1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÂM lý học đề tài động cơ phạm tội lý luận và thực tiễn

44 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Tâm lý học tội phạm bao hàm phạm vi rộng gồm nhiều chủ đề hấp dẫn Suốt nhiều kỷ qua, người hứng thú với tội ác, ngày tâm lý học cơng nhận có mối liên hệ bậc với nhiều khía cạnh sống, đặc biệt với tội phạm, tù nhân, cảnh sát, nhân chứng tịa án Hiểu phân tích tâm lý hành vi phạm tội bị can vô quan trọng việc điều tra, phá án, đòi hỏi nhà điều tra phải có kiến thức kĩ chuyên mơn vững Để tìm hiểu sâu hơn, em xin chọn đề tài số để nghiên cứu, phân tích, làm rõ vấn đề “Động phạm tội: lý luận thực tiễn” NỘI DUNG I) LÝ LUẬN 1) Khái niệm động phạm tội Động phạm tội yếu tố tâm lý bên thúc đẩy người phạm tội thực hành phạm tội, yếu tố thuộc mặt chủ quan cấu thành tội phạm Động phạm tội phải chứng minh, làm rõ nhằm xác định tính chất nguy hiểm tội phạm, phân loại tội phạm để xác định mức độ hình phạt xử lý Trong nhiều trường hợp, động phạm tội quy định dấu hiệu định khung hình phạt cấu thành tội phạm tăng nặng giảm nhẹ ví dụ động đê hèn quy định dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng tội giết người 2) Mối quan hệ động hành vi Động phạm tội nguyên nhân bên trực tiếp đưa người đến định thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Động phạm tội biểu mức độ nguy hiểm cho xã hội Động phạm tội biểu mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi nhân cách người phạm tội Trong trường hợp phạm tội với lỗi vô ý tồn động ứng xử, khơng đóng vai trị động lực thúc đẩy việc thực tội phạm Động hành vi thúc đẩy khơng tính chất với Một động tốt dẫn tới hành vi phạm tội Ví dụ: Chị A thương yêu, lo lắng cho nên hãm hại riêng chồng để hưởng tồn tài sản thừa kế Chính Bộ luật hình nước ta, động phạm tội xem dấu hiệu định khung cấu thành tội phạm, xem tình tiết tăng nặng giảm nhẹ, trách nhiệm hình định hình phạt Ví dụ: Động phịng vệ đáng coi tình tiết giảm nhẹ (Điều 51, khoản 1, điểm c - Bộ luật Hình 2015), động đê hèn – tình tiết tăng nặng (Điều 52 khoản điểm đ) 3) Mối quan hệ động mục đích phạm tội Việc lựa chọn mục đích động định Động động lực thúc đẩy hành vi cá nhân Khi nhu cầu nhận thức khả thực trở thành động Động mục đích liên quan chặt chẽ Nhờ động thúc đẩy nên người phạm tội hành động liệt để đạt mục đích Trong cấu trúc hoạt động, động mục tiêu bao trùm, mục đích hành động mục tiêu gần cụ thể Vì có gắn bó nên thực tế động mục đích hành vi phạm tội thay cho Tất người phạm tội cố ý động định thúc đẩy Chỉ trường hợp cá nhân vơ ý cẩu thả chưa kịp suy nghĩ kỹ hành vi họ khơng có động rõ ràng, thường hành vi thực xung đột tình cảm tích tụ lại, hình ảnh xuất đột ngột kích động người hành động mà khơng phân tích kĩ lưỡng hậu hành vi 4) Mối quan hệ động phạm tội, tội phạm kẻ phạm tội Bất kể hoạt đơng người có mục đích ý thức tạo sản phẩm họ mong muốn Hoạt động phạm tội có động thúc đẩy có chủ thể, khách thể tham gia Mối quan hệ động phạm tội, tội phạm kẻ phạm tội phụ thuộc lẫn nhau, hệ nhu cầu Khi người có nhu cầu nhu cầu trở nên rõ ràng tạo thành động thúc đẩy nhằm thỏa mãn nhu cầu Từ đó, động thúc đẩy, trì nhằm tạo hành vi cụ thể để đạt mục đích tiến trình phát triển ấy, từ nhu cầu trái chuẩn mực làm nảy sinh hành vi trái pháp luật, người thực hành vi lại trở thành người phạm tội 5) Phân loại động phạm tội Có nhiều cách phân loại động phạm tội tùy theo góc nhìn ví dụ nhà tâm lí học mác xít chia thành loại động cơ: động phản động, động thấp hèn, động không ổn định nhân cách; sở đó, em phân loại dựa thực tiễn, xuất phát từ khuynh hướng chống xã hội, cá nhân biểu hành vi thể tính ích kỷ, lười biếng, tham lam,…Có động phạm tội khác nhau, đơn mặt vật chất, tình cảm hoăc hai Thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm cho thấy, hoạt động phạm tội thường động vụ lợi, kinh tế, động tình cảm hay động trị thúc đẩy Cụ thể là: - Thứ nhất: Động vụ lợi, kinh tế Động vụ lợi, kinh tế động gắn liền với ham muốn vật chất, mong muốn có tiền để thỏa mãn nguyện vọng ích kỷ, mong muốn tích lũy làm giàu bất Đó động nảy sinh ham muốn thái quá, phi đạo đức mà việc thỏa mãn chúng dễ dàng gắn với nguy phạm tội Động xuất phổ biến đối tượng tội phạm hình tội phạm ma túy, giết người, cướp tài sản, tham nhũng,…Tuy nhiên, nhu cầu vật chất, tâm lý hám lợi động thúc đẩy số người có hành động xâm phạm an ninh quốc gia Quá trình hình thành động người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia bắt nguồn từ việc số người cần tiền, mong muốn giàu có nhanh chóng,…đã lợi dụng vị trí cơng tác mình, lợi dụng hội điều kiện, tiếp xúc với tài liệu bí mật nhà nước để bán cho nước ngồi Cũng có người nhận lời tham gia tổ chức phản động, làm gián điệp cho nước ngồi gặp khó khăn tài chính, cần tiền để trang trải nợ nần,…Một số đối tượng khác lại lợi dụng hoạt động chống đối để mưu lợi cho thân mình, khuếch trương cho hoạt động chống đối để tổ chức, cá nhân nước quan tâm, gửi tiền bớt xén, ăn chặn, mưu lợi cá nhân,… - Thứ hai: Động tình cảm Đó động sinh định hình cho việc thường xun khơng thỏa mãn nhu cầu xã hội đơn giản, trước hết nhu cầu bảo vệ thân thể tinh thần, có tác động khơng thuận lợi có hệ thống từ mơi trường xã hội gần gũi bên ngồi Các yếu tố tình cảm có ý nghĩa phát sinh tội phạm như: trạng thái cảm xúc tiêu cực kéo dài: cảm giác cô đơn, cảm xúc lo âu, bực tức, lo âu, ghen tỵ sâu sắc lịng căm hận, thù ốn, ghen tuông, sợ hãi,…làm nảy sinh đối tượng nhu cầu trả thù, nhu cầu hủy hoại tài sản người khác… nhu cầu có hội, khả trở thành động thúc người phạm tội Trong q trình đấu tranh phịng, chống tội phạm, số đối tượng chủ mưu, cầm đầu thường lợi dụng hồn cảnh khó khăn kinh tế, vướng mắc sinh hoạt đe dọa, khống chế, lôi kéo số người vào hoạt động phạm tội lợi dụng tình trạng lo sợ bị trừng phạt, bị lên án, sợ bị ki luật,…của người có sai phạm pháp luật, đạo đức,…để đe dọa, lôi kéo Vì muốn bảo vệ cho an tồn thân, danh dự, kinh tế gia đình,… nhiều người hình thành nên động phạm tội - Thứ ba: Động trị Động trị động hình thành từ nhu cầu thay đổi chế độ, thể chế trị Việt Nam, nhu cầu xóa bỏ Điều Hiến Pháp Động trị động thúc đẩy đối tượng hoạt động phạm tội xâm hại an ninh quốc gia Đây động có nguồn gốc sâu xa từ thay đổi địa vị trị, xã hội đối tượng Do bị mát quyền lợi trị, kinh tế, địa vị xã hội, nhận thức đánh giá tình hình xã hội thơng qua lăng kính bất mãn, tiêu cực,…đã hình thành đối tượng quan điểm trị lệch lạc, phản động, tư tưởng chống đối, lòng hận thù sâu sắc Những động hình thành từ nhận thức sai lầm, ảo tưởng, từ mâu thuẫn, bất mãn,… phần tử chống chế độ Chính tư tưởng, quan điểm sai trái trở thành động lực thúc đẩy đối tượng câu kết tiến hành hoạt động chống phá Cách mạng, chống phá Đảng Nhà nước ta 10 2) Động phạm tội phạm nhân phạm tội giết người tình cụ thể 30 Tóm tắt vụ án: “Lê Văn Quang (Quang “Tèo”, 27 tuổi, nhân viên y tế trường cấp thị trấn Tơ Hạp, huyện Khánh Sơn, Khánh Hịa) có quan hệ yêu đương với chị Trần Thị Hằng (nhân viên kho bạc huyện Khánh Sơn) Trong thời gian theo học chức kế tốn Nha Trang, gái trao trái tim cho anh Lê Ngọc Hải Ngày 10/7/2015, Hằng gọi điện nói lời chia tay với Quang Từ đó, tránh gặp mặt “người cũ” Chiều hôm sau, Quang xe máy từ huyện Khánh Sơn đến thành phố Nha Trang hẹn gặp Hải để nói chuyện bị từ chối Quang khơng quay mà ngủ nhờ qua đêm nhà người quen Nha Trang Tại đây, lấy cắp dao gia chủ, giấu yên xe máy Sáng 12/7/2015, Quang tìm đến nơi trọ học Hằng đường Võ Trứ Anh ta thuyết phục cô gái chấm dứt tình cảm u đương với Hải Hằng khơng chấp nhận Quang bực tức giật điện thoại Hằng cầm tay ném xuống đất, lấy dao đặt lên giường, nói: “Giờ đứa phản bội đứa phải chết” Trước thái độ lạnh lùng Quang, Hằng hoảng sợ vờ kiếm cớ vệ sinh bất ngờ xô chạy đường hơ to: “Giết người, giết người, có kẻ giết người, cứu với…” Quang vớ lấy dao đuổi theo túm Hằng đâm liên tiếp vào người cô Khi người dân vào can ngăn, Quang giơ dao đe dọa: “Đừng xông vào bắt tôi, tự đến công an đầu thú” Theo kết khám nghiệm tử thi, Hằng bị đâm 29 nhát dao 31 Phân tích động phạm tội Lê Văn Quang: Về đặc điểm thân nhân: Quang người có học thức đàng hồng, có nghề nghiệp ổn định Trong tình trên, loại động Lê Văn Quang loại động tình cảm Ở đây, Quang phải đối mặt với nhiều cảm giác tiêu cực: ghen tuông, tức giận, bị người yêu phản bội, cô đơn Từ làm nảy sinh Quang nhu cầu trả thù Có thể thấy, Quang người có nghĩa tình, chấp nhận “yêu xa” với Hằng, khoảng cách xa, Quang kiên nhẫn chờ đợi Hằng trở sau cô học xong chức thành phố Tuy nhiên, Hằng phụ lòng Quang, phản bội Quang khơng gìn giữ chung thủy mà phải lịng với người khác Khi bị Hằng nói lời chia tay qua điện thoại, Quang cảm thấy khơng tơn trọng, sau đó, đến buồn bã, thất vọng cảm thấy bị phản bội, Quang bị Hằng “dội gáo nước lạnh” vào trái tim nhiệt huyết chung thủy mà anh dành cho cô, lời qua tiếng lại, tâm lý tiêu cực ngày “chồng chất” Những trạng thái tâm lý tích tụ người Quang, nhận tin sốc qua điện thoại, Quang không tin mà muốn đến tận nơi để trực tiếp trao đổi, làm rõ việc, anh cất cơng đoạn đường dài để tìm đến Nha Trang để gặp Hải- “người mới” Hằng bị từ chối phũ phàng Liên tiếp bị coi thường, kèm thêm cảm xúc tiêu cực người, không muốn cơng đoạn đường xa vơ ích, tình cảm thù hận lấn át lý trí, Quang nung nấu ý định trả thù, lấy dao ngủ nhờ đêm để ngày mai giải Hôm sau, Quang tìm đến nơi trọ học Hằng đường Võ Trứ với hi vọng cuối anh dành lại trái tim cô Quang thuyết phục Hằng chấm dứt tình cảm yêu đương với Hải nhiên cô không chấp nhận Lời qua tiếng lại với nhau, cảm xúc tiêu cực ngày bị dồn nén, hi vọng hết, hành động tức giận, thiếu kiên nhẫn 32 Quang biểu qua hành động ném điện thoại Hằng xuống đất Quang chưa tay mà sử dụng biện pháp cuối cùng, buông lời dọa giết đến với Hằng Cuối cùng, Hằng lại xơ ngã Quang hơ hốn người dân, lúc hành động Hằng “giọt nước tràn ly”, cảm xúc, tình cảm tiêu cực: bị phản bội, thất vọng, ghen tuông, căm hận anh “bùng nổ”, lấn át hồn tồn lý trí Không làm chủ thân, Quang tay sát hại đường nhằm thỏa mãn nhu cầu trả thù Quang người có học thức, nhận thức rõ hành vi sai trái mình, mà sau gây án xong, anh tự giác đầu thú 33 � Ở đây, động gây án Quang tình cảm, cảm xúc tiêu cực bị dồn nén, có hội, “bùng phát” lấn át hết lý trí để thỏa mãn nhu cầu trả thù 34 KẾT LUẬN Hiểu, phân tích, làm rõ động gây án người phạm tội vô quan trọng việc giải vụ án, từ đó, ta rút kinh nghiệm điều tra, ngăn chặn hành vi phạm pháp xảy tương lai Vì kiến thức cịn hạn chế nên làm em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý từ thầy, để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 1) Khoa học Hình Việt Nam – NXB Cơng an Nhân dân 37 2) Giáo trình tội phạm học – Trường ĐH Luật Hà Nội, NXB Công an Nhân dân 38 3) Tập giảng Tâm lý học Tội phạm 39 MỤC LỤC 40 41 42 43 44 ...I) LÝ LUẬN 1) Khái niệm động phạm tội Động phạm tội yếu tố tâm lý bên thúc đẩy người phạm tội thực hành phạm tội, yếu tố thuộc mặt chủ quan cấu thành tội phạm Động phạm tội phải chứng... người phạm tội 5) Phân loại động phạm tội Có nhiều cách phân loại động phạm tội tùy theo góc nhìn ví dụ nhà tâm lí học mác xít chia thành loại động cơ: động phản động, động thấp hèn, động không... nặng tội giết người 2) Mối quan hệ động hành vi Động phạm tội nguyên nhân bên trực tiếp đưa người đến định thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Động phạm tội biểu mức độ nguy hiểm cho xã hội Động phạm

Ngày đăng: 08/12/2022, 16:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w