Đề tài phân tích hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn ASANZO

22 5 0
Đề tài phân tích hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn ASANZO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN ĐẠO ĐỨC VÀ VĂN HĨA TRONG KINH DOANH Đề tài: phân tích hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh Công ty Cổ phần Tập đoàn ASANZO Giảng viên hướng dẫn: GV.TS Bùi Văn Danh Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm hiện: Nhóm 01 – Lớp D19_KD02 Nguyễn Thị Vân Anh – DH71905385 Hoàng Thanh Tân – DH71902237 Huỳnh Thị Mỹ Duyên – DH71902589 Nguyễn Hà Trâm – DH71902676 Trần Thị Mỹ Hồng Lê Du Gia Linh – DH71905107 – DH71902480 Lê Viết Tuấn Ngô Thị Thanh Vy – DH71905310 – DH71902667 Ngô Thị Tuyết Nhi – DH71905291 10 Trần Thị Thanh Xuyên – DH71902287 TP HỒ CHÍ MINH – 2022   Mục lục: LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm đạo đức 1.1.2 Các nguyên tắc chuẩn mực Đạo đức kinh doanh .5 1.2 Vai trò đạo đức kinh doanh quản trị doanh nghiệp 1.2.1 Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh 1.2.2 Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng doanh nghiệp 1.2.3 Đạo đức kinh doanh góp phần vào làm tăng cam kết tận tâm nhân viên với công việc 1.2.4 Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lịng khách hàng 1.2.5 Đạo đức kinh doanh góp phần tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp .9 1.2.6 Đạo đức kinh doanh góp phần vào vững mạnh kinh tế quốc gia .10 11 CHƯƠNG II ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY ASANZO 2.1 Giới thiệu công ty 11 11 2.1.1 Đôi nét công ty 11 2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh 11 2.2 Mô tả bối cảnh, diễn biến, hậu việc vi phạm đạo đức kinh doanh 13 2.2.1 Mô tả bối cảnh 13 13 2.2.2 Diễn biến 14 2.2.2.1 Vi phạm liên quan đến xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu (giả mạo nhãn hiệu) 14 2.2.2.2.Vi phạm liên quan đến cáo buộc "lừa dối người tiêu dùng" 15 .15 15 2.2.2.3.Vi phạm liên quan đến xuất xứ hàng hóa 2.2.2.4 Hành vi vi phạm trốn thuế 16 16 2.3 Hậu 17 CHƯƠNG III NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 18 3.1 Nhận xét 18 3.2 Kiến nghị: 19   LỜI NÓI ĐẦU Từ xa xưa, đạo đức yếu tố quan trọng việc đánh giá tính cách giá trị người tổ chức, hệ thống quy tắc chuẩn mực xã hội cộng đồng Đạo đức gắn liền với sống, thể tất mặt đời sống xã hội người Bắt đầu từ việc trao đổi hàng hóa, mối quan hệ người với người Trong xu hội nhập toàn cầu kinh tế ngày nay, thấy lĩnh vực có nhiều doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh Trong có nhiều doanh nghiệp có nguồn lực dồi phong phú, tiếng lâu tồn cầu, doanh nghiệp Việt Nam đa phần tiềm lực yếu, thời gian tham gia thương trường chưa lâu, nên để cạnh tranh với đối thủ doanh nghiệp Việt Nam phải có đặc điểm bật làm cho người tiêu dùng nhớ đến doanh nghiệp dù họ chưa có nhu cầu sản phẩm hay dịch vụ doanh nghiệp Để người tiêu dùng có ấn tượng ln nhớ đến sản phẩm dịch vụ có nhu cầu doanh nghiệp nên tạo số văn hóa định cho doanh nghiệp để phát triển cơng ty cách tồn diện Một phận cấu thành nên văn hố doanh nghiệp đạo đức kinh doanh Để trở  thành doanh nghiệp mà người tiêu dùng ln nhớ đến phận thiếu mà doanh nghiệp cần phải xây dựng cho riêng  Nhận thấy việc quan trọng đạo đức kinh doanh vấn đề phát triển doanh nghiệp  Nhóm chọn “Phân tích, đánh giá hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh Cơng ty cổ  phần Tập đồn Asanzo” Nhóm mong muốn với phân tích, đánh giá mang lại nhìn rõ ràng đạo đức kinh doanh từ đưa hồi chng cảnh tỉnh cho công ty, doanh nghiệp khác, để cơng ty doanh nghiệp ln giữ chữ tín, đạo đức kinh doanh     CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm đạo đức Từ "đạo đức" có gốc từ latinh Moralital (có nghĩa luân lý) – thân cư xử gốc từ Hy lạp Ethics (có nghĩa đạo lý) – người khác muốn ta hành xử ngược lại ta muốn họ Ở Trung Quốc, "đạo" có nghĩa đường đường sống người, "đức" có nghĩa đức tính nhân đức, nguyên tắc luân lý Đạo đức tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi người thân quan hệ với người khác, với xã hội Từ giác độ khoa học, đạo đức môn khoa học nghiên cứu chất tự nhiên - sai phân biệt lựa chọn - sai, triết lý - sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi thành viên nghề nghiệp (theo Từ điển Điện tử American Heritage Dictionary) Chức đạo đức điều chỉnh hành vi người theo chuẩn mực quy tắc đạo đức xã hội thừa nhận sức mạnh thúc lương tâm cá nhân, dư luận xã hội tập quán truyền thống giáo dục Đạo đức quy định thái độ, nghĩa vụ, trách nhiệm người thân người khác xã hội Vì đạo đức khn mẫu, tiêu chuẩn để xây dựng lối sống lý tưởng người  Những chuẩn mực quy tắc đạo đức gồm: độ lư lượng, ợng, khoan dung, trực, khiêm khiêm tốn, dũng cảm, trung thực, tính thiện, tàn bạo, tham lam, kiêu ngạo, hèn nhát, phản bội, bất tín, ác  Khái niệm đạo đức kinh kinh doanh Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh đạo đức vận dụng vào hoạt động kinh doanh Đạo đức kinh doanh dạng đạo đức nghề nghiệp:   Đạo đức kinh doanh có tính đặc thù hoạt động kinh doanh - kinh doanh hoạt động gắn liền với lợi ích kinh tế, khía cạnh thể ứng xử đạo đức khơng hồn tồn giống hoạt động khác Tính thực dụng, coi trọng hiệu kinh tế đức tính tốt giới kinh doanh áp dụng sang lĩnh vực khác giáo dục, y tế sang quan hệ xã hội khác vợ chồng, cha mẹ lại thói xấu bị xã hội phê phán Song cần lưu ý đạo đức kinh doanh phải chịu chi phối hệ giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội chung.  chung.  1.1.2 Các nguyên tắc chuẩn mực Đạo đức kinh doanh Tính trung thực Khơng dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời Giữ lời hứa, giữ chữ tín kinh doanh Nhất qn nói làm Trung thực chấp hành luật pháp Nhà nước, không làm ăn phi pháp trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất buôn bán mặt hàng quốc cấm, thực dịch vụ có hại cho phong mỹ tục Trung thực giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, ký kết) người tiêu dùng không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai thật, sử dụng trái phép nhãn hiệu tiếng, vi phạm quyền, phá giá theo lối ăn cướp Trung thực với thân, không hối lộ, tham ô, thụt két, "chiếm công vi tư" Tôn trọng người  Đối với người cộng quyền, tôn trọng phẩm giá, quyền lợi đáng, tơn trọng hạnh phúc, tơn trọng tiềm phát triển nhân viên, quan tâm mức, tôn trọng quyền tự quyền hạn hợp pháp khác Đối với khách hàng: Tôn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng Đối với đối thủ cạnh tranh, tơn trọng lợi ích đối thủ Gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng xã hội  Cần phải gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng xã hội, coi trọng hiệu gắn với trách nhiệm xã hội    Bí mật trung trung thành với trách trách nhiệm đặc biệt  Bí mật kinh doanh thơng tin mà doanh nghiệp sử dụng hoạt động kinh doanh nhằm cung cấp hội nâng cao lợi cạnh tranh, trì tốc độ tăng trưởng lợi nhuận thường đến bên doanh nghiệp Trung thành bí mật đặt yêu cầu cho nhân viên cấp quản lý lịng phát triển tồn vong công ty, trung thành với nhiệm vụ giao phó Ra sức bảo vệ bí mật kinh doanh cơng ty mình, phải coi cơng ty, doanh nghiệp ngơi nhà mình, đồng nghiệp người thân để giúp doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh thương trường 1.2 Vai trò đạo đức kinh doanh quản trị doanh nghiệp Lợi nhuận yếu tố cần thiết cho tồn doanh nghiệp sở  đánh giá khả trì hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, người quản lý doanh nghiệp hiểu sai chất lợi nhuận coi mục tiêu hoạt động kinh doanh tồn doanh nghiệp bị đe doạ Tầm quan trọng đạo đức kinh doanh tổ chức vấn đề gây tranh cãi với nhiều quan điểm khác Nhiều giám đốc doanh nghiệp coi chương trình đạo đức hoạt động xa xỉ mà mang lại lợi ích cho xã hội khơng phải doanh nghiệp Vai trò quan tâm đến đạo đức mối quan hệ kinh doanh tiếp tục bị hiểu lầm Chúng ta xem xét nội dung vai trò đạo đức kinh doanh hoạt động quản trị doanh nghiệp 1.2.1 Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh bổ sung kết hợp với pháp luật điều chỉnh hành vi kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật quỹ đạo chuẩn mực đạo đức xã hội Khơng pháp luật dù hồn thiện đến đâu chuẩn mực cho hành vi đạo đức kinh doanh Nó khơng thể thay vai trị đạo đức kinh doanh việc khuyến khích người làm việc thiện, tác động vào lương tâm doanh nhân Bởi phạm vi ảnh hưởng   đạo đức rộng pháp luật, bao quát lĩnh vực giới tinh thần pháp luật điều chỉnh hành vi liên quan đến chế độ Nhà nước, chế độ xã hội Mặt khác,  pháp luật đầy đủ, chặt chẽ thi hành nghiêm chỉnh đạo đức đề cao, hạn chế kiếm lời phi pháp đồng thời hành vi đạo đức: Tham nhũng, buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại bị phát bị pháp luật điều chỉnh, lúc tượng kiện tụng buộc người ta phải cư xử có “đạo đức” 1.2.2 Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng doanh nghiệp Phần thưởng cho công ty có quan tâm đến đạo đức nhân viên, khách hàng cơng luận cơng nhận có đạo đức Phần thưởng cho trách nhiệm đạo đức trách nhiệm xã hội định kinh doanh bao gồm hiệu hoạt động hàng ngày tăng cao, tận tâm nhân viên, chất lượng sản phẩm cải thiện, đưa định đắn Các tổ chức phát triển môi trường trung thực công gây dựng nguồn lực đáng quý mở rộng cánh cửa dẫn đến thành công Các tổ chức xem có đạo đức thường có tảng khách hàng trung thành đội ngũ nhân viên vững mạnh, tin tưởng phụ thuộc lẫn mối quan hệ Nếu nhân viên hài lịng khách hàng hài lịng khách hàng hài lịng nhà đầu tư hài lịng Các khách hàng có xu hướng thích mua hàng cơng ty liêm Đặc biệt giá cơng ty với giá công ty đối thủ Khi nhân viên cho tổ chức có môi trường đạo đức, họ tận tâm hài lịng với cơng việc Các cơng ty cung ứng thường muốn làm ăn lâu dài với công ty mà họ tin tưởng để qua hợp tác họ xóa bỏ khơng hiệu quả, chi phí nguy để làm hài lòng khách hàng Các nhà đầu tư quan tâm đến vấn đề đạo đức, trách nhiệm xã hội uy tín cơng ty mà họ đầu tư, công ty quản lý tài sản giúp nhà đầu tư mua cổ phiếu cơng ty có đạo đức Các nhà đầu tư nhận môi trường đạo đức tảng cho hiệu quả, suất, lợi nhuận Mặt khác, nhà đầu tư biết hình phạt hay cơng luận tiêu cực làm giảm giá cổ phiếu, giảm trung thành   khách hàng đe dọa hình ảnh lâu dài công ty Các vấn đề pháp lý cơng luận tiêu cực có tác động xấu tới thành công công ty Hầu hết công ty đáng ngưỡng mộ giới trọng vào phương pháp làm việc theo nhóm, quan tâm nhiều đến khách hàng, đề cao việc đối xử công với nhân viên, thưởng cho thành tích tốt, công đổi 1.2.3 Đạo đức kinh doanh góp phần vào làm tăng cam kết tận tâm nhân viên với công việc Sự tận tâm nhân viên xuất phát từ việc nhân viên tin tương lai họ gắn liền với tương lai doanh nghiệp họ sẵn sàng hy sinh cá nhân tổ chức Doanh nghiệp quan tâm đến nhân viên nhân viên tận tâm với doanh nghiệp nhiêu Các vấn đề có ảnh hưởng đến phát triển môi trường đạo đức cho nhân viên bao gồm: mơi trường lao động an tồn, thù lao thích đáng, thực đầy đủ trách nhiệm ghi hợp đồng với tất nhân viên Các chương trình cải thiện mơi trường đạo đức chương trình “gia đình công việc chia bán cổ phần cho nhân viên Các hoạt động từ thiện trợ giúp cộng đồng khơng tạo suy nghĩ tích cực nhân viên thân họ doanh nghiệp mà tạo trung thành nhân viên doanh nghiệp Sự cam kết làm điều thiện tôn trọng nhân viên thường tăng trung thành nhân viên tổ chức ủng hộ họ mục tiêu tổ chức Các nhân viên dành hầu hết thời gian họ nơi làm việc không làm cho xong việc mà khơng có nhiệt huyết làm việc “qua ngày đoạn tháng”, không tận tâm mục tiêu đề tổ chức họ cảm thấy khơng đối xử cơng  bằng Môi trường đạo đức tổ chức quan trọng nhân viên Đa số nhân viên tin hình ảnh cơng ty cộng đồng vô quan trọng, nhân viên thấy công ty tham gia tích cực vào cơng tác cộng đồng cảm thấy trung thành với cấp cảm thấy tích cực thân họ Khi nhân viên cảm thấy môi trường đạo đức tổ chức có tiến bộ, họ tận tâm để đạt tiêu chuẩn đạo đức cao   hoạt động hàng ngày Các nhân viên sẵn lòng thảo luận vấn đề đạo đức ủng hộ ý kiến nâng cao chất lượng cơng ty cơng ty cam kết thực quy định đạo đức Cam kết nhân viên chất lượng công ty có tác động tích cực đến vị cạnh tranh cơng ty nên mơi trường làm việc có đạo đức có tác dụng tích cực đến điểm mấu chốt tài Bởi chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng tác động đến hài lòng khách hàng, nên cải thiện dịch vụ phục vụ khách có tác động trực tiếp lên hình ảnh cơng ty, khả thu hút khách hàng công ty Các cơng ty có đạo đức ln đối xử với khách hàng công liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm cung cấp cho khách hàng thông tin dễ tiếp cận dễ hiểu, có lợi cạnh tranh tốt dành nhiều lợi nhuận Điểm mấu chốt chi phí để phát triển mơi trường đạo đức có phần thưởng trung thành khách hàng ngày tăng 1.2.4 Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lịng khách hàng Các nghiên cứu kinh nghiệm thời nhiều quốc gia cho thấy mối quan hệ chặt chẽ hành vi có đạo đức hài lịng khách hàng Các hành vi vơ đạo đức làm giảm lòng trung thành khách hàng khách hàng chuyển sang mua hàng thương hiệu khác Ngược lại hành vi đạo đức lơi khách hàng đến với sản phẩm công ty Các khách hàng thích mua sản phẩm cơng ty có danh tiếng tốt, quan tâm đến khách hàng xã hội Khách hàng nói họ ưu tiên thương hiệu làm điều thiện giá chất lượng thương hiệu 1.2.5 Đạo đức kinh doanh góp phần tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp Theo nghiên cứu tiến hành với 500 tập đồn lớn Mỹ doanh nghiệp cam kết thực hành vi đạo đức trọng đến việc tuân thủ quy định đạo đức nghề nghiệp thường đạt thành công lớn mặt tài Sự quan tâm đến đạo đức trở  thành phận kế hoạch chiến lược doanh nghiệp Đây khơng cịn chương trình phủ u cầu mà đạo đức dần trở thành vấn đề quản lý 10   nỗ lực để giành lợi cạnh tranh Trách nhiệm công dân doanh nghiệp gần đề cập nhiều có liên hệ tích cực đến lãi đầu tư, tài sản mức tăng doanh thu Trách nhiệm cơng dân doanh nghiệp đóng góp doanh nghiệp cho xã hội hoạt động kinh doanh Đầu tư xã hội, chương trình mang tính nhân văn cam kết doanh nghiệp vào sách cơng, cách mà doanh nghiệp quản lý mối quan hệ kinh tế, xã hội, môi trường cách mà doanh nghiệp cam kết với bên liên đới có tác động đến thành cơng dài hạn doanh nghiệp Một doanh nghiệp trở thành công dân tốt, nuôi dưỡng phát triển môi trường tổ chức có đạo đức kinh doanh khơng có lợi nhuận Các doanh nghiệp có nguồn lực lớn thường có phương tiện để thực thi trách nhiệm cơng dân với việc phục vụ khách hàng, tăng giá tư nhân viên, thiết lập lòng tin với cộng đồng Nhiều nghiên cứu tìm mối quan hệ tích cực trách nhiệm cơng dân với thành tích cơng dân Các doanh nghiệp tham gia hoạt động sai trái thường phải chịu giảm lãi tài sản doanh nghiệp không phạm lỗi 1.2.6 Đạo đức kinh doanh góp phần vào vững mạnh kinh tế quốc gia Một câu hỏi quan trọng thường nêu liệu hành động đạo đức kinh doanh có tác động đến kinh tế quốc gia hay không Các nhà kinh tế học thường đặt câu hỏi số kinh tế thị trường mang lại suất cao, cơng dân có mức sống cao, kinh tế khác lại không Các thể chế xã hội, đặc biệt thể chế thúc đẩy tính trung thực, yếu tố vơ quan trọng để phát triển phồn vinh kinh tế xã hội Các nước phát triển ngày trở nên giàu có có hệ thống thể chế, bao gồm đạo đức kinh doanh, để khuyến khích suất Trong đó, nước phát triển, cơ  hội phát triển kinh tế xã hội bị hạn chế độc quyền, tham nhũng, hạn chế tiến cá nhân phúc lợi xã hội  Niềm tin mà cá nhân xác định, có cảm giác chia sẻ với người khác xã hội Ở mức độ hẹp niềm tin xã hội lòng tin vào mình, rộng thành viên gia tỉnh họ hàng Các quốc gia chế dựa vào niềm tin phát 11   triển mơi trường suất cao có hệ thống đạo đức giúp giảm thiểu chi phí giao dịch, làm cạnh tranh trở nên hiệu Tóm lại, thấy vai trị quan trọng đạo đức kinh doanh cá nhân, doanh nghiệp nghiệp xã hội hội vững mạn mạnhh kinh tế quốc gia nói nói chung Các cổ đơng muốn đầu tư vào doanh nghiệp có chương trình đạo đức hiệu quả, quan tâm đến xã hội có danh tiếng tốt Các nhân viên thích làm việc cơng ty để họ tin tưởng khách hàng đánh giá cao tính liêm mối quan hệ kinh doanh CHƯƠNG II ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CƠNG TY ASANZO 2.1 Giới thiệu cơng ty 2.1.1 Đôi nét công ty Công ty thành lập từ năm 2013, trải qua năm phát triển từ doanh nghiệp khơng có tên tuổi, Asanzo vươn lên top thị trường điện tử Việt Nam 12    Địa tại: Số 14 đường số 4, khu dân cư Vĩnh Lộc, P.Bình Hưng Hịa B, Q.Bình Tân, TP Hồ Chí Minh  Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 0314074316 cấp ngày 20 tháng 10 năm 2016, nơi cấp – Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hồ Chí Minh 2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh Cơng ty cổ phần tập đồn Asanzo cơng ty có trụ sở nhà máy TP.HCM chuyên ngành hàng điện tử, gia dụng với danh mục hàng loạt sản phẩm bán thị trường như:  Đồ điện tử: Tivi Asanzo, điện thoại Asanzo, điều hòa,  Đồ gia dụng: nồi cơm điện, máy xay loại, lị vi sóng, (Danh mục sản phẩm bán chạy công ty) 13   Là công ty bán chủ yếu thiết bị điện tử, điện lạnh, đồ gia dùng Tuy nhiên mặt hàng điện tử trội cả, cho thấy doanh thu công ty tập trung chủ yếu mặt hàng điện tử với 70 dòng sản phẩm đưa Asanzo trao tặng danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao chiếm 18% thị thị phần tivi nước Bằng Bằng giá hợp lý phù hợp túi tiền đại phận người tiêu dùng nông thôn, thơn, Asanzo Asanzo thực có bước đầy chắn công khẳng định tên tuổi doanh nghiệp nội địa với ông lớn cơng nghệ tivi giới có mặt Việt Nam Sony, Panasonic, LG, Sam Sung… (Doanh số mức tăng trưởng công ty) 14    Chỉ sau năm có mặt thị trường, Asanzo đạt doanh số 100.000 tivi  Năm 2015, số này tăng gấp lần   Năm 2016, lượng tivi bán lên tới số 500.000 chiếc, đưa tổng doanh thu công ty cán mốc 2.500 tỷ đồng  Đến năm 2018, Asanzo bán triệu sản phẩm loại, đạt doanh thu 6.250 tỷ đồng, tăng 35% so với năm 2017 Doanh số tăng đáng kể theo năm hầu hết tất mặt hàng Với tổng doanh thu 9642 tỷ VND cho thấy mức độ phân bổ mặt hàng doanh nghiệp thị trường ngồi nước 2.2 Mơ tả bối cảnh, diễn biến, hậu việc vi phạm đạo đức kinh doanh 2.2.1 Mô tả bối cảnh Asanzo công ty tiếng nước, nhận tin tưởng người tiêu dùng Tuy nhiên, có thông tin liên quan đến việc hãng nhập nhèm nguồn gốc sản phẩm khiến cho nhiều người tiêu dùng cảm thấy hoang mang niềm tin vào doanh nghiệp mệnh danh tạo sản phẩm "made in Vietnam" Vào ngày 28/10/2019 Tổng cục trưởng Hải quan Nguyễn Văn Cẩn (Ủy viên Ban đạo 389 quốc gia) chủ trì họp bộ, ngành liên quan để thông tin dấu hiệu vi phạm Cơng ty cổ phần Tập đồn Asanzo Phó tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Mai Xuân Thành cho biết, kết điều tra, xác minh, Bộ Tài xác định Asanzo có hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh gồm:  Vi phạm liên quan đến xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu (giả mạo nhãn hiệu)  Vi phạm liên quan đến cáo buộc "lừa dối người tiêu dùng"  Vi phạm liên quan đến xuất xứ hàng hóa  Hành vi vi phạm trốn thuế 15   2.2.2 Diễn biến 2.2.2.1 Vi phạm liên quan đến xâm xâ m phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu (giả mạo nhãn hiệu) Về kết quả kiểm tra, khám xét lô hàng nhập mang nhãn hiệu Asanzo, qua kiểm tra 14 container khai báo hàng hóa nhập mang nhãn hiệu Asanzo (Cơng ty TNHH Đầu tư Phương Nguyên Asanzo Công ty TNHH Đầu tư thương mại Việt Tài), quan chức xác định: Hàng hóa nhập gồm máy làm mát, lò nướng thủy tinh, lò nướng điện nguyên chiếc, xuất xứ: Made in China, thể bao bì (dán trực tiếp lên thùng carton sản phẩm chữ Made in China giấy decal, trắng, chữ đen - dán phía sau máy) Kết giám định Viện Khoa học sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học công nghệ xác định: Dấu hiệu “Asanzo hình” gắn sản phẩm bao bì máy làm mát yếu tố xâm phạm quyền bảo hộ theo giấy chứng nhận đăng ký hiệu số 107919 Công ty TNHH TM sản xuất Đông Phương Đối chiếu với kết giám định với nhóm hàng: nhóm 7, nhóm 9, nhóm 11 mà Cơng ty TNHH TM sản xuất Đông Phương đăng ký thương hiệu, quan chức kết luận có khẳng định “nhãn hàng Asanzo, hình” vi phạm sở hữu cơng nghiệp nhãn hàng “Asano, hình” đăng ký sử dụng với Cục Sở hữu trí tuệ Căn vào Luật Sở hữu trí tuệ Nghị định Chính phủ, quan chức xác định hành vi nhập máy làm mát mang nhãn hiệu Asanzo từ Trung Quốc vào Việt Nam Công ty TNHH đầu tư sản xuất Phương Nguyên Asanzo vi phạm khoản b,c điều 211 Luật Sở  hữu trí tuệ Về việc sử dụng nhãn hiệu Asanzo nội dung liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, quan chức kết luận án vào tháng 1-2019 TAND Cấp cao TP.HCM xét phúc thẩm công khai “Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ” cơng ty Phương Đơng Công ty CP Điện tử Asanzo tuyên xử buộc Công ty CP Điện tử Asanzo phải chấm dứt sử dụng nhãn hiệu “Asanzo, hình” Tuy nhiên, cơng ty ký hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu cho Cơng ty CP Tập đồn Asanzo sản phẩm, chưa xóa bỏ nhãn hiệu tồn sản phẩm thuộc 16   nhóm 7, 9, 11 lưu hành tồn lãnh thổ Việt Nam khơng chấp hành án, vi phạm quy định Luật Sở hữu trí tuệ Bên cạnh đó, quan chức kết luận hành vi Công ty CP điện tử Asanzo xâm  phạm quyền nhãn hiệu theo điều 129 Luật Sở hữu trí tuệ ký hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu cho đối tác  Ngoài ra, quan Hải quan đề nghị Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM khởi tố vụ án “buôn lậu” việc công ty khai nhập hàng hóa linh kiện dùng để lắp ráp lò nướng thủy tinh kiểm tra, phát tồn hàng hóa 1.300 lị nướng thủy tinh nguyên nhãn hiệu Asanzo có phiếu bảo hành ghi sẵn tiếng Việt: “Asanzo - Đỉnh cao cơng nghệ Nhật Bản”, kèm số đường dây nóng 18001035, tồn lị nướng khơng có tem nhãn ghi thông tin xuất xứ 2.2.2.2.Vi phạm liên quan đến cáo buộc "lừa dối người tiêu dùng" Ông Thành cho biết, quy trình lắp ráp số sản phẩm Asanzo khơng quảng cáo Đơn vị có 12 dãy bàn dài 30 m, rộng 1,4 m (diện tích 45 m2), bàn để vừa tivi 50 inch, phòng kiểm tra bảng mạch với máy tính người làm việc Việc lắp ráp thực thủ cơng cách bắt vít, khơng lắp cấu hình Dãy bàn vừa lắp tivi, vừa lắp điều hòa nhiệt độ Theo ghi nhận hải quan, lắp tivi cần 12 người 30 phụ trợ với thời gian 30 phút Sau lắp xong đóng vào bao bì mang nhãn hiệu Asanzo có kèm logo, in ngơn ngữ tiếng Việt, mã số vạch Việt Nam sau bán cho 19 cơng ty khác để đưa thị trường nội địa Đối chiếu với video quảng cáo truyền thơng có hình ảnh dây chuyền lắp ráp tivi thiết bị đại với thực tế sản xuất Asanzo “khơng quảng cáo", Phó tổng cục trưởng Hải quan nói cho biết thêm, việc sử dụng cụm từ "Đỉnh cao công nghệ Nhật Bản" số sản phẩm không với thực tế 2.2.2.3.Vi phạm liên quan đến xuất xứ hàng hóa Theo ơng Thành, Asanzo chưa toán dịch vụ hợp đồng ký kết với công ty Sharp Roxy HongKong vào ngày 24/1/2017 chưa xin xác nhận Bộ Khoa học & Công nghệ việc chuyển giao công nghệ Tham dự họp, đại diện Bộ Khoa học & Cơng 17   nghệ cho biết, có cơng văn trả lời Asanzo, theo hợp đồng chưa có nội dung thể chuyển giao công nghệ nên chưa thể cấp giấy chứng nhận Căn kết điều tra, xác minh, quan chức xác định nhóm hành vi vi phạm cơ   bản Cơng ty Asanzo Asanzo cơng ty có tên Asanzo gồm: - Đối với hàng hóa xuất khẩu: Kiểm tra tờ khai xuất khẩu, Asanzo xuất 661 tivi nhãn hiệu Asanzo loại phận kèm khung treo tường, điều khiển từ xa cho khách hàng Nhật Bản, tờ khai xuất khai xuất xứ Việt Nam Căn quy định quy định Khoản Điều Nghị định số 31/2018/NĐ-CP ngày 8-3-2018 Chính phủ (quy định chi tiết thi hành Luật Quản lý ngoại thương xuất xứ hàng hóa, quy định cơng đoạn gia cơng, chế biến đơn giản), đối chiếu với thực tế lắp ráp sở sản xuất công ty thấy: việc lắp ráp thực bàn trải dài, công nhân lắp ráp sản phẩm  bằng tuốc nơ vít, khơng có dây chuyền, máy móc, thiết bị phức tạp, yêu cầu kỹ thuật cao; việc lắp ráp phận sản phẩm thông qua nhân công lao động thủ cơng để tạo thành sản  phẩm hồn chỉnh, giá trị trị hàm lượng gia tăng không cao Theo số liệu kiểm tra, xác minh Tổng cục Quản lý thị trường nhận thấy tỉ lệ nguyên vật liệu chính/chi phí giá thành chiếm 98% - 99%, giá trị gia tăng tạo sau trình lắp ráp thấp, chiếm 1-2% tổng chi phí giá thành sản phẩm    Như vậy, mặt hàng tivi xuất mang nhãn hiệu Asanzo thực lắp ráp đơn giản, phận sản phẩm để tạo nên sản phẩm hồn chỉnh khơng đáp ứng tiêu chí xuất xứ Việt Nam theo quy định Nghị định số 31/2018/NĐ-CP có dấu hiệu giả mạo xuất xứ hàng hóa xuất 2.2.2.4 Hành vi vi phạm trốn thuế  Ông Lại Anh Tuấn – Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao cho rằng, Asanzo có dấu hiệu trốn thuế chưa đủ xác định cơng ty có phạm tội hay khơng Theo kết luận ngày 23/10, Cục Thuế TP HCM định xử phạt, tổng số tiền thuế truy thu, phạt với Asanzo 47,6 tỷ đồng Đại diện Tổng cục Thuế cho biết, Asanzo có hành vi sai  phạm: 18    Thứ nhất, để ngồi sổ sách, khơng xuất hoá đơn giá trị gia tăng (VAT), nhằm trốn thuế Asanzo mua linh kiện, chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, kê khai mua thành phẩm điều hoà nhiệt độ  Thứ hai, sử dụng bất hợp pháp hóa đơn, ghi thành phẩm điều hồ linh  kiện Thứ ba, ghi hoá đơn cao với mục đích trốn thuế Cơng ty chủ yếu người Asanzo đứng đầu để trốn thuế, hoá đơn cao thực tế Qua xác minh tài khoản ngân hàng, chuyển thẳng cho Phạm Thị Hiền, vợ ông Tam – Chủ tịch Asanzo "Ngay ý kiến nói cơng ty Asanzo khai báo mua bán nhiều hàng hóa, có việc khai báo nhằm mục đích nâng cao giá trị hình ảnh, việc mua bán chưa nhiều", ông Tuấn cho hay Tổng cục Hải quan tổng hợp ý kiến, kết điều tra, xác minh bộ, ngành liên quan để báo cáo Thủ tướng vụ việc Asanzo trước 30/10 Tuy nhiên, đại diện Tổng cục Hải quan lưu ý, việc chậm vài ngày 2.3 Hậu Về việc công ty Asanzo có hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh dẫn đến hậu cho doanh nghiệp sau:  Làm tin tưởng khách hàng người tiêu dùng thương hiệu doanh nghiệp có hành vi giả mạo nhãn hiệu   Làm uy tín công ty, niềm tin tin tưởng chất lượng sản phẩm người tiêu dùng doanh nghiệp Đối với nhà đầu tư, đối tác công ty e ngại dè chừng, tin tưởng từ ảnh hưởng đến kết lợi nhuận kinh doanh doanh nghiệp  Làm giảm vững mạnh thương trường, tạo hội cho đối thủ cạnh cạnh tranh vượt mặt, giảm thị phần thị trường  Làm giảm tin tưởng tôn trọng nhân viên với công ty lãnh đạo cấp 19    Về mặt pháp lý doanh nghiệp vi phạm pháp luật hành vi trốn thuế,làm ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia , gây bất bình đẳng xã hội, làm xói mịn sở thuế thất thu ngân sách nhà nước   Người tiêu dùng quay lưng, nhà máy phải tạm ngừng hoạt động, ngừng sản xuất lắp ráp,  2000 công nhân việc Doanh nghiệp bị vị thế, địa vị thị trường, hàng loạt nhà phân  phối sản phẩm điện tử, điện máy thu hồi sản phẩm Asanzo hình thức tiến hành thu đổi tivi Asanzo CHƯƠNG III NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Nhận xét Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nay, doanh nghiệp muốn tồn phát triển  bền vững có đường kinh doanh có đạo đức, có văn hóa, giữ chữ tín Các chun gia kinh tế ngồi nước cho văn hóa đạo đức kinh doanh doanh nghiệp nhân tố định thắng lợi cạnh tranh Chính vậy, doanh nghiệp muốn tồn tại, muốn phát triển bền vững, khơng cịn cách khác phải trung thực, phải tôn trọng quyền lợi người tiêu dùng Tuy nhiên, Asanzo hàng loạt vụ kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, bị phanh phui thời gian qua cho thấy văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh dường chưa doanh nghiệp đề cao, doanh nghiệp hướng tới lợi trước mắt mà quên điều nhà kinh doanh Các doanh nghiệp làm muốn có lợi nhuận tăng cao, thu hút khách hàng, xuất phát từ lợi nhuận dẫn đến việc vi phạm doanh nghiệp, lấy ví dụ điển hình như: Trong việc vi phạm thuế, việc trốn trốn tránh nộp thuế giúp doa doanh nh nghiệp có khoản tiền lớn hay nặng việc vi phạm lừa dối khách hàng Họ vận dụng vốn kiến thức, hiểu biết công cụ marketing quảng cáo sai 20   thật sản phẩm, trang thiết bị sản xuất nhu doanh nghiệp có dây chuyền sản xuất đại, thiết bị nhập vào hàng chuẩn, công ty, doanh nghiệp thu hút hàng nghìn, chí hàng triệu khách hàng đến với doanh nghiệp, từ doanh nghiệp lại có hội tăng doanh thu cách khơng đáng Vốn dĩ doanh nghiệp phải có doanh thu, thay có doanh thu, lợi nhuận cao  bằng lên “bản thân” nó, doanh nghiệp nghiệp lại chọn cách vi phạm đạo đức kinh doanh để tiến tới mục đích Vì chút lợi nhuận trước mắt, mà hủy danh tiếng doanh nghiệp khơng xứng đáng cho cơng sức mà nhiều năm bỏ để gầy dựng lên tập đồn ngày hơm 3.2 Kiến nghị: Để phát triển cách bền vững, lấy tin tưởng hài lịng khách hàng yếu tố liên quan đến chấp hành đạo đức kinh doanh phải doanh nghiệp đặt lên hàng đầu “Phàm việc có Đức lâu bền” câu nói ông cha ta để lại mà doanh nghiệp noi gương theo để gây dựng cho doanh nghiệp vững bền phát triển lâu dài Một doanh nhân giữ chữ Tâm Đức đơi với người nể trọng điều mong mỏi tồn xã hội Mơi trường đạo đức kinh doanh để hình thành phải dựa vào số điều kiện thiết lập bao gồm: Sự bền vững xã hội, tính hợp pháp thể chế trách nhiệm Chính phủ; tính hợp pháp sở hữu tài sản tư nhân, niềm tin tương lai xã hội thân với kiến thức  Về phía quan quản lý:   Nghiên cứu để bổ sung hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam nhằm tạo sở pháp lý vững cho đạo đức kinh doanh Trong trình phát triển đất nước, trách nhiệm xã hội Việt Nam đề cao với hoàn thiện khung pháp luật,  bộ máy nhà nước, thể chế kinh tế Nước ta cần nâng cao mặt pháp lý đủ mạnh có tính răn đe cao Rất khó trông cậy vào tự nguyện doanh nghiệp, họ ln đặt lợi ích doanh nghiệp lên hàng đầu mà không để ý tới chuẩn mực đạo đức xã hội Do vậy, thấy hệ thống pháp luật vô quan trọng, 21   tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh quy định thành tiêu chuẩn pháp luật để thực trách nhiệm xã hội cá nhân doanh nghiệp, nhằm kiểm sốt hành vi làm giàu vơ đạo đức, gây nguy hại cho cộng đồng  Cần cao nhận thức đạo đức doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam Đạo đức kinh doanh phần thiếu để tạo lợi nhuận môi trường cạnh tranh, quy tắc ứng xử thiếu doanh nghiệp cần trường tồn  phát triển bền vững Trong đó, trách nhiệm Việt Nam nhận thức bước đầu thực  Về phía doanh nghiệp:  Đối với thị trường người tiêu dùng Doanh nghiệp cần phải đảm bảo chữ “tín” bảo đảm thực tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, dịch vụ, thực thực cam kết dịch vụ sau bán bảo đảm với khách khách hàng, không quảng  cáo thật Đối với lao động, doanh nghiệp phải coi người lao động tài sản lớn mình, chăm lo sống vật chất tinh thần cho người lao động, bảo đảm cho người lao động không tái sản xuất sức lao động, mà cịn nâng cao trình độ chuyên môn, chăm lo sức khỏe 22 ... vi? ??c quan trọng đạo đức kinh doanh vấn đề phát triển doanh nghiệp  Nhóm chọn ? ?Phân tích, đánh giá hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh Cơng ty cổ ? ?phần Tập đồn Asanzo? ?? Nhóm mong muốn với phân tích, ...  Khái niệm đạo đức kinh kinh doanh Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh đạo đức vận... trò đạo đức kinh doanh hoạt động quản trị doanh nghiệp 1.2.1 Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh bổ sung kết hợp với pháp luật điều chỉnh hành vi

Ngày đăng: 07/12/2022, 14:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan