(TIỂU LUẬN) điều 11 trong hiệp định thuận lợi hoá thương mại tự do quá cảnh

30 3 0
(TIỂU LUẬN) điều 11 trong hiệp định thuận lợi hoá thương mại tự do quá cảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động cảnh hàng hoá diễn lãnh thổ Việt Nam năm qua ngày trở nên sôi động Việt Nam quốc gia nằm khu vực Đơng Nam Á, có vị trí địa lý thuận lợi, có cửa giáp biển dành cho quốc gia nằm sâu đất liền, hoạt động cảnh hàng hoá diễn nhiều lãnh thổ Việt Nam Trong thời đại mở cửa, Việt Nam đặt mối quan hệ ngoại giao với 185 quốc gia, thiết lập quan hệ kinh tế - thương mại - đầu tư với 224 quốc gia vùng lãnh thổ, tích cực tham gia vào hiệp định thương mại kinh tế Việt Nam mở cửa với nước khác giới, từ thúc đẩy hoạt động cảnh diễn mạnh mẽ nhộn nhịp Hiệp định Thuận lợi hoá Thương mại mà Việt Nam tham gia có hiệu lực từ cuối tháng năm 2017, điều 11 quy định tự cảnh với cam kết mà Việt Nam hoàn toàn tuân thủ theo quy định Với lý trên, nhóm chúng em định nghiên cứu điều 11 Hiệp định Thuận lợi hoá Thương mại: Tự cảnh Mục đích việc nghiên cứu Dựa sở thông tin, trạng việc áp dụng điều 11 Hiệp định Thuận lợi hoá Thương mại TFA Việt Nam, với phân tích, tiểu luận làm rõ sở lý luận đưa đánh giá thực tiễn thi hành quy định hành tự cảnh hàng hố qua lãnh thổ Việt Nam, từ đưa số đề xuất khắc phục hạn chế tồn Nhiệm vụ việc nghiên cứu - Nghiên cứu làm rõ khái niệm q cảnh hàng hố - Phân tích quy định pháp luật Việt Nam cảnh hàng hố qua lãnh thổ Việt Nam - Phân tích vấn đề phát sinh trình thực thi pháp luật cảnh hàng hoá - Đề xuất giải pháp hoàn thiện khung pháp lý tự cảnh hàng hoá Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam giới việc áp dụng điều 11 TFA thực trạng áp dụng quy định 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian:  Đề tài giới hạn nghiên cứu hoạt động tự cảnh Việt Nam số quốc gia khác giới để có so sánh - Phạm vi thời gian: Tập trung chủ yếu nghiên cứu số liệu giai đoạn  2017 đến để đánh giá làm rõ thực trạng áp dụng điều 11 Việt Nam, đưa giải pháp phù hợp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích quy phạm hệ thống hóa lý thuyết: làm rõ khái niệm, nguyên tắc cảnh hàng hoá nguồn luật điều chỉnh - Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh, đối chứng logic: sử dụng để thống kê, thu thập, xử lý thông tin đầu vào, phân tích, đánh giá thực trạng, so sánh, đối chiếu để làm rõ vấn đề - Phương pháp bình luận để đưa nhận xét cho thực trạng - Các phương pháp khác: phương pháp nêu tác giả sử dụng tổng hợp số phương pháp khác phương pháp tổng kết phân tích kinh nghiệm đánh giá lựa chọn phương án, giải pháp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Giới thiệu chung Hiệp định thuận lợi hóa thương mại (TFA) 1.1.1 Hồn cảnh đời TFA hay gọi điều luật thuế quan tồn cầu (global customs rules) hiệp định thơng qua dựa nguyên tắc đồng thuận quốc gia thành viên WTO Đây chương trình làm việc quan trọng thuộc vịng đàm phán Doha WTO Việc đàm phán TFA tháng năm 2004 hoàn tất vào năm 2013 với tham gia 164 quốc gia thành viên Nội dung Hiệp định được xem xét lần cuối cùng về mặt pháp lý, sau đó được thông qua, trở thành phần hệ thống hiệp định bắt buộc WTO vào ngày 27/11/2014 Geneva Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại (TFA) đời ngày 7/12/2013 sau thống thông qua Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ Bali (Indonesia) Tuyên bố Bali thông qua số vấn đề quan trọng liên quan đến Hiệp định, là: - Thống nội dung Hiệp định khía cạnh lời văn cấu trúc, - Thành lập Ủy ban lâm thời nhằm rà soát pháp lý TFA, - Soạn thảo Nghị định thư sửa đổi TFA tiến trình phê chuẩn Nghị định thư - Tiếp nhận cam kết thực thi biện pháp nhóm A quốc gia thành viên nước phát triển Hiệp định TFA thức có hiệu lực vào ngày 22/2/2017 sau 2/3 số quốc gia thành viên phê chuẩn (110 quốc gia phê chuẩn tổng số 164 nước thành viên) TFA được đưa vào Phụ lục 1A của Hiệp định thành lập tổ chức thương mại thế giới (hay còn gọi là Hiệp định Marrakesh) bằng Nghị định sửa đổi Hiệp định Marrakesh Việt Nam chính thức chấp thuận nội dung hiệp định này vào ngày 15/12/2015 Việt Nam phê chuẩn hiệp định vào tháng 11 năm 2015 1.1.2 Nội dung Hiệp định thuận lợi hóa thương mại Hiệp định TFA bao gồm 24 điều chia thành phần có nợi dung tập trung thúc đẩy sự dịch chuyển, trao trả và giải tỏa hàng hóa (bao gồm cả hàng hóa quá cảnh) Bên cạnh đó, các quy định của TFA đưa các biện pháp để hợp tác hiệu quả giữa Hải quan và các quan có thẩm quyền khác về các vấn đề thuận lợi hóa thương mại và tuân thủ hải quan Hiệp định còn đề cập đến hỗ trợ kỹ thuật và xây dựng lực lĩnh vực này Cụ thể: - Phần I: Được xây dựng dựa sở kế thừa điều khoản V, VIII, X GATT, quy định biện pháp kỹ thuật việc công bố và quản lý thông tin, chủ yếu gờm năm nội dung chính: • Cơng bớ, đảm bảo khả tiếp cận thông tin liên quan đến xuất nhập khẩu và quá cảnh; • Tăng cường tính khách quan, khơng phân biệt và tính minh bạch; • Thúc đẩy sự dịch chuyển, trao trả và giải tỏa hàng hóa, bao gờm cả hàng hóa quá cảnh; • Làm rõ và phát triển các Điều V, VIII và X của GATT 1994; • Hợp tác hải quan - Phần II: Bao gồm 10 điều khoản đối xử đặc biệt khác biệt (SDT) quốc gia Thành viên phát triển phát triển (LCDs) cho phép các q́c gia này được thực một phần cam kết Hiệp định nhận được hỗ trợ kỹ thuật và được giúp đỡ xây dựng lực Để hưởng lợi ích từ SDT, nước thành viên của Hiệp định phải tự phân loại từng quy định TFA thành các nhóm và thông báo cho các nước thành viên WTO khác được biết về mớc thời gian thực thi cụ thể • Nhóm A cam kết được thực Hiệp định TFA có hiệu lực, hoặc vòng là năm kể từ ngày TFA có hiệu lực đối với các nước LDCs; • Nhóm B cam kết được thực sau thời gian chuẩn bị sau ngày TFA có hiệu lực; • Nhóm C cam kết được thực sau thời gian chuẩn bị yêu cầu có hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ về xây dựng lực Khi phân loại các quy định vào nhóm B và nhóm C, quốc gia thành viên phải chỉ rõ ngày thực thi quy định - Phần III: Gồm thỏa thuận thể chế điều khoản cuối Thỏa thuận thể chế quy định việc thành lập một Ủy ban thường trực về thuận lợi hóa thương mại WTO với chức xem xét định kỳ việc triển khai và thực hiện Hiệp định, thành lập Ủy ban tại mỗi quốc gia để tạo điều kiện phối hợp nước và thực hiện các điều khoản của Hiệp định Các điều khoản cuối quy định cụ thể hiệu lực Hiệp định TFA, nghĩa vụ nước Thành viên thực Hiệp định TFA, tính pháp lý danh sách cam kết Nhóm A, B, C; việc bảo lưu quy định giải tranh chấp phát sinh 1.1.3 Ý nghĩa Hiệp định thuận lợi hóa thương mại Hiệp định thỏa thuận đa phương ký kết lịch sử 21 năm WTO, cột mốc quan trọng hệ thống thương mại tồn cầu khích lệ q trình tự hóa thương mại gặp nhiều khó khăn vấp phải chủ nghĩa bảo hộ thương mại TFA đã mở những hội mới cho nước phát triển cách thức thực Đây hiệp định WTO cho phép thành viên WTO xác định lộ trình thực tiến độ thực lộ trình này phụ thuộc chặt chẽ với lực kỹ thuật tài của từng quốc gia WTO, các nước thành viên của WTO cùng một số tổ chức liên chính phủ, bao gồm Ngân hàng thế giới, Tổ chức Hải quan thế giới, và Hội nghị của Liên hiệp quốc về thương mại và phát triển phối hợp để cung cấp sự hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ xây dựng lực TFA giảm thời gian nhập hàng hóa thêm 1,5 ngày thời gian xuất thêm gần ngày Nhờ đó, theo ước tính trung bình WTO, TFA giảm chi phí thương mại nước thành viên thêm 14,3% giúp kim ngạch giao dịch hàng hóa tồn cầu tăng 1.000 tỷ USD năm Các nước phát triển giới hưởng lợi lớn từ TFA, Hiệp định cho phép nước phát triển đặt kế hoạch thực thi TFA phụ thuộc vào lực nước Một quỹ TFA thành lập theo đề nghị nước phát triển nhằm đảm bảo nước nhận hỗ trợ cần thiết để đạt lợi ích đầy đủ Hiệp định nhằm hỗ trợ mục tiêu cuối để tất thành viên thực thi đầy đủ Hiệp định Hiệp định TFA với nội dung nhằm thúc đẩy tạo thuận lợi cho hoạt động vận chuyển, thơng quan, giải phóng hàng hóa XNK cảnh giúp DN cắt giảm thời gian chi phí thơng quan, tăng cường lực cạnh tranh, đẩy mạnh XK qua góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước Theo tính tồn nước thành viên WTO, nước phát triển Việt Nam, việc thực thi đầy đủ TFA dự kiến góp phần thúc đẩy tỷ lệ tăng trưởng XK thêm 3,5% tăng trưởng kinh tế thêm 0,9%/năm 1.2 Phân tích điều khoản 11 – Tự cảnh 1.2.1 - Giải thích thuật ngữ: “Quá cảnh”: hiểu là việc hàng hóa ngang qua mà không vào một nước, một vùng lãnh thổ có chủ quyền nào đó Quá cảnh là một động từ chỉ sự vận chuyển, di chuyển (hàng hóa, hành khách) qua lãnh thổ của một hay nhiều nước để tới một nước khác, trên cơ sở hiệp định đã kí giữa các nước có liên quan Hàng hóa có thể ở dạng vật thể (hữu hình) hoặc ở dạng phi vật thể (dịch vụ vô hình) hàng hóa có thể là hữu hình như sắt thép hay ở dạng vô hình như sức lao động - Trong pháp luật thương mại Việt Nam 2005 “quá cảnh hàng hóa” được hiểu là: "Quá cảnh hàng hóa là việc vận chuyển hàng hóa thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài qua lãnh thổ Việt Nam, kể cả việc trung chuyển, chuyển tải, lưu kho, chia tách lô hàng, thay đổi phương thức vận tải hoặc các công việc khác được thực hiện thời gian quá cảnh" 1.2.2 Nội dung điều khoản: Điều 11 “Tự cảnh” bao gồm có 11 khoản quy định vấn đề: - Quy định trường hợp quy định thủ tục liên quan vận tải cảnh áp đặt thành viên không phép trì/áp dụng - Quy định việc thu phí/lệ phí: • Với vận tải q cảnh khơng điều kiện, phí/lệ phí thu = phí vận chuyển (ngoại trừ phí vận chuyển/chi phí tương với chi phí hành kéo theo q cảnh) + phí dịch vụ • Hàng hố q trình làm thủ tục q cảnh phép vận chuyển khơng phải chịu phí hải quan, thủ tục trì hỗn hay hạn chế không cần thiết kết thúc trình q cảnh điểm đích • Hàng hóa qua lãnh thổ nước Thành viên ưu đãi khơng hàng hố vận chuyển từ nơi xuất phát đến đích mà khơng qua lãnh thổ nước - Quy định hồ sơ, thủ tục, pháp lý cảnh: • Các thủ tục, yêu cầu hồ sơ, kiểm soát Hải quan với vận tải cảnh không nên khắt khe mức cần thiết; • Các Thành viên khơng áp dụng quy định kỹ thuật thủ tục đánh giá hợp chuẩn khuôn khổ Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại hàng hóa q cảnh; • Các Thành viên phải cho phép nộp xử lý hồ sơ liệu cảnh trước hàng đến • Khi hàng hóa q cảnh tới chi cục Hải quan, thủ tục kết thúc hoạt động cảnh phải nhanh chóng thực đáp ứng u cầu • Các nước Thành viên khơng phải tìm kiếm, giữ hay trì rào cản tự nguyện hay biện pháp tương tự vận tải cảnh - Quy định bảo đảm, bảo lãnh giao dịch • Có thể yêu cầu bảo đảm hình thức khoản bảo lãnh, đặt cọc công cụ tiền mặt không tiền mặt vận tải cảnh • Một yêu cầu cảnh khẳng định đáp ứng, khoản bảo lãnh giải phóng khơng chậm trễ • Cho phép khoản bảo lãnh cộng gộp bao gồm nhiều giao dịch, cho doanh nghiệp giống tái bảo lãnh cho lơ hàng • Các Thành viên phải cơng bố thơng tin có liên quan để thiết lập khoản bảo đảm; - Một số quy định khác với nước Thành viên: • Khuyến khích thành viên tự xây dựng sở hạ tầng riêng biệt cho vận tải cảnh; • Thành viên yêu cầu áp tải Hải quan với vận tải cảnh số trường hợp quy định; • Các Thành viên cần nỗ lực hợp tác phối hợp với Thành viên khác để thúc đẩy tự cảnh • Mỗi Thành viên phải nỗ lực cử đầu mối điều phối quốc gia để giải đáp câu hỏi đề xuất đưa nước Thành viên khác liên quan tới vận hành tốt hoạt động cảnh 1.2.3 - Ý nghĩa Điều khoản: Về phía doanh nghiệp: Trong kinh tế tồn cầu nay, điều khoản Tự cảnh cam kết thực 160 quốc gia thành viên WTO góp phần lớn tạo điều kiện thuận lợi hóa thương mại: • Hạn chế hàng rào thương mại vận chuyển hàng hóa qua quốc gia, đặc biệt hàng rào phi thuế quan kỹ thuật nước lập nên nhằm bảo hộ thương mại nội địa khu vực, từ thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển; • Việc trao đổi, mua bán, vận chuyển hàng hoá trở nên dễ dàng, rút ngắn quãng đường vận chuyển, tiết kiệm nhiều thời gian chi phí thơng quan; hạn chế khâu rườm rà thủ tục cảnh, qua tăng cường năng lực cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường; • Mở rộng đới tác kinh doanh, tạo cơ hội hợp tác giữa các thương nhân, mở rộng dịch vụ cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ quá cảnh, mang lại lợi ích cho các quốc gia xuất khẩu, nhập khẩu nói chung, khách hàng là chủ sở hữu hàng hóa có nhu cầu quá cảnh nói riêng cho các doanh nghiệp thực hiện dịch vụ quá cảnh hàng hóa - Về phía nhà nước: • Điều khoản tự cảnh giúp nhà nước quản lý, giám sát việc di chuyển hàng hóa thương mại quốc tế; • Nới lỏng hàng rào quốc gia, qua thúc đẩy mối quan hệ ngoại giao nước, tạo ổn định trị góp phần tăng trưởng kinh tế, đặc biệt với quốc gia phát triển; • Phát triển dịch vụ quá cảnh hàng hóa, qua giải quyết được một lực lượng lao động dồi dào, tạo được công ăn việc làm cho người dân; • Thu hút thêm vốn đầu tư nước CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN ĐIỀU KHOẢN TỰ DO QUÁ CẢNH TẠI VIỆT NAM 2.1 Khung pháp lý 2.1.1 Quy định chung WTO vấn đề tự cảnh theo TFA: Theo quy định Hiệp định, biện pháp kỹ thuật (cam kết) cụ thể nghĩa vụ nước thành viên phân thành nhóm cam kết gồm: - Nhóm A: Có hiệu lực thời điểm Thỏa thuận (đối với quốc gia phát triển năm sau) - Nhóm B: (X) năm sau Hiệp định có hiệu lực: Vào thời điểm Hiệp định có hiệu lực phải thơng báo cho Ủy ban quy định ngày định thực thi Sau thời điểm Hiệp định có hiệu lực năm: Thơng báo xác định việc thực thi Thành viên yêu cầu gia hạn việc thông báo theo đợt - Nhóm C: (X) năm sau Hiệp định có hiệu lực với điều kiện có hỗ trợ tài kỹ thuật: Vào thời điểm Hiệp định có hiệu lực phải thông báo cho Ủy ban quy định ngày định năm sau ngày có hiệu lực thành viên nhà tài trợ phải thông báo kế hoạch hỗ trợ tài kỹ thuật 2,5 năm sau ngày có hiệu lực phải thơng báo tiến thực hỗ trợ tài kỹ thuật thông báo ngày kết thúc Đối với Việt Nam, cam kết Nhóm A (gồm 15 cam kết) thông báo cho Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào tháng 7/2014 Đối với cam kết B, C, Bộ Tài (Tổng cục Hải quan) sở phối hợp với Bộ, ngành có liên quan rà sốt đề xuất Chính phủ phê duyệt lộ trình thực cam kết nhóm B C Hiệp định TFA Theo phê duyệt Chính phủ, Bộ Tài có văn gửi Văn phịng Ban Chỉ đạo Liên ngành Hội nhập Quốc tế Kinh tế để thực thủ tục thông báo cho WTO theo 10 2.2.5 Thứ năm, triển khai nhóm cam kết thể chế, có việc thành lập trì hoạt động Ủy ban Quốc gia Tạo thuận lợi Thương mại (NTFC) theo Quyết định số 1899/QĐ-TT ngày 4/10/2016 Thủ tướng Chính phủ.  2.3 Ứng dụng TFA vào vấn đề hải quan hành lang kinh tế Đông – Tây Việc ký kết Hiệp định TFA không tạo thay đổi to lớn ngành hải quan riêng Việt Nam mà ảnh hưởng tới quốc gia khác thuộc khu vực tiểu vùng sông Mêkong, đặc biệt nước có khu vực nằm Hành lang kinh tế Đông - Tây 2.3.1 Đôi nét hành lang kinh tế Đông – Tây Hành lang kinh tế Đông Tây (EWEC) có chiều dài 1.450km, chạy qua 13 tỉnh quốc gia gồm Myanmar, Thái Lan, Lào Việt Nam Kể từ ngày thiết lập tuyến hành lang kinh tế qua 21 năm, nỗ lực phủ nước nhà tài trợ, hạ tầng giao thông EWEC đầu tư nâng cấp, tạo tuyến giao thông xuyên suốt qua nước Hành lang Kinh tế Đông- Tây lãnh thổ Việt Nam cửa quốc tế Lao Bảo qua Đông Hà (Quảng Trị) kết thúc cảng Tiên Sa - Đà Nẵng Các cơng trình hạ tầng sở tuyến hành lang gồm Quốc lộ 9, hầm Hải Vân, cảng Tiên Sa - Đà Nẵng Dự án nâng cấp Quốc lộ có tổng chiều dài 83,5 km với tổng mức đầu tư 25 triệu USD sử dụng vốn vay ADB Trạm kiểm soát liên ngành Lao Bảo – Dansavanh (Lào) hoàn thành vào đầu năm 2006 Dự án xây dựng hầm Hải Vân sử dụng vốn vay JBIC khánh thành tháng 6/2005 Dự án xây dựng cảng Tiên Sa - Đà Nẵng cầu Tuyên Sơn hoàn thành tháng 2/2004 với công suất giai đoạn (1999 - 2004) 2,5 triệu tấn/năm giai đoạn (2004 - 2010) triệu tấn/năm 2.3.2 Thủ tục hải quan hành lang Đơng – Tây Về đơn giản hóa thủ tục hải quan, triển khai Hiệp định tạo thuận lợi cho vận chuyển người hàng hoá qua lại biên giới nước Tiểu vùng Mê kông mở rộng (Hiệp định GMS), Hiệp định TFA (Hiệp định thuận lợi hóa thương mại), Việt Nam Lào ký MOU áp dụng mơ hình kiểm tra cửa - điểm dừng cặp cửa Lao 16 Bảo- Dansavanh (tháng 3/2005) bắt đầu thực vào ngày 30/6/2005 Hiện nay, Việt Nam Lào tổ chức triển khai giai đoạn mơ hình kiểm tra cửa, lần cặp cửa Về giao thông đường bộ, hàng năm nước cấp phép cho 500 xe vận tải (hàng hành khách) chạy qua nước dọc theo Hành lang Kinh tế Đông- Tây Đối với xe du lịch, Việt Nam, Lào Thái Lan ký Hiệp định bên phương tiện vận tải qua lại… xe du lịch từ Việt Nam phép chạy qua Lào, Thái Lan ngược lại Song, việc vận chuyển hàng hóa qua biên giới cịn gặp nhiều khó khăn Đó phải cải thiện thủ tục thơng quan hàng hóa phương tiện vận tải cặp cửa Cửa Lao Bảo – Dansavan cửa GMS thực kiểm tra “Một điểm dừng”, thực tế hàng hóa kiểm hóa lần Các cửa Lào Việt Nam xa thành phố lớn Lào trở ngại thủ tục địa phương xong xe lên cửa khơng hải quan cửa chấp nhận, xe bị quan chức giữ lại lâu Giải xe ách tắc cửa phát sinh chi phí Hải quan khơng làm việc thứ bảy, chủ nhật, làm việc không thuận lợi cho doanh nghiệp, thêm vào thủ tục địa phương phát sinh, q nhiều chi phí cho lơ hàng Phí đường cao gấp lần so với trước Tỉnh có chốt cơng an giao thơng lần dừng xe Chi phí khơng thức phía Việt Nam Lào nhiều, qua làm cho chi vận tải tăng cao so với đường qua Thái Lan – nơi có thủ tục thơng thống Khó khăn lớn nguồn hàng không ổn định, thường xe chạy rỗng chiều Việt Nam 2.4 Đánh giá 2.4.1 Tích cực Hiệp định TFA giúp đẩy nhanh trình cải cách thủ tục hải quan, đơn giản chuẩn hóa, tăng cường tính minh bạch quy trình thủ tục hải quan, hỗ trợ DN nhỏ vừa bước đầu XK, thu hút thêm đầu tư trực tiếp nước vào hoạt động sản xuất XK thị trường nước 17 Hiệp định TFA giúp thúc đẩy tạo thuận lợi cho hoạt động vận chuyển, thơng quan, giải phóng hàng hóa XNK cảnh giúp doanh nghiệp cắt giảm thời gian chi phí thơng quan, tăng cường lực cạnh tranh, đẩy mạnh XK qua góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước Theo tính toàn nước thành viên WTO, nước phát triển Việt Nam, việc thực thi đầy đủ TFA dự kiến góp phần thúc đẩy tỷ lệ tăng trưởng XK thêm 3,5% tăng trưởng kinh tế thêm 0,9%/năm 2.4.2 Thách thức Năng lực đội ngũ trình độ cơng nghệ Việt Nam cịn hạn chế, chưa đáp ứng toàn yêu cầu đổi cải cách theo nội dung Hiệp định TFA Mức độ đồng hóa sở hạ tầng công nghệ lực đội ngũ cán quan khác Trên thực tế, phối hợp quan quản lý chuyên ngành các quan biên giới khác với hải quan vấn đề vướng mắc quản lý hoạt động cảnh hàng hóa Việt Nam Yêu cầu cải cách thủ tục liên quan đến thương mại biên giới đòi hỏi tham gia không quan hải quan mà tham gia quan quản lý chuyên ngành để tăng cường hiệu quản lý, thúc đẩy tạo thuận lợi thương mại 18 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT 3.1 Cơ sở đề xuất Với vị trí địa lí quốc gia có 2000 km đường biển với nhiều cảng biển lớn nhỏ có khả đáp ứng loại tàu, Việt Nam có lợi vơ lớn ngành vận tải quốc tế đặc biệt vận tải đường biển Hiện nay, vận tải biển đảm nhận vận chuyển đến 90% lưu lượng hàng hóa xuất nhập đóng vai trị then chốt kinh tế Trái ngược lại với Việt Nam, có nhiều quốc gia khơng giáp biển châu Á – Âu, châu Phi châu Mỹ đặc biệt có Lào q trình xuất nhập họ diễn nào? Trong bối cảnh tồn cầu hóa diễn nhanh chóng nay, bất lợi vị trí khơng giáp biển gia tăng Việc khơng có đường biển dẫn đến thương mại hàng hải bị hạn chế, chi phí vận chuyển cao buộc phải phụ thuộc vào nước láng giềng có biển.Và Việt Nam kiếm lợi từ việc này? Nhóm chúng em chọn biện pháp đẩy mạnh tự cảnh nước không giáp biển làm sở đề xuất, giúp Việt Nam hiểu sách cảnh quốc gia không giáp biển, hiểu lợi đưa sách phù hợp hiệu Chương trình Hành động Almaty (APA) – chương trình dành cho quốc gia phát triển không giáp biển nhằm giúp đỡ quốc gia thiết lập hệ thống vận tải hiệu với nước cảnh Các lĩnh vực ưu tiên Chương trình hành động Almaty có thành cơng số nước ký kết xây dựng thỏa thuận nhằm hài hịa hóa, đơn giản hóa tiêu chuẩn hóa thủ tục, giấy tờ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cảnh người, hàng hóa; sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin lượng trọng phát triển; quỹ đường thành lập số nước giúp huy động vốn bảo trì đường xá; giá trị xuất số nước vài năm gần tăng trở lại, thủ tục xuất, nhập đơn giản hóa giúp tiết kiệm thời gian Nội dung chương trình tập trung vào sáu vấn đề liên quan đến kinh tế, chi phí, sở hạ tầng, hợp tác, xây dựng lực khung thể chế Cụ thể là: ❖ Chính sách thương mại kinh tế 19 Giữa việc khơng giáp biển có sách cải cách kinh tế hiệu quốc gia phát triển khơng giáp biển (LLDCs) sách kinh tế quan trọng Định hướng xuất cách đạt thịnh vượng kinh tế Có số cách khác có giá trị gia tăng cao, không thiết phải vận chuyển đường dài vốn phù hợp với LLDCs viễn thông, công nghệ thông tin, R&D… Bên cạnh đó, phát triển ngành cơng nghiệp hậu cần có khả đáp ứng nhu cầu quốc gia cảnh giúp LLDCs gia tăng giá trị kinh tế kéo theo số ngành khác phát triển Chính sách thương mại tồn diện hỗ trợ cho gia tăng ngày quan trọng giao thông vận tải, sở hạ tầng hành lang vận chuyển tiếp tục đứng đầu chương trình nghị phủ Trong tương lai, hàng rào thuế quan dần xóa bỏ, phủ nước LLDCs TCs nên đảm bảo rào cản khác xóa bỏ để khơng giáp biển khơng cịn trở ngại cho phát triển ❖ Cắt giảm chi phí Những chi phí liên quan đến vận chuyển, xử lý hàng hóa, cảnh, thủ tục hải quan tránh giảm thiểu phủ có sách thương mại tốt lực điều phối với quốc gia láng giềng để giảm bớt chi phí cho cơng ty địa phương Có khuynh hướng giảm chi phí theo thời gian cơng nghệ tốt phát triển thông qua giải pháp hài hịa kể giảm trì hỗn vận tải q cảnh, chí cập cảng nhanh ❖ Phát triển sở hạ tầng Phát triển sở hạ tầng ưu tiên hàng đầu cho LLDCs lẫn TCs Điều không việc xây dựng tuyến đường mà việc trì thường xun cơng tác bảo dưỡng, nâng cao lực cung ứng vận tải, tăng cường quản lý thơng qua cơng nghệ thơng tin sách giao thông xuyên suốt Các khoản tài trợ thường đến từ nước ngồi chuyển giao thơng qua quan tài trợ song phương đa phương Nguồn tài giới hạn, ràng buộc thời gian nên hỗ trợ cho việc phát triển sở hạ tầng thời gian dài Điều địi hỏi 20 phủ LLDCs cần quan tâm nguồn lực nước nhiều để trì tình trạng lưu thơng tuyến đường Những năm đầu thiết lập hành lang kinh tế gây khó khăn cho LLDCs mặt tài đồng hóa sở hạ tầng dọc theo hành lang vào hoạt động, lợi ích mang lại đáng kể ❖ Hợp tác khu vực/tiểu khu vực Hợp tác song phương đa phương quốc gia láng giềng có biển vấn đề trọng tâm cải cách cải thiện kinh tế LLDCs Sự hợp tác có khả giúp cho vấn đề xuyên quốc gia giải Hội nhập khu vực giúp LLDCs giảm chi phí đường dài phục vụ thị trường khu vực Các hiệp định cảnh song phương đa phương làm đường biên giới “mỏng” lại hàng hóa vận chuyển đến thị trường giới dễ dàng ❖ Xây dựng lực khung thể chế Xây dựng cải thiện lực thể chế nhân có vai trị quan trọng phát triển LLDCs Cải cách hành nâng cao hiệu hoạt động quan liên quan hướng đến chế cửa làm q trình xuất nhập dễ dàng Bên cạnh đó, sáng kiến cho hiệp ước cảnh chung nên cân nhắc thương lượng nghiêm túc tạo phát triển không đơn quốc gia mà khu vực ❖ Hợp tác công tư quan hệ đối tác Sự tham gia khu vực tư nhân phát triển sở hạ tầng, đàm phán cảnh, hỗ trợ tài quản lý sở vật chất khơng hữu ích mà cịn lựa chọn đáng khuyến khích cho LLDCs Một đối thoại đại diện khu vực tư nhân nhà hoạch định sách pháp luật giúp xác định tốt nhu cầu thực tế thị trường khuyến khích việc tìm kiếm giải pháp khả thi bền vững Các khu vực cơng ln phải đóng vai trị định hướng đạo quản lý phát triển sở hạ tầng Ngồi ra, khu vực cơng phải cung cấp khn khổ sách đầy đủ chặt chẽ nhằm nâng cao kỹ chuyên nghiệp khu vực tư 21 nhân nhiều quốc gia không giáp biển cảnh Lao động tay nghề kém hấp dẫn đầu tư mặt khác vấn đề đào tạo lao động có tay nghề khu vực tư nhân tỏ thực có hiệu khu vực công 3.2 Đề xuất dành riêng cho Việt Nam 3.2.1 Giải pháp cho vấn đề nguồn nhân lực Dựa vào thực tiễn thực tự cảnh Việt Nam cách thức đề cập trên, nhóm chúng em mạnh dạn đưa đề xuất giúp cho vấn đề tự cảnh diễn cách tối ưu hiệu Dưới góc nhìn sinh viên, chúng em cho vấn đề cốt lõi nhân lực Để giải toán nguồn nhân lực, việc liên kết đào tạo nhân lực nhà trường doanh nghiệp - nhà nước hiệp hội cần vào thực chất Nước ta có hình thức đào tạo logistics: sở đào tạo bậc đại học/sau đại học nghề, hiệp hội, doanh nghiệp Có khoảng 15 sở đào tạo chuyên ngành logistics gần chuyên ngành logistics cấp đại học/sau đại học sở dạy nghề logistics. Tuy nhiên, nhiều bất cập việc đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao, thiếu kiến thức tồn diện, trình độ ICT cịn hạn chế Nhân lực chưa theo kịp tiến phát triển logistics giới Ngồi ra, trình độ tiếng Anh nghiệp vụ logistics hạn chế, khoảng 4% nhân lực thông thạo tiếng Anh nghiệp vụ 30% doanh nghiệp phải đào tạo lại nhân viên Ngoài ra, lực lượng giảng viên thiếu mỏng, chủ yếu chuyển từ chuyên ngành khác sang, kiến thức thực tế chưa nhiều Đứng trước thực trạng trên, sở đào tạo cần định hướng rõ ràng cho sinh viên từ bước vào học Chúng em nghĩ khơng mà cịn nhiều bạn sinh viên khác mông lung vấn đề việc làm, chưa thực hiểu rõ cơng việc làm sau trường chúng em cần học hỏi điều để trở thành cán xuất nhập có trình độ chun mơn cao Do đó, em mong nhà trường sở đào tạo nghiệp vụ nên có buổi chia sẻ cụ thể thái độ, kiến thức, kĩ cần 22 biết ngày bước vào trường Từ đó, sinh viên hình dung đường cụ thể, rõ ràng để trở thành cán xuất nhập chất lượng cao Khi biết xác đường nghiệp nghiệp mình, bạn sinh viên chủ động trình tìm kiếm hay tiếp cận công ty dịch vụ logistics muốn làm việc khu vực dịch vụ Sau đó, khơng ngừng tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm đàn anh, đàn chị nghề, trai dồi kỹ nghiệp vụ kỹ làm việc để thích nghi với mơi trường làm việc sau trường Nhóm lao động trực tiếp cần đào tạo khơng kỹ làm việc mà cịn phải đào tạo tinh thần, thái độ làm việc đạo đức nghề nghiệp, thái độ chấp hành kỷ luật lao động Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần có cách để thu hút sinh viên thực tập vào công ty? Để thu hút nguồn nhân lực giỏi, công ty dịch vụ logistics lớn cần có chương trình hỗ trợ sinh viên thực tập để hấp dẫn sinh viên vào công ty từ tăng hội lựa chọn người giỏi, đưa buổi thuyết trình thực tiễn hoạt động ngành Việt Nam giới cho sinh viên để sinh viên có định hướng rõ ràng việc làm trước trường Đặc biệt, việc tạo mối quan hệ, liên kết với trường đại học tiếng việc đào tạo ngành quản trị logistic để giúp sinh viên có hội tham gia vào trình đào tạo đồng thời bồi dưỡng trình độ có quyền thuyết trình quyền tuyển dụng trường Do vậy, doanh nghiệp, công ty cần xây dựng quỹ đào tạo trường, hỗ trợ chuyên môn cho trường Đào tạo trường lớp giúp bạn sinh viên có tảng kiến thức vững chắc, để kiến thức áp dụng tốt làm việc đào tạo doanh nghiệp mang tính thực tế, áp dụng vào thực tiễn cơng việc Do vậy, doanh nghiệp phải có quy trình đào tạo cho nhân mới, hỗ trợ nhiệt tình theo sát bạn vào nghề Bên cạnh đó, nhân viên ln phải cập nhật thơng tin, kiến thức hồn thiện kỹ năng, nghiệp vụ để theo kịp trình độ phát triển giới Ngồi ra, khóa học nâng cao giúp cho cán quản lý có nhìn bao qt chuỗi dịch vụ mà doanh nghiệp mong muốn cung cấp, nhờ nâng cao chất lượng dịch vụ doanh nghiệp Các hiệp hội tăng cường việc tìm kiếm, thu hút 23 đối tác nước ngồi để đào tạo cho nhân viên cơng ty dịch vụ xuất nhập Việt Nam nhờ làm tăng lực nhân viên tăng số lượng nhân viên đào tạo 3.2.2 Giải pháp cho vấn đề sở hạ tầng Xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật ban đầu cho chuỗi cung ứng dịch vụ logistics Thiết lập trung tâm chuẩn hoá dịch vụ logistics bao gồm dịch vụ như theo dõi, giám sát hàng gửi; xử lý thủ tục hải quan hiệu quả và phi giấy tờ Trung tâm logistics kết nối đầy đủ với kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, đặc biệt là đường bộ và đường sắt; tiếp cận tốt tới các cảng biển chính, cảng hàng khơng, ga đường sắt chính; tập trung khách hàng muốn thuê dịch vụ logistics từ 3PLs; thu hút lượng hàng container xuất và nhập cao Thiết lập tuyến vận tải đến từ quốc gia phát triển Nhật, Châu Âu, Úc ; nâng cấp đại hố giao thơng đường sắt, đường hàng khơng Đẩy nhanh thực hiệp định vận chuyển xuyên biên giới, bỏ việc kiểm soát đường làm kéo dài thời gian luân chuyển Để đảm bảo hiệu q trình vận chuyển hàng hố cải thiện chất lượng hành lang Đông - Tây, Đà Nẵng cần xây dựng chuỗi cung ứng lạnh áp dụng hệ thống quản lý đội xe vận tải bao gồm máy đo tốc độ công nghệ số sử dụng GPS mạng Internet Cắt giảm thủ tục giấy tờ liên quan đến kê khai hải quan Ngoài cần đào tạo an toàn nghiệp vụ, kỹ mềm đạo đức nghề nghiệp cho tài xế 3.2.3 Giải pháp cho vấn đề công nghệ Như chúng ta đã biết, khoa học cơng nghệ ln đóng vai trị quan trọng việc nâng cao suất lao động hiệu sản xuất Đặc biệt là với bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay, lĩnh vực chịu ảnh hưởng không nhỏ, nước phát triển Việt Nam Theo đánh giá của ơng Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam thì trình độ công nghệ doanh nghiệp Việt Nam còn lạc hậu so với phần đông các quốc gia khác thế giới Theo số liệu thống kê cho thấy, có gần 60% 24 doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ có tuổi đời năm với máy móc được sản xuất chủ yếu tại Trung Quốc, và có tới 18% trang thiết bị khoa học kĩ thuật được sản xuất trước năm 2005 Có thể thấy công nghệ còn cũ kĩ và chưa đạt chất lượng cao Hơn nữa hiện nay, thị trường khoa học công nghệ ở Việt Nam chưa thực sự phát triển để giúp các doanh nghiệp có thể tìm kiếm và mua được những công cụ hay bí quyết mà họ cần Vậy nên theo nhóm chúng em nghiên cứu, vấn đề được đặt ở là phải tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm công nghệ được sản xuất nước, từ đó giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí bằng cách dùng máy móc nội địa thay vì phải nhập khẩu máy móc công nghệ từ nước ngoài, đồng thời nghiên cứu cải tiến công nghệ để giữ vững được chất lượng hàng hóa sản xuất Về việc nâng cao chất lượng trang thiết bị công nghệ ở Việt Nam, ta thấy cần có sự liên kết chuyển giao tri thức, kết nghiên cứu nhà khoa học, viện, trường cho doanh nghiệp để nhằm mục đích giúp phát triển thị trường Muốn vậy, chúng ta cần tăng cường các công tác đào tạo và huấn luận sinh viên, giảng viên, đội ngũ kĩ sư để có được tay nghề cao đồng thời thúc đẩy các sáng kiến mới để góp phần cải tiến chất lượng của các sản phầm công nghệ Bên cạnh đó cũng cần sự giúp đỡ hỗ trợ đầu tư trang thiết bị sở từ các doanh nghiệp lớn, và sự chuyển giao công nghệ từ các quốc gia lớn hợp tác làm ăn với Việt Nam Có một thực trạng là ở nước ta hiện nay, nguồn kinh phí dùng để đầu tư cho khoa học công nghệ còn thấp, lực lượng nghiên cứu nòng cốt còn già và yếu, sở nghiên cứu chật chội và ít được đầu tư, dẫn đến hiện trạng là mọi người không còn tha thiết đóng góp nỗ lực cho các hoạt động nghiên cứu nữa Từ đó thấy rằng nhà nước cần có nhiều nguồn đầu tư lớn, chính sách ưu đãi và bồi dưỡng hợp lý cho đội ngũ nghiên cứu khoa học Trong Cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ nay, khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, giữ vai trò quan trọng kinh tế tri thức Đây vừa hội để Việt Nam bứt phá, rút ngắn khoảng cách phát triển vừa thách thức khơng bắt kịp nguy tụt hậu hữu 25 3.2.4 Giải pháp cho vấn đề sở pháp lý ❖ Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu, đánh giá tác động việc xóa bỏ thuế quan theo lộ trình cam kết ASEAN mặt hàng nhạy cảm nước ta ô tô, đường, xăng dầu… Tăng cường nghiên cứu, cảnh báo, phổ biến biện pháp kỹ thuật nước cho doanh nghiệp quan quản lý có liên quan để chủ động đối phó với rào cản kỹ thuật; chủ trì, phối hợp với quan liên quan nghiên cứu, xem xét xây dựng biện pháp kỹ thuật Việt Nam phù hợp với cam kết hàng rào kỹ thuật thương mại Việt Nam FTA hệ ❖ Tổ chức thực thi hiệu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Phối hợp liên ngành, tăng cường việc kết nối, điều phối, điều hành tập trung, thống hoạch định chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế với triển khai đàm phán thực thi cam kết hội Ưu nhập Xây dựng thực thi nghiêm túc cam kết hội nhập tài thuế, hải quan, dịch vụ bảo hiểm, chứng khoán, kế toán - kiểm toán dịch vụ khác; triển khai Hiệp định thuận lợi hóa thương mại WTO, Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN tạo thuận lợi thương mại ❖ Mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam Tăng cường phối hợp bộ, ngành, quan liên quan xử lý vấn đề tồn để sớm tiến tới ký phê chuẩn FTA Việt Nam - EU; phối hợp, thúc đẩy việc hoàn thành thủ tục phê chuẩn Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hiệp định ký kết khác nhằm sớm đưa hiệp định vào thực thi mang lại lợi ích cho doanh nghiệp người dân Xây dựng phương án hợp lý để hoàn 26 thiện việc đàm phán ký kết FTA triển khai, chủ động nghiên cứu, đánh giá khả tham gia FTA với đối tác nhằm tìm kiếm hội mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam ❖ Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, hỗ trợ doanh nghiệp Trong hội nhập, doanh nghiệp lực lượng nịng cốt, khu vực doanh nghiệp tư nhân có vai trị quan trọng, cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngày phát triển Các bộ, ngành, địa phương cần triển khai biện pháp đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp trình hội nhập thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, kịp thời lắng nghe ý kiến phản hồi doanh nghiệp vấn đề sách, vướng mắc hội nhập kinh tế quốc tế trình đàm phán, thực thi Hiệp định thương mại tự (FTA); Chủ động đề xuất định hướng, biện pháp cụ thể để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; Tận dụng hội hội nhập quốc tế mang lại cách hiệu quả, phù hợp với quy định, luật lệ, chuẩn mực quốc tế thể chế đa phương để bảo vệ lợi ích đáng doanh nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế hải quan để góp phần cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp cá nhân thực nghiên cứu, chuyển giao, đổi mới, hồn thiện cơng nghệ để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm; đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực đổi sáng tạo để hỗ trợ cho q trình đổi cơng nghệ quốc gia 3.2.4 Đề xuất dành cho khu vực ASEAN Cần đơn giản hóa quy trình kiểm sốt hải quan; áp dụng chế độ tạm nhập; quy định trước; chương trình doanh nghiệp ưu tiên….cho các q́c gia khu vực nhằm thúc đẩy tự quá cảnh và tự thương mại 27 Hợp tác để quản lý phối hợp biên giới Bao gồm quy định việc hợp tác với quan phủ có liên quan; việc kiểm sốt chung phối hợp biên giới Hợp tác với chủ thể liên quan đến hải quan Bao gồm quy định tính sẵn có thơng tin; tham vấn với khu vực tư nhân; tiêu chuẩn dịch vụ; hợp tác với tổ chức quốc tế cộng đồng hải quan quốc tế Đặt các chế định; chế tham vấn chế giải tranh chấp có thẩm quyền, công bằng và nghiêm minh trước những sự cố phát sinh của các nước khối ASEAN tham gia trao đổi thương mại Các quốc gia khu vực cần nhận hỗ trợ hành tối đa (trong có trao đổi thơng tin tình báo) để nhằm ngăn chặn, điều tra trấn áp vi phạm liên quan đến hải quan; hàng hóa xuất khẩu, cảnh, chuyển tải qua lãnh thổ bên ký kết nhận tạo thuận lợi nhiều nhờ việc áp dụng cam kết cụ thể Hiệp định đơn giản hóa thủ tục hải quan quy định kiểm sốt hải quan, ứng dụng cơng nghệ thông tin, định trước, công nhận lẫn Chương trình Doanh nghiệp ưu tiên (AEO), quản lý biên giới phối hợp… 28 KẾT LUẬN Hoạt động cảnh hàng hóa qua lãnh thổ Việt Nam năm qua trở nên sôi động phổ biến hơn, trở thành loại hình cung ứng dịch vụ quan trọng hoạt động xuất nhập hợp tác phát triển thương mại quốc gia với Để thực cảnh hàng hóa qua lãnh thổ Việt Nam thực theo cam kết Điều 11 Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại WTO, tiểu luận thực trạng pháp luật Việt Nam có nội dung tương đồng với Điều 11 Hiệp định Thuận lợi hóa thương mại Từ điều nghiên cứu, tiểu luận đề xuất số phương pháp nhằm hồn thiện hệ thống có liên quan như: hệ thống quy trình đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng sở hạ tầng cho chuỗi cung ứng dịch vụ logistic, nâng cao trình độ cơng nghệ, số đề xuất để hoàn thiện khung pháp lý bao gồm tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế, tổ chức thực thi hiệu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, hỗ trợ doanh nghiệp Bên cạnh đó, tiểu luận đưa số giải pháp dành riêng cho khu vực ASEAN Hiệp định TFA đời TFA đã mở những hội mới cho nước phát triển Việt Nam cách thức thực nghiệp vụ hải quan, đặc biệt việc cảnh qua lãnh thổ quốc gia Đồng thời, xuất hiệp định góp phần thống quy định chung cảnh nước thành viên 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thuỳ Dương, 2018, Việt Nam thực thi nhiều cam kết Hiệp định TFA Tuyết Minh, 2017, Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại WTO thức có hiệu lực Trung tâm WTO, 2014, Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại 2017, Văn kiện Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại (TFA) 2018, Bản tóm tắt nội dung Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại (TFA) Dương Trường Phúc, Trương Thị Kim Chun, 2018, Vị trí khơng giáp biển: Thách thức cho phát triển bối cảnh toàn cầu Luật Dương Gia – 2015 - Điều kiện cảnh vào Việt Nam PGS – TS Trịnh Thị Thu Hương, TS Phan Thị Thu Hiền – 2015 - HIỆP ĐỊNH TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI CỦA WTO: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 30 ... Tuyết Minh, 2017, Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại WTO thức có hiệu lực Trung tâm WTO, 2014, Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại 2017, Văn kiện Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại (TFA) 2018, Bản... quan, triển khai Hiệp định tạo thuận lợi cho vận chuyển người hàng hoá qua lại biên giới nước Tiểu vùng Mê kông mở rộng (Hiệp định GMS), Hiệp định TFA (Hiệp định thuận lợi hóa thương mại) , Việt Nam... 1.1.3 Ý nghĩa Hiệp định thuận lợi hóa thương mại Hiệp định thỏa thuận đa phương ký kết lịch sử 21 năm WTO, cột mốc quan trọng hệ thống thương mại tồn cầu khích lệ q trình tự hóa thương mại gặp nhiều

Ngày đăng: 07/12/2022, 20:07