Bài viết Suy nghĩ về “dạy thật” để có “học thật” phân tích vấn đề đặt ra đối với quá trình dạy học hiện nay là làm thế nào để hai hoạt động, dạy của thầy và hoạt động học của trò phải thật sự gắn kết với nhau và đạt được yêu cầu “dạy thật” để có “học thật” chỉ có như vậy thì chất lượng, sản phẩm của quá trình dạy học (nhân cách người học) mới thật sự đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo!
SUY NGHĨ VỀ “DẠY THẬT” ĐỂ CÓ “HỌC THẬT” TS Nguyễn Văn Tn* Tóm tắt: Q trình dạy học (QTDH) q trình có tính hai mặt: mặt hoạt động dạy mặt hoạt động học, hai mặt hoạt động hợp thành thể thống nhất, tồn mối quan hệ qua lại Nếu khơng có mối quan hệ khơng có tác động qua lại thầy trị, dạy với học, khơng có lý tồn thân trình dạy học Sự cộng tác dạy học yếu tố trì, phát triển thống nhất, toàn vẹn QTDH, nhân tố dẫn đến chất lượng cao dạy học Do vậy, để nâng cao chất lượng dạy học giai đoạn vấn đề “dạy thật” thầy để có “học thật” trị vấn đề then chốt đổi nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu xã hội Để thực nhiệm vụ “dạy thật” giáo viên cần nhận thức sâu sắc bồi dưỡng cho phẩm chất lực cần thiết như: GV phải công dân gương mẫu; phải có lịng u mến, tơn trọng có khả tương tác với HS; phải có lực đổi PPDH; GV phải có lực tự học, tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; GV phải có lực giải vấn đề để phát triển phẩm chất lực cần thiết cho GV yêu cầu nhà quản lý phải triển khai đồng giải pháp để phát triển GV như: quan tâm rèn luyện cho giáo viên lực thấu cảm học sinh; tạo động lực xây dựng môi trường thuận lợi cho đội ngũ giáo viên tích cực tự bồi dưỡng; bồi dưỡng cho GV lực tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh… có phẩm chất lực đội ngũ GV nâng cao đáp ứng tốt yêu cầu “dạy thật” làm động lực thúc đẩy “học thật” học sinh Từ khóa: “Dạy thật”, “học thật”, Dạy gì?, Học gì?, trình dạy học, dạy học I ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình dạy học bao gồm nhiều thành tố như: mục đích nhiệm vụ dạy học, phương pháp phương tiện dạy học, thầy với hoạt động dạy, trò với hoạt động học, kết dạy học… Quá trình diễn tác động qua lại với môi trường kinh tế - xã hội, môi trường khoa học - cơng nghệ, mơi trường quốc tế hố… Trong thành tố cấu thành trình dạy học dạy thầy học trò hai hoạt động đặc trưng, trình dạy học Hai hoạt động thống biện chứng với Sự tác động qua lại dạy học, thầy trị phản ánh tính chất hai mặt q trình dạy học Tuy nhiên, hai mặt hoạt động chưa đồng nguyên nhân làm ảnh hưởng đến kết QTDH Thực tế dạy học cho thấy việc dạy thầy quan tâm chủ yếu đến * Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” 73 cách dạy học thầy nhằm mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ dạy học đề ra, cách học, kết học trò thầy ý, chí bị bỏ qua, khơng phải có dạy có học Từ đó, vấn đề đặt trình dạy học làm để hai hoạt động, dạy thầy hoạt động học trò phải thật gắn kết với đạt yêu cầu “dạy thật” để có “học thật” có chất lượng, sản phẩm trình dạy học (nhân cách người học) thật đáp ứng yêu cầu xã hội II NỘI DUNG Một số khái niệm 1.1 Dạy gì? Bruner (1966) cho rằng: “Dạy nỗ lực để giúp đỡ hay tạo phát triển người học” Sự phát triển bao gồm thể chất lẫn tinh thần; thái độ lẫn hành vi; kiến thức lẫn kỹ Cịn Hunter (1976) nhấn mạnh đến vai trò định người dạy Bà quan niệm: “Quá trình dạy học giống trình định hành động cách cẩn thận nhằm giúp cho trình học diễn cách thuận lợi thành cơng so với khơng có q trình dạy diễn ra” Theo Newcomb, McCracken Wormbord (1986) “Dạy trình đạo hướng dẫn trình học để người học đạt kiến thức, kỹ hay thái độ mới; tăng cường lịng nhiệt tình họ phát triển kỹ có Brown Atkins cho “Dạy nhìn chung nhiệm vụ đầy khó khăn, địi hỏi khả trí tuệ, thách thức mặt xã hội, bao gồm tập hợp kỹ hình thành, củng cố nâng cao người dạy nhằm cung cấp hội, điều kiện thuận lợi cho trình học” Theo cách tiếp cận thơng tin, Lâm Quang Thiệp quan niệm “Dạy việc giúp cho người học tự chiếm lĩnh kiến thức, kỹ hình thành thay đổi tình cảm, thái độ” Theo quan niệm này, dạy truyền thụ kiến thức chiều, cung cấp thông tin đơn thuần, mà chủ yếu giúp cho người học tự chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, bồi dưỡng cảm xúc hình thành thái độ Từ việc phân tích định nghĩa nêu trên, theo chúng tơi: “Dạy với vai trò chủ đạo giáo viên tổ chức, điều khiển tối ưu trình truyền đạt nội dung hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cách khoa học cho học sinh tiếp thu (lĩnh hội) Hoạt động dạy giáo viên làm chủ thể tác động vào đối tượng học sinh hoạt động nhận thức học sinh” Hoạt động dạy khơng có nghĩa người dạy rót kiến thức sẵn có 74 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP vào đầu người học, mà phải tổ chức, xếp điều kiện, tạo hội thuận lợi điều khiển, kiểm soát trình học nhằm làm tăng thêm lượng kiến thức, kỹ thay đổi thái độ, cách đánh giá có người học Kết cuối trình dạy tạo điều kiện thúc đẩy q trình học diễn mơi trường thuận lợi Hoạt động dạy tạo quy trình, thao tác đạo hoạt động học nhằm hình thành người học nhu cầu thường xuyên học tập, tìm tịi tri thức, rèn luyện kỹ năng, kích thích lực tư sáng tạo Hoạt động dạy định hướng cho người học việc tìm tịi, đào sâu kiến thức từ lượng thông tin phong phú rộng lớn xã hội; hình thành thói quen tự kiểm tra, đánh giá hoạt động học Hay nói khác hơn, dạy học q trình tổ chức, điều khiển hoạt động học nhằm hình thành cho họ có thái độ, lực, phương pháp học tập ý chí học tập để họ tự khai phá tri thức phong phú nhân loại Điều có nghĩa: dạy dạy cách học, cách tiếp nhận xử lý thông tin, vận dụng chúng vào việc giải vấn đề sống 1.2 Học gì? Theo quan điểm tiếp cận thơng tin, “Học trình tự biến đổi làm phong phú giá trị người cách thu nhận xử lý thông tin lấy từ môi trường thơng tin” Học, theo định nghĩa có cốt lõi tự học, trình phát triển nội thân người học Theo Hiệp hội Tâm lý học Mỹ (APA) cho “Học có chất q trình tích cực, nỗ lực, thống từ bên thân người học nhằm thấu hiểu thông tin kinh nghiệm thông qua lọc nhận thức, tư xúc cảm cá nhân” Theo Brown, Bull Pendlebury, “Học thay đổi kiến thức, cách hiểu, kỹ thái độ thơng qua q trình nhận thức suy nghĩ q trình nhận thức đó” Theo chun gia giáo dục phương Tây “Học thay đổi hành vi người học mà hành vi có việc nhận thức thơng tin, kiến thức vận dụng chúng vào thực tiễn sống mình” Theo quan niệm K Barry L King, “Học tập trình thay đổi lâu dài mặt nhân cách, hay dung lượng cách ứng xử theo khuôn mẫu sẵn có Nó kết q trình luyện tập, tiếp thu kinh nghiệm lịch sử - xã hội” Theo chúng tơi: “Học với vai trị chủ động học sinh tự điều khiển tối ưu trình tiếp thu (lĩnh hội) cách tự giác, tích cực, tự lực nội dung hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà giáo viên truyền đạt nhằm phát triển hình thành nhân cách học sinh Hoạt động học học sinh làm chủ thể tác động vào đối tượng nội dung kiến thức chứa đựng tài liệu học tập” Học trình thay Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” 75 đổi liên tục tồn suốt đời người Quá trình dạy - học, xét cho cùng, có kết tập trung q trình học Nhưng, học khơng phải tạo thực não người mà hoạt động nhận thức đặc biệt Hình ảnh đối tượng thực tồn ý thức thơng qua phản ánh có tính chất cải tạo, bao gồm sáng tạo với nỗ lực, tích cực thân người học Hoạt động học tiếp nhận kết sẵn có người dạy truyền đạt cho, mà hoạt động nhận thức độc lập người học Người học chủ thể hoạt động học, tự làm sản phẩm cho Học tạo thay đổi, người học khơng thay đổi, điều có có nghĩa chưa diễn trình học Sự thay đổi đây, mặt gia tăng mặt kiến thức, mặt khác thể người học có thái độ tích cực hơn, đạt kỹ hay hồn thiện kỹ có 1.3 Mối quan hệ dạy học Dạy học hai hoạt động thống biện chứng (nhưng không đồng nhất) với nhau, phản ánh tính hai mặt QTDH quy luật QTDH Trong lượng kiến thức mà người dạy cung cấp cho người học có phần khơng người học tiếp nhận (“những dạy khơng học”) Đây là một lãng phí nỗ lực người dạy Nhưng may mắn thay, điều chỉ diễn trình học cá nhân Trong tập thể lớp q trình học diễn nhiều khía cạnh khác Do đó, tất người dạy cung cấp người học (với tư cách tập thể) tiếp nhận tuỳ mức độ tiếp nhận cá nhân Phần vòng tròn tượng trưng cho kiến thức người dạy cung cấp nhỏ người học học Có hai lý lý giải điều này: thứ nhất, nhu cầu kiến thức người học vô tận đa dạng nội dung chương trình học hữu hạn Thứ hai, để thoả mãn nhu cầu học đa dạng phong phú đó, người học không học lớp, học từ người dạy mà cịn tự học, học từ nhiều nguồn thơng tin khác Vì vậy, dạy học tích cực, mục đích cuối q trình dạy – học phát huy cao độ vai trị tích cực, chủ động người học để giúp họ tự giác tạo thay đổi tích cực phát triển hợp quy luật bên thân người học người học “một thùng rỗng chứa kiến thức” để người dạy “rót” đầy kiến thức vào 1.4 Hiểu “dạy thật”, “học thật”? Dạy thật dạy đúng, dạy đủ kiến thức cần cung cấp cho học sinh để đạt mục tiêu học Người dạy phải tận tâm, hỗ trợ nhiệt tình, giải đáp kịp thời 76 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP thắc mắc người học để em lĩnh hội kiến thức Dạy thật đánh giá thật chất lượng học, chất lượng học sinh Học thật học để hiểu biết, để làm, để khẳng định Học thật học đam mê khơng phải kiểu học để lấy điểm số cao, học để thi xong nhiệm vụ cách học nhiều học sinh Những yêu cầu giáo viên để thực tốt nhiệm vụ “dạy thật” Từ vị trí, vai trò đặc điểm giáo viên hoạt động dạy học mục tiêu, yêu cầu để thực tốt nhiệm vụ “dạy thật” giáo viên cần: Thứ nhất, GV phải công dân gương mẫu, có ý thức trách nhiệm xã hội, hăng hái tham gia vào phát triển cộng đồng GV người đóng vai trị quan trọng việc hình thành bầu khơng khí dân chủ, thiết lập quan hệ xã hội công bằng, tốt đẹp,… lớp học, nhà trường, từ góp phần vào việc xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Thứ hai, GV phải có lịng u mến, tơn trọng có khả tương tác với HS GV phải hiểu khác học sinh cách chúng tiếp cận với học hành, đồng thời tạo hội giảng dạy khác cho phù hợp với đối tượng học sinh khác Thứ ba, GV phải có lực đổi PPDH, chuyển từ kiểu dạy học tập trung vào vai trò GV hoạt động dạy sang kiểu dạy tập trung vào vai trò HS hoạt động học; từ cách dạy thơng báo - giải thích sang cách dạy hoạt động tìm tịi, khám phá Trong lực đổi PPDH, GV phải có khả cập nhật nghiên cứu, vận dụng PPDH mới, tích cực; biết phối hợp PPDH truyền thống, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Thứ tư, người GV khơng cịn đóng vai trị người truyền đạt tri thức mà phải người tổ chức, đạo, hướng dẫn, gợi mở, cố vấn, trọng tài cho hoạt động tìm tịi, khám phá, sáng tạo HS, giúp HS tự lực chiếm lĩnh tri thức nhân loại, dân tộc, hình thành kĩ phẩm chất trị, đạo đức Thứ năm, GV phải có lực tự học, tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, không ngừng cập nhật tri thức khoa học chuyên ngành đại Thế giới trình cách mạng khoa học công nghệ đại với tác động sâu sắc đến toàn mặt kinh tế đời sống xã hội Những kiến thức nhà trường chuyển giao sở ban đầu cho q trình tự học, tự bồi dưỡng Học cơng việc suốt đời Đối với người dạy, điều lại quan trọng Ngày nay, với phát triển nhanh chóng máy vi tính cơng nghệ thơng tin, hội tiếp cận tri thức người bình đẳng với Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” 77 Thứ sáu, GV phải có lực giải vấn đề Cuộc sống người, suy đến cùng, chuỗi liên tục giải vấn đề Càng giải tốt vấn đề bao nhiêu, chất lượng sống người có nhiều hội nâng cao nhiêu Không nên xem nhà trường “ốc đảo” mà nên xem nhà trường sống Các vấn đề thực tế sống phản ánh vào nhà trường lăng kính đủ người học tiếp cận theo cách phù hợp với lứa tuổi Giải vấn đề học nhà trường nên xem giải vấn đề sống Có HS khỏi bỡ ngỡ bước vào đời sống thực tế phong phú Để làm điều đó, GV người phải có khả giải vấn đề tốt Thứ bảy, GV phải có trình độ tin học có khả sử dụng phần mềm dạy học biết cách khai thác mạng Internet phục vụ cho cơng việc giảng dạy Trong thời đại công nghệ nay, việc học học sinh có nhiều thay đổi Thói quen học thuộc cách thụ động nhường chỗ cho việc tự tìm tịi, khám phá Khai thác thơng tin từ Internet phải trở thành thói quen khơng thể từ bỏ GV Rõ ràng, kĩ làm việc với máy tính trở thành kĩ tối thiểu tất người, có GV Phải máy vi tính việc sử dụng tự học dạy học trở thành nhu cầu thiết yếu, thói quen văn hố GV Thứ tám, GV phải có kĩ hợp tác Một trụ cột giáo dục kỉ XXI UNESCO đề xướng “học để chung sống” Trên tầm vĩ mô, giới ngày thu hẹp khoảng cách không gian nhờ vào công nghệ thông tin, nhiều giá trị nhân phổ biến đã trở thành nét chung dân tộc Thế giới đòi hỏi liên kết tồn cầu nhiều lĩnh vực Khó chấp nhận quốc gia hay cá nhân thời đại ngày đứng quỹ đạo việc bảo vệ môi trường, chống khủng bố Trong phạm vi cụ thể, hợp tác tạo nên nhiều thành tựu quan trọng cá nhân Kĩ hợp tác, đó, cần bồi dưỡng GV để đến lượt mình, họ truyền dạy cho HS cách hợp tác học tập sống Giải pháp nâng cao lực đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu “dạy thật” Thứ nhất, rèn luyện cho giáo viên lực thấu cảm học sinh Thấu cảm khả hiểu cảm xúc, tâm trạng, đặc điểm, mong muốn, hồn cảnh… học sinh, chìa khóa để vào lịng học sinh, để học sinh dễ dàng mở lòng với giáo viên, có hợp tác thầy trị suôn sẻ, chất lượng dạy học nâng cao. Trong lớp học thường có nhiều đối tượng học sinh khác nhau: có em giỏi có em yếu Có lẽ thầy giáo có chung mong muốn 78 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP không học sinh cảm thấy bị “bỏ rơi” lớp học Người thầy thấu cảm người nỗ lực để biên soạn, chuẩn bị tài liệu tự học cho học sinh với nội dung nhiều cấp độ từ dễ đến khó Với học sinh yếu, đặt yêu cầu mức độ vừa phải với khả học sinh Với học sinh học tốt, yêu cầu học sinh hoàn thành mức độ bản, sau đó, chủ động dành thời gian để tiếp cận yêu cầu mức độ khó Người thầy thấu cảm phân chia thời gian học dành cho đối tượng cách hợp lý Đặc biệt, sẵn sàng dành thời gian để hỗ trợ, phụ đạo thêm cho học sinh có lực học chưa cao Người thầy thấu cảm hiểu hoàn cảnh, đặc điểm tâm sinh lý em học sinh để trở thành “chiếc la bàn” điều chỉnh, dẫn lối cho em học sinh để khơng em vấp ngã có vấp ngã biết cách đứng lên. Thứ hai, giúp giáo viên hiểu áp dụng phương pháp giáo dục vào thực tế giảng dạy hàng ngày Thực tế đội ngũ giáo viên đào tạo bồi dưỡng hàng năm phương pháp dạy học Nhưng lý thuyết thực tế, nhận thức hành động ln có khoảng cách lớn Trong chương trình bồi dưỡng cịn nhiều giáo viên chưa hiểu đủ chất vấn đề Chỉ bắt đầu vào vận dụng thực tế dạy học lớp, họ thực gặp phải khó khăn Nhiều giáo viên biết hiểu lý thuyết thực hành tác nghiệp, trước tình đa dạng, phức tạp nảy sinh việc học học sinh, việc vận dụng lý thuyết để giải vấn đề thực tế cịn nhiều khó khăn Thậm chí, có nhiều giáo viên hiểu chưa đúng, nên số đơng số họ cịn e ngại thiếu tâm vận dụng Khi thực chương trình giáo dục, nhiều giáo viên tin cần cố gắng dạy học theo đúng, đủ theo sách giáo khoa tốt Từ có ý thức thực dạy học theo khn mẫu cách thụ động Khi họ muốn thay đổi cho phù hợp thực tế lại gặp khó khăn phải thay đổi làm cách để thay đổi Thứ ba, tạo động lực xây dựng môi trường thuận lợi cho đội ngũ giáo viên tích cực tự bồi dưỡng Trong q trình dạy học việc tự bồi dưỡng điều kiện tốt để nâng cao phẩm chất, lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ tương xứng với vị trí việc làm, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Mỗi người giáo viên trình dạy biết rõ có ưu gì, cịn hạn chế gì; biết điểm mạnh yếu thân; biết chất lượng giảng dạy đến đâu từ có cách tự bồi dưỡng để hồn thiện Tự bồi dưỡng đường tích lũy kiến thức, gọt sắc tư duy, trăn trở, thử nghiệm để tìm hình thức, biện pháp thích hợp truyền đạt tri thức tới người học Trong thời buổi bùng nổ công nghệ thông Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” 79 tin việc tự đào tạo, bồi dưỡng gặp nhiều thuận lợi Chỉ cần thầy cô cầu tồn, nỗ lực, nghiêm khắc với thân có phương pháp học tập việc nâng cao lực thân khơng phải việc q khó Có nhiều gương dạy giỏi; có nhiều cách làm hay, sáng tạo mà thầy cô nơi này, nơi khác áp dụng mang lại kết đáng ghi nhận; có chương trình ý nghĩa “thầy cô thay đổi” để thầy tham gia, học hỏi… để tự hồn thiện Thứ tư, đổi cách tiếp cận phương thức tổ chức thực sinh hoạt chuyên môn nhà trường Hiện nay, tất nhà trường, hàng tuần tháng trì truyền thống nề nếp tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn cho giáo viên Tuy nhiên, cách tiếp cận phương thức tổ chức thực chưa thực đổi mới, chưa mang tính chất chia sẻ chun mơn cịn thiên đánh giá, đối chiếu so với tiêu chuẩn có tính “làm mẫu” giáo viên giỏi Trong thực tế lực cá nhân giáo viên khác nhau, hoàn cảnh điều kiện dạy học khác nhau, việc học học sinh học lại luôn biến đổi Do đó, tất giáo viên cần tham gia vào trình học tập thực tế theo phương thức chia sẻ chuyên môn Người giáo viên luôn cần trau dồi, bổ sung, nâng cao khả chuyên môn để đáp ứng yêu cầu ngày cao người học, biến đổi yếu tố trình giáo dục (nội dung chương trình, phương pháp, người học, ) Xuất phát từ vấn đề nêu trên, cần có cách tiếp cận mới, quan trọng có ý nghĩa để phát triển lực chun mơn giáo viên tạo hội cho giáo viên thường xuyên tham gia sinh hoạt chuyên môn Đây cách tiếp cận giúp giáo viên học tập lẫn thực tế qua thực tế thông qua trải nghiệm thực vào trình dự - quan sát - suy ngẫm chia sẻ thực tế việc học học sinh để phát triển lực cần thiết, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng học tập cho học sinh Hơn nữa, thực tế chứng minh, sinh hoạt chuyên môn không giúp nâng cao lực chuyên môn cho giáo viên mà cịn xây dựng “tính đồng nghiệp” tốt đẹp “cộng đồng học tập”; giúp họ tìm thấy ý nghĩa giá trị thú vị nghề nghiệp, qua khích lệ say mê chun mơn, tích cực chủ động xây dựng lại đổi nhà trường Thứ năm, bồi dưỡng lực tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh thước đo giúp xác định thành tích học tập, mức độ chiếm lĩnh kiến thức, kỹ em Từ giáo viên điều chỉnh q trình dạy học theo hướng phát triển lực kỹ cho học sinh Nếu giáo viên biết đánh giá cách xác, khách quan khích lệ, động viên em giỏi phấn đấu vươn lên để đạt thành tích cao hơn, em yếu tìm cách nỗ lực để cải thiện vị trí. 80 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Đối với chương trình mới, để đánh giá xác học sinh, giáo viên cần có kỹ thiết kế công cụ đánh giá kết giáo dục thể mức độ đạt lực cần hình thành phát triển học sinh; cần biết sử dụng phần mềm hỗ trợ đánh giá; cần có kiến thức, kỹ kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh IV KẾT LUẬN Dạy học hai mặt vấn đề Muốn học sinh “học thật” giáo viên phải “dạy thật”, nghĩa giảng dạy tri thức, lực tâm huyết Muốn có “dạy thật” người giáo viên phải nhận thức trang bị cho phẩm chất lực cần thiết Năng lực, phẩm chất đạo đức người thầy có vai trị định chất lượng “thực” của giáo dục Bài viết tập trung phân tích vấn đề dạy gì?, học gì?, hiểu “dạy thật”, “học thật”; yêu cầu giáo viên để đáp ứng tốt yêu cầu “dạy thật” vai trò nhà quản lý việc đề giải pháp để phát triển đội ngũ giáo viên thực tốt nhiệm vụ “dạy thật” TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lăng Bình (2010), Dạy học tích cực – số phương pháp kỹ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Những vấn đề chung phát triển chương trình đào tạo giáo viên (Tài liệu tập huấn cán bộ, giảng viên sở đào tạo giáo viên phổ thông phát triển chương trình đào tạo) Phùng Đình Dụng (2008), Lý luận dạy học trường trung học chuyên nghiệp, Trường Đào tạo cán Bộ Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Độ (2019), Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Tạp chí Tổ chức nhà nước Nguyễn Thanh Hoàn (2006), “Những phẩm chất lực người giáo viên từ cách tiếp cận khác nhau”, Kỷ yếu 60 năm ngành Sư phạm Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Trần Thị Bích Liễu (2013), Giáo dục bồi dưỡng kỹ dạy học sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Quốc hội (2019), Luật Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Nhật Thăng, Lê Quang Sơn (2010), Rèn luyện kỹ sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nghiêm Đình Vỹ, Phạm Đỗ Nhật Tiến (2016), Cải cách giáo dục – số vấn đề chung thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội ... có học Từ đó, vấn đề đặt trình dạy học làm để hai hoạt động, dạy thầy hoạt động học trò phải thật gắn kết với đạt yêu cầu “dạy thật” để có “học thật” có chất lượng, sản phẩm trình dạy học (nhân... sinh IV KẾT LUẬN Dạy học hai mặt vấn đề Muốn học sinh “học thật” giáo viên phải “dạy thật”, nghĩa giảng dạy tri thức, lực tâm huyết Muốn có “dạy thật” người giáo viên phải nhận thức trang bị cho... người thầy có vai trị định chất lượng “thực” của giáo dục Bài viết tập trung phân tích vấn đề dạy gì?, học gì?, hiểu “dạy thật”, “học thật”; yêu cầu giáo viên để đáp ứng tốt yêu cầu “dạy thật” vai