1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN hệ THỐNG tài CHÍNH – VAI TRÒ TRONG HUY ĐỘNG NGUỒN lực tài CHÍNH của DOANH NGHIỆP

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Họ tên: Phùng Minh Hương Mã sinh viên: 2073402010148 Khóa/Lớp (tín chỉ): 5802.2LT1 (Niên chế): CQ58/02.02 STT: 24 ID phòng thi: 5820581210 Ngày thi: 14/12/2021 Giờ thi: 9h15 BÀI THI MƠN: TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Hình thức thi: Tiểu luận Mã đề: 04 /2021 Thời gian thi: ngày Đề tài: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH – VAI TRỊ TRONG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BÀI LÀM Tieu luan MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH – VAI TRỊ TRONG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Lí luận hệ thống tài 1.1.1 Khái niệm hệ thống tài 1.1.2 Cơ cấu tổ chức hệ thống tài 1.2.3 Chức hệ thống tài 1.2 Lí luận huy động nguồn lực tài doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm nguồn lực tài 1.2.2 Cấu trúc nguồn lực tài doanh nghiệp 1.2.3 Các kênh huy động vốn doanh nghiệp PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH – VAI TRỊ TRONG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng chung 2.2 Thực trạng huy động vốn từ tổ chức tín dụng 2.3 Thực trạng huy động vốn từ thị trường tài 2.4 Giải pháp 2.5 Nhận định cá nhân KẾT LUẬN 10 Tieu luan MỞ ĐẦU Hệ thống tài giữ vai trị quan trọng kinh tế với chức chủ yếu huy động phân bổ nguồn lực kinh tế Hệ thống tài cịn có vai trị ý nghĩa huy động nguồn lực tài – nhiệm vụ hàng đầu doanh nghiệp bối cảnh nay, mà đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng tiêu cực đến tồn đời sống nói chung kinh tế nói riêng Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu, em lựa chọn “Hệ thống tài – vai trị huy động nguồn lực tài doanh nghiệp” làm đề tài tiểu luận, qua mong muốn người đọc hiểu lý thuyết bản, thực trạng giải pháp vấn đề Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo tiểu luận bao gồm hai phần chính: Phần 1: Lí luận chung hệ thống tài – vai trị huy động nguồn lực tài doanh nghiệp Phần 2: Thực trạng hệ thống tài – vai trị huy động nguồn lực tài doanh nghiệp việt nam PHẦN 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH – VAI TRỊ TRONG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Lí luận hệ thống tài 1.1.1 Khái niệm hệ thống tài Hệ thống tài tổng thể bao gồm thị trường tài chính, định chế tài trung gian, sở hạ tầng pháp lý – kỹ thuật tổ chức quản lý giám sát điều hành hệ thống để tổ chức phân bổ nguồn lực tài theo thời gian khơng gian cách tiết kiệm hiệu [1, tr.64] Tieu luan 1.1.2 Cơ cấu tổ chức hệ thống tài Hệ thống tài bao gồm: - Thị trường tài thị trường để mua bán tài sản tài nhằm chuyển dịch vốn từ người có khả cung ứng vốn sang người cần vốn - Các trung gian tài (các tổ chức tài trung gian) có hoạt động chủ yếu cung cấp dịch vụ, sản phẩm tài cho khách hàng nhằm đảm bảo hoạt động giao dịch họ thuận lợi hiệu so với việc tự thực thị trường tài Các tổ chức tài trung gian chủ yếu ngân hàng, cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm, ngân hàng đầu tư, quỹ đầu tư,… Sản phẩm tổ chức tài trung gian tài khoản tốn, tài khoản tiền gửi, hợp đồng tín dụng, chứng đầu tư, hợp đồng bảo hiểm,… - Cơ sở hạ tầng pháp lý tài tồn quy định pháp lý, kế toán, hoạt động giao dịch toán, quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi chủ thể tham gia vào hệ thống tài - Cơ sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống máy tính, phần mềm đồng đại, hệ thống trụ sở, thiết bị,… phục vụ cho hoạt động hệ thống tài phân bổ nguồn lực tài - Các tổ chức quản lý điều hành hệ thống tài gồm Bộ Tài chính, ngân hàng trung ương, Ủy ban chứng khoán nhà nước tổ chức khác Nhà nước người ban hành pháp luật, giám sát việc thi hành pháp luật chịu trách nhiệm điều hành quản lý hoạt động toàn hệ thống tài điều kiện định trách nhiệm điều hành phần ủy quyền cho tổ chức 1.2.3 Chức hệ thống tài - Cung cấp phương tiện để ln chuyển dịng tài theo thời gian chủ thể phạm vi toàn cầu - Cung cấp phương tiện để quản lý rủi ro - Cung cấp phương tiện để thực việc bù trừ toán tạo thuận lợi cho hoạt động trao đổi thương mại Tieu luan - Xây dựng chế tập trung nguồn tài phân chia quyền sở hữu doanh nghiệp - Cung cấp thông tin giá để giúp cho việc định định cấp quản lý khu vực kinh tế khác thuận lợi - Cung cấp phương tiện giải xung đột lợi ích thường nảy sinh trước vấn đề rủi ro đạo đức rủi ro xung đột 1.2 Lí luận huy động nguồn lực tài doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm nguồn lực tài Nguồn lực tài khả tài mà chủ thể xã hội khai thác, sử dụng nhằm thực mục đích mình, rõ lượng tiền tệ mà chủ thể huy động lấy từ đâu 1.2.2 Cấu trúc nguồn lực tài doanh nghiệp Về bản, nguồn lực tài bao gồm nguồn vốn doanh nghiệp, tất quỹ kinh doanh nguồn tài khác - Nguồn vốn doanh nghiệp bao gồm vốn chủ sở hữu khoản nợ phải trả Đây tất khoản tiền đầu tư cho tài sản cơng ty nhằm xây dựng, trì phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh - Tất quỹ kinh doanh bao gồm tiền mặt, khoản tiền gửi ngân hàng khoản tương đương tiền séc, chứng khốn,… - Các nguồn tài khác nguồn giúp tăng chuyển đổi tài cho doanh nghiệp 1.2.3 Các kênh huy động vốn doanh nghiệp - Huy động vốn cổ phiếu Đây phương thức phát hành cổ phiếu để huy động số vốn cần thiết Tuy nhiên, có cơng ty cổ phần phát hành cổ phiếu Dựa vào quyền lợi cổ đơng, chia hình thức huy động vốn thành hai loại phát hành cổ phiếu phổ thông (cổ phiếu thường) phát hành cổ phiếu ưu đãi Tieu luan - Huy động vốn trái phiếu Đây phương thức quan trọng để huy động vốn cách vay nợ, đem lại cho doanh nghiệp khoản vốn lớn - Huy động vốn vay dài hạn Đây nguốn vốn doanh nghiệp huy động hình thức vay nợ có thời hạn năm Có thể vay chủ thể khác kinh tế ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác, - Huy động vốn hình thức thuê tài sản Giao dịch thuê tài sản hợp đồng thương mại người sở hữu tài sản (người cho thuê) đồng ý cho người (người thuê) quyền sử dụng tài sản khoảng thời gian định để đổi lấy chuỗi toán định kỳ Như với hợp đồng thuê tài sản, doanh nghiệp có tài sản sử dụng thay mua sắm tài sản nguồn vốn khác PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH – VAI TRỊ TRONG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng chung Đại dịch Covid-19 có ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế nói chung cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Theo khảo sát Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), bên cạnh việc thiếu hụt thị trường nguồn nguyên liệu đại dịch gần 10% doanh nghiệp thiếu hụt nguồn vốn dòng tiền kinh doanh Trước tình hình đó, huy động nguồn lực tài chính, cụ thể huy động vốn nhiệm vụ quan trọng, mang tính chất sống doanh nghiệp Hiện nay, hoạt động doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu dựa vào nguồn lực tài doanh nghiệp, gồm vốn chủ sở hữu khoản nợ phải trả Trong đó, nguồn vốn nợ thường huy động từ hai kênh qua thị trường tài cách phát hành chứng khốn qua vay nợ tổ chức tín dụng Tuy nhiên, nước ta xảy tình trạng cân kênh huy động vốn, mà doanh Tieu luan nghiệp dựa vào nguốn vốn vay từ tổ chức tín dụng nguồn vốn tiềm từ thị trường tài thì bị bỏ ngỏ, chưa khai thác cách hiệu BIỂU ĐỒ 1: TỈ TRỌNG VỐN CUNG ỨNG TỪ CÁC KÊNH TRONG NỀN KINH TẾ Cung ứng vốn từ thị trường tài Cung ứng vốn từ tổ chức tín dụng 78% 77% 76% 76% 72% 22% 23% 25% 24% 28% 2012 2013 2014 2015 2016 65% 63% 35% 37% 2017 2018 Nguồn: [2] Theo biểu đồ 1, tỉ trọng vốn cung ứng từ thị trường tài từ năm 2012 đến năm 2018 tăng từ 22% lên 37% thấp so với tỉ trọng vốn cung ứng từ tổ chức tín dụng, cụ thể thấp 26% vào năm 2018 Điều cho thấy nguồn lực doanh nghiệp phần lớn huy động từ tổ chức tín dụng 2.2 Thực trạng huy động vốn từ tổ chức tín dụng doanh nghiệp Từ việc triển khai sách cho vay doanh nghiệp, ta thấy rằng: Trong giai đoạn từ 2011 - 2018, tín dụng cho vay doanh nghiệp (đa số doanh nghiệp vừa nhỏ) tăng từ 798.543 tỉ đồng (năm 2011) lên 1,3 triệu tỉ đồng (năm 2018), tức tăng 62,79% Đây mức tăng trưởng so với mức tăng trưởng tín dụng bình qn chung thấp Tieu luan Tăng trưởng dư nợ tín dụng doanh nghiệp biến động theo xu hướng tăng giai đoạn từ năm 2013 - 2018 Tỷ lệ tăng trưởng tăng từ 6,1% (năm 2013) lên 54,48% (năm 2018) Mặc dù chiếm phần lớn tỉ trọng vốn cung ứng từ kênh kinh tế thực tế cho thấy việc huy động vốn từ tổ chức tín dụng doanh nghiệp cịn nhiều bất cập Theo thống kê VCCI, 70% doanh nghiệp vừa nhỏ chưa tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, có 60% doanh nghiệp cho biết họ khơng thể khó khăn để tiếp cận nguồn vốn Từ năm 2012 – 2017, tỉ lệ dư nợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm trung bình 22 – 25% tổng dư nợ cho vay toàn kinh tế Như vậy, khả để doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận nguồn vốn từ tổ chức tín dụng ngân hàng thương mại hạn chế Lí giải phần cho việc trên, Khoản 1, Điều 7, Thông tư số 39/2016/TTNHNN quy định: “Khách hàng phải pháp nhân có lực pháp luật dân theo quy định pháp luật” Theo đó, đối tượng vay vốn phải pháp nhân doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân nên khơng đáp ứng điều kiện vay vốn Các doanh nhiệp tư nhân phải chuyển đổi loại hình cơng ty muốn vay vốn từ ngân hàng điều tạo bất lợi cho họ Ngồi ra, theo Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN, để có đủ điều kiện vay vốn từ tổ chức tín dụng doanh nghiệp cịn phải có khả trả nợ, có phương án sử dụng vốn khả thi, điều kiện lại không quy định rõ ràng mà nêu chung chung nên cản trở doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận nguồn vốn tín dụng Bên cạnh đó, nguồn vốn mà ngân hàng cho vay thường có kì hạn ngắn với mức lãi suất biến động cao so với nước phải chấp tài sản chi phí Trong đó, doanh nghiệp cần nguồn vốn cho vay trung dài hạn nhằm phục vụ trình xây dựng phát triển lâu dài Điều dẫn việc tổ chức tín dụng phải đối mặt với tải lúc phải cung ứng nguồn vốn ngắn hạn lẫn nguồn vốn trung dài hạn Để đáp ứng nguồn vốn có kì hạn khác nhau, với tiềm lực hạn chế ngân hàng Việt Nam phải tiến hành vay nguồn vốn Tieu luan ngắn hạn lấy làm nguồn cho vay trung dài hạn Việc phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn huy động từ ngân hàng khiến doanh nghiệp khơng có khả bị ảnh hưởng nghiêm trọng nguồn vay bị hạn chế, gián đoạn mà dẫn đến việc sinh lời thấp phải chịu lãi suất, chi phí vốn cao áp lực trả nợ lớn 2.3 Thực trạng huy động vốn từ thị trường tài doanh nghiệp Theo biểu đồ 1, cung ứng vốn từ thị trường tài chiểm tỉ trọng từ 22 – 37% giai đoạn từ năm 2012 – 2018, nhỏ so với tỉ trọng vốn cung ứng từ tổ chức tín dụng Trong thời kì ấy, quy mơ thị trường chứng khốn cịn nhỏ khoản thấp, dẫn đến thiếu vắng nhà đầu tư lớn Các nhà đầu tư thị trường cổ phiếu chủ yếu cá nhân thị trường trái phiếu, người mua trái phiếu doanh nghiệp chủ yếu ngân hàng thương mại, tỉ trọng đầu tư đến từ công ty bảo hiểm, cơng ty quản lí quỹ chiếm Cụ thể hơn, từ năm 2011 – 2018, giá trị phát hành trái phiếu tăng 15 lần với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 39% Tuy nhiên, so với cuối năm 2017, dư nợ trái phiếu doanh nghiệp vào thời điểm cuối năm 2018 tăng 53% 8,5% GDP, bình quân nước khác khu vực 22% Theo đó, thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam nhỏ Đến tháng đầu năm 2019, tổng mức phát hành trái phiếu doanh nghiệp 116.085, tăng 7,4% so với kỳ năm 2018 Đến cuối tháng 6/2019, quy mô vốn hóa thị trường trái phiếu doanh nghiệp 10,22% GDP, tăng 21% so với kỳ năm 2018 vượt mục tiêu đặt là 7% GDP vào năm 2020 Cũng kể từ năm 2018 đến nay, quy mô phát hành trái phiếu doanh nghiệp thành công vượt qua quy mô phát hành thành công trái phiếu phủ Số liệu thống kê tháng đầu năm 2021 cho biết lượng trái phiếu doanh nghiệp phát hành thành cơng khoảng gần 200 nghìn tỷ đồng, trái phiếu phủ phát hành thành cơng khoảng 140 nghìn tỷ đồng Có thể thấy việc huy động nguồn lực từ thị trường trái phiếu doanh nghiệp thu kết tích cực so với trước đây, giúp cho doanh nghiệp có kênh huy động vốn trung dài hạn với lãi suất ổn định để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh cách thuận lợi Tieu luan Dù có chuyển biến tốt việc huy động vốn doanh nghiệp thơng qua thị trường tài có số hạn chế Có khoảng 70% doanh nghiệp phát hành trái phiếu sử dụng tài sản hình thành từ nguồn hình thành trái phiếu lại chưa định giá tổ chức định giá độc lập khó xác minh tranh chấp pháp lý 98% đợt phát hành trái phiếu riêng lẻ Và thực tế, doanh nghiệp nhỏ huy động vốn cách phát hành trái phiếu Đa số trái phiếu doanh nghiệp phát hành doanh nghiệp vừa lớn Về phần thị trường cổ phiếu, nhà đầu tư cổ phiếu thường có quyền tham gia quản lý cơng ty, làm cho quyền kiểm sốt chủ doanh nghiệp giảm trở nên khó khăn nên hiệu huy động vốn cho doanh nghiệp không cao 2.4 Giải pháp Đối với quan quản lý Nhà nước: - Cần sửa đổi, bổ sung khung sách (Bộ luật Dân sự, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN), quy định rõ điều kiện vay vốn để giúp doanh nghiệp dễ dàng việc tiếp cận tiến hành vay nguồn vốn tín dụng - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn pháp lý để tạo mơi trường thuận lợi, an tồn cho doanh nghiệp huy động nguồn lực thơng qua thị trường tài - Tiếp tục phát huy thành quả, vai trò tổ chức tín dụng thị trường chứng khốn Khuyến khích thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển cách đưa sách thu hút nhà đầu tư (VD: Miễn thuế nhập hoạt động đầu tư trái phiếu doanh nghiệp) Đối với doanh nghiệp: - Các doanh nghiệp cần trau dồi kiến thức quản trị, pháp luật, công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng quản lý khả cạnh tranh, thay đổi mơ hình hoạt động để tiếp cận khai thác nguồn lực tài cách hiệu - Cần nâng cao tính minh bạch cơng ty, xây dựng niềm tin cho tổ chức tín dụng nhà đầu tư để họ yên tâm cung ứng, tài trợ nguồn vốn Tieu luan - Nâng cao nhận thức tài thị trường tài chính, hiểu rõ vai trị, lợi ích cách thức hoạt động thị trường tài để giảm phụ thuộc vào vốn cung ứng tổ chức tín dụng Đối với nhà đầu tư: Các nhà đầu tư cần nâng cao kiến thức tài chính, chứng khốn để sẵn sàng dành phần tài sản đem đầu tư chứng khốn, từ tạo nguồn cung ứng vốn cho doanh nghiệp 2.5 Nhận định cá nhân Qua trình nghiên cứu, em nhận thấy hệ thống tài có vai trị quan trọng huy động nguồn lực tài doanh nghiệp Thơng qua hệ thống tài mà doanh nghiệp huy động tiếp cận nguồn vốn để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh Đặc biệt bối cảnh kinh tế khó khăn ảnh hưởng đại dịch Covid-19 việc huy động vốn cịn mang tính chất sống cịn với doanh nghiệp Vì mà doanh nghiệp cần xem xét lại cấu, mục tiêu cách thức huy động vốn Trong cấu nguồn vốn doanh nghiệp Việt Nam nay, đa phần vốn chủ sở hữu chiếm 20 – 30%, cịn lại vay tín dụng từ tổ chức tài Em thấy cấu chưa hợp lý khơng ảnh hưởng đến doanh nghiệp phân tích mà ảnh hưởng đến ngân hàng với tình hình dịch bệnh khó để doanh nghiệp trả nợ nên phụ thuộc nhiều vào nguồn tín dụng cho doanh nghiệp ngân hàng bị thiếu khoản dẫn đến gia tăng nợ xấu Đại dịch Covid-19 khiến giá trị tài sản suy giảm, từ làm giảm khả cho vay ngân hàng doanh nghiệp, giảm khả doanh nghiệp huy động vốn Cùng với hạn chế việc huy động vốn từ tổ chức tín dụng nêu bên trên, theo em, huy động vốn qua thị trường tài mà cụ thể thị trường chứng khốn giải pháp tối ưu cho doanh nghiệp Khi huy động theo cách thức này, doanh nghiệp trả lãi vay vốn gốc giống vay nợ nên chủ động sử dụng nguồn vốn huy động cho mục đích Tieu luan Ở Việt Nam, thị trường chứng khoản cịn nhiều tiềm khai thác tiếp tục phát triển thời gian tới Nhu cầu tham gia thị trường trái phiếu doanh nghiệp cao bên cạnh rủi ro cịn ẩn chứa nên cần nhìn nhận, đánh giá dự trù cho rủi ro ấy, từ đưa khung pháp lý phù hợp, rõ ràng không siết chặt mức gây cản trở cho phát triển thị trường tài việc huy động nguồn lực tài từ thị trường doanh nghiệp KẾT LUẬN Tóm lại, tiểu luận khái quát lí luận chung hệ thống tài – vai trị huy động nguồn lực tài doanh nghiệp nêu thực trạng năm gần Việt Nam vai trò hệ thống tài việc doanh nghiệp huy động nguồn lực Qua đó, ta thấy ưu điểm, hạn chế vấn đề nghiên cứu, đồng thời đưa số giải pháp giúp doanh nghiệp tiếp cận huy động nguồn lực tài thuận tiện, dễ dàng hơn, từ mà sản xuất kinh doanh cách hiệu quả, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước Danh mục tài liệu tham khảo PGS TS Phạm ngọc Dũng PGS TS Đinh Xuân Hạng, (năm 2020) Tổng quan tài tiền tệ, Giáo trình Tài – Tiền tệ, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Đặng Phương Tâm (năm 2020) Nguồn lực tài gì? Cấu trúc nguồn lực tài chính, Luận văn Quản trị https://luanvanquantri.com/nguon-luc-tai-chinh-lagi/, Đăng ngày 25/09/2020 PGS TS Trần Hoàng Ngân Ths Dương Tấn Khoa (năm 2019) Phát huy vai trò huy động vốn thị trường tài doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng http://tapchinganhang.gov.vn/phat-huy-vai-tro-huydong-von-cua-thi-truong-tai-chinh-doi-voi-cac-doanh-nghiep-nho-va-vua-tai-viet.htm, Đăng ngày 24/09/2019 10 Tieu luan Sùng Thị Chấu (năm 2021) Phân tích thực trạng sách huy động nguồn lực tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Luật Minh Khuê https://luatminhkhue.vn/phan-tich-thuc-trang-chinh-sach-huy-dong-nguon-luc-tindung-doi-voi-doanh-nghiep-nho-va-vua-tai-viet-nam.aspx, Đăng ngày 14/08/2021 Ngô Xuân Thanh (năm 2019) Huy động vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa qua tổ chức tín dụng phát hành trái phiếu, Tạp chí Tài https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/huy-dong-von-cho-doanh-nghiepnho-va-vua-qua-to-chuc-tin-dung-va-phat-hanh-trai-phieu-314698.html, Đăng ngày 03/11/2019 phiếu M.P (năm 2021) Tiếp tục phát huy vai trò kênh dẫn vốn quan trọng trái doanh nghiệp, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam https://dangcongsan.vn/kinh-te/tiep-tuc-phat-huy-vai-tro-kenh-dan-von-quan-trongcua-trai-phieu-doanh-nghiep-588289.html, Đăng ngày 17/08/2021 11 Tieu luan ... lực tài doanh nghiệp việt nam PHẦN 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH – VAI TRỊ TRONG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Lí luận hệ thống tài 1.1.1 Khái niệm hệ thống tài Hệ. .. mục tài liệu tham khảo tiểu luận bao gồm hai phần chính: Phần 1: Lí luận chung hệ thống tài – vai trị huy động nguồn lực tài doanh nghiệp Phần 2: Thực trạng hệ thống tài – vai trị huy động nguồn. .. PHẦN 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH – VAI TRỊ TRONG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Lí luận hệ thống tài 1.1.1 Khái niệm hệ thống tài

Ngày đăng: 08/12/2022, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w