1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quy hoạch sử dụng đất theo mô hình khu công nghiệp sinh thái: Thực nghiệm tại khu công nghiệp Xuân Sơn, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 669,28 KB

Nội dung

Bài viết Quy hoạch sử dụng đất theo mô hình khu công nghiệp sinh thái: Thực nghiệm tại khu công nghiệp Xuân Sơn, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa giới thiệu kết quả nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất theo mô hình khu công nghiệp sinh thái thực nghiệm tại khu công nghiệp Xuân Sơn, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.

QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT THEO MƠ HÌNH KHU CƠNG NGHIỆP SINH THÁI: THỰC NGHIỆM TẠI KHU CÔNG NGHIỆP XUÂN SƠN, HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA Trần Xuân Miễn1, Hoàng Thị Loan2 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Học viên Cao học ngành Quản lý đất đai, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tóm tắt Thực tế chứng minh, mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái góp phần khơng nhỏ cải thiện hiệu kinh tế, đồng thời giảm thiểu tác động tới môi trường việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài nguyên giảm thiểu chất thải, thích hợp cho phát triển công nghiệp xanh theo tiêu chuẩn quốc tế Mặt khác, mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái cịn mang lại lợi ích vơ to lớn cho doanh nghiệp đầu tư khu công nghiệp Để đầu tư xây dựng thành công khu công nghiệp sinh thái, cần phải định hướng từ bước đầu triển khai công tác lập quy hoạch, đặc biệt bước quy hoạch tổng mặt sử dụng đất cần phải bám sát theo định hướng mô hình khu cơng nghiệp sinh thái, đảm bảo tiêu chí sử dụng đất Bài báo giới thiệu kết nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất theo mô hình khu cơng nghiệp sinh thái thực nghiệm khu cơng nghiệp Xn Sơn, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hịa Từ khóa: Quy hoạch sử dụng đất; Khu cơng nghiệp sinh thái; Khu công nghiệp Xuân Sơn Abstract Zoning plan according to Eco - industrial park model: Experiment at Xuan Son industrial park, Van Ninh district, Khanh Hoa province It has been proven that the eco - industrial park model contributes significantly to improving economic efficiency and at the same time minimizing the impact on the environment by improving the efficiency of resource use and reducing harmful waste, suitable for green industry development according to international standards On the other hand, the eco - industrial park model also brings enormous benefits to businesses investing in industrial parks In order to successfully invest in the construction of an eco - industrial park, it is necessary to orientate it from the very beginning of planning, especially the planning of the total land use area, which also needs to follow the orientation of the eco - industrial park model land use criteria This paper introduces the results of research on land use planning according to the experimental eco - industrial park model in Xuan Son Industrial Park, Van Ninh district, Khanh Hoa province Keyword: Zoning plan; Eco - industrial park; Ninh Son industrial park Đặt vấn đề Phát triển khu công nghiệp sinh thái (KCNST) nghiên cứu thực hóa nhiều quốc gia giới từ cuối kỷ XX [27] Ngày nay, phát triển công nghiệp bền vững theo hướng KCNST mục tiêu tất nước công nghiệp giới [25], nhiều nước hình thành, chuyển đổi KCN truyền thống sang KCNST Hoa Kỳ, Hà Lan, Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, Brazil, Ai Cập, Trung Quốc [12, 15, 24, 27, 28] Ước tính, giới có khoảng 30 KCNST chia thành nhóm khác KCNST nông nghiệp Burlington, Vermont, Mỹ; KCNST tài nguyên tái tạo Cabazon, California, Mỹ; KCNST hóa chất Quzchou, Zhejang, Trung Quốc,… Tuy nhiên, phân thành nhóm sau: Hội thảo Quốc gia 2022 73 (i) KCNST nông nghiệp; (ii) KCNST tái tạo tài nguyên; (iii) KCNST lượng tái sinh; (iv) KCNST nhà máy điện; (v) KCNST lọc hóa dầu hay hóa chất [1] Ở Việt Nam, năm gần có vài nhóm tác giả nghiên cứu KCNST với nhiều hướng nghiên cứu khác nhau, điển tác giả [13, 14, 15, 16, 17, 27] Năm 2014, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Dự án “Triển khai sáng kiến KCNST hướng tới mơ hình KCN bền vững Việt Nam” thực thời gian 2015 - 2019 [18] Thông qua hỗ trợ kỹ thuật Dự án, mơ hình KCNST lần thể chế hóa Nghị định số 82/2018/NĐ-CP [7] đặt móng pháp lý cho việc chuyển đổi KCN thông thường sang mơ hình KCNST Đến năm 2020, Bộ Kế hoạch Đầu tư phê duyệt Dự án “Triển khai KCNST Việt Nam theo hướng tiếp cận từ Chương trình KCNST toàn cầu” triển khai giai đoạn 2020 - 2023 [4] Điều góp phần nhân rộng mơ hình KCNST Việt Nam góp phần thực Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, cam kết Việt Nam việc thực mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 Liên hợp quốc cam kết thực mức phát thải ròng vào năm 2050 Hội nghị COP 26 Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, đến hết năm 2021 [5], phạm vi nước có 563 KCN nằm quy hoạch phát triển KCN Việt Nam Trong có 397 KCN thành lập Tỷ lệ lấp đầy KCN thành lập nước đạt khoảng 52,5 % Trong có 291 KCN vào hoạt động với tổng quy mô khoảng 87,1 nghìn thu hút khoảng 9.900 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký đạt khoảng 2,54 triệu tỷ đồng 106 KCN trình xây dựng với tổng quy mơ khoảng 35,7 nghìn Trong số có số KCN hoạt động chuyển đổi sang mơ hình KCNST, tiêu biểu như: Nam Cầu Kiền, Đình Vũ (Hải Phịng), Trà Nóc (Cần Thơ), Khánh Phú (Ninh Bình), Hịa Khánh (Đà Nẵng), Amata (Đồng Nai), Hiệp Phước (TP Hồ Chí Minh) [11, 26], Nhận thấy phát triển KCN theo mô hình KCNST coi giải pháp khơng khắc phục hạn chế, bất cập vấn đề mơi trường, giảm chất thải, giảm lãng phí tài ngun, giảm thiểu rủi ro, mà thúc đẩy tăng trưởng bền vững, tăng khả cạnh tranh Các lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường thu từ KCNST đáng kể, đa dạng vượt xa lợi ích kinh doanh thông thường Để đầu tư xây dựng thành công KCNST, cần phải định hướng từ bước đầu triển khai công tác lập quy hoạch, đặc biệt bước quy hoạch tổng mặt sử dụng đất cần phải bám sát theo định hướng mơ hình KCNST, đảm bảo tiêu chí sử dụng đất Bài báo giới thiệu kết nghiên cứu Quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) theo mơ hình KCNST, thực nghiệm KCN Xuân Sơn, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 2.1 Dữ liệu quy trình thực nghiệm Để phục vụ cơng tác nghiên cứu, nhóm tác giả nghiên cứu vận dụng văn như: Quyết định số 380/QĐ-TTg [19]; Quyết định số 451/QĐ-TTg [20]; Quyết định số 57/QĐ-UBND [22]; Nghị số 09/NQ-HĐND [10]; Quyết định số 1947/QĐ-UBND [21]; Báo cáo thuyết minh tổng hợp QHSDĐ đến năm 2030 kế hoạch sử dụng đất năm đầu QHSDĐ huyện Vạn Ninh [23]; Đề án phát triển Khu kinh tế Vân Phong đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050 Ban quản lý Khu kinh tế Vân Phong [2]; Kết điều tra, khảo sát, số liệu tổng hợp, tài liệu trạng xây dựng, số liệu kinh tế - xã hội địa phương ngành có liên quan hệ thống đồ đồ định hướng không gian Khu kinh tế Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa đến năm 2030; Bản đồ QHSDĐ huyện Vạn Ninh đến năm 2030; Bản đồ khảo sát địa hình tỷ lệ 1/2000 KCN Xuân Sơn Ngồi ra, nghiên cứu cịn sử dụng báo cáo, đánh giá Bộ Kế hoạch Đầu tư số quan khác 74 Hội thảo Quốc gia 2022 Quy trình triển khai thực nghiệm bao gồm bước cụ thể hóa theo sơ đồ sau: Hình 1: Sơ đồ quy trình tổng quát trình thực nghiệm 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận: Tiếp cận theo hướng vĩ mô từ xuống vi mô từ lên Tiếp cận vĩ mô từ xuống vào quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp tỉnh xác định ngành nghề dự kiến thu hút vào KCNST Xuân Sơn từ xây dựng hình thành chuỗi liên kết cộng sinh công nghiệp Tiếp cận vi mô từ lên vào thực tế, tiềm nhu cầu phát triển công nghiệp địa bàn huyện Vạn Ninh để tổng hợp, hoàn chỉnh luận chứng phương án QHSDĐ KCN Xn Sơn theo mơ hình KCNST - Phương pháp thực địa: Bao gồm công tác khảo sát thực địa, thu thập thông tin, tư liệu KCN địa bàn tỉnh để phân tích, đánh giá thực trạng tiềm phát triển - Phương pháp xử lý, tổng hợp phân tích số liệu: Tổng hợp phân tích kết điều tra thu thập được, từ nhận định tồn yếu nguyên nhân; Phân tích tổng hợp, đánh giá, nhận định xu hướng phát triển cơng nghiệp hồn cảnh từ đề xuất hướng cho KCN Xn Sơn theo mơ hình KCNST - Phương pháp kế thừa: Kế thừa kết nghiên cứu trước từ đề tài, đề án quy hoạch duyệt, mơ hình KCNST Nam Cầu Kiền TP Hải Phòng [29] - Phương pháp chuyên gia: Tham vấn xin ý kiến lãnh đạo, cán chuyên môn UBND tỉnh Khánh Hòa, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Khánh Hịa chun gia có uy tín, nhà đầu tư lĩnh vực đầu tư kinh doanh sở hạ tầng KCN Công ty cổ phần SHINEC Chủ đầu tư dự án KCNST Nam Cầu Kiền Hội thảo Quốc gia 2022 75 - Phương pháp sơ đồ, đồ: Sử dụng phần mềm chuyên dụng (Microtation, Auto Cad,…) để xây dựng hệ thống đồ trạng, đồ quy hoạch phục vụ nội dung nghiên cứu Một số đồ thừa kế từ dự án như: Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030, kế hoạch sử dụng đất năm đầu QHSDĐ huyện Vạn Ninh [22]; Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050 [20]; Quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 [21] 2.3 Xác định tiêu chí khu công nghiệp sinh thái Theo số nghiên cứu, bản, KCNST mang đặc điểm KCN vận dụng lí thuyết sinh thái học cơng nghiệp thực tiễn KCNST cần đảm bảo nguyên tắc sau: (i) Hài hòa với thiên nhiên; (ii) Hệ thống quản lý lượng; (iii) Quản lý dòng nguyên liệu chất thải; (iv) Cấp thoát nước; (v) Quản lý KCNST hiệu quả; (vi) Xây dựng cải tạo; (vii) Hòa nhập với cộng đồng địa phương [4] Tại Việt Nam tiêu chí KCNST lần đầu quy định Điều 42 Nghị định 82/2018/ NĐ-CP [7], Nghị định 35/2022/NĐ-CP [8] tiếp tục kế thừa bổ sung quy định chi tiết, cụ thể tiêu chí cho đối tượng, chủ thể bảng sau Bảng 1 Tiêu chí xác định khu cơng nghiệp sinh thái TT Đối tượng Tiêu chí Tuân thủ quy định pháp luật Nhà đầu tư thực dự án đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng KCNST Bảo đảm đầy đủ dịch vụ KCN Xây dựng thực chế phối hợp giám sát đầu vào đầu ra; Lập báo cáo định kỳ Công bố báo cáo Tuân thủ quy định pháp luật Doanh nghiệp Cộng sinh công hoạt động nghiệp KCNST Áp dụng giải pháp hiệu tài nguyên, sản xuất 76 Hội thảo Quốc gia 2022 Yêu cầu KCNST Tuân thủ quy định pháp luật đầu tư, pháp luật doanh nghiệp, pháp luật xây dựng, pháp luật đất đai, pháp luật bảo vệ môi trường pháp luật lao động vòng 03 năm trước thời điểm đăng ký chứng nhận KCNST Bảo đảm đầy đủ dịch vụ KCN dịch vụ hạ tầng thiết yếu, dịch vụ có liên quan, hỗ trợ doanh nghiệp KCN thực cộng sinh công nghiệp Xây dựng thực chế phối hợp giám sát đầu vào đầu sử dụng nguyên liệu, vật liệu, nước, lượng, hóa chất, chất thải, phế liệu KCN; Lập báo cáo định kỳ năm kết đạt sử dụng hiệu tài nguyên, sản xuất giám sát phát thải KCN, báo cáo Ban quản lý KCN, khu kinh tế Hằng năm, công bố báo cáo thực bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội cộng đồng xung quanh gửi Ban quản lý KCN, khu kinh tế đăng website doanh nghiệp Tuân thủ quy định pháp luật đầu tư, pháp luật doanh nghiệp, pháp luật xây dựng, pháp luật đất đai, pháp luật bảo vệ môi trường pháp luật lao động vòng 03 năm trước thời điểm đăng ký chứng nhận KCNST Thực 01 cộng sinh cơng nghiệp doanh nghiệp tham gia cộng sinh công nghiệp KCN áp dụng hệ thống quản lý sản xuất môi trường theo tiêu chuẩn Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) phù hợp Tối thiểu 20 % doanh nghiệp KCN áp dụng giải pháp sử dụng hiệu tài nguyên, sản xuất đạt kết tiết kiệm nguyên liệu, vật liệu, nước, lượng, hóa chất, chất thải, phế liệu giảm phát thải môi trường TT Đối tượng Quy hoạch KCN Tiêu chí Yêu cầu KCNST Đảm bảo tỷ lệ tối thiểu tổng diện tích đất xanh, giao thông, Chỉ tiêu sử dụng khu kỹ thuật hạ tầng xã hội dùng chung KCN đạt 25 đất % (chỉ tiêu cao KCN thông thường %) Đảm bảo thiết chế Đảm bảo nhà cơng trình trường học, thể thao, dịch vụ cơng đồn thiết yếu cho người người lao động làm việc KCN Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Đánh giá chung tình hình thu hút đầu tư tỉnh Khánh Hịa Tỉnh Khánh Hịa có vị trí địa lý thuận lợi, có nhiều lợi logistics Khu kinh tế Vân Phong nói riêng tỉnh Khánh Hịa nói chung chưa khai thác hết tiềm năng, chưa đạt tiêu chí để trở thành thị trực thuộc Trung ương Năm 2021, tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (theo giá so sánh năm 2010) đạt 44.525,07 tỷ đồng, giảm 5,58 % so với năm 2020; Cơ cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa có dịch chuyển nhẹ từ ngành dịch vụ sang ngành công nghiệp xây dựng so với năm 2020 GRDP bình quân đầu người năm 2021 đạt 62,92 triệu đồng, giảm 3,07 % so với năm 2020 [9] Năm 2021, Khu kinh tế Vân Phong thu hút 05 dự án điều chỉnh giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho 11 dự án với tổng vốn 2.531/2.500 tỷ đồng Lũy hết năm 2021, Khu kinh tế Vân Phong thu hút 155 dự án đầu tư (125 dự án nước 30 dự án FDI) với tổng vốn đăng ký khoảng 4,1 tỷ USD, vốn thực 1,87 tỷ USD đạt 47 % vốn đăng ký; Trong có 94 dự án vào hoạt động; 61 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư triển khai đầu tư xây dựng Lũy hết năm 2021, KCN Suối Dầu thu hút 56 dự án đầu tư gồm (18 dự án FDI 38 dự án nước), với tổng vốn đăng ký đầu tư 293,12 triệu USD, vốn đầu tư thực 233,54 triệu USD; Trong có 43 dự án hoạt động, 12 dự án triển khai đầu tư, xây dựng, 01 dự án tạm dừng hoạt động Tỷ lệ lấp đầy đạt 93,4 % [3] Nhìn chung, tình hình thu hút đầu tư vào KCN, Khu kinh tế địa bàn tỉnh thời gian qua hạn chế, số lượng dự án thứ cấp thu hút không nhiều, chưa tạo động lực để thúc đẩy phát triển mạnh công nghiệp địa phương Một nguyên nhân tỉnh Khánh Hòa thiếu chế, sách đặc thù, đầu tư, tài chính, ngân sách phân cấp quản lý phù hợp để tạo động lực cho phát triển Chất lượng quy hoạch chưa cao, thiếu liên kết, đồng bộ, thống nhất, chí xung đột, mâu thuẫn, chồng chéo quy hoạch; Thiếu kết nối chiến lược - quy hoạch - kế hoạch - đầu tư Chưa có giải pháp mang tính đột phá để thu hút nhà đầu tư chiến lược; Chưa huy động hiệu nguồn vốn ngân sách 3.2 Tổng quan chung dự án khu công nghiệp Xuân Sơn KCN Xn Sơn có quy mơ khoảng 300 thuộc xã Xuân Sơn xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh, nằm trục tuyến đường tỉnh DT651E Dự án có vị trí địa lý thuận lợi giao thơng đường bộ, đường thủy, đường sắt đường hàng không: Cách Quốc lộ 1A khoảng km, cách cao tốc Bắc Nam phía Đơng khoảng 200 m; Cách cảng tổng hợp Bắc Vân Phong khoảng 46 km, cảng tổng hợp Nam Vân Phong khoảng 30 km; Cách đường sắt Bắc Nam hữu ga Vạn Giã khoảng km; Cách sân bay quốc tế Cam Ranh khoảng 100 km phía Nam, cách sân bay Đơng Tác (Phú Yên) khoảng 50 km phía Bắc Hội thảo Quốc gia 2022 77 Hình 2: Vị trí KCNST Xn Sơn đồ vệ tinh 3.3 Định hướng chung hệ sinh thái ngành nghề thu hút đầu tư vào KCNST Xuân Sơn Qua nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội địa bàn huyện Vạn Ninh với định hướng phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp công nghệ cao tỉnh Hệ sinh thái ngành nghề liên kết cộng sinh dự kiến thu hút vào KCNST Xuân Sơn đề xuất gồm: - Liên kết cộng sinh công nghiệp hỗ trợ ngành khí chế tạo Các doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm/khu linh kiện, từ khâu cung cấp nguyên liệu việc lắp ráp chi tiết linh kiện giao cho nhà lắp ráp hoàn thiện nhằm tối ưu chi phí sản xuất, chi phí logistics, tiết kiệm tài nguyên lượng - Liên kết cộng sinh công nghiệp hỗ trợ ngành khí chế tạo KCNST Xuân Sơn có vị trí cách cảng tổng hợp Bắc Vân Phong khoảng 46 km, cách cảng tổng hợp Nam Vân Phong khoảng 30 km, cách Công ty TNHH Nhà máy tàu biển Hyundai Vinashin 30 km nên phù hợp thu hút doanh nghiệp chuyên sản xuất, gia công trang thiết bị, phụ kiện phục vụ cho hoạt động đóng tàu sửa chữa tàu, sản xuất máy móc, linh kiện thiết bị hàng hải lan can, cầu thang, thơng gió, ống khói, sàn thao tác, tàu thủy Khi doanh nghiệp KCNST Xuân Sơn liên kết với doanh nghiệp Khu kinh tế Vân Phong tạo thành hệ sinh thái, liên kết cộng sinh với để tối ưu chi phí sản xuất vận chuyển - Liên kết cộng sinh ngành cơng nghiệp chế biến thủy sản Khánh Hịa có tiềm năng, mạnh lớn phát triển thủy sản, với 385 km đường bờ biển 200 đảo lớn nhỏ, vịnh, đầm phá tương đối kín gió. KCNST Xn Sơn có vị trí gần với sở ni trồng đánh bắt thủy sản Khi doanh nghiệp KCN liên kết cộng sinh với sở ni trồng đánh bắt thủy sản để tạo thành hệ sinh thái ngành cơng nghiệp chế biến thủy sản, góp phần gia tăng lợi ích kinh tế xã hội - Liên kết cộng sinh ngành khai thác lượng điện mặt trời Tỉnh Khánh Hịa địa phương có xạ nhiệt thuộc nhóm cao nước, tiềm phát triển điện mặt trời mái nhà lớn Theo định hướng phát triển KCN theo mô hình KCNST sử dụng nguồn lượng tái tạo từ lượng mặt trời Toàn mái nhà xưởng nhà máy KCN lắp đặt pin lượng mặt trời để cung cấp điện trực tiếp cho nhà máy Lợi ích điện áp mái lượng mặt trời không cung cấp điện đầy đủ cho nhà đầu tư mà giảm chi phí sử dụng điện, giảm lượng phát thải khí CO2 mơi trường, hướng tới trung hịa bon 78 Hội thảo Quốc gia 2022 - Liên kết cộng sinh ngành thu gom xử lý chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại KCNST Xuân Sơn có vị trí địa lý nằm cách xa khu dân Trong phạm vi bán kính km khơng có dân cư sinh sống theo thích hợp để đặt nhà máy xử lý chất thải công nghiệp - chất thải nguy hại (CTCN - CTNH) Khi nhà máy xử lý CTCN - CTNH vào hoạt động không đảm bảo vịng tuần hồn khép kín KCNST Xn Sơn, mà xử lý CTCN - CTNH cho nhà máy, KCN hình thành tương lai địa bàn huyện nói riêng mà cịn giải nhu cầu thu gom xử lý chất thải nhà máy Khu kinh tế Vân Phong 3.4 Phương án quy hoạch tổng mặt sử dụng đất KCNST Xuân Sơn Với mục tiêu đầu tư, kinh doanh, vận hành khai thác KCN Xuân Sơn theo mô hình KCNST, Cơng ty cổ phần Shinec (2022) lập báo cáo đề xuất dự án kinh doanh sở hạ tầng KCNST Xuân Sơn [30] Để tạo môi trường làm việc cho người lao động xanh, sạch, đẹp, theo phương án QHSDĐ trọng tăng tiêu đất xanh KCN quy hoạch bao gồm khu chức năng: (i) Khu đất công cộng dịch vụ; (ii) Khu đất xây dựng nhà máy, kho tàng; (iii) Khu đất hạ tầng kỹ thuật đầu mối; (iv) Khu đất xanh mặt nước; (v) Khu nghĩa trang; (vi) Khu vực tơn giáo, nhà thờ; (vii) Giao thơng Hình 3: Phương án quy hoạch tổng mặt sử dụng đất Bảng 2 Cơ cấu sử dụng đất KCNST Xuân Sơn TT Loại đất Đất dịch vụ công cộng Đất xây dựng nhà máy công nghiệp, kho tàng Đất xanh - mặt nước Đất đầu mối hạ tầng kỹ thuật Đất tôn giáo Đất nghĩa trang Đất giao thơng Tổng Diện tích (ha) 6,32 179,13 73,20 3,59 2,87 4,87 30,02 300 Tỷ lệ (%) 2,11 59,71 24,40 1,20 0,96 1,62 10,01 100 Chỉ tiêu sử dụng đất cho toàn khu với mật độ xây dựng gộp 43,98 %; Hệ số sử dụng đất từ 0,5 đến 2,5 lần tầng cao cơng trình từ 01 đến 07 tầng Hội thảo Quốc gia 2022 79 Đối với lô đất công nghiệp, kho tàng quy hoạch phân khu phù hợp với định hướng ngành nghề thu hút đầu tư hình thành chuỗi liên kết cộng sinh công nghiệp đảm bảo khoảng cách địa lý Hình 4: Phương án quy hoạch sử dụng đất công nghiệp theo ngành nghề - Phân khu I (36 %) thu hút công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất thiết bị điện điện tử - Phân khu II (2 %) thu hút ngành thu gom xử lý chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại - Phân khu III (9,2 %) thu hút ngành nghề chế biến thủy sản - Phân khu IV (22,6 %) thu hút ngành cơng nghiệp phụ trợ khí chế tạo - Phân khu V (4,3 %) kho tàng, trung tâm logistics Trong phân khu linh hoạt phân thành lơ đất cơng nghiệp nhỏ có quy mơ từ 0,5 đến tùy theo nhu cầu nhà đầu tư thứ cấp 3.5 Đánh giá tác động, hiệu dự án đề xuất số giải pháp thực 3.5.1 Tác động hiệu phương án quy hoạch (1) Về nguồn thu từ việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất Phương án QHSDĐ KCNST Xuân Sơn góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất, làm tăng giá trị sử dụng đất, qua làm tăng nguồn thu từ việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, hạn chế chi phí cho việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư mức thấp Số hộ dân bị ảnh hưởng thu hồi đất, di dời địa bàn xã Xuân Sơn 119 hộ/499 khẩu, xã Vạn Hưng 40 hộ/160 Các hộ dân bố trí khu tái định cư vào vị trí 30 khu thị đối diện với KCN theo quy hoạch chung huyện Vạn Ninh Bảng Bảng dự kiến chi phí giải phóng mặt thực dự án TT Hạng mục Dự kiến chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng  Bồi thường Đất đai Đất trồng lúa, hàng năm, lâu năm thuộc địa phận xã Vạn Hưng 80 Hội thảo Quốc gia 2022 Đơn vị Số lượng   m2 237.900 Đơn giá   30.000 Thành tiền (đồng) 180.506.059.398 39.070.108.000 7.137.000.000 TT 2.1 2.2 2.3 Hạng mục Đơn vị Số lượng Đơn giá Đất trồng lúa, hàng năm, lâu năm thuộc địa 1.244.620 18.000 m2 phận xã Xuân Sơn 91.200 10.000 Đất rừng sản xuất thuộc địa phận xã Vạn Hưng m2 1.161.600 4.000 Đất rừng sản xuất thuộc địa phận xã Xuân Sơn m2 Đất nuôi trồng thủy sản thuộc địa phận xã Vạn 1.500 21.000 m2 Hưng Đất nuôi trồng thủy sản thuộc địa phận xã 3.200 9.000 m2 Xuân Sơn 7.300 253.000 Đất nông thôn thuộc địa phận xã Vạn Hưng m2 32.080 64.350 Đất nông thôn thuộc địa phận xã Xuân Sơn m2 Chi phí hỗ trợ       Hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp, tìm kiếm việc làm Đất trồng lúa, hàng năm, lâu năm thuộc địa 237.900 90.000 m2 phận xã Vạn Hưng Đất trồng lúa, hàng năm, lâu năm thuộc địa 1.244.620 48.000 m2 phận xã Xuân Sơn 91.200 30.000 Đất rừng sản xuất thuộc địa phận xã Vạn Hưng m2 1.161.600 12.000 Đất rừng sản xuất thuộc địa phận xã Xuân Sơn m2 Đất nuôi trồng thủy sản thuộc địa phận xã Vạn 1.500 63.000 m2 Hưng Đất nuôi trồng thủy sản thuộc địa phận xã 3.200 27.000 m2 Xuân Sơn Hỗ trợ ổn định đời sống sản xuất 559 4.050.000 Hỗ trợ di chuyển nhà hộ 50 5.500.000 Bồi thường cối hoa màu, vật kiến trúc       171.600 6.000 Lúa m2 856.600 8.000 Cây trồng hàng năm m2 Cây trồng lâu năm chủ yếu lấy gỗ 56 35.000.000 Cây trồng rừng chủ yếu lấy gỗ 115 35.000.000 4.700 10.000 Sản lượng đầm nuôi thủy sản m2 Nhà nhà 50 300.000.000 Chi phí dự phịng phát sinh (5 % tổng kinh phí bồi thường, hỗ trợ) Chi phí hành (2 % tổng kinh phí bồi thường, hỗ trợ) Thành tiền (đồng) 22.403.160.000 912.000.000 4.646.400.000 31.500.000 28.800.000 1.846.900.000 2.064.348.000 100.547.810.000 98.008.860.000 21.411.000.000 59.741.760.000 2.736.000.000 13.939.200.000 94.500.000 86.400.000 2.263.950.000 275.000.000 28.921.820.000 1.029.600.000 6.852.800.000 1.957.620.000 4.034.800.000 47.000.000 15.000.000.000 8.426.986.900 3.539.334.498 (Ghi chú: Kinh phí tính tốn sở quy định UBND tỉnh Khánh Hòa Quyết định số: 04/2020/QĐ-UBND, ngày 18/02/2020; Số 10/2021/QĐ-UBND ngày 26/8/2021; Số 27/2017/QĐUBND ngày 21/12/2017) (2) Về tiêu sử dụng đất Chỉ tiêu sử dụng đất theo phân khu chức đáp ứng quy chuẩn QCVN 01:2021/BXD, ban hành theo Thông tư số 01/2021/TT-BXD [6] đáp ứng tiêu theo tiêu chí KCNST Bảng Bảng so sánh tiêu sử dụng đất TT Loại đất Đất xanh - mặt nước Đất đầu mối hạ tầng kỹ thuật Đất giao thông Đơn vị % % % Chỉ tiêu theo Chỉ tiêu theo tiêu Chỉ tiêu theo quy chuẩn chí KCNST phương án QHSDĐ ≥ 10 24,40 ≥1 ≥ 25 1,2 ≥ 10 10,01 Hội thảo Quốc gia 2022 81 (3) Về hiệu kinh tế dự án Tổng mức đầu tư dự án KCNST Xuân Sơn: 1.985.857.000.000 đồng Để đáp ứng theo quy định chủ đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng KCNST Xuân Sơn phải đảm bảo nguồn vốn tự có (chủ sở hữu) tối thiểu 297.879.000.000 đồng chiếm 15 % tổng mức đầu tư dự án huy động nguồn vốn 1.687.978.000.000 đồng chiếm 85 % tổng mức đầu tư dự án Giả thiết vốn đầu tư không thay đổi thời gian tính tốn; Chi phí khơng thay đổi q trình tính tốn; Lãi suất (chiết khấu) dự kiến là: 12 %/năm; Thời gian xây dựng hạ tầng kỹ thuật dự kiến là: 72 tháng; Thời gian kinh doanh khai thác dự án là: 50 năm, giá dự kiến khởi điểm thuê 60 USD/m2 Các số hiệu kinh tế dự án bao gồm: Hiện giá dự án (NPV) = 59,611 (tỷ đồng) > 0; Thời gian hoàn vốn dự án T = năm tháng; Suất thu hồi nội dự án IRR = 15 %/ năm Các số tính tốn cho thấy dự án có tính hiệu kinh tế cao, an tồn với chủ đầu tư, khả thu hồi vốn nhanh, nhà đầu tư sẵn sàng đầu tư dự án để kinh doanh khai thác (4) Về hiệu xã hội Sau dự án vào hoạt động thu hút nhà đầu tư lớn nước triển khai đầu tư địa bàn huyện, tạo điều kiện cho việc khai thác nguồn nguyên liệu nguồn lực chỗ, đồng thời kích thích ngành nghề công nghiệp dịch vụ phát triển, tạo đà cho ngành, nghề khác phát triển theo, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Hàng năm nhà đầu tư nộp khoản thuế góp phần tăng thêm nguồn thu ngân sách Góp phần chuyển dịch cấu lao động từ lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp, giải vấn đề việc làm gia tăng thu nhập cho người lao động Dự kiến KCN vào hoạt động tạo việc làm cho khoảng 20.000 lao động với mức lương bình qn khoảng từ - 12 triệu đồng/người/tháng Góp phần tăng thu nhập cho hộ dân thuộc vùng dự án qua việc cung cấp dịch vụ thiết yếu: Nhà ở, vệ sinh, thực phẩm, giải trí, nhu yếu phẩm hàng ngày,… qua góp phần vào mục tiêu xóa đói giảm nghèo Chính phủ (5) Về hiệu môi trường Để đáp ứng tiêu chí KCNST, chủ đầu tư doanh nghiệp hoạt động KCN tuân thủ pháp luật mơi trường, chủ đầu tư KCN tự động hố hệ thống quản lý giám sát môi trường thông qua áp dụng cơng nghệ 4.0 liên kết hố mạng lưới tuần hoàn doanh nghiệp Sử dụng nguồn lượng thay thân thiện với môi trường, áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến giúp tiết kiệm chi phí quản lý, sản xuất kinh doanh, hạn chế tác động đến mơi trường khơng khí, nước 3.5.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu phương án quy hoạch Một là, theo kết khảo sát địa hình ranh giới KCN có khu nhà thờ (Khu tịnh xá Ngọc Tháp) hoạt động có quy mơ khoảng 1,5 khu vực nghĩa trang xã Xuân Sơn có quy mơ khoảng 2,5 Theo để tăng hiệu sử dụng đất KCNST Xuân Sơn đề xuất UBND huyện có phương án quy hoạch khu vực nghĩa trang để di dời toàn mồ mả KCN đồng thời có phương án di dời khu tịnh xá Ngọc Tháp, để dành quỹ đất phát triển công nghiệp Hai là, trạng khu vực dự án chưa có sẵn hạ tầng điện, nước sạch, viễn thông phục vụ dự án, kiến nghị UBND tỉnh sớm có kế hoạch đầu tư hạ tầng thiết yếu để đáp ứng nhu cầu phát triển KCN 82 Hội thảo Quốc gia 2022 Hình 5: Khu nghĩa trang xã Xuân Sơn Hình 6: Tuyến đường tỉnh DT 561E Ba là, trạng tuyến đường tỉnh DT 561E có bề rộng đường từ 11 đến 26 m, mặt đường nhựa có bề rộng từ 3,5 - 5,5 m tuyến giao thông đối ngoại KCN Theo quy hoạch tuyến đường có lộ giới 42 m dự kiến nâng cấp cải tạo kế hoạch đầu tư trung hạn tỉnh, kiến nghị tỉnh Khánh Hòa sớm triển khai đầu tư nâng cấp mở rộng tuyến đường theo quy hoạch phê duyệt để đảm bảo thuận lợi giao thông cho dự án Bốn là, khu vực phía Tây, Tây Bắc dự án giáp với núi Hịn Ngang có địa hình độ dốc cao, theo phương án thiết kế hạ tầng kỹ thuật KCN cần có giải pháp chống sạt lở, thiết kế cao độ theo phương án giật cấp để tối ưu sử dụng quỹ đất KCN đảm bảo khoảng cách an toàn cho nhà đầu tư KCN Kết luận Qua nghiên cứu, khảo sát phân tích đánh giá dự án: KCNST Xuân Sơn, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa hội tụ yếu tố để phát triển theo mơ hình KCNST Phương án QHSDĐ KCNST Xn Sơn khơng đáp ứng tiêu chí KCNST mà mang lại hiệu kinh tế cao, khả thu hồi vốn nhanh, nhà đầu tư sẵn sàng đầu tư dự án để kinh doanh, khai thác vận hành góp phần thu hút nhà đầu tư lớn nước đầu tư địa bàn huyện, tạo điều kiện cho việc khai thác nguồn nguyên liệu nguồn lực chỗ, đồng thời kích thích ngành nghề cơng nghiệp dịch vụ phát triển, tạo đà cho ngành, nghề khác phát triển theo, góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện, tỉnh Dự án vào hoạt động quảng bá hình ảnh, thu hút nhà đầu tư nước đến với tỉnh Khánh Hịa nói chung huyện Vạn Ninh nói riêng góp phần phát triển cơng nghiệp gắn với bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, phát triển du lịch, thương mại, bảo vệ môi trường đảm bảo quốc phòng, an ninh địa bàn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ADB (2001) Eco - industrial par hanbook for Asian developing countries Report to Asian Development Bank [2] Ban quản lý Khu kinh tế Vân Phong (2021) Đề án phát triển Khu kinh tế Vân Phong đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050 [3] Ban quản lý Khu kinh tế Vân Phong (2021) Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2021 [4] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020) Quyết định 702/QĐ-BKHĐT, phê duyệt Dự án “Triển khai KCNST Việt Nam theo hướng tiếp cận từ Chương trình KCN sinh thái tồn cầu” [5] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2022) Cổng thông tin điện tử, truy cập địa https://www.mpi.gov.vn/ Pages/tinbai.aspx?idTin=51938&idcm=207 [6] Bộ Xây dựng (2021) Thông tư số 01/2021/TT-BXD, ban hành QCVN01:2021/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng Hội thảo Quốc gia 2022 83 [7] Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018) Nghị định số 82/2018/NĐ-CP Quy định quản lý KCN khu kinh tế [8] Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2022) Nghị định số 35/2022/NĐ-CP Quy định quản lý KCN khu kinh tế [9] Cục Thống kê Khánh Hòa (2021) Báo cáo số 970/BC-CTK, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa năm 2021 [10] Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2018) Nghị số 09/NQ-HĐND, Quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 [11] Hội đồng lý luận Trung ương (2022) Cổng thông tin điện tử, truy cập địa http://hdll.vn/ vi/nghien-cuu -trao-doi/phat-trien-cong-nghiep-viet-nam-trong-boi-canh-moi-tiep-can-sinh-thai-va-doimoi-sang-tao-cho-cac-khu-cong-nghiep.html [12] Huang, B., Yong, G., Zhao, J., Domenech, T., Liu, Z., Chiu, S F., & Yao, Y (2019) Review of the development of China’s Eco - industrial Park standard system Resources, Conservation and Recycling, 140, 137 - 144 [13] Nguyễn Cao Lãnh (2005) Khu cơng nghiệp sinh thái - Một mơ hình cho phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật [14] Nguyễn Cao Lãnh (2020) Khu cơng nghiệp hệ - Mơ hình tất yếu cho bất động sản công nghiệp Việt Nam Diễn đàn bất động sản công nghiệp Việt Nam lần thứ II - 2020 [15] Nguyễn Khánh Duy, Nguyễn Văn Viên, Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Tấn Khuyên, Nguyễn Trọng Hoài (2021) Các số đánh giá hiệu hoạt động KCN: Kinh nghiệm từ Trung Quốc áp dụng Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Nghiên cứu Tài - Marketing, Số 64 tháng năm 2021 [16] Nguyễn Công Thành (2009) Sinh thái công nghiệp giải pháp cho phát triển bền vững, Tạp chí Khoa học xã hội, số 7(131) [17] Phạm Nguyễn Ngọc Anh (2011) Khu công nghiệp sinh thái - Kinh nghiệm giới hàm ý cho Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế, số 249, tr.18 - 24 [18] Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) Quyết định số 1526/QĐ-TTg, phê duyệt Dự án “Triển khai sáng kiến KCNST hướng tới mơ hình KCN bền vững Việt Nam” [19] Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) Quyết định số 380/QĐ-TTg, phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa đến năm 2030 [20] Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2022) Quyết định số 451/QĐ-TTg, phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Vân Phong, tỉnh Khánh Hịa đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050 [21] UBND tỉnh Khánh Hòa (2018) Quyết định số 1947/QĐ-UBND, phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Khánh Hịa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 [22] UBND tỉnh Khánh Hòa (2022) Quyết định số 57/QĐ-UBND, phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 kế hoạch sử dụng đất năm đầu quy hoạch sử dụng đất huyện Vạn Ninh [23] UBND huyện Vạn Ninh (2022) Báo cáo thuyết minh tổng hợp QHSDĐ đến năm 2030 kế hoạch sử dụng đất năm đầu QHSDĐ huyện Vạn Ninh - tỉnh Khánh Hòa [24] Park, J M., Park, J Y., & Park, H S (2016) A review of the national eco - industrial park development program in Korea: Progress and achievements in the first phase, 2005 - 2010 Journal of cleaner production, 114, 33 - 44 [25] Trần Thị Mỹ Diệu Nguyễn Trung Diệu (2004) Mơ hình KCN sinh thái: Tiêu chí xây dựng khả ứng dụng KCN Biên Hòa Biên Hòa Trường Đại học Dân lập Văn Lang, Nội san Khoa học Đào tạo, số 2, 5/2004 [26] Tạp chí Mơi trường (2021) Cổng thông tin điện tử, truy cập địa http://tapchimoitruong vn/giai-phap-cong-nghe-xanh-22/thi-diem-chuyen-doi-sang-mo-hinh-khu-cong-nghiep-sinh-thai-tai-khucong-nghiep-tra-noc-1-2-can-tho 25467 84 Hội thảo Quốc gia 2022 [27] Trịnh Thị Tuyết Dung (2018) Kinh nghiệm phát triển khu công nghiệp sinh thái Hàn Quốc học cho Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 4/2018, p 152 - 159 [28] Tian, J., Liu, W., Lai, B., Li, X., & Chen, L (2014) Study of the performance of eco - industrial park development in China Journal of Cleaner Production, 64, 486-494 [29] Công ty cổ phần SHINEC (2021) Nghiên cứu kiến tạo Nam Cầu Kiền thành KCNST với mơ hình kinh tế tuần hồn Báo cáo tồn văn cơng trình nghiên cứu khoa học tham dự giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam VIFOTEC [30] Công ty cổ phần SHINEC (2021) Báo cáo đề xuất KCNST Xuân Sơn BBT nhận bài: 26/9/2022; Chấp nhận đăng: 31/10/2022 Hội thảo Quốc gia 2022 85 ... [22] UBND tỉnh Khánh Hòa (2022) Quy? ??t định số 57/QĐ-UBND, phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 kế hoạch sử dụng đất năm đầu quy hoạch sử dụng đất huyện Vạn Ninh [23] UBND huyện Vạn Ninh... KCNST, đảm bảo tiêu chí sử dụng đất Bài báo giới thiệu kết nghiên cứu Quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) theo mơ hình KCNST, thực nghiệm KCN Xuân Sơn, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa Dữ liệu phương pháp... 3: Phương án quy hoạch tổng mặt sử dụng đất Bảng 2 Cơ cấu sử dụng đất KCNST Xuân Sơn TT Loại đất Đất dịch vụ công cộng Đất xây dựng nhà máy công nghiệp, kho tàng Đất xanh - mặt nước Đất đầu mối

Ngày đăng: 09/12/2022, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w