1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) tâm lí lứa tuổi đầu thanh niên

17 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 6,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI HỌC Tâm Lí Lứa Tuổi Đầu Thanh Niên Bộ mơn: Tâm Lí Học Giáo Dục Giáo viên hướng dẫn: VÕ MINH THÀNH Nhóm thực hiện: Nguyễn Minh Triết Trấn Xuân Huy Huỳnh Minh Nghĩa Nguyễn Hồng Thắm Võ Hồng Tân Tiến Lê Thị Cẩm Ly Phạm Ngọc Hải Yến Lê Võ Như Ngọc Nguyễn Hịa Thủy Tiên Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2021 MỤC LỤC 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm lý lứa tuổi đầu niên 3.1.1.Sự phát triển mặt sinh lí 3.1.2 Điều kiện sống hoạt động Trong gia đình Trong nhà trường Ngoài xã hội 3.2 Hoạt động chủ đạo tuổi đầu niên ( hoạt động học tập - hướng nghiệp) 3.3 Đặc điểm hoạt động nhận thức lứa tuổi đầu niên 3.3.1: Tri giác 3.3.2: Trí nhớ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ LỨA TUỔI ĐẦU THANH NIÊN 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm lý lứa tuổi đầu niên Tuổi niên thường chia thành ba giai đoạn: giai đoạn đầu niên (15 – 18 tuổi), giai đoạn niên (18 – 22, 23 tuổi) cuối niên (22, 23 – 25, 28 tuổi) Giai đoạn đầu niên em chủ yếu học tập sở giáo dục khác Và giai đoạn em có trưởng thành mặt thể mặt xã hội chưa 3.1.1.Sự phát triển mặt sinh lí Sự phát triển mặt sinh lý tuổi đầu niên tương đối êm ả, dần đến hòa thiện phận chức thể Điều thể rõ chỗ: - - Tốc độ tăng trưởng chiều cao giảm dần: o Nữ thường dừng lại sau tuổi 17, 18 o Nam thường dừng lại sau tuổi 22, 23 Trọng lượng thể phát triển nhanh, cân nặng niên 16, 17 tuổi gấp đơi thiếu niên 11, 12 tuổi Hệ tiếp tục phát triển, sức mạnh bắp tăng nhanh, lực em trai 16 tuổi gấp lần so với năm 12 tuổi  Các tố chất thể lực sức mạnh, sức bền, dẻo dai tăng cường Hệ tim mạch hoạt động nhịp nhàng, nhịp tim 70-75 lần/phút - Điều giúp cho em có sức chịu đựng bền bỉ hơn, khả làm chủ cảm xúc tâm trạng tốt  Hệ thần kinh, não phát triển gần tối ưu để phát triển loại tư trừu tượng, tư logic - Các tuyến nội tiết hoạt động ổn định Đa số em qua thời phát dục với biểu giới tính rõ ràng từ hình thức bên đến chức bên quan sinh dục - Ví dụ: “ Tuổi mười sáu trăng tròn”, “ Tuổi mười bảy bẻ gãy sừng trâu”,… - Tuy nhiên, có số em gầy ốm thiếu niên  Vì vậy, việc hướng dẫn em biết cách ăn uống, ngủ nghỉ tập luyện để đạt phát triển toàn vẹn nhiệm vụ quan trọng bậc phụ huynh thầy giáo Ví dụ: Chính phát triển sinh lý mà em có tự tin, lĩnh tâm lý có thay đổi mạnh mẽ thể, người lớn trưởng thành, người từ mà có cách khác so với trước 3.1.2 Điều kiện sống hoạt động Vai trò vị trí xã hội em ngày nâng cao Các em khơng cịn trẻ chưa phải người lớn thật Hoạt động em đa dạng phong phú kể nội dung hình thức Trong gia đình - Cha mẹ bắt đầu xem em người lớn, giao cho em số quyền hành, tham gia bàn bạc số việc gia đình, hỏi ý kiến có việc quan trọng, nhiều quyền lợi hơn, đồng thời trách nhiệm cao - Đa số em biết quan tâm đến sống gia đình, có ý thức chia sẻ cơng việc nhà, chí số em làm kiếm tiền phụ giúp ba, mẹ - Tuy vậy, em tuổi lớn, lo ăn học chủ yếu, vật chất cịn lệ thuộc hồn tồn vào cha mẹ nên chủ thể tự lập - Các em đặc biệt quan tâm đến lối sống đạo đức cha mẹ Đó điều ảnh hưởng mạnh đến phát triển nhân cách em giai đoạn Ví dụ: Cha mẹ người mà em học hỏi noi theo, từ tự tin bước vào đời, số trường hợp ba mẹ có biểu tiêu cực ly hôn , gay gõ, dùng vũ lực để giải vấn đề, ảnh hưởng đặc biệt đến tâm lý, niềm tin, tủi thân, dễ buông bỏ Trong nhà trường - Càng lớn nội dung học tập ngày sâu hơn, trừu tượng khái quát - Phải tích cực, sáng tạo, động vận dụng trí lực nhiều (Vd : Nghệ thuật ứng dụng lý thuyết vào thực hành ) - Thái độ học tập phát triển cao có chọn lọc Hứng thú học tập sâu, rộng bền vững (Chẳng hạn : Khi học sinh đặt mục tiêu , định hướng với thái độ học tập nghiêm túc , cầu tiến thân tinh thần tự học cao học sinh đạt thành tích cao học tập ) - Động học tập có tính thực tiễn gắn liền với xu hướng nghề nghiệp (Vd: Với sinh viên ngày , động học tập có vai trò định chất lượng, hiệu học tập SV Hơn nữa, động học tập cịn có ảnh hưởng, chi phối mạnh mẽ đến việc hình thành phẩm chất lực nhân cách SV q trình học tập , từ định hướng nhân cách thân ) - Có tượng học lệch, em ý đến mơn học xem nhẹ mơn học phụ Vì thế, nhiệm vụ giáo viên phải giúp em hiểu rõ vai trò chức giáo dục phổ thông hướng đến phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh Để hình thành thái độ học tập đắn niên học sinh, cần có biện pháp mang tính phối hợp đồng suy nghĩ hành động nhà quản lí xã hội, nhà quản lí giáo dục, bậc cha mẹ thầy giáo Ví dụ: Các em thường quan tâm đến mơn học mà u thích, tìm hiểu sâu, kĩ bù lại em dành thời gian với mơn khơng hứng thú, cần tạo thêm nhiều môi trường học tập phù hợp với mạnh em Ngồi xã hội - Đa số em có tinh thần tính tích cực hoạt động xã hội - Quan tâm nhiều đến tình hình trị, kinh tế, xã hội, văn hóa ngồi nước tìm hiểu, đánh giá, nhìn nhận, trao đổi bày tỏ thái độ với vấn đề - Sẵn sàng tham gia hoạt động xã hội phù hợp với sở trường thi thố tài năng, thể dục, thể thao, thi học sinh lịch, tham gia hoạt động tình nguyện, bảo vệ mơi trường… - Thơng qua hoạt động xã hội, em tiếp xúc rộng rãi với nhiều tầng lớp xã hội, tạo lập nhiều mối quan hệ xã hội hơn, mở mang tầm nhìn, hứng thú - Có điều kiện gặp gỡ trao đổi, học hỏi người tiếng thông qua hoạt động kết bạn qua Facebook trang mạng xã hội giao lưu, kiện… - Tâm lý chung em thích làm việc lớn lao, có ý nghĩa xã hội, khơng thích làm việc nhỏ, vụn vặt ( nấu cơm, rửa chén,…) - Các em tham gia hoạt động chủ yếu vui  Khi khơng hồn thành nhiệm vụ, hết vui chán nản cần phải tạo sân chơi, hoạt động có nội dung hình thức hấp dẫn em - Xã hội nhìn nhận em cơng dân trưởng thành, có vị trí xã hội gần người lớn - Cuối lứa tuổi, em có quyền cơng dân phải thực số nghĩa vụ công dân xã hội: nghĩa vụ lao động, nghĩa vụ quân sự,…  Tạo động lực để em cố gắng nổ lực phấn đấu, rèn luyện thân phương diện để trưởng thành Ví dụ: Hiện nay, mạng xã hội phổ biến, em lứa tuổi thường xuyên cập nhật nhiều thông tin mạng phục vụ cho việc học, học hỏi quan tâm nhiều vấn đề xã hội 3.1.3 Sự chín muồi tâm lý - Trong giai đoạn từ cuối tuổi thiếu niên sang đầu tuổi niên em đạt thành tựu bật phát triển tâm lý như: tư trừu tượng tính chủ định nhận thức tình cảm - Tự ý thức khả tự đánh giá phát triển, bắt đầu biết suy nghĩ hành động - Có nhu cầu tơn trọng đối xử bình đẳng - Sẵn sàng dấn thân để chứng tỏ thân công nhận người lớn hừng hực em Đó điều kiện tâm lý thúc đẩy hình thành phát triển tâm lý lứa tuổi đầu niên - Sự phát triển thể ổn định, hài hòa, cân đối, thay đổi điều kiện sống hoạt động công dân trưởng thành; thừa kế trình phát triển cấu trúc chức tâm lý cuối tuổi thiếu niên yếu tố thúc đẩy phát triển tâm lý tuổi đầu niên Ví dụ : Ở lứa tuổi này, em phát triển toàn diện nhu cầu thể ngã cao, tự tin tham gia hoạt động xã hội, văn nghệ trường hay band nhạc acoustic, bộc lộ khiếu thi tiếng 3.2 Hoạt động chủ đạo tuổi đầu niên ( hoạt động học tập - hướng nghiệp) - Hoạt động học tập hướng nghiệp chi phối hình thành phát triển nhân cách em thể rõ qua xu hướng nghề nghiệp - Đây nét cấu tạo tâm lý trung tâm nhân cách tuổi đầu niên Ví dụ : Các em thường trăn trở vấn đề như: nghề phù hợp với liệu có thành cơng hay khơng? Liệu có đủ khả theo đuổi nghề hay khơng? - Các em chủ động tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp nhiều cách: trao đổi với người thân, tìm hiểu qua sách báo phương tiện truyền thông, tham gia ngày hội hướng nghiệp… - Có nhiều yếu tố chi phối học sinh em chọn nghề chọn bậc học cho - Ý kiến , hướng dẫn cha mẹ , thầy cô, kết tự đánh giá thân, tác động bạn bè,… yếu tố chi phối em Làm em dễ bói rối trước ý kiến đa chiều Vì phối hợp gia đình, nhà trường xã hội cần thiết để giúp em cân nhắc lựa chọn nghề nghiệp đắn nhu cầu, sở thích cá nhân, lực thân nhu cầu xã hội / - Chọn nghề có ý nghĩa quan trọng sinh viên, học sinh sớm xác định nghề nghiệp phù hợp với thân chủ động tìm kiếm phương thức điều kiện hỗ trợ cho nghề nghiệp thân * Giải pháp : Vì thực trạng ngày định hướng nghề nghiệp em học sinh , sinh viên khơng rõ ràng , khơng có kiến chọn sai nghề dẫn tới hậu khó lường Vì , từ học sinh học tập bậc phổ thơng thân gia đình , nhà trường , tổ chức xã hội cần tổ chức khoa học , kịp thời , hiệu cho hoạt động hướng nghiệp em 3.3 Đặc điểm hoạt động nhận thức lứa tuổi đầu niên 3.3.1: Tri giác - Là tri giác có mục đích hệ thống Khi quan sát đối tượng em nhận biết chi tiết quan trọng chủ yếu, chi tiết quan trọng thứ yếu Ví dụ; Khi quan sát tranh em tìm trọng tâm tranh biết phân biệt chi tiết quan trọng không quan trọng -Tuy vậy, số em hay nhầm lẫn giáo viên cân hướng dẫn em quan sát vào mục tiêu định, không vội vàng kết luật chưa tích lũy đủ điều kiện Trong xã hội giáo viên nên hướng dẫn cho em chọn bạn tốt để chơi chọn lời để nói… 3.3.2: Trí nhớ - Ghi nhớ có chủ định phát triển mạnh mẽ đóng vai trị chủ đạo Ghi nhớ có chủ định thường thể e đọc trước nhà chủ động tìm kiếm thơng tin chủ động tìm kiếm theo thơng tin học, chủ động ghi nhớ theo cách riêng… Từ việc học tập e có hiệu - Ghi nhớ có ý nghĩa, ghi nhớ logic ngày tăng cao tạo nên tính logic tính hệ thống nhận thức, em biết tóm tắt ý biết so sánh biết phân biệt liệu cần nhớ cần hiểu Tuy số em chưa tơn trọng việc học tập cịn ghi nhớ máy móc , đại khái chung - Giáo viên cần nhận biết đặc điểm hướng dẫn em ghi nhớ có ý nghĩa hệ thống Cần thiết kế giảng, trọng tính chủ định ghi nhớ học tính ý nghĩa tính logic tính hệ thống trí nhớ em 3.3.3: Tư - Tư trừu tượng tư phát triển lý luận mạnh mẽ đóng vai trò quan trọng cấu trúc tư em Tư e có đốn có óc phê phán tính hồi nghi khoa học Những đặc điểm tạo điều kiện cho em thức thao tác toán tu toán học phức tạp, …Đây sở quan trọng để hình thành nên giới quan khoa học - Các phẩm chất quan trọng tư như: Tính độc lập, tính sáng tạo, tính mềm dẻo tư phát triển mạnh mẽ Các em biết vận dụng hiểu biết vào lĩnh vực khác đặc biệt lĩnh vực mẻ Cơ sở hình thành nên lực sáng tạo, phát triển lực tìm hiểu đặt vấn đề Do học chưa tư chưa phát triển Ví dụ: em vận dụng kiến thức học tự tìm hiểu thêm từ em tự muốn sáng tạo cho đồ từ kiến thức 10 - Tuy nhiên học sinh đạt trình độ đặc trưng cho lứa tuổi chưa cao em cịn kết luận vội vàng cảm tính Nhiều em cịn dựa dẫm vào giáo viên Vì giáo viên cần tập chung phát triển phẩm chất tư cho học sinh ( Bằng cách lựa chọn phương pháp dạy học tích cực thiết kế nội dung đa dạng) 3.4 Đặc điểm xúc cảm-tình cảm niên học sinh - Đời sống em mang tính xúc cảm cao Xúc cảm em thường ổn định thay đổi so với thiếu niên, biết kiềm chế che giấu xúc cảm mình, thái độ với người khác mang tính ổn định Hình thức đối xử có lựa chọn tình cảm dần trở nên sâu sắc mặn nồng - Các loại tình cảm cấp cao có phát triển phân hóa Phát triển mạnh loại tình cảm, muốn trau dồi phẩm chất tốt đẹp Khi phạm lỗi em biết ăn năn hối lỗi muốn chuộc lỗi, thấy người khác phạm lỗi e tỏ bất bình Say mê văn học, thể thao, giải trí tình cảm trí tuệ e phát triển hứng thú nhận thức say mê tìm tịi mới… *Tình bạn Nhu cầu kết bạn tâm tình em tăng lên rõ rệt, phạm vi giao tiếp với bạn bè đồng trang lứa ngày mở rộng Các em tích cực tham gia giao lưu kết bạn cách trực tiếp gián tiếp Vd: em kết bạn trường đời trang mạng xã hội -Tình bạn em bền vừng kéo dài.Có tình bạn kéo dài suốt đời, cịn mang tính xúc cảm cao, có quyến luyến mặt cảm xúc khiến nhận khuyết điểm thực tế bạn - Cha mẹ thầy nên thấu hiểu phải biết phân tích hướng dẫn cho em Cha mẹ nên để ý đến nhóm bạn thân định hướng cho em có tình bạn đẹp 11 * Tình u - Ở tuổi đầu niên quan hệ nam nữ tích cực hóa cách rõ rệt Phạm vi quan hệ bạn bè mở rộng xuất thêm nhiều nhóm bạn bè pha trộn Do nhu cầu tìm bạn khác giới tăng cường Xuất tình đầu Mối tình đầu thường có đặc điểm đặc trưng như: Rất sáng giàu cảm xúc nhiều em lẹ thầm kín, thẹn thùng bối rối - Tình yêu đẹp giúp em có thêm động lực qua vượt qua khó khăn học tập sống bên cạnh cịn tồn hậu Do bậc phụ huynh nhà giáo dục cần để ý quan tâm giáo dục giá trị tình yêu cho 3.5 Đặc điểm nhân cách tuổi đầu niên: 3.5.1 Sự hình thành giới quan khoa học: Sự hình thành giới quan khoa học mang tính khoa học hệ thống nét cấu tạo tâm lý đặc trưng tuổi đầu niên (Các em bước vào sống xã hội, em có nhu cầu tìm hiểu khám phá để có quan điểm tự nhiên, xã hội, nguyên tắc quy tắc ứng xử, định hướng giá trị người Các em quan tâm đến nhiều vấn đề như: thói quen đạo đức, đẹp, xấu, thiện, ác, quan hệ cá nhân với tập thể, cống hiến với hưởng thụ, quyền lợi nghĩa vụ trách nhiệm…) Ví dụ: tranh luận vấn đề đúng-sai, thiện-ác, đẹp-xấu biểu rõ nét thi hùng biện học sinh THPT, lần thuyết trình hay phát biểu quan 12 điểm trước lớp,… Các bạn học sinh THPT khám phá mở rộng giới quan phong phú Các em hiểu sâu sắc tinh tế khái niệm, biết xử cách đắn hoàn cảnh, điều kiện khác có em lại thiếu tin tưởng vào hành vi Vì vậy, giáo viên phải khéo léo, tế nhị phê phán vấn đề, hình ảnh cịn lệch lạc để giúp em chọn cho hình ảnh đắn để phấn đấu vươn lên 13 3.5.2 Sự phát triển tự ý thức: Các em có nhu cầu tìm hiểu thân, đánh giá thân xây dựng hình ảnh thân Các em khơng phân tích ngoại hình mà cịn đánh giá nội tâm Ngồi , em cịn tích cực quan tâm đến vai trị vị trí xã hội, tìm hiểu phẩm chất, lực riêng,… Các em có khả nhận thức đánh giá cách tổng hợp thuộc tính nhân cách Sự đánh giá em dựa chuẩn độc lập, em có quan điểm riêng việc nhìn nhận, đánh giá thân người khác Ở em bắt đầu hình thành lực tự ý thức Các em khơng phân tích đánh giá thân mà tương lai Đa số em có khả nhìn nhận, đánh giá thân xác, nhiều em có biểu sai lầm đánh giá Vì vậy, giáo viên phải lắng nghe ý kiến em, giúp em hình thành biểu tượng khách quan nhân cách nhằm giúp cho tự đánh giá em đắn hơn, tránh lệch lạc, phiến diện tự đánh giá Cần tổ chức hoạt động tập thể cho em có giúp đỡ, kiểm tra lẫn để hồn thiện nhân cách thân Ví dụ: em nhìn nhận rõ điểm mạnh-điểm yếu thân để chọn ngành nghề đắn cho tương lai, tự ý thức việc đậu Đại Học quan trọng từ em đặt mục tiêu, lên kế hoạch hành động cho mình, cảm thấy tức giận với có việc làm sai trái,… 3.5.3 Sự phát triển nhu cầu Nhu cầu đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng em vật chất tinh thần Trong đó, nhu cầu tơn trọng, độc lập bình đẳng giao tiếp với người nhu cầu quan trọng phổ biến Các em không cần bạn bè đồng trang lứa tôn trọng mà đặc biệt cần người lớn tơn trọng ý kiến đối xử bình đẳng với 14 Ví dụ: ba mẹ bận rộn với công việc nên có hội để hiểu con, đưa ý kiến liền phủ nhận, bác bỏ cho cịn nhỏ, em cảm thấy khơng tôn trọng không muốn bộc bạch, chia Ứng dụng vào việc dạy học: Khi đặt câu hỏi, nêu lên vấn đề đó, học sinh mong muốn bày tỏ quan điểm, ý kiến, cách nhìn nhận riêng giáo viên cần lắng nghe, tôn trọng kể câu trả lời chưa đáp ứng yêu cầu, bị bác bỏ, phản đối, em ngại phát biểu, chán nản với tiết học v.v Bên cạnh đó, thể thân nhu cầu bật Có hướng thể thân lứa tuổi này: tích cực tiêu cực Ví dụ 1: Tích cực: Các em cố gắng học thật giỏi, ln đáp ứng chí vượt cao yêu cầu thầy cô giao để bạn bè ngưỡng mộ, thầy cô tán thưởng Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT Ví dụ 2: Tiêu cực: Các em thường theo trào lưu để chứng tỏ người sống kịp thời đại làm điều không giống để tạo nên khác biệt cho thân 15 Ứng dụng vào việc dạy học: Đối với hướng thể tích cực, hành vi mục đích tốt, nghĩa cử cao đẹp, phù hợp với đạo đức xã hội giáo viên cần ủng hộ, biểu dương em để em tiếp tục phát huy Đối với hướng thể tiêu cực, giáo viên cần có biện pháp giúp em sửa chữa, thay đổi, không phê phán để làm ảnh hưởng đến tâm lí em 3.5.4 Sự hình thành lý tưởng sống Lý tưởng sống mục tiêu cao đẹp hoàn chỉnh mà cá nhân mong muốn đạt được, kết trình nhận thức sâu sắc, động thúc đẩy cá nhân hành động tích cực nhằm đạt mục tiêu đề Các em mong muốn tìm kiếm cho “mẫu hình lí tưởng”, đến tuổi trưởng thành mẫu hình khơng cịn gắn liền với cá nhân mà bắt đầu có tính khái quát cao phẩm chất, tâm lý, nhân cách điển hình nhiều cá nhân mà em q trọng, ngưỡng mộ Ví dụ: Khi cịn học, mơi trường tiếp xúc cịn hạn hẹp, em có xu hướng lấy lý tưởng dựa vào hình mẫu người nghệ sĩ tiếng theo thời gian, trưởng thành em có nhiều trải nghiệm dẫn đến thay đổi cách nhìn, địi hỏi lý tưởng cao hơn, phù hợp 16 (Lý tưởng học tập tốt để thay đổi hoàn cảnh sinh Hà Tĩnh) Ứng dụng vào dạy học: Thực trạng ngày có nhiều học sinh chưa xác định lý tưởng sống cho mình, khơng biết học để làm gì, giáo viên cần giúp em định hướng đắn, khơi dậy tinh thần học tập em 17 ... ĐIỂM TÂM LÝ LỨA TUỔI ĐẦU THANH NIÊN 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm lý lứa tuổi đầu niên Tuổi niên thường chia thành ba giai đoạn: giai đoạn đầu niên (15 – 18 tuổi) , giai đoạn niên. .. trưởng thành; thừa kế trình phát triển cấu trúc chức tâm lý cuối tuổi thiếu niên yếu tố thúc đẩy phát triển tâm lý tuổi đầu niên Ví dụ : Ở lứa tuổi này, em phát triển toàn diện nhu cầu thể ngã... em lứa tuổi thường xuyên cập nhật nhiều thông tin mạng phục vụ cho việc học, học hỏi quan tâm nhiều vấn đề xã hội 3.1.3 Sự chín muồi tâm lý - Trong giai đoạn từ cuối tuổi thiếu niên sang đầu tuổi

Ngày đăng: 09/12/2022, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w