1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) môn kinh tế phát triển đề tài tác ĐỘNG của COVID 19 đến TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG tại VIỆT NAM

43 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - BÀI BÁO CÁO GIỮA KÌ Mơn: Kinh tế phát triển Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA COVID – 19 ĐẾN TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Huyền Trang Lớp học phần: 212_INE 20034 Nhóm thực hiện: Phan Phương Tú Phạm Thùy Linh Trần Lê Hân Ngô Đức Thành Đỗ Lan Hương Đào Phương Anh Nguyễn Đức Thắng MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Mở đầu Lýdo chọn đề tài Tổng quan tài liệu 2.1 Các nghiên cứu tác động đại dịch COVID - 19 tới kinh tế giới 2.2 Các nghiên cứu tác động đại dịch COVID - 19 tới kinh tế Việt Nam 2.3 Các nghiên cứu tác động đại dịch COVID - 19 đến tình hình lao động Việt Nam Khoảng trống nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu chung 4.2 Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 9 Cấu trúc nghiên cứu 10 Chương 1: Cơ sở lý luận 11 1.1 Cơ sở líluận lao động 11 1.1.1 Khái niệm lao động, nguồn lao động lực lượng lao động 11 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng chất lượng lao động 11 1.1.3 Vai trò lao động với phát triển kinh tế 13 1.2 Cơ sở lýluận việc làm 14 1.3 Cơ sở lýluận thất nghiệp 14 1.3.1 Khái niệm hình thức thất nghiệp 14 1.3.2 Thất nghiệp nước phát triển 15 Chương 2: Đánh giá tình hình lao động Việt Nam giai đoạn 2019-2022 17 2.1 Tình hình lao động Việt Nam trước đại dịch COVID-19 (2019) 17 2.1.1 Số người tham gia lực lượng lao động tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 17 2.1.2 Lượng lao động có việc làm 20 2.1.3 Lượng lao động thiếu việc làm tỷ lệ thất nghiệp 24 2.2 Tình hình lao động Việt Nam đại dịch COVID-19 (2020 - 2022) 28 2.2.1 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực 28 2.2.2 Số người tham gia lực lượng lao động & tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 30 2.2.3 Lượng lao động có việc làm 32 2.2.4 Lượng lao động thiếu việc làm Tỷ lệ thất nghiệp 35 Chương 3: Dự báo tình hình lao động giới Việt Nam năm 2022 37 3.1 Dự báo tình hình lao động giới 37 3.2 Dự báo tình hình lao động Việt Nam 38 Chương 4: Kiến nghị số giải pháp cho Chính phủ, doanh nghiệp người lao động VIệt Nam 39 4.1 Kiến nghị giải pháp cho Chính phủ 39 4.2 Kiến nghị giải pháp cho phía doanh nghiệp 40 4.3 Kiến nghị giải pháp cho người lao động 40 KẾT LUẬN 41 Đóng góp đề tài: 41 Hạn chế đề tài: 41 Định hướng nghiên cứu 41 Tài liệu tham khảo 42 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 1: Số lượng phân bố lực lượng lao động năm 2019 17 Biểu 2: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động năm 2019 18 Biểu 3: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chia theo quý năm 2019 19 Biểu 4: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đặc trưng theo nhóm tuổi giới tính 2019 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) 20 Biểu 5: Cơ cấu lao động có việc làm theo trình độ học vấn giới tính năm 201920 Biểu 6: Số lượng cấu nghề nghiệp lao động có việc làm năm 2019 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) 21 Biểu 7: Cơ cấu lao động làm việc theo nhóm ngành kinh tế thời kỳ 2000 2019 22 Biểu 8: Cơ cấu lao động chia theo vùng khu vực kinh tế năm 2019 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) 23 Biểu 9: Cơ cấu lao động theo vị việc làm thời kỳ 2009 - 2019 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) Error! Bookmark not defined Biểu 10: Cơ cấu lao động thất nghiệp theo nhóm tuổi, thành thị/nơng thơn giới tính năm 2019 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) 24 Biểu 11: Cơ cấu lao động thất nghiệp theo trình độ học vấn cao đạt năm 2019 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) 25 Biểu 12: Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị theo nhóm tuổi giới tính năm 2019 25 Biểu 13: Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động năm 2019 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) 26 Biểu 14: Số lượng cấu lao động thiếu việc làm theo số đặc trưng bản, giới tính thành thị/nơng thơn năm 2019 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) 27 Biểu 15: Tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động năm 2019 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) 28 Biểu 16: Tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực chia theo tình trạng tham gia thị trường lao động, quý II quý III năm 2021 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) 29 Biểu 17: Số người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực quý IV năm 2021 quý I năm 2022 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) 30 Biểu 18: Lực lượng lao động theo quý giai đoạn 2020 - 2022 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) 31 Biểu 19: Lao động có việc làm quý, giai đoạn 2019-2021 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) 32 Biểu 20: Lao động có việc làm quý, giai đoạn 2019-2021 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) 33 Biểu 21: Lao động có việc làm chia theo khu vực kinh tế, quý III năm 2019-2021 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) 34 Biểu 22: Số người tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động theo quý giai đoạn 2020 – 2022 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) 36 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói lao động từ trước tới nguồn lực sản xuất vơ cần thiết hoạt động kinh tế quốc già đặc biệt nước phát triển có Việt Nam Chính vìvậy, vấn đề lao động việc làm ln nhận quan tâm lớn hầu hết quốc gia giới Lao động - việc làm góp phần làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống giảm đói nghèo thơng qua sách lao động mà nhà nước ban hành Từ ta thấy lao động có vai trị động lực quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế Ngược lại, tình trạng thất nghiệp dẫn đến giảm sút tổng thu nhập quốc gia, gia tăng lạm phát, ảnh hưởng đến thu nhập đời sống người lao động ảnh hưởng đến trật tự xã hội, Trong năm gần đại dịch COVID - 19 lan rộng toàn cầu tiếp tục để lại di chứng nặng nề cho giới Bởi nguy hiểm loại virus mà Chính phủ, Nhà nước, quan đồn thể yêu cầu tạm dừng hoạt động kinh doanh,dịch vụ, nhà hàng, đồng thời siết chặt quản lý hoạt động xã hội đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ ChíMinh, Do tạm dừng đa số hoạt động kinh tế nên điều gây ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình lao động khơng nước mà cịn tồn cầu Mặc dù Việt Nam thuộc nhóm nước tăng trưởng kinh tế cao giới năm 2020, mức tăng GDP 2,91% năm 2020 mức tăng trưởng thấp Việt Nam kể từ năm 2000 đến với gia tăng tỷ lệ thất nghiệp đồng thời kéo theo khó khăn việc làm người lao động Trước thực trạng đó, quan nhà nước ban hành sách để hỗ trợ người lao động nhằm cải thiện tình hình lao động đại dịch COVID - 19 Các Bộ, ngành, địa phương tập trung xây dựng kế hoạch hành động; Nỗ lực triển khai hoạt động sản xuất, kinh doanh, đời sống xã hội; Khắc phục khó khăn, thách thức, tận dụng hội để đẩy nhanh trình phục hồi phát triển kinh tế Số lao động bị ảnh hưởng tiêu cực đại dịch Covid-19 giảm mạnh, nhiên tình hình lao động nhiều bất cập, vấn đề nan giải xã hội Trước lí nêu trên, nhóm định lựa chọn đề tài “Tác động COVID - 19 đến tình hình lao động Việt Nam” Bài nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi: Tác động COVID - 19 đến vấn đề lao động trước, đặc biệt sau đợt dịch? Và thơng qua nghiên cứu, nhóm tìm điểm thiếu sót cách xử lý nhằm tạo lề cho phương hướng khôi phục kinh tế nói chung thị trường việc làm nói riêng Tổng quan tài liệu 2.1 Các nghiên cứu tác động đại dịch COVID - 19 tới kinh tế giới Nghiên cứu Akbulaev cộng (2020) tập trung vào tác động COVID-19 tới kinh tế giới Tác giả mô tả tác động kinh tế COVID-19 quốc gia hoạt động xuất nhập khẩu, tác động đại dịch tới tình hình sản xuất, việc làm Từ tiến tới phân tích hỗ trợ Nhà nước người sản xuất chế độ kiểm dịch Nghiên cứu Luis Varona Jorge R Gonzales (2021) tiến hành phân tích động lực hành vi ngắn hạn hoạt động kinh tế, giải thích mối quan hệ nhân bối cảnh đại dịch COVID-19 dựa số lượng lan truyền COVID-19 ngày Dữ liệu nghiên cứu thu thập với biến kinh tế, như: số hoạt động kinh tế, số chi tiêu công, số lãi suất thực, số tỷ giá hối đoái, số giá đồng quốc tế, Tại Việt Nam, nghiên cứu Bùi Đức Thọ Phạm Xuân Nam (2021) đánh giá chung kinh tế giới năm 2020 thông qua đánh giá tăng trưởng kinh tế chung, thương mại đầu tư quốc tế Bài nghiên cứu phân tích tình hình kinh tế số nước bạn hàng lớn Việt Nam Mỹ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc ASEAN; phân tích số thị trường hàng hóa tài Phần cuối cùng, tác giả đưa số triển vọng kinh tế năm 2021 2.2 Các nghiên cứu tác động đại dịch COVID - 19 tới kinh tế Việt Nam Nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Hà (2021) đánh giá tác động Covid - 19 yếu tố cung cầu kinh tế nước ta đặc biệt trọng vào nguồn cung lao động Bên cạnh đó, nguyên cứu ảnh hưởng tiêu cực đại dịch lên ngành chủ yếu như: Lĩnh vực nông - lâm nghiệp thủy sản, Lĩnh vực công nghiệp xây dựng, Lĩnh vực công nghiệp chế biến - chế tạo, Lĩnh vực dịch vụ, Ngành Logistics, Lĩnh vực bán lẻ, Lĩnh vực tài - ngân hàng - bảo hiểm, Lĩnh vực dịch vụ y tế Lĩnh vực giáo dục đào tạo Trong nghiên cứu Bạch Hồng Việt (2021), tác giả phân tích tác động đại dịch COVID-19 đến tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Việt Nam Nghiên cứu cho thấy hoạt động thương mại, đầu tư, du lịch, sản xuất, kinh doanh giới bị đình trệ Trước tình hình đó, quốc gia phải tung gói hỗ trợ kinh tế nước Ngoài ra, nhân tố tạo động lực cho phục hồi tăng trưởng kinh tế việc đẩy mạnh đầu tư cơng Bên cạnh nghiên cứu Hồ Ngọc Khương (2021) hội thách thức kinh tế Việt Nam sau đại dịch Trong đó, tác giả trọng làm bật hội Việt Nam xuất hàng hóa lợi ích từ nhiều hiệp định thương mại tự ký kết Về mặt thách thức, nghiên cứu nêu lên thách thức doanh nghiệp thuộc ngành thương mại, du lịch, vận tải, xuất nhập khẩu,nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản; thách thức với vấn đề việc làm nguồn nhân lực; vấn đề đầu tư, nợ công vấn đề tăng trưởng kinh tế Ngồi cịn có nghiên cứu tác giả Lê Thị Hương (2021) thành tựu hạn chế kinh tế Việt Nam năm 2020 Nghiên cứu tác giả Nguyễn Hoàng Nam (2022) tiến hành phân tích tác động đại dịch nhiều khía cạnh đặc biệt tập trung vào tỉ giá hối đoái, giá vàng, giá dầu, giá bạc, giá đồng số VN-Index Từ đưa số kiến nghị cho doanh nghiệp Chính phủ nhằm cải thiện kinh tế, đặc biệt trọng đến vấn đề giá trị trường giá vàng, giá dầu, giá bạc, giá đồng, tỷ giá hối đoái, 2.3 Các nghiên cứu tác động đại dịch COVID - 19 đến tình hình lao động Việt Nam Nghiên cứu tác giả Nguyễn Lê (2020) hội từ thích ứng gắn với việc làm thời COVID – 19 Nghiên cứu khẳng định, thời kỳ khó khăn đại dịch Việt Nam nhiều hội để thích ứng phát triển Nghiên cứu hai tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương Nguyễn Thị Hương Giang (2021) cho thấy đại dịch COVID-19 có tác động lớn đến lao động việc làm Việt Nam qua phân tích số liệu thống kê Bài viết phân tích tác động đại dịch lên thị trường việc làm Việt Nam với số liệu rõ ràng, sát thực tế thị trường lao động Nghiên cứu tác giả Lê Thị Thanh Bình (2021) đưa đánh giá tổng quan tác động đại dịch Covid - 19 tới nhóm lao động dễ bị tổn thương Đặc biệt, nghiên cứu tập trung vào nhóm đối tượng lao động nữ để làm rõ tác động COVID-19 đến thị trường lao động Việt Nam từ góc độ giới Bên cạnh đó, cịn có nghiên cứu Trần Thanh Hồng Loan (2021) ảnh hưởng đại dịch covid đến lao động di cư khu vực phi thức Việt Nam Bài nghiên cứu nhóm tác giả Phạm Minh Thu, Hồng Thị Bích Thủy, Trịnh Minh Thúy, Nguyễn Phúc Thư, Nguyễn Thị Thương (2022) thông qua tác động mà Covid - 19 gây cho kinh tế thị trường lao động để từ làm rõ tình trạng thất nghiệp trước, sau đại dịch Khoảng trống nghiên cứu Các nghiên cứu nêu tác động đại dịch COVID-19 lên việc làm lao động nói chung đồng thời có đề xuất liên quan đến sách hỗ trợ phủ kiến nghị cho doanh nghiệp thời kỳ đại dịch nhằm giải vấn đề vô nan giải lao động Tuy nhiên, nghiên cứu tồn số khoảng trống Hiện Việt Nam bước sang thời kỳ “Bình thường mới”, thời điểm tình hình lao động bắt đầu có hồi phục từ sau đại dịch, dù Việt Nam xuất tác động tiêu cực mà đại dịch để lại lao động Đây điểm mà nghiên cứu trước chưa Bên cạnh đó, nghiên cứu chưa có dự đốn tình hình lao động tương lai Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu chung Vận dụng lý thuyết kết nghiên cứu nhằm xác định tác động COVID-19 lên tình hình lao động Việt Nam Từ kết nghiên cứu, đưa kiến nghị cho doanh nghiệp phủ nhằm cải thiện tình hình lao động, khắc phục hậu mà COVID - 19 gây nên cho người lao động 4.2 Mục tiêu cụ thể - Đưa đánh giá chung tổng thể tình hình lao động thời kỳ COVID - 19 - Xác định tác động COVID-19 lên tình hình lao động Việt Nam - Dự đoán vấn đề lao động - việc làm Việt Nam sau đại dịch - Có kiến nghị phù hợp giúp doanh nghiệp phủ nhằm cải thiện tình trạng thất nghiệp vấn đề liên quan đến lao động - việc làm nước ta Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu phân tích số liệu thống kê tình hình lao động Việt Nam trước, sau đại dịch COVID - 19 - Đưa kết luận hợp lý tác động COVID - 19 tới lao động - việc làm người dân thông qua phân tích - Đưa dự đốn tình hình lao động Việt Nam thời kỳ bình thường - Dựa vào thực trạng, dự đoán để đề xuất kiến nghị phù hợp giúp doanh nghiệp phủ giải vấn đề lao động - việc làm sau đại dịch Đối tượng nghiên cứu Tác động đại dịch COVID - 19 tới tình hình lao động Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nước CHXHCN Việt Nam - Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2019 - 2022 (Từ dịch COVID-19 xuất nay) Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính: - Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: Sử dụng nguồn liệu thứ cấp thông qua tài liệu báo cáo, thống kê, ấn phẩm quan, tổ chức có liên quan đến vấn đề tình hình - việc làm lao động như: Tổng cục Thống kê Việt Nam, Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Viện khoa học lao động xã hội, Nghiên cứu số cơng trình tác giả nước tác động dịch Covid – 19 đến lao động việc làm - Phương pháp phân tích: Bài nghiên cứu thu thập sử dụng thông tin xử lý giai đoạn 2019 – 2022 để tìm hiểu thực trạng tác động COVID - 19 tình hình lao động Việt Nam Phân tích thực trạng để từ đưa dự đoán lao động - việc làm tương lai đề xuất kiến nghị giúp doanh nghiệp phủ giải vấn đề lao động - việc làm sau đại dịch Cấu trúc nghiên cứu Ngoài mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nghiên cứu bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng tình hình lao động Việt Nam giai đoạn 2019 - 2022 Chương 3: Dự báo tình hình lao động giới Việt Nam năm 2022 Chương 4: Kiến nghị cho Chính phủ doanh nghiệp nhằm cải thiện vấn đề lao động - việc làm sau đại dịch COVID - 19 10 việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập,… So với quý trước, số lao động chịu tác động xấu đại dịch Covid-19 quý III tăng thêm 15,4 triệu người Hầu hết người bị ảnh hưởng nằm độ tuổi lao động, từ 25 đến 54 tuổi, chiếm 73,3% tổng số lao động chịu ảnh hưởng Trong tổng số 28,2 triệu người bị tác động tiêu cực dịch Covid-19, có 4,7 triệu người bị việc, chiếm 16,5%; 14,7 triệu người phải tạm nghỉ/tạm ngừng sản xuất kinh doanh, chiếm 51,1%; 12,0 triệu người bị cắt giảm làm buộc phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên, chiếm 42,7% 18,9 triệu lao động bị giảm thu nhập, chiếm 67,2% Biểu 16: Tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực chia theo tình trạng tham gia thị trường lao động, quý II quý III năm 2021 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm quý IV năm 2021 49,1 triệu người, tăng 1,82 triệu người so với quý trước giảm 1,79 triệu người so với kỳ năm trước Nỗ lực thực sản xuất, kinh doanh hoạt động kinh tế - xã hội nhanh chóng vượt qua khó khăn, thách thức, nắm bắt thời để đẩy nhanh tốc độ phục hồi phát triển kinh tế - xã hội đất nước đạt thành tựu đáng kể số lao động thị trường lao động Việt Nam giảm sau tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 Trong quý I năm 2022, số người từ 15 tuổi trở lên chịu ảnh hưởng tiêu cực đại dịch Covid-19 nước 16,9 triệu người, so với quý trước thìcon số giảm 7,8 triệu người, mức giảm mạnh kể từ đại dịch Covid-19 bùng phát nước ta 29 Trong tổng số 16,9 triệu người bị ảnh hưởng đại dịch, có 1,2% tổng số tương đương với 900.000 người bị việc làm; 6,7% khác phải tạm ngừng / tạm ngừng sản xuất kinh doanh tương đương với 5,1 triệu người; 5,7 triệu người buộc phải cắt bớt làm phải cho nghỉ phép, số chiếm 7,6% tổng 18,3% khác tương đương với 13,7 triệu người lao động có thu nhập bị giảm sút So với vùng khác, Đồng sông Hồng Đơng Nam Bộ hai vùng có tỷ lệ lao động bị ảnh hưởng cao hẳn Số lao động hai khu vực cho biết họ bị ảnh hưởng đại dịch 25,7% 23,9% Ở Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên, số bị ảnh hưởng 18,8% 14,4%, thấp đáng kể so với số Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ So với khu vực nông thôn, thành thị khu vực có nhiều lao động phải chịu thiệt hại nhiều có tới 25,8% lao động phải chịu tác động tiêu cực, so với 20,5% nông thôn Phần lớn người bị ảnh hưởng đại dịch trẻ, chiếm tới 73,8% nằm độ tuổi từ 25 đến 54 Biểu 17: Số người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực quý IV năm 2021 quý I năm 2022 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 51,2 triệu người quý I năm 2022 , tăng 400.000 người tăng 200.000 người so với kỳ năm ngoái So với quý trước, lực lượng lao động tăng khoảng 200.000 người khu vực nông thôn thành thị, lực lượng lao động nữ tăng so với lực lượng lao động nam (gần 200.000 lao động nữ so với 300.000 lao động nam) 2.2.2 Số người tham gia lực lượng lao động & tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Lực lượng lao động trung bình nước năm 2020 54,84 triệu người, giảm so với năm trước 924 nghìn người (tương đương giảm 1,66% so với năm 2019) Lực lượng lao động bao gồm 53,6 triệu người có việc làm 1,2 triệu người thất nghiệp Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động năm 2020 ước tính khoảng 74%, giảm 2,8 điểm phần trăm so với năm 2019 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nữ 68,7%, thấp 10,9 điểm phần trăm so với nam (79,6%) Tỷ lệ khu vực thành thị 64,8% khu vực nông thôn 79,7% 30 Trong quý I quý II năm 2021, lực lượng lao động Việt Nam giữ ổn định mức 51 triệu người 51,1 triệu người Đến hết quý III năm 2021, tình hình bệnh dịch Covid-19 trở nên phức tạp nước khiến việc giãn cách xã hội kéo dài, hàng loạt doanh nghiệp, dịch vụ không thiết yếu buộc phải đóng cửa làm số lượng lớn lao động bị ảnh hưởng nặng nề Nhiều người lao động bị buộc phải rời khỏi thị trường Số người tham gia lực lượng lao động quý III năm 2021 bị sụt giảm nghiêm trọng Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý III năm 2021 49,1 triệu người, giảm 2,0 triệu người so với quý trước giảm 2,2 triệu người so với kỳ năm trước So với quý trước, lực lượng lao động khu vực nông thôn giảm 1,4 triệu người (chiếm 4,4% tổng số lao động khu vực nông thôn); lực lượng lao động khu vực thành thị giảm 583 nghìn người (chiếm 3,1% tổng số lao động khu vực thành thị) Sự sụt giảm nghiêm trọng số người tham gia lực lượng lao động quý III năm 2021 làm tỷ lệ tham gia lực lượng lao động quýnày xuống thấp 10 năm trở lại với 65,6%, giảm 2,9 điểm phần trăm so với quý trước giảm 3,9 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động năm 2021 67,7%, giảm 1,9 điểm phần trăm so với năm trước Biểu 18: Lực lượng lao động theo quý giai đoạn 2020 - 2022 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý I năm 2022 51,2 triệu người, tăng 0,4 triệu người so với quý trước tăng 0,2 triệu người so với kỳ năm trước So với quý trước, lực lượng lao động hai khu vực nông thôn thành thị tăng 31 khoảng 0,2 triệu, lực lượng lao động nam tăng nhiều so với lực lượng lao động nữ (0,3 triệu lao động nam so với gần 0,2 triệu lao động nữ) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động quý I năm 2022 68,1%, tăng 0,4 điểm phần trăm so với quý trước Đông Nam Bộ vùng tăng mạnh nhất, với 2,1 điểm phần trăm; Đồng sơng Cửu Long; với 0,9 điểm phần trăm 2.2.3 Lượng lao động có việc làm Kể từ dịch Covid-19 bắt đầu khởi phát nay, Việt Nam trải qua đợt bùng phát đại dịch, đợt bùng phát thứ đợt thứ tư ảnh hưởng nặng nề đến thị trường lao động Tại đợt dịch quý II năm 2020 , lượng lao động có việc làm 48,1 triệu người, giảm triệu người so với quý trước giảm gần 2,2 triệu người so với kỳ năm trước Lao động có việc làm Quý III năm 2020 ước tính 53,3 triệu người, tăng 1,5 triệu người so với quý trước giảm gần 1,3 triệu người so với kỳ năm trước Trong năm 2020, số lượng lao động có việc làm đạt cao vào quýIV với 50,9 triệu người Đợt dịch thứ tư kéo dài diễn biến phức tạp làm cho nhiều doanh nghiệp khơng cịn sức chống đỡ phải rời khỏi thị trường, hàng vạn lao động phải quê việc Lao động có việc làm quý III năm 2021 tiếp tục giảm sâu chưa thấy từ trước tới nay, giảm gần 2,6 triệu người so với quý trước giảm 2,7 triệu người so với kỳ năm trước Số lượng lao động có việc làm quý III 47,2 triệu người, xuống mức thấp nhiều năm qua Đơn vị tính: Triệu người Biểu 19: Lao động có việc làm quý, giai đoạn 2019-2021 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) 32 Dịch Covid-19 quý III năm 2021 ảnh hưởng đến việc làm hầu hết vùng, đặc biệt vùng Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Trong quý III năm 2021, số người có việc làm vùng Đông Nam Bộ 8,7 triệu người, giảm 1,5 triệu người (giảm tương ứng 14,5%) so với quý trước giảm 1,3 triệu người (giảm tương ứng 13,0%) so với kỳ năm trước; số có việc làm vùng Đồng sông Cửu Long 8,4 triệu người, giảm 763 nghìn người (tương ứng giảm 8,3%) so với quý trước giảm 925 nghìn người (tương ứng giảm 9,9%) so với kỳ năm trước Các vùng khác số lao động có việc làm giảm 4%, riêng vùng Tây Nguyên số người có việc làm gần khơng thay đổi so với q trước Đơn vị tính: Triệu người Biểu 20: Lao động có việc làm quý, giai đoạn 2019-2021 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) Trong quý III năm 2021, lao động có việc làm ngành nông, lâm nghiệp thủy sản đạt 14,5 triệu người, tăng 673,1 nghìn người so với quý trước tăng 479,0 nghìn người so với kỳ năm trước; ngành công nghiệp xây dựng 15,7 triệu người, giảm 952,5 nghìn người so với quý trước giảm 960,1 nghìn người so với kỳ năm trước; ngành dịch vụ 17,1 triệu người, giảm 2,3 triệu người so với quý trước kỳ năm trước Giãn cách xã hội kéo dài tháng quý III làm trầm trọng thị trường lao động ảnh hưởng mạnh tới ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ, số lao động hai ngành giảm mạnh chưa có nhiều năm gần Ngược lại, lao động ngành nông nghiệp lại có xu hướng tăng, trái ngược với xu hướng thường thấy trước đây, chủ yếu số lao động việc tỉnh thành phía Nam quay trở địa phương làm việc ngành nơng nghiệp 33 Đơn vị tính: Triệu người Biểu 21: Lao động có việc làm chia theo khu vực kinh tế, quý III năm 2019-2021 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) Dịch Covid-19 diễn biến kéo dài với việc thực Chỉ thị 15 Chỉ thị 16 khiến hàng nghìn doanh nghiệp gặp khó khăn, hàng chục nghìn doanh nghiệp giải thể, tạm ngừng hoạt động, số hoạt động cầm chừng với 30-50% số lao động phải đảm bảo yêu cầu giãn cách Bên cạnh đó, nguồn cung lao động cho thị trường giảm lao động quay trở quê vìlo sợ dịch bệnh phải cách ly dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguồn lao động nhiều doanh nghiệp Kết khảo sát đánh giá tác động dịch Covid-19 phạm vi toàn quốc cho thấy số 22.764 doanh nghiệp có 17,8% doanh nghiệp bị thiếu lao động Tỷ lệ doanh nghiệp thiếu hụt lao động cao ghi nhận vùng Đông Nam Bộ, với 30,6% Trong đó, tỉnh thiếu hụt cao Bình Dương (36,9%); Bình Phước (34,4%) Thành phố Hồ ChíMinh 31,8% Một số ngành báo cáo có thiếu hụt nhiều lao động ngành sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học (55,6%), sản xuất da sản phẩm liên quan (51,7%), sản xuất trang phục (49,2%), sản xuất thiết bị điện (44,5%), ngành dệt (39,5%) Dịch Covid-19 khơng ảnh hưởng đến khu vực thức làm số lao động khu vực giảm mà lan rộng sang khu vực phi thức khiến người lao động khơng cịn hội tìm việc làm phi thức thường thấy trước Điều dẫn đến, tình trạng nhiều người lao động khơng thể tìm việc làm, kể việc làm tạm thời giai đoạn Trong quý III năm 2021, số lao động có việc làm thức 15,1 triệu người, giảm 468,9 nghìn người so với quý trước giảm 657,0 nghìn người so với kỳ năm trước; số lao động có việc làm phi thức ngồi hộ nơng, lâm nghiệp thủy sản 18,0 triệu người, giảm 2,9 triệu người so với quý trước giảm 2,7 triệu người so với kỳ năm trước Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức quý III năm 2021 54,5%, giảm 2,9 điểm phần trăm so với quý trước giảm 2,3 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ 34 lao động phi thức khu vực thành thị 46,2%, giảm 2,4 điểm phần trăm so với quý trước giảm 3,0 điểm phần trăm so với kỳ năm trước, tỷ lệ khu vực nông thôn 61,8%, giảm 2,9 điểm phần trăm so với quý trước giảm 1,0 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Trong tháng đầu năm 2022 tình hình kinh tế-xã hội nói chung tình hình lao động việc làm nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực Số người từ 15 tuổi trở lên có việc làm 50,0 triệu người, tăng 962,6 nghìn người so với quý trước tăng 132,2 nghìn người so với kỳ năm trước Trong đó, tăng chủ yếu khu vực thành thị nam giới (tương ứng tăng 850,2 nghìn người 203,6 nghìn người so với kỳ năm trước) Trong tổng số 50,0 triệu lao động có việc làm, lao động khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn với 38,7%, tương đương 19,4 triệu người, tiếp đến lao động khu vực công nghiệp xây dựng, chiếm 33,5%, tương đương 16,8 triệu người Lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng thấp nhất, 27,8%, tương đương 13,9 triệu người So với quý trước kỳ năm trước, lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm 426,8 nghìn người 192,2 nghìn người; lao động khu vực công nghiệp xây dựng giảm 82,7 nghìn người so với quý trước tăng 661,3 nghìn người so với kỳ năm trước; lao động ngành dịch vụ tăng mạnh so với quý trước (gần 1,5 triệu người) thấp so với kỳ năm trước 336,8 nghìn người 2.2.4 Lượng lao động thiếu việc làm Tỷ lệ thất nghiệp Tính chung năm 2020, số lao động độ tuổi lao động thiếu việc làm gần 1,2 triệu người, tăng 456,7 nghìn người so với năm 2019 Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi lao động 2,51%, khu vực thành thị 1,68%; khu vực nông thôn 2,93% (năm 2019 tương ứng 1,50%; 0,76%; 1,87%) Số lao động thiếu việc làm độ tuổi quý I năm 2020 892,7 nghìn người; quýII gần 1,3 triệu người; quýIII 1,2 triệu người; quý IV 828,2 nghìn người Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi lao động quý I năm 2020 1,98%; quý II 2,98%; quý III 2,72%%; quý IV 1,82% Tại đợt dịch thứ 4, lượng lao động thiếu việc làm độ tuổi lao động quý III năm 2021 1,8 triệu người, tăng 700,3 nghìn người so với quý trước tăng 620,0 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi lao động quý III năm 2021 4,46%, tăng 1,86 điểm phần trăm so với quý trước tăng 1,74 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động khu vực thành thị cao so với khu vực nông thôn (tương ứng 5,33% 3,94%) Điều khác với xu hướng thường quan sát thị trường lao động quý trước với tình trạng thiếu việc làm khu vực nơng thơn thường nghiêm trọng so với thành thị Số người thiếu việc làm quý IV năm 2021 gần 1,5 triệu người, giảm 381,1 nghìn người so với quý trước tăng 635,9 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động quý IV năm 2021 3,37%, giảm 1,09 điểm phần trăm so với quý trước tăng 1,55 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao 35 động khu vực thành thị cao so với khu vực nông thôn (tương ứng 4,06% 2,95%) Đây quý thứ liên tiếp thị trường lao động chứng kiến tình trạng tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị cao khu vực nơng thơn Tình trạng trái ngược với xu hướng thị trường lao động năm trước đại dịch Covid-19 Trong quý năm 2022, sách Chính phủ có cải thiện tình trạng thiếu việc làm người lao động, sau phục hồi ghi nhận quý IV năm 2021 Trong quý năm 2022, có khoảng 1,3 triệu người thiếu việc làm, số giảm 135.200 người so với quý trước tăng 357.500 người so với kỳ năm ngoái Trong quý I năm 2022, tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi 3,01%, so với quý trước giảm 0,36 điểm phần trăm so với kỳ năm ngoái tăng 0,81 điểm phần trăm Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi khu vực nông thôn (3,4%) cao so với khu vực thành thị (2,39%) Biểu 22: Số người tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động theo quý giai đoạn 2020 – 2022 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) 36 CHƯƠNG 3: DỰ BÁO TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM TRONG NĂM 2022 3.1 Dự báo tình hình lao động giới Theo dự báo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), triển vọng thị trường lao động toàn cầu xấu khả trở lại mức tương đương trước đại dịch khó khả thi phần lớn khu vực giới năm tới Trên sở dự báo tăng trưởng kinh tế điều chỉnh theo mức tăng trưởng dân số, ILO dự báo tổng số làm việc toàn cầu vào năm 2022 thấp gần 2% so với mức trước đại dịch, tương ứng với mức thâm hụt 52 triệu việc làm toàn thời gian (giả định tuần làm việc 48 giờ) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động toàn cầu giảm gần điểm phần trăm giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2020 dự báo phục hồi phần tới khoảng 59,3% vào năm 2022, thấp khoảng điểm phần trăm so với năm 2019 Tỷ lệ thất nghiệp tồn cầu dự báo trìtrên mức năm 2019 năm 2023 Tổng số người thất nghiệp dự kiến giảm triệu người vào năm 2022, xuống 207 triệu người, so với 186 triệu người năm 2019 Nhìn chung, số thị trường lao động tất khu vực – châu Phi, châu Mỹ, quốc gia Ả Rập, châu Á – Thái Bình Dương, châu u Trung Á – chưa thể khôi phục lại mức trước đại dịch Đối với tất khu vực, số liệu dự báo đến năm 2023 cho thấy khả phục hồi hoàn toàn khó thực Các khu vực châu u Thái Bình Dương dự báo tiến gần đến mục tiêu đó, triển vọng Mỹ Latinh Caribe Đông Nam Á thấp Tất khu vực phải đối mặt với nguy cơ, mức độ phục hồi thị trường lao động sụt giảm nghiêm trọng phải tiếp tục chịu tác động đại dịch Đại dịch bắt đầu gây nên thay đổi kinh tế trở thành thay đổi mang tính cấu, có tác động lâu dài thị trường lao động Sự kết hợp xu hướng kinh tế vĩ mô khác tạo khơng chắn liệu tình trạng giảm thời làm việc, việc làm tham gia lực lượng lao động tạm thời, hay liệu đại dịch có thúc đẩy việc rời khỏi thị trường lao động mang tính cấu hay dẫn đến việc chuyển đổi sang ‘hình thức tiết kiệm lao động’ Đại dịch làm sâu sắc thêm tình trạng bất bình đẳng hình thức khác nhau, từ việc làm bất bình đẳng giới trầm trọng thêm đến gia tăng khoảng trống chênh lệch kỹ thuật số Những thay đổi cấu thành mối quan hệ việc làm - chẳng hạn trông cậy vào cơng việc tự làm phi thức để kiếm sống, gia tăng công việc từ xa xu hướng khác công việc tạm thời - tất có nguy làm giảm chất lượng điều kiện làm việc Báo cáo cho biết việc làm phụ nữ dự kiến tiếp tục chịu tác động nặng nề từ khủng hoảng năm tới theo tỷ lệ việc làm dân số nữ giới năm 2022 dự đoán thấp so với năm 2019 1,8 điểm phần trăm, tỷ 37 lệ nam giới 1,6 điểm phần trăm Trong đó, việc đóng cửa sở giáo dục đào tạo thời gian dài làm giảm kết học tập niên, đặc biệt người khơng tiếp cận Internet, kéo theo tác động lâu dài đến việc tiếp tục học hội việc làm Hơn nữa, việc làm phi thức trả lương thấp mức trước khủng hoảng 8% 3.2 Dự báo tình hình lao động Việt Nam Trong giai đoạn tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn phức tạp, hàng triệu người lao động phải hứng chịu ảnh hưởng tiêu cực bị việc, buộc phải tạm nghỉ việc, bị cắt giảm làm, Tuy nhiên, với nỗ lực triển khai chương trình phục hồi phát triển kinh tế-xã hội cấp, ngành, địa phương với sách thích ứng linh hoạt hoàn thành tiêm vắc xin tháng cuối năm 2021 đầu năm 2022, dự báo tình hình lao động Việt Nam năm 2022 nhanh chóng phục hồi Hiện nay, Chính phủ linh hoạt mở cửa nhà máy, công xưởng, doanh nghiệp… khiến cho nhu cầu tuyển dụng tăng lên giúp người lao động có nhiều hội việc làm trở lại Đánh giá xu hướng phục hồi thời gian, việc làm cho nhóm lao động giản đơn có tốc độ phục hồi nhanh chóng Đây nhóm lao động bị thu nhập, khó khăn đại dịch, vìthế việc sản xuất kinh doanh bình thường trở lại, nguồn nhân lực dồi có nhu cầu làm việc để khôi phục lại công việc thu nhập trước Tại Hà Nội, nhu cầu tuyển dụng tiếp tục tăng lên Các vị trícơng nhân sản xuất tiếp tục có nhu cầu tuyển dụng lớn thời gian này, tập trung lĩnh vực may mặc, điện, điện tử, giao nhận hàng, thương mại dịch vụ, bán bn bán lẻ Cịn Hồ ChíMinh, theo Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động Thành phố Hồ ChíMinh (Falmi), COVID-19 kiểm sốt, doanh nghiệp cần tuyển 280.000-310.000 lao động; nhu cầu nhân lực quý2 72.000, quý3 gần 74.000 quý4 khoảng 77.000 Còn trường hợp dịch phức tạp, nhu cầu nhân lực thành phố rơi vào khoảng 255.000-280.000 người Dự báo Navigos đưa tín hiệu tích cực tuyển dụng năm 2022 nhiều doanh nghiệp lớn ngành điện tử tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất Việt Nam Bắc Ninh, Hải Phòng, Bắc Giang, Thanh Hóa Đà Nẵng tiếp tục trở thành địa phương nhận đầu tư lớn từ dự án FDI 38 CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO CHÍNH PHỦ, DOANH NGHIỆP VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM 4.1 Kiến nghị giải pháp cho Chính phủ Tính đến tháng năm 2022, tình hình dịch COVID-19 nước ta kiểm sốt: dịch COVID-19 bắt đầu có xu hướng giảm số ca mắc tử vong phạm vi tồn cầu; vaccine phịng bệnh có hiệu với biến thể virus SARSCoV-2 Nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ bước nới lỏng biện pháp chống dịch, có yêu cầu xét nghiệm COVID-19 người nhập cảnh Tuy nhiên, tình hình lao động việc làm nước ta đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, đó, để bước khơi phục phát triển thị trường lao động Việt Nam trạng thái bình thường mới, Chính phủ cần phải triển khai có hiệu giải pháp đồng bộ, trước hết kiểm soát dịch bệnh, người lao động phải an toàn, sản xuất phải an toàn, an toàn để sản xuất, cụ thể: Một là, tiếp tục có sách hỗ trợ kịp thời người lao động bị tác động đại dịch COVID-19 Các quan chức năng, doanh nghiệp nên có phối hợp chặt chẽ việc triển khai hiệu gói hỗ trợ doanh nghiệp người lao động phục hồi sau đại dịch; xây dựng thực chương trình, sách khuyến khích người lao động, đặc biệt niên tích cực học tập, nâng cao trình độ để có kỹ cần thiết đáp ứng yêu cầu phục hồi sản xuất, kinh doanh kinh tế Hai là, cần có sách khuyến khích địa phương thiết lập kênh thơng tin thống, chuyên ngành để cập nhật cho doanh nghiệp người lao động chiến lược phát triển kinh tế, sách hỗ trợ lao động thu hút lao động để cải thiện tranh lao động Ngoài ra, cần công bố kế hoạch xét nghiệm, kiểm soát dịch bệnh địa phương để họ xây dựng thực kế hoạch khôi phục, phát triển sản xuất; nâng cấp sàn giao dịch việc làm, mặt góp phần giải sách bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động, mặt khác gia tăng hội việc làm cho người lao động thông qua hoạt động tư vấn, giới thiệu, kết nối người lao động với người sử dụng lao động sở giáo dục nghề nghiệp Đồng thời, tăng cường giao dịch việc làm trực tuyến hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm, chủ động cung ứng nguồn lao động đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Ba là, tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, hấp dẫn, phù hợp với xu mới, có khả cạnh tranh khu vực, quốc tế với chế, sách thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư quốc tế nước; hỗ trợ cho doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, nhanh chóng tiếp cận hình thức sản xuất kinh doanh mới, đại, hiệu quả, phù hợp để đủ sức tham gia chuỗi giá trị mới, mở rộng quan hệ đối tác gắn với mở rộng thị trường cấu trúc kinh tế giới có thay đổi, điều chỉnh Từ đó, tạo hội tăng việc làm cho người lao động Bốn là, tập trung hỗ trợ người sử dụng lao động đào tạo, đào tạo lại người lao động đáp ứng yêu cầu mới; đẩy mạnh kết nối cung, cầu lao động nước, gắn với thị trường lao động quốc tế Trong sách hỗ trợ đào tạo cần có hỗ trợ đào tạo đối tượng 39 người lao động nghỉ việc hưởng trợ cấp thất nghiệp, chưa quay trở lại làm việc Năm là, yêu cầu bộ, ngành, địa phương phối hợp với nhau, Bộ Lao độngThương binh Xã hội chủ trì, nghiên cứu hồn thiện khung pháp luật phát triển thị trường lao động, nghiên cứu xây dựng Dự án Luật sửa đổi, bổ sung Luật Việc làm trình Chính phủ Quốc hội xem xét theo hướng phù hợp với hình thái việc làm mới, quan hệ lao động kỷ nguyên kỹ thuật số, kinh tế số, kinh tế chia sẻ Sáu là, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội phối hợp Bảo hiểm xã hội Việt Nam tiếp thu ý kiến trình sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội, lưu ý chế độ, sách thiết thực khuyến khích người lao động tham gia đóng bảo hiểm xã hội lâu dài, tránh tình trạng khó khăn trước mắt, ngắn hạn mà phải rút bảo hiểm xã hội lần 4.2 Kiến nghị giải pháp cho phía doanh nghiệp Một là, doanh nghiệp cần trọng cải thiện môi trường làm việc nhằm đảm bảo sức khỏe cho người lao động Đại dịch để lại ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người nhiễm Nếu không đảm bảo môi trường làm việc dễ khiến cho chất lượng sức khỏe người lao động ngày yếu đi, đặc biệt ngành phải tiếp xúc với bụi bẩn, hóa chất Việc người lao động có vấn đề sức khỏe gây cản trở tới công việc chất lượng nguồn nhân lực từ ảnh hưởng tới suất lao động Các doanh nghiệp cần tạo nơi làm việc an tồn lành mạnh với sách làm việc linh hoạt, hỗ trợ chăm sóc sức khỏe sách bảo hiểm y tế người lao động Hai là, doanh nghiệp nên có sách việc làm, nâng cao quyền lợi người lao động để thu hút nhân lực quay trở lại làm việc nhằm cải thiện tình trạng thiếu nhân lực sau đại dịch COVID - 19 Đồng thời, có chế độ đãi ngộ phù hợp để thu hút giữ chân người lao động Ba là, để khôi phục phát triển sản xuất kinh doanh tạo việc làm cho người lao động thìdoanh nghiệp cần đảm bảo kỹ nghề cho lao động để tăng suất lao động thích ứng với thay đổi thị trường lao động ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 Tuy nhiên để giảm bớt chi phí đào tạo đào tạo lại, doanh nghiệp liên kết với trường đào tạo nghề nhằm đảm bảo nguồn nhân lực (Cam kết nghề nghiệp cho sinh viên trường nghề sau tốt nghiệp, Tạo điều kiện cho sinh viên tham gia thực tế để từ thu hút nhân lực, ) 4.3 Kiến nghị giải pháp cho người lao động Người lao động cần chia sẻ doanh nghiệp để vượt qua khó khăn giai đoạn Đồng thời, tranh thủ thời gian nghỉ dịch để tự học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ nghề nghiệp thân; cần nắm bắt nhu cầu lao động kinh tế bối cảnh chuyển đổi phương thức sản xuất đáp ứng yêu cầu 40 KẾT LUẬN Đóng góp đề tài: Về lý thuyết, nhóm hệ thống kiến thức chung liên quan đến lao động ảnh hưởng lao động nước phát triển Về thực tiễn, nghiên cứu thông qua số liệu thứ cấp từ nhiều nguồn để đánh giá tác động COVID - 19 tới tình hình lao động Việt Nam thời kỳ trước, đặc biệt cải thiện đổi sau đại dịch Từ đây, nghiên cứu nhóm có đưa dự đốn lao động thời đại “Bình thường mới” Bên cạnh đó, nhóm có đề xuất số hàm ýchính sách để giúp doanh nghiệp Chính phủ cải thiện vấn đề liên quan đến lao động việc làm Hạn chế đề tài: Bài nghiên cứu có hạn chế định Thứ nhất, nghiên cứu dừng lại việc phân tích thơng tin dựa nguồn liệu thứ cấp, chưa có nghiên cứu hay vấn, điều tra thực tế tình hình việc làm, thất nghiệp, thị trường lao động Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu chưa phân tích sâu sắc, tồn diện tác động trực tiếp đại dịch đến tình hình lao động Việt Nam Bên cạnh đó, dự báo, kiến nghị mang tính khái quát tính ứng dụng chưa kiểm chứng thực tế Định hướng nghiên cứu Từ đóng góp hạn chế trên, nhóm nghiên cứu đề xuất hướng phát triển đề tài thời gian tới: tiếp tục nghiên cứu triển vọng phát triển lao động Việt Nam sau đại dịch kết thúc hay mở rộng phạm vi nghiên cứu tác động COVID19 tới tình hình lao động thuộc nhóm nước phát triển 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thùy Dung (2022) Tạp chí Tài Tác động đại dịch COVID-19 đến thị trường lao động Việt Nam Lê Anh (2020) Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Nhìn lại tình hình lao động việc làm 2019 Lương Hạnh (2021) Cổng thơng tin điện tử Cơng đồn Việt Nam 12,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch COVID-19 Phạm Minh Thu, Hồng Thị Bích Thủy, Trịnh Minh Thúy, Nguyễn Phúc Thư, Nguyễn Thị Thương (2022) Thất nghiệp tăng mạnh tác động Covid - 19 Tổ chức Lao động Quốc tế (2020) COVID-19 Việc làm: Tác động Ứng phó Tổ chức Lao động Quốc tế (2020) Đánh giá nhanh tác động đại dịch COVID19 tới doanh nghiệp người lao động số ngành kinh tế chính: Ứng phó, điều chỉnh khả phục hồ Tổ chức Lao động Quốc tế (2020) Đại dịch COVID-19 với thị trường lao động Việt Nam Tổ chức Lao động Quốc tế (2020) Xu hướng lao động xã hội Việt Nam 2021, triển vọng 2030 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2021) Báo cáo điều tra lao động việc làm 2019 10 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2021) Báo cáo điều tra lao động việc làm 2020 11 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2021) Báo cáo điều tra lao động việc làm quýII 2020 12 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2021) Báo cáo điều tra lao động việc làm quýIV 2020 13 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2020) Báo cáo tác động đại dịch Covid - 19 đến tình hình lao động việc làm Việt Nam quý II năm 2020 14 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2021) Báo cáo tác động dịch COVID-19 đến tình hình lao động, việc làm quý IV năm 2020 15 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2021) Báo cáo tác động dịch COVID-19 đến tình hình lao động, việc làm quý I năm 2022 16 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2021) Dịch Covid-19 tác động nặng nề đến thị trường lao động, việc làm nước quý III năm 2021 17 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2021) Lao động việc làm tác động COVID 19 18 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2021).Thông cáo báo chí tình hình lao động việc làm q III năm 2021 tháng năm 2021 42 19 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2021).Thơng cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý IV năm 2021 số phát triển người Việt Nam 2016 - 2020 43 ... nghiên cứu tác động COVID1 9 tới tình hình lao động thuộc nhóm nước phát triển 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thùy Dung (2022) Tạp chí Tài Tác động đại dịch COVID- 19 đến thị trường lao động Việt Nam Lê... Báo cáo tác động đại dịch Covid - 19 đến tình hình lao động việc làm Việt Nam quý II năm 2020 14 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2021) Báo cáo tác động dịch COVID- 19 đến tình hình lao động, việc làm... đại dịch Covid- 19 giảm mạnh, nhiên tình hình lao động nhiều bất cập, vấn đề nan giải xã hội Trước lí nêu trên, nhóm định lựa chọn đề tài ? ?Tác động COVID - 19 đến tình hình lao động Việt Nam? ?? Bài

Ngày đăng: 07/12/2022, 20:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w