1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHƯƠNG 2: KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG BẢNG THỐNG KÊ

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

CHƯƠNG 2: KIỂM SỐT Q TRÌNH BẰNG BẢNG THỐNG KÊ 2.1 KIỂM SỐT Q TRÌNH BẰNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ 2.1.2 Khái niệm - Chất lượng động lực cạnh tranh hữu hiệu tổ chức sản xuất Chất lượng sản phẩm hiểu tỷ lệ nghịch với tính biến thiên - Q trình tạo sản phẩm hay dịch vụ có chất lượng hay chất lượng Q trình có đặc tính ổn định hay biến thiên Quá trình ổn định tạo sản phẩm có chất lượng Tuy nhiên với tính biến thiên, sản phẩm từ q trình không thật giống Một sản phẩm thỏa nhu cầu khách hàng thường tạo từ trình ổn định lập lại hay từ q trình có lực tạo sản phẩm có đặc tính chất lượng biến thiên nhỏ quanh giá trị danh định hay mục tiêu - Kiểm soát trình thống kê SPC tập cơng cụ giải vấn đề nhằm giảm thiểu biến thiên, dẫn đến ổn định trình, cải tiến suất Biến thiên q trình hai ngun nhân nguyên nhân bẩm sinh nguyên nhân gán Nguyên nhân bẩm sinh nguyên nhân tự nhiên tránh Một trình chịu tác động nguyên nhân tự nhiên bẩm sinh xem q trình kiểm sốt - Ngun nhân gán xuất ngẫu nhiên nhân viên vận hành, nguyên liệu, máy móc… Một q trình chịu tác động nguyên nhân gán có biến thiên lớn, gây nên dịch chuyển tham số trình, dẫn đến q trình ngồi kiểm sốt Dịch chuyển q trình bao gồm loại dịch chuyển không bền, dịch chuyển bền vững, dịch chuyển có xu hướng - Mục tiêu kiểm sốt q trình phát nhanh chóng xuất nguyên nhân gán được, khảo sát hiệu chỉnh trình, tránh sản xuất sản phẩm chất lượng Mục tiêu cuối kiểm soát trình triệt bỏ biến thiên trình - Các cơng cụ kiểm sốt q trình bao gồm: + Biểu đồ tiến trình (Lưu đồ - Flow chart) + Biểu đồ Pareto (Pareto chart) + Biểu đồ phân bố tần số (Histogram) + Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram) + Phiếu kiểm tra (Check sheets) + Biểu đồ kiểm soát (Control Chart) + Biểu đồ nhân (Cause and Effect Diagram) 2.2 BẢY CÔNG CỤ THỐNG KÊ ĐƠN GIẢN 2.2.1 Biểu đồ tiến trình ( Lưu đồ - Flow chart) 18 2.2.1.1 Khái niệm - Là dạng biểu đồ ( hình ảnh) mơ tả q trình - Bằng cách sử dụng hình ảnh ký hiệu kỹ thuật - Nhằm cung cấp hiểu biết đầy đủ đầu dòng chảy q trình 2.2.1.2 Vai trị - Mơ tả q trình hành Xác định công việc cần sửa đổi, cải tiến để hồn thiện, thiết kế lại q trình - Cải tiến thông tin bước trình - Thiết kế trình đổi 2.2.1.3 Những ký hiệu thường sử dụng - Nhóm 1: + Điểm xuất phát, kết thúc Bắt đầu + Mỗi bước q trình (ngun cơng) mơ tả Bước q trình hoạt động hữu quan + Mỗi điểm mà trình chia nhiều nhánh Quyết định định + Đường vẽ mũi tên nối liền ký hiệu, thể chiều hướng tiến trình - Nhóm 2: + Ngun công: thể bước chủ yếu trình (thao tác) + Thanh tra: thể kiểm định số lượng chất lượng + Vận chuyển: Thể chuyển động người, vật liệu, giấy tờ, thơng tin,… + Chậm trễ, trì hỗn: thể lưu kho tạm thời chậm trễ, trì hỗn, tạm ngưng ngun cơng nối tiếp + Lưu kho: thể lưu kho có kiểm sốt xếp hồ sơ (điều chậm trễ) 19 2.2.1.4 Tác dụng - Giúp cho người tham gia vào trình hiểu rõ q trình, họ làm chủ cơng việc khơng phải nạn nhân q trình từ cải tiến hồn thiện, thiết kế lại q trình - Giúp cho việc huấn luyện nâng cao tay nghề - Cải tiến thơng tin bước q trình 2.2.1.5 Các bước thực biểu đồ tiến trình – Bước 1: Xác định bắt đầu kết thúc – Bước 2: Xác định bước (hoạt động, định, đầu vào, đầu ra) – Bước 3: Thiết lập dự thảo biểu đồ tiến trình để trình bày q trình – Bước 4: Xem xét lại dự thảo biểu đồ tiến trình để trình bày trình – Bước 5: Thẩm tra, cải tiến biểu đồ tiến trình dựa xem xét lại Ví dụ vẽ lưu đồ dạng trình Lưu đồ thiết kế mẫu no no Bắt đầu Thiết kế mẫu Đánh giá mẫu yes Sản xuất thử Đánh giá sản phẩm sản xuất thử yes Thiết kế mẫu chấp nhận 2.2.2 Biểu đồ Pareto (Pareto chart) Kết thúc 2.2.2.1 Khái niệm - Biểu đồ Pareto xây dựng dựa học thuyết Pareto (Nhà kinh tế học người Ý) 20 - Tiến sĩ Juran (Mỹ) áp dụng phương pháp vào lĩnh vực quản lý chất lượng để phân loại vấn đề chất lượng thành nghuyên nhân chủ yếu nguyên nhân thứ yếu, … - Là đồ thị hình cột rõ mức độ quan trọng vấn đề 2.2.2.2 Tác dụng - Cơ sở đưa định khắc phục vấn đề chất lượng cách hữu hiệu, bạn nguyên nhân chủ yếu quan trọng để tập trung nguồn lực giải - Nhận biết tỉ lệ số nguyên nhân số nguyên nhân, xếp hạng hội cải tiến 2.2.2.3 Các bước sử dụng biểu đồ Pareto (8 bước) Bước 1: Xác định vấn đề cần điều tra phương pháp thu thập liệu - Cần nghiên cứu vấn đề gì: dạng khuyết tật, tổn thất tiền tần suất xuất rủi ro,… - Phương pháp thu thập liệu: chọn mẫu, kiểm tra 100% mắt,… - Thời gian: tháng, quý, năm, Bước 2: Thiết kế bảng liệu theo hạng mục Bước 3: Điền vào bảng ghi số liệu tính tổng Bước 4: Lập bảng liệu cho biểu đồ Pareto theo hạn mục - Sắp xếp hạng mục theo thứ tự giảm dần số liệu - Tính tổng số hạng mục, tổng tích lũy, phần trăm tổng thể phần trăm tích lũy Bước 5: Vẽ trục biểu đồ - Trục tung bên trái: Chia từ đến tổng số khuyết tật - Trục tung bên phải: Chia từ 0% đến 100% - Trục hoành: Các dạng khuyết tật phân loại Bước 6: Xây dựng biểu đồ cột Bước 7: Vẽ đường cong tích lũy (đường cong Pareto) Đánh dấu giá trị tích lũy (tổng % tích lũy) nối điểm lại với Bước 8: Viết mục cần thiết lên đồ Tiêu đề, số quan trọng, đơn vị,… 21 Biểu đồ phân bố tần số (Histogram) 2.2.3 Biểu đồ phân bố tần số (Histogram) 2.2.3.1 Khái niệm Biểu đồ phân bố tần số (còn gọi biểu đồ phân bố mật độ, biểu đồ cột) dùng để đo tần số xuất vấn đề đó, cho ta thấy rõ hình ảnh thay đổi, biến động tập liệu Biểu đồ nhà thống kê người pháp, Andre Michel Guerry giới thiệu buổi thuyết trình vào năm 1833 để mơ tả phân tích ơng số liệu tội phạm theo tiêu chí giúp người nghe dễ dàng hình dung vấn đề Trong biểu đồ phân bố tần số, trục hoành biểu thị giá trị đo; trục tung biểu thị số lượng chi tiết hay số lần xuất hiện; bề rộng cột khoảng phân lớp; chiều cao cột nói lên số lượng chi tiết (tần số) tương ứng với phân lớp Ba đặc trưng quan trọng biểu đồ phân bố tần số tâm điểm, độ rộng, độ dốc 2.2.3.2 Tác dụng Cung cấp thông tin trực quan biến động trình, tạo hình đặc trưng "nhìn thấy được" từ số tưởng chừng vơ nghĩa cơng cụ hữu ích cần phân tích liệu lớn Thơng qua hình dạng phân bố so sánh giá trị tiêu chuẩn với phân bố biểu đồ, tổ chức kiểm tra đánh giá khả yếu tố đầu vào, kiểm sốt q trình, phát sai sót 22 2.2.3.3 Các bước để thiết lập biểu đồ Bước 1: Thu thập giá trị số liệu Đếm lượng số liệu (n) n>50 tốt Bước 2: Tính toán đặc trưng thống kê - Xác định độ rộng toàn số liệu R=Xmax-Xmin - Xác định số lớp (k) độ rộng (h) lớp Số lớp (số khoảng) số nguyên, thường ước lượng nhiều công thúc khác dựa vào kinh nghiệm tùy thuộc vào đặc điểm tượng nghiên cứu Theo Douglas C.Montgomery: k =√n Độ rộng lớp (h): h = R/k để thuận tiện cho việc tính tốn, h thường làm trịn số (theo hướng tăng lên) số lớp (k) thay đổi theo - Xác định biên độ (BĐT) Biên độ (BĐD) lớp + Lớp BĐD1 = Xlow Xlow: giá trị thuận tiện nhỏ Xmin Xlow = Xmin - h/2 BĐT1 = BĐD1 + h + Lớp thứ hai = BĐT1 BĐD2 BĐT2 = BĐD2 + h + Tiếp tục cho lớp lớp cuối chứa giá trị đo lớn - Lập bảng tần suất Tính giá trị trung tâm lớp Xoi = (BĐDi + BĐTi)/2 Đếm số liệu xuất lớp Bước 3: Vẽ biểu đồ phân bố tần số Đánh dấu trục hoành theo thang giá trị số liệu, trục tung theo thang tần số (số lần phần trăm số lần xuất hiện) 23 Vẽ cột tương ứng với giới hạn lớp, chiều cao cột tương ứng với tần số lớp 2.2.3.4 Cách đọc biểu đồ phân bố tần số Có phương pháp cách đọc biểu đồ tần số - Cách thứ nhất: dựa vào dạng phân bố Biểu đồ phân bố thường có dạng phân bố đối xứng, hình chng Chính thế, hình dạng, "độ trơn" biểu đồ dùng để đánh giá khả trình nhằm phát nguyên nhân đặc biệt tác động đến q trình từ đưa điều chỉnh, cải tiến cụ thể cho trình Dưới số dạng biểu đồ phân bố 24 - Cách thứ hai: So sánh giá trị tiêu chuẩn với phân bố biểu đồ Ta đưa so sánh tỉ lệ phế phẩm so với tiêu chuẩn;; giá trị trung binh có trùng với đường tâm hai giới hạn khơng hình dangh biểu đồ lệch qua phải hay qua trái từ đưa định làm giảm phân tán hat xét lại tiêu chuẩn 25 2.2.4 Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram) 2.2.4.1 khái niệm Biểu đồ phân tán (biểu đồ xạ tán) kỹ thuật đồ thi để nghiên cứu mối quan hệ hai số liệu liên hệ xảy theo cặp Biểu đồ phân tán trình bày cặp đám mây điểm Mối liên hệ số liệu liên hệ suy từ hình dạng đám mây 2.2.4.2 Tác dụng Dùng để phát trình bày mối quan hệ hai số liệu có liên hệ để xác nhận/bậc bỏ mối quan hệ đoán trước phận có liên hệ 2.2.4.3 Các bước để thiết lập biểu đồ phân tán - Bước 1: Chọn mẫu, mẫu nên có khoảng 30 quan sát trở lên - Bước 2: Vẽ đồ thị - Bước 3: Kiểm tra hình dạng đám mây để phát loại mức độ mối quan hệ 2.2.4.4 Cách đọc biểu dồ Dưới năm dạng hay xảy việc kiểm tra hình dạng đám mây người ta xác định mối quan hệ số liệu 26 X tăng Y tăng cách tỉ lệ thuận Nếu kiểm soát X tất nhiên kiểm soát Y Tăng X làm giảm Y cách tỉ lệ Vì vậy, kiểm sốt X kiểm sốt Y 27 X tăng Y tăng Y cịn phụ thuộc ngun nhân khác Tăng X làm giảm Y Y cịn phu thuộc ngun nhân khác Khơng có mối quan hệ X Y Lưu ý: Trong số trường hơp, nhiều nguyên nhân nhìn ta tưởng hai biên số có đường có quan hệ thực chúng khơng quan hệ với ngược lại Chính thế, cần quan tâm đến nguồn gốc cách thu nhập số liệu để tiện cho việc phân vùng phân tích số liệu sau 2.2.5 Phiếu kiểm tra (Check sheets) 2.2.5.1 Khái niệm: Bảng kiểm tra phương tiện để lưu trữ liệu, hồ sơ hoạt động khứ 28 Phương tiện theo dõi cho phép bạn thấy xu hướng hình mẫu cách khách quan Đầu vào cho công cụ phân tích liệu khác 2.2.5.2 Mục đích Kiểm tra phân bố số liệu tiêu trình sản xuất Kiểm tra dạng khuyết tật Kiểm tra vị trí khuyết tật Kiểm tra nguồn gốc gây khuyết tật sản phẩm Kiểm tra xác nhận công việc 2.2.5.3 Nguyên tắc áp dụng Tham số phải có nhiều ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm  Có thể điều khiển tham số  Phiếu kiểm tra khơng rườm rà so với phương pháp kiểm tra khác  Đôi điều khiển tham số nên dùng để theo dõi biến động trình Ví dụ: Phiếu kiểm tra độ dày sảm phẩm 2.2.6 Biểu đồ kiểm soát (Control Chart) 2.2.6.1 Khái niệm Biểu đồ kiểm soát sai lệch gọi “Biểu đồ kiểm sốt” hay cịn gọi "Biểu đồ quản lý" Với biểu đồ kiểm sốt, bạn phát dễ dàng biến đổi liệu có nằm giới hạn mong muốn hay khơng Hai dạng biểu đồ kiểm soát 29 2.2.6.2 Tác dụng Có thể phát giới hạn quy cách Đảm bảo công đoạn nằm giá trị quản lý 2.2.6.3 Ứng dụng Sử dụng để “phân tích cơng đoạn” Sử dụng để “kiểm sốt cơng đoạn” 2.2.6.3 Cách lập biểu đồ kiểm soát Về cách lập biểu đồ kiểm sốt, trước tiên bạn phải chọn đặc tính chất lượng cần kiểm sốt Sau thu thập liệu đặc tính này, tính tốn giá trị X trung bình, R, UCL LCL Sau vẽ biểu đồ kiểm sốt từ giá trị tính Ví dụ: 30 31 2.2.6.4 Một vài hình dạng đặc trưng liệu biếu đồ kiểm soát Cách đọc đồ thị Phương pháp xem 32 Hướng xử lý Đây trường hợp bất thường, cần phải Giá trị thực tế vượt Vượt giá trị quản lý điều tra nguyên nhân đưa khỏi giới hạn quản lý đối sách thời điểm Điều thể sai lệch giá trị trung bình cơng đoạn có thay đổi Cần thiết phải thực điều tra nguyên nhân thay đổi Tăng liên tục điểm Trong trường hợp này, giá trị thực tế nằm giá trị quản lý, nhiên điểm đồ thị tăng liên tục Tiệm cận với giá trị giới hạn Giá trị liệu thực tế nằm giá trị giới Sự sai lệch hạn Tuy nhiên, điểm công đoạn lớn Cần điểm liệu liên tục phải ý đến công đoạn tiệm cận với giá trị quản lý (Vị trí 2/3 tính từ đường giá trị trung bình) Các điểm nằm hướng Các liệu đo nằm hướng cận hướng cận Hoặc xuất theo chu kỳ lên xuống định Trạng thái ổn định Trạng thái gọi Trạng thái công đoạn ổn định trạng thái mà ổn định Không cần 25 điểm liệu liên tục thiết có hành động xử lý không rơi vào trường hợp khác Có “thói quen” cơng đoạn mà bạn cần thiết phải điều tra nguyên nhân tượng 2.2.7 Biểu đồ nhân (Cause and Effect Diagram) 2.2.7.1 Khái niệm - Là công cụ sử dụng để suy nghĩ trình bày - Mối quan hệ kết với ngun nhân ngun nhân phụ - Được trình bày giống xương cá 2.2.7.2 Vai trò - Liệt kê phân tích ngun nhân làm q trình biến động - Định rõ nguyên nhân cần xử lý trước thứ tự công việc cần xử lý - Có tác dụng tích cực việc đào tạo, huấn luyện cán kỹ thuật kiểm tra 33 - Nâng cao hiểu biết, tư logic gắn bó thành viên 2.2.7.3 Các bước thiết lập biểu đồ nhân Bước 1: Xác định chương trình chất lượng cần Bước 2: Xác định ngun nhân (ngun nhân cấp 1) Thơng tin T Mơi trường Phương pháp Thiết bị Con người Chương trình chất lượng Nguyên vật liệu Bước 4: Sau phác thảo xong, hội thảo với người có liên quan đầy đủ nguyên nhân Bước 5: Điều chỉnh yếu tố Bước 6: Lựa chọn số lượng nhỏ (3 đến 5) ngun nhân Sau cần có thêm hoạt động, thu thập số liệu, nỗ lực kiểm soát nguyên nhân 34 ... số - Cách thứ nhất: dựa vào dạng phân bố Biểu đồ phân bố thường có dạng phân bố đối xứng, hình chng Chính thế, hình dạng, "độ trơn" biểu đồ dùng để đánh giá khả trình nhằm phát nguyên nhân đặc

Ngày đăng: 07/12/2022, 11:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w