Luận văn thạc sĩ USSH ngôn từ thơ thời kỳ kháng chiến chống pháp (1946 1954) nhìn từ bình diện ngữ nghĩa và ngữ dụng

118 0 0
Luận văn thạc sĩ USSH ngôn từ thơ thời kỳ kháng chiến chống pháp (1946 1954) nhìn từ bình diện ngữ nghĩa và ngữ dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN DUY PHƢƠNG NGÔN TỪ THƠ THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946-1954) NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI – 2016 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN DUY PHƢƠNG NGÔN TỪ THƠ THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946-1954) NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Đinh Văn Đức HÀ NỘI – 2016 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Duy Phƣơng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS TS Đinh Văn Đức, thầy giáo trực tiếp hướng dẫn giai đoạn nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo cán văn phịng khoa Ngơn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, người tận tình dạy học bảo tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định, Lãnh đạo phòng, ban Sở, Chi ủy, Ban giám hiệu, đồng nghiệp công tác Trường THPT Mỹ Lộc, Nam Định, bạn bè, gia đình tạo điều kiện, động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Duy Phƣơng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Giá trị khoa học giá trị thực tiễn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Quan niệm thơ 10 1.2 Ngôn từ thơ 12 1.2.1 Ngôn từ - chất liệu để xây dựng hình tượng văn chương 12 1.2.2 Phân biệt ngôn ngữ ngôn từ 13 1.2.3 Ngôn ngữ văn học ngôn ngữ thơ 14 1.3 Những sở lý luận ngữ nghĩa học 14 1.3.1 Lý luận Jakobson thi pháp 15 1.3.2 Diễn ngôn phân tích diễn ngơn thơ 18 1.3.3 Tình thái ngơn ngữ thơ 21 1.4 Những sở lý luận ngữ dụng học 23 1.4.1 Ngữ cảnh thơ 24 1.4.2 Chiếu vật, xuất thơ 25 1.4.3 Hành động ngôn từ thi pháp thơ 25 1.5 Thành tựu bật thơ thời kì kháng chiến chống Pháp (19461954) 26 1.6 Tiểu kết 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chƣơng hai NGƠN TỪ THƠ THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946-1954) NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA 32 2.1 Chất thơ thơ chống Pháp 32 2.2 Cảm xúc thơ thơ chống Pháp 37 2.2.1 Tính nhạc tạo nên cảm xúc thơ chống Pháp 38 2.2.2 Tính hội họa thơ thơ chống Pháp 39 2.2.3 Cảm xúc thơ bộc lộ thơng qua việc xây dựng hình tượng 40 2.3 Các biện pháp tình thái 46 2.3.1 Nghĩa tình thái 46 2.3.2 Các phương tiện diễn đạt nghĩa tình thái 50 2.4 Tiểu kết 58 Chƣơng ba NGÔN TỪ THƠ THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946-1954) NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NGỮ DỤNG 60 3.1 Ngữ cảnh 60 3.1.1 Nhân vật giao tiếp 64 3.1.2 Bối cảnh ngồi ngơn ngữ 65 3.1.3 Văn cảnh 67 3.2 Biện pháp tăng hiệu lực lời 68 3.2.1 Tăng hiệu lực lời nhờ biện pháp tu từ từ vựng 69 3.2.2 Tăng hiệu lực lời nhờ biện pháp tu từ cú pháp 72 3.2.3 Tăng hiệu lực lời nhờ sử dụng đa dạng kiểu câu 73 3.3 Chức tác động thơ 75 3.3.1 Hành động bày tỏ 75 3.3.2 Hành động miêu tả 77 3.3.3 Hành động cảnh báo, đe dọa 80 3.3.4 Hành động trấn an (giải tỏa) 82 3.3.5 Hành động khen ngợi 84 3.3.6 Hành động kể 86 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.3.7 Hành động tuyên bố (khẳng định) 89 3.3.8 Hành động kêu gọi, cổ động 91 3.3.9 Hành động thúc giục, điều khiển 93 3.4 Tiểu kết 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BẢNG CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT DN : Diễn ngôn HĐNT : Hành động ngôn từ NNTT : Ngôn ngữ truyền thông PTDN : Phân tích diễn ngơn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong trình 30 năm phát triển văn học cách mạng (1945-1975), giai đoạn văn học 1945-1954 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ðây vừa thời kỳ mở đầu, đắp cho văn học vừa bước chuyển tiếp lịch sử ghi nhận nhiều thay đổi triệt để sâu sắc, từ quan niệm nghệ thuật thực tế sáng tác Vượt qua thử thách khắc nghiệt hoàn cảnh chiến tranh, văn học chín năm kháng chiến chống Pháp khẳng định tồn phát triển với tầm vóc xứng đáng Tuy thành tựu mức độ ban đầu đóng góp mang đến sắc thái độc đáo, làm bừng lên khí chưa có đời sống văn học dân tộc 1.2 Thơ thể loại văn học truyền thống dân tộc Việt Nam Đây thể loại đạt nhiều thành tựu để lại nhiều tác phẩm hay trình hình thành phát triển Là thể loại văn học nằm phương thức trữ tình chất thơ lại đa dạng, với nhiều biến thái màu sắc phong phú Thơ tác động đến người đọc vừa tự nhận thức sống vừa khả gợi cảm sâu sắc, vừa trực tiếp với cảm xúc cụ thể, vừa gián tiếp thông qua liên tưởng tưởng tượng phong phú, vừa theo mạch cảm nghĩ, vừa rung động ngôn từ giàu nhạc điệu Thơ gắn với sống khách quan, gắn với chiều sâu giới nội tâm Thơ ca thời kì kháng chiến chống Pháp (1946–1954) thể loại phát triển thành cao trào mạnh với nhiều thành tựu bật Truyền thống yêu thơ dân tộc đặc điểm lịch sử cụ thể chín năm kháng chiến định thực tế Thơ ca tiếp tục gắn bó với đời sống buồn vui, lúc hạnh phúc gian lao, vất vả người Việt Nam Nhà phê bình Hồi Thanh có nhận xét xác đáng: Hầu hết người mang ba lô lặng lẽ nẻo đường kháng chiến sổ tay có thơ Trong chiến tranh nhân dân chúng ta, tiếng súng, tiếng nhạc, tiếng thơ hòa điệu [83, tr 357] Thơ ca 1946-1954 ln gắn bó chặt chẽ, phản ánh chân thực sinh động thực kháng chiến hào hùng Lần giở trang thơ, gặp lại bước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đường lịch sử Khác với thơ lãng mạn trước đó, thơ ca kháng chiến phát triển thực tâm trạng nhân dân Từ chỗ thơ Mới bộc lộc Ðẹp người riêng lẻ, trường cảm xúc mở rộng; phạm vi phản ánh bao gồm từ nơi sâu kín tâm hồn người khoảng rộng bao la đất nước, dân tộc Thơ kháng chiến chống Pháp (1946-1954) tiếp thu kế thừa thành tựu Thơ nhiều phương diện có thành tựu ngơn ngữ đưa đến cấp độ mới, vào lúc phong trào Thơ lụi tàn Thời kì đầu, thơ kháng chiến cịn hướng ngơn ngữ cũ, sau tự điều chỉnh vừa kế thừa thành tựu ngôn ngữ Thơ mới, vừa tiến xa bước, đưa ngôn ngữ thơ từ chỗ số tầng lớp trở thành ngôn ngữ số đông người dân Việt Nam 1.3 Ngôn ngữ mang tất tính chất thẩm mỹ chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học Khơng có ngơn từ khơng thể có tác phẩm văn học Trong tác phẩm văn học ngôn từ phương tiện để cụ thể hóa vật chất hóa biểu chủ đề tư tưởng, nội dung, cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình… Ngôn từ nghệ thuật tác phẩm văn học ngơn từ tồn dân nghệ thuật hóa Ngơn từ chọn lọc, gọt rũa, trau chuốt đặc biệt ngôn từ phải đem lại cho người đọc cảm xúc thẩm mỹ, xúc cảm nhận biết thơng qua rung động tình cảm Từ góc độ loại hình, thơ thể loại thuộc loại hình trữ tình, thực thơ thực tâm trạng Tiếng nói thơ tiếng nói tình cảm Ngôn từ thơ tượng nghệ thuật Theo M Bakhtin “Ngôn ngữ thơ ngôn ngữ anh ta, làm chủ triệt để khơng chia sẻ, sử dụng hình thái, từ ngữ, thành ngữ theo mục đích trực tiếp… biểu khiết trực tiếp ý đồ mình” [62, tr 115] Ngơn từ thơ thường mang đậm dấu ấn chủ quan nhà thơ Roman Jakobson cho “Ngôn ngữ thơ không thay đơn giản đối tượng định, không trở thành dấu hiệu vô hồn thực, ngôn từ thơ chịu thống trị chức thơ, tính thơ, có trọng lượng riêng, giá trị riêng” [72, tr 18] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Những biện pháp tăng hiệu lực lời tác giả thơ thời kỳ chống Pháp phát huy cao độ hiệu lực lời thơ, câu thơ, thơ Mỗi thơ tâm sự, nỗi niềm, trăn trở, ước vọng… Vì thế, thơ nhà thơ công phu đẽo gọt hình ảnh, từ ngữ, câu chữ… để diễn tả hết tâm tư, nỗi lịng mình, đồng đội, quê hương đất nước Cũng thế, nhờ biện pháp tu từ từ vựng; biện pháp tu từ ngữ âm; biện pháp tu từ cú pháp; cách thức sử dụng đa dạng kiểu câu… mà thơ ca chống Pháp đem lại sức mạnh, rung động trái tim bạn đọc Mỗi cách thức, biện pháp tăng hiệu lực lời nhà thơ chống Pháp sử dụng lại có mạnh riêng Nhưng tất thể tối đa tình cảm nhà thơ thời kì với nhân dân, quê hương đất nước Thơ ca chống Pháp có chức vơ quan trọng Ra đời hồn cảnh đất nước có chiến tranh, kháng chiến chống thực dân Pháp kéo dài chín năm, chừng năm chừng vất vả, đau thương, mát chừng cố gắng, nỗ lực anh hùng, thơ chống Pháp có chức tác động Các nhà thơ làm thơ người chiến sỹ mặt trận nghệ thuật Vì xét từ tính chất ngơn từ nghệ thuật, thơ chống Pháp sử dụng hành động ngôn từ tiêu biểu: bày tỏ; miêu tả; cảnh báo, đe dọa; trấn an; khen ngợi; kể; tuyên bố; kêu gọi, cổ động; thúc giục, điều khiển… Chức tác động chức tổng quát thơ kháng chiến chống Pháp Chức phân tích thể qua nhiều mặt, nhiều khía cạnh cách thức sử dụng ngôn từ thơ Ngôn từ thơ qua thời điểm khác kháng chiến chống Pháp hướng đến quần chúng, gấy hiệu ứng tâm lý quần chúng, với lòng mong muốn quần chúng hiểu hoàn cảnh đất nước, dân tộc lúc giờ, giác ngộ quần chúng hướng quần chúng đến kháng chiến trường kì dân tộc Và ngơn từ thơ thời kì chống Pháp đạt đến độ sắc bén hồn thành chức tác động 96 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Với đề tài “Ngơn từ thơ thời kì kháng chiến chống Pháp (1946-1954) nhìn từ bình diện ngữ nghĩa ngữ dụng”, luận văn dựa vào số lý luận liên quan để sâu phân tích, miêu tả ngơn từ thơ thời kì chống Pháp hai bình diện ngữ nghĩa ngữ dụng Nghiên cứu ngơn từ thơ thời kì kháng chiến chống Pháp bình diện ngữ nghĩa ngữ dụng, luận văn dựa vào số lý luận Jakobson thi pháp, lý luận diễn ngôn phân tích diễn ngơn… Ngồi lý luận hành động ngơn từ, tình thái hay vài lý luận văn học liên quan đến cách vận dụng ngơn từ thơ dịng thơ kháng chiến sở lý luận quan trọng mà luận văn dựa vào để nhận diện, phân tích, miêu tả đánh giá xác chất, đặc điểm, đặc trưng vẻ đẹp ngơn từ thơ thời kì kháng chiến chống Pháp Nghiên cứu ngôn từ thơ chống Pháp (1946-1954) bình diện ngữ nghĩa nhận thấy vẻ đẹp ngôn từ tỏa từ chất thơ, cảm xúc thơ, biện pháp tình thái thơ Người đọc tiếp xúc với giới từ ngữ, hình ảnh, vần điệu, biện pháp tu từ trùng điệp, cách thức sử dụng hình ảnh, câu chữ… tất chạm vào tâm tư, làm rung động trái tim người đọc Đặc biệt cách sử dụng tình thái thơ chống Pháp vơ đa dạng hiệu góp phần diễn tả sâu sắc dụng ý nghệ thuật mà nhà trơ muốn trao gửi Đó nhìn, cách đánh giá người kháng chiến, tâm đầy vơi thi sỹ, khát vọng mong ước kháng chiến thắng lợi Trên bình diện ngữ dụng, tìm hiểu ngơn từ thơ gắn liền với ngữ cảnh (văn cảnh, nhân vật giao tiếp, bối cảnh ngơn ngữ), từ có nhìn sâu hơn, tồn diện vẻ đẹp ngôn từ thơ cách hiểu chân xác Không thế, nhà thơ chống Pháp sử dụng hữu hiệu biện pháp tăng hiệu lực lời chức tác động ngơn từ thơ Điều cho ta thấy mục đích sáng tác văn học thời kì nói chung thơ ca nói riêng Văn chương thực thứ vũ khí chiến đấu chống kẻ thù xâm lược Văn chương thực thứ khí giới cao Thơ ca chống Pháp hồn thành sứ mệnh lịch sử 97 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com kêu gọi, cổ vũ động viên người lên đường chiến đấu ủng hộ cho kháng chiến Kêu gọi người giữ vững ý chí niềm tin để chiến đấu Cổ vũ người tin tưởng vào ngày mai tươi sáng kháng chiến Từ kết nghiên cứu này, luận văn góp thêm cách nhìn, cách khai thác phân tích vẻ đẹp ngơn từ thơ chống Pháp nói riêng vẻ đẹp thơ ca chống Pháp nói chung Luận văn có đóng góp vào việc nghiên cứu tác phẩm thơ chống Pháp đặc biệt góp thêm cách hiệu việc giảng dạy tác phẩm thơ chống Pháp nhà trường phổ thơng tác phẩm: Đồng chí – Chính Hữu; Đêm Bác không ngủ - Minh Huệ; Đất nước – Nguyễn Đình Thi; Tây Tiến – Quang Dũng; Bên sơng Đuống – Hồng Cầm; Lượm, Việt Bắc – Tố Hữu… từ góp phần đổi cách dạy học môn ngữ văn 98 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lại Nguyên Ân (2013), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Trần Thanh Bình (2008), Đặc điểm thi pháp thơ ca nhìn từ góc độ tác động, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hoàng Cầm (2006), Đi dọc cánh đồng thơ, tập 1, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Trương Chính (1982), Tuyển tập Hoài Thanh, Nxb Văn học, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1995a), Giản yếu ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngôn ngữ học - tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2007), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (2012), Đại cương ngôn ngữ học - tập – ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 Trúc Chi (1999), Ba mươi năm thơ ca cách mạng, Nxb Thanh Niên, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 16 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2009), Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 17 Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngơn ngữ học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Nguyễn Đức Dân (1998), Logic Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Dân (2001), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 20 Trần Dần (2009), Đi! Đây Việt Bắc! Hùng ca, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Hữu Đạt (2011), Phong cách học Tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 24 Lê Đông (1991), Ngữ nghĩa, ngữ dụng hư từ tiếng Việt: ý nghĩa đánh giá hư từ, Ngôn ngữ, số 2, tr 15-23 25 Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp (2003), Khái niệm tình thái ngơn ngữ học, Tạp chí Ngơn ngữ (7,8), Viện Ngơn ngữ học, Hà Nội 26 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 27 Hà Minh Đức (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 28 Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên (2006), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Hà Minh Đức (2010), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Thuận Hóa, Huế 30 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp Tiếng Việt từ loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 31 Đinh Văn Đức (2012), Ngôn ngữ học đại cương-những nội dung quan yếu, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 32 Ferdinand De Saussure (2004), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Thiệp Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 35 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Từ vựng học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 37 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà 38 Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 39 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp ngôn ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 40 Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt: sơ thảo ngữ pháp, chức năng, Nxb Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh 42 Vũ Thư Hiên (dịch, 1961), Bơng hồng vàng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 43 Nguyễn Hòa (2002), Ngữ cảnh lý luận phân tích diễn ngơn, Ngơn ngữ, số 11, tr 1-10 44 Nguyễn Hịa (2003), Phân tích diễn ngơn: số vấn đề lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 45 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 46 Đỗ Việt Hùng (2011), Nghĩa tín hiệu ngơn ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 47 Đỗ Việt Hùng (2011), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 48 Tố Hữu (1973), Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Tố Hữu (1981), Cuộc sống cách mạng văn học nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 50 IU M LOTMAN (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 51 Jonh Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận (Nguyễn Văn Hiệp dịch), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 52 Jonh Lyons (2009), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 53 Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 54 Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 55 Đào Thanh Lan (2012), Một số đề ngữ nghĩa lời, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56 Mã Giang Lân (1996), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 57 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 58 Mã Giang Lân (2011), Những cấu trúc thơ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 59 Phong Lê (1995), Cách mạng kháng chiến đời sống văn học 19451954, hồi ức kỉ niệm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 60 Đỗ Thị Kim Liên (2004), Bài ca dao Tát nước đầu đình từ góc nhìn ngữ dụng học, Ngơn ngữ đời sống, số 7, tr 11-15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 61 Nguyễn Thị Lương (1996) Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ Tiếng Việt, Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 62 M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, in lần thứ hai, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 63 Nhà xuất Khoa học xã hội (1995), Cách mạng – Kháng chiến đời sống văn học 1945-1954, Hà Nội 64 Hoàng Kim Ngọc (2011), Ngôn ngữ văn chương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 65 Hoàng Kim Ngọc (2013), Giáo trình thực hành ngơn ngữ văn chương, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 66 Triều Nguyên (2006), Bình giải thơ từ góc độ cấu trúc ngơn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Vũ Đức Nghiệu (2010), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 68 Hồng Phê (1989), Logic ngơn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Hoàng Phê (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 70 Lê Thị Phượng (2016), Nghiên cứu chức tác động thơ kháng chiến 1945-1975 từ phương diện truyền thông xã hội, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 71 Võ Đại Quang (2008), Tình thái câu – phát ngơn: số vấn đề lí luận bản” Ngôn ngữ Đời sống, số 72 Roman Jakoboson, (2001), Ngôn ngữ học thi học, Tạp chí Ngơn ngữ, số 14, Viện ngơn ngữ học Hà Nội 73 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp Tố Hữu, Nxb Tác phẩm 74 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 75 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 76 Trần Đình Sử (2014), Tồn cảnh thi pháp học, Nxb Văn học, Hà Nội 77 Đặng Tiến (1972), Vũ trụ thơ, Nxb Giao Điểm, Sài Gòn 78 Đặng Tiến (2008), Vũ trụ thơ II, Tư Ấn Quán, Hoa Kỳ 79 Đặng Tiến (2009), Thơ thi pháp chân dung, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 80 Hoài Thanh, Hoài Chân (1951), Nói chuyện thơ kháng chiến, Văn nghệ, Việt Bắc 81 Hoài Thanh (1978), Chuyện Thơ, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 82 Hoài Thanh (1982), Tuyển tập Hoài Thanh, Tập một, Nxb Văn học, Hà Nội 83 Hoài Thanh (1982), Tuyển tập Hoài Thanh, Tập hai, Nxb Văn học, Hà Nội 84 Hoài Thanh, Hoài Chân (1990), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 85 Lê Quang Thiêm (2013), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 86 Bùi Minh Tốn (2015), Ngơn ngữ với văn chương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 87 Vũ Duy Thông (Biên soạn, 2003), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945-1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Lưu Khánh Thơ (2010), Văn học Việt Nam kỉ XX (Thơ ca 1945 1975), Quyển bốn, Tập VII, Nxb Văn học, Hà Nội 89 Lưu Khánh Thơ (2010), Văn học Việt Nam kỉ XX (Thơ ca 1945 1975), Quyển bốn, Tập VIII, Nxb Văn học, Hà Nội 90 Lưu Khánh Thơ (2010), Văn học Việt Nam kỉ XX (Thơ ca 1945 1975), Quyển bốn, Tập IX, Nxb Văn học, Hà Nội 91 Lưu Khánh Thơ (2010), Văn học Việt Nam kỉ XX (Thơ ca 1945 1975), Quyển bốn, Tập X, Nxb Văn học, Hà Nội 92 Lưu Khánh Thơ (2010), Văn học Việt Nam kỉ XX (Thơ ca 1945 1975), Quyển bốn, Tập XI, Nxb Văn học, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 93 Lưu Khánh Thơ (2010), Văn học Việt Nam kỉ XX (Thơ ca 1945 1975), Quyển bốn, Tập XII, Nxb Văn học, Hà Nội 94 Lưu Khánh Thơ (2010), Văn học Việt Nam kỉ XX (Thơ ca 1945 1975), Quyển bốn, Tập XIII, Nxb Văn học, Hà Nội 95 Đoàn Thiện Thuật (1976), Ngữ âm Tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 96 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên, 2004), Thành phần câu Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 97 Nguyễn Thị Phương Thùy (2014), Xu hướng tự hóa ngơn ngữ thơ Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 Hồng Tuệ (2001), Tuyển tập ngôn ngữ học, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 99 Phạm Quang Trung (1999), Thơ mắt người xưa, Nxb Văn học Hà Nội 100 Tuyển tập thơ Việt Nam 1945- 1960 (1960), Nxb Văn học, Hà Nội 101 Thơ Việt Nam, tuyển tập 1945-1956 (1956), Nxb Văn nghệ, Hà Nội 102 V B Kasevich (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 103 Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ Tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104 Phạm Hùng Việt (1994), Vấn đề tình thái với việc xem xét chức ngữ nghĩa trợ từ Tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 105 Đinh Hồng Vân (2010), Những phân tích việc hiểu nghĩa ngôn dịch thuật, Ngôn ngữ đời sông, số (175), tr 9-14 106 Yule G (2003), Dụng học - số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ, Đại học Tổng hợp Oxford, (Hồng Nhâm, Trúc Thanh, Ái Nguyên dịch), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiếng Anh 107 D Introduction to Linguistics, Penguin (1992) 108 D Nunan (1997) 109 G Cook, Discourse, Oford Univercity Press (1989, Dẫn theo D Crystal) 110 Jakobson, R (1960), Linguistics and poetics Style in Language, ed T Seboek, p 350-377 The MIT Press 111 J R Firth, Papers in Linguistics 1934-1951 (1957), London, Oxford University Press 112 Lyons J (1977), Semantics, Two volumes, Cambridge University Press LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC STT TÊN TÁC GIẢ Minh Hiệu Mưa núi 1949 Kinh Kha Qua Ba-rền 1950 Khơng nói 1950 Nhớ miền Đơng 1952 Nhớ đội Hà Giang 1954 Trong rừng đêm 1947 Ngày thôn ta cắm ruộng 1954 Xuân Miễn Bàng Sĩ Nguyên Nguyễn Xuân Sanh TÊN BÀI THƠ NĂM Trƣờng Sinh Hoang Tàn 1949 Võ Liêm Sơn Tặng chiến sĩ sông Lơ 1948 10 11 Nguyễn Đình Thi Đất nước 1948 - 1955 Quê hương Việt Bắc 1950 12 Trung Thành Em liên lạc 1948 13 Dƣơng Tƣờng Tiếng dương Mỹ - Thủy 1948 14 Xuân Hoàng Về làng 1951 Công nhân chuyển máy 1949 Gặp chị 1949 Bộ đội ông cụ 1948 Dọn làng 1950 15 16 17 18 Khuyết danh Nông Quốc Chấn 19 Vi Văn Chêng Mộ bên đường 1952 20 Bàn Tài Đoàn Gặp 1952 Kế hoạch “Lo – ren” Đờ Li – 1952 21 Lê Kim 22 23 24 Tú Mỡ 25 26 Trần Cẩn na - rét Điện Âm Phủ 1951 Chữa “ mắt rồng” 1947 Nếu sư tử biết 1951 Không phải thiến 1951 Đất rừng 1953 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 27 Hồ Khải Đại 28 Hoàng Tố Nguyên 29 Minh Huệ 30 31 Tế Hanh Lớn lên 1954 Bài thơ bên gối cưới 1954 Đêm Bác không ngủ 1951 Người đàn bà Ninh Thuận 1951 Đội vũ trang tuyên truyền Lâm 1951 Đồng 32 Nhân dân lòng 1953 33 Giữ lấy tuổi trẻ 1954 Tâm đêm giao thừa 1948 Bên sơng Đuống 1948 34 Hồng Cầm 35 36 Cầm Giang Núi Mường Hung, dịng sơng Mã 1953 37 Thanh Tịnh Nhớ Huế quê 1950 Ngọn quốc kỳ 1945 Bà cụ mù 1953 Hội nghị non sơng 1946 Thăm lúa 1950 Nhớ 1948 Nhớ Bắc 1946 Tiếng hát quốc ca 1946 Lên Cấm Sơn 1948 Tình sơng núi 1947 Nhớ máu 1946 Màu tím hoa sim 1949 Đèo 1947 50 Những làng qua 1950 51 Vững lòng 1952 Gửi mẹ vùng giặc chiếm 1952 Những đồng chí 1952 Đưa trận 1952 38 39 Xuân Diệu 40 41 Trần Hữu Thung 42 Hồng Nguyên 43 Huỳnh Văn Nghệ 44 45 46 47 Thôi Hữu Trần Mai Ninh 48 49 52 53 54 Hữu Loan Chế Lan Viên LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 55 Nhớ lấy để trả thù 1952 56 Cá nước 1947 57 Giết giặc 1945 58 Phá đường 1948 59 Việt Bắc 1954 60 Lên Tây Bắc 1948 61 Lượm 1949 62 Bầm 1948 63 Bà Bủ 1948 64 Ta tới 1954 65 Hoan hô chiến sĩ Điện Biên 1954 Đêm xanh 1946 67 Tình khoai sắn 1946 68 Trường 1946 69 Lạnh lạt 1946 70 Giữa thành phố trụi 1947 71 Bà mẹ Việt Bắc 1948 72 Mưa rơi 1948 73 Voi 1948 74 Bắn 1948 75 Sáng tháng năm 1951 76 Lại 1954 77 Thơ tặng ba cụ lão du kích Cao 1947 66 Tố Hữu Bằng 78 Hồ Chí Minh 79 Đi thuyền sông Đáy 1949 Thơ khen tặng hai em nhi đồng liên 1947 lạc đội chiến khu II 80 Hồng Trung Thơng 81 Lƣu Quang Thuận Bài ca vỡ đất 1948 Ngày từ quân nhân 1950 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tình Tháp Mười 1949 Lời quê 1950 Chính Hữu Đồng chí 1948 85 Lê Đạt Lúa cụ Hồ 1953 86 Trần Huyền Trân Hải Phòng 19-11-1946 1946 87 Trần Lê Văn Rang thóc 1951 88 Lƣu Trọng Lƣ Ngị cải đơm hoa 1951 82 Bảo Định Giang 83 Hồ Vi 84 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... hiểu ngơn từ thơ thời kì kháng chiến chống Pháp (19461 954) nhìn từ bình diện ngữ nghĩa ngữ dụng với mong muốn có nhìn đầy đủ ngữ nghĩa ngữ dụng ngơn từ thơ thời chống Pháp Bên cạnh luận văn mong... HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN DUY PHƢƠNG NGÔN TỪ THƠ THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946- 1954) NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ... phương diện ngôn từ thơ, đặc biệt soi chiếu từ góc nhìn ngữ nghĩa học ngữ dụng học Nghiên cứu ngôn từ thơ thời kì kháng chiến chống Pháp (1946- 1954) nhìn từ bình diện ngữ nghĩa ngữ dụng đến khoảng

Ngày đăng: 07/12/2022, 18:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan