B¶O §¶M QUYÒN Vμ LîI ÝCH HîP PH ̧P CñA C ̧ NH¢N, Tæ CHøC TRONG XÐT Xö C ̧C Vô ̧N HμNH CHÝNH ë VIÖT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

166 11 0
B¶O §¶M QUYÒN Vμ LîI ÝCH HîP PH ̧P CñA C ̧ NH¢N, Tæ CHøC TRONG XÐT Xö C ̧C Vô  ̧N HμNH CHÝNH ë VIÖT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VŨ TH HềA BảO ĐảM QUYềN Và LợI íCH HợP PHáP CủA Cá NHÂN, Tổ CHứC TRONG XéT Xử CáC Vụ ¸N HµNH CHÝNH ë VIƯT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2015 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUC GIA H CH MINH V TH HềA BảO ĐảM QUYềN Và LợI íCH HợP PHáP CủA Cá NHÂN, Tổ CHứC TRONG XéT Xử CáC Vụ áN HàNH CHíNH VIÖT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã s : 62 38 01 01 NGƯỜI HƯỚNG D N KHOA HỌC: GS.TS PHẠM HỒNG THÁI TS NGUY N THANH BÌNH HÀ NỘI - 2015 L I CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN VŨ THỊ HÒA ỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu mang tính lý luận định hướng tổ chức máy nhà nước mối quan hệ nhà nước với công dân 1.2 Nhóm cơng trình viết nghiên cứu có liên quan đến tố tụng hành 1.3 Nhóm cơng trình viết nghiên cứu liên quan đến việc thực bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân vụ án hành Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA CÁ NHÂN, TỔ CHỨC THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ HÀNH CHÍNH CỦA TỊA ÁN 2.1 Khái niệm, đặc điểm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức xét xử vụ án hành 2.2 Vai trị Tòa án nhân dân bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức xét xử vụ án hành 2.3 Các điều kiện, cấu nội dung bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức xét xử vụ án hành 2.4 Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức xét xử vụ án hành xét xử nước ngồi, giá trị kinh nghiệm vận dụng Việt Nam Chương 3: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA CÁ NHÂN, TỔ CHỨC THƠNG QUA XÉT XỬ HÀNH CHÍNH CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Sự hình thành phát triển hệ thống pháp luật tố tụng hành - sở pháp lý việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức thơng qua hoạt động xét xử hành Tịa án 3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm quyền, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân thông qua hoạt động xét xử hành Tịa án 3.3 Thực trạng áp dụng hệ thống văn pháp luật hành vào thực tiễn giải vụ án hành Tịa án Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA CÁ NHÂN, TỔ CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ HÀNH CHÍNH CỦA TỊA ÁN 4.1 Hồn thiện pháp luật nội dung hành pháp luật tố tụng hành 4.2 Hồn thiện tổ chức xét xử hành 4.3 Hồn thiện nhân tố người xét xử hành 4.4 Hoàn thiện chế biện pháp bảo đảm quyền, nghĩa vụ cá nhân, tổ chức thông qua hoạt động xét xử hành Tịa án KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 9 15 23 28 28 41 49 53 67 67 82 105 118 118 125 131 143 148 151 152 MỞ ĐẦU Tính cấp bách đề tài Lịch sử loài người trải qua nhiều hình thức nhà nước pháp luật khác nhau, phát triển có xu hướng ngày tiến bộ, hướng tới trung tâm người có cân lợi ích phận xã hội Trong trình xây dựng tổ chức hoạt động máy nhà nước, người ta thường cho ngun tắc sách pháp luật nhà nước phải xuất phát từ lợi ích người dân Nhưng nói đến “lợi ích” thơi chưa đủ, mà cịn phải nói đến quyền cá nhân công dân tổ chức Đây điểm khác biệt nhà nước phong kiến với nhà nước pháp quyền đại Một quốc vương thời phong kiến chăm lo cho lợi ích mn dân lịng thương dân, hay đơn giản muốn chứng tỏ vị minh quân, với nhà nước pháp quyền việc chăm sóc lợi ích cơng dân, hồn tồn khơng phải tình thương hay tốt bụng mà hết nghĩa vụ tơn trọng quyền dân sinh dân chủ công dân mà nhà nước cam kết bảo vệ thông qua hiến pháp Ở Việt Nam, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI mở thời kỳ mới, có tính bước ngoặt lý luận thực tiễn nghiệp xây dựng đất nước Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011); Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020; Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI dấu mốc lớn mang tính bước ngoặt nhận thức lý luận Đảng ta người, quyền người Mặt khác, Hiến pháp năm 2013 giành Chương II ghi nhận “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” Như vậy, quan điểm quán Đảng Nhà nước Việt Nam xác định người vị trí trung tâm sách kinh tế - xã hội, nhân tố quan trọng để phát triển bền vững, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một nội dung củng cố hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vấn đề đặc biệt coi trọng việc tổ chức thực quyền lực nhà nước quan điểm “Quyền lực nhà nước thống nhất, có ph n cơng, phối hợp kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Trong việc thực thi quyền tư pháp nội dung có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc hồn thiện, tăng cường hiệu lực máy nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Khi thực thi hoạt động hành pháp, quan nhà nước (hoặc người có thẩm quyền quan nhà nước) với lý khác ban hành định hành chính, hành vi hành gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Những thiệt hại sở tạo nên mâu thuẫn quan công quyền với cá nhân, công dân, tổ chức Từ đó, dẫn đến việc cơng dân, tổ chức khiếu nại đến quan nhà nước có thẩm quyền Tòa án nhân dân để khiếu nại, khiếu kiện định hành chính, hành vi hành Để giải khiếu kiện hành chính, cá nhân, tổ chức bị định hành chính, hành vi hành làm xâm hại trực tiếp đến quyền lợi ích lựa chọn nhiều phương thức giải khác giải theo trình tự thủ tục hành thơng qua việc khiếu nại tới quan nhà nước có thẩm quyền khởi kiện vụ án hành Tịa án nhân dân theo trình tự, thủ tục tư pháp Trong hai phương thức việc giải vụ án hành Tịa án nhân dân có vị trí vai trị đặc biệt quan trọng, thể nghiêm minh pháp luật, thể nghiêm túc tổ chức thực quyền lực nhà nước, đặc biệt liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức Thực tế nước ta với xuất phát điểm từ kinh tế đa phần dân cư sống nhờ nông nghiệp, từ xã hội phong kiến, nửa thuộc địa, trải qua thời gian dài với hai chiến tranh lớn, chuyển sang xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nên yếu tố lạc hậu cịn ảnh hưởng nhiều Nhìn nhận xã hội nói chung hoạt động nhà nước mối quan hệ nhà nước với cơng dân quan hệ mang nặng tính xin, cho; mệnh lệnh chiều Người dân thường có quan niệm việc liên quan đến tòa án giải vụ việc có tính chất hình sự, mang tính quyền lực trấn áp, có đồng khơng phân biệt quan máy nhà nước Đối với người dân, quan c ng an, viện kiểm sát, tòa án một, việc khiếu kiện quan nhà nước công dân việc bất khả thi từ suy nghĩ Về phía quan nhà nước, cán bộ, cơng chức nhà nước có tâm lý vậy, nhiều năm thực chế độ quản lý thời chiến tạo thành thói quen mệnh lệnh hành - qn tất quan hệ phát sinh Từ sau thực công đổi năm 1986, tư dần thay đổi Các tranh chấp giải tòa án dần mở rộng tất lĩnh vực đời sống xã hội Người dân bớt e ngại mang vụ việc tranh chấp tòa án để giải quyết, nhận thức có phân biệt khác chức nhiệm vụ quan lập pháp, hành pháp tư pháp Trên thực tế, vụ việc đưa tòa án giải tập trung vụ việc dân với tranh chấp phát sinh cá nhân tổ chức với nhau, việc người dân đưa vụ tranh chấp hành tịa án giải cịn hạn chế Hình thức giải ưa thích khiếu nại quan nhà nước mà theo họ có thẩm quyền Vấn đề tạo khiếu nại vượt cấp, sai thẩm quyền, thời gian kéo dài dai dẳng gây xúc xã hội Nguyên nhân xuất phát từ tâm lý hiểu biết quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức quan máy nhà nước hạn chế Để giải vấn đề đó, Nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa VII đặt yêu cầu cấp bách là: "Đẩy mạnh giải khiếu kiện dân xúc tiến việc thiết lập hệ thống Tịa án hành để xét xử khiếu kiện dân định hành chính" [25, tr.34] Đại hội đại biểu tồn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII tiếp tục khẳng định "xúc tiến thành lập Tịa hành Tịa án nhân dân, bổ sung thể chế làm cho việc xét xử Xác định mơ hình tổ chức thủ tục tố tụng phù hợp với đặc điểm vụ kiện hành chính" [27, tr.18] Thể chế hóa quan điểm, nhiệm vụ nêu Đảng, có nhiều văn pháp luật quan trọng để thiết lập thể chế tài phán hành góp phần hoàn thiện chế định giải khiếu kiện hành dân Kết bật hình thành tổ chức thực hoạt động xét xử hành Tịa án nhân dân Từ năm 1996 đến nay, Tòa án nhân dân giải hàng ngàn vụ khiếu kiện hành chính, góp phần ổn định quan hệ hành chính, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khởi kiện Bước đầu, xã hội phần có nhìn nhận, đánh giá việc xét xử vụ án hành phương thức bảo đảm quyền, lợi ích cá nhân, tổ chức cách có hiệu họ đặt niềm tin pháp lý vào việc khởi kiện vụ án hành Tịa án Tuy vậy, nhìn chung cịn khơng tồn Tình trạng án hành bị cải, sửa thường xuyên xảy dẫn đến việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức xét xử hành cịn nhiều hạn chế, đồng thời gây xúc xã hội Có nhiều nhân tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức xét xử hành hành chính, tập trung chủ yếu vào số vấn đề như: hệ thống tổ chức Tịa hành chưa hồn thiện; trình độ chun mơn đội ngũ Thẩm phán trực tiếp làm cơng tác giải án hành chưa cao, lĩnh đạo đức nghề nghiệp hạn chế Đặc biệt hệ thống pháp luật hành tố tụng hành nước ta cịn nhiều vướng mắc, bất cập, không rõ ràng Bên cạnh đó, việc tổ chức hệ thống Tồ hành nằm hệ thống Tòa án nhân dân với thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ việc xét xử án hành chưa thể đạt kỳ vọng việc bảo đảm, bảo vệ quyền người, bảo vệ pháp chế Trên bình diện quốc tế, Việt Nam thành viên tích cực Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) nỗ lực tất thành viên khác để xây dựng cộng đồng với mục tiêu lấy người làm trung tâm, có trách nhiệm xã hội nhằm xây dựng tình đồn kết, thống bền lâu quốc gia dân tộc ASEAN Việt Nam tham gia tham gia số điều ước quốc tế có liên quan đến quyền người Do yêu cầu minh bạch, bảo đảm quyền, lợi ích cơng dân tố tụng nói chung xét xử vụ án hành nói chung lại trở thành vấn đề cấp thiết Những vấn đề nước quốc tế, yếu tố chủ quan khách quan liên quan đến nhà nước cá nhân tổ chức xã hội đặt yêu cầu phải nghiên cứu cách toàn diện, sâu rộng vấn đề bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp củ cá nhân tổ chức đặc biệt vụ án hành Tuy nhiên, qua khảo sát cơng trình nghiên cứu khoa học Việt Nam, vấn đề chưa ý nghiên cứu chuyên sâu, nhiều ý kiến khác chưa có tập trung Chính thế, việc nghiên cứu cách khoa học, có hệ thống vấn đề giải vụ án hành theo trình tự thủ tục tư pháp góc nhìn xét xử vụ án hành phương thức để thực việc bảo đảm quyền, lợi ích cá nhân, tổ chức làm để nâng cao hiệu quả, chất lượng phương thức cơng việc có ý nghĩa thiết thực Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: "Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức xét xử vụ án hành Việt Nam" làm luận án tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích luận án làm sáng tỏ chất việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân tổ chức thơng qua việc luận giải sở lý luận thực tiễn xét xử vụ án hành Tịa án thông qua quy định pháp luật; sở việc nghiên cứu quan điểm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp, rút đặc điểm mối quan hệ với khái niệm có liên quan để làm sáng tỏ chất vấn đề Thơng qua việc phân tích, đánh giá quy định pháp luật giải vụ án hành Tịa án nhân dân, luận án có nhiệm vụ phân tích ưu điểm tồn quy định pháp luật kết đạt sai sót, vướng mắc thực tiễn giải vụ án hành thời gian qua Trên sở đó, luận án đưa kiến nghị khoa học nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giải vụ án hành Tịa án nhân dân nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao chất lượng xét xử, bảo đảm công xã hội thông qua hoạt động tài phán, bảo vệ quyền lợi đáng cho bên tham gia tố tụng Thực mục tiêu luận án có nhiệm vụ: - Làm rõ số vấn đề lý luận, ý nghĩa phương pháp luận vấn đề bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức theo quy định pháp luật Nghiên cứu qui định pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn đề để làm rõ có nhận thức đắn vấn đề bảo đảm quyền, lợi ích cá nhân, tổ chức trong xét xử vụ án hành chính, vụ án hành - Phân tích thực trạng thách thức việc thực thi bảo đảm quyền lợi ích cơng dân, tổ chức Xác định rõ quan điểm, nhận thức đề xuất giải pháp tăng cường bảo đảm thực tế Như vậy, song song với việc phân tích, đánh giá tìm phương hướng để hồn thiện pháp luật, luận án hướng tới mục tiêu làm để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức xét xử vụ án hành hành Đối tượn m vi n i n ứu - Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức thơng qua q trình tiến hành tham gia tố tụng để giải vụ án hành Ta án nhân dân theo quy định pháp luật hành thực tiễn giải vụ án hành Tịa án - Phạm vi nghiên cứu luận án vấn đề khác liên quan tới trình giải vụ án hành Tịa án nhân dân Đồng thời, trình trình bày vấn đề pháp lý pháp luật nước ta liên quan đến trình giải án hành chính, tác giả luận án trình bày thêm số quy định pháp luật nước ngồi có liên quan Tuy nhiên, khn khổ luận án, tác giả khơng có điều kiện trình bày cách chi tiết vấn đề liên quan mà tập trung trình bày cách có hệ thống vấn đề có tính ngun tắc, luận giải khoa học quy định pháp luật thực tiễn thực để làm tiền đề cho kiến nghị khoa học để hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu giải vụ án hành Tồ án, nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức ngày hiệu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Nhà nước pháp luật; quan điểm trị Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh đổi phát triển quan điểm 148 KẾ Ậ Nghiên cứu thực tiễn bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức thơng qua đường xét xử vụ án hành Tòa án năm qua cho thấy tham gia vào chế giải khiếu kiện hành Tịa án cần thiết đảo ngược Điều phù hợp với xu đổi phát triển đất nước, phù hợp với nhịp bước chung thời đại Giá trị pháp lý bản, thiết yếu việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức thông qua đường xét xử vụ án hành Tịa án khẳng định địa vị tư pháp, Tòa án vấn đề bảo đảm quyền tự công dân, quyền người, thực dân chủ hóa, đường trọng tâm nghiệp đổi đất nước Các giá trị tích cực biểu rõ nét đúc kết từ luận điểm khoa học nhân loại mà bật quan điểm nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng Cộng sản Việt nam cần thiết, vai trò nhà nước bảo vệ quyền người, vai trò Tòa án giải mâu thuẫn nhà nước công dân, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Thực tiễn xét xử vụ án hành thời gian qua cấp Tòa án nước ta chứng minh giá trị tích cực Bằng hoạt động thực biện pháp bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức việc giải vụ án hành chính, nhà nước ta tạo "đối ứng" tích cực có tác động thúc đẩy tinh thần, thái độ, trách nhiệm quan nhà nước việc tăng cường quan tâm, giải có hiệu khiếu kiện cá nhân, tổ chức Đồng thời, quan hành pháp, trình quản lý hành thận trọng định hành chính, hành vi hành liên quan đến cơng dân, từ đó, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hành pháp, xây dựng hành để phục vụ nhân dân Trong quy định pháp luật tố tụng hành, bước đầu nhà nước ta xác lập tương đối đầy đủ định chế cần thiết cho trình giải vụ án 149 h nh Hầu hết chế định liên quan mật thiết phận hữu nhiệm vụ bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Như vậy, tài phán hành quốc gia nói riêng, tư pháp nói chung nước ta, việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức xét xử vụ án hành chính, giải vụ án hành Tịa án nội dung, vấn đề vô quan trọng cải cách tư pháp, cải cách máy nhà nước Việc thiết lập tài phán hành thuộc tư pháp nước ta với mục tiêu nâng cao chất lượng bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức xét xử vụ án hành Tịa án nhân dân đánh dấu bước tiến quan trọng cần thiết trình tăng cường, hoàn thiện máy nhà nước, đánh dấu đổi vị trí vai trị nhà nước, nhà nước phục vụ nhân dân, hoạt động máy nhà nước nhằm bảo vệ, bảo đảm thực quyền lợi ích cơng dân, bảo đảm quyền người nước ta Từ kết luận nêu cho phép rút số kết luận thực trạng, thực tiễn hoạt động giải khiếu kiện hành Tịa án sau: Thứ nhất, vấn đề bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức xét xử vụ án hành Tịa án nhân dân lĩnh vực m , đánh dấu bước phát triển đường hoàn thiện nâng cao hiệu lực máy nhà nước Tòa án thực trở thành địa đáng tin cậy, tiếp tục song hành với cá cá nhân, tổ chức việc xử lý khiếu kiện hành Thứ hai, lĩnh vực m kinh nghiệm giải Tòa án hạn chế, chất lượng, hiệu việc thực vấn đề bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức xét xử vụ án hành Tịa án nhân dân cịn chưa cao, sai sót chí vi phạm tố tụng lẫn áp dụng pháp luật nội dung nhiều Tỷ lệ án xử sai, thiếu sót, phải xem xét lại giải theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm lớn Thứ ba, đặc biệt quan trọng quy định pháp luật liên quan đến vấn đề bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức xét xử vụ án hành cịn thiếu, chưa tập trung, chưa đồng bộ, nhiều quy định bất hợp lý 150 đ làm hạn chế khía cạnh tích cực tiến Tòa án, nhà nước việc giải mâu thuẫn hành cá nhân, tổ chức với quan nhà nước Thứ tư, hạn chế từ quy định pháp luật không ảnh hưởng đến việc thực thẩm quyền Tịa án giải khiếu kiện hành mà cịn tạo mơi trường tốt cho chủ quan, xem thường pháp luật quan hành pháp, vừa gây cản trở đến trình cải cách hành vừa tạo nên tình trạng nể, sợ quan nhà nước khác, Tòa án quyền hành pháp Để khắc phục nhược điểm nêu trên, luận án mạnh dạn nêu số giải pháp nhằm hoàn thiện chế bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức xét xử vụ án hành chính, góp phần làm cho hệ thống tài phán hành thực chỗ dựa công là, biện pháp hiệu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tự công dân, người 151 DANH Ụ ƠNG TRÌNH ỦA LIÊN UA ĐẾN GIẢ ĐÃ ÔNG Ố ẬN Á Vũ Thị Hòa (2007), “Về vấn đề xác định tư cách đương vụ án hành chính”, T p chí Tịa án nhân dân, (9), tr.4-10 Vũ Thị Hòa (2007), “Một số vấn đề cần lưu ý xem xét việc ủy quyền tham gia tố tụng vụ án hành chính”, T p chí Tịa án nhân dân, (10), tr.34-36 Vũ Thị Hòa (2011), “Đối tượng khởi kiện thẩm quyền xét xử theo Luật tố tụng hành năm 2010”, T p chí Nghề Luật, (04), tr.9-13 152 DANH * Ụ TÀI LIỆU THAM KHẢ ệu tiếng Việt Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Hồng Anh (2005), "Những đánh giá tính hợp pháp định hành xét xử hành Cộng hịa Pháp Vương quốc Bỉ", T p chí Nhà nước pháp luật, (7), tr.11-13 Nguyễn Hồng Anh (2006), "Hoạt động xét xử hành nước ta", T p chí Nghiên cứu lập pháp, số 01(67), tr.15-17 Nguyễn Thanh Bình (2002), Thẩm quyền Tòa án nhân dân việc giải khiếu kiện hành chính, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (Chủ biên) (2004), Giáo trình kỹ giải vụ án hành chính, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2004), Thẩm quyền xét xử khiếu kiện hành tịa án - đảm bảo cơng lý quan hệ Nhà nước Công dân, Nxb Tư Pháp Nguyễn Mạnh Bình (2010), Hồn thiện chế pháp lý giám sát xã hội việc thực quyền lực Nhà nước Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bộ Tư pháp (2006), Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử Tòa án nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân, Đề tài cấp nhà nước mã số KX.04.06, Hà Nội C.Mác, Ph (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 C.Mác, Ph (1981), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Lê Văn Cảm (1997), Học thuyết Nhà nước pháp quyền thực tiễn Liên bang Nga, Nxb Sáng tạo Hội khoa học - Kỹ thuật Việt Nam Liên bang Nga, Mát-xcơ-va 12 Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2002), Triết học pháp quyền Hêghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 153 13 Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập III, Khoa mục chí, Quốc dụng chí, Hình Luật chí, Nxb Sử học, Hà Nội 14 Vũ Hồng Cơng (Chủ biên) (2009), ây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 15 Hà Hùng Cường (2009), "Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (139 + 140), tr.7-9 16 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Dung (2006), Nhà nước trách nhiệm nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền Sách chuyên khả , Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Sĩ Dũng, Hoàng Minh Hiếu (2010), "Việc tổ chức thực pháp luật bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (13), tr.21-24 20 Nguyễn Chí Dũng (2009), Cơ chế pháp lý giám sát hoạt động tư pháp Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba an Chấp hành Trung ương khóa VII, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám an Chấp hành Trung ương hóa VII, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 154 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng, Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các Nghị Trung ương Đảng 2001 2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến 2020, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đặng Xuân Đào (2002), "Về quyền hạn Tòa án giải vụ án hành cụ thể", Tập san Người bảo vệ cơng lý, (6), tr.23-27 36 Đêvít Âuxbót Tét Gheblơ (1997), Đổi hoạt động Chính phủ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Minh Đoan (2002), Hiệu pháp luật vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Minh Đoan (2009), Thực áp dụng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Minh Đoan (2009), Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Động (2005), "Về mối quan hệ nhà nước công dân Việt Nam", Tạp chí Luật học, (5), tr.7-11 155 41 Nguyễn Văn Động (2008), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, dùng cho đào tạo luật học sau đại học luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trương Thanh Đức (2010), "Luật tốt, dân khơng ngại đến tịa", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (21), tr.12-14 43 Trần Ngọc Đường, Chu Văn Thành (1994), Mối quan hệ pháp lý cá nhân công dân với nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Trần Ngọc Đường, Nguyễn Văn Mạnh (Chủ biên) (1999), Lý luận chung nhà nước pháp luật, tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Trần Ngọc Đường (2004), "Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thực pháp luật - Nhiệm vụ trọng tâm xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Xã hội chủ nghĩa dân, dân dân", Tạp chí Nhà nước pháp luật, 7(195), tr.15-19 46 Trần Ngọc Đường (2010), "Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân", Báo Nhân dân, ngày 30/8 47 Trần Ngọc Đường (2011), Bàn quyền người quyền công dân xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Trần Ngọc Đường (Chủ biên) (2011), Phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Gorshunov D.N (2006), "Những yếu tố tâm lý xã hội thực thi pháp luật", Nghiên cứu lập pháp, (79), tr.9-10 50 G.W.F Heghel (1934), Toàn tập, tập VII, Nxb Kinh tế - xã hội, Mátxcơva 51 G.W.F Heghel (2010), Các nguyên lý triết học pháp quyền (Grundlinien Der philosophie des rechts), Bùi Văn Nam Sơn (dịch giải), Nxb Tri thức, Hà Nội 52 Trần Quang Hiển (2013), Cơ chế pháp lý bảo đảm giải tranh chấp hành Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 53 Vũ Đình Hịe (2005), Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nxb Tr , Thành phố Hồ Chí Minh 156 54 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu Quyền người (1998), Các văn kiện quốc tế quyền ng i, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 55 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nhà nước Pháp luật (2007), Tài liệu học tập nghiên cứu môn học lý luận chung Nhà nước pháp luật, tập 1, (Tái lần thứ ba), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 56 Học viện Hành (2010), Giáo trình Luật hành tài phán hành Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 57 Học viện Hành (2010), Giáo trình Hành cơng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 58 Học viện Hành quốc gia (2012), Thiết lập tài phán hành nước ta, Hà Nội 59 Lê Văn Hưu (2004), Đại Việt sử ký tồn thư, tập I, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 60 Quốc hội (2014), Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992, 2013 Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Phạm Khiêm Ích, Hồng Văn Hảo (1995), Quyền người giới đại - nghiên cứu thông tin, Tài liệu tham khảo nội bộ, Hà Nội 62 Jean - Jacques Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 63 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia giới, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 64 Phan Huy Lê (2010), Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Uông Chu Lưu (Chủ nhiệm) (2006), Cải cách tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử Tòa án nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội 66 Nguyễn Văn Mạnh (2005), Nhận thức thực tiễn vận dụng quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức máy nhà nước thời kỳ đổi (từ 1986 đến nay), Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 157 67 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước Pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (1985), Về công tác tư t ng, Nxb Sự thật, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Đinh Văn Minh (1995), Tài phán hành so sánh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Montesquieu S.L (1967), Tinh th n pháp luật, Nxb Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh 72 Montesquieu (1996), Tinh th n pháp luậ Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Phạm Duy Nghĩa (2004), Pháp luật nh ng nhân t tích cực c a Nho giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1995), Tìm hiểu xét xử hành số nước lãnh th giới, Hà Nội 75 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2000), Quyền ng i quản lý tư pháp, Hà Nội 76 Nhà xuất Pháp lý (1992), Tìm hiểu nhà nước pháp quyền, Hà Nội 77 Nguyễn Như Phát, Nguyễn Thị Việt Hương (Đồng chủ biên) (2010), Tài phán hành bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Hoàng Phê (Chủ biên) (2006), T điển Tiếng Việt, Nxb Đà N ng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà N ng 79 Hàn Phi (2001), Hàn Phi Tử (Phan Ngọc dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 80 Đỗ Nguyên Phương, Trần Ngọc Đường (1992), Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền, Nxb Sự thật, Hà Nội 81 Pierre Jacquet, Roland Hureaux, Vincent Denby - Wilkes (2004), Báo cáo tổng kết: Vì tăng trưởng xã hội cơng bằng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Phạm Hồng Quang (2005), "Luật kiện tụng hành Nhật Bản số vấn đề cải cách tố tụng hành Nhật Bản nay", Tạp chí Luật học, (3), tr.8-9 158 83 Phạm Hồng Quang (2009), Hoàn thiện chế định tài phán hành Việt Nam tiến trình hội nhập phát triển: vài kinh nghiệm từ hệ thống luật Châu âu lục địa, Nhật ản Trung Quốc, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 84 Hoàng Thị Kim Quế (Chủ biên) (2007), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 85 Nguyễn Thế Quyền (2005), "Một số vấn đề hoàn thiện chế giải khiếu kiện cơng dân", Tạp chí Luật học, (3), tr.12-15 86 Hoàng Văn Sao (2005), "Cần làm rõ khái niệm khiếu nại, khiếu kiện để giải quyền cá nhân cho đúng", Tạp chí Luật học, (3), tr.6-8 87 Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu (1996), Tài phán hành Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 88 Phạm Hồng Thái (Chủ biên) (2001), Quyết định hành chính, hành vi hành - Đối tượng xét xử Tịa án, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 89 Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu (2009), Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 90 Thanh tra Chính phủ (2010), Báo cáo số 2280/BC-TTCP ngày 04/8 tổng kết việc thi hành Luật khiếu nại, tố cáo (từ năm 2005 đến tháng 6/2009), Hà Nội 91 Thanh tra Nhà nước (1996), Việc giải khiếu nại công dân hệ thống quan hành Nhà nước sau tịa án hành thành lập, Hà Nội 92 Nguyễn Văn Thanh, Đinh Văn Minh (2004), Một số vấn đề đổi chế giải khiếu kiện hành Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 93 Vũ Viết Thiệu (2007), "Mối quan hệ xây dựng pháp luật thực pháp luật", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (107), tr.21-23 94 Lê Minh Thông (2011), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 159 95 Ngơ Mạnh Toan (2008), Hồn thiện pháp luật khiếu nại, tố cáo điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 96 Tòa án nhân dân tối cao (1999), áo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án nhân dân năm 998 phương hướng nhiệm vụ năm 1999, Hà Nội 97 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án nhân dân năm 1999 phương hướng nhiệm vụ năm 2000, Hà Nội 98 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án nhân dân năm 2000 phương hướng nhiệm vụ năm 2001, Hà Nội 99 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả, chất lượng giải khiếu kiện hành tịa án nhân dân theo tinh thần cải cách tư pháp, Đề tài cấp bộ, Hà Nội 100 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án nhân dân năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Hà Nội 101 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án nhân dân năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Hà Nội 102 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết thực tiễn 12 năm hoạt động giải vụ án hành ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 103 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án nhân dân năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Hà Nội 104 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án nhân dân năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Hà Nội 105 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án nhân dân năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Hà Nội 106 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án nhân dân năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Hà Nội 107 Nguyễn Phú Trọng (2011), Phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân nhân dân, nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 108 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 160 109 Nguyễn Danh Tú (2013), Giải khiếu kiện hành điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 110 Nguyễn Văn Tú (2006), Mơ hình tổ chức quan tài phán hành số nước giới việc vận dụng vào điều kiện Việt Nam, luận văn thạc sỹ, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 111 Đào Trí Úc (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 112 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 113 Đào Trí Úc (2000), Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việ Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 Đào Trí Úc (Chủ biên) (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 Đào Trí Úc (Chủ biên) (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 116 Đào Trí Úc, Phạm Hữu Nghị (Chủ biên) (2009), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 117 Đào Trí Úc (Chủ biên) (2009), Cơ chế giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng Nhà nước - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Tư pháp, Hà Nội 118 UNDP (2007), Báo cáo phát triển người 2007 - 2012, trang http://www.undp.org/content/vietnam/vi/home/presscenter/articles/2013/0 7/03/global-report-praises-viet-nam-s-progress-on-humandevelopment.html, [truy cập ngày 12/4/2013] 119 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 8, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 120 V.I Lênin (1997), Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến Mátxcơva 121 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 122 V.I Lênin (1997), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 161 123 V.I Lênin (1997), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 124 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 53, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 125 Võ Khánh Vinh (2003), Quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nước ta, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 126 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2010), Quyền người, tiếp cận đa ngành liên ngành luật học Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 127 Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà N ng 128 Viện Sử học (2012), Quốc triều hình luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 129 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 130 Nguyễn Văn Yểu, Lê Hữu Nghĩa (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội * i liệu tiếng Anh 131 Adriaan Bedner (2001), Administrative Courts in Indonesia: A Socio-legal Study, Martinus Nijhoff Publishers 132 AM Polinsky (1980), Private Versus Public Enforcement of Fines, Journal of Legal 133 Canadian Judicial Council (2005), Ethical Principles for Judges, trang https://www.cjc-ccm.gc.ca/cmslib/general/news_pub_judicialconduct_ Principles_en.pdf, [truy cập ngày 26/8/2015] 134 Ellen Wratten (1995), Conceptualizing Urban Povety Enviroment and Urbanization Vol.7.No April 135 Gillian Bull, John Seargean (1996), The various methods of providing legal services, Policy Studies Institute Publishers, London 136 I.Ehrlich, The Optimum, Enforcement of Laws and the Concept of Justice, http://www.idea.repec.org 137 Internatinal Criminal Court (2005), Code of Judicial Ethics of Internatinal Criminal Court, ICC-BD/02-01-05, trang https://www.icc- cpi.int/NR/rdonlyres/A62EBC0F-D534-438F-A128-D3AC4CFDD644 /140141/ICCBD020105_En.pdf, [truy cập ngày 25/8/2015] 162 138 Joh T.Johnsen, (1978), Innovations in th L gal S rvi OG &H Publishers, Germany 139 Joseph S Nye, Philip Zelikow, David C King (1997), hy opl n t Trust Go rnm nt, Harvard University Press 140 Kaban Galing, (2001), Promoting ll nc in urban go rna 141 Lionel Neville Brown, John Bell (1998), nch dministrati Law, Oxford University Press 142 Melvin Urofsky, Individual Fr dom and ill of Rights, P 64 U.S Department of State Bureau of international information programs; http://usinfo.state.gov 143 Richard C.Schroeder (1990), An outline of American Government, a publication of the U.S Information Agency 144 S.Shavell, Specific Versus general Economic Enforcement of Law, http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstractact_id=851689 145 Susan Rose-Ackerman, Peter L Lindseth, (2010), Comparative Administrative Law, Edward Elgar Publishing 146 U.S.Court (2004), Judicial Code of Conduct for United States Judges, trang http://www.uscourts.gov/judges-judgeships/code-conduct-unitedstates-judges, [truy cập ngày 27/8/2015]

Ngày đăng: 07/12/2022, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan