Lý thuyết và bài tập Hóa học lớp 12

102 5 0
Lý thuyết và bài tập Hóa học lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY TỔ HÓA HỌC Lý thuyết & Bài tập KHTN Họ tên : ……………………………………………………………………………… … Lớp: ………… … Tài liệu lưu hành nội Tháng 9/2021 MỤC LỤC A LÝ THUYẾT Chương 1: ESTE – LIPIT .1 BÀI : ESTE BÀI : LIPIT Chương 2: CACBOHIDRAT Chương 3: AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN BÀI: AMIN BÀI : AMINOAXIT .8 BÀI : PEPTIT VÀ PROTEIN Chương 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME 11 Chương 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 15 BÀI : VỊ TRÍ KIM LOẠI TRONG BẢNG HỆ THỚNG T̀N HỒN CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI 15 BÀI : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI 15 BÀI : SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI 16 BÀI : ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI 17 Chương 6: KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ - NHÔM 18 BÀI : KIM LOẠI KIỀM 18 BÀI : HỢP CHẤT KIM LOẠI KIỀM 19 BÀI : KIM LOẠI KIỀM THỔ 20 BÀI : HỢP CHẤT KIM LOẠI KIỀM THỔ 20 BÀI : NƯỚC CỨNG 21 BÀI : NHÔM 21 BÀI : HỢP CHẤT CỦA NHÔM 23 Chương 7: SẮT – CROM – ĐỒNG 23 BÀI : SẮT 23 BÀI : HỢP CHẤT SẮT 24 BÀI : HỢP KIM CỦA SẮT 25 BÀI : CROM 26 BÀI : HỢP CHẤT CỦA CROM 27 BÀI : ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT 27 Chương 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ 28 BÀI : NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH 28 Chương 9: HÓA HỌC VỚI CÁC VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI - MÔI TRƯỜNG 29 B BÀI TẬP 30 CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT 30 CHƯƠNG 2: CACBOHIDRAT 40 CHƯƠNG 3: AMIN – AMINOAXIT – PROTEIN 50 CHƯƠNG 4: POLIME 59 CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 63 CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ - NHÔM 74 CHƯƠNG 7: SẮT – CROM – ĐỒNG 84 CHƯƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ 93 CHƯƠNG 9: HÓA HỌC VỚI MÔI TRƯỜNG 94 THPT Đào Sơn Tây Bài học Hóa 12 - KHTN A LÝ THUYẾT Chương 1: ESTE – LIPIT BÀI : ESTE I Khái niệm : Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm OR’ ancol este Este đơn chức: RCOOR’ Trong R gốc hidrocacbon hay H; R’ gốc hidrocacbon Este no đơn chức mạch hở : CnH2nO2 ( với n  2) Danh pháp : Tên gốc R’ (ancol) + tên gốc RCOO (axit) (đuôi at) Gốc ancol Gốc axit CH3- : Metyl C2H5-: Etyl CH2=CH- : Vinyl CH3-CH2-CH2 -: Propyl CH3-CH(CH3)- : Isopropyl C6H5 -: Phenyl C6H5- CH2-: Benzyl HCOO-: fomat CH3-COO- : axetat CH3CH2-COO- : propionat CH2=CH-COO-: acrylat CH2=C(CH3)-COO-: metacrylat C6H5-COO-: benzoat II Lí tính : - Các este không tan nước, tan nhiều dung môi hữu - Thường chất lỏng, nhẹ nước, dễ bay - So sánh nhiệt độ sơi (đối với ptử có khối lượng phân tử / số nguyên tử C) Axit cacboxylic > ancol> este - Các este có mùi thơm đặc trưng: CH3 – COO-CH2-CH2-CH(CH3)2 (isoamyl axetat): Mùi chuối (dầu chuối) C2H5-COO-C2H5 (etyl propionat) CH3-CH2-CH2-COO-C2H5 (etyl butyrat): mùi dứa CH3-COO-CH2-C6H5 (benzyl axetat): Mùi hoa nhài III Tính chất hóa học : Phản ứng nhóm chức a Phản ứng thủy phân este môi trường axit: chậm, thuận nghịch  t ,H   RCOOH RCOOR’ + H2O  + R’OH  Axit Ancol b Phản ứng thủy phân este mơi trường kiềm (pư xà phịng hóa): nhanh, chiều o t  RCOONa RCOOR’ + NaOH  Muối + R’OH Ancol THPT Đào Sơn Tây Bài học Hóa 12 - KHTN * Lưu ý số trường hợp đặc biệt phản ứng thuỷ phân este Dạng cấu tạo este VD t R-COO-CH=CH-R’ CH3COOCH  CH2  KOH   CH3COOK  CH3CHO o o t HCOOC6 H5  2KOH   HCOOK  C6 H5OK  H O R-COO-C6H5 Phản ứng gốc hidrocacbon a Phản ứng trùng hợp, làm màu nước brom, cộng H2 xảy este chưa no CH3COOCH  CH2  Br2 C2 H5COOCH2 CH  CH2  H2   CH3COOCHBr  CH Br o Ni, t   C2 H 5COOCH CH  CH3 b Phản ứng tráng gương: xảy este fomat HCOO-R’ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 Phản ứng cháy: t CnH2nO2 + (3n-2)/2 O2  nCO2 + nH2O nCO  n H O  este no, đơn chức o 2 IV Điều chế : + Este ancol: đun hồi lưu ancol với axit hữu cơ, có H2SO4 đặc xúc tác, gọi phản ứng este hóa H SO4 d  R-COOH + R’-OH  RCOO–R’ + H2O t0 + Este phenol: C6H5OH + (RCO)2O RCOOC6H5 + RCOOH V-ỨNG DỤNG: - Nhiều este dùng làm dung môi - Các este không no dùng để sản xuất chất dẻo - Một số este dùng làm chất tạo hương công nghiệp thực phẩm BÀI : LIPIT I Khái niệm: Lipit hợp chất hữu có tế bào sống, khơng hịa tan nước tan nhiều dung môi hữu không phân cực II Chất béo: Khái niệm: Chất béo trieste glixerol với axit béo gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol Công thức chung :R1COO-CH2 R1,R2,R3: gốc hidrocacbon giống khác  R2COO-CH  R3COO-CH2 THPT Đào Sơn Tây Bài học Hóa 12 - KHTN Các axit béo chất béo thường gặp : Axit béo Chất béo C15H31COOH : Axit panmitic (C15H31COO)3C3H5 C51H98O6: Tripanmitin (tripanmitoylglixerol ) C17H35COOH : Axit stearic (C17H35COO)3C3H5 C57H110O6: Tristearin (tristearoylglixerol ) C17H33COOH : Axit oleic (C17H33COO)3C3H5 C57H104O6 : Triolein (trioleoylglixerol) Tính chất vật lí: - Ở nhiệt độ thường, chất béo lỏng phân tử có gốc hidrocacbon khơng no, chất béo rắn phân tử có gốc hidrocacbon no - Không tan nước , nhẹ nước Tính chất hóa học: a Phản ứng thủy phân môi trường axit  axit béo glixerol  H   to (C17H35COO)3C3H5 + H2O C17H35COOH + C3H5(OH)3 b Phản ứng thủy phân môi trường kiềm - Phản ứng xà phịng hóa:  muối axit béo (xà phòng) glixerol  C17H35COONa + C3H5(OH)3 (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH  Natristearat (xà phòng) t0 c Phản ứng cộng hidro chất béo lỏng thành chất béo rắn (bơ nhân tạo) Ni   (C17H33COO)3C3H5 + H2 1751950 C (C17H35COO)3C3H5 lỏng rắn d Phản ứng oxi hóa: nối đơi C=C gốc axit khơng no chất béo bị oxh chậm oxy khơng khí tạo thành peoxyt, chất bị phân hủy thành sản phẩm có mùi khó chịu Đó nguyên nhân tượng dầu mỡ để lâu bị ôi Ứng dụng: + Thức ăn quan trọng người + Nguyên liệu tổng hợp số chất khác cần thiết cho thể + Trong công nghiệp dùng để sản xuất xà phòng glixerol + Chất béo dùng sản xuất thực phẩm THPT Đào Sơn Tây Bài học Hóa 12 - KHTN Chương 2: CACBOHIDRAT I Khái niệm : Cacbohiđrat hợp chất hữu tạp chức thường có cơng thức chung Cn(H2O)m II Phân loại : Cacbohiđrat phân thành nhóm sau : - Monosaccarit : khơng thể thủy phân được, gồm glucozơ fructozơ - Đisaccarit : thủy phân phân tử sinh hai phân tử monosaccarit Gồm: saccarozơ, mantozơ - Polisaccarit : thủy phân đến phân tử sinh nhiều phân tử monosaccarit Gồm: tinh bột xenlulozơ MONOSACCARIT C6H12O6 = 180 GLUCOZƠ FRUCTOZƠ I Tính chất vật lí II Cấu trúc phân tử III Tính chất hóa học ĐISACCARIT C12H22O11 = 342 SACCAROZƠ POLISACCARIT (C6H10O5)n = 162n TINH BỘT XENLULOZƠ - Chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan nước, vị khơng đường mía - Có hầu hết phận lá, hoa, rễ, chín Có nhiều nho nên gọi đường nho Trong mật ong : khoảng 30%, máu người : nồng độ không đổi khoảng 0,1% * Dạng mạch hở : gồm nhóm OH anđêhit đơn chức * Dạng mạch vòng : tồn chủ yếu dạng mạch vòng cạnh : α – glucozơ β – glucozơ - Chất rắn, kết tinh, không màu, dễ tan nước, có vị đường mía - Đặc biệt mật ong có tới 40% fructozơ làm cho mật ong có vị sắc - Có nhiều lồi thực vật: mía, củ cải đường hoa nốt - Là chất rắn kết tinh, không màu, khơng mùi, có vị ngọt, tan tốt nước - Là chất rắn, dạng bột vơ định hình, màu trắng, không tan nước lạnh, tan phần nước nóng, tạo thành dung dịch keo, gọi hồ tinh bột - Là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan nước nhiều dung môi hữu tan nước Svayde (dung dịch Cu(OH)2.NH3) - Là thành phần tạo nên màng tế bào thực vật: bơng, đay, gai… * Dạng mạch hở: gồm nhóm OH nhóm xeton *Dạng mạch vịng : tồn chủ yếu dạng vòng cạnh α – fructozơ β – fructozơ Saccarozơ đisaccarit cấu tạo từ gốc α – glucozơ gốc β – fructozơ liên kết với qua nguyên tử oxi + Tính chất ancol đa chức : - Tác dụng với Cu(OH)2 : Ở nhiệt độ thường, phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam: 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O - Phản ứng tạo este : Glucozơ tạo este chứa gốc axit axetic phân tử tham gia phản ứng với anhiđrit axetic + Tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam + cộng hiđro cho sobitol + Trong mơi trường bazơ, fructozơ chuyển hóa thành glucozơ  fructozơ bị oxi hóa AgNO3/NH3 tương tự glucozơ + Phản ứng với Cu(OH)2 : C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O Phản ứng xảy nhiệt độ thường, tạo dd màu xanh lam b Phản ứng thủy phân : C12H22O11 + H2 O -Là loại polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích α – glucozơ liên kết với nhau, tạo thành dạng: amilozơ amilopectin + Amilozơ: thành mạch dài, không phân nhánh, xoắn lại + Amilopectin: Có cấu trúc mạch phân nhánh + Phản ứng thủy phân : (C6H10O5)n + nH2O -Là polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc β – glucozơ liên kết với thành mạch kéo dài, nhiều mạch xenlulozơ ghép lại với thành sợi xenlulozơ - Xenlulozơ có cấu tạo mạch khơng phân nhánh, gốc C6H10O5 có nhóm OH, nên viết: (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n + Phản ứng thủy phân : (C6H10O5)n + nH2O  H ,t   hoaëc enzim C6H12O6 + C6H12O6 Glu Fruc  H ,t   C6H12O6 (glu) + Phản ứng màu với iot : Do cấu tạo mạch dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot cho màu xanh tím  H ,t   C6H12O6 (glu) + Phản ứng với axit nitric : [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 H SO đặc , t   [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O Xenlulozơ trinitrat chất dễ cháy nổ mạnh không sinh khói nên dùng THPT Đào Sơn Tây (CH3CO)2O , có mặt piriđin + Tính chất anđehit : - Oxi hóa glucozơ dung dịch AgNO3/NH3 (phản ứng tráng bạc): Glu  2Ag ↓ - Khử glucozơ hiđro : C6H12O6 + H2 Bài học Hóa 12 - KHTN Lưu ý: Fructozơ không làm màu dd Br2, Glucozơ làm màu dd Br2 => phân biệt glu fruc làm thuốc khơng khói súng Ni , t   C6H14O6 (sobitol) + Phản ứng lên men : C6H12O6 enzim   30 - 350 C 2C2H5OH + 2CO2 ↑ IV Điều chế ứng dụng Điều chế : + Thủy phân tinh bột, xenlulozơ, xúc tác HCl đặc H2SO4 đặc H  ,t   (C6H10O5)n + nH2O C6H12O6 Ứng dụng : - chất dinh dưỡng, thuốc tăng lực - tráng gương - sản xuất ancol Ứng dụng : - thực phẩm - pha chế thuốc Ứng dụng : - thực phẩm Ứng dụng : - dùng trực tiếp - chế biến giấy - sản xuất tơ, thuốc súng khơng khói, phim ảnh THPT Đào Sơn Tây Bài học Hóa 12 - KHTN Chương 3: AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN BÀI: AMIN I Khái niệm, phân loại, đồng phân, danh pháp: Khái niệm: Khi thay nguyên tử H phân tử NH gốc hiđrocacbon ta thu amin Phân loại: a Theo gốc hiđrocacbon : - Amin mạch hở: CH3NH2 , C2H5NH2 , … - Amin không no: CH2 = CH – NH2 , … - Amin thơm amin có vịng thơm : C6H5NH2 , C6H5CH2NH2 , CH3C6H4NH2 , … b Theo bậc amin : (**) Bậc amin thường tính số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử nitơ tính số nguyên tử H phân tử NH bị thay Ví dụ : + Amin bậc C2H5NH2 , C6H5NH2 , … + Amin bậc CH3 – NH – CH3 , C2H5 – NH – C2H5 , … + Amin bậc Đồng phân, danh pháp : * Amin no, đơn chức, mạch hở : CnH2n+3N (n ≥ 1) + Tên gốc chức: Tên gốc hidrocacbon + amin + Tên thay thế: Amin bậc I (R-NH2) Tên nhánh + tên hidrocacbon mạch + số vị trí NH2 + amin Amin bậc II (R –NH-R’) N-tên gốc R’+ tên amin (R-NH-) R N R" Amin bậc III R' N-tên gốc R’ + N- tên gốc R” + tên amin (R-N-) THPT Đào Sơn Tây CTPT CTCT CH5N CH3 – NH2 CH3 – CH2 – NH2 C2H7N CH3 – NH – CH3 AMIN CH3 – CH2 – CH2 – NH2 NO, CH3 – CH – CH3 ĐƠN  CHỨC, NH2 MẠCH C3H9N CH3 – NH – CH2 – CH3 HỞ CH3 – N – CH3  CH3 C6H7N C6H5 – NH2 ANILIN LOẠI KHÁC H2N – [CH2]6 – NH2 Bài học Hóa 12 - KHTN Tên gốc – chức Tên thay Metylamin Metanamin Etylamin Etanamin Đimetylamin N – metylmetanamin Propylamin Propan – – amin Isopropylamin Propan – – amin Etylmetylamin N – metyletanamin Trimetylamin N,N – đimetylmetanamin Phenylamin Hexametylenđiamin Benzenamin Hexan – 1,6 – điamin II Tính chất vật lí: + CH3NH2 , (CH3)2NH , (CH3)3N , C2H5NH2 chất khí điều kiện thường, mùi khai khó chịu, tan nhiều nước + Các amin có phân tử khối cao chất lỏng rắn, nhiệt độ sôi tăng dần độ tan nước giảm dần theo chiều tăng phân tử khối + Các amin thơm chất lỏng chất rắn dễ bị oxi hóa Khi để khơng khí ami n thơm bị chuyển từ khơng màu sang màu đen bị oxi hóa + Các amin độc III Cấu tạo phân tử tính chất hóa học: Cấu tạo phân tử: Phân tử amin có ngun tử N (có đơi e chưa liên kết) tương tự phân tử NH3 nên amin có tính bazơ Ngồi ra, amin cịn có tính chất gốc hiđrocacbon Tính chất hóa học: a Tính bazơ: Phản ứng với H2O: + Metylamin nhiều amin khác, ta nước phản ứng với nước tương tự NH , sinh ion OH- CH3NH2 + H2O [CH3NH3]+ + OH+ Anilin amin thơm khác : không tan nước, phản ứng với nước Phản ứng với axit: C6H5NH2 + HCl → [C6H5NH3]+ClAnilin phenylamoni clorua Nhận xét : - Metylamin đồng đẳng: có khả làm xanh quỳ tím hóa hồng phenolphtalein, có lực bazơ mạnh NH3 nhờ ảnh hưởng nhóm ankyl - Anilin amin thơm khác: có tính bazơ dung dịch khơng làm xanh quỳ tím, khơng làm hồng phenolphtalein lực bazơ yếu yếu NH 3, ảnh hưởng gốc phenyl (tương tự phenol) Lực bazơ tăng dần: (C6H5)3N < (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH b Phản ứng nhân thơm anilin: THPT Đào Sơn Tây Bài học Hóa 12 - KHTN Phản ứng dùng để nhận biết Anilin c Phản ứng cháy: đốt amin no, đơn chức, mạch hở 6n + 2n + Cn H n + N + O2  nCO + H 2O + N2 2 BÀI : AMINOAXIT I Khái niệm : Amino axit loại hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH ) nhóm cacboxyl (COOH)  Cách gọi tên : + Tên thay : Axit + số vị trí nhóm amino (2,3,4,5,6,7 …) – “amino” + tên thay axit + Tên bán hệ thống : Axit + số vị trí nhóm amino (α,β,γ,δ,ε,ω …) – “amino” + tên thường axit  Bảng : Tên gọi số amino axit thường gặp CTPT + PTK C2H5NO2 (75) C3H7NO2 (89) Tên thường Glyxin Kí hiệu Gly Axit α – aminopropionic Alanin Ala Axit – amino – metylbutanoic Axit – aminopentan – 1,5 – đioic Axit α – aminoisovaleric Axit α – aminoglutaric Valin Val Glu Axit 2,6 – điaminohexanoic Axit α,ε – điaminocaproic Axit glutami c Lysin CTCT Tên thay Tên bán hệ thống H2N – CH2 – COOH Axit – aminoetanoic Axit aminoaxetic Axit – aminopropanoic C5H11NO (117) C5H9NO4 (147) C6H14N2 O2 (146) Lys II Cấu tạo phân tử tính chất hóa học : Cấu tạo phân tử tính chất vật lí : Phân tử amino axit có nhóm cacboxyl (COOH) thể tính axit nhóm amino (NH 2) thể tính bazơ, nên thường tương tác với tạo ion lưỡng cực:   H N   CH  COO  H N  CH  COOH   Tính chất vật lý: điều kiện thường chúng chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan nước có nhiệt độ nóng chảy cao (phân hủy nóng chảy), khơng màu có vị Tính chất hóa học : a Tính chất lưỡng tính : H2N – CH2 – COOH + NaOH → H2N – CH2 – COONa + H2O HOOC – CH2 – NH2 + HCl → HOOC – CH2 – NH3+Clb Tính axit – bazơ dung dịc amino axit : THPT ĐÀO SƠN TÂY HÓA HỌC 12 A KOH B NaCl C AgNO3 D CH3OH Câu 27: Cho nhận xét sau (1) Thép hợp kim sắt cacbon hàm lượng cacbon chiếm từ 0,01 đến 2% (2) Gang hợp chất sắt cacbon hàm lượng cacbon chiếm từ 2% đến 5% (3) Nguyên tắc sản xuất gang khử oxit sắt thành sắt CO (4) Nguyên tắc sản xuất thép khử cacbon có gang Số nhận xét A B C D Câu 28: Sắt kim loại phổ biến người sử dụng nhiều Trong công nghiệp, oxit sắt luyện thành sắt diễn lò cao thực phương pháp: A điện phân B nhiệt luyện C nhiệt nhôm D thủy luyện Câu 29: Hóa chất sau sử dụng để phân biệt Fe2O3 Fe3O4 A Dung dịch H2SO4 loãng B Dung dịch HNO3 loãng C Dung dịch NaOH D Dung dịch HCl Câu 30: Cho vài giọt dung dịch H2S vào dung dịch FeCl3, tượng xảy A khơng tượng B kết tủa trắng hóa nâu C dung dịch xuất kết tủa trắng D có kết tủa vàng nhạt B BÀI TẬP Câu 1: Hoà tan m gam Fe dung dịch HCl dư, sau phản ứng kết thúc thu 4,48 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị m (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5) A 2,8 B 1,4 C 5,6 D 11,2 Câu 2: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng kết thúc thu 0,448 lít khí NO (ở đktc) Giá trị m (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5) A 11,2 B 0,56 C 5,60 D 1,12 Câu 3: Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại sắt tạo 32,5 gam FeCl3? A 21,3 gam B 14,2 gam C 13,2 gam D 23,1 gam Câu 4: Cho 2,52 gam kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu 6,84 gam muối sunfat Kim loại là: A Mg B Zn C Fe D Al Câu 5: Ngâm kim loại có khối lượng 50 gam dung dịch HCl Sau thu 336 ml khí H2 (đktc) khối lượng kim loại giảm 1,68% Kim loại A Zn B Fe C Al D Ni 86 THPT ĐÀO SƠN TÂY HÓA HỌC 12 Câu 6: Hỗn hợp X gồm Cu Fe, Cu chiếm 43,24% khối lượng Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) Giá trị V là: A 1,12 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 3,36 lít Câu 7: Nhúng sắt vào dung dịch CuSO4, sau thời gian lấy sắt rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam Khối lượng Cu bám vào sắt A 9,3 gam B 9,4 gam C 9,5 gam D 9,6 gam Câu 8: Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thu V lít H2 (đktc), dung dịch thu cho bay tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng 55,6 gam Thể tích khí H2 (đktc) giải phóng A 8,19 lít B 7,33 lít C 4,48 lít D 6,23 lít Câu 9: Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric lỗng dư Thể tích khí hidro (đktc) giải phóng sau phản ứng A 2,24 lit B 4,48 lit C 6,72 lit D 67,2 lit Câu 10: Hồ tan 5,6 gam Fe dung dịch HNO3 lỗng (dư), sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 6,72 B 4,48 C 2,24 D 3,36 Câu 11: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) Sau phản ứng thu 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X m gam chất rắn không tan Giá trị m (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64) A 6,4 gam B 3,4 gam C 5,6 gam D 4,4 gam Câu 12: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có gam khí H bay Lượng muối clorua tạo dung dịch gam ? A 40,5 gam B 45,5 gam C 55,5 gam D 60,5 gam Câu 13: Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm khí NO NO2 có tỉ khối hỗn hợp X so với oxi 1,3125 Giá trị m A 0,56 gam B 1,12 gam C 11,2 gam D 5,6 gam 87 THPT ĐÀO SƠN TÂY HÓA HỌC 12 Câu 14: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu m gam oxit Giá trị m (Cho H = 1, O = 16, Fe = 56) A 16 B 14 C D 12 Câu 15: Cho khí CO khử hồn tồn đến Fe hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) Thể tích CO (đktc) tham gia phản ứng A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Câu 16: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc) Khối lượng chất rắn sau phản ứng A 28 gam B 26 gam C 22 gam D 34 gam Câu 17: Khử hoàn toàn 17,6gam hhX gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24lít CO(ở đktc) Khối lượng sắt thu A 5,6 gam B 6,72 gam C 16,0 gam D 8,0 gam Câu 18: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 Trong hh X oxit có 0,5 mol Khối lượng hh X A 231 gam B 232 gam C 233 gam D 234 gam Câu 19: Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 khí CO nhiệt độ cao Khí sau phản ứng dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư Khối lượng kết tủa thu A 15 gam B 20 gam C 25 gam D 30 gam Câu 20: Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO Fe2O3 H2 (to), kết thúc thí nghiệm thu gam H2O 22,4 gam chất rắn % số mol FeO có hỗn hợp X là: A 66,67% B 20% C 67,67% D 40% Câu 21: Nung mẫu thép thường có khối lượng 10 gam O2 dư thu 0,1568 lít khí CO2 (đktc) Thành phần phần trăm theo khối lượng cacbon mẫu thép A 0,82% B 0,84% C 0,85% D 0,86% 88 THPT ĐÀO SƠN TÂY HÓA HỌC 12 Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu cạn dung dịch có khối lượng A 3,81 gam B 4,81 gam C 5,81 gam D 6,81 gam Câu 23: Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 2M Khối lượng muối thu A 60 gam B 80 gam C 85 gam D 90 gam Câu 24: Hòa tàn 10 gam hỗn hợp bột Fe Fe2O3 dd HCl thu 1,12 lít khí (đktc) dung dịch X Cho dung dịch X tác dụng với NaOH dư, thu kết tủa Nung kết tủa khơng khí đến khối lượng khơng đổi chất rắn có khối lượng là: A 11,2 gam B 12,4 gam C 15,2 gam D 10,9 gam Câu 25: Hoà tan 5,6 gam Fe dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M Giá trị V (cho Fe = 56) A 40 B 80 C 60 D 20 Câu 26: Để thu 100 gang chứa 95% sắt cần quặng (chứa 90% Fe2O3)? Hiệu suất 100% Câu 27: Để thu 50 gang chứa sắt 5% cacbon cần quặng (chứa 85% Fe2O3)? Câu 28: Tính khối lượng quặng chứa 92,8% Fe3O4 để có 100 gang chứa 4% Cacbon Giả sử hiệu suất 90% B CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM LÍ THUYẾT Câu 1: [QG.21 - 201] Crom có số oxi hóa +6 hợp chất sau đây? A CrO3 B Cr(OH)3 C Cr(OH)2 89 D Cr2O3 THPT ĐÀO SƠN TÂY HÓA HỌC 12 Câu 2: Các số oxi hoá đặc trưng crom là: A +2; +4, +6 B +2, +3, +6 C +1, +2, +4, +6 D +3, +4, +6 Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 lỗng vào dung dịch K2CrO4 màu dung dịch chuyển từ A không màu sang màu vàng B màu da cam sang màu vàng C không màu sang màu da cam D màu vàng sang màu da cam Câu 4: Oxit lưỡng tính A Cr2O3 B MgO C CrO D CaO Câu 5: [QG.21 - 202] Crom có số oxi hóa +6 hợp chất sau đây? A CrO B K2Cr2O7 C KCrO2 D Cr2O3 Câu 6: Cặp kim loại sau bền khơng khí nước có màng oxit bảo vệ? A Fe Al B Fe Cr C Mn Cr D Al Cr Câu 7: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 mơi trường NaOH Sản phẩm thu A Na2Cr2O7, NaCl, H2O B Na2CrO4, NaClO3, H2O C Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O D Na2CrO4, NaCl, H2O Câu 8: Khi so sánh điều kiện Cr kim loại có tính khử mạnh A Fe B K C Na D Ca Câu 9: Phương trình hóa học sau sai? A 2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2↑ B Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ C Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O D Fe(OH)3 + 3HNO3 → Fe(NO3)3 + 3H2O Câu 10: Chọn phát biểu không : A Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH B Thêm dung dịch kiềm vào muối dicromat chuyển thành muối cromat C Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 có tính chất lưỡng tính D Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng hợp chất Cr(VI) có tính oxi hóa mạnh Câu 11: Trong phát biểu sau phát biểu : A CrO3 có tính oxi hóa mạnh B CrO có tính lưỡng tính C H2CrO4 chất rắn màu vàng D CrO3 không tan nước Câu 12: Công thức Crom(VI) oxit : A Cr2O3 B CrO3 C Cr(OH)2 D NaCrO2 Câu 13: Công thức phân tử kali đicromat A K2Cr2O7 B KCrO3 C Na2Cr2O7 D K2CrO4 Câu 14: Cơng thức hóa học Crom (III) hidroxit : A Cr(OH)2 B H2CrO4 C Cr(OH)3 D H2Cr2O7 Câu 15: Hợp chất crom sau không bền? A Cr2O3 B CrCl3 C K2Cr2O7 D H2Cr2O7 Câu 16: Crom(III) hiđroxit có màu gì? A Màu vàng B Màu lục xám C Màu đỏ thẫm D Màu trắng Câu 17: Số oxi hóa crom hợp chất CrO3 A +4 B +6 C +3 D +2 Câu 18: Crom có số oxi hóa +3 hợp chất sau đây? A CrO3 B K2Cr2O7 C CrSO4 D Cr2O3 Câu 19: Cho phát biểu sau: 1) K2Cr2O7 có màu da cam, chất oxi hóa mạnh 2) Kim loại Al Cr phản ứng với dung dịch HCl thoe tỷ lệ 3) CrO3 oxit axit, chất oxi mạnh, bốc cháy tiếp xúc với lưu huỳnh, photphat… 4) Cr2O3 dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh 5) Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử 90 THPT ĐÀO SƠN TÂY HĨA HỌC 12 6) Crom (III) oxit crom (III) hidroxit chất lưỡng tính Tổng số phát biểu : A B C Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: D H SO4 l Br2  KOH FeSO4  H SO4 KOH CrCl3   X   Y   Z  T 1:4 Biết X, Y, Z, T hợp chất crom Chất Y T A K2CrO4 Cr2(SO4)3 B K2CrO4 CrSO4 C K2Cr2O7 Cr2(SO4)3 D K2Cr2O7 CrSO4 Câu 21: (QG.19 - 204) Ở điều kiện thường, crom tác dụng với phi kim sau đây? A Flo B Lưu huỳnh C Photpho D Nitơ Câu 22: Phát biểu sau sai? A Cr2O3 tan dung dịch NaOH loãng B Trong hợp chất, crom có độ oxi hóa đặc trưng +2, +3, +6 C Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam D CrO3 oxit axit Câu 23: Crom (VI) oxi (Cr2O3) có màu A màu da cam B màu xanh lục C màu đỏ thẫm D màu vàng Câu 24: Hợp chất crom có màu da cam A K2Cr2O7 B K2CrO4 C CrO3 D Cr2O3 22Câu 25: Giữa ion CrO 4và ion Cr O2 có chuyển hố lẫn theo cân sau: Cr2O72– + H2O ⇄ 2CrO42– + 2H+ ( da cam) ( vàng) Nếu thêm OH vào có tượng: A dung dịch từ màu vàng chuyển thành không màu B dung dịch từ màu vàng chuyển thành da cam C dung dịch từ màu da cam chuyển thành không màu D dung dịch chuyển từ màu da cam chuyển thành màu vàng Câu 26: (QG.19 - 201) Crom tác dụng với lưu huỳnh (đun nóng), thu sản phẩm A CrS3 B Cr2(SO4)3 C Cr2S3 D CrSO4 Câu 27: Hai chất sau hiđroxit lưỡng tính? A Ba(OH)2 Fe(OH)3 B Cr(OH)3 Al(OH)3 C NaOH Al(OH)3 D Ca(OH)2 Cr(OH)3 BÀI TẬP Câu 28: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 dung dịch có H2SO4 lỗng làm mơi trường (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52) A 29,4 gam B 59,2 gam C 24,9 gam D 29,6 gam Câu 29: Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (đkc) khối luợng K2Cr2O7 tối thiểu cần dùng để tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52) A 29,4 gam B 27,4 gam C 24,9 gam D 26,4 gam Câu 30: Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu 78 gam crom từ Cr2O3 phản ứng nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất phản ứng 100%) A 13,5 gam B 27,0 gam C 54,0 gam D 40,5 gam Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn bột crom oxi dư thu 4,56 gam oxit Khối lượng crom bị đốt cháy 91 THPT ĐÀO SƠN TÂY A 0,78g HÓA HỌC 12 B 3,12g C 1,74g D 1,19g Câu 32: Hòa tan hết 2,16 gam hỗn hợp Cr Fe dung dịch HCl đun nóng thu 896 ml khí đktc Khối lượng crom ban đầu A 0,065g B 1,040g C 0,560g D 1,015g Câu 33: Nung hỗn hợp gồm 15,2 gam Cr2O3 m gam Al nhiệt độ cao, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 23,3 gam hỗn hợp chất rắn Giá trị m A 8,1 B 5,4 C 3,36 D 10,08 Câu 34: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 m gam Al nhiệt độ cao đến phản ứng kết thúc, thu 23,3 gam hỗn hợp rắn X Cho toàn X phản ứng với axit HCl dư V lít khí (ở đktc) Giá trị V A 7,84 B 4,48 C 3,36 D 10,08 Câu 35: Cho 13,5 gam hỗn hợp Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng nóng điều kiện khơng có khơng khí, thu dung dịch X 7,84 lít khí hidro (ở đktc) Cô cạn dung dịch X điều kiện khơng khí thu m gam muối khan Giá trị m A 42,6 B 45,5 C 48,8 D 47,1 C ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT Câu 1: Cấu hình electron ion Cu A [Ar]4s13d10 B [Ar]4s23d9 C [Ar]3d104s1 D [Ar]3d94s2 Câu 2: Cấu hình electron ion Cu2+ A [Ar]3d7 B [Ar]3d8 C [Ar]3d9 D [Ar]3d10 Câu 3: Cho Cu tác dụng với dd hỗn hợp gồm NaNO3 H2SO4 lỗng giải phóng khí sau đây? A NO2 B NO C N2O D NH3 Câu 4: Có dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3 Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào dung dịch số chất kết tủa thu A B C D Câu 5: Hai kim loại phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu A Al Fe B Fe Au C Al Ag D Fe Ag Câu 6: Cặp chất không xảy phản ứng A Fe + Cu(NO3)2 B Cu + AgNO3 C Zn + Fe(NO3)2 D Ag + Cu(NO3)2 Câu 7: Dung dịch FeSO4 dung dịch CuSO4 tác dụng với A Ag B Fe C Cu D Zn Câu 8: Kim loại Cu phản ứng với dung dịch A FeSO4 B AgNO3 C KNO3 D HCl Câu 9: Hai kim loại điều chế phương pháp nhiệt luyện A Ca Fe B Mg Zn C Na Cu D Fe Cu Câu 10: Chất không khử sắt oxit (ở nhiệt độ cao) A Cu B Al C CO D H2 92 THPT ĐÀO SƠN TÂY HÓA HỌC 12 Câu 11: Để loại bỏ kim loại Cu khỏi hỗn hợp bột gồm Ag Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại vào lượng dư dung dịch A AgNO3 B HNO3 C Cu(NO3)2 D Fe(NO3)2 Câu 12: Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo Cu Kim loại A Fe B Ag C Cu D Na Câu 13: Đồng (Cu) tác dụng với dung dịch A H2SO4 đặc, nóng B H2SO4 lỗng C FeSO4 D HCl Câu 14: Khi cho Cu tác dụng với dd chứa H2SO4 loãng NaNO3, vai trò NaNO3 phản ứng A chất xúc tác B chất oxi hố C mơi trường D chất khử Câu 15: Cặp chất không xảy phản ứng hoá học A Cu + dung dịch FeCl3 B Fe + dung dịch HCl C Fe + dung dịch FeCl3 D Cu + dung dịch FeCl2 CHƯƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ Câu 1: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt chất riêng biệt nhóm sau đây? A Zn, Al2O3, Al B Mg, K, Na C Mg, Al2O3, Al D Fe, Al2O3, Mg Câu 2: Để phân biệt CO2 SO2 cần dùng thuốc thử A dung dịch Ba(OH)2 B CaO C dung dịch NaOH D nước brom Câu (QG - 2017) Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì? A Màu da cam B Màu đỏ thẫm C Màu lục thẫm D Màu vàng Câu 4: Khí sau có khơng khí làm cho đồ dùng bạc lâu ngày bị xám đen? A CO2 B SO2 C O2 D H2S Câu 5: Để nhận biết ion NO3 người ta thường dùng Cu dung dịch H2SO4 lỗng đun nóng, vì: A tạo khí có màu nâu B tạo dung dịch có màu vàng C tạo kết tủa có màu vàng D tạo khí khơng màu hóa nâu khơng khí Câu 6: Nhỏ vài giọt dung dịch chứa chất X vào ống nghiệm đựng dung dịch hồ tinh bột thấy xuất kết tủa màu xanh.Chất X A Cl2 B I2 C Br2 D HI Câu 7: Để phân biệt CO2 SO2 cần dùng thuốc thử A nước brom B CaO C dung dịch Ba(OH)2 D dung dịch NaOH Câu 8: Thuốc thử sau dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2? A Dung dịch HCl B Dung dịch Pb(NO3)2 C Dung dịch K2SO4 D Dung dịch NaCl Câu 9: Thuốc thử phân biệt khí O2 với khí O3 phương pháp hóa học? A Dung dịch KI + hồ tinh bột B Dung dịch NaOH C Dung dịch H2SO4 D Dung dịch CuSO4 Câu 10: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 A đồng(II) oxit dung dịch NaOH B đồng(II) oxit dung dịch HCl C dung dịch NaOH dung dịch HCl D kim loại Cu dung dịch HCl − Câu 11: Để nhận ion NO3 dung dịch Ba(NO3)2, người ta đun nóng nhẹ dung dịch với A kim loại Cu B dung dịch H2SO4 loãng C kim loại Cu dung dịch Na2SO4 D kim loại Cu dung dịch H2SO4 lỗng Câu 12: (Có thể phân biệt dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) thuốc thử A giấy quỳ tím B Zn C Al D BaCO3 93 THPT ĐÀO SƠN TÂY HÓA HỌC 12 Câu 13 Dung dịch sau có khả làm nhạt màu dung dịch KMnO4 môi trường H2SO4 ? A Fe2(SO4)2 B CuSO4 C FeSO4 D Fe(NO3)3 Câu 14: dung dịch: H2SO4 lỗng, AgNO3, CuSO4, AgF Chất khơng tác dụng với dung dịch A NH3 B KOH C NaNO3 D BaCl2 Câu 15: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl A NH4Cl B (NH4)2CO3 C BaCO3 D BaCl2 CHƯƠNG 9: HĨA HỌC VỚI MƠI TRƯỜNG Câu 1: Người ta sản xuất khí metan thay phần cho nguồn nguyên liệu hoá thạch cách sau ? A Lên men chất thải hữu phân gia súc lò biogaz B Thu khí metan từ khí bùn ao C Lên men ngũ cốc D Cho nước qua than nóng đỏ lị Câu 2: Tỉ lệ số người chết bệnh phổi hút thuốc gấp hàng chục lần số người không hút thuốc Chất gây nghiện gây ung thư có thuốc A moocphin B cafein C aspirin D nicotin Câu 3: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit A SO2 NO2 B CH4 NH3 C CO CH4 D CO CO2 Câu 4: Hơi thuỷ ngân độc, làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân chất bột dùng để rắc lên thuỷ ngân gom lại A vôi sống B muối ăn C lưu huỳnh D cát Câu 5: Trong số nguồn lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hoá thạch; nguồn lượng là: A 2, 3, B 1, 2, C 1, 3, D 1, 2, Câu 6: Để đánh giá ô nhiễm kim loại nặng nước thải nhà máy, người ta lấy nước, cô đặc thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất kết tủa màu vàng Hiện tượng chứng tỏ nước thải bị ô nhiễm ion A Cd2+ B Fe2+ C Cu2+ D Pb2+ Câu 7: Dẫn mẫu khí thải nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy xuất kết tủa màu đen Hiện tượng chứng tỏ khí thải nhà máy có khí sau đây? A NH3 B CO2 C SO2 D H2S Câu 8: Nhóm chất khí (hoặc hơi) gây hiệu ứng nhà kính nồng độ chúng khí vượt tiêu chuẩn cho phép? A CO2 O2 B CO2 CH4 C c D N2 CO Câu 9: Khơng khí phịng thí nghiệm bị nhiễm khí clo Để khử độc, xịt vào khơng khí dung dịch sau đây? A Dung dịch NaOH B Dung dịch NH3 C Dung dịch NaCl D Dung dịch H2SO4 lỗng Câu 10: Cho phát biểu sau: (a) Khí CO2 gây tượng hiệu ứng nhà kính (b) Khí SO2 gây tượng mưa axit (c) Khi thải khí quyển, freon (chủ yếu CFCl3 CF2Cl2) phá hủy tầng ozon (d) Moocphin cocain chất ma túy 94 THPT ĐÀO SƠN TÂY HÓA HỌC 12 Số phát biểu A B C D Câu 11: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) cách sau coi an toàn ? A Dùng fomon, nước đá B Dùng phân đạm, nước đá C Dùng nước đá hay ướp muối sấy khô D dùng nước đá khơ, fomon Câu 12: Hiện tượng trái đất nóng lên hiệu ứng nhà kính chủ yếu chất sau đây? A Khí cacbonic B Khí clo C Khí hidroclorua D Khí cacbon oxit Câu 13: Khơng khí phịng thí nghiệm bị nhiễm bẩn khí clo Để khử độc, xịt vào khơng khí dung dịch sau đây? A Dung dịch HCl B Dung dịch NH3 C Dung dịch H2SO4 D Dung dịch NaCl Câu 14: Trong khí thải cơng nghiệp thường chứa khí: SO2, NO2, HF Có thể dùng chất (rẻ tiền) sau để loại khí đó? A NaOH B Ca(OH)2 C HCl D NH3 Câu 15: Tại bãi đào vàng, nước sông bị nhiễm loại hóa chất cực độc thợ vàng sử dụng để tách vàng khỏi cát tạp chất Đất ven sông bị nhiễm độc Chất độc cịn có nhiều vỏ sắn Chất độc A Nicotin B Thủy ngân C Xianua D Dioxin Câu 16: Trong cơng nghệ xử lí khí thải q trình hơ hấp nhà du hành vũ trụ hay thuỷ thủ tàu ngầm người ta thường dùng hoá chất sau ? A Na2O2 rắn B NaOH rắn C KClO3 rắn D Than hoạt tính Câu 17: Hiện thị trường có nhiều sản phẩm giúp chùi rửa nhà tắm Nó tẩy rửa vết gỉ, vết hóa vơi, vết xà phịng… Thành phần quan trọng có sản phẩm gì? A HCl B NaOH C Na2SO4 D CaOCl2 Câu 18: Trong đời sống người ta dùng O3 để khử trùng nước, khử mùi, tẩy trắng thực phẩm… do: A O3 có tính oxi hóa mạnh, khả sát trùng cao B O3 có tính khử mạnh, sát trùng cao C O3 rẻ tiền, dễ kiếm D O3 không gây ô nhiễm môi trường phân hủy thành O2 Câu 19: Sau thực hành hóa học, số chất thải dạng dung dịch có chứa ion Cu2+, Zn2+, Fe2+, Pb2+, Hg2+… Dùng hóa chất sau xử lí sơ chất thải trên: A Nước vôi dư B HNO3 C Giấm ăn D Etanol Câu 20: Chất khí CO (cacbon monoxit) có thành phần loại khí sau ? A Khơng khí B Khí tự nhiên C Khí dầu mỏ D Khí lị cao Câu 21: Từ chất thải vỏ bảo, mùn cưa, rơm rạ… người ta sản xuất được: A Glucozo B Chất tẩy rửa C Chất béo D Axit béo Câu 22: Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng làm nước có tác dụng bảo vệ sinh vật Trái đất không bị xạ cực tím Chất là: A Ozon B Oxi C SO2 CO2 Câu 23: Bổ sung vitamin A cho thể ăn gấc gấc chín có chứa: A vitamin A B β-caroten (thuỷ phân tạo vitamin A) C este vitamin A D enzim tổng hợp vitamin A Câu 24: Ion kim loại X vào thể vượt mức cho phép gây nguy cho phát triển trí tuệ thể chất người Ở làng nghề tái chế ác quy cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm phát triển trí tuệ, cịi cọc nhiễm độc ion kim loại Kim loại X là: 95 THPT ĐÀO SƠN TÂY HÓA HỌC 12 A Cu B Mg C Pb D Fe Câu 25: Hiệu ứng nhà kính tượng Trái Đất nóng lên làm cho băng tan chảy nhanh nhiều tượng thiên nhiên khác Một số khí nguyên nhân chủ yếu gây tượng nồng độ chúng vượt q tiêu chuẩn cho phép Nhóm khí A CH4 H2O B N2 CO C CO2 CO D CO2 CH4 Câu 26: Một số loại trang y tế chứa chất bột màu đen có khả lọc khơng khí Chất là: A đá vơi B muối ăn C than hoạt tính D thạch cao Câu 27: [QG.21 - 201] Khi đun nấu than tổ ong thường sinh khí X khơng màu, không mùi, bền với nhiệt, nhẹ không khí dễ gây ngộ độc đường hơ hấp Khí X A N2 B CO2 C CO D H2 Câu 28: [QG.21 - 202] Khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (như than đá, dầu mỏ, khí đốt) thường sinh khí X Khí X khơng màu, có mùi hắc, độc, nặng khơng khí gây mưa axit Khí X A N2 B SO2 C O2 D CH4 Câu 29: [QG.21 - 203] Khi đốt rơm rạ cánh đồng sau vụ thu hoạch lúa sinh nhiều khói bụi, có khí X Khí X nặng khơng khí gây hiệu ứng nhà kính Khí X A N2 B O2 C CO D CO2 Câu 30: [QG.21 - 204] Chất thải hữu chứa protein bị phân hủy thường sinh khí X có mùi trứng thối, nặng khơng khí, độc Khí X A O2 B CO2 C H2S D N2 96 THPT ĐÀO SƠN TÂY BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có trang) HĨA HỌC 12 KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Mơn thi thành phần: HĨA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Mã đề thi 201 Họ tên thí sinh……………………………………… Số báo danh: …………………………………………… • Cho biết nguyên tử khối nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137 Câu 41 Chất sau có tính lưỡng tính? A Na2O В KОН C H2SO4 D Al2O3 Câu 42 Crom có số oxi hóa +6 hợp chất sau đây? A CrO3 B Cr(OH)3 C Cr(OH)2 D Cr2O3 Câu 43 Kim loại sau kim loại kiềm thổ? A Al B Mg C Cu D Fe Câu 44 Cặp chất sau gây nên tính cứng vĩnh cửu nước? A NaHCO3, KHCO3 B NaNO3, KNO3 C CaCl2, MgSO4 D NaNO3, KHCO3 Câu 45 Natri hiđroxit (hay xút ăn da) chất rắn, khơng màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều nước tỏa lượng nhiệt lớn Công thức natri hiđroxit A Ca(OH)2 B NaOH C NaHCO3 D Na2CO3 Câu 46 Ion kim loại sau có tính oxi hóa yếu nhất? 2+ A Cu B Na+ C Mg2+ D Ag+ Câu 47 Polime sau thuộc loại polime bán tổng hợp? A Tơ visco B Poli (vinyl clorua) C Polietilen D Xenlulozơ Câu 48 Chất sau tripeptit? A Gly-Gly B Gly-Ala C Ala-Ala-Gly D Ala-Gly Câu 49 Chất sau muối trung hòa? A HCl B NaNO3 C NaHCO3 D NaHSO4 Câu 50 Số nguyên tử hiđro phân tử axit oleic A 36 B 31 C 35 D 34 Câu 51 Khi đun nấu than tổ ong thường sinh khí X khơng màu, không mùi, bền với nhiệt, nhẹ không khí dễ gây ngộ độc đường hơ hấp Khí X A N2 B CO2 C CO D H2 Câu 52 Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn lượng dư dung dịch sau đây? A HCl B NaNO3 C NaCl D KCl Câu 53 Dung dịch chất sau làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A Axit glutamic B Glyxin C Alanin D Valin Câu 54 Cacbohiđrat sau thuộc loại polisaccarit? A Saccarozo B Xenlulozơ C Fructozo D Glucozơ Câu 55 Kim loại sau có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A Fe B W C Al D Na Câu 56 Sắt (II) hiđroxit chất rắn màu trắng xanh Công thức sắt (II) hiđroxit A Fe(OH)2 B FeO C Fe3O4 D Fe(OH)3 Câu 57 Este X tạo ancol etylic axit axetic Công thức X A CH3COOCH3 B HCOOC2H5 C HCOOCH3 D CH3COOC2H5 Câu 58 Ở nhiệt độ cao, H2 khử oxit sau đây? 97 THPT ĐÀO SƠN TÂY HÓA HỌC 12 A K2O B CaO C Na2O D FeO Câu 59 Kim loại phản ứng với dung dịch HCl lỗng sinh khí H2 A Hg B Cu C Fe D Ag Câu 60 Công thức phân tử glixerol A C3H8O B C2H6O2 C C2H6O D C3H8O3 Câu 61 Cho 3,0 gam glyxin tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận chung dịch sau phản ứng, thu m gam muối khan Giá trị m A 4,23 B 3,73 C 4,46 D 5,19 Câu 62 Cho 12,6 gam MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu V lít (đktc) khí CO2 Giá trị V A 4,48 B 2,24 C 1,12 D 3,36 Câu 63 Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thành glucozơ Cho toàn glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc (hiệu suất 100%), thu 30,24 gam Ag Giá trị m A 45,36 B 50,40 C 22,68 D 25,20 Câu 64 Phát biểu sau đúng? A Sau lưu hóa, tính đàn hồi cao su giảm B Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ thiên nhiên C Tơ nitron điều chế phản ứng trùng ngưng D Polietilen polime dùng làm chất dẻo Câu 65 Chất sau bị thủy phân đun nóng mơi trường axit? A Saccarozơ B Glixerol C Glucozơ D Fructozơ Câu 66 Hòa tan hết m gam Al dung dịch HCl dư, thu 0,21 mol khí H2 Giá trị m A 4,86 B 5,67 C 3,24 D 3,78 Câu 67 Este X có cơng thức phân tử C4H8O2 Thủy phân X dung dịch H2SO4 lỗng, đun nóng, thu sản phẩm gồm axit propionic chất hữu Y Công thức Y A CH3OH B C2H5OH C CH3COOH D HCOOH Câu 68 Cho Fe(OH)3 phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư, tạo muối sau đây? A Fe2(SO4)3 B FeS C FeSO4 D FeSO3 Câu 69 Nung nóng lượng butan bình kín (với xúc tác thích hợp), thu 0,82 mol hỗn hợp X gồm H2 hiđrocacbon mạch hở (CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8, C4H10) Cho tồn X vào bình chứa dung dịch Br2 dư có tối đa a mol Br2 phản ứng, khối lượng bình tăng 15,54 gam hỗn hợp khí Y Đốt cháy hồn tồn Y cần vừa đủ 0,74 mol O2, thu CO2 H2O Giá trị a A 0,38 B 0,45 C 0,37 D 0,41 X Y X Y Câu 70 Cho sơ đồ chuyển hóa: NaOH   NaOH   CaCO3  Z   E  Biết: X, Y, Z, E hợp chất khác khác CaCO3; mũi tên ứng với phương trình hóa học phản ứng hai chất tương ứng Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ A NaHCO3, Ca(OH)2 B CO2, CaCl2 C Ca(HCO3)2, Ca(OH)2 D NaHCO3, CaCl2 Câu 71 Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng 3: 2: 1) Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 4,0 mol O2, thu CO2 H2O Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu sản phẩm hữu gồm glixerol 47,08 gam hỗn hợp hai muối Phần trăm khối lượng X E A 38,72% B 37,25% C 37,99% D 39,43% Câu 72 Hỗn hợp E gồm hai amin X (CnHmN), Y (CnHm+1N2, với n ≥ 2) hai anken đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol E, thu 0,03 mol N2, 0,22 mol CO2 0,30 mol H2O Phần trăm khối lượng X E A 43,38% B 57,84% C 18,14% D 14,46% Câu 73 Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: 98 THPT ĐÀO SƠN TÂY HÓA HỌC 12 Bước 1: Cho giọt dung dịch CuSO4 0,5% vào ống nghiệm Bước 2: Thêm ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc đều; gạn phần dung dịch, giữ lại kết tủa Bước 3: Thêm tiếp ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm, lắc Phát biểu sau sai? A Sau bước 3, kết tủa bị hòa tan, thu dung dịch màu xanh lam B Nếu thay dung dịch NaOH bước dung dịch KOH tượng bước tương tự C Thí nghiệm chứng minh glucozơ có tính chất anđehit D Ở bước 3, thay glucozơ fructozơ tượng xảy tương tự Câu 74 Cho hỗn hợp X gồm a mol Fe 0,25 mol Mg vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 AgNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) Sau phản ứng kết thúc, thu dung dịch Z 61,6 gam chất rắn T gồm ba kim loại Hịa tan tồn T lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu 0,55 mol SO2 (sản phẩm khử H2SO4) Giá trị a A 0,30 B 0,20 C 0,25 D 0,35 Câu 75 Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức), tạo thành từ axit cacboxylic ancol Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu H2O 2,0 mol CO2 Xà phịng hóa hồn tồn m gam T dung dịch NaOH vừa đủ, thu hỗn hợp E gồm hai ancol (có số nguyên tử cacbon phân tử) 53,95 gam hỗn hợp muối F Cho E tác dụng hết với kim loại Na dư, thu 0,4 mol H2 Đốt cháy toàn F, thu H2O, Na2CO3 0,4 mol CO2 Khối lượng Y m gam T A 7,30 gam B 3,65 gam C 2,95 gam D 5,90 gam Câu 76 Hịa tan hồn tồn 26,52 gam Al2O3 lượng vừa đủ dung dịch HNO3, thu 247 gam dung dịch X Làm lạnh X đến 20°C có m gam tinh thể Al(NO3)3.9H2O tách Biết 20ºC, 100 gam H2O hòa tan tối đa 75,44 gam Al(NO3)3 Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 90 B 14 C 19 D 33 Câu 77 Cho phát biểu sau: (a) Do có tính sát trùng, fomon dùng để ngâm mẫu động vật (b) Mỡ lợn có chứa chất béo bão hịa (phân tử có gốc hiđrocacbon no) (c) Q trình chuyển hóa tinh bột thể người có xảy phản ứng thủy phân (d) Khi làm đậu phụ từ sữa đậu nành có xảy đông tụ protein (đ) Vải lụa tơ tằm nhanh hỏng ngâm, giặt xà phòng có tính kiềm Số phát biểu A B C D Câu 78 Cho sơ đồ phản ứng xảy theo tỉ lệ mol: E + 2NaOH → Y + 2Z F+ 2NaOH → Z + T + H2O Biết E, F hợp chất hữu no, mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, tạo thành từ axit cacboxylic ancol Cho phát biểu sau: (a) Chất T muối axit cacboxylic hai chức, mạch hở (b) Chất Y tác dụng với dung dịch HCl sinh axit axetic (c) Chất F hợp chất hữu tạp chức (d) Từ chất Z điều chế trực tiếp axit axetic (đ) Chất E có khả tham gia phản ứng tráng bạc Số phát biểu A B C D Câu 79 Hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Fe, Fe3O4 Hòa tan hết m gam X dung dịch chứa 1,325 mol HCl (dư 25% so với lượng phản ứng), thu 0,08 mol H2 250 gam dung dịch Y Mặt khác, hòa tan hết m gam X dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu dung dịch Z (chứa chất tan) 0,12 mol SO2 99 THPT ĐÀO SƠN TÂY HÓA HỌC 12 (sản phẩm khử H2SO4) Cho Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu kết tủa T Nung T không đến khối lượng không đổi, thu 172,81 gam chất rắn Nồng độ phần trăm FeCl3 Y A 3,25% B 5,20% C 3,90% D 6,50% Câu 80 Cho phát biểu sau: (a) Điện phân nóng chảy NaCl, thu kim loại Na catot (b) Thành phần supephotphat kép Ca(H2PO4)2 (c) Để lâu miếng gang khơng khí ẩm có xảy ăn mịn điện hóa học (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(HCO3)2, thu kết tủa Số phát biểu A B C D HẾT 100

Ngày đăng: 08/12/2022, 14:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan