1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) VAI TRÒ của NHÂN VIÊN CÔNG tác xã hội đối với TRẺ EM LGBT bị kì THỊ, bắt nạt TRONG TRƯỜNG học

26 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 264,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI LGBT VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM LGBT BỊ KÌ THỊ, BẮT NẠT TRONG TRƯỜNG HỌC GVHD: TS Nguyễn Thị Quốc Minh SVTH : Dương Thị Thanh Nguyên Bến Tre, Tháng năm 2020 Tieu luan VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM LGBT BỊ KÌ THỊ, BẮT NẠT TRONG TRƯỜNG HỌC Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận nghiên cứu 7.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM LGBT BỊ KÌ THỊ, BẮT NẠT TRONG TRƯỜNG HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM LGBT BỊ KÌ THỊ, BẮT NẠT TRONG TRƯỜNG HỌC CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tieu luan Lý chọn đề tài Tình trạng bạo lực học đường vấn đề gây nhức nhối cho ngành giáo dục nay, người chịu ảnh hưởng nhiều học sinh Gần sáng hồn nhiên tuổi học trị cịn chiếm số mà thay vào lời nói khơng hay khiến cho cậu học trị bị bạo lực tinh thần dần trở nên nhút nhát cô lập xã hội, hay hành động thơ bạo, chí nghiêm trọng đánh nhẹ dẫn đến bị thương, nặng mạng sống Những hành vi lệch chuẩn mực phần hiểu biết hạn chế người, kỹ nhiều vấn đề khác sống Trong phải kể đến kiến thức mẻ người LGBT Trường học thử thách học sinh nào, nhiều người LGBT trẻ tuổi phải đối mặt với tình trạng bị bắt nạt quấy rối đáng báo động! Bạo lực học đường với người LGBT có chiều hướng gia tăng, dường trường học chưa có giải pháp để chấm dứt tình trạng Đây trở thành vấn nạn khiến cộng đồng LGBT nói riêng tồn xã hội nói chung phải nhức nhối Ý nghĩa nghiên cứu - Ý nghĩa lý luận Qua phần nghiên cứu bổ sung sở lý luận khái niệm tình hình trẻ em LGBT bị kì thị, bắt nạt trường học - Ý nghĩa thực tiễn Cập nhật thực trạng học sinh LGBT bị kì thị, bắt nạt trường học, phân tích số nguyên nhân chủ quan khách quan Từ đề xuất số vai trò nhân viên CTXH việc hỗ trợ cho trẻ em LGBT trường học Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: vai trị nhân viên cơng tác xã hội trẻ em LGBT bị kì thị, bắt nạt trường học - Khách thể nghiên cứu: số học sinh LGBT trường học Tieu luan Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng trẻ em LGBT bị kì thị, bắt nạt trường học Trên sở đề xuất số biện pháp định hướng vai trò nhân viên CTXH việc giúp đỡ hỗ trợ trẻ em LGBT bị kì thị, bắt nạt trường học - Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến đề tài : nhân viên công tác xã hội, LGBT,… Khảo sát thực trạng mức độ gặp trẻ em LGBT bị kì thị, bắt nạt trường học Xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc trẻ em LGBT bị kì thị, bắt nạt trường học Đề xuất số giải pháp việc giảm thiểu tối đa tình trạng trẻ em LGBT bị kì thị, bắt nạt trường học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu: + Mục đích: qua thơng tin thu thập từ nhiều nguồn khác từ phân tích, tổng hợp tài liệu, tìm hiểu số liệu có liên quan đến thực trạng gặp trẻ em LGBT bị kì thị, bắt nạt trường học để từ đề xuất số vai trò nhân viên CTXH + Nội dung: nghiên cứu khái niệm, số liệu xác, vấn đề lý luận… có liên quan đến đề tài + Cách thực hiện: thu thập thông tin từ văn bản, báo cáo, tạp chí, sách tham khảo, báo cáo khoa học Tieu luan CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM LGBT BỊ KÌ THỊ, BẮT NẠT TRONG TRƯỜNG HỌC  Một số khái niệm Khái niệm nhân viên công tác xã hội Nhân viên công tác xã hội (tiếng Anh social worker) người hoạt động nhiều lĩnh vực, đào tạo quy bán chuyên nghiệp, trang bị kiến thức kỹ CTXH để trợ giúp đối tượng nâng cao khả giải đối phó với vấn đề sống; tạo hội để đối tượng tiếp cận nguồn lực cần thiết; thúc đẩy tương tác cá nhân, cá nhân với mơi trường tạo ảnh hưởng tới sách xã hội, quan, tổ chức lợi ích cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng thơng qua hoạt động nghiên cứu hoạt động thực tiễn” (Theo Hiệp hội Nhân viên công tác xã hội quốc tế -IFSW) - Nhân viên công tácxã hội nhà chuyên nghiệp làm chủ tảng kiến thức cần thiết, có khả phát triển kỹ cần thiết, tuân theo tiêu chuẩn đạo đức nghề công tác xã hội (DuBois and Miley, 2005: 5) Trình độ tối thiểu quy định nhân viên cơng tác xã hội nước có nghề CTXH phát triển Mỹ, Anh, Canađa, Australia, Philipine, v.v phải tốt nghiệp đại học Bên cạnh đó, để hành nghề, nhân viên công tác xã hội cần đăng ký số nơi cần phải thi lấy hành nghề CTXH hành nghề Những người tham gia hoạt động CTXH chưa có quy chuẩn gọi nhân viên CTXH bán chuyên nghiệp (paraprofessional) cộng tác viên * Nhân viên CTXH có số vai trị sau đây: + Vai trò người vận động nguồn lực trợ giúp đối tượng (cá nhân, gia đình, cộng đồng ) tìm kiếm nguồn lực (nội lực, ngoại lực) cho giải vấn đề Tieu luan + Vai trò người kết nối - khai thác, giới thiệu thân chủ tiếp cận tới dịch vụ, sách nguồn tài nguyên sẵn có cộng đồng + Vai trị người biện hộ/vận động sách giúp bảo vệ quyền lợi cho đối tượng để họ hưởng dịch vụ, sách, quyền lợi họ đặc biệt trường hợp họ bị từ chối dịch vụ, sách mà họ đối tượng hưởng + Vai trò người giáo dục cung cấp kiến thức kỹ nâng cao lực cho cá nhân, gia đình, nhóm hay cộng đồng qua tập huấn, giáo dục cộng đồng để họ có hiểu biết, tự tin tự nhìn nhận vấn đề đánh giá vấn đề phân tích tìm kiếm nguồn lực cho vấn đề cần giải + Vai trò người tham vấn giúp cho đối tượng có khó khăn tâm lý, tình cảm xã hội vượt qua căng thẳng, khủng hoảng trì hành vi tích cực đảm bảo chất lượng sống + Vai trò người chăm sóc, người trợ giúp đối tượng trực tiếp cung cấp dịch vụ chăm sóc đối tượng yếu + Vai trò người trợ giúp xây dựng thực kế hoạch cộng đồng: sở nhu cầu cộng đồng cộng đồng xác định, nhân viên công tác xã hội giúp cộng đồng xây dựng chương trình hành động phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, tiềm cộng đồng để giải vấn đề cộng đồng + Vai trò người tạo thay đổi đời sống tư người yếu người dân cộng đồng nghèo vươn lên làm chủ sống + Vai trò người nhà đào tạo, nghiên cứu quản lý hành giúp đào tạo hệ nhân viên CTXH, đưa nghiên cứu lý luận xây dựng mô hình giúp đỡ đối tượng quản lý hoạt động, chương trình, lên kế hoạch triển khai kế hoạch chương trình dịch vụ cho cá nhân, gia đình cộng đồng Tieu luan Khái niệm LGBT LGBT tên viết tắt cộng đồng người đồng tính luyến nữ (Lesbian), đồng tính luyến nam (Gay), song tính luyến (Bisexual) hốn tính hay cịn gọi người chuyển giới (Transgender) Hiện nay, thuật ngữ “LGBT” khơng cịn xa lạ, nhiều người chưa hiểu rõ ý nghĩa xác đầy đủ thuật ngữ Ở số quốc gia lại chia nhỏ thuật ngữ nhiều dạng khác - Lesbian: người đồng tính luyến nữ + Fem: người đồng tính nữ có tính nữ tính người khó phát les + Butch: người đồng tính nữ có tính nam tính, cử điệu giống đàn ơng + Soft butch: dạng khác người đồng tính nữ, có bề ngồi cá tính mạnh mẽ mức độ chừng mực, không cố gắng nhằm loại bỏ đặc điểm nữ tính (khơng cố tình ép ngực, khơng cắt tóc ngắn…) - Gay: người đồng tính luyến nam + Top: người đồng tính nam ngồi nam tính thể chất tâm lý Trong quan hệ tình cảm tình dục, nhóm tương tự nam giới + Bottom: người đồng tính nam ngồi nữ tính chủ yếu thể phương diện tâm lý - Bisexual: song tính luyến ái: người nam nữ có hấp dẫn cảm xúc, tình cảm tình dục với nam nữ, khơng thiết lúc ngang Song tính khơng phải giai đoạn thời hay chần chừ mà xu hướng tính dục tự nhiên người - Transgender: người chuyển giới hay cịn gọi hốn tính người có dạng giới khác với biểu giới tính sinh học lúc sinh Khái niệm chuyển giới bao gồm người phẫu thuật chưa phẫu thuật Một số khái niệm liên quan Tieu luan - Biological sex/sex (giới tính sinh học): chúng ta hiểu khái niệm thể người đặc điểm sinh học giới tính người phận sinh dục, nhiễm sắc thể giới tính quy định quan sinh sản bên - Intersex (liên giới tính): là trạng thái mà cá nhân bẩm sinh có kết cấu quan sinh sản phận sinh dục khơng hồn tồn thuộc đặc điểm sinh học nam nữ - Gender indentity (bản dạng giới): với số người giới tính mà họ cảm nhận thân khơng trùng khớp với giới tính sinh học họ.  Nhận thức giới tính khơng thiết dựa giới tính sinh học hoặc giới tính người khác cảm nhận - Sexual orientation (xu hướng tính dục): là tập hợp cảm giác thu hút cảm xúc, thể tình cảm cá nhân người khác Xu hướng tính dục yếu tố ăn sâu vào nhận thức người Khái niệm kì thị, bắt nạt 3.1 Khái niệm kì thị Có nhiều định nghĩa khác kì thị Theo tác giả Goffman (1963) mơ tả kì thị thuộc tính cá nhân dẫn tới việc loại bỏ người nhóm người vô dụng phế phẩm Kỳ thị xem quan điểm, cách nhìn nhận khác biệt cho nhóm người thường mang ý nghĩa tiêu cực Theo Link Phelan (2001) mơ tả kì thị gán nhãn cho người nhóm người khác biệt so với người loại trừ họ, mơ tả q trình có bước riêng biệt phân loại người phế phẩm khỏi người bình thường cách phân biệt đặc điểm khác biệt họ dán nhãn cho cá nhân mọt nhóm người Tieu luan Stanfford scott định nghĩa kì thị đặc tính người trái ngược với chuẩn mực xã hội Một người coi kì thị người khác có suy nghĩ tiêu cực, hạ thấp giá trị người họ thuộc nhóm đặc biệt Theo định nghĩa Hartney (2010); Kì thị q trình loại bỏ nhóm tầng lớp người người có quyền lực hơn, cách dán nhãn khác biệt cho họ bị hiểu theo dãn nhãn cách rập khn Kết người nhóm bị kì thị vị trí họ xã hội bị phân biệt đối xử, làm ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh sống Theo định nghĩa ÙNFPA:kì thị trình làm giảm giá trị cá nhân mắt người khác Những đặc điểm gây kì thị thường đa dạng, ví dụ: màu da sở thích tình dục Trong văn hóa bối cảnh đó, số đặc tính định bị người khác để ý coi đáng xấu hổ đáng bị coi thường Kỳ thị thái độ làm thể diện không tôn trọng cách thiếu cá nhân nhóm người Kỳ thị dẫn đến định kiến, hành vi hành động làm tổn thương người khác 3.2 Khái niệm bắt nạt Theo Từ điển Tiếng Việt: “Bắt nạt cậy cậy quyền dọa dẫm để làm cho phải sợ” Như vậy, Bắt nạt là hình thức của hành vi gây hấn biểu việc sử dụng vũ lực cưỡng ép người khác, đặc biệt hành vi thường xuyên liên quan đến cân quyền lực Nó bao gồm quấy rối bằng lời nói, hành cưỡng ép thể chất, thường xuyên hướng đến nạn nhân định, lý do tơn giáo, chủng tộc, giới tính, thiên hướng tình dục, lực cá nhân, thiếu hiểu biết, "Mất cân quyền lực" quyền lực xã hội thể chất Nạn nhân để bắt nạt bị coi "mục tiêu" Tieu luan Hành vi bắt nạt bao gồm bốn loại bản: ngược đãi tâm lý, ngược đãi lời nói, ngược đãi thể chất ngược đãi mạng xã hội Sự ngược đãi bắt nạt xảy độ tuổi từ nhỏ tới trưởng thành, đối tượng người tầng lớp dưới, "kẻ lạp dị", mọt sách, người sống khiêm tốn, nội tâm, Khái niệm bắt nạt trường học Theo Dan Olweus “Bắt nạt trường học xem hành vi tiêu cực lặp lặp lại, có ý định xấu người hay nhóm người nhằm trực tiếp chống lại hay nhóm người có khó khăn việc tự bảo vệ thân” Có thể hiểu khái niệm BNHĐ sau: BNHĐ hành vi hay nhóm cậy thế, cậy quyền dọa dẫm có tính chất thường xun trường học làm tổn thương thể xác, tinh thần cho hay nhiều người khác Bắt nạt học đường số HS lớn bắt nạt HS bé số HS trang lứa bắt nạt Bắt nạt xảy môi GD hình thức phổ biến BLHĐ nay, làm ảnh hưởng đến nhân cách mục tiêu GD nhà trường, để lại hậu tâm lí nghiêm trọng cho thân HS gia đình khơng có giải pháp ngăn chặn kịp thời "Hành vi kì thị bắt nạt người chuyển giới" (transphobic) xảy người bị phân biệt đối xử đối xử bất cơng người khác dạng giới họ khơng phù hợp với giới tính mà họ định sinh có lẽ họ khơng tn thủ vai trị rập khn chuẩn mực giới tính Tieu luan hợp cho buổi thảo luận lớp' Tôi yêu cầu rời khỏi phòng", Dorian, 13 tuổi, học sinh trung học, West Midlands - 55% sinh viên LGBT báo cáo nạn nhân kì thị bắt nạt người đồng tính, người song tính người chuyển giới - 10 giáo viên trung học nói học sinh trường họ bị "bắt nạt đồng tính" Ở trường tiểu học, 45% giáo viên báo cáo hành vi "bắt nạt đồng tính" có học sinh - Gần 25% học sinh đồng tính nữ, đồng tính nam lưỡng tính trải qua đe doạ trực tuyến gần 10% bị đe dọa qua tin nhắn điện thoại Những ngôn từ sử dụng để chống lại học sinh LGBT chấp nhận Học sinh LGBT, giống học sinh khác, xứng đáng đối xử với tôn trọng, khoan dung thái độ đàng hồng thực tế, việc quan tâm xét nét đến xu hướng tính dục dạng giới người không cần thiết Bất chấp phạm vi vấn đề, khơng có nhiều trường học phản ứng lại với định kiến LGBT Chỉ nửa số học sinh đồng tính nữ, đồng tính nam song tính báo cáo trường học họ nói bắt nạt đồng tính sai chí trường đức tin (trường dạy tôn giáo Anh), mức 37% Năm 2017, toàn xã hội chứng kiến kiện bật người LGBT, đó, khơng chương trình đề cập đến vấn đề bạo lực học đường với người đồng tính, chuyển giới song tính Bên cạnh talkshow vấn đề này, nhiều triển lãm tổ chức, có tác động khơng nhỏ việc nâng cao nhận thức cộng đồng nạn bạo lực học đường với LGBT, góp phần xây dựng trường học an toàn, văn minh Thiết nghĩ, bạo lực học đường từ trước đến nỗi nhức nhối ngành giáo dục nói riêng tồn xã hội nói chung Đối với học sinh người dị Tieu luan tính, áp lực phải đối mặt với bất cơng, bắt nạt trường học gây tổn thương tâm lý, sai lệch nhận thức tình cảm Thì học sinh LGBT, chèn ép, đè nén tinh thần khủng khiếp nhiều, em bị chối bỏ ngã Tìm lại gian nan, sống với mong muốn lại hành trình đầy đau khổ Về nhà, hắt hủi mẹ cha, gièm pha láng giềng, đến trường không tránh châm chọc từ bạn bè, mỉa mai từ thầy Phải bốn phía tường định kiến gai góc, cao vời vợi Chia sẻ Telegraph.co.uk, ông Ruth Hunt, Giám đốc điều hành Stonewall (Anh) phải thẳng thắn nói rằng: “Các trường học khác thường dạy học sinh quan hệ tình dục đồng tính an tồn, nhiên, giai đoạn phát triển học sinh trường chúng tơi lại khơng dạy điều đó, thế, chúng tơi nợ người LGBT học này, học để giúp LGBT đối mặt với kỳ thị, bặt nạt họ phải hỗ trợ để phát triển” Nghiên cứu của National AIDS Trust là nghiên cứu lớn lĩnh vực Anh với 1.000 người cộng đồng LGBT từ độ tuổi 14-19 tham gia Cứ học sinh LGBT hỏi có em cho biết bị giáo viên cá nhân trưởng thành khác trường học bắt nạt kỳ thị xu hướng tính dục dạng giới khác biệt Như vậy, nửa (55%) học sinh LGBT cho rằng, bị bắt nạt kỳ thị trường Trong số đó, 99% nói bị bắt nạt bạn học, 75% nói bị bắt nạt mạng 39% giáo viên người trưởng thành trường Các nhà nghiên cứu nhận định số 39% "đáng lo ngại cả" Tieu luan Bất chấp việc nước Anh hợp pháp hóa nhân đồng giới vào năm 2014, coi "bức tranh thực tế buồn thật" khó khăn mà thiếu niên LGBT phải đối mặt sống Deborah Gold, Giám đốc của National AIDS Trust cho hay: "Đây số cao Việc giáo viên hay người trưởng thành trường kỳ thị bắt nạt em chấp nhận Những số liệu đáng lo ngại khiến chúng tơi muốn biết ảnh hưởng mang mang đến cho trẻ vị thành niên" Một nhà hoạt động xã hội cho biết: "Tình trạng kỳ thị có ảnh hưởng lớn đến sống người trẻ Nó khơng ảnh hưởng đến phúc lợi, thành tựu họ trường mà cịn gây tổn thương nặng mặt tinh thần" Kết nghiên cứu cho thấy, tình trạng gia tăng ca nhiễm HIV đối tượng người đồng tính trẻ thiếu sót giáo dục giới tính trường Trước đó, báo cáo khác mang tên Boys Who Like Boys cũng cảnh báo số lượng lớn người đồng tính trẻ khơng biết cách thức lây nhiễm HIV, đó, 75% cho biết họ không cung cấp thông tin lời khuyên quan hệ đồng giới trường, 1/3 đối tượng khẳng định không giảng dạy HIV quan hệ tình dục an tồn 2/3 đối tượng hồn tồn khơng cung cấp thơng tin xét nghiệm HIV   Giám đốc Deborah Gold nhận định, thiếu sót giáo dục quan hệ đồng tính trường nguyên nhân khiến tình trạng HIV đối tượng ngày gia tăng Mặc dù trường học Anh phép giảng dạy HIV/AIDS cho học sinh, nhiều người khẳng định thông tin phổ biến “sơ sài” Giám đốc Gold cho rằng: "Việc hầu hết học sinh rời khỏi trường mà cách bảo vệ khỏi HIV thật đáng kinh ngạc Số lượng người đồng Tieu luan tính nam nhiễm HIV ngày gia tăng Rõ ràng thiếu sót giáo dục vào ‘thời điểm nhạy cảm’ dẫn đến hậu đó" Cũng theo nghiên cứu này, nhiều trẻ thành niên phải dựa vào phim khiêu dâm để hiểu hõ quan hệ đồng tính Các nhà nghiên cứu nhận định: "Phim khiêu dâm đóng vai trị lớn việc mang đến thơng tin quan hệ đồng tính kênh thơng tin thống thiếu thông tin vấn đề này" Thực trạng trẻ em LGBT bị kì thị, bắt nạt trường học nước Chương trình Nghiên cứu Thanh thiếu niên LGBT tổ chức Save Children Viện nghiên cứu Y – Xã hội học ISMS TPHCM đưa số thống kê cụ thể hình thức bắt nạt nhà trường người LGBT sau: Bị bắt nạt, quấy rầy bạn bè: 53,8% Bị bắt nạt, quấy rầy giáo viên, cán nhà trường: 23% Bị ép buộc thay đổi đồng phục: 20,4% Bị ép buộc thay đổi kiểu tóc, cử chỉ, điệu bộ: 29,3% Thực tế có nhiều bạn chia sẻ câu chuyện mình, khiến cộng đồng khơng khỏi ngỡ ngàng xót xa Khơng dừng lại vài ba câu nói, hành động kỳ thị người LGBT đẩy lên đến đỉnh điểm có trường hợp học sinh bị đánh đập, lập đuổi “khác biệt” "Có lần em vệ sinh có ngun xô nước từ trời rơi xuống dội vào người Những năm cấp hai, lời đe dọa, miệt thị, bôi nhọ… trường học chuyện thường ngày mà em phải đối diện Em bị giáo viên đuổi ngồi vì… khơng bình thường”, V - người chuyển giới nam theo học trường THPT quận Bình Thạnh (TP.HCM) nghẹn ngào chia sẻ Vừa qua, trường THCS THPT Việt Anh có sở quận Bình Tân quận Phú Nhuận - TP HCM đưa quy chế tuyển sinh thức Tieu luan văn cho năm học 2016-2017 Theo đó, quy chế tuyển sinh năm học mới, bên cạnh nội dung khác, trường khơng nhận học sinh đồng tính bệnh nguy hiểm, lây nhiễm vào nội trú Ngay sau nhận vào trường, phát học sinh thuộc diện kể học sinh buộc phải rút khỏi trường Quy chế đưa khiến nhiều người xơn xao cho nhà trường có dấu hiệu kì thị cộng đồng LGBT Trả lời câu hỏi báo chí, dựa vào sở để xác minh học sinh có đồng tính hay khơng Hiệu trưởng nhà trường cho biết: “Chúng tơi nhận biết cảm tính khơng thể bắt học sinh kiểm tra sở y tế” Đây lần đầu tiên, Việt Nam giới học sinh thuộc cộng đồng LGBT bị kỳ thị, phân biệt Tháng 4/2016, Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng khoa học giới – gia đình – phụ nữ vị thành niên (CSAGA) công bố số bạo lực giới trường học cho thấy,  tại Thái Lan, học sinh chuyển giới nữ thường bị gọi tên gọi mang dụng ý nhạo báng, bị quấy rối tình dục; học sinh chuyển giới nam thường bị đe dọa bạo lực thể chất Tại Việt Nam, 41% học sinh LGBT bị phân biệt đối xử bạo lực trường học đại học, 70% học sinh bị gọi tên chế giễu, 38% học sinh  bị đối xử không công bằng, 19% học sinh bị đánh, 18% học sinh bị lạm dụng tình dục Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe Dân số (CCIHP) tiến hành điều tra với 520 người đồng tính, song tính chuyển giới cho thấy, khoảng 41% Tieu luan số phải chịu đựng phân biệt đối xử bạo lực nhà trường phổ thông đại học Kết từ nghiên cứu gần Bộ GD-ĐT UNESCO bạo lực sở giới liên quan đến nhà trường tỉnh, thành phố Việt Nam cho thấy phận học sinh coi việc trêu chọc, bắt nạt bạn LGBT “trò đùa vô hại” (19% đồng ý) Hầu hết em LGBT tham gia vấn sâu, thảo luận nhóm trả lời lần bị bạo lực mặt tinh thần nhà trường bị nói xấu, kỳ thị, phân biệt đối xử lập Khảo sát sơ Trung tâm ICS (Tổ chức bảo vệ thúc đẩy quyền người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam) thực với 3.214 người LGBT Việt Nam chủ yếu độ tuổi đến trường bậc THPT ĐH, CĐ, 40% bạn sinh năm 1993 – 1995, cho thấy 44% bạn LGBT gặp kỳ thị môi trường học đường, xếp thứ sau mơi trường ngồi xã hội (47%)   Nguyên nhân trẻ em LGBT bị kì thị, bắt nạt trường học 2.1 Nguyên nhân khách quan 2.1.1 Từ phía gia đình Từ góc độ giáo dục gia đình, gia đình nơi định hình nhân cách cho trẻ Tuy nhiên, số phụ huynh cịn kì thị em khơng chấp nhận dạng giới mình, số trẻ em LGBT bị bạo hành gia đình Gia đình không chỗ dựa tinh thần tốt chấp nhận người thật em, em dễ tổn thương q trình hồn thiện nhân cách gặp nhiều khó khăn hoạt động xã hội Rất Tieu luan nhiều trường hợp trẻ em LGBT bị cô lập, đơn độc, tuyệt vọng phải đối mặt với trích từ người thân Khi trẻ em bị bắt nạt, kì thị trường học, nhiều bậc phụ huynh chưa biết cách trấn an, chia sẻ với em, họ cịn cảm thấy xấu hổ người LGBT Mơi trường gia đình đặc biệt quan trọng thời gian em sống học tập kinh nghiệm sống nhiều Đặc biệt giai đoạn tuổi vị thành niên tâm lý em dễ chịu tác động từ bên ngoài, giai đoạn em bắt đầu khám phá thân xã hội Gia đình khơng tảng vững chắc, trẻ em LGBT dễ rơi vào khủng hoảng tâm lý, tự ti, mặc cảm khó khăn bước vào mơi trường học đường, xã hội, cịn nhiều người cịn ánh nhìn gai gắt thiếu kiến thức người LGBT 2.1.2 Từ phía nhà trường  Một nguyên nhân quan trọng từ giáo dục nhà trường Hiện nay, nội dung chương trình giáo dục giới tính, có giới tính thứ ba cịn bỏ ngõ Cùng với gia đình nhà trường phải làm gương việc nhìn nhận đắn giới tính thứ ba cung cấp kiến thức người LGBT cho học sinh Nhà trường mơi trường thứ hai hình thành nhân cách cho trẻ Tác động nhà trường giáo dục mà cịn hình thành, hồn thiện thân học sinh Tuy nhiên số tác động khác từ phía nhà trường là: phận giáo viên lại người cịn tâm lý e dè chưa cởi mở với người LGBT, nên chưa thể hỗ trợ học sinh LGBT bị kì thị, bắt nạt Các quan niệm bất bình đẳng giới ăn sâu trẻ; chuẩn mực xã hội truyền thống chấp nhận dung túng cho bạo lực; việc chấp nhận kỷ luật phụ huynh, thầy cô giáo học sinh cịn lỏng lẻo; mơi trường gia đình trường học khơng an tồn chưa thực an toàn với trẻ LGBT; chế bảo vệ phòng chống bạo lực Tieu luan cộng đồng nhà trường yếu, nên trẻ em LGBT trường học cịn chịu kì thị bắt nạt Các hình thức kỳ thị phổ biến mà bạn trẻ LGBT thường gặp trường học bị bạn bè chọc ghẹo; bị giáo viên đánh giá học tập không công bằng; bị giáo viên, nhân viên la mắng, xúc phạm; bị ép buộc cách ăn mặc… Đôi khi, học sinh LGBT lại phải chịu tổn thưởng số thầy giáo nhà trường Bà Nguyễn Lý Hiền Nga, người sáng lập tổ chức Women Who Make a Difference cho rằng: “Lẽ giáo viên phải người bảo vệ bạn khỏi bị bắt nạt họ lại đối tượng bắt nạt học trò LGBT” Với công việc nào, hoạt động trường, lớp, bạn học sinh LGBT thường đối xử cách “đặc biêt” Nhiều bạn chia sẻ, việc bị phạt lỗi mắc phải, bắt bẻ, chèn ép hay “khuyến mại” lỗi điều thường xuyên xảy Đáng nhẽ nhà trường phải nơi giúp học sinh sống hòa đồng, thân thiện, phát triển nhân cách đắn phát huy tiềm thần, đây, người LGBT ln mặc định kẻ “khác người”, “khơng bình thường”… 2.1.3 Từ phía xã hội Ngồi phạm vi nhà trường gia đình, học sinh cịn chịu ảnh hưởng từ mơi trường thứ ba, mơi trường xã hội Mơi trường giúp em hoạt động lớn lên, hoạt động cá nhân yếu tố định hình thành phát triển nhân cách - Chính quyền cấp, đoàn thể, quan pháp luật chưa thực quan tâm sâu sát để hỗ trợ trẻ em LGBT Có thể nói, lứa tuổi có thay đổi tâm sinh lý, cộng thêm thiếu quan tâm sát gia đình nhà trường, nhiều em dễ có suy nghĩ cách hành xử thiếu chuẩn mực giải va chạm ngày Tieu luan trường, dễ xem bạo lực cách giải mâu thuẫn để khẳng định tơi 2.2 Ngun nhân chủ quan Nguyên nhân bạo lực học đường người LGBT định kiến giới tính tình dục, vai trị quy chuẩn giới tính nam nữ Khi kiến thức giới tính cịn hạn hẹp, thiếu hiểu biết vơ tình chung dẫn tới hành vi bạo lực học đường với học sinh LGBT Trước hết, em học sinh chưa giáo dục đầy đủ đạo đức, nhân cách, lối sống chưa có đủ kỹ để ứng phó, giải tình xảy ngày Theo phân tích chuyên gia tâm lý độ tuổi từ 12 – 17 giai đoạn có chuyển biến tâm lý Đây giai đoạn hình thành nhân cách người, tâm lý không ổn định tối nhân cao Bên cạnh đó, phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt nhân cách thiếu khả ứng xử non nớt thân kỹ sống, sai lệch quan điểm sống dẫn đến thái độ sai nhận thức hành động Trong giai đoạn cần tác động kích thích xấu từ giới bên khiến em học theo, dẫn đến nhiều vụ đánh trường học nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường kì thị bắt nạt bạn bè thuộc nhóm giới tính thứ ba Giai đoạn giai đoạn hình thành phát triển nhân cách lứa tuổi vị thành niên, đặc biệt đặc điểm tâm sinh lí phát triển: Thích thể cá tính, thích người quan tâm, ý, đặc điểm nhất: bắt đầu ý thức khơng cịn trẻ con, muốn độc lập, muốn tơn trọng, quan tâm đến hình thức bên ngồi, thích tị mị khám phá, thử nghiệm, đặc biệt giai đoạn có hành vi mang tính thử nghiệm, bốc đồng Giai đoạn lứa tuổi chịu ảnh hưởng nhiều bạn bè trang lứa, quan tâm đến bạn khác giới, dễ ngộ nhận tình bạn khác giới với tình yêu Tieu luan Vai trị nhân viên cơng tác xã hội trẻ em LGBT bị kì thị, bắt nạt trường học Đề xuất số biện pháp định hướng tổ chức công tác xã hội trường học thành lập phòng tham vấn tâm lý trường để hỗ trợ học sinh phần giảm khó khăn học tập thi cử Vai trò người biện hộ Vai trị địi hỏi NVXH phải có kiến thức thật tốt người LGBT Biện hộ vai trò quan trọng tất vai trò NVXH người LGBT Với tư cách người đại diện cho tiếng nói học sinh LGBT để bảo vệ lợi ích hợp pháp học sinh LGBT trường học bị phân biệt đối xử kì thị, bắt nạt Trong vai trị này, NVXH cần đánh giá, phân tích nhu cầu, mong muốn, ai, tổ chức hỗ trợ họ, lợi ích mà trẻ em LGBT hưởng Đối với trẻ em LGBT ngồi ghế nhà trường bị xâm phạm quyền lợi ích, NVXH cần trực tiếp làm việc với đối tác công an, quan chức làm việc lĩnh vực nhân quyền, nhà cung cấp dịch vụ để biện hộ, bênh vực, bảo quyền lợi ích đáng cho trẻ em LGBT Tuy nhiên để làm điều này, NVXH cần tìm hiểu quyền lợi bản, văn pháp luật cụ thể liên quan đến quyền để có sở chắn vai trò người biện hộ + Trong hiến pháp 2013 (liên quan đến nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật,khơng phân biệt đối xử, quyền bình dẳng giới quyền kết hơn, ly hơn…) + Bộ luật dân 2015 + Pháp luật hành + Bộ luật hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017 + Luật trẻ em (liên quan đến quyền trẻ em LGBT) Tieu luan + Luật giáo dục ( học tập, hội tiếp cận giáo dục, kì thị trường học…) + Luật bình đẳng giới 73/2006/QH11 (liên quan đến khái niệm giới giới tính) + Luật phịng chống bạo lực gia đình- số 02/2007/QH12 Vai trò người hỗ trợ tâm lý Hiện trường học cịn thiếu nhiều phịng cơng tác xã hội mà có chuyên viên tâm lý công tác xã hội đào tạo bảng tư vấn, tham vấn tâm lý cho học sinh, đặc biệt trường hợp học sinh LGBT bị kì thị, bắt nạt Tuy nhiên để làm tốt vai trị này, có trường hợp cần can thiệp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho trẻ em LGBT, thơng qua buổi trị chuyện, chia sẻ, NVXH động viên, khích lệ học sinh để hỗ trợ mặt tâm lý nâng cao lòng tự trọng thân, giúp em tự tin sống Bên cạnh đó, NVXH cần trì mối quan hệ với em chân thành, nhiệt tình kết hợp kỹ lắng nghe, thấu cảm mức độ cao Ngoài việc quan tâm đến thân chủ- em học sinh bị kì thị, bắt nạt trường học, NVXH cần quan tâm đến người cạnh kề em nhất, gia đình giáo viên Những nguồn lực phải tư vấn chuyên sâu kiến thức liên quan đến người LGBT để họ chấp nhận thực tế, hiểu bao dung, chia sẻ với em, tơn trọng khác biệt Vai trị kết nối nguồn lực Đây vai trò quan trọng thực hành nghề CTXH NVXH người trung gian kết nối với nguồn lực cá nhân, tổ chức, ban ngành, đồn thể có liên quan đến vấn đề cần giải người LGBT Trẻ em LGBT có nhiều nhu cầu trợ giúp khác như: hỗ trợ tâm lý, sức khỏe, học tập thi cử Vậy nên, NVXH cần hiểu rõ dịch vụ lựa chọn dịch vụ phù hợp để giúp em tiếp cận với dịch vụ Vai trò xây dựng, mở rộng nguồn lực Tieu luan NVXH cần vận động, thiết lập câu lạc bộ, nhóm tương trợ người LGBT phụ huynh của học sinh Thành lập mạng lưới nhà hoạt động chuyên môn liên quan đến lĩnh vực để hỗ trợ bảo vệ em Lập trung tâm tham vấn pháp luật cho trẻ em LGBT để giúp em giải vấn đề pháp lý Vận động sách Vai trị giáo dục nâng cao nhận thức Khi người có nhìn mẻ tích cực hơn, trẻ em LGBT không chịu nhiều tổn thương học tập Đây nhiệm vụ quan trọng thách thức lớn NVXH Tuy nhiên, NVXH làm tốt vai trò này, chia sẻ kiến thức để người nhận thức cách rõ ràng đắn, có thơng tin đa dạng tính dục giúp cộng đồng có nhìn cởi mở, thiện cảm với người thuộc nhóm tính dục thiểu số Từ họ có ứng xử hỗ trợ phù hợp nhóm đối tượng NVXH cung cấp kiến thức để trẻ em LGBT nhận thức đắn thân quyền hợp pháp, kiến thức khoa học có liên quan,các kỹ cần thiết để lên tiếng biện hộ cho thân Với đối tượng khác NVXH cần xác định rõ mụ tiêu giáo dục, đặc điểm tâm lý, nhu cầu vấn đề trẻ em LGBT để từ xây dựng phát triển chương trình giáo dục phù hợp Cách phịng ngừa can thiệp trẻ em LGBT bị bắt nạt, kì thị Có cách tiếp cận bản: Đánh giá thực trạng bắt nạt trường trẻ em LGBT nói riêng tất trẻ em nói chung nhằm hiểu rõ tình trạng bắt nạt xảy trường, nơi việc thường xuyên xảy ra, học sinh tham gia Tieu luan dính liếu vào việc nỗ lực can thiệp trường giáo viên có hiệu không Mời gọi tham gia phụ huynh học sinh học sinh, tham gia gia đình học sinh quan trọng nhằm gửi thông điệp chung phản đối nạn bắt nạt Khởi động chiến dịch nâng cao nhận thức cho phụ huynh, trường học học sinh Thành lập biệt đội có trách nhiệm lên kế hoạch thực hiện, theo dõi đánh giá chương trình phịng ngừa nạn bắt nạt trường Xây dựng quy định sách: phát triển văn thức, quy tắc ứng xử, quy định cho trường hệ thống báo cáo nạn bắt nạt trường Những văn hệ thống giúp hình thành mơi trường an tồn mà nạn bắt nạt hồn tồn khơng chấp nhận Xây dựng mơi trường an tồn trường học: thiết lập mơi trường học tập có văn hóa, biết chấp nhận khác biệt, có tơn trọng chia sẻ, cảm thông…Tận dụng họp giáo viên, phụ huynh, chương trình ngoại khóa, báo tường sổ liên lạc với phụ huynh, trang web trường…để thiết lập mơi trường tích cực an tồn trường học nhằm phản đối, lên án hành vi bạo lực, bắt nạt trẻ LGBT trường học Hướng dẫn toàn thể giáo viên học sinh: xây dựng tài liệu phòng ngừa nạn bắt nạt cho chương trình giảng dạy khóa hoạt động trường Tập huấn cho giáo viên nhân viên trường quy định sách trường học Cung cấp cho tất giáo viên nhân viên kỹ giúp họ can thiệp cách phù hợp quán nạn bắt nạt CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tieu luan Thạc sĩ tâm lý Lan Phương khẳng định giới tính nào, xu hướng tính dục cần yêu thương, chia sẻ sống mơi trường ơn hịa để phát triển tồn diện Bạo lực sở SOGIE (Sexual Orientation Gender Identity & Expression: xu hướng tính dục, dạng giới thể giới) vấn đề nhức nhối lại nhắc đến “Những thiếu niên LGBT phải trải qua q trình khó khăn để tìm câu trả lời cho khác biệt thân Họ hoang mang lo sợ khơng biết khác biệt phải làm để sống chung với khác biệt Trong giai đoạn nhạy cảm này, tác động tiêu cực từ bên khiến bạn phương hướng Các bạn đồng tính, chuyển giới, bị bắt nạt, trêu chọc thường chọn cách im lặng, tự ôm tâm vào lịng chịu đựng Bởi lẽ thầy cơ, cha mẹ không can thiệp hời hợt, chí phản ứng ngược: Vì yếu đuối nên bị bắt nạt; Tại không mạnh mẽ, nam tính bạn bè… Việc bị bắt nạt hay trêu chọc thời gian dài không khiến cho trẻ tự tin vào thân, nhút nhát, sống khép kín mà chí rơi vào trầm cảm, có hành vi bất thường, tức thời khơng kiểm sốt được, chí có xu hướng bạo lực để tự vệ Vết thương tâm lý khó chữa lành ảnh hưởng lớn đến phát triển tâm sinh lý, hình thành nhân cách trẻ Cần nhìn nhận để thấy rõ trách nhiệm cộng đồng việc xây dựng mơi trường an tồn để tránh tổn thương tâm lý cho bạn LGBT Ở Việt Nam giáo dục giới tính cịn hạn chế vấn đề liên quan đến LGBT coi nhạy cảm Ơng bà, bố mẹ, thầy khơng né tránh, phải giải thích tường tận cho em hiểu đồng tính, song tính hay chuyển giới hồn tồn tự nhiên cần tơn trọng “Uốn nắn” kịp thời trẻ có hành động lời nói kì thị hay Tieu luan phân biệt đối xử với người khác Đó cách để góp phần ngăn chặn nạn bạo lực học đường dựa sở định kiến giới Đồng thời bậc cha mẹ cần quan tâm nhiều để có biện pháp cụ thể kịp thời phát bất thường tâm lý trẻ”, chuyên gia tâm lý Lan Phương chia sẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%AFt_n%E1%BA%A1t VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2019, tr 115-120 GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Nguyễn Thanh Huyền - Trường Trung học sở Nhân Chính, quận Thanh Xn, Hà Nội Hồng Phê (2010) Từ điển tiếng Việt NXB Từ điển Bách khoa http://www.congtacxahoiquangninh.vn/Article/2925/Cau-hoi-8-Nhan-viencong-tac-xa-hoi-la-ai-va-co-nhung-vai-tro-gi.html Tieu luan ... VỀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM LGBT BỊ KÌ THỊ, BẮT NẠT TRONG TRƯỜNG HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM LGBT BỊ KÌ THỊ, BẮT... TRẠNG VỀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM LGBT BỊ KÌ THỊ, BẮT NẠT TRONG TRƯỜNG HỌC Thực trạng trẻ em LGBT bị kì thị, bắt nạt trường học nước Gần nửa học sinh bị bắt nạt LGBT Anh... học Tieu luan CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM LGBT BỊ KÌ THỊ, BẮT NẠT TRONG TRƯỜNG HỌC  Một số khái niệm Khái niệm nhân viên công tác xã hội Nhân

Ngày đăng: 08/12/2022, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w