở nghiên cứu nước Ngoài ra, chương trình học thiên học thuật nghiên cứu giúp sinh viên hiểu công việc nghiên cứu, rèn luyện kỹ đọc hiểu, tìm kiếm thơng tin, kỹ vấn, điều tra, làm việc nhóm, khả viết lách, thuyết trình, phản biện nâng cao Từ đó, cơng việc sau này, áp dụng kiến thức, kỹ nghiên cứu học vào công việc đặc biệt kỹ điều tra, tìm kiếm thơng tin, làm việc nhóm, thuyết trình, hay kỹ phân tích số liệu Kết hợp kiến thức chung kiến thức chuyên sâu Môi trường Phát triển bền vững mà em học tập suốt trình học tập dựa khả mong muốn thân Em nhận thấy rằng, hướng công việc phù hợp em tương lai là: phận nghiên cứu, khảo sát thị trường doanh nghiệp, quan phủ phi phủ vấn đề Tài ngun - Mơi trường Biến đổi khí hậu; công việc liên quan đến quản lý mơi trường biến đổi khí hậu Hiện nay, vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường ứng phó với Biến đổi khí hậu ngày trở nên quan trọng nhận nhiều quan tâm từ tất cấp quyền nhân dân Vì vậy, em hi vọng lĩnh vực cá nhân em có thêm nhiều hội việc làm tích lũy thêm 22 nâng cao, hiểu rõ quyền lợi, trách nhiệm cơng tác bảo vệ rừng PCCCR Các công tác quản lý cụ thể là: Vườn Quốc gia Xuân Sơn phối hợp với Hạt Kiểm lâm huyện khu vực giáp ranh công tác tuần tra, kiểm tra, phát ngăn chặn kịp thời vụ vi phạm quy định phòng cháy, chữa cháy rừng Vườn quốc gia Xuân Sơn phối hợp với công an huyện Tân Sơn công tác đảm bảo an ninh quốc gia, an ninh trật tự, an toàn xã hội VQG Xuân Sơn góp phần tăng cường phối hợp, đạo hoạt động công tác quản lý bảo vệ rừng, đấu tranh ngăn chặn có hiệu với hành vi vi phạm quy định quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường bảo tồn đa dạng sinh học, đảm bảo, giữ vững tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn Tổ chức tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng 29 thôn địa bàn xã vùng đệm Vườn, nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng công tác bảo vệ phát triển rừng Hằng năm, không ngừng đổi phương pháp, hình thức tuyên truyền phù hợp cách lồng ghép chương trình văn nghệ, tiểu phẩm hài kịch tạo khơng khí gần gũi, vui vẻ buổi tuyên truyền, giúp công tác tuyên truyền quản lý bảo vệ rừng PCCCR hiệu Vườn đầu tư trang thiết bị, sở hạ tầng phục vụ bảo vệ rừng, PCCCR: Về trang thiết bị đầu tư tu sửa, bảo dưỡng hàng năm như: Dụng cụ chữa cháy rừng: dao phát, đèn pin, loa cầm tay,… hệ thống bảng cấp dự báo cháy rừng, ứng dụng công nghệ thông tin việc tiếp nhận thông tin cảnh báo sớm cháy rừng Ngồi Vườn cịn đầu tư 30 km đường tuần tra bảo vệ rừng Từ tạo chủ động lực lượng, phương tiện, trang thiết bị cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng III BÁO CÁO THÀNH PHẦN SỐ 3: 3.1 Thông tin sở thực tập - Trung tâm truyền thông tài nguyên môi trường: 3.1.1 Thông tin chung về Trung tâm truyền thông tài nguyên môi trường: Trung tâm Truyền thông tài nguyên môi trường đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường sở Trung tâm Đào tạo Truyền 23 thông thuộc tổng cục: Biển Hải đảo Việt Nam, Môi trường, Quản lý đất đai Trung tâm thành lập theo Quyết định số 1897/QĐ-TTg ngày 28 tháng 11 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ Tên đơn vị: Trung tâm Truyền thơng tài nguyên môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường Địa chỉ: Lô E2, Khu Đô thị Cầu Giấy, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 08 86 27 66 88 Email: Truyenthongtnmt@monre.gov.vn Website: http://monremedia.vn 3.1.2 Chức cấu tổ chức Trung tâm Truyền thông tài nguyên môi trường:  Chức năng: Trung tâm Truyền thông tài nguyên môi trường (sau gọi tắt Trung tâm) có chức thực công tác tuyên truyền, truyền thông thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ Tài nguyên Môi trường; thực hoạt động dịch vụ, tư vấn truyền thông tài nguyên môi trường Trung tâm Truyền thông tài nguyên môi trường đơn vị dự tốn cấp III, có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; trụ sở thành phố Hà Nội  Cơ cấu tổ chức Trung tâm bao gồm: Văn phòng Phòng Quan hệ cơng chúng báo chí Phịng Nâng cao nhận thức cộng đồng Phòng Cơ sở liệu Truyền thông đa phương tiện Trung tâm Dịch vụ Tổ chức kiện Chi nhánh phía Nam Trong Trung tâm Dịch vụ Tổ chức kiện, Chi nhánh phía Nam đơn vị hạch tốn phụ thuộc, có dấu mở tài khoản theo quy định pháp luật 24 3.2 Giới thiệu phịng truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng hoạt động bảo vệ tài nguyên môi trường: 3.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức phịng trùn thơng nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ tài nguyên môi trường:  Chức năng: Phòng Nâng cao nhận thức cộng đồng tổ chức trực thuộc Trung tâm Truyền thông tài ngun mơi trường, có chức tham mưu giúp Giám đốc thực công tác nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lí tài ngun ứng phó với biến đổi khí hậu  Nhiệm vụ: Xây dựng, trình Giám đốc kế hoạch dài hạn, năm (05) năm năm lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ giao; tổ chức thực sau phê duyệt Phát mơ hình, điển hình tiên tiến phong trào bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài ngun ứng phó với biến đổi khí hậu; tổng hợp, đánh giá tổ chức tổng kết, nhân rộng điển hình, mơ hình có hiệu bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên ứng phó với biến đổi khí hậu có tham gia cộng đồng; tổ chức tôn vinh tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc công tác bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài ngun ứng phó với biến đổi khí hậu Hỗ trợ quan, tổ chức, tổ chức trị - xã hội, xã hội nghề nghiệp cộng đồng việc thực chức giám sát, phản biện, tham vấn hoạt động quản lý tài nguyên môi trường Tổ chức tập huấn, hội nghị, hội thảo, phổ biến sách, pháp luật tài nguyên môi trường nhằm thực nội dung tuyên truyền, truyền thông tài nguyên môi trường Nghị liên tịch, Chương trình, Quy chế phối hợp Bộ Tài nguyên Mơi trường với tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp; phối hợp với quan thông tin đại chúng tổ chức hoạt động cung cấp thông tin, pháp luật tài nguyên môi trường cho cộng đồng 25 Phối hợp xây dựng, triển khai tổng kết, đánh giá hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng với đơn vị quản lý nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, quan thông tin đại chúng, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, tổ chức phi phủ bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài ngun ứng phó với biến đổi khí hậu Chủ trì, phối hợp với cá nhân, tổ chức nước xây dựng triển khai chương trình, dự án, mơ hình, sáng kiến, giải pháp hữu ích bảo vệ mơi trường, sử dụng hợp lí tài ngun ứng phó với biến đổi khí hậu gắn với cộng đồng Phối hợp tổ chức thi, hội chợ, triển lãm, giải thưởng tài nguyên môi trường theo phân công Giám đốc; xây dựng, biên soạn phổ biến tài liệu nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Tham gia xây dựng thực đề tài, dự án khoa học công nghệ, hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực tuyên truyền, truyền thông tài nguyên môi trường theo phân công Giám đốc Tham gia huy động nguồn lực, tài trợ từ thành phần kinh tế, tổ chức xã hội cộng đồng; thực hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao theo phân công Giám đốc 10 Quản lý tổ chức, số lượng người làm việc, lao động hợp đồng tài sản cơng thuộc Phịng theo phân cấp theo quy định pháp luật hành; thực chế độ lưu giữ, cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo định kỳ đột xuất theo quy định Bộ Trung tâm 11 Thực nhiệm vụ liên quan khác Giám đốc phân công  Cơ cấu tổ chức Phòng: 26 Cơ cấu tổ chức Phịng truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng Trưởng phòng lãnh đạo điều hành hoạt động Phòng theo chức năng, nhiệm vụ giao Là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc pháp luật toàn tổ chức hoạt động Phịng Phó Trưởng phịng giúp việc Trưởng phịng, Trưởng phịng giao phụ trách lĩnh vực cơng tác chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng lĩnh vực công tác phân công Viên chức người lao động thực nhiệm vụ theo phân công Trưởng phòng, chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng pháp luật thực nhiệm vụ giao 3.2.2 Kết thực công tác truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ tài nguyên môi trường giai đoạn 2018 – 2021: Trước diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid-19, hoạt động tổ chức ngày lễ, kiện tài nguyên môi trường gặp nhiều khó khăn khâu tổ chức Tuy nhiên, Trung tâm lãnh đạo Bộ đạo phối hợp với đơn vị điều chỉnh kế hoạch nhằm đảm bảo an toàn đại dịch đồng thời có hoạt động tuyên truyền trực tuyến đến người dân 27 Hàng năm, Trung tâm Truyền thông TN&MT phối hợp với bộ, ban, ngành, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam địa phương triển khai hoạt động truyền thông công tác quản lý lĩnh vực TN&MT; phối hợp tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cán bộ, nhân dân sử dụng hợp lý TNTN, BVMT ứng phó với BĐKH Hiện nay, Trung tâm Truyền thơng TN&MT có hợp tác, phối hợp với đội ngũ đơng đảo người tiếng, có ảnh hưởng, nghệ sĩ (KOLs) để thực hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm cộng đồng, xã hội bảo vệ TNTN, mơi trường, ứng phó với BĐKH bền vững đất nước Trong năm qua, Trung tâm tổ chức lớp học mơi trường cho hàng nghìn học sinh khắp miền Tổ quốc từ Vĩnh Phúc, Yên Bái, Hà Nội đến Bình Định, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Đắk Nông Cùng với việc tổ chức chương trình “Kết nối cộng đồng tương lai xanh” thu hút tham gia đóng góp tích cực đơng đảo học sinh, sinh viên nước Đặc biệt đầu năm 2022 đến nay, Trung tâm Truyền thông kết hợp với bộ, quan ban, ngành đã, tiếp tục tổ chức Hội nghị Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo tồn sử dụng bền vững vùng đất ngập nước Việt Nam Hội nghị tổ chức tỉnh thành khu Ramsar cơng nhận Việt Nam là: VQG Xn Thủy (Nam Định), khu Bàu Sấu VQG Cát Tiên (Đồng Nai), VQG Ba Bể (Bắc Kạn), VQG Tràm Chim (Đồng Tháp), VQG Mũi Cà Mau (Cà Mau), VQG Côn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu), KBTTN Đất ngập nước Láng Sen (Long An), VQG U Minh Vượng (Kiên Giang) KBTTN Vân Long (Ninh Bình) 28 3.3 Xây dựng, phê duyệt kế hoạch hoạt đông truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ tài nguyên môi trường: 3.3.1 Các trình tự trách nhiệm để tổ chức hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ tài nguyên môi trường: Theo Quy chế hoạt động truyền thông Bộ TN&MT, hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng tài nguyên môi trường quy định gồm: Tổ chức Ngày thành lập, Ngày truyền thống, kiện tài nguyên môi trường (sau gọi chung kiện); Giải thưởng, thi, hội thi, diễn đàn, tọa đàm Để tổ chức hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ tài ngun mơi trường cần phải theo trình tự trách nhiệm sau: Bước 1: Trước 30-60 ngày (phụ thuộc vào quan tổ chức kiện) tổ chức kiện, giải thưởng, thi, hội thi, diễn đàn, tọa đàm, đơn vị chủ trì xây dựng Kế hoạch báo cáo Bộ trưởng, Thứ trưởng phê duyệt (qua Vụ Thi đua, Khen thưởng Tuyên truyền để thẩm định) Bước 2: Sau phê duyệt, đơn vị tổ chức kiện, giải thưởng, thi, hội thi, diễn đàn, tọa đàm chủ trì, phối hợp với Trung tâm Truyền thông tài nguyên môi trường thực nhiệm vụ phê duyệt Kế hoạch Bước 3: Vụ Thi đua, Khen thưởng Tuyên truyền có trách nhiệm chủ trì, phối hợp đơn vị có liên quan đề xuất, báo cáo Bộ trưởng xem xét định thành lập Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức; Hội đồng giám khảo, Hội đồng chuyên môn (nếu có); xây dựng văn thuộc nhiệm vụ tuyên truyền, truyền thơng trình Bộ trưởng ban hành tham gia thực nội dung phê duyệt Bước 4: Đơn vị chủ trì tổ chức kiện, giải thưởng, thi, hội thi, diễn đàn, tọa đàm có trách nhiệm tổng hợp, báo cáo kết thực Bộ (qua Vụ Thi đua, Khen thưởng Tuyên truyền) sau kết thúc 15 ngày tổ chức Bước 5: Trung tâm Truyền thông tài nguyên môi trường, Báo Tài ngun Mơi trường, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, Văn phịng Bộ (Cổng thơng tin điện tử Bộ) có trách nhiệm thành lập chuyên trang, chuyên mục thông tin tuyên truyền 29 3.3.2 Xây dựng kế hoạch thực hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ tài nguyên mơi trường: Truyền thơng mơi trường địi hỏi phải có sức lơi kéo tham gia đơng đảo bên liên quan Nhằm đạt mục tiêu đề Chu trình liên tục chương trình hay chiến dịch truyền thơng khép kín Kết chương trình truyền thơng mơi trường đầu vào chương trình truyền thơng mơi trường Các giai đoạn xây dựng kế hoạch thực chương trình truyền thơng mơi trường: Xác định vấn đề Thực phản hồi Lập kế hoạch Tạo sản phẩm truyền thông Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ tài nguyên môi trường loại truyền thông môi trường Vậy nên giai đoạn xây dựng kế hoạch thực chương trình truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ tài nguyên môi trường gồm giai đoạn 3.3.2.1 Xác định vấn đề: Xác định vấn đề bước đầu quan trọng việc xây dựng thực chương trình truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ tài nguyên môi trường vấn đề phân tích kỹ lưỡng thực tế việc đưa mục tiêu cần đạt dễ dàng 30  Phân tích tình hình xác định thực tế: Để chuẩn bị cho chiến dịch/chương trình truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ tài ngun mơi trường cần phải: Xác định vấn đề chọn vấn đề quan trọng nhất; Xác định nguyên nhân vấn đề; Xác định hậu vấn đề Cơng cụ Đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng (PRA - Participatory Rapid Appraisal) Đánh giá mơi trường có tham gia cộng đồng (PEA - Participatory Environmental Appraisal) công cụ hàng đầu phục vụ cho việc xác định vấn đề  Phân tích đối tượng trùn thơng: Việc phân tích đối tượng truyền thơng nhằm Phân loại xác định nhóm đối tượng, mối quan tâm nhóm đối tượng; Xác định nhận thức, thái độ, hành vi nhóm đối tượng; Xác định mục tiêu lập kế hoạch truyền thơng; Xác định thói quen sử dụng phương tiện truyền thông đối tượng khả có phương tiện truyền thơng  Xác định mục tiêu xây dựng truyền thông: Mục tiêu mô tả nhiệm vụ mà nhân viên truyền thông muốn thực Một mục tiêu mô tả kết định hướng hoạt động truyền thông môi trường mô tả thân trình truyền thơng Và việc xác định mục tiêu rõ ràng khả triển khai thành cơng cao 3.3.2.2 Lập kế hoạch: Việc lên kế hoạch thực cần: Ai làm việc nào? Cần nguồn lực (Nhân lực, Tài chính, Phương tiện, phương thức thực hiện, Thời gian) nào? Xây dựng tiêu chí đánh giá tiến độ tác động việc thực hiện; Dự định phương án trì kết chương trình truyền thơng mơi trường kết thúc; Ghi rõ đáp ứng nhu cầu kỹ thuật; Lựa chọn kết hợp phương tiện truyền thơng Mục đích việc lập kế hoạch nhằm xác định ưu nhược điểm phương tiện truyền thông khác môi trường, khả huy động nhóm đối tượng để lựa chọn phương tiện truyền thông khác 31 3.3.2.3 Sản phẩm truyền thông:  Thiết kế thông điệp truyền thông: Hiệu chương trình truyền thơng phụ thuộc nhiều vào việc thơng điệp truyền thơng có thu hút ý đối tượng hay khơng, đối tượng có hiểu nội dung thông điệp hay không Vậy nên thông điệp cần phải thiết kế cho phù hợp với đặc tính văn hóa, với mặt nhận thức, khát vọng nhóm đối tượng dự kiến hưởng lợi  Sản xuất thử nghiệm sản phẩm truyền thông Sau có kế hoạch xác có đầy đủ sản phẩm truyền thơng cần phải sản xuất thử nghiệm sản phẩm truyền thông pano, áp phích, kịch, múa hát… để xem xét xem sản phẩm có phù hợp với đối tượng vấn đề văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng hay khơng?, thể giúp đối tượng hiểu mục tiêu đưa hay không? 3.3.2.4 Thực phản hồi:  Thực truyền thông: Thực truyền thông cần phải ấn định thời gian, địa điểm thích hợp, thuận tiện cho truyền thơng; Sau cần kiểm tra lại sản phẩm truyền thơng, có đảm bảo nâng cao nhận thức, có tác động làm thay đổi thái độ hay khuyến khích đối tượng hay không? Và kết hợp với hoạt động khác phương tiện truyền thông khác để truyền thơng  Giám sát, đánh giá tư liệu hóa: Giám sát tiến hành liên tục suốt trình thực mục đích để xem chương trình có dự định hay không đánh giá hoạt động để xem xét tính hiệu Đồng thời đánh giá sau kết thúc chương trình để xét đến tính bền vững hiệu chương trình Sau phân tích định thành cơng thành cơng đưa q trình lập kế hoạch, thực quản lý Từ rút học kinh nghiệm cho sau 32 3.3.2.5 Khung bước xây dựng trương trình trùn thơng mơi trường: Các bước xây dựng chương trình truyền thông môi trường: Bước 1: Xác định mục tiêu truyền thơng mơi trường Tên chương trình: Ngữ cảnh: Mục tiêu truyền thơng: Mục tiêu có đề cập đến vấn đề truyền thơng hay khơng, mục tiêu có phải kết hoạt động truyền thông hay khơng? Mục tiêu có giải đáp câu hỏi: “Khi hoạt động truyền thơng hồn thành kết mong đợi gì?” Mục tiêu có sử dụng từ xác hay khơng cách sử dụng từ dẫn đến người hiểu theo nhiều hướng khác Có thể đánh giá mục tiêu dễ dàng hay khơng? Có thể xác định thước đánh giá mục tiêu hay không? Bước 2: Xác định bên tham gia Mối quan tâm 1 Nhóm đối tượng Những nhân vật hỗ trợ chủ đạo Bước 4: Lập thông điệp cần thiết phương tiện truyền thông Người tham gia Thông điệp Phương tiện Bước 5: Lập trình hoạt động thu hút tham gia Nhóm đối tượng Hoạt động Thời gian thực Người có Kết trách nhiệm mong muốn Tư liệu cần thiết 33 Bước 6: Đánh giá, tư liệu hóa Các mục tiêu truyền thơng Hiệu 3.3.3 Nhận xét, đánh giá về hệ thống tổ chức cách thức xây dựng, phê duyệt kế hoạch, tổ chức thực hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ tài nguyên môi trường: Trong suốt thời gian hoạt động từ thành lập đến nay, Trung tâm tích cực, chủ động phối hợp chặt chẽ với đơn vị có liên quan trực thuộc Bộ để xếp, kiện toàn cấu tổ chức, ổn định trụ sở làm việc, đảm bảo điều kiện để hoạt động Tính đến Phịng truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng nói riêng Trung tâm nói riêng hồn thành mục tiêu đặt ra, có số mục tiêu, nhiệm vụ đạt kết tốt Phòng Trung tâm chủ động phối hợp chặt chẽ có hiệu đơn vị có liên quan ngồi Bộ để lên kế hoạch tổ chức nhiều kiện, giải thưởng, thi, hội thi, diễn đàn, tọa đàm trình thực nhiệm vụ nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ tài nguyên môi trường Nhiều hoạt động, phong trào tuyên truyền tài nguyên môi trường tổ chức, phát động đem lại nhiều hiệu thiết thực, góp phần quan trọng vào việc nâng cao nhận thức thay đổi hành vi tầm quan trọng công tác bảo vệ tài nguyên môi trường tổ chức, cá nhân, hộ gia đình địa bàn dân cư Hệ thống tổ chức cách thức xây dựng, phê duyệt kế hoạch, tổ chức thực hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ tài ngun mơi trường Phịng truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng làm đầy đủ với văn pháp luật nước ta để tuyên truyền cách hiệu đến với cộng đồng 34 IV KẾT LUẬN Học phần thực tế góp phần cung cấp cho em kiến thức thực tế lĩnh vực kinh tế phát triển, tạo điều kiện cho em có hội tiếp cận với cơng việc thực tế tổ chức quan nhà nước cấp huyện – UBND huyện Yên Lập, tỉnh Yên Lập; Công việc quy trình hoạt động, kinh doanh doanh nghiệp - công ty TNHH Chè Á Châu, Phú Thọ; Cơ cấu tổ chức, hoạt động quản lý bảo vệ rừng Vườn Quốc gia Xuân Thủy Việc tham quan, học hỏi kinh nghiệm chia sẻ hoạt động quy trình hoạt động quan, tổ chức, doanh nghiệp giúp em có nhìn bao qt ngành nghề, cơng việc chuyên ngành Kinh tế phát triển Thực tập thực tế Phịng truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng - Trung tâm Truyền thông Tài nguyên Môi trường giúp em tham gia hội nghị lớn Hội nghị Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn sử dụng bền vững vùng đất ngập nước Việt Nam tỉnh Nam Định Ninh Bình Trong thời gian tham gia hội nghị giúp em có hội làm quen với nhiều chuyên gia lĩnh vực Môi trường, giúp em hiểu biết sâu sắc vùng Đất ngập nước Việt Nam Ngoài tham gia thực tập Trung tâm cịn giúp em có kinh nghiệm việc chuẩn bị tổ chức Hội nghị tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng Bên cạnh đó, suốt q trình thực tập Trung tâm Truyền thông môi trường, Bộ Tài nguyên Mơi trường, thân em có kiến thức kinh nghiệm định hoạt động công tác truyền thông tài nguyên môi trường, hiểu nắm bắt công việc cán bộ, viên chức Trung tâm Đồng thời việc thực tập Trung tâm cịn giúp em có định hướng công việc thân tương lai cách rõ ràng hơn, góp phần bồi dưỡng phát triển kiến thức có q trình học tập hoạt động ngoại khóa 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa Kinh tế phát triển (2022), Đề cương học phần thực tập thực tế Trà My, Các phương pháp nghiên cứu khoa học - Ứng dụng tiện ích lĩnh vực, Tino Group, 05/08/2022 https://wiki.tino.org/cac-phuong-phap-nghien-cuu-khoa-hoc/ Trang thông tin điện tử huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, Giới thiệu http://yenlap.phutho.gov.vn/gioi-thieu Đinh Tuấn Phương (2016), Báo cáo thực tập UBND huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, Khoa Quản trị văn phòng, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Asia Tea Company Limited, Giới thiệu công ty TNHH Chè Á Châu, https://asiatea.com.vn/vn/about/ Tra cứu mã số thuế (2022), 2600639803 - Công ty TNHH thành viên chè Á Châu Phú Thọ, 06/08/2022 https://masothue.com/2600639803-cong-ty-tnhh-mot-thanh-vien-che-a-chau-phutho Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Giới thiệu chung; Chức nhiệm vụ vườn Quốc gia Xuân Sơn; Cơ cấu tổ chức https://vuonquocgiaxuanson.com.vn/ Bộ Tài nguyên Môi trường (2017), Quyết định Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm Truyền thông tài nguyên môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường (2020), Quyết định Ban hành Quy chế hoạt động truyền thông Bộ Tài nguyên Môi trường 10 Bộ Tài nguyên Môi trường (2017), Quyết định Về việc thành lập Trung tâm Truyền thông tài nguyên môi trường trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường 11 Bộ Tài nguyên Môi trường (2018), Quyết định Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Phòng Nâng cao nhận thức cộng đồng 12 Bộ Tài nguyên Môi trường (2020), Quyết định Sửa đổi, bổ sung khoản Điều Quyết định số 3499/QĐ-BTNMT ngày 29 tháng 12 năm 2017 quy định chức năng, 36 nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm Truyền thông tài nguyên môi trường 13 Chi cục bảo vệ Môi trường (2010), Sổ tay hướng dẫn truyền thông môi trường ... BÁO CÁO THÀNH PHẦN SỐ 3: 3.1 Thông tin sở thực tập - Trung tâm truyền thông tài nguyên môi trường: 3.1.1 Thông tin chung về Trung tâm truyền thông tài nguyên môi trường: Trung tâm Truyền thông. .. 21 III BÁO CÁO THÀNH PHẦN SỐ 3: 22 3.1 Thông tin sở thực tập - Trung tâm truyền thông tài nguyên môi trường: 22 3.1.1 Thông tin chung Trung tâm truyền thông tài nguyên môi trường: ... cạnh đó, suốt q trình thực tập Trung tâm Truyền thông môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường, thân em có kiến thức kinh nghiệm định hoạt động công tác truyền thông tài nguyên môi trường, hiểu nắm bắt

Ngày đăng: 09/12/2022, 14:51

Xem thêm:

w