1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Sách hướng dẫn học tập Điện tử số: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một

114 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 5,75 MB

Nội dung

Mục tiêu của Sách hướng dẫn học tập Điện tử sốgiúp sinh viên có khả năng thực hiện logic các hệ thống trên bằng cổng logic, bằng mạch giải mã, Mux. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 dưới đây.

Bài Giảng Điện Tử Số Chương 5: MẠCH TUẦN TỰ Mạch số chia làm mảng lớn: Mạch tổ hợp (combinational circuits) mạch (sequential circuits) Ở mạch tuần tự, ngõ vào thay đổi trạng thái, trạng thái ngõ phụ thuộc vào trạng thái ngõ vào mà phụ thuộc vào trạng thái ngõ trước Hơn nữa, trạng thái ngõ vào thay đổi, trạng thái ngõ không thay đổi tức thời mà phải đợi có xung Clock (xung lệnh – xung đồng hồ) thay đổi Vì vậy, ta nói mạch có tính nhớ (lưu trữ kiện) tính đồng 5.1 MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Trong chương này, khảo sát loại FF ứng dụng chúng thiết kế mạch tuần tự: đếm nhị phân ghi dịch Cũng sử dụng IC việc thiết kế mạch đếm nhị phân ghi Chương cung cấp kiến thức về: chức năng, ứng dụng FF; chức năng, ứng dụng IC đếm, ghi giúp cho người sử dụng phân biệt lựa chọn IC đáp ứng mục đích Vì vậy, sinh viên phải phân biệt loại FF, sử dụng chúng vào mục đích phù hợp Ngoài ra, lựa chọn IC đếm ghi dich phù hợp kết hợp nhiều IC đếm, nhiều IC ghi dịch lại với cho mục đích mở rộng phạm vi sử dụng Thực tập chương Từ đó, tự thiết kế mạch đếm hay mạch ghi dịch theo yêu cầu người dùng với IC có thị trường 5.2 FLIP FLOP (FF) 5.2.1 Khái niệm Flip Flop ký hiệu FF, dạng linh kiện tích hợp, có nhiều ngõ vào có hai ngõ ngược trạng thái nhau: Q Q đảo Ký hiệu FF vẽ hình 5-1 Biên soạn: ThS Ngơ Sỹ - ThS Đỗ Đắc Thiểm 86 A PRE Bài Giảng Điện Tử Số Q B CLR CLK Q Hình 5-1: Ký hiệu FF Ở FF này, ta có ngõ vào ngõ Q Q’(Q’ đảo Q) Các ngõ vào CLK (CK), Clr, Pre thường có tất loại FF Ngoài hai ngõ vào A, B biểu cho tên gọi FF Nếu AB = JK gọi JK-FF a) Ngõ vào đồng Như hình bên ngõ vào đồng chân J, K, CK chân phải thay đổi ngõ Q hay Q’ thay đổi, cụ thể J, K thay đổi mà CK chưa tác động ngõ khơng thay đổi Chính mà người ta gọi chúng ngõ vào đồng b) Ngõ vào không đồng Hai ngõ vào Pre Clr gọi ngõ vào không đồng Vì chúng tác động, tức thời ngõ có ảnh hưởng mà khơng cần chờ xung CK Khi Pre tác động ngõ Q lên [1] Q’ xuống [0] bất chấp trạng thái ngõ vào đồng khác Khi Clr tác động ngõ Q xuống [0] Q’ lên [1] bất chấp trạng thái ngõ vào đồng khác c) Tác động Việc tác động ngõ vào thực nhiều cách: Tác động cạnh lên, xuống, tác động mức thấp, mức cao Thông thường, người ta dùng tác động mức nhiều ngõ vào bất đồng (không đồng bộ) Riêng CK thường tác động cạnh (cạnh lên cạnh xuống) Biên soạn: ThS Ngô Sỹ - ThS Đỗ Đắc Thiểm 87 Bài Giảng Điện Tử Số 5.2.2 RS-FF a) RS-FF dùng cổng NAND Sơ đồ mạch Bằng cách kết nối cổng NAND lại với ta thực RS-FF hình 5-2 VCC S Q Q' R Hình 5-2: RS-FF dùng cổng NAND Bảng thật Chúng ta lý luận theo dạng logic bảng thật 5-1 Bảng 5-1: Bảng thật RS-FF dùng cổng NAND Ngõ vào R S 0 1 1 Ngõ Q Q’ Cấm 1 Không đổi Thật ra, cho R=[0] S=[0] Q=[1] Q’=[1] điều khơng hợp lý theo tính chất FF Q Q’ (gọi Q đảo) phải ngược trạng thái R gọi chân Reset S chân Set Như nói, reset tác động Q = [0] ngược lại set tác động Q = [1] Căn vào bảng thật, ta kết luận chân R S tác động mức thấp Như R=[0] S=[0] điều khơng thể vừa đặt Q lên [1] lại vừa đặt Q xuống [0] Cho nên trạng thái không sử dụng (gọi trạng thái cấm) Biên soạn: ThS Ngô Sỹ - ThS Đỗ Đắc Thiểm 88 Bài Giảng Điện Tử Số b) RS-FF dùng cổng NOR Sơ đồ mạch Sơ đồ kết nối, ký hiệu bảng thật RS-FF dùng cổng NOR trình bày hình 5-3 Các tính chất FF giống FF hình 5-2, khác lúc ta xem bảng thật kết luận loại RS-FF tác động mức cao Vì mà R=[1] S=[1] rơi vào trạng thái cấm sử dụng Khi R=[0] S= [0] rõ ràng không chân tác động nên ngõ không đổi trạng thái VCC S U2 Q' S R R Q Q _ Q Ký hiệu Sơ đồ mạch Hình 5-3: RS-FF dùng cổng NOR Bảng thật Chúng ta lý luận theo dạng logic bảng thật 5-2 Bảng 5-2: Bảng thật RS-FF dùng cổng NOR Ngõ vào R S 0 1 1 Ngõ Q Q’ Không đổi 0 Cấm Cần ý đến ký hiệu RS_FF Khi R, S tác động mức cao khơng có dấu tròn chân R, S Khi R, S tác động mức thấp có dấu trịn chân R, S Điều dùng cho trường hợp: có dấu trịn đảo tính chất chân tác động mức thấp, ngược lại tác động mức cao c) RS-FF có xung Clock (CK) Sơ đồ mạch Biên soạn: ThS Ngô Sỹ - ThS Đỗ Đắc Thiểm 89 Bài Giảng Điện Tử Số RS-FF có CK minh hoạ hình 5-4 VCC S Q' 2 R CK Q Q S CLR CLK Q 3 R Ký hiệu Sơ đồ mạch Hình 5-4: RS-FF có xung CK Khảo sát hình 5-4, CK mức thấp ngõ khơng đổi, RS-FF có CK không thay đổi trạng thái ngõ CK mức thấp (RS-FF dạng người ta gọi Latch) Chỉ CK lên [1] FF hoạt động theo bảng trạng thái 5-3 Bảng thật Bảng 5-3: Bảng thật RS-FF có xung CK CK R S Qn+1 0 Qn 1 0 1 Cấm x x Qn Trong đó, Qn trạng thái trước đó, Qn+1 trạng thái xét, x trạng thái Khi CK lên [1] FF hoạt động bình thường, CK xuống [0] ngõ Q FF không thay đổi trạng thái Chú ý Biên soạn: ThS Ngô Sỹ - ThS Đỗ Đắc Thiểm 90 Bài Giảng Điện Tử Số Mặc dù ngõ latch không thay đổi theo R, S CK=[0] R, S phải có khoảng thời gian ổn định tối thiểu trước CK tác động vào Thời gian gọi thời gian set-up (set-up time) ký hiệu tsu giá trị cho nhà chế tạo Đồng thời FF cần có thời gian ổn định tối thiểu sau CK tác động vào, gọi thời gian giữ (hold time) ký hiệu th hình 5-5 R hay S CK tsu th Hình 5-5: Thời gian trễ tác động 5.2.3 JK-FLIP FLOP Ở phần ta nhận thấy loại RS-FF cho dù thiết kế dùng cổng NOR hay NAND có trạng thái cấm Để tránh để hoạt động đa dạng người ta chế tạo dạng FF khác gọi JK-FF a) Ký hiệu bảng thật Ký hiệu Ký hiệu JK-FF có dạng hình 5-6 Chúng ta xem nhận xét giống Q K CLK Q K Q CLK Q K J Q CLK Q K J PRE J PRE Q Q K Hình 5-6: Ký hiệu JK-FF Bảng thật Biên soạn: ThS Ngô Sỹ - ThS Đỗ Đắc Thiểm Q CLK CLR CLK J CLR Q CLR K CLR CLK J CLR Q CLR J PRE khác FF 91 Q Bài Giảng Điện Tử Số Bảng 5-4: Bảng thật JK-FF Ngõ vào CK Pre Clr 1 Ngõ J X X 0 1 K X X 1 Qn+1 Qn Qn’ Q’n+1 Qn Qn b) Các tính chất Như RS-FF, JK-FF có ngõ vào đồng J, K, CK, ngõ Q Q đảo Ngồi có ngõ vào không đồng Preset Clear (Pre Clr) Trước tiên, ta xét CK: có dấu trịn đảo ngõ vào ta hiểu CK tác động cạnh xuống, ngồi có loại khơng có dấu trịn đảo CK tác động cạnh lên (của xung Clock) Tương tự vậy, ngõ vào không đồng có dấu trịn ngõ vào tác động mức thấp ngược lại tác động mức cao, điều cho nhà chế tạo sách tra cứu IC Bảng thật cho thấy CK tác động cạnh xuống ngõ vào không đồng tác động mức thấp Từ bảng thật ta thấy Pre = [0] Pre tác động, Clr = [1] nên Clr khơng tác động Kết quả, ngõ Q set lên [1] Tương tự Pre = [1] Clr = [0] Clr tác động kết ngõ Q reset [0] Khi Pre = [1] Clr = [1] tức hai ngõ vào không đồng không tác động nên FF hoạt động theo J, K CK bảng thật Chú ý J = [0] K= [0] ngõ Q không đổi trạng thái Khi J= [1] K= [1] ngõ Q nhận giá trị đảo lại trạng thái trước Do điều mà J, K nối lên [1] cung cấp CK cho FF ngõ Q có dạng sóng với tần số ½ tần số CK 5.2.4 D T-FLIP FLOP a) D-FF Ký hiệu Biên soạn: ThS Ngô Sỹ - ThS Đỗ Đắc Thiểm 92 Q D D CLK Q Q CLK CLR CLR CLK Q CLR D PRE Bài Giảng Điện Tử Số Q Q Hình 5-7: D-FF D-FF có ký hiệu hình 5-7 Các tính chất ngõ vào, tương tự JK-FF Ký hiệu bảng thật cho ta thấy CK tác động cạnh lên xung (kí hiệu hình thứ 2, 3) Chúng ta hình thành D-FF từ JK-FF cách nối hai chân J K qua cổng J D Q J Q CLK K Q 2 K CLR CLK CLR D PRE đảo hình 5-8 Q Hình 5-8: D-FF từ JK-FF Việc hình thành dựa vào bảng thật JK-FF Bảng thật Bảng 5-5: Bảng thật D-FF CK Ngõ vào Pre Clr 1 1 1 D X X Biên soạn: ThS Ngô Sỹ - ThS Đỗ Đắc Thiểm Ngõ Qn+1 Q’n+1 0 1 93 Bài Giảng Điện Tử Số b) T-FF T-FF hình thành từ JK-FF ta nối hai chân J, K với Ở T-FF chân T lên [1] ngõ lật trạng thái có CK tác động Điều thực dựa vào bảng thật JK-FF, dựa vào bảng thật ta thấy J,K trạng thái ngõ Q có trạng thái ngược lại với J,K Điều ứng dụng nhiều mạch đếm, khảo sát phần sau 5.3 MẠCH ĐẾM LÊN NHỊ PHÂN KHÔNG ĐỒNG BỘ (KĐB) 5.3.1 Khái niệm Trong phần khảo sát mạch đếm đếm số thập phân giới thực mà đếm hệ nhị phân Ở đây, người ta dùng FF để hình thành mạch đếm, ngõ Q FF dùng làm bit số nhị phân Như ta dùng FF hình thành nên số nhị phân bit, ngõ Q nối vào LED để hiển thị trạng thái ngõ Q Khi ngõ Q lên [1] LED sáng ngược lại Ta lưu ý số nhị phân có n bit hiển thị 2n trạng thái khác số nhị phân biểu diễn số thập phân lớn 2n –1 Ví dụ: Có số nhị phân bit hiển thị trạng thái khác biểu diễn số thập phân lớn là: 23-1=7, bảng 5-6 bên Bảng 5-6: Bảng thật mạch đếm bit QC 0 0 1 1 QB 0 1 0 1 QA 1 1 DEC Tương tự, số nhị phân bit hiển thị số thập phân lớn 1510 Như mạch đếm có FF đếm đến 15 mà thơi Mạch đếm thực cho bit nhị phân (ngõ Q) có lên [1] hay xuống [0] theo bảng 5-6 Một có nghĩa mạch đếm hình thành Vì mạch khởi đầu từ đếm dần lên có CK tác động nên ta gọi mạch đếm lên, Biên soạn: ThS Ngô Sỹ - ThS Đỗ Đắc Thiểm 94 Bài Giảng Điện Tử Số ngược lại mạch đếm xuống Trong phần mạch đếm hình thành FF mà CK FF không tác động lúc nên gọi mạch đếm không đồng Nếu CK tác động lúc gọi mạch đếm đồng Mạch đếm đồng khảo sát phần sau 5.3.2 Mạch đếm lên KĐB a) Cách hình thành mạch đếm lên KĐB - Mạch đếm n bit sử dụng n, T-FF (JK-FF) - Xung Ck nối tới ngõ vào Ck FF (bên trái) - Ngõ Q FF bên trái nối tới ngõ vào Ck FF bên phải - Các ngõ Q nối LED hiển thị - J = K = [1] (Lật trạng thái có xung Ck) - Các ngõ vào KĐB nối cho không tác động b) Sơ đồ mạch Để đơn giản khơng tính tổng quát ta xét mạch đếm bit hình 5-9 Ở mạch đếm có tất 16 trạng thái đếm đến số 1510 +Vcc CK Q K CLR CLK +Vcc J Q CLK Q 7473 K CLR J Led QC J Q CLK Q 7473 Led QD +Vcc K CLR +Vcc Led QB J Q CLK Q 7473 K CLR Led QA Q 7473 +Vcc Hình 5-9: Mạch đếm lên bit c) Nguyên lý hoạt động Như hình ta thấy, ngõ Q FF đầu (QA) dùng làm CK cho FF sau Vì ngõ vào khơng đồng tác động mức thấp nên để mạch đếm làm việc bình thường chúng phải nối lên [1] Chú ý CK tác động cạnh Biên soạn: ThS Ngô Sỹ - ThS Đỗ Đắc Thiểm 95 Bài Giảng Điện Tử Số Thiết kế theo cấu trúc (hierachical design) Khả tự động đánh số linh kiện Mở chương trình Mơ mạch ngun lý Nhấn vào New Project, xuất hộp thoại: Ta thực việc đổi tên phần Name Biên soạn: ThS Ngô Sỹ - ThS Đỗ Đắc Thiểm 185 Bài Giảng Điện Tử Số Chọn nơi lưu phần đường dẫn Path: Ta vào Browse để chọn nơi lưu theo ý Khi thực xong phần trên, ta nhấn Next để tiếp tục Biên soạn: ThS Ngô Sỹ - ThS Đỗ Đắc Thiểm 186 Bài Giảng Điện Tử Số Tiếp tục nhấn Next, xuất bảng thông báo sau: Nếu ta không quan tâm đến mạch in cho phần vẽ mạch nguyên lý nhấn chọn vào Do not create a PCB layout Nếu ta quan tâm đến mạch in cho phần vẽ mạch nguyên lý sau nhấn chọn vào Create a PCB layout from the selected template Nhấn Next tiếp tục, xuất bảng thông báo sau: Biên soạn: ThS Ngô Sỹ - ThS Đỗ Đắc Thiểm 187 Bài Giảng Điện Tử Số Nếu ta không chọn chương trình cấu hình sẵn nhấn chọn vào No Firmware Project Nếu ta chọn chương trình cấu hình sẵn nhấn chọn vào Create Firmware Project Nhấn Next tiếp tục, xuất bảng thông báo sau: Nhấn Finish để hoàn tất việc khai báo, cửa sổ làm việc xuất hiện: Biên soạn: ThS Ngô Sỹ - ThS Đỗ Đắc Thiểm 188 Bài Giảng Điện Tử Số Chức phần tử công cụ Nhãn Số thứ tự Tên nhãn Selection Mode Component Mode Junction Mode Wire Label Mode Text Cript Mode Buses Mode Subcircuit Mode Terminals Mode Device Pins Mode 10 10 Graph Mode 11 11 Active Popup Mode 12 12 Generator Mode 13 13 Probe Mode 14 14 Instruments Mode 15 15 2D Graphics Line Mode 16 16 2D Graphics Box Mode 17 17 2D Graphics Circle Mode 18 18 2D Graphics Arc Mode 19 19 2D Graphics closed Path Mode Mô mạch nguyên lý phần mềm Proteus Để mô mạch nguyên lý trước tiên ta mở phần mềm Proteus 8.x phần Biên soạn: ThS Ngô Sỹ - ThS Đỗ Đắc Thiểm 189 Bài Giảng Điện Tử Số Từ giao diện chính, ta vào Component Mode → Chọn P → Sau chọn loại linh kiện cần cho mạch nguyên lý cách gõ tên linh kiện cần lấy vào ô Keywords: Sau đủ linh kiện cần thiết, ta bắt đầu vẽ cách nhấp chọn vào linh kiện bên khung Devices → sau nhấp vào vùng vẽ phần cửa sổ giao diện (bên tay phải, khung màu xanh) Biên soạn: ThS Ngô Sỹ - ThS Đỗ Đắc Thiểm 190 Bài Giảng Điện Tử Số Sau lấy đầy đủ linh kiện cần thiết, tiến hành xếp lại để gọn gàng dễ quan sát Biên soạn: ThS Ngô Sỹ - ThS Đỗ Đắc Thiểm 191 Bài Giảng Điện Tử Số Tiến hành nối dây cho mạch nguyên lý nối nguồn, nối GND đầy đủ Trong trình nối dây, thấy rờm rà, ta chọn Place Wire Label để nối chân lại với thơng qua kí hiệu qui định Sau hoàn thành việc nối dây cho mạch, ta chọn Run the Simulation để tiến hành chạy mô Stop the Simulation để dừng Vẽ mạch in Mạch in vẽ phần mềm Proteus 8.x Sau mơ xác, ta tiến hành chuyển sang phần vẽ mạch in cách nhấp chuột vào biểu tượng PCB layout (RRES) Các linh kiện hiển thị góc trái hình Để đổi màu hình ta nhấp chuột vào thẻ Edit Layer Colours/ Visibility chọn màu cho Paper Đây giao diện ARES Biên soạn: ThS Ngơ Sỹ - ThS Đỗ Đắc Thiểm 192 Bài Giảng Điện Tử Số Trước tiên, ta cần vẽ Board mạch để chứa linh kiện Chọn 2D Graphics Box Mode → kéo thả chuột để có khung mạch vừa ý Sau nhấp vào khung, nhấp chuột phải chọn Change Layer → Board Edge Biên soạn: ThS Ngô Sỹ - ThS Đỗ Đắc Thiểm 193 Bài Giảng Điện Tử Số Bước lấy linh kiện từ mạch nguyên lý để vẽ mạch in Đầu tiên ta cần kiểm tra xem linh kiện đầy đủ hay chưa Nếu thiếu xem lại thiếu linh kiện để ta tiến hành thêm vào tránh tình trạng vẽ mạch in sai, khác với mạch nguyên lý Nếu phát thiếu linh kiện, ta tiến hành chuyển phần mô phỏng, chọn linh kiện bị thiếu → nhấp chuột phải vào linh kiện → chọn Packaging Tool → vào Add → đánh tên linh kiện tìm sơ đồ chân linh kiện → thiết đặt số chân →Assign Package → Save Package Nếu lấy không được, ta phải tạo linh kiện (như led đoạn) Ta thực sau: + Lấy led đoạn kéo hình + Nhấn phải chuột vào linh kiện, chọn Decompose + Kéo chuột chọn toàn linh kiện (led đoạn tên nó) + Nhấn phải chuột chọn Make Device + Đặt tên cho linh kiện này, chỗ Reference Prefix: đánh ký tự tùy ý, sau nhấn Next + Xuất hộp thoại, nhấn chuột vào Add/edit Tại cửa sổ mới, nhấn vào Add xuất tiếp cửa sổ mới, mục Keywords: đánh tên linh kiện cần lấy sơ đồ chân (7seg để lấy led đoạn) xem có phù hợp hay khơng, nhấn OK + Nhấp chuột vào chân linh kiện gán vào vị trí tương ứng Sau thực xong, nhấn Assign Package(s) để hoàn tất việc tạo chân cho linh kiện + Nhấn Next tiếp tục, Chọn nơi lưu (ví dụ USERDVC) nhấn OK Sẽ xuất linh kiện phần mạch nguyên lý, lấy linh kiện nối vào mạch chuyển sang sơ đồ mạch in Biên soạn: ThS Ngô Sỹ - ThS Đỗ Đắc Thiểm 194 Bài Giảng Điện Tử Số Sau đầy đủ linh kiện, tiến hành lấy linh kiện để chuẩn bị vẽ mạch in Có hai cách để lấy linh kiện: Một nhấp chuột vào linh kiện cần vẽ có sẵn góc trái kéo vào phần khung vẽ Nhưng với số lượng lớn linh kiện cách tốn nhiều thời gian không khả thi Hai sử dụng chức Auto Placer (lấy linh kiện tự động) Tại công cụ, ta chọn Tools → Auto - placer → Ok Biên soạn: ThS Ngô Sỹ - ThS Đỗ Đắc Thiểm 195 Bài Giảng Điện Tử Số Nhưng để linh kiện gọn gàng hơn, ta xếp lại theo ý cách kéo thả linh kiện Cách đơn giản để xếp nhanh linh kiện xếp theo sơ đồ nguyên lý, linh kiện vị trí bên mạch ngun lý bên mạch in xếp dây bị tình trạng lỗi chéo dây, chồng dây, Sau xếp ý, ta tiến hành dây, tùy vào người mà dây tay tự động Nhưng để tiết kiệm thời gian ta chọn phương pháp dây tự động Chọn số lớp vẽ, kích cỡ đường vẽ, ta vào Design Ruler Manager → Net Classes → phần Power đường dây nguồn, Signal dây tín hiệu, hiệu chỉnh đường dây tùy ý Biên soạn: ThS Ngô Sỹ - ThS Đỗ Đắc Thiểm 196 Bài Giảng Điện Tử Số Ở công cụ chọn Tools→Auto router → Begin Routing Sau dây xong, ta chỉnh lại đường dây theo ý Phủ đồng Khi làm mạch, để tránh tình trạng nhiễu, ta nên tiến hành đổ đồng cho mạch Biên soạn: ThS Ngô Sỹ - ThS Đỗ Đắc Thiểm 197 Bài Giảng Điện Tử Số Ở công cụ, ta chọn Zone Mode → kéo chuột vào phần mạch cần phủ → Xuất cửa sổ Edit Zone, dòng Net→ Chọn GND = POWER, dòng Clearance chọn khoảng cách từ đường dây tới phần đồng nối GND, chọn khoảng cách vừa phải đề tránh tình trạng dính dây phần đồng → Ok để tiến hành đổ đồng Sau đổ đồng, ta xuất file pdf để in Chọn Output→ Print Layout → chọn máy in thông số mạch → OK Biên soạn: ThS Ngô Sỹ - ThS Đỗ Đắc Thiểm 198 Bài Giảng Điện Tử Số Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Như Anh –“ Kỹ Thuật Số”, Nxb ĐHQG TpHCM [2] Nguyễn Thúy Vân – “Kỹ thuật số”, Nxb Khoa học kỹ thuật, 2005 [3] Tocci – “Digital Systems”, Prentice Hall 1985 [4] Charles H Roth – “Fundamentals of logic design”, 1992 Biên soạn: ThS Ngô Sỹ - ThS Đỗ Đắc Thiểm 199 ... ThS Ngô Sỹ - ThS Đỗ Đắc Thiểm 87 Bài Giảng Điện Tử Số 5 .2. 2 RS-FF a) RS-FF dùng cổng NAND Sơ đồ mạch Bằng cách kết nối cổng NAND lại với ta thực RS-FF hình 5 -2 VCC S Q Q'' R Hình 5 -2 : RS-FF dùng... CK 5 .2. 4 D T-FLIP FLOP a) D-FF Ký hiệu Biên soạn: ThS Ngô Sỹ - ThS Đỗ Đắc Thiểm 92 Q D D CLK Q Q CLK CLR CLR CLK Q CLR D PRE Bài Giảng Điện Tử Số Q Q Hình 5-7 : D-FF D-FF có ký hiệu hình 5-7 Các... 7493A Hình 5 -2 1 : Mạch đếm lên MOD dùng IC 74LS93 c) IC 4017 Sơ đồ chân IC 4017 hình - 22 Hình 5 -2 2 : Sơ đồ chân IC 4017 Biên soạn: ThS Ngô Sỹ - ThS Đỗ Đắc Thiểm 106 Bài Giảng Điện Tử Số IC 4017

Ngày đăng: 09/12/2022, 09:08