1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÁT HIỆN, ĐÁNH GIÁ, XỬ LÝ VÀ DỰ PHÒ NG ADR THUỐ C LAO

116 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát hiện, đánh giá, xử lý và dự phòng ADR thuốc lao
Trường học Bệnh Viện Phổi Trung Ương
Chuyên ngành Cảnh giác Dược
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG CHƯƠNG TRÌNH CHỐNG LAO QUỐC GIA PHÁT HIỆN, ĐÁNH GIÁ, XỬ LÝ VÀ DỰ PHÒNG ADR THUỐC LAO CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG CHƯƠNG TRÌNH CHỐNG LAO QUỐC GIA PHÁT HIỆN, ĐÁNH GIÁ, XỬ LÝ VÀ DỰ PHÒNG ADR THUỐC LAO Tổng Quan Cảnh giác Dược chương trình Lao 2.Tiếp cận phát hiện, xử̉ trí và dự phịng ADR thuốc lao 3.Ca bệnh lâm sàng PHÁT HIỆN, ĐÁNH GIÁ, XỬ LÝ VÀ DỰ PHÒNG ADR THUỐC LAO Tổng quan Cảnh giác Dược chương trình Lao Tổng Quan Cảnh giác Dược chương trình Lao Phản ứng có hại thuốc (ADR – Adverse Drug Reaction) “Phản ứng có hại thuốc phản ứng độc hại, không định trước xuất hiện liều thường dùng cho người để phịng bệnh, chẩn đốn chữa bệnh làm thay đổi chức sinh lý” (Tổ chức Y tế giới - WHO) Tổng Quan Cảnh giác Dược chương trình Lao Gánh nặng ADR: Bệnh nhân bỏ trị, thay thuốc điều trị, bỏ bớt thuốc điều trị thay đổi phác đồ…dẫn tới kéo dài liệu trình điều trị, tăng chi phí điều trị gặp thất bại điều trị và tình trạng kháng thuốc gia tăng để lại di chứng nặng nề… Thông tin ADR: Ít có thơng tin ADR gặp nghiêm trọng, tính độc hại trường diễn, thiếu thơng tin sử dụng thuốc cho nhóm bệnh nhân đặc biệt (trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ có thai) tương tác thuốc Tổng Quan Cảnh giác Dược chương trình Lao Chương trình chống lao Quốc gia: - Việc theo dõi giám sát sử dụng thuốc (đánh giá hiệu điều trị, theo dõi ADR, xử trí ADR…) ln là vấn đề cần thiết và hữu ích - Hệ thống theo dõi và báo cáo ADR yếu, chủ yếu là thu thập báo cáo tự nguyện, chất lượng báo cáo không cao - 14,7% ADR thuốc lao (trung tâm ADR phía bắc 2003-2006), thứ (sau betalactam) - ADR thuốc lao thường gặp: triệu chứng tăng enzyme gan, hội chứng da, rối loạn tiêu hóa, viêm dây thần kinh, rối loạn tiền đình… BV Phổi TƯ (2008): 34,92% ADR thuốc lao (220/ 630 BN): tăng enzym là 16,83% (viêm gan kèm triệu chứng LS rõ rệt 1,59%), hội chứng da 13,49%, rối loạn tiêu hóa 6,3% Có thơng tin ADR th́c lao nước phát triển (Việt Nam) Tổng Quan Cảnh giác Dược chương trình Lao Nguyên nhân gây ADR : • Chất lượng thuốc • Bản chất thuốc có gây tai biến khơng • Sai sót y khoa: kê đơn bất hợp lý Phịng ngừa xử trí ADR cách Tăng cường tuân thủ điều trị bệnh nhân  Cải thiện hiệu điều trị và nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân Củng cố lòng tin bệnh nhân vào cán y tế và hệ thống y tế  Giảm tỷ lệ kháng thuốc Tổng Quan Cảnh giác Dược chương trình Lao Các yếu tố nguy làm tăng tần suất xuất ADR bệnh nhân lao  Phác đồ điều trị kéo dài (6 tháng đến năm), sử dụng nhiều thuốc đồng thời (→ tương tác thuốc), mở rộng phác đồ lao đa kháng thuốc, tỷ lệ bệnh mắc kèm (HIV, viêm gan nghiện rượu, đái tháo đường …), tình trạng suy dinh dưỡng, bệnh nhân khơng tn thủ điều trị, thói quen tự ý dùng thuốc bệnh nhân, hiểu biết kinh nghiệm hạn chế Cán Y tế  Một số yếu tố khác làm tăng ADR thuốc lao: lớn tuổi tăng nguy tổn thương gan, thận, uống nhiều rượu nghiện rượu làm tăng tổn thương gan…., tình trạng suy dinh dưỡng đặc biệt thiếu vitamin B1 làm tăng tác dụng thuốc lao với thần kinh ngoại vi, nhiễm vi rút viêm gan, HIV, … làm tăng nguy gây phản ứng dị ứng chậm với thuốc như: DRESS, SJS, TEN, tổn thương gan CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG CHƯƠNG TRÌNH CHỐNG LAO QUỐC GIA Tiếp cận phát hiện, xử trí dự phòng ADR thuốc lao Ethambutol Isoniazid Pyrazinamid Rifampicin Aminoglycosid (amikacin, kanamycin, streptomycin) Quinolon (levofloxacin, ofloxacin) PAS (Para-aminosalicylic acid) Capreomycin Cycloserin Ethionamide Isoniazid Độc tính gan Độc tính gan Độc thần tính Độc tính2.trên kinhhệ thần kinh Phản ứng mẫn Độc tính4.trên giác Độcthị thần kinh thị giác Đau khớp 6.Trên đường tiêu hóa (dạ dày ) Phản ứng đỏ da Ngày 16/2 2015 18/2 2015 21/2 2015 24/2/2015 3/3 2015 8/4 2014 GOT/GPT 836/800 457/871 436/1038 459/952 98/360 34/81 Bilirubin 34 /18,2 58,6/28,1 69,4/32,2 61,8/26,3 28,8/9,3 20,4/6,8 prothrompin 33,9 48 68,8 71,4 Fbrin 1,8 1,5 1,5 2,0 Albumin 30 29 34 35 43 41 TÊN THUỐC LIỀU DÙNG/ NGÀY Streptomycin Dị ứng Tavanic 0,5g 1,5 viên (hàng ngày) EMB 0,4g viên (hàng ngày) PZA 0,5g viên (hàng ngày) R 0,15g viên (hàng ngày) INH 0,05g viên (hàng ngày) Bệnh nhân nữ 65 tuổi, Lý V/V: chán ăn, buồn nôn TS: điều trị lao phổi 2004 BS: điều trị lao đa kháng tháng thứ BV Lao BP tỉnh (Cm, Cs, PAS, Pt, E, Z) CTM: BT; HIV (-) HbsAg (-) Xử trí ADR thuốc lao? BN (4) Ngày 2/3 2015 5/3 2015 9/3 2015 13/3/2015 20/3 2015 1/4 2015 1229/2464 607/167 304/121 342/110 215/80 69/26 21,7/12,3 27/9,5 24,9/8 24/7,5 18,4/6,8 prothrompin 83,8 85 82 Fbrin 1,7 2,5 2,3 Albumin 36 36 33 GOT/GPT Bilirubin 43 TÊN THUỐC LIỀU DÙNG/ NGÀY Kanamycin 2/3 lọ Tavanic 0,5g 1,5 viên (hàng ngày) EMB 0,4g viên (hàng ngày) PZA 0,5g viên (hàng ngày) BN (4) 41 • BN nam 34T • Nghề nghiệp: Làm ruộng • Cân nặng: 39 BN (5) • Tiền sử điều trị Lao: • Điều trị lao phổi AFB (+) năm 2011: khỏi • 6/2014 BV Phổi Trung ương CT 2, T2 làm XN Hain (kháng RH) chuyển BV Phổi Tỉnh điều trị • Tiền sử bệnh khác: chưa phát bệnh truyền nhiễm mắc kèm • Tình trạng HIV: Âm tính • Tiếp xúc gia đình: Khơng mắc bệnh lao • Triệu chứng lâm sàng vào viện:  Ho khạc đờm đặc kéo dài tháng  Tức ngực  Sốt chiều  Ăn gầy sút cân BN (5) Ngày bắt đầu điều trị: 22/8/2014 • Phác đồ 4A: BN (5) STT TÊN THUỐC LIỀU DÙNG/ NGÀY Km 1g ½ lọ PZA 0,5g viên EMB 0,4g viên Pto 0,25g viên Cs 0,25g viên Ngày BN điều trị bị dị ứng Levofloxacin Cắt  XN tháng 4(8/12/2014) Creatinin tăng cao: 190 Giảm liều Kanamycin từ 2/3lọ/ngày 1/2lọ/ngày Kết XN theo dõi BN (5) Tháng thứ Ngày 18/8 2014 14/9 2014 12/10 2014 21/10 2014 20/11 2014 18/12 2014 Soi + + + 0 Cấy + + + + + Ure 3,4 2,9 Creatinin 70,5 83 116 190 216 Acid uric 627 835 869 531 402 Tình trạng BN BN (5) BN ho có đờm trắng đục Khơng sốt, đau ngực nhẹ Ăn uống Mạch 90l/p, HA 120/80 mmHg  Cân nặng 42 kg BN tiên lượng dè dặt Xin ý kiến hội chẩn trực tuyến hướng xử trí Bệnh nhân nam 66 tuổi, Chẩn đoán: lao phổi AFB (+) Ngừng điều trị BN (6) Sau ngày điều trị RHZE BN nam 56 T NN: công nhân Địa chỉ: Hà Nội BN (7) Chẩn đoán: lao phổi AFB (+) / Đái tháo đường Sau điều trị lao (RHZE) ngày xuất hiện sẩn ngứa da vùng cổ ngực Khơng sốt, ăn ngủ bình thường Xử trí ADR th́c lao? (Q mẫn thực với thuốc chiếm 20% trường hợp nghi ngờ ) Ca bệnh lâm sàng (4) BN (8) BN nữ 29 T Điều trị lao phổi AFB (+)- MP tháng thứ / thai sản: Sốt cao kéo dài, ho đờm nhiều, khó thở, mệt, buồn nơn, ăn CTM: BC(8.600), TT(74,4%), L(28,7%), EO(7,8%);HC(3tr5); TC (235.000) GOT(135/L), GPT(186U/L), Bilirubin máu giới hạn BT; Albumin (25G/L) Prothrompin (95 %), Fibrin (2,5 G/L) Xử trí ADR th́c lao? Ca bệnh lâm sàng (7) BN nam 41T T/S: khỏe Nguồn Lây (-) Lý V/V: sốt, đỏ da toàn thân Diễn biến bệnh 10 ngày sau điều trị lao phổi AFB (-) y tế sở (RHSZ): đỏ da toàn thân ho khan, không khó thở, khơng ho máu, sốt 39-40 độ, mệt-ăn kém, chuyển BV Phổi TƯ BN (9) XN đờm, dịch rửa PQ: AFB (-), BACTEC (-); VK lao (-) ADR thuốc lao/điều trị lao phổi CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG CHƯƠNG TRÌNH CHỐNG LAO QUỐC GIA PHÁT HIỆN, ĐÁNH GIÁ, XỬ LÝ VÀ DỰ PHÒNG ADR THUỐC LAO Tiếp cận phát hiện, xử trí sớm ADR thuốc lao ln khơng đơn giản Tiếp cận phát hiện, xử trí ADR thuốc lao ln khơng dễ thực hiện  Xử trí ADR thuốc lao thành công BN đạt liều điều trị và dung nạp liều hoàn thành liệu trình điều trị TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

Ngày đăng: 07/12/2022, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN