1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) đề tài kiến trúc tòa thánh cao đài tây ninh đặc điểm và nghệ thuật

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT 1.1 Vài nét Lịch sử tỉnh Tây Ninh 1.2 Sơ lược Lịch sử hình thành Đạo Cao Đài 1.3 Q trình xây dựng Tồ thánh Cao Đài Tây Ninh 1.4 Cơ sở hình thành hồ hợp văn hoá kiến tr Tây Ninh CHƯƠNG NỘI DUNG 2.1 Kiến trúc bên 2.1.1 Tổng thể 2.1.2 Bạch Ngọc Chung Đài Lôi Âm Cổ Đài 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 Kiến trúc bên Hiệp Thiên Cửu Trùng Bát Quái đ CHƯƠNG NHẬN XÉT Về mặt tâm linh, tín ngưỡng Về mặt văn hoá – lịch sử Về mặt kiến trúc KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Trong dòng chảy lịch sử, việc xuất điều kiện khách quan lẫn chủ quan, dẫn đến giao thoa văn hoá văn hoá, hệ tư tưởng nhiều miền văn hoá khác trở thành tất yếu lịch sử tiến trình phát triển Đứng trước tình trạng đặc biệt ấy, nhiều tôn giáo, nhánh tôn giáo, hệ tư tưởng, văn hoá đời, phản ánh đậm đà nét đặc trưng quan trọng vừa giao lưu văn hoá, vừa đời sống, tính cách, điều kiện tự nhiên người dân tộc, vùng miền tương ứng Đó yếu tố tạo nên độc đáo người, quốc gia đồ văn hoá giới Việt Nam hay cụ thể vùng đất Nam khơng nằm ngồi điều Trong trình khai hoang, lập ấp nơi kể từ kỉ XVI, người Việt mang theo nét văn hoá tổ tiên miền Bắc, miền Trung đến vùng đất biến đổi thích nghi với mơi trường sống Khơng có vậy, họ cịn có điều kiện tiếp xúc với văn hố Trung Quốc, văn hố phương Tây, v.v từ tiếp biến, hình thành nên vùng văn hố Nam Tuy vậy, trình biến đổi ấy, văn hoá Nam mang đặc điểm tiếp biến linh hoạt văn hoá Việt Nam đậm đà sắc dân tộc, sắc vùng miền không bị Hán hoá, Ấn hoá, Âu hoá Đạo Cao Đài, hay “Đại đạo Tam kì phổ độ” với đặc điểm minh chứng sống động cho lập luận Trong dòng chảy lịch sử Đạo Cao Đài ấy, Toà thánh Cao Đài Tây Ninh với kiến trúc vĩ đại, to lớn lên chứng nhân lịch sử - văn hoá Hiểu rõ nét kiến trúc mà hoà hợp, hỗn dung văn hố ngoại lai, địa phần công việc để hiểu tinh thần Đạo kể từ khai đạo Từ lí trên, người nghiên cứu chọn đề tài “Kiến trúc Tòa thánh Cao Đài Tây Ninh: Đặc điểm nghệ thuật ” làm báo cáo cho học phần THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH Trong phạm vi nội dung báo cáo này, quan sát thực tiễn thông qua điền dã trực tiếp địa phương kết hợp với nghiên cứu nguồn tài liệu khác, người nghiên cứu làm rõ đặc điểm liên quan đến lịch sử hình thành Đạo Cao Đài, tảng hình thành hồ hợp văn hố, đặc điểm bật đa dạng văn hố kiến trúc Tồ thánh Tây Ninh Do triển khai theo cách tiếp cận khoa học lịch sử nên báo cáo sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp lịch sử (chỉ diễn biến tiến trình lịch sử có liên quan chịu tác động q trình truyền bá) phương pháp logic (chỉ điểm mang tính quy luật tiến trình trên), phương pháp nghiên cứu liên ngành (kết hợp với phương pháp tiếp cận Văn hoá học, với Sử học để đặc điểm bật kiến trúc Tồ thánh nói riêng tinh thần Đạo nói chung, từ so sánh vào tiến trình lịch sử chung ) Tòa Thánh Tây Ninh, gọi Đền Thánh, Tổ Đình, Tịa Thánh Trung Ương Đạo Cao Đài, tọa lạc xã Long Thành Bắc, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh, cách Thị Xã Tây Ninh khoảng Km hướng Đông Nam, thuộc Miền Nam nước Việt Nam Đây Đền đồ sộ, nguy nga, đặc sắc, để thờ phượng Đấng Chí Tơn Ngọc Hồng Thượng Đế, vị Giáo chủ Tam Giáo Ngũ Chi Đại Đạo, Đấng Thần, Thánh, Tiên, Phật Gọi Tòa Thánh Tây Ninh Tổ Đình, nơi phát xuất Đạo Cao Đài, nơi đặt quan trung ương Hội Thánh Cao Đài, tức Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, để điều hành toàn hoạt động truyền giáo cứu độ nhơn sanh CHƯƠNG KHÁI QUÁT 1.1 Vài nét Lịch sử tỉnh Tây Ninh Tây Ninh vùng đất mà dân cư đa số người Miên, nên có danh hiệu Romdum Ray (Chuồng Voi) Rừng rậm chiếm hầu hết đất đai đây, sống người dân đầy rẫy khó khăn gian khổ Vào kỷ XVII, tỉnh vùng Quảng Trị, Quảng Bình, Bình Thuận bị mùa thất bát, đời sống nhân dân vất vả khó khăn, thiếu thốn Họ di cư vào Nam, đến cửa Cần Giờ giao thương với dân Chân Lạp khai hoang thành Phiên Trấn Dinh tỉnh Gia Định Từ Phiên Trấn Danh, người Việt ngày đông lần lên hướng Bắc khai thác đất đai từ Trảng Bàng lên Gò Dầu Hạ lên đến chân núi Bà Đen, lúc đầu chung với người Miên, sau người Miên thu hẹp rút lui nơi khác Tây Ninh phủ tỉnh Gia Định, phía nam đặt quyền cai trị tri huyện trấn nhậm địa điểm làng Cẩm Giang tri huyện khác cai trị vùng tỉnh lỵ Tây Ninh Sau nhà Nguyễn thành lập, Cao Miên thần phục nước ta, hàng năm chịu cống sứ lễ vật sang, thường di chuyển qua địa phận Tây Ninh Huế Đến thời Thiệu Trị, Tự Đức người Miên nhiều lần công Tây Ninh không chiếm nơi mà người Việt dày công khai phá Thời Pháp thuộc, tỉnh nằm Gia Định bao gồm: Tân An, Chợ Lớn, Tây Ninh, Gị Cơng Tân Bình Tây Ninh lúc sát nhập Sài Gòn, hai đoàn quân thành lập Tây Ninh Trảng Bàng để thay hai tri huyện Nam triều Đến năm 1868, hai đồn qn nói bị bãi ỏ, thay ty hành đặt Tây Ninh Trảng Bàng, Năm 1890, phần đất quan trọng bị cắt nhượng cho Cao Miên Thời Tây Ninh có thị trấn, quận sau đây: Tây Ninh, Gị Dầu Hạ (thị trấn); Thái Bình, Trảng Bàng (quận) Đến năm 1942, quận Thái Bình đổi tên quận Châu Thành Tây Ninh từ sau 1945 có số thay đổi hành bản: năm 1948 có thêm quận Gị Dầu, sau năm 1963 Tây Ninh gồm có quận gồm Phú Khương, Phước Ninh, Hiếu Thiện, Khiêm Hanh Trải qua hai kháng chiến nhiều dấu mốc lịch sử quan trọng đất nước, tại, Tây Ninh khẳng định vị tỉnh biên giới trọng yếu vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ, với thành phố, hai thị xã, sáu huyện: Tây Ninh (thành phố); Hoà Thành, Trảng Bàng (thị xã); Bến Cầu, Châu Thành, Dương Minh Châu, Gò Dầu, Tân Biên, Tân Châu (huyện) 1.2 Sơ lược Lịch sử hình thành Đạo Cao Đài Từ khoảng nửa cuối kỷ XIX, tượng tôn giáo xuất ngày nhiều “nấm mọc sau mưa” Việt Nam đặc biệt Nam Bộ Trong thời kỳ Pháp thuộc sau nhiều tượng tôn giáo đời từ đấu tranh đại phận nông dân phát triển thành tôn giáo nội sinh mà đạo Cao Đài tơn giáo hình thành phát triển bối cảnh lịch sử Khi nghiên cứu tôn giáo này, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: Đạo Cao Đài vận động xã hội, với hoạt động trị, kinh tế, xã hội, hành có thêm nhận định Đạo Cao Đài hội tụ nhiều yếu tố địa lý, thiên nhiên, văn hóa – xã hội vùng đất Nam Kỳ Đúng nhận định tơn giáo nhiều có tính phản kháng xã hội đương thời Ở mặt văn hóa – xã hội, tính mở động khơng chịu ràng buộc hương ước hay luật lệ làng xã, sãn sàng tiếp thu tính cách người Nam Bộ khiến cho tôn giáo dễ dàng hòa nhập phát triển Ở mặt tư tưởng, hòa chung với tâm lý xã hội Nam Bộ, đạo Cao Đài phong trào mang đậm màu sắc yêu nước Như thế, từ buổi đầu sáng lập đạo Cao Đài nhanh chóng thu hút đơng đảo người dân Nam Bộ tham gia Tính đến năm 1975, chưa đầy nửa kỷ xuất Nam Bộ, tôn giáo thu hút gần triệu tín đồ theo Ban Tơn giáo Chính phủ Việt Nam thống kê 2010 đạo Cao Đài có vạn chức sắc, gần vạn chức việc, khoảng 2,4 triệu tín đồ, khoảng 1.290 sở thờ tự, ngồi cịn có tín đồ sống nước ngồi Số liệu thống kê số lượng tín đồ đạo Cao Đài có chênh lệch quyền nhà nước tổ chức tôn giáo Theo báo cáo Hội thánh Cao Đài năm 2020, tín đồ đạo Cao Đài có 2,6 triệu Lý do, phận tín đồ khơng khai nhận tín đồ Cao Đài quyền tổ chức thống kê Đối với tổ chức tôn giáo Hội thánh, Họ đạo kê khai số lượng tín đồ nhập mơn vào đạo tồn thể gia đình người tín đồ gồm người già trẻ em chưa đến tuổi nhập môn nên có chênh lệch số liệu thống kê Ra đời hoàn cảnh thực dân Pháp thi hành sách khai thác thuộc địa lần thứ hai, tồn tơn giáo có hai yếu tố quan trọng yếu tố hoàn cảnh kinh tế xã hội vai trị người sáng lập Chính chỗ xuất phát từ bế tắc thất bại đấu tranh giải phóng dân tộc, suy thối tơn giáo , trào lưu tư tưởng đương thời, phong trào bút tạo tôn giáo thành công Đầu kỷ XX, tư tưởng Tam giáo đồng nguyên (Phật, Lão, Nho) Việt Nam có xu hướng giảm xuống hoạt động nhóm Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1995), Bước đầu tìm hiểu đạo Cao Đài, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Huệ Khải (2008), “Đất Nam Kỳ tiền đề văn hóa mở đạo Cao Đài”, Nghiên cứu Tơn giáo, số 10 Ban Tơn giáo Chính Phủ, Giới thiệu đạo Cao Đài Việt Nam< http://btgcp.gov.vn/gioi-thieu-cac-to-chuc-ton-giaoda-duoc-cong-nhan/gioi-thieu-dao-cao-dai-o-viet-nam-postX4Jb5X4o.html > Ngũ chi Minh đạo (Minh Sư, Minh Lý, Minh Đường, Minh Tân, Minh Thiện) tăng mạnh làm hồi sinh tư tưởng Tam giáo đồng nguyên Cùng lúc đó, phong trào Thông linh học phương Tây phát triển mạnh Nam Bộ với hình thức “xây bàn” tương tự tục cầu hồn người Việt cầu nhóm Ngũ chi Minh đạo tạo thành phong trào cầu cơ, chấp bút gọi tắt “cơ bút” Trong đàn có hai nhóm hình thành đạo Cao Đài Nhóm thứ ơng Ngơ Văn Chiêu cầu đền, chùa, phật đường theo truyền thống bút thuộc nhóm Ngũ chi Minh đạo Nhóm thứ hai gồm vị: Cao Quỳnh Cư, Cao Hồi Sang, Phạm Cơng Tắc (nhóm Cao - Phạm) tổ chức xây bàn cầu theo kiểu Thông linh học phương Tây Năm 1926, hai nhóm bút nói thống hình thành đạo Cao Đài, ơng Ngơ Văn Chiêu thiên phong phẩm vị Giáo tông đạo Cao Đài4 Ngày 29/9/1926, số vị chức sắc đứng đầu đàn tín đồ thống kí tên vào tờ khai đạo gửi quyền Pháp Ngày 19/11/1926, chức sắc đạo Cao Đài tổ chức lễ khai đạo tỉnh Tây Ninh thức mắt đạo Cao Đài.Ơng Ngơ Văn Chiêu sau có cơng lớn sáng lập đạo Cao Đài không nhận chức Giáo tông Tây Ninh mà Cần Thơ thành lập phái Cao Đài Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi, thực đường hướng tu luyện theo pháp môn “vô vi” không phổ độ, không thành lập tổ chức giáo hội.Sau ngày khai đạo, chức sắc lãnh đạo giáo hội Cao Đài tiến hành xây dựng Toà thánh Tây Ninh sở hạ tầng, bước hoàn chỉnh hệ thống máy tổ chức hành đạo từ Trung ương đến sở Do số bất đồng điều hành giáo hội, số chức sắc lãnh đạo giáo hội Cao Đài tách địa phương thành lập tổ chức Cao Đài như: Cao Đài Chơn Lý, Cao Đài Tiên Thiên, Cao Đài Ban Chỉnh đạo,… Tại Tây Ninh, số chức sắc lại tiếp tục điều hành hoạt động đạo Cao Đài Cao Đài Tây Ninh tổ chức tôn giáo, có Tồ thánh Tây Ninh, có số lượng chức sắc, chức việc, tín đồ lớn Hội thánh Cao Đài Một số tổ chức Cao Đài sau dời Tòa thánh Tây Ninh địa phương thành lập tổ chức Cao Đài xây dựng đường hướng hành đạo tiến bộ, sớm có tinh thần yêu nước vận động đơng đảo chức sắc, tín đồ tích cực ủng hộ cách mạng, tham gia kháng chiến chống ngoại xâm Tuy bị chia rẽ thành nhiều tổ chức khác số lượng tín đồ sở thờ tự đạo Cao Đài phát triển rộng khắp tỉnh Nam Bộ đồng thời tạo vị cho đạo Cao Đài xã hội đương thời Chia rẽ, phân ly đặc điểm bật đạo Cao Đài từ năm 1930 đến năm 1975 Thời gian này, Ban Tơn giáo Chính Phủ, Giới thiệu đạo Cao Đài Việt Nam< http://btgcp.gov.vn/gioi-thieu-cac-to-chuc-ton-giaoda-duoc-cong-nhan/gioi-thieu-dao-cao-dai-o-viet-nam-postX4Jb5X4o.html > đạo Cao Đài chia rẽ thành nhiều tổ chức Cao Đài khác nhau, có lúc lên đến 30 tổ chức Trong tổ chức Cao Đài có khoảng 10 tổ chức hoạt động theo chân truyền đạo Cao Đài tồn đến Từ năm 1995 đến nay, Nhà nước công nhận tổ chức tôn giáo 10 Hội thánh Cao Đài, 21 tổ chức Cao Đài hoạt động độc lập cấp đăng ký hoạt động tôn giáo 01 pháp môn Cao Đài5 Đạo Cao Đài tôn giáo nội sinh, hình thành Việt Nam vào đầu kỷ XX Sự đời phát triển tôn giáo gắn liền với bối cảnh kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, tư tưởng đương thời Nhìn chung hình thành tơn giáo Việt Nam chi phối phương diện sau: Bối cảnh trị xã hội đương thời, thất bại đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Nam Bộ, suy thoái tôn giáo, trào lưu tư tưởng đương thời ảnh hưởng tư tưởng “tam giáo đồng nguyên, phong trào bút Nam Bộ Quá trình phát triển tôn giáo đôi với cách mạng đồng hành với dân tộc, gắn liền với phong trào yêu nước, phong trào dân tộc, tác động từ nhiều yếu tố hình thành đạo Cao Đài với truyền thống yêu nước, gắn bó với đất nước Ngày nay, hệ phái Cao Đài nỗ lực khẳng định vai trị, vị trí lịng dân tộc Việt Nam, đóng góp tích cực cho phát triển tiến xã hội theo đường hướng “nước vinh, đạo sáng”6 1.3 Quá trình xây dựng Toà thánh Cao Đài Tây Ninh Sự đời đạo Cao Đài với thiết lập hệ thống giáo lý, giáo điều, tổ chức giáo hội bên cạnh cần có nơi thời tự đặt quan trung ương Hội thánh Cao Đài Vì mà việc xây dựng Tịa Thánh đặt từ ngày khai đạo chùa Từ Lâm Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh hay gọi Tổ Đình nơi thờ cúng Đức Chí Tôn đặt quan trung ương Hội để điều hành hoạt động truyền giáo đạo Sử đaoh ghi nhận kiện nguồn gốc thành lập Tịa Thánh sau: Ngày 1/10/1926, nhóm khai đạo gửi Tuyên ngôn Khai đạo đến Thống đốc Nam kỳ thông báo việc mở đạo; ngày 19/11/1926, chùa Kén (Từ Lâm Tự) Hòa Thượng Như Nhãn trụ trì tổ chức “Khai Minh Đại Đạo”; Năm 1927 đồ chi tiết kích thước, đồ họa điều kiện chưa có nên xây cất đơn sơ Đến ngày 1/2/1955, nhân ngày vía Đức Chí Tơn, đại lễ khánh thành Tịa Thánh tổ chức vơ lớn Tín đồ Cao Ban Tơn giáo Chính Phủ, Giới thiệu đạo Cao Đài Việt Nam< http://btgcp.gov.vn/gioi-thieu-cac-to-chuc-ton-giaoda-duoc-cong-nhan/gioi-thieu-dao-cao-dai-o-viet-nam-postX4Jb5X4o.html > Phạm Thanh Hằng, Cơ sở hình thành phát triển đạo Cao Đài Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo sơ 3&4, 2017 Đài hãnh diện có Ngơi Tịa Thánh đồ sộ, nguy nga, tráng lệ Thiên Ý hợp Nhân lực tạo nên Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh xây dựng vào năm đầu kỷ XX, giai đoạn mà Việt Nam Đang có giao lưu mạnh mẽ với nước phương Tây dẫn đến nhiều thay đổi lơn mặt xã hội Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực kiến trúc Kiến trúc truyền thống gặp gỡ tiến biến với kiến trúc phương Tây với hai loại hình có số đặc điểm sau: Kiến trúc Việt Nam truyền thống: thường cơng trình gần gũi hịa hợp với thiên nhiên, kỹ thuật xây dựng hướng đến thích nghi điều kiện khí hậu, chi phối yếu tố âm dương - ngũ hành, chịu ảnh hưởng kiến trúc quốc gia khu vực, đặc biệt Trung Quốc, Ấn Độ, v.v Hệ tư tưởng, tôn giáo Nho giáo, Phật giáo, Ấn Độ giáo, v.v trình truyền bá để lại nhiều dấu ấn kiến trúc đặc sắc Rõ ràng, khơng có định nghĩa cụ thể dạng thức kiến trúc Việt Nam đơn mà có kiến trúc hình thành nên từ trình giao lưu, tiếp biến văn Như kết hợp hài hòa nội sinh ngoại sinh giúp hình thành kiến trúc Việt truyền thống Kiến trúc phương Tây: tiêu biểu Pháp, theo chân xâm chiếm thuộc địa mang đến kiến trúc như: vật liệu kết cấu chắc, kỹ thuật xây dựng đại, kích thước to lớn khơng gian tự nhiên, vách tường dày khép kín Đối với Tồ thánh, cơng trình chỉu ảnh hưởng lớn từ kiến trúc, bố cục từ nhà thờ Công giáo người Pháp xây dựng trình truyền đạo vào Việt Nam Qua đặc điểm hai loại hình kiến trúc ảnh hưởng trực tiếp đến kiến trúc Tịa Thánh Cao Đài Tây Ninh 1.4 Cơ sở hình thành hồ hợp văn hố kiến trúc Tồ thánh Cao Đài Tây Ninh Đạo Cao Đài cho đạo quy tụ tổng hòa năm đạo lớn gian là: “Phật đạo, Tiên đạo, Thánh đạo, Thần đạo, Nhân đạo” Cũng thấy Đạo hịa hợp tư tưởng Đơng - Tây qua hình thức quy tam giáo hiệp ngũ chi, nghĩa thâu tóm năm ngành đạo, Truy tìm nguyên thủy điều cao thâm tinh khiết trần gian thành tôn giáo lớn chung cho toàn giới, gọi Đại Đạo Tam kỳ Bắc, Trung, Nam kỳ mà là: lần thứ “Kể từ thứ nhứt khí Thái cực (trời) phần âm, dương, hóa sanh, mở mang sinh chúng; từ dẫn tới Thái Thượng đạo tổ, Nhiên Đăng Cổ phật truyền đạo, hiệp thành tam giáo gọi nhứt kỳ phổ độ, tí hội Tìm hiểu đạo Cao Đài, Cơ quan phổ thơng giáo lý Đại Đạo thượng ngươn khai đạo; dẫn xuống nhà Châu Lão Tử Thái thượng hóa thân khai đạo Tiên, Thích ca truyền đạo Phật, Khổng Phu Tử Gia Tô giáo chủ đạo khai đạo Thánh sửa đời nhị kì phổ độ Nay đến kỳ âm tận dương sanh, thiên địa tuần hoàn, nghĩa ác tàn bạo đến cuối tự nhiên khởi lại từ thiện, nhân đức Nên trời mở đạo, phổ độ lần thứ ba, kêu tam kỳ phổ độ ”8 Phổ độ truyền bá giải thoát, có giải rộng rãi người dung yêu thương Đạo Cao Đài đời xuất phát từ tầng lớp trí thức, điền chủ người Việt làm việc chế độ thực dân Pháp, có nhiều nhận định khác đời đạo chủ yếu chịu tác động yếu tố sau: Thứ nhất: vùng đất Nam Bộ vùng đất mới, xuất đạo Tứ ân hiếu nghĩa, Bửu sơn kỳ hương sinh hoạt tôn giáo phổ biến dân chúng, đạo Cao Đài đời kế thừa yếu tố tín ngưỡng nội sinh Thứ hai: bối cảnh trị - xã hội khủng hoảng địi hỏi xuất tơn giáo đáp ứng phận người dân, mà Đạo Cao Đài xuất đáp ứng nhu cầu tâm linh phận nhân dân mà chủ yếu nông dân dân bối cảnh khủng hoảng Thứ ba: mâu thuẫn Kitơ giáo với tín ngưỡng địa phương yếu tố đạo Cao Đài đời nhanh chóng thu hút đơng đảo dân chúng Thứ tư: Đạo Cao Đài đời khơng q cao siêu khó hiểu tầng lớp, mà kết hợp, thâm nhập tiếp biến văn hóa dân tộc tinh thần từ bị Phật giáo, nhân Khổng tử Đạo cao đài sử dụng góp nhặt tư tưởng đạo khác tạo nên học thuyết riêng Sử dụng quan điểm Nho Lão để nói lên tiến hóa biến sanh vũ trụ, vạn vật nhân loại âm dương, ngũ hành Quan niệm đạo nhân sinh chủ yếu cho thấy người đầu thai trời ban thiên phú, mượn xác phàm, xem gian trường thi cơng quả, nghĩa vụ người ích nước lợi dân, dân đường tu đến giải thoát Đạo quan niệm xã hội loài người xã hội thánh đức gồm đời sống an lạc tinh thần nhân văn có hiệu tiến Như nói cách khái quát dung hợp yếu tố văn hóa phương Đơng tầng văn hóa địa sở triết lý đạo Cao Đài Đạo giáo du nhập vào Việt Nam từ hàng kỷ trước ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt cộng dần người Việt, đặc biệt vấn đề tôn giáo.Đạo Cao Đài có vay mượn Đạo giáo hình thức phụ đồng, cầu tiên giai đoạn thành lập, nội dung tu luyện, thần tiên, luyện khí, luyện thần phản ánh qua Đạo Cao Đài Yếu tố Trần Văn Giàu (1993) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách mạng tháng Tám Tập 2: Hệ ý thức Tư Sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử Nxb Thành phố Hồ Chí Minh đạo giáo hay ảnh hưởng đạo giáo đạo Cao đài sâu sắc, qua cho thấy phần nguồn gốc, sở đời tôn giáo Cao Đài Tôn giáo phép màu hay sáng lập thượng đế mà tượng xã hội, tác động điều kiện kinh tế - xã hội, phận văn hóa tinh thần, tầng văn hóa địa tạo nên tiến triển đặc biệt tơn giáo Cao Đài Như vậy, kết luận khẳng định, giáo lý Đạo Cao Đài nói chung, đặc biệt kiến trúc Tồ thánh Cao Đài Tây Ninh hình thành số sở lịch sử - văn hoá sau: sở lịch sử - di cư, trình khai phá đất đai khẳng định chủ quyền lãnh thổ, trình xâm lăng, áp đặt cai trị thực dân Pháp; sở văn hố – tơn giáo: đặc trưng giao lưu, tiếp biến văn hoá xuyên suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, cụ thể tảng Nho – Phật – Lão, cộng thêm ảnh hưởng tơn giáo, tín ngưỡng phương Tây, v.v Tất điều tạo tác Tồ thánh trở thành cơng trình tơn giáo đặc trưng miền Nam nói riêng Việt Nam nói chung 10 Như vậy, ta thấy phương diện tín ngưỡng, trống vật thể văn hóa thường thấy đình làng, chng vật thể văn hóa trội kiến trúc chùa Phật (chng thường bố trí tháp, làm điểm nhấn cho toàn khu vực chùa) Việc sử dụng lầu chuông - lầu trống cho thấy tiếp biến đa dạng văn hóa dân gian tơn giáo nhuần nhuyễn Hình tượng chữ Vạn kiểu thức hóa hình thức “chữ Triện” kết hợp với trang trí dây cách điệu, đặt tất lường mái cho ta thấy dấu ấn Phật giáo rõ nét, vừa làm điểm nhấn tạo sinh động nhẹ mái ngói thơ cứng 2.2 Kiến trúc bên Cũng giống cơng trình phụ cận kiến trúc tổng thể khu vực bên Toà thánh, kiến trúc bên tiếp tục thể đậm nét hồ hợp văn hố, tín ngưỡng người Việt Nam nói chung Nam nói riêng, văn hoá Trung Quốc, phương Tây, v.v Bên Tồ thánh nơi thờ tự Thượng đế, chư vị liệt thánh – bậc tâm linh thay Đạo Cao Đài Đặc biệt, với vị trí Tồ thánh – sở thờ tự quan trọng bậc hệ thống Đạo Cao Đài, thân bên Toà thánh có nét riêng mà thánh thất khác khơng có Về tổng quan, khu vực bên Tồ thánh chia thành ba phần chính, bao gồm: Hiệp Thiên đài, Cửu Trùng đài Bát Quái đàn 2.2.1 Hiệp Thiên đài Bước vào từ cổng (chỉ mở có lễ lớn), hai bên cổng phụ, phần Hiệp Thiên đài Tịnh Tâm điện, nơi chức sắc, tín đồ tịnh tâm, định thần, chỉnh trang y phục trước vào chầu lễ Chính tường lớn Tịnh Tâm điện tranh “Tam Thánh kí hồ ước” – ba vị thánh Bạch Vân Động 11 đại diện cho toàn thể nhân loại soạn thảo ‘Thiên Nhơn Hồ ước” lên bia đá Đó Thanh Sơn Chơn Nhơn, Trung Sơn Chơn Nhơn, Nguyệt Sơn Chơn Nhơn Tam Thánh Bạch Vân Động ấy, lịch sử thực tế vị người Việt, vị người Trung, vị người Pháp, là: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tôn Trung Sơn, Victor Hugo ba nhân vật đặt dấu ấn tư tưởng dân chủ, hồ bình đời Bản Thiên Nhơn Hồ Ước chấp bút hai loại chữ: chữ Hán (bao hàm chữ Nho – chữ viết người Việt sáng tạo sở chữ Hán), chữ Pháp – ngơn ngữ nước Pháp số quốc gia Tây Âu Bức tranh hoạ tinh xảo thể rõ: là, hồ hợp, du nhập văn hố, văn minh nhân loại mối quan hệ khăng khít với lịch sử - văn hố địa Việt Nam thơng qua nhân vật thờ tự, chữ viết, nét vẽ, v.v.; hai là, tinh thần Thiên Nhơn Hoà 11 Bạch Vân Động tín ngưỡng Cao Đài mặt trăng – nơi chuyển tiếp trái đất vào càn khôn vũ trụ rộng lớn Đây nơi trú ngụ cho bậc Thánh thiêng liêng Đạo 13 Ước với tinh thần “bác ái, cơng bình” vừa thể giản đơn sâu xa đạo lý Cao Đài, đồng thời thể tinh thần nhân đạo, đoàn kết, đấu tranh cho lẽ phải người Việt trải suốt hàng ngàn năm lịch sử; ba là, vẽ Tam thánh kí hồ ước cịn tác phẩm nghệ thuật độc đáo, thể trình độ nghệ thuật chạm khắc, mĩ thuật công trình tơn giáo Tại vách phần giao Cửu Trùng Đài Hiệp Thiên Đài nơi đặt ba tượng cỡ lớn: Hộ Pháp (chính giữa), Thượng phẩm Cao Quỳnh Cư (phải), Thượng sanh Cao Hoài Sang tư đứng chầu thẳng hướng Bát Quái đàn Bộ ba tượng kết hợp tinh thần Đạo giáo Trung Hoa với tín ngưỡng địa người Việt Nam Đức Hộ Pháp tạo tác, mô tả tư đứng đạp bốn đầu rắng, đại diện cho bốn đức tính mà người cần phải chế ngự, triệt tiêu (nộ, ai, ố, dục) nâng niu ba đầu rắng hướng lên phía trên, đại diện cho ba đức tính mà người chân cần phải có (hỉ, lạc, ái) Phía sau vách tường tượng Hộ Pháp tạc chữ hí, ý nghĩa thể tin thần tín ngưỡng Cao Đài – càn khơn vũ trụ từ nơi khí mà sinh Ba tượng ba vị làm chủ Hiệp Thiên đài – nơi hiệp lực, kết nối giao thoa cõi trần cõi trời với kích thước 1:1 chạm khắc tỉ mỉ, sinh động từ nét mặt đến trang phục, dáng người Qua ba tượng đặc biệt trên, ta kết luận rằng: nghệ thuật tạc tượng độc đáo người Việt vốn có mặt từ sớm giữ đặc trưng riêng qua nhiều năm lịch sử, nét văn hố có sắc, có vị trí lớn lao lịch sử, thể truyền thống thờ cúng tổ tiên Bằng tinh thần “uống nước nhớ nguồn” Việt Nam ấy, tín đồ Cao Đài lễ bái đến Toà thánh, sau lạy Đức Chí Tơn Bái Qt đàn cung kính hướng phía Hiệp Thiên đài để bái lễ ba vị Hộ Pháp, Thượng Sanh, Thượng Phẩm vị có cơng đức lớn việc gầy dựng Đạo pháp phát triển mạnh mẽ 12 2.2.2 Cửu Trùng đài Cửu Trùng đài khu vực trung gian, có diện tích lớn Tồ thánh, nối tiếp Hiệp Thiên đài vào đến vị trí Bát Quái đài Từ Tịnh Tâm điện bên Hiệp Thiên điện, có hai lối dẫn vào Cửu Trùng đài Cửu Trùng đài chia thành ba khơng gian theo chiều dọc: hàng chức sắc thực nghi thức lễ bái gian giữa; tín đồ nam quỳ lễ gian bên phải, tín đồ nữ quỳ gian bên trái Đúng với tên gọi nó, Cửu Trùng đài có cấu tạo gồm chín bậc, bậc có độ dài 7m, bậc cao bậc trước 18cm, tổng cộng có 18 cột đối xứng với thành hai hàng song song qua hai bên Chín bậc Cửu Trùng đài tương ứng với hệ thống chín bậc giáo phẩm từ thấp đến cao: tín đồ 12 14 Lời vấn người phục vụ Toà thánh Cao Đài Tây Ninh (đạo hữu), Chức việc Ban Trị sự, Lễ sanh, Giáo hữu, Giáo sư, Phối sư, Đầu sư, Chưởng pháp cao Giáo tông – tương đương với chức vụ Giáo hoàng so sánh với Kito giáo Tại hai cột bậc cấp thứ năm Cửu Trùng đài có hai đài nhỏ hình xoắn ốc bao quanh chiều cao cột rồng, gọi Giảng đài Trang trí xung quanh Giảng đài dựa điển tích Nho giáo Văn Xương đế quân khuyên Phò Dư trở lại đường Thánh Đức, rồng quấn quanh, đầu rồng há miệng phun nước Chứng kiến nhân loại đua chen đường danh vọng, lọt vào ai, ố, nộ, Đức Chí Tơn mà sai chư thần xuống đạp sáu chia để giảng pháp, kêu gọi nhân loại tính đức làm thiện, khỏi vịng trầm ln 13 Bởi lẽ đó, ta dễ dàng nhận rằng, Giảng Đài vị trí nơi thuyết giảng đạo pháp buổi tế lễ nơi để hai vị chức sắc điều hành buổi lễ cúng đàn Nhìn chung, đặt mối tương quan với tôn giáo khác, ta dễ thấy chức Giảng đài gần tương tự với giảng đài, nơi cha xứ giảng kinh nhà thờ Công giáo, cộng sinh hài hồ qua lăng kính Nho gia Có thể thấy, giảng đài hình tượng tiêu biểu cho giao thoa văn hoá vật chất phương Tây văn hoá phi vật chất phương Đơng cách hài hồ, khơng gượng ép Trong Cửu Trùng đài, tất cột tạo khắc rồng xanh quấn quanh Đây nét đặc trưng Toà thánh, tăng thêm uy nghi, bề “đất thánh” tôn giáo với thánh thất khác Đại đạo Tam kì phổ độ, lẽ có Tồ thánh phép sử dụng hình tượng rồng trang trí kiến trúc Hình tượng rồng Tồ thánh có nét tương đồng với hình tượng rồng thời Nguyễn, với đặc điểm thân rồng không dài, uốn lượn nhiều, đầu rồng to, sừng sừng hươu, mắt lộ to, mũi giống sư tử, miệng há to để lộ hàm ranh lớn, rồng có vảy, thân cuộn hoa văn lửa 14 Rồng Toà thánh tượng trưng cho Trời với năm móng, tương đương với hình tượng rồng dành cho Hồng đế Trong quan niệm Đạo giáo, rồng Toà thánh bộc lộ rõ, đại diện cho nguyên lý dương, cho phát triển, sinh sơi thịnh vượng Khơng có vậy, hình tượng rồng thể rõ mạnh mẽ quan điểm tán đồng với việc phải thiết lâp tôn ti trật tự Nho giáo thời kì phong kiến Hình tượng rồng – vốn sản phẩm nghệ thuật tiêu biểu dân gian qua suốt hàng ngàn năm lịch sử, dân tộc xưng danh “con rồng cháu tiên” dường xuất khắp sở thờ tự nước, rồng Toà thánh ví dụ tiêu biểu cho điều Rồng Tồ thánh trở nên đặc biệt qua mắt tạo tác độc đáo nghệ nhân qua tiến trình lịch sử kiến trúc Tồ thánh 13 14 15 Thiền Giang 1963 Nguyễn Ngọc Thơ, 2012 Ở Cửu Trùng đài, tương ứng với chín bậc đất chín vịm trần trần Tồ thánh Nóc trần lấy màu xanh da trời làm chủ đạo, tượng trưng cho bầu trời rộng lớn, điểm xuyết trang trí với vầng mây trắng, tinh tú Chính vịm trần tạo tác hình sáu rồng (hai màu vàng, hai màu xanh, hai màu đỏ), thể tinh thần kinh Ngọc Hoàng Thượng Đế hệ thống kinh điển Đạo Cao Đài “Thời thừa lục long / Du hành bất tức”, ý Thượng Đế ngự sáu rồng, thường xuyên du hành trời đất, giám sát điều khiển phát triển tạo hoá Hai vòm trần hai bên chạm khắc lân, rùa (quy), phượng (phụng), hợp với rồng gian tạo thành tứ linh Tên “tứ linh” bắt nguồn từ Trung Hoa, tinh thần, ý nghĩa bên nội tứ linh Việt Nam nói chung trang trí kiến trúc Tồ thánh nói riêng địa hoá từ lâu, dựa tinh thần “vạn vật hữu linh” xuyên suốt giai đoạn lịch sử Vòm trần Cửu Trùng đài, nói, ngồi khu vực rộng tồn bên Tồ thánh, tạo khơng gian đủ lớn để cử hành nghi lễ, cịn thể cho vô vi, vũ trụ, không gian mênh mông bầu trời tư tưởng Đạo giáo Xét chức năng, Cửu Trùng đài tương tự với giảng đường, chánh điện Phật giáo khu nhà thờ Kito giáo Ở bậc thứ chín Cửu Trùng đài nơi đặt bảy ngai, tương ứng với vị trí ngồi bảy vị chức sắc cao Cửu Trùng đài Hai đên ngai vàng đặt tàn, lọng Sự bố trí khơng gian phản chiếu rõ hồ hợp văn hố dân gian đình làng với văn hố cung đình thống, kết hợp Nho – Lão rõ nét Sự uy nghiêm tơn giáo thống Việt Nam mà tơ đậm thêm 2.2.3 Bát Quái đài Bát Quái đài vị trí nơi đặt bàn thờ chính, nơi thiêng liêng bậc toàn quần thể kiến trúc Toà thánh Cao Đài Tây Ninh Chuyển tiếp Cửu Trùng đài Bát Quái đài khu vực Cung đạo, hay coi cấp thứ 10 Hai cột trụ khu vực có rồng đặc biệt sơn so thếp vàng Phía trần, vùng chuyển tiếp Cửu Trùng đài với Bát Quái đài nơi đặt ba cửa võng lớn, giống với hình thức y môn – dạng thức kiến trúc vốn quen thuộc kết cấu đình chùa Việt nói chung Cửa võng tượng trưng cho cảnh sắc thượng giới tiên đàng, điểm xuyết năm đám mây ngũ sắc (ngũ sắc tường vân), đồng thời nơi đặt tượng chư vị giáo chủ tam trấn theo thứ tự quy định rõ ràng Hàng giữa, cao tượng Thích Ca Mâu Nhi khốc cà sa vàng, ngự toàn sen, kế Thái Bạch Kim Tinh, Chúa Jesus, Đức Khương Thượng Tử Nha – kết hợp Đạo giáo, văn hoá Trung Hoa, văn hoá phương 16 Tây văn hố địa Việt Nam Bên trái Thích Ca nơi đặt tượng Khổng Tử, Quan Thánh (Quan Vũ) Phía trước mặt ngang hàng Thích Ca nơi đặt tượng Lão Tử Quan Âm Bồ Tát sen Cửa võng bên phải nơi thờ tự Bát tên – vị tiên tín ngưỡng Đạo giáo: Lữ Động Tân, Hà Tiên Cô, Hàn Tương Tử, Lam Thể Hoà, Tào Quốc Cựu, Lý Thiết Quả, Hớn Chung Ly, Trương Quả Lão Hình tượng Bát Tiên Đạo giáo trở thành đặc trưng riêng, nhiên, du nhập đến nước xung quanh, cụ thể trường hợp Việt Nam, hình tượng địa hố thành tín ngưỡng thờ Mẫu, đa thần, v.v Vì vậy, hình tượng Bát Tiên xuất Toà thánh ảnh hưởng rõ nét đến từ Đạo giáo cộng đồng người Hoa Nam Giống cửa võng bên phải, cửa võng trái thể hình tượng khác văn hố người Hoa, hình tượng Thất Thánh tích Phong Thần bảng: Lý Tịnh, Na Tra, Mộc Tra, Kim Tra, Vi Hộ, Dương Tiễn, Lôi Chấn Tử Với công đức vô lượng theo Khương Tử Nha phù trợ, lập nên nàh Chu, giáo lý Cao Đài xếp vị vào hàng liệt thánh, gương sáng để bổn đạo thờ tự Tam võng cấp thứ 10 biểu tượng rõ nhất, thể tôn “tam giáo quy nguyên – ngũ chi phục nhất” Bao trùm lên phần vòm trần cấp thứ 10 hình tượng 12 tia hào quang dài, 24 tia hào quang ngắn (ý nghĩa, hình tượng thời gian) Chính hình ảnh Thiên Nhãn – thân Thượng Đế, xung quanh trang trí vật dụng để Thượng Đế điều khiển nhân gian đại ngọc cơ, tiểu ngọc cơ, bàn tay chấp bút, v.v Kế tiếp cung đạo phần điện – Bát Quái đài, với bục lên, tạo hành hình bát giác đều, bên ngồi lớn, vào diện tích bát giác nhỏ dần, tạo tác đá màu vàng Bát Giác đài có 12 cấp, cấp 12 cao nhất, bục cấp 12 tạo tác tám cung bát quái tinh xảo: khảm (hướng nam), cấn, chấn (hướng đông), tốn, ly (hướng bắc), khơn, đồi (hướng tây) Xung quanh Bát Qi đài tám cột trụ lớn có rồng vàng bao quanh, ơm lấy trung tâm trụ trịn với càn khôi, điểm Thiên Nhãn lớn, Bắc Đẩu Ngay phía càn khơn bàn thờ gỗ lớn có dạng hình bát qi, đặc tám rồng hình tượng vị bảo vệ uy nghiêm Bát Quái đài Trên bàn thờ đồng thời đặt số long vị sơn son thếp vàng, ghi tên Giáo chủ, thánh tử đạo lịch sử truyền đạo Cao Đài Giáo Thông qua thiết kế Bát Quái đài, từ tên nó, ta thấy rõ ảnh hưởng sâu sắc Đạo giáo Trung Hoa với việc hình tượng chủ đạo thiết kế, đặt thờ, số: 12 bậc Bát Quái đài tượng trưng cho 12 tầng trời, lẽ mà Thượng Đế mệnh danh đấng Thập Nhị Khai Thiên Tiểu kết Chương 17 Xuyên suốt Chương hành trình tìm hiểu hồ hợp kiến trúc Toà thánh Cao Đài Tây Ninh – việc khơng thể thiếu tìm hiểu Đạo Cao Đài nói riêng tính tiến biến linh hoạt lịch sử tín ngưỡng, văn hố Việt Nam nói chung, ta đúc rút số điểm quan trọng trọng yếu sau: là, Toà thánh Cao Đài Tây Ninh với nét kiến trúc đặc trưng biểu tượng kết hợp, hỗn dung nhiều văn hố, văn hố phương Đơng, văn hố phương Tây, văn hố địa ba dịng chủ lưu chủ yếu nhất; khơng vậy, cịn phần gương phản ánh lịch sử khai phá vùng đất Nam với tất tính cách đặc trưng người dân di cư, nét văn hoá từ vùng đất họ sinh sống đem đến; ra, kiến trúc Toà thánh phản ánh tiến trình phát triển tự nhiên lịch sử dân tộc, đặc biệt kỉ XIX, XX, thực dân phương Tây đặt gót giày xâm lược lên vùng đất Nam bộ, lên Việt Nam, lan toả văn hoá họ đến với người dân Nam vốn phóng khống, dễ dàng tiếp thu (một cách có nhận thức); cuối là, giáo lý Cao Đài, thể phần thơng qua kiến trúc Tồ thánh đan xen nhiều hình thức văn hố, nhiều tín ngưỡng khác nhau, nhiều gam màu Đơng – Tây hồ lẫn, nhiên, hồ hợp đưa đến tôn giáo đặc trưng, đặc biệt, phản ánh lịch sử tiến người Việt khía cạnh văn hố – tín ngưỡng khơng phải trộn lẫn khơng khoa học 18 CHƯƠNG NHẬN XÉT Tồ thánh Cao Đài Tây Ninh xây dựng hoàn thành nhữg năm thuộc kỉ XX, công trình tơn giáo mang giá trị lớn mặt tâm linh, tín ngưỡng Song, thân cơng trình cịn mang tầm vóc lớn lao mặt kiến trúc, lịch sử độc đáo tỉnh Tây Ninh, vùng đất Nam nói riêng tồn thể tín ngưỡng, tơn giáo địa Việt Nam nói chung: Về mặt tâm linh, tín ngưỡng Cơng trình xem trung tâm, tổ đình Đại đạo Tam kì phổ độ khắp Việt Nam, giới biểu tượng truyền bá chánh pháp Cao Đài thiêng liêng đến vùng đất Tổng thể, cơng trình thể sinh động nhân sinh quan, vũ trụ quan triết lý cốt lõi Đạo Cao Đài Mỗi chi tiết trang trí Tồ thánh mang nét đặc trưng ý nghĩa độc đáo Trong đó, vũ trụ quan thể qua hình tượng bát quái Đạo giáo Trung Hoa mà đỉnh cao kiến trúc Bát Quát Đài – nơi thờ Thượng Đế, đấng tạo hoá tạo tác nên vũ trụ càn khôn; nhân sinh quan kết hợp hài hoà thể xác người, tinh thần người, linh hồn người Thực tôn “tam giáo quy nguyên”, màu sắc chủ đạo trang trí tạo tác nghệ thuật ba màu vàng – xanh – đỏ, tương ứng với Phật – Lão – Nho, “ngũ chi hợp nhất”, tức nhiều chi đạo phái, tôn giáo khác quy phục Thượng Đế Về mặt văn hố – lịch sử Qua tìm hiểu lịch sử kiến trúc Toà thánh, ta biết tiến trình lịch sử, đặc trưng văn hoá vùng đất Nam - mảnh đất sản sinh Đạo Cao Đài Tồ thánh cơng trình kiến trúc tiêu biểu, đặc sắc, mang nhiều ỹ nghĩa mặt văn hoá, tôn giáo lẫn giá trị nghệ thuật, kiến trúc Việc tìm hiểu kết cấu kiến trúc, biểu tượng trang trí bên ngồi Tồ thánh nhằm mục đích thể rõ nội hàm ý nghĩa thơng qua biểu tượng, Qua hành động đó, giá trị nghệ thuật, hồ hợp luồng văn hoá khác tảng, dạng thức kiến trúc dần lộ rõ ràng, đặc sắc Toà thánh Cao Đài Tây Ninh khởi cơng xây dựng thời kì mà văn hoá Việt Nam diễn nhiều biến đổi to lớn mặt vật chất lẫn tinh thần Văn hố Việt Nam truyền thống có giao lưu, tương tác với văn hoá Pháp, với văn minh phương Tây Cơng trình Tồ thánh nơi hội tụ nét đẹp đặc trưng văn hố phương Đơng lẫn phương Tây Người Việt dung hợp chúng, thể tinh 19 hoa hồ hợp thơng qua Tồ thánh Cao Đài Tây Ninh nói chung Chính gặp gỡ, giao lưu văn hố với bên ngồi vừa thách thức, song điều kiện cần thân văn hố nội sinh quốc gia có điều kiện trỗi dậy, bộc lộ tốt đẹp vươn lên, gặp gỡ tơn giáo, tín ngưỡng khác Đạo Cao Đài đời thời kì mà lịch sử - văn hoá Việt Nam q trình giao lưu Chúng ta hồn tồn xem vị Thánh tiêu biểu Vương Quan Kì, Cao Huỳnh Cư, Cao Hồi Sang, v.v nhà lịch sử, văn hoá lớn, nắm hiểu biết, am tường lịch sử - văn hoá Việt Nam truyền thống, tiếp nhận cách có chọn lọc văn minh phương Tây thực chức tâm linh, nâng đỡ linh hồn người thời kì binh đao biển lửa Qua tìm hiểu xem trực tiếp cơng trình kiến trúc Tồ thánh Cao Đài Tây Ninh, lại thấy rõ tính dung hợp Đơng – Tây, mà Phạm Công Tắc (Đức Hộ pháp) “tổng cơng trình sư”, người có cơng lớn việc xây dựng cơng trình kiến trúc tráng lệ, trường tồn với thời gian Về mặt kiến trúc Đây cơng trình kiến trúc có tính thẩm mĩ cao, sản phẩm kết hợp kiến trúc phương Tây (vật liệu, kết cấu hạ tầng, v.v.) với kiến trúc phương Đông (phong thuỷ, biểu tượng tơn giáo, v.v.) Tồ thánh xây dựng theo phong cách kiến trúc Đông Dương, đời thập niên kỉ XX – phong cách kiến trúc lai hợp Âu Á, thích hợp với thổ nhưỡng khu vực Có thể khẳng định rằng, Tồ thánh Tây Ninh đại diện tiêu biểu, đóng góp vào thành hình cơng trình kiến trúc mang phong cách Đơng Dương khu vực Nam Bên cạnh đó, kiến trúc Tồ thánh cịn để lại dấu ấn lớn lên hệ thống thánh thất thuộc họ đạo rải rác khắp địa phương Thánh thất sở thờ tự phát sinh sau này, hiển nhiên thánh thất chịu ảnh hưởng sâu sắc từ kiến trúc Toà thánh Các thánh thất nhìn chung có đầy đủ ba đài với lầu chuồng lầu trống phía diện, cịn lại trang trí có phần rút gọn, giản đơn so với Toà thánh 20 KẾT LUẬN Bước sang kỉ XIX, kỉ XX, xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây đặt Việt Nam vào thách thức, khơng bình diện trị qn sự, mà cịn bình diện văn hố Khơng ác liệt, đổ máu mặt trận quân sự, không xuất chiến tranh tôn giáo, tín ngưỡng giới phương Tây, người Việt tiếp nhận, biến đổi nét văn hoá ấy, tảng có sẵn văn hố địa, truyền thống tốt đẹp người Việt, văn hoá Trung Hoa, Ấn Độ, v.v Từ đó, họ sáng tạo nên điểm mới, dịng tín ngưỡng, tơn giáo mới, mang đậm thở văn hoá, vừa cổ vũ, nâng đỡ tinh thần người thời chiến, vừa điểm xuyết nét đặc trưng văn hoá đồ văn hố khu vực giới, thơng qua hệ thống kinh điển, kiến trúc, v.v Trong bối cảnh ấy, Toà thánh Tây Ninh lên với tất đặc trưng trình tiếp biến văn hố, biểu tượng kiến trúc tơn giáo Việt Nam xuyên suốt kỉ XX 2) Thông qua việc tìm hiểu đề tài “SỰ HỒ HỢP VĂN HỐ TRONG KIẾN TRÚC CỦA TỒ THÁNH CAO ĐÀI TÂY NINH”, ta kết luận rằng: thống đa dạng, mang đậm ý nghĩa, triết lý vũ trụ quan, nhân sinh qua Đông – Tây Ta số đặc trưng quan trọng nghiên cứu, tìm hiểu hồ hợp độc đáo trang trí kiến trúc khu vực Tồ thánh Cơng trình kết hợp hài hồ Phật giáo – Nho giáo – Đạo giáo tín ngưỡng dân gian, Kito giáo biến hố thơng qua biểu tượng kiến trúc bên đền thánh, khơng Hiệp Khí Đài, Cửu Trùng đài, Bát Quái Kiến trúc Toà thánh thực tuân theo tôn chỉ, tinh thần “tam giáo quy nguyên – ngũ chi phục nhất” Bên cạnh đó, khơng mặt trang trí, chạm khắc, đúc tượng, cơng trình Tồ thánh cịn có tiếp nhận thành tựu kiến trúc phương Tây kĩ thuật xây , sử dụng nguyên vật liệu tốt nhất, tạo dựng không gian bên Toà thánh rộng lớn, vững chãi Những điểm tốt xây dựng cơng trình tơn giáo phương Đơng áp dụng, tạo cho cơng trình phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu khu vực Nam Trong kết hợp nhuần nhuyễn văn hoá kiến trúc Đơng - , giá trị văn hố truyền thống Việt Nam ln có vai trị quan trọng, làm tảng trình giao lưu, tiếp biến văn hoá Các quan điểm văn hoá truyền thống Việt Nam ý kết hợp vào cơng trình kiến trúc đặc trưng rồng thời Nguyễn, tín ngưỡng phồn thực “trời trịn đất vng”, v.v Chung quy lại, kiến trúc nơi Toà thánh tỏ rõ uy nghiêm nơi tổ đình cao hệ thống Đạo Cao Đài 1) 21 Từ việc tìm hiểu cơng trình kiến trúc đặc biệt hệ thống di sản lịch sử - văn hoá Việt Nam chuyến thực tế vừa qua, rút số tâm đắc sau: Thứ nhất, học giao lưu, tiếp biến văn hố giai đoạn lịch sử Theo đó, ln xu tất yếu quốc gia có vị trí địa – trị, địa – văn hoá Việt Nam để thực điều cách tốt nhất, tránh xung đột văn hố – tơn giáo, tránh việc hội học hỏi điểm sáng văn hoá bạn, người Việt phải tâm sẵn sàng, đủ hiểu biết để chung sống với Thứ hai, học củng cố đoàn kết khối đại đồn kết tồn dân tộc Việt Nam, khơng phân biệt lương – giáo Lịch sử Đạo Cao Đài ghi nhận gương sáng, chiến đấu hi sinh cho lý tưởng độc lập, thống đất nước kỉ XX, qua hai kháng chiến trường kì dân tộc; song lịch sử Đạo không thiếu lần bị kẻ thù thao túng, lợi dụng, hịng phá hoại khối đồn kết tồn dân Việt Nam Theo đó, ngày nay, cần phải hiểu rõ Đạo Cao Đài để đưa sách phù hợp, nhằm giúp tín đồ Cao Đài hồ với phát triển quốc gia Thứ ba, học bảo tồn di tích, di sản quốc gia Tồ thánh Cao Đài Tây Ninh Toà thánh đã, bảo vệ gần nguyên trạng di tích, với nét đặc trưng riêng biệt quan tâm, chăm sóc cấp quyền có liên quan, chức sắc Đạo Vì vậy, việc nâng cao nhận thức phải tiếp tục trì cơng tác bảo tồn, nâng cao ý thức bảo vệ nguyên trạng di tích tăng cường hoạt động quảng bá du lịch biện pháp hữu hiệu để giúp cho hình ảnh Tồ thánh Cao Đài Tây Ninh – cơng trình vừa mang giá trị tơn giáo, vừa mang giá trị lịch sử - văn hoá ngày trở nên giá trị, phổ biến đồ du lịch Việt Nam giới 4) Thông qua chuyến thực tập chuyên ngành số – chuyến thực tế đến miền biên 3) viễn Tây Ninh này, chúng tơi – nhóm sinh viên chun ngành Lịch sử Việt Nam có nhiều trải nghiệm nhiều thú vị Về mặt kiến thức, chuyến giúp mục sở thị di sản tiền nhân mà trước biết qua trang sách chữ Khơng Tồ thánh Cao Đài Tây Ninh – cơng trình liên quan trực tiếp đến đề tài thu hoạch, mà cịn di tích, di sản Căn Trung ương cục Miền Nam, Tháp cổ Bình Thạnh, v.v Về mặt tình cảm, chuyến giúp – sinh viên khoa Lịch sử thêm gắn kết với nhau, củng cố đồn kết chun ngành, với người thầy đồng hành trải qua tháng năm đại học vô ý nghĩa Không thế, từ chuyến này, chúng tơi có dịp mắt thấy, tai nghe, chứng kiến cảnh 22 núi sông hùng vĩ nơi biên viễn, khơi dậy nơi xúc cảm lâng lâng đến khó tả Điều khiến thêm yêu quê hương, Tổ quốc, cảm thấy trân trọng bậc tiền nhân trước, thấy trách nhiệm to lớn công dân Việt Nam với đất nước, sinh viên khoa Sử - người cầm bút ghi nhận, phản ánh trung thực khứ đến cho hệ tương lai Từ tất điều vừa nêu trên, chúng tơi thấy rằng, thực hành trình thú vị - để nhớ, để trở 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Lê Thùy Dương (2018) Sự dung hợp văn hóa đạo Cao Đài qua cơng trình kiến trúc Tịa Thánh Tây Ninh Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQG HCM 2) Ban Tôn giáo Chính phủ Giới thiệu đạo Cao Đài Việt Nam Truy suất từ: < http://btgcp.gov.vn/gioi-thieu-cac-to-chuc-ton-giao-da-duoc-cong-nhan/ gioi-thieu-dao-cao-dai-o-viet-nam-postX4Jb5X4o.html > 3) Trần Văn Giàu (1993) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách mạng tháng Tám Tập 2: Hệ ý thức Tư Sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 4) Phạm Thanh Hằng Cơ sở hình thành phát triển đạo Cao Đài Việt Nam Nghiên cứu Tôn giáo Số & 4, 2017 5) Huệ Khải (2008), “Đất Nam Kỳ tiền đề văn hóa mở đạo Cao Đài”, Nghiên cứu Tơn giáo, số 10 6) Huỳnh Minh (2001) Tây Ninh xưa Nxb Thanh niên 7) Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1995), Bước đầu tìm hiểu đạo Cao Đài, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 8) Một số ghi tay nội dung vấn chức sắc Toà thánh Cao Đài Tây Ninh 9) Hiền tài Nguyễn Văn Hồng, Giới thiệu Tây Ninh Tòa Thánh, Đại đạo Tam Kỳ 1) Phổ độ, 2011 24 Hình ảnh tồn cảnh khn viên Tồ thánh Cao Đài Tây Ninh 25 Hình ảnh tranh vẽ Tam thánh kí Thiên Nhơn hồ ước Tịnh Tâm điện 26 Hình ảnh Cửu Trùng đài Toà thánh Cao Đài Tây Ninh 27 ... kiến trúc Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh 1.4 Cơ sở hình thành hồ hợp văn hố kiến trúc Toà thánh Cao Đài Tây Ninh Đạo Cao Đài cho đạo quy tụ tổng hòa năm đạo lớn gian là: “Phật đạo, Tiên đạo, Thánh. .. Tây Ninh tổ chức tơn giáo, có Tồ thánh Tây Ninh, có số lượng chức sắc, chức việc, tín đồ lớn Hội thánh Cao Đài Một số tổ chức Cao Đài sau dời Tòa thánh Tây Ninh địa phương thành lập tổ chức Cao. .. Cao Đài tách địa phương thành lập tổ chức Cao Đài như: Cao Đài Chơn Lý, Cao Đài Tiên Thiên, Cao Đài Ban Chỉnh đạo,… Tại Tây Ninh, số chức sắc lại tiếp tục điều hành hoạt động đạo Cao Đài Cao Đài

Ngày đăng: 08/12/2022, 03:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w