1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

uần 12 Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ - Nguyễn Quang Sáng - I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 360,56 KB

Nội dung

Tuần 12 Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ - Nguyễn Quang Sáng - I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: Tác giả: - Nguyễn Quang Sáng (1932-2014) quê huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang - Ông nhà văn tham gia hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước Tác phẩm: a Thể loại: Truyện ngắn b Hoàn cảnh sáng tác: - Viết vào năm 1966, tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ - Vị trí đoạn trích: Nằm phần truyện “Chiếc lược ngà” c Đại ý: Tình cảm cha sâu nặng ông Sáu bé Thu d Tóm tắt: Ơng Sáu xa nhà kháng chiến anh chưa đầy tuổi Mãi gái lên tám tuổi, ơng có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu khơng nhận cha vết sẹo mặt làm ba em không giống với ảnh ba chụp với má mà em biết Em đối xử với ba với người xa lạ Đến lúc Thu nhận cha, tình cha thức dậy mãnh liệt lúc ơng Sáu phải Ở cứ, ơng dồn hết tình cảm u quý, nhớ thương vào việc làm lược ngà để tặng cho Trong trận càn, ông hy sinh Trước lúc nhắm mắt, ông trao lại lược cho người bạn II ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN: Tình truyện: Truyện thể tình cha sâu sắc hai cha ông Sáu hai tình huống: - Hai cha gặp sau tám năm xa cách, thực trớ trêu bé Thu không nhận cha đến lúc em nhận biểu lộ tình cảm thắm thiết ơng Sáu lại phải  Đây tình truyện - Ở khu cứ, ông Sáu dồn tất tình yêu thương mong nhớ đứa vào việc làm lược ngà để tặng con, ông hy sinh chưa kịp trao quà cho gái Nhân vật bé Thu: a Trước nhận ông Sáu cha: - mặt tái chạy kêu thét lên  Sợ hãi cực độ - nói trổng - hất trứng  Ương ngạnh, khó bảo b Khi nhận ông Sáu cha: - Vết thẹo ba đánh Tây bị thương - Nó nằm im, lăn lộn thở dài người lớn  Tâm trạng ân hận, ray rức - Ba a a ba! Tiếng kêu tiếng xé vỡ tung tự đáy lịng - ba khắp tóc, hôn vai, hôn vết thẹo - Hai tay siết chặt lấy cổ dang hai chân câu chặt lấy ba đôi vai run run  Yêu thương mãnh liệt, hạnh phúc vô bờ  Tâm lý diễn tả sinh động, tình cảm yêu thương cha sâu sắc, mạnh mẽ ngây thơ Nhân vật ông Sáu: a Khi thăm con: - Tình người cha nơn nao - Khơng thể chờ xuồng cặp bến, anh nhún chân nhảy nhót lên - Giọng run run “Ba con”  Nôn nao gặp lại - Đứng sững lại đó, mặt anh sầm lại, hai tay buông xuống bị gẫy  Miêu tả bộc lộ nỗi đau khổ, thất vọng b Lúc cứ: - Ân hận đánh - Cưa lược, thận trọng, tỉ mỉ - Lấy lược ngắm nghía - Trong phút cuối cùng, móc lược đưa cho tơi  Tình cha sâu nặng Nghệ thuật: - Xây dựng cốt truyện chặt chẽ - Tình bất ngờ hợp lý - Nhân vật kể thích hợp III GHI NHỚ: SGK/202 IV LUYỆN TẬP: Bài tập SGK/203: Thái độ hành động bé Thu ba ngược ngày đầu ông Sáu thăm nhà lúc ông đi, quán tính cách nhân vật Em giải thích điều (Gợi ý học sinh trả lời: Bé Thu yêu cha nên suy nghĩ em nghi ngờ vết sẹo mặt cha Nhưng giải tỏa tình cảm em bộc lộ mãnh liệt) V DẶN DÒ: - Học ghi nhớ - xem phần thích, tóm tắt truyện - Làm tập số SGK/203 - Chuẩn bị tiếp theo: “Ôn tập văn học” *************************************** TUẦN 12 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHẦN VĂN HỌC * Yêu cầu: - Học thuộc thơ, nhận biết tên tác giả tác phẩm - Chỉ biện pháp nghệ thuật văn bản; - Tóm tắt, nêu tình truyện, nắm vững nội dung nghệ thuật truyện; - Hiểu ý nghĩa văn bản; - Giải thích ý nghĩa nhan đề, chi tiết, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật tác phẩm I Truyện trung đại_ Học sinh chép Chuyện người gái Nam Xương - Tác giả: Nguyễn Dữ - Năm - hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ: + TK 16 + Trích “Truyền Kì mạn lục” - Thể loại - PTBĐ: + Truyện truyền kì + Tự - Nội dung: Niềm cảm thương số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ PK, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ - Nghệ thuật: Nghệ thuật dựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự trữ tình… Hồng Lê thống chí (hồi 14) - Tác giả: Nhóm tác giả: Ngơ gia văn phái - Năm - hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ: + Đầu TK 19 + Trích (hồi 14) “Quang Trung đại phá quân Thanh” - Thể loại - PTBĐ + Chí + Tiểu thuyết lịch sử - chương hồi - Nội dung: Hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, thảm bại quân tướng nhà Thanh số phận bi đát vua Lê Chiêu Thống - Nghệ thuật: Tự kết hợp với miêu tả, chi tiết cụ thể, khắc họa nhân vật Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) - Tác giả: Nguyễn Du - Năm - hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ: + Đầu TK 19 + Dựa theo cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” - Thể loại - PTBĐ: + Truyện thơ Nôm (Lục bát) + Tự - Nội dung: + Giá trị thực: Là tranh thực XH bất công, tàn bạo + Giá trị nhân đạo: Là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch người; lên án, tố cáo lực xấu xa,… - Nghệ thuật: + Kết tinh thành tựu văn học dân tộc ngôn ngữ, thể loại + Thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ,… Chị em Thúy Kiều - Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp, tài người dự cảm số phận tài hoa bạc mệnh - Nghệ thuật: Bút pháp ước lệ tượng trưng cổ điển, miêu tả chân dung Cảnh ngày xuân - Nội dung: Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, sáng - Nghệ thuật: Miêu tả cảnh vật giàu chất tạo hình Kiều lầu Ngưng Bích - Nội dung: Cảnh ngộ đơn buồn tủi lòng thủy chung, hiếu thảo Thúy Kiều - Nghệ thuật: Bút pháp tả cảnh ngụ tình HỌC SINH ĐỌC THAM KHẢO_phần chữ xanh 1.Tóm tắt truyện “Chuyện người gái Nam Xương”: Xưa có chàng Trương Sinh tính tình hay ghen, lại thất học nhà hào phú nên cưới cô gái tên Nguyễn Thị Thiết vừa đẹp người vừa đẹp nết Cưới vợ xong, sống vợ chồng chưa Trương Sinh lại phải lính Giặc tan, Trương Sinh trở về, nghe lời nhỏ, nghi vợ khơng chung thủy Vũ Nương bị oan, gieo xuống sơng Hồng Giang tự Một đêm, Trương Sinh trai ngồi bên đèn, đứa bóng tường nói người hay tới ban đêm Lúc chàng hiểu nỗi oan vợ Phan Lang, người hàng xóm Trương Sinh tình cờ gặp lại Vũ Nương Thủy Cung Khi Phan Lang trở trần gian, Vũ Nương gửi hoa vàng lời nhắn cho chồng Trương Sinh lập đàn giải oan bến Hoàng Giang Vũ Nương trở ngồi kiệu hoa giữ dịng sơng lúc ẩn, lúc Trình bày nét tác giả Nguyễn Du, Tóm tắt “Truyện Kiều” (HS xem lại SGK/77+78+79) Phân tích vẻ đẹp số phận đầy bi kịch người phụ nữ qua tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” đoạn trích “Truyện Kiều” * Định hướng: 1/Vẻ đẹp người phụ nữ: - Vẻ đẹp nhan sắc, tài năng: + Thúy Vân: Vẻ đẹp phúc hậu, quý phái + Thúy Kiều: Tuyệt giai nhân - Vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất: Vũ Nương, Thúy Kiều: Hiếu thảo, chung thủy Khát vọng tự do, công lí nghĩa (Thúy Kiều) 2/ Bi kịch người phụ nữ: - Đau khổ, oan khuất (vũ Nương) - Tình yêu tan vỡ, nhân phẩm bị chà đạp (Thúy Kiều) Nắm đặc điểm tiểu thuyết chương hồi Hiểu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa Hồng Lê thống chí (hồi thứ 14) * “Quang Trung đại phá quân Thanh”: Vua Lê Chiêu Thống hèn nhát, thần phục ngoại bang cách nhục nhã * Nguyễn Huệ: Người anh hùng dân tộc: Có lịng yêu nước nồng nàn; cảm, tài trí; nhân cách cao đẹp Nêu giá trị nhân đạo Truyện Kiều thơng qua đoạn trích: “Chị em Thúy kiều”, “Kiều lầu Ngưng Bích”? - Khẳng định, đề cao vẻ đẹp, tài người (“Chị em Thúy kiều”) - Thương cảm trước đau khổ,bi kịch người (“Kiều lầu Ngưng Bích”) Nêu nghệ thuật đặc sắc “Truyện Kiều”? - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên: + Trực tiếp miêu tả thiên nhiên “Cảnh ngày xuân” + Tả cảnh ngụ tình: “Kiều lầu Ngưng Bích” - Nghệ thuật miêu tả nhân vật : + Khắc họa nhân vật bút pháp ước lệ: “Chị em Thúy Kiều” + Miêu tả đời sống nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại: “Kiều lầu Ngưng Bích” Hồng Lê thống chí Đoạn trường tân tác phẩm tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam Hãy giải thích nhan đề hai tác phẩm - Hoàng Lê thống chí: Ghi chép thống vương triều nhà Lê - Đoạn trường tân : Tiếng kêu nỗi đau đứt ruột tiếng kêu nỗi đau đứt ruột II THƠ HIỆN ĐẠI Học sinh chép Đồng chí (Trích Đầu súng trăng treo) - Tác giả: Chính Hữu (Trần Đình Đắc) sinh năm 1926, quê Can Lộc, Hà Tĩnh - Sáng tác: 1948 KC chống Pháp - Thể loại: Thơ tự - Chủ đề: Người lính - Nội dung: Ca ngợi tình đồng chí chung lý tưởng người lính cách mạng năm đầu kháng chiến chống Pháp Tình đồng chí trở thành sức mạnh vẻ đẹp tinh thần anh đội Cụ Hồ - Nghệ thuật: + Chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm + Hình ảnh sáng tạo vừa thực, vừa lãng mạn: Đầu súng trăng treo Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Trích Vầng trăng quầng lửa) - Tác giả: Phạm Tiến Duật sinh năm 1942, quê Phú Thọ - Sáng tác: 1969 - KC chống Mĩ - Thể loại: Thơ chữ kết hợp chữ - Chủ đề: Người lính - Nội dung: Tư hiên ngang, tinh thần chiến đấu bình tĩnh, dũng cảm, niềm vui lạc quan người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn thời chống Mĩ - Nghệ thuật: Tứ thơ độc đáo: Những xe không kính; Giọng điệu tự nhiên, khoẻ khoắn, vui tếu có chút ngang tàng; lời thơ gần với văn xuôi, lời nói thường ngày Đồn thuyền đánh cá (Trích Trời ngày lại sáng) - Tác giả: Huy Cận (1919 – 2005), tên đầy đủ Cù Huy Cận, quê Đức Thọ, Hà Tĩnh - Sáng tác: 1958 - Thể loại: Thơ bảy chữ - Chủ đề: Thiên nhiên người - Nội dung: Khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hài hòa thiên nhiên người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào nhà thơ trước đất nước sống - Nghệ thuật: Có nhiều hình ảnh sáng tạo việc xây dựng hình ảnh liên tưởng, tưởng tượng phong phú, độc đáo; có âm hưởng khỏe khoắn, hào hứng, lạc quan Bếp lửa (Trích Hương - Bếp lửa) - Tác giả: Bằng Việt (Nguyễn Việt Bằng), quê Thạch Thất, Hà Tây.Trưởng thành KC chống Mĩ - Sáng tác: 1963 hịa bình miền Bắc - Thể loại: Thơ tám chữ - Chủ đề: Người phụ nữ Tình cảm gia đình - Nội dung: Nhớ lại kỷ niệm xúc động bà tình bà cháu Lịng kính u biết ơn cháu bà gia đình, quê hương, đất nước - Nghệ thuật: Kết hợp miêu tả, biểu cảm, kể chuyện bình luận Hình ảnh bếp lửa gắn với hình ảnh người bà, tạo ý nghĩa sâu sắc Giọng thơ bồi hồi, cảm động Ánh trăng (Trích Ánh trăng) - Tác giả: Nguyễn Duy tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê Thanh Hóa - Sáng tác: 1978 sau hịa bình - Thể loại: Thơ năm chữ - Chủ đề: Người lính - Nội dung: Bài thơ lời nhắc nhở năm tháng gian lao qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước bình dị, hiền hậu Gợi nhắc nhở người đọc thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung khứ *********************************************

Ngày đăng: 07/12/2022, 13:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w