1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ USSH nghiên cứu giải pháp chính sách thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu của các viện trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp

117 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu giải pháp chính sách thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu của các viện trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp
Tác giả Lê Thị Hải Yến
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Quang Tuấn
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Chuyên ngành Chính sách Khoa học và Công nghệ
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,21 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài (7)
  • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu (9)
  • 3. Mục tiêu nghiên cứu (11)
  • 4. Đối tƣợng nghiên cứu (11)
  • 5. Phạm vi nghiên cứu (12)
  • 6. Câu hỏi nghiên cứu (12)
  • 7. Giả thuyết nghiên cứu (13)
  • 8. Phương pháp nghiên cứu (13)
  • 9. Kết cấu của Luận văn (14)
  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (16)
    • 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (16)
      • 1.1.1. Khoa học, nghiên cứu khoa học (16)
      • 1.1.2. Công nghệ (18)
      • 1.1.3. Chuyên giao công nghệ (0)
      • 1.1.4. Cơ sở lý luận về chính sách (21)
        • 1.1.4.1. Chính sách (21)
        • 1.1.4.2. Sự tác động của chính sách (24)
        • 1.1.4.3. Chuỗi tác động của chính sách (25)
        • 1.1.4.4. Chính sách KH&CN (25)
      • 1.1.5. Kết quả nghiên cứu (26)
    • 1.2. THƯƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (28)
  • Chương 2. THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ (32)
    • 2.1.1. Nguồn động lực dùng trong nông nghiệp (32)
    • 2.1.2. Ứng dụng cơ điện nông nghiệp trong gieo trồng (0)
    • 2.1.3. Ứng dụng công nghệ cơ điện trong tưới tiêu thủy lợi: (0)
    • 2.1.4. Ứng dụng cơ điện nông nghiệp cho các khâu thu hoạch (0)
    • 2.1.5. Vận tải nông thôn (0)
    • 2.1.6. Ứng dụng công nghệ cơ điện trong sơ chế, chế biến nông sản (0)
    • 2.2. THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI HÓA CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (48)
      • 2.2.1. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nông nghiệp giai đoạn 2006-2012 (48)
      • 2.2.2. Thực trạng thương mại hóa kết quả nghiên cứu của các viện nghiên cứu (58)
      • 2.2.3. Một số yếu tố cơ bản yếu tố tác động đến thương mại hóa kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp (69)
      • 2.2.4. Thực trạng chính sách hỗ trợ thương mại hóa các kết quả nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nông nghiệp (72)
    • 2.3. KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI HÓA CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI (79)
      • 2.3.1. Hàn Quốc (79)
      • 2.3.2. Trung quốc (84)
    • 2.4. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI (0)
    • 3.1. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC (0)
      • 3.1.1. Đổi mới cơ chế quản lý và hỗ trợ phát triển các loại hình tổ chức KH&CN, ƣu tiên hàng đầu cho việc phát triển doanh nghiệp KH&CN (89)
      • 3.1.2. Tạo môi trường thuận lợi và hành lang pháp lý để đưa nhanh các kết quả nghiên cứu và phát triển công nghệ vào sản xuất kinh doanh và phục vụ đời sống nhân dân (93)
      • 3.1.3 Phát triển thị trường công nghệ cạnh tranh (98)
      • 3.1.4. Hoàn thiện cơ chế hoạt động của bộ máy nhà nước về quản lý KH&CN (101)
      • 3.1.5. Đẩy mạnh hợp tác và hội nhập quốc tế về KH&CN (104)
    • 3.2. NHÓM GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA CÁC VIỆN TRONG LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP (106)
      • 3.2.1 Chính sách thúc đẩy hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp (106)
      • 3.2.2. Chính sách nâng cao năng lực cho các viện nghiên cứu trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp (108)
      • 3.2.3 Chính sách ƣu đãi cho đối tƣợng tiếp nhận công nghệ trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp (0)
      • 3.2.4 Đổi mới công tác quản lý các nhiệm vụ KH&CN trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp (111)
  • KẾT LUẬN (31)

Nội dung

Tổng quan tình hình nghiên cứu

Giải pháp thương mại hóa các kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp nói chung và trong công nghệ chế tạo máy và thiết bị cho sản xuất, bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản nói riêng là một vấn đề cấp thiết Việc xây dựng chiến lƣợc và hoạch định chính sách phát triển ngành cơ điện nông nghiệp luôn là mối quan tâm của lãnh đạo Đảng, Nhà nước và các cấp, các ngành liên quan Tuy nhiên, cho đến nay chƣa có đề tài nào nghiên cứu sâu và toàn diện về vấn đề này, mà nó chỉ đƣợc đề cập đến trong các đề tài nghiên cứu liên quan Đề tài “Nghiên cứu chiến lược phát triển khoa học công nghệ lĩnh vực cơ khí chế tạo giai đoạn 2011- 2020” do Tổng Hội Cơ khí Việt Nam làm chủ trì, thuộc Chương trình KHCN cấp Nhà nước, mã số KC.05/06-10 đã đề cập tới chính sách KH&CN trong lĩnh vực cơ khí chế tạo nói chung, mà không đề cập đến các chính sách phát triển công nghiệp chế tạo máy dùng trong sản xuất, bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản Đề tài “Nghiên cứu chính sách khuyến khích thúc đẩy đầu tư cơ giới hóa thu hoạch lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long” do Viện Chính sách chiến lƣợc nông nghiệp và phát triển nông thôn làm chủ trì, thực hiện năm 2009 đã đề xuất một số chính sách cụ thể như: hỗ trợ người mua và trang bị máy; chính sách đầu tƣ, tài chính đối với doanh nghiệp sản xuất máy; chính sách thương mại đối với các doanh nghiệp nhập khẩu máy Tuy nhiên, những chính sách do đề tài nghiên cứu chỉ giới hạn trong phạm vi máy thu hoạch lúa ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long và chưa đề cập đến việc thương mại các kết quả nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nông nghiệp nói chung

Viện Nghiên cứu Chiến lược, chính sách công nghiệp Bộ Công Thương cũng thực hiện một số đề tài nghiên cứu:

- Đề tài “Nghiên cứu xây dựng danh mục các nhóm sản phẩm ưu tiên để phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2020”, thực hiện năm

2011 Đề tài đã đánh giá nhu cầu và năng lực đáp ứng các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ của một số ngành công nghiệp, từ đó đề xuất danh mục các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cần ƣu tiên, khuyến khích phát triển Đề tài chƣa đƣa ra đƣợc các chính sách để phát triển các nhóm sản phẩm cơ điện nông nghiệp

- Đề tài “Nghiên cứu đề xuất chính sách nội địa hóa trong phát triển sản xuất máy móc nông nghiệp ở Việt Nam”, 2014 Đề tài đã đánh giá khái quát thực trạng sản xuất và sử dụng máy móc nông nghiệp trong nước, đánh giá các chính sách khuyến khích sử dụng và sản xuất máy nông nghiệp tại Việt Nam Trên cơ sở này, nhóm nghiên cứu đã đề xuất chính sách nhằm nội địa hóa sản xuất máy nông nghiệp, mà chƣa đề ra đƣợc chính sách tổng thể, toàn diện nhằm phát triển chế tạo máy nông nghiệp Việt Nam

- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của các tổ chức KH&CN Việt Nam” thực hiện năm 2013 do Viện Chiến lƣợc và Chính sách KH&CN Đề tài đã đưa ra cơ sở lý luận về thương mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; đề xuất các giải pháp cho việc xây dựng chính sách nhằm thúc đẩy thương mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của các tổ chức KH&CN công lập ở Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu đánh giá phương thức tổ chức chuyển giao KH&CN vào sản xuất nông nghiệp” thực hiện năm 2014;

Chủ trì KS Nguyễn Văn Phú, Viện Chiến lƣợc và Chính sách KH&CN đã tổng kết đánh giá và đưa ra được các phương thức chuyển giao các kết quả nghiên cứu vào thực tế sản xuất nông nghiệp Đề tài khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu đề xuất chính sách và phương thức thúc đẩy chuyển giao kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất nông nghiệp vùng miền núi và trung du phía Bắc Việt Nam giai đoạn 2002-2005”, năm 2003, tác giả Đỗ Kim Chung Đề tài đã đề xuất một số giải pháp thúc đẩy và phương thức chuyển giao các tiến bộ vào sản xuất nông nghiệp vùng miền núi và trung du phía Bắc Việt Nam.

Mục tiêu nghiên cứu

Làm rõ thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy thương mại hóa các kết quả nghiên cứu nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nông nghiệp

Các mục tiêu cụ thể :

- Hệ thống hoá các khái niệm làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu thực trạng về chính sách thúc đẩy thương mại hóa các kết quả nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nông nghiệp

- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp

- Đưa ra một số giải pháp về chính sách thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nông nghiệp.

Đối tƣợng nghiên cứu

- Hệ thống chính sách hiện nay có liên quan đến hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ lĩnh vực cơ điện nông nghiệp

- Các thành phần bao gồm:

+ Các chính sách đối với tổ chức nghiên cứu và phát triển lĩnh vực cơ điện nông nghiệp: các tổ chức KH&CN chuyên ngành có hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ lĩnh vực cơ điện nông nghiệp, trong đó chọn Viện

Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch là đơn vị đại diện để khảo sát phân tích

+ Các chính sách đối với tổ chức dịch vụ KH&CN: các tổ chức này có nhiệm vụ triển khai các công việc có liên quan đến việc nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, tƣ vấn, chuyển giao công nghệ, đào tạo…

+ Các chính sách đối với doanh nghiệp KH&CN: thực hiện sản xuất kinh doanh các sản phẩm hàng hóa hình thành từ các kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ lĩnh vực cơ điện nông nghiệp

+ Các chính sách đối với các tổ chức quản lý trung gian: Cục thông tin

KH&CN, Cục Chế biến Nông lâm sản và Nghề Muối, các Sở Nông nghiệp và PTNT, Sở KH&CN, các trung tâm khuyên nông…

Câu hỏi nghiên cứu

- Còn những tồn tại, khó khăn, vướng mắc gì trong việc thương mại hóa các kết quả nghiên cứu của các Viện nghiên cứu trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp?

- Cần phải có những chính sách gì để hỗ trợ, khuyến khích để thúc đẩy thương mại hóa các kết quả nghiên cứu?

Giả thuyết nghiên cứu

Những khó khăn vướng mắc hiện nay như: hạn chế về năng lực chuyển giao của các viện nghiên cứu; thiếu các hoạt động liên kết; thiếu các cơ chế, chính sách phù hợp của nhà nước… đã ảnh hưởng đến kết quả hoạt động chuyển giao công nghệ cơ điện nông nghiệp trong nông nghiệp Từ đó đòi hỏi cần phải có những chính sách của nhà nước được xây dựng, bổ sung, hoàn thiện nhằm khuyến khích các viện nghiên cứu, các doanh nghiệp và các tổ chức cá nhân tham gia vào hoạt động thương mại công nghệ trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp:

- Nhóm các chính sách hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu, triển khai, ứng dụng và chuyển giao công nghệ cơ điện phục vụ sản xuất nông nghiệp như: kiện toàn về cơ cấu tổ chức, đào tạo nguồn nhân lực, tăng cường cơ sở vật chất… của các cơ quan nghiên cứu

- Nhóm các chính sách về hỗ trợ nâng cao năng lực tiếp thu công nghệ cho nông dân, cho doanh nghiệp; thúc đẩy tăng cường liên kết giữa các cơ quan khoa học, doanh nghiệp, nông dân và nhà quản lý nhằm tạo hệ thống liên kết chặt chẽ thúc đẩy việc thương mại hóa các kết quả nghiên cứu phục vụ nông nghiệp

- Nhóm các chính sách về đầu tƣ, về tài chính nhằm khuyến khích các hoạt động nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng các thành tựu KH&CN (KH&CN) trong nông nghiệp, bao gồm: hỗ trợ đầu tƣ, ƣu đãi về thuế, tín dụng, đổi mới cơ chế quản lý tài chính cho hoạt động KH&CN.

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: Thông qua việc khai thác sử dụng, phân tích và tổng hợp các nguồn số liệu, thông tin từ các nguồn khác nhau nhƣ các văn kiện của Đảng, các văn bản pháp lý các cấp, các báo cáo tổng hợp chuyên đề của các cấp, các ngành có liên quan Trong đó đặc biệt khai thác sử dụng các số liệu thống kê của Cục thống kế năm 2012, các báo cáo hoạt động KH&CN do Viện Cơ điện nông nghiêp và công nghệ sau thu hoạch thực hiện từ 2006 - 2012, số liệu thống kê của tài liệu “Hội nghị hoa học và công nghệ cơ điện nông nghiệp và chế biến nông lâm sản sau 20 năm đổi mới” của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2005, số liệu thống kê của tài liệu “Kết quả hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 2003-

2008” của Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, các báo cáo, số liệu thống kê của báo cáo “Cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp và chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch” của Cục chế biến nông lâm thủy sản và nghề muối – năm 2013; Đây là những số liệu đƣợc tập hợp bằng các phương pháp khoa học, có độ tin cậy cao

- Phương pháp tiếp xúc chuyên gia: Trong quá trình thực hiện luận văn này tác giả trực tiếp trao đổi, thảo luận với một số nhà quản lý, nhà khoa học, các Nhà khoa học, cán bộ làm công tác nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và các tổ chức sản xuất kinh doanh máy, công cụ cơ điện nông nghiệp

- Phương pháp kế thừa: Trong Luận văn này, chúng tôi sử dụng phương pháp kế thừa một số công trình nghiên cứu đã thực về các chính sách, chuyển giao các kết quả nghiên cứu nói chung và lĩnh vực nông nghiệp nói riêng ở các cấp độ khác nhau đề cập đến nhƣ đề tài, báo cáo, tham luận, những công trình nghiên cứu chuyên đề về giải pháp chính sách thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nông nghiệp hầu như chƣa có.

Kết cấu của Luận văn

Nội dung cơ bản của Luận văn bao gồm:

Chương 1: Cơ sở lý luận về chính sách thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học

Chương 2: Thực trạng thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học lĩnh vực Cơ điện Nông nghiệp Việt Nam và một số kinh nghiệm Quốc tế

Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1.1 Khoa học, nghiên cứu khoa học

Luật KH&CN năm 2013 (Điều 3) của Việt Nam đƣa ra khái niệm khoa học là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tƣợng tự nhiên, xã hội và tƣ duy Đặc trƣng của khoa học:

- Là hệ thống tri thức đƣợc thể hiện nhận thức bằng trí tuệ của của con người về thế giới khách quan

- Là sự tiến hóa (phát triển) trí tuệ trong hoạt động tƣ duy của loài người khám phá về phạp rù vật chất và ý thức

- Là công cụ cho trí tuệ sáng tạo công nghệ

Hoạt động KH&CN là hoạt động nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và triển khai thực nghiệm, phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ, dịch vụ KH&CN, phát huy sáng kiến và hoạt động sáng tạo khác nhằm phát triển KH&CN

Nghiên cứu khoa học là hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của sự vật, hiện tƣợng tự nhiên, xã hội và tƣ duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn

Hoạt động nghiên cứu khoa học rất phong phú Theo phương pháp luận nghiên cứu khoa học, có thể phân loại nghiên cứu khoa học theo hai tiêu thức chính là chức năng nghiên cứu và sản phẩm tri thức khoa học thu đƣợc

Theo chức năng nghiên cứu có thể phân thành:

- Nghiên cứu mô tả là những nghiên cứu nhằm đƣa ra một hệ thống tri thức về nhận dạng sự vật, thông qua mô tả hình thái, động thái, tương tác; mô tả định tính về chất của sự vật; mô tả định lƣợng chỉ rõ các đặc trƣng về lƣợng của sự vật

- Nghiên cứu giải thích là những nghiên cứu nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự hình thành và quy luật chi phối quá trình vận động của sự vật, hiện tƣợng

- Nghiên cứu dự báo là những nghiên cứu nhằm nhận dạng trạng thái của sự vật, hiện tượng trong tương lai

- Nghiên cứu sáng tạo là loại hình nghiên cứu nhằm tạo ra một sự vật mới chƣa từng tồn tại Đó là dặc tính của khoa học không bao giờ dừng lại ở mô tả, giải thích và dự báo, mà luôn hướng vào sự sáng tạo các giải pháp cải tạo thế giới

Theo tính chất của sản phẩm nghiên cứu có thể phân chia thành nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và triển khai

- Nghiên cứu cơ bản là những nghiên cứu nhằm phát hiện thuộc tính, cấu trúc, động thái các sự vật, tương tác trong nội bộ chúng và mối liên hệ với bên ngoài với các sự vật khác Nghiên cứu cơ bản đƣợc phân thành hai loại:

Nghiên cứu cơ bản thuần tuý và nghiên cứu cơ bản định hướng

Nghiên cứu cơ bản thuần tuý còn đƣợc gọi là nghiên cứu cơ bản tự do, hoặc nghiên cứu cơ bản không định hướng, là những nghiên cứu về bản chất sự vật để nâng cao nhận thức, chƣa có hoặc chƣa bàn đến ý nghĩa ứng dụng

Nghiên cứu cơ bản định hướng là những nghiên cứu cơ bản đã dự kiến trước mục đích ứng dụng Nghiên cứu định hướng được chia thành nghiên cứu nền tảng và nghiên cứu chuyên đề Nghiên cứu nền tảng là nghiên cứu quy luật tổng thể của một hệ thống sự vật Nghiên cứu chuyên đề là nghiên cứu về một hiện tƣợng đặc biệt của sự vật, vừa dẫn đến hình thành những cơ sở lý thuyết, vừa dẫn đến những ứng dụng có ý nghĩa thực tiễn

- Nghiên cứu ứng dụng là sự vận dụng quy luật đƣợc phát hiện từ nghiên cứu cơ bản để giải thích một hiện tƣợng, sự vật; tạo ra những nguyên lý mới, các giải pháp mới (về công nghệ, vật liệu, tổ chức, quản lý ) để áp dụng vào sản xuất và đời sống

- Triển khai thực nghiệm là hoạt động ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ để tạo ra sản phẩm KH&CN mới ở dạng mẫu

Thuật ngữ “công nghệ” xuất phát từ tiếng Hy Lạp “Techne” có nghĩa là một nghệ thuật hay kỹ năng, và “logia” có nghĩa là một khoa học, hay sự nghiên cứu

Theo tác giả R.Jones, năm 1970 cho rằng “công nghệ là cách thức mà qua đó các nguồn lực đƣợc chuyển thành hàng hoá” Theo định nghĩa này bản chất của công nghệ là dạng kiến thức, đƣợc áp dụng vào sản xuất để tạo ra hàng hóa

Theo tác giả J.Baranson, năm 1976 cho rằng “Công nghệ là tập hợp các kiến thức về một quy trình hoặc/và các kỹ thuật chế biến cần thiết để sản xuất ra các vật liệu, cấu kiện và sản phẩm công nghiệp hoàn chỉnh” Theo ông công nghệ là tập hợp các kiến thức với mục tiêu là sản xuất ra các vật liệu, cấu kiện và sản phẩm công nghiệp hoàn chỉnh

THƯƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Có nhiều yếu tố tác động đến thương mại hóa kết quả nghiên cứu:

- Các yếu tố tác động từ bên tạo ra công nghệ (Cán bộ nghiên cứu, tổ nghiên cứu chức KH&CN):

Cán bộ nghiên cứu có tầm quan trọng đặc biệt đối với thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học Nếu nhƣ cán bộ nghiên cứu không quan tâm theo đuổi việc thương mại hóa kết quả nghiên cứu của họ, việc thương mại hóa thành công các kết quả nghiên cứu khó có thể thành hiện thực Họ phải quan tâm đến chất lƣợng và tính thực tiễn của kết quả nghiên cứu nhất là tính phù hợp của công nghệ Nhƣ vậy, chất lƣợng, tính thực tiễn và sự phù hợp của kết quả nghiên cứu là một trong các yếu tố quyết định đến sự thành công của thương mại hóa

Tính phù hợp của chức năng nhiệm vụ của tổ chức nghiên cứu

KH&CN Ví thể nhƣ cùng một nhiệm vụ nghiên cứu nhƣng nếu tổ chức nghiên cứu khoa học thuộc các trường đại học hoặc các viện nghiên cứu cơ bản chủ trì thực hiện thì việc thương mại hóa kết quả nghiên cứu này khó hơn các viện nghiên cứu triển khai hoặc viện nghiên cứu trực thuộc các tổng công ty và tập đoàn

Sự quan tâm của cơ quan chủ trì nhiệm vụ khoa học nếu cơ quan chủ trì nhiệm vụ khoa hoc học công nghệ không quan tâm đến việc thương mại hóa kết quả nghiên cứu, thì các kế quả nghiên cứu của tổ chức đó sẽ rất khó khăn trong việc thương mại hóa Ngược lại, nếu có sự quan tâm thì việc thương mại hóa kết quả nghiên cứu sẽ thuận lợi hơn

Các tổ chức KH&CN phải có vốn để tiến hành các hoạt động dịch vụ về KH&CN Các tổ chức này này đầu tư cơ sở vật chất tương đối hoàn chỉnh để phục vụ nghiên cứu triển khai nhƣ: các trại thực nghiệm công nghệ, các phòng thí nghiệm…

- Yếu tố tác động của bên mua công nghệ (hay nói cách khác bên nhận chuyển giao công nghệ), nhu cầu công nghệ là động lực cho thương mại hóa kết quả nghiên cứu và phát triển của các tổ chức nghiên cứu KH&CN Nhu cầu công nghệ ở đây chính là các doanh nghiệp, họ phải có nhu cầu đổi mới công nghệ dẫn đến thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu Sự thiếu hụt về nhu cầu đầu tƣ, đổi mới công nghệ của doanh nghiệp là một trong những cản trở lớn đến thương mại hóa kết quả nghiên cứu và phát triển Ngoài ra, sự hạn chế về năng lực tiếp nhận công nghệ của doanh nghiệp cũng là một cản trở đến thương mại hóa kết quả nghiên cứu

- Định chế trung gian Thị trường là nơi và người mua công nghệ và người bán công nghệ tìm đến nhau Thị trường công nghệ cũng chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế nhƣ quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật canh tranh và sự điều tiết, quản lý của Nhà nước Tại đây các bên tham gia thị trường đều có thể tự do kinh doanh, tự do mua bán, tự do giao dịch, thể hiện sự bình đẳng Thị trường chính là lực lƣợng dẫn, thúc đẩy nhu cầu nghiên cứu hay nói cách khác các nhiệm vụ nghiên cứu khi có thị trường tiêu thụ thì khả năng thương mại hóa cao hơn Đội ngũ làm công tác dịch vụ chuyển giao công nghệ tác động không nhỏ đến khả năng thương mại hóa các kết quả nghiên cứu Ở một góc độ nào họ chính là người điều tiết các môi quan hệ giữa doanh nghiệp và tổ chức KH&CN

Sự hỗ trợ của hệ thống tài chính, tín dụng của Nhà nước trong việc thúc đẩy thương mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học

Sự hỗ trợ của nhà nước trong các thiết chế, chính sách để bảo vệ quyền sở hữu các kết quả nghiên cứu

Nguyễn Quang Tuấn (2011) trong nghiên cứu về “Tăng cường vai trò của nhà nước trong phát triển thị trường công nghệ” đã tổng kết một số lý luận về sự can thiệp của nhà nước vào thương mại hóa kết quả nghiên cứu và phát triển Trong đó, một trong những nguyên nhân quan trọng nhất là thất bại thị trường Tiếp theo sự can thiệp của nhà nước vào thương mại hóa kết quả nghiên cứu và phát triển phải kể đến một số nguyên nhân nhƣ do thất bại hệ thống, sự cứng nhắc trong hệ thống đổi mới cũng nhƣ tầm nhìn thiển cận của một bộ phận các nhà ra quyết định

Trên đây là những trao đổi mang tính lý luận về các yếu tố thúc đẩy thương mại hóa các kết quả nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nông nghiệp Phần tiếp theo tác giả xin thảo luận kinh nghiệm về chính sách phát triển nông nghiệp của một số nước trong khu vực đã tạo ra thị trường hay nói cách khác đã thúc đẩy việc thương mại hóa kế quả nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nông nghiệp

Cơ sở lý luận về chính sách thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học được nghiên cứu ở Chương I bao gồm những khái niệm công cụ cơ bản về khoa học, công nghệ, chuyển giao công nghệ, chính sách, thương mại hóa các kết quả nghiên cứu; các yếu tố tác động đến thương mại hóa các nghiên cứu và kinh nghiệm của một số nước … Trong đó, nội hàm các khái niệm và những nội dung có liên quan đã đƣợc trình bày cụ thể

Qua nghiên cứu lý thuyết cho thấy hoạt động thương mại hóa công nghệ mới cho thấy sự kết nối giữa nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và sản xuất tạo ra của cải vật chất có giá trị đã trở thành một định đề quan trọng mà các chính phủ, các loại hình tổ chức đều cố gắng thực hiện Quá trình đi từ nghiên cứu đến sản xuất kinh doanh luôn đƣợc xem là một quá trình phi tuyến tính lấy nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ mới làm căn bản Nói cách khác, từ ý tưởng nghiên cứu đến thương mại hóa sản phẩm là một quá trình không đơn giản

Ngoài ra, quy trình hình thành, phát triển và thương mại hóa công nghệ mới như một thước đo cụ thể đối với hoạt động KH&CN Hoạt động thương mại hóa kết quả và sản phẩm KH&CN tạo ra một hướng tiếp cận hiệu quả đáp ứng yêu cầu khách quan của thị trường hàng hóa khát khao tri thức mới như ở Việt Nam ta hiện nay.

THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ

Ứng dụng công nghệ cơ điện trong sơ chế, chế biến nông sản

Cơ sở lý luận về chính sách thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học được nghiên cứu ở Chương I bao gồm những khái niệm công cụ cơ bản về khoa học, công nghệ, chuyển giao công nghệ, chính sách, thương mại hóa các kết quả nghiên cứu; các yếu tố tác động đến thương mại hóa các nghiên cứu và kinh nghiệm của một số nước … Trong đó, nội hàm các khái niệm và những nội dung có liên quan đã đƣợc trình bày cụ thể

Qua nghiên cứu lý thuyết cho thấy hoạt động thương mại hóa công nghệ mới cho thấy sự kết nối giữa nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và sản xuất tạo ra của cải vật chất có giá trị đã trở thành một định đề quan trọng mà các chính phủ, các loại hình tổ chức đều cố gắng thực hiện Quá trình đi từ nghiên cứu đến sản xuất kinh doanh luôn đƣợc xem là một quá trình phi tuyến tính lấy nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ mới làm căn bản Nói cách khác, từ ý tưởng nghiên cứu đến thương mại hóa sản phẩm là một quá trình không đơn giản

Ngoài ra, quy trình hình thành, phát triển và thương mại hóa công nghệ mới như một thước đo cụ thể đối với hoạt động KH&CN Hoạt động thương mại hóa kết quả và sản phẩm KH&CN tạo ra một hướng tiếp cận hiệu quả đáp ứng yêu cầu khách quan của thị trường hàng hóa khát khao tri thức mới như ở Việt Nam ta hiện nay

Chương 2 THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

TRONG LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP

VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ

2.1 THỰC TRẠNG CÔNG NGHỆ NGÀNH CƠ ĐIỆN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2012

Cơ điện nông nghiệp chiếm vị trí đặc biệt quan trong trong phát triển sản xuất nông nghiệp Các thành tựu KH&CN về cơ điện nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa có tác dụng thúc đẩy sản xuất theo hướng thâm canh, tăng năng suất, giảm chi phí lao động, tăng giá trị nông sản hàng hóa

Nghị quyết Trung ƣơng 7 khóa X của Đảng về đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn đã nhấn mạnh vai trò cơ giới hóa, điện khí hóa và công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản là những nhiệm vụ trọng tâm để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp nhằm sản xuất các sản phẩm nông nghiệp với quy mô lớn và trở thành những mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao

2.1.1 Nguồn động lực dùng trong nông nghiệp

Tính đến cuối năm 2011, cả nước đã trang bị các loại máy kéo bốn bánh (cỡ lớn và cỡ trung bình): 22.612 máy; loại máy kéo nhỏ hai bánh (công suất  12 mã lực): 275.131 máy; các loại động cơ xăng, diesel, động cơ điện và máy phát điện: 281.049; động cơ tĩnh tại và động cơ điện, máy phát điện:

301.893; tàu thuyền đánh bắt thủy hải sản: 28.424 chiếc; tàu thuyền vận tải hàng hóa trên sông, rạch: 186.755 chiếc Tổng công suất là: 42.479.268 mã lực (Bảng 1)

Bảng 1 Nguồn động lực dùng trong nông nghiệp, nông thôn

Canh tác trên đồng ruộng, đất trồng cây lâm nghiệp

Dùng trong khâu tĩnh tại Đánh bắt thủy hải sản

Vận chuyển trên sông rạch, trên đường

Nguồn: Tổng Cục Thống kê, 2012

Như vậy, so với 5 năm về trước (2011/2006) tổng công suất sử dụng trong nông nghiệp, nông thôn tăng khoảng 33% Tính bình quân trên 100 ha đất: Đất trồng cây hàng năm là (TCHN): 140 mã lực; đất trồng lúa: 255 mã lực và trên 100 hộ nông nghiệp: 275,6 mã lực

2.1.2 Ứng dụng công nghệ cơ điện trong làm đất: Đất trồng cây hàng năm đƣợc làm bằng máy: 69,07%; đất trồng lúa đƣợc làm bằng máy:

84,68%; khâu làm đất ở các vùng khá chênh lệch Ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), việc ứng dụng công nghệ cơ điện trong làm đất đạt 100% trong khi đó ở các tỉnh miền núi phía Bắc chỉ đạt khoảng trên 56% Do diện tích canh tác có độ dốc lớn, các ruộng bậc thang của đồng bào dân tộc đến nay hầu nhƣ vẫn chƣa ứng dụng đƣợc cơ giới hoá, một phần do đặc điểm địa hình mấp mô, cao thấp, chia cắt, diện tích lô thửa manh mún, phân tán nên rất khó khăn cho việc thao tác sử dụng cũng nhƣ di chuyển máy; một phần đến nay, hầu nhƣ chƣa có những mẫu máy canh tác thích hợp làm việc trên đất dốc Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch cũng đã nghiên cứu thử nghiệm một số mẫu máy canh tác trên đất dốc và đã có một số kết quả bước đầu nhưng cũng chỉ giới hạn khả năng làm việc trên đất có độ dốc dưới 10 0 Khâu làm đất ở nông thôn bản, làng các địa phương vẫn chủ yếu là sử dụng sức người và sức trâu, bò (bảng 2)

Bảng 2 Tỷ lệ làm đất bằng máy ở các vùng Đơn vị: %

Tp Hà Nội và Tp HCM Đồng bằng sông Hồng Đông Bắc

Duyên hải Nam Trung bộ

Bộ Đồng bằng SCL Đất nông nghiệp: Đất trồng cây hàng năm

Nguồn: Tổng Cục Thống kê, 2012

2.1.3 Ứng dụng cơ điện nông nghiệp trong gieo trồng Đối với cây lúa, phần lớn diện tích gieo trồng lúa nước ở miền Bắc đều theo truyền thống gieo mạ-cấy lúa (cấy mạ dƣợc), miền nam truyền thống là gieo xạ Giai đoạn 2006-2011, Viện cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch phối hợp với trường Đại học Nông nghiệp I, Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long đã xây dựng đƣợc quy trình Công nghệ và hệ thống dây chuyền sản xuất mạ thảm đồng bộ, quy mô công nghiệp lần đầu tiên đƣợc áp dụng có kết quả ở Việt Nam Đặc biệt thích hợp với tập quán cấy và điều kiện khí hậu của vùng đồng bằng Bắc và Trung bộ Các kỹ thuật tiên tiến đƣợc áp dụng đồng bộ từ phân loại, xử lý thóc đến lựa chọn phương pháp xử lý đất, tạo hỗn hợp giá thể, tạo môi trường ngâm ủ có sục khí và giữ nhiệt độ, độ ẩm tối ƣu cho mộng, mạ… Có thể không cần sử dụng khay cứng trong giai đoạn xanh hóa mạ trên đồng (dùng khay mềm hoặc các mảnh vỏ bao xác rắn, bao xi măng) để tăng hệ số quay vòng của của khay cứng giúp giảm chi phí đầu tƣ ban đầu về khay nhựa Đã chuyển giao cho Cơ sở sản xuất mạ tại xã Đồng Nguyên, Từ Sơn, Bắc Ninh (qui mô đáp ứng mạ cho 30-50 ha cấy) và cho Công ty ty TNHH Vĩnh Hòa (Yên Thành, Nghệ An) (qui mô đáp ứng 100-

150 ha cấy) Hỗ trợ kỹ thuật cho một số hộ sản xuất mạ tại Hợp Lý (Triệu Sơn, Thanh Hóa), Trung tâm sản xuất Giống Bình Đức (Long Xuyên,An Giang), Long An…Gần đây, nông dân ở một số tỉnh miền Nam nhƣ An Giang, Long An, Tiền Giang, Sóc Trăng cũng đang áp dụng công nghệ này nhƣng theo hình thức đơn giản hơn (do điều kiện khí hậu ấm hơn) để cấy lúa giống thay vì gieo sạ như trước đây Bên cạnh đó đã nghiên cứu chế tạo máy cấy 6 hàng MC-6-25 với công suất 4HP, năng suất 0,12-0,15 ha/h, phục vụ cơ giới hóa khâu cấy lúa, đặc biệt thích hợp với 2 vùng trồng lúa chính là đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long Việc ứng dụng máy cấy giúp cho người nông dân chủ động thời vụ cấy lúa, giảm nhẹ sức lao động, tăng năng suất lúa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc CGH chăm sóc và thu hoạch lúa So với cấy bằng tay có thể thay thế 25-30 người Đã chuyển giao công nghệ chế tạo cho Nhà máy cơ khí Hà Tây, sản xuất đƣợc một số mẫu máy cấy cung cấp cho một số vùng thâm canh lúa phía Bắc và phía Nam nhƣ: An Giang, Sóc Trăng, Long An, Công ty Giống cây trồng miền Nam, Tiền Giang… Cho đến nay công ty cơ khí Hà Tây đã dừng chế tạo mẫu máy này do để có đủ điều kiện chế tạo hàng loạt thị công ty phải đầu tư đầu tư tương đối lớn về công nghệ chế tạo máy cấy vì đây là một loại máy phức tạp bậc nhất trong các máy canh tác, đòi hỏi công nghệ cao về chế tạo Còn đối với cây ngô và các loại cây trồng nông nghiệp khác, đến nay khâu gieo hạt vẫn do lao động thủ công đảm nhận Trước đây một số nông trường quốc doanh có ứng dụng một số loại máy gieo ngô kiểu khí động học SKĐ-2 nhập Liên Xô cũ nhƣng không tồn tại lâu trong sản xuất vì một phần đòi hỏi điều kiện về đường xá giao thông, qui hoạch lô thửa, một phần thiếu phụ tùng vật tƣ thay thế, tỷ lệ hƣ hỏng cao Viện Cơ điện nông nghiệp có tập trung nghiên cứu và đƣa vào thử nghiệm mẫu máy gieo ngô hạt bốn hàng lắp theo máy kéo MTZ-50

2.1.4 Ứng dụng công nghệ cơ điện trong tưới tiêu thủy lợi Đây là một khâu rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, ảnh hướng rất lớn đến năng suất cây trồng và được nhà nước rất quan tâm đầu tư lớn và tập trung Số công trình thuỷ lợi được nhà nước đầu tư xây dựng, đến nay hiện cả nước đã có thêm khoảng 22.548 công trình thủy lợi lớn nhỏ trong đó có 22.469 công trình thủy nông, số lượng máy bơm nước các loại 1,915 triệu chiếc gấp 8 lần so với năm 1990 Nhờ vậy đã đảm bảo tưới tiêu cho khoảng

86% -97% diện tích đất canh tác trong đó đồng bằng Sông Hồng đạt 86,7% và vùng đồng bằng Sông Cửu long là nơi có số lượng công trình và năng lực tưới tiêu phát triển nhất Đã nghiên cứu ứng dụng nhiều cơ bơm nước tưới tiêu nội đồng cho sản xuất nông nghiệp, thử nghiệm thành công những mẫu máy bơm hướng trục cơ vừa và nhỏ (250-1500m3/h) sử dụng phổ biến trong sản xuất, cũng như hàng chục mẫu bơm nước trục xiên, bơm ly tâm, bơm hỗn lưu, bơm thuyền, trạm bơm nổi công suất vừa và nhỏ thích ứng cho các loại địa hình khác nhau Trong những năm gần đây, Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, Viện Khoa học Thuỷ lợi và một số nhà máy sản xuất máy bơm lớn trong nước như Nhà máy bơm Hải Dương, Nhà máy bơm liên doanh EBARA đã thiết kế, chế tạo và ứng dụng nhiều loại bơm cột áp cao có công suất từ 500 m3/h đến 4000m3/h nhƣ HTĐ-15, HTĐ-25, HTĐ-35, HL-12A

Những loại bơm này đang dần thay thế cho các loại bơm trục ngang có hiệu suất thấp, vận hành phức tạp, chi phí cao (phải mồi nước, chi phí công trình trạm cao, tiêu tốn điên năng lớn…) Một số trạm bơm lắp đặt ở vùng có mức dao động cột nước chênh lệch địa hình lớn được áp dụng công nghệ bán cố định thiết bị bằng tời kéo trên ray trượt Đóng góp không nhỏ cho việc tưới tiêu nội đồng ở các tỉnh vùng đồng bằng, Trung du và miền núi phía Bắc Kỹ thuật tưới tiêu tiết kiễm nước cũng đã được nghiên cứu và ứng dụng thành công hệ thống thiết bị tưới phun mưa, tưới phun sương, tưới nhỏ giọt phục vụ cho sản xuất cây giống, cây công nghiệp, cây rau quả trồng trong nhà khung và ngoài đồng ruộng Hệ thống thiết bị bơm đƣợc thiết kế ở dạng cố định, dạng bán di động và dạng di động phù hợp với các qui mô đầu tƣ sản xuất

2.1.5 Ứng dụng cơ điện nông nghiệp cho các khâu thu hoạch Ứng dụng công nghệ cơ điện trong khâu tuốt, đập trong thu hoạch tăng rất nhanh Đến nay, cả nước đã đầu tư trang bị gần 265.654 máy đập lúa có động cơ, bình quân trên 100 ha đất trồng lúa là 6,4 máy Vì là khâu nặng nhọc, yêu cầu thời vụ khẩn trương cho nên tỉ lệ cơ giới hóa rất cao đạt trên 95% so với các khâu khác Đối với lúa, ngô, đậu đỗ đạt khoảng 10% tổng diện tích, cơ giới hoá khâu cắt, gặt còn thấp; máy thu hoạch lúa (hai giai đoạn có khoảng 66.658 chiếc), bình quân 1,1 máy/100 ha đất trồng cây hàng năm; máy gặt đập liên hợp 14.701 chiếc năm 2012; đến nay đã đạt trên 20.000 chiếc Nếu tính trên 100 ha đất trồng lúa chỉ khoảng 0,28 máy Mức độ trang bị máy đập lúa cho từng vùng đƣợc nêu ở bảng sau (Bảng 3)

Bảng 3 Mức độ trang bị máy đập lúa ở các vùng

Tp Hà Nội Đồng bằng sông Hồng Đông Bắc

Duyên hải Nam Trung bộ

Tây Nguyên Đông Nam Bộ

Máy đập lúa, chiếc 14071 53805 84493 3823 34003 45613 3966 2716 83 23081 Chiếc/100 hộ 1,4 2,29 4,84 0,75 2,13 3,66 0,68 0,18 0,026 0,69 Chiếc/100 ha đất trồng lúa

Nguồn: Tổng Cục Thống kê, 2012

Tính mức độ bình quân chiếc/100 ha, ở các tỉnh Đông Bắc tuy cao, nhƣng năng suất đập (tấn/h-chiếc) thấp hơn so với loại máy đƣợc trang bị ở vùng ĐBSCL, vì vùng này bà con các dân tộc chủ yếu dùng đập, tuốt lúa cho gia đình là chính Đối với cây ngô: Đã ứng dụng trong sản xuất máy và công cụ máy tẽ ngô Cho đến nay, cả nước có trên 1.000 máy tẽ ngô dùng động cơ và nhiều loại công cụ tẽ ngô quay tay đáp ứng yêu cầu tách hạt

THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI HÓA CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.2.1 Tổng hợp các kết quả nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nông nghiệp từ năm 2006 đến năm 2012 Để đánh giá thực trạng thương mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sử dụng ngân sách Nhà nước, tác giả đã thu thập danh mục tất cả các nhiệm vụ nghiên nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nông nghiệp cấp Nhà nước, cấp Bộ giai đoạn 2006-2012 gần đây đã được nghiệm thu đánh giá tại các chương trình: “Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ xây dựng mô hình nông thôn mới do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước KC.04, KC.05, KC.06 và KC.07 do Bộ KH&CN chủ trì Các nhiệm vụ này do các Viện nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nông nghiệp (Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, Viện Nghiên cứu Rau Quả miền Bắc, Viện Nghiên cứu cây ăn Quả miền Nam - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Viện Công nghiệp thực phẩm, Viện thiết kế chế tạo máy nông nghiệp - Bộ Công Thương) và một số trường đại học lĩnh vực nông nghiệp chủ trì thực hiện đã phối hợp tổ chức triển khai thực hiện

Tổng số các nhiệm vụ khoa học lĩnh vực cơ điện nông nghiệp đã triển khai thực thực hiện là: 61 nhiệm vụ, trong đó có 53 nhiệm vụ là đề tài nghiên cứu khoa học và 8 nhiệm vụ là dự án sản xuất thử nghiệm, tổng kinh phí từ ngân sách Nhà nước thực hiện là 96.200 triệu đồng

Việc phân bổ các nhiệm vụ chi tiết trong (Bảng 6, 7)

Bảng 6 Danh mục các nhiệm vụ KH&CN (phân theo lĩnh vực)

TT Lĩnh vực nghiên cứu

1 Cơ điện phục vụ cơ giới hóa nông nghiệp 18 29,5 36.282 37,7

2 Cơ điện phục vụ sau thu hoạch

Nguồn:báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ 2008-2012 Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường – Bộ Nông nghiệp và PTNT; các Chương trình KHCN trọng điểm cấp Nhà nước của Bộ KH&CN (KC04; KC05; KC 06;

Bảng 7 Danh mục các nhiệm vụ KH&CN (phân theo đối tƣợng)

TT Đối tƣợng nghiên cứu

1 Cơ điện phục vụ cây lúa 7 11,5 16.850 17,5

2 Cơ điện nông nghiệp phục vụ cây sắn 2 3,3 6.800 7,1

3 Cơ điện nông nghiệp phục vụ cây cà phê 1 1,6 2.540 2,6

4 Cơ điện nông nghiệp phục vụ cây chè 7 11,5 14.000 14,6

5 Cơ điện nông nghiệp phục vụ cây mía 6 9,8 8.710 9,1

6 Cơ điện nông nghiệp phục vụ cây điều 2 3,3 5.120 5,3

TT Đối tƣợng nghiên cứu

7 Cơ điện nông nghiệp phục vụ rau quả 16 26,2 19.097 19,9

8 Cơ điện phục vụ xử lý phế phụ phẩm trong nông nghiệp 5 8,2 4.460 4,6

9 Cơ điện nông nghiệp phục vụ các đối tƣợng khác 15 24,6 18.623 19,4

Nguồn: báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ 2008-2012 Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường – Bộ Nông nghiệp và PTNT; các Chương trình KHCN trọng điểm cấp Nhà nước của Bộ KH&CN (KC07; KC 06; KC05; KC04)

- Trong 5 năm qua tổng kính phí đầu tƣ cho nghiên cứu khoa học lĩnh vực Cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch là không lớn (96,200 tỷ đồng), bình quân khoảng 20 tỷ đồng/năm

- Lĩnh vực cơ điện phục vụ cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp là một lĩnh vực quan trọng, góp phần nâng cao năng suất và giảm cường độ lao động, nhƣng 5 năm qua chƣa đƣợc quan tâm thích đáng, thể hiện ở chỗ kinh phí cho các nhiệm vụ KH&CN chỉ chiếm 29,5% Qua điều tra các nhiệm vụ KH&CN đang thực hiện trong các chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước, cấp Bộ giai đoạn 2011-2015, không có Chương trình nào có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học nghiên cứu về lĩnh vực Cơ điện nông nghiệp

- Một số đối tƣợng cây trồng chƣa đƣợc quan tâm về KH&CN đúng mức Cụ thể cây cà phê và cây ngô là hai đối tƣợng quan trọng của ngành nông nghiệp, nhƣng 5 năm qua đầu tƣ KH&CN cho cây cà phê chiếm 1.6% và cây ngô không có nhiệm vụ nghiên cứu nào

2.2.1.2 Khảo sát một số nhiệm vụ cụ thể

Thông qua thực tiễn quản lý khoa học, các tài liệu, báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học của Vụ khoa học, công nghệ và môi trường - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ KH&CN, các Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2006-2010, giai đoạn 2011-2015, các Viện nghiên cứu nhƣ Viện Cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch, Viện Nghiên cứu cơ khí… tác giả đã lựa chọn 06 nhiệm vụ nghiên cứu khoa học đã được nghiệm thu thực hiện trong chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2006-2010 “nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn”, mã số: KC.07/06-10, để phân tích, đánh giá các yếu tố tác động dẫn đến thành công hoặc chưa thành công trong việc thương mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học

1) Dự án sản xuất thử nghiệm : “Hoàn thiện thiết kế và công nghệ chế tạo thiết bị sản xuất mạ thảm và máy cấy phù hợp với điều kiện sản xuất lúa ở Việt Nam”, do Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch chủ trì, thực hiện trong Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước KC.07/06-10 với thời gian thực hiện 24 tháng từ 2008-2010 với tổng kinh phí thực hiện dự án là 6.543 triệu đồng; kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước để hoàn thiện công nghệ là 1.963 triệu đồng và kinh phí đối ứng từ doanh nghiệp phối hợp thực hiện là 4.580 triệu đồng

- Kết quả đạt được của dự án: hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất mạ thảm bán cơ giới tại miền Bắc, quy trình công nghệ sản xuất mạ thảm đơn giản ở Miền Nam; hoàn thiện thiết kế công nghệ chế tạo máy cấy 6 hàng MC- 6-250 và máy cấy 8 hàng MC-8-200

- Về hình thức thương mại hóa kết quả nghiên cứu hoàn thiện công nghệ của dự án này: Sau 1 năm thực hiện (2009) dự án đã hoàn thiện công nghệ và chuyển giao công nghệ chế tạo hai loại máy cấy trên cho Công ty

TNHH một thành viên máy kéo và Máy nông nghiệp (Tổng công ty máy Động lực và Máy nông nghiệp) sản xuất thử nghiệm theo hình thức thỏa thuận phối hợp doanh nghiệp thực hiện Theo báo cáo đánh giá kết quả hoạt động của Chương trình KC.07/06-10 thì sau khi chuyển giao công nghệ chế tạo 2 loại máy cấy cho Công ty TNHH một thành viên máy kéo và Máy nông nghiệp, phía doanh nghiệp đã tổ chức sản xuất và tiêu thụ hai loại máy cấy này tại tỉnh Hà Tây, An Giang, Sóc Trăng, Long An, Công ty Giống cây trồng miền Nam, Tiền Giang… cũng trong năm 2009 doanh nghiệp này có sự thay đổi về công tác tổ chức (thay giám đốc công ty) vì vậy định hướng sản xuất của doanh nghiệp cũng thay đổi Doanh nghiệp đã xin dừng không tham gia phối hợp thực hiện dự án, phía cơ quan chủ trì dự án cũng xin Bộ KH&CN dừng thực hiện dự án Tại thời điểm xin dừng, dự án mới chế tạo và tiêu thụ đƣợc 50 chiếc máy cấy hai loại Về quy trình công nghệ sản xuất mạ thảm trên khay: Sau khi hoàn thiện công nghệ dự án đã chuyển giao cho Cơ sở sản xuất mạ tại xã Đồng Nguyên, Từ Sơn, Bắc Ninh (qui mô đáp ứng mạ cho 30-50 ha cấy) và cho Công ty ty TNHH Vĩnh Hòa (Yên Thành, Nghệ An) (qui mô đáp ứng 100-150 ha cấy) Hỗ trợ kỹ thuật cho một số hộ sản xuất mạ tại Hợp Lý (Triệu Sơn, Thanh Hóa), Trung tâm sản xuất Giống Bình Đức (Long Xuyên,An Giang), Long An… theo hình thức thỏa thuận về cung cấp dịch vụ

Từ thực trạng kết quả của dự án trên, tác giả thấy rằng để thương mại hóa kết quả nghiên cứu thì các nhiệm vụ nghiên cứu phải có sự gắn kết với đầu tƣ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hoặc nên chăng nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thiện công nghệ này Nhà nước nên giao trực tiếp cho doanh nghiệp chủ trì thực hiện và mời các Viện nghiên cứu ở lĩnh vực này phối hợp chủ trì thực hiện

2) Dự án sản xuất thử nghiệm: “Hoàn thiện thiết kế và công nghệ chế tạo và tổ chức sản xuất 02 kiểu máy liên hợp thu hoạch lúa GLH-0,2A(GLH-

1500) và GLH-0,3A (GLH-1800)”, dự án được thực hiện trong Chương trình

KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước KC.07/06-10, do Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch chủ trì, với thời gian thực hiện 36 tháng từ 2007-2010 với tổng kinh phí thực hiện dự án là 10.802 triệu đồng; kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước để hoàn thiện công nghệ là 2.335 triệu đồng và kinh phí đối ứng cơ quan chủ trì là 8.467 triệu đồng

- Kết quả đạt được của dự án: hoàn thiện thiết kế công nghệ chế tạo

02 mẫu máy liên hợp thu hoạch lúa GLH-0,2A(GLH-1500) và GLH-0,3A (GLH-1800)

- Về hình thực thương mại hóa kết quả nghiên cứu hoàn thiện công nghệ của dự án này: Theo báo cáo đánh giá kết quả hoạt động của Chương trình KC.07/06-10 thì sau khi hoàn thiện thiết kế và công nghệ chế tạo, chủ nhiệm, cơ quan chủ trì dự án dự án đã tổ chức sản xuất thử 35 mẫu máy cho

MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

Cơ sở lý luận về chính sách thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học được nghiên cứu ở Chương I bao gồm những khái niệm công cụ cơ bản về khoa học, công nghệ, chuyển giao công nghệ, chính sách, thương mại hóa các kết quả nghiên cứu; các yếu tố tác động đến thương mại hóa các nghiên cứu và kinh nghiệm của một số nước … Trong đó, nội hàm các khái niệm và những nội dung có liên quan đã đƣợc trình bày cụ thể

Qua nghiên cứu lý thuyết cho thấy hoạt động thương mại hóa công nghệ mới cho thấy sự kết nối giữa nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và sản xuất tạo ra của cải vật chất có giá trị đã trở thành một định đề quan trọng mà các chính phủ, các loại hình tổ chức đều cố gắng thực hiện Quá trình đi từ nghiên cứu đến sản xuất kinh doanh luôn đƣợc xem là một quá trình phi tuyến tính lấy nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ mới làm căn bản Nói cách khác, từ ý tưởng nghiên cứu đến thương mại hóa sản phẩm là một quá trình không đơn giản

Ngoài ra, quy trình hình thành, phát triển và thương mại hóa công nghệ mới như một thước đo cụ thể đối với hoạt động KH&CN Hoạt động thương mại hóa kết quả và sản phẩm KH&CN tạo ra một hướng tiếp cận hiệu quả đáp ứng yêu cầu khách quan của thị trường hàng hóa khát khao tri thức mới như ở Việt Nam ta hiện nay

Chương 2 THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

TRONG LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP

VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ

2.1 THỰC TRẠNG CÔNG NGHỆ NGÀNH CƠ ĐIỆN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2012

Cơ điện nông nghiệp chiếm vị trí đặc biệt quan trong trong phát triển sản xuất nông nghiệp Các thành tựu KH&CN về cơ điện nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa có tác dụng thúc đẩy sản xuất theo hướng thâm canh, tăng năng suất, giảm chi phí lao động, tăng giá trị nông sản hàng hóa

Nghị quyết Trung ƣơng 7 khóa X của Đảng về đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn đã nhấn mạnh vai trò cơ giới hóa, điện khí hóa và công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản là những nhiệm vụ trọng tâm để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp nhằm sản xuất các sản phẩm nông nghiệp với quy mô lớn và trở thành những mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao

2.1.1 Nguồn động lực dùng trong nông nghiệp

Tính đến cuối năm 2011, cả nước đã trang bị các loại máy kéo bốn bánh (cỡ lớn và cỡ trung bình): 22.612 máy; loại máy kéo nhỏ hai bánh (công suất  12 mã lực): 275.131 máy; các loại động cơ xăng, diesel, động cơ điện và máy phát điện: 281.049; động cơ tĩnh tại và động cơ điện, máy phát điện:

301.893; tàu thuyền đánh bắt thủy hải sản: 28.424 chiếc; tàu thuyền vận tải hàng hóa trên sông, rạch: 186.755 chiếc Tổng công suất là: 42.479.268 mã lực (Bảng 1)

Bảng 1 Nguồn động lực dùng trong nông nghiệp, nông thôn

Canh tác trên đồng ruộng, đất trồng cây lâm nghiệp

Dùng trong khâu tĩnh tại Đánh bắt thủy hải sản

Vận chuyển trên sông rạch, trên đường

Nguồn: Tổng Cục Thống kê, 2012

Như vậy, so với 5 năm về trước (2011/2006) tổng công suất sử dụng trong nông nghiệp, nông thôn tăng khoảng 33% Tính bình quân trên 100 ha đất: Đất trồng cây hàng năm là (TCHN): 140 mã lực; đất trồng lúa: 255 mã lực và trên 100 hộ nông nghiệp: 275,6 mã lực

2.1.2 Ứng dụng công nghệ cơ điện trong làm đất: Đất trồng cây hàng năm đƣợc làm bằng máy: 69,07%; đất trồng lúa đƣợc làm bằng máy:

84,68%; khâu làm đất ở các vùng khá chênh lệch Ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), việc ứng dụng công nghệ cơ điện trong làm đất đạt 100% trong khi đó ở các tỉnh miền núi phía Bắc chỉ đạt khoảng trên 56% Do diện tích canh tác có độ dốc lớn, các ruộng bậc thang của đồng bào dân tộc đến nay hầu nhƣ vẫn chƣa ứng dụng đƣợc cơ giới hoá, một phần do đặc điểm địa hình mấp mô, cao thấp, chia cắt, diện tích lô thửa manh mún, phân tán nên rất khó khăn cho việc thao tác sử dụng cũng nhƣ di chuyển máy; một phần đến nay, hầu nhƣ chƣa có những mẫu máy canh tác thích hợp làm việc trên đất dốc Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch cũng đã nghiên cứu thử nghiệm một số mẫu máy canh tác trên đất dốc và đã có một số kết quả bước đầu nhưng cũng chỉ giới hạn khả năng làm việc trên đất có độ dốc dưới 10 0 Khâu làm đất ở nông thôn bản, làng các địa phương vẫn chủ yếu là sử dụng sức người và sức trâu, bò (bảng 2)

Bảng 2 Tỷ lệ làm đất bằng máy ở các vùng Đơn vị: %

Tp Hà Nội và Tp HCM Đồng bằng sông Hồng Đông Bắc

Duyên hải Nam Trung bộ

Bộ Đồng bằng SCL Đất nông nghiệp: Đất trồng cây hàng năm

Nguồn: Tổng Cục Thống kê, 2012

2.1.3 Ứng dụng cơ điện nông nghiệp trong gieo trồng Đối với cây lúa, phần lớn diện tích gieo trồng lúa nước ở miền Bắc đều theo truyền thống gieo mạ-cấy lúa (cấy mạ dƣợc), miền nam truyền thống là gieo xạ Giai đoạn 2006-2011, Viện cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch phối hợp với trường Đại học Nông nghiệp I, Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long đã xây dựng đƣợc quy trình Công nghệ và hệ thống dây chuyền sản xuất mạ thảm đồng bộ, quy mô công nghiệp lần đầu tiên đƣợc áp dụng có kết quả ở Việt Nam Đặc biệt thích hợp với tập quán cấy và điều kiện khí hậu của vùng đồng bằng Bắc và Trung bộ Các kỹ thuật tiên tiến đƣợc áp dụng đồng bộ từ phân loại, xử lý thóc đến lựa chọn phương pháp xử lý đất, tạo hỗn hợp giá thể, tạo môi trường ngâm ủ có sục khí và giữ nhiệt độ, độ ẩm tối ƣu cho mộng, mạ… Có thể không cần sử dụng khay cứng trong giai đoạn xanh hóa mạ trên đồng (dùng khay mềm hoặc các mảnh vỏ bao xác rắn, bao xi măng) để tăng hệ số quay vòng của của khay cứng giúp giảm chi phí đầu tƣ ban đầu về khay nhựa Đã chuyển giao cho Cơ sở sản xuất mạ tại xã Đồng Nguyên, Từ Sơn, Bắc Ninh (qui mô đáp ứng mạ cho 30-50 ha cấy) và cho Công ty ty TNHH Vĩnh Hòa (Yên Thành, Nghệ An) (qui mô đáp ứng 100-

150 ha cấy) Hỗ trợ kỹ thuật cho một số hộ sản xuất mạ tại Hợp Lý (Triệu Sơn, Thanh Hóa), Trung tâm sản xuất Giống Bình Đức (Long Xuyên,An Giang), Long An…Gần đây, nông dân ở một số tỉnh miền Nam nhƣ An Giang, Long An, Tiền Giang, Sóc Trăng cũng đang áp dụng công nghệ này nhƣng theo hình thức đơn giản hơn (do điều kiện khí hậu ấm hơn) để cấy lúa giống thay vì gieo sạ như trước đây Bên cạnh đó đã nghiên cứu chế tạo máy cấy 6 hàng MC-6-25 với công suất 4HP, năng suất 0,12-0,15 ha/h, phục vụ cơ giới hóa khâu cấy lúa, đặc biệt thích hợp với 2 vùng trồng lúa chính là đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long Việc ứng dụng máy cấy giúp cho người nông dân chủ động thời vụ cấy lúa, giảm nhẹ sức lao động, tăng năng suất lúa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc CGH chăm sóc và thu hoạch lúa So với cấy bằng tay có thể thay thế 25-30 người Đã chuyển giao công nghệ chế tạo cho Nhà máy cơ khí Hà Tây, sản xuất đƣợc một số mẫu máy cấy cung cấp cho một số vùng thâm canh lúa phía Bắc và phía Nam nhƣ: An Giang, Sóc Trăng, Long An, Công ty Giống cây trồng miền Nam, Tiền Giang… Cho đến nay công ty cơ khí Hà Tây đã dừng chế tạo mẫu máy này do để có đủ điều kiện chế tạo hàng loạt thị công ty phải đầu tư đầu tư tương đối lớn về công nghệ chế tạo máy cấy vì đây là một loại máy phức tạp bậc nhất trong các máy canh tác, đòi hỏi công nghệ cao về chế tạo Còn đối với cây ngô và các loại cây trồng nông nghiệp khác, đến nay khâu gieo hạt vẫn do lao động thủ công đảm nhận Trước đây một số nông trường quốc doanh có ứng dụng một số loại máy gieo ngô kiểu khí động học SKĐ-2 nhập Liên Xô cũ nhƣng không tồn tại lâu trong sản xuất vì một phần đòi hỏi điều kiện về đường xá giao thông, qui hoạch lô thửa, một phần thiếu phụ tùng vật tƣ thay thế, tỷ lệ hƣ hỏng cao Viện Cơ điện nông nghiệp có tập trung nghiên cứu và đƣa vào thử nghiệm mẫu máy gieo ngô hạt bốn hàng lắp theo máy kéo MTZ-50

2.1.4 Ứng dụng công nghệ cơ điện trong tưới tiêu thủy lợi Đây là một khâu rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, ảnh hướng rất lớn đến năng suất cây trồng và được nhà nước rất quan tâm đầu tư lớn và tập trung Số công trình thuỷ lợi được nhà nước đầu tư xây dựng, đến nay hiện cả nước đã có thêm khoảng 22.548 công trình thủy lợi lớn nhỏ trong đó có 22.469 công trình thủy nông, số lượng máy bơm nước các loại 1,915 triệu chiếc gấp 8 lần so với năm 1990 Nhờ vậy đã đảm bảo tưới tiêu cho khoảng

86% -97% diện tích đất canh tác trong đó đồng bằng Sông Hồng đạt 86,7% và vùng đồng bằng Sông Cửu long là nơi có số lượng công trình và năng lực tưới tiêu phát triển nhất Đã nghiên cứu ứng dụng nhiều cơ bơm nước tưới tiêu nội đồng cho sản xuất nông nghiệp, thử nghiệm thành công những mẫu máy bơm hướng trục cơ vừa và nhỏ (250-1500m3/h) sử dụng phổ biến trong sản xuất, cũng như hàng chục mẫu bơm nước trục xiên, bơm ly tâm, bơm hỗn lưu, bơm thuyền, trạm bơm nổi công suất vừa và nhỏ thích ứng cho các loại địa hình khác nhau Trong những năm gần đây, Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, Viện Khoa học Thuỷ lợi và một số nhà máy sản xuất máy bơm lớn trong nước như Nhà máy bơm Hải Dương, Nhà máy bơm liên doanh EBARA đã thiết kế, chế tạo và ứng dụng nhiều loại bơm cột áp cao có công suất từ 500 m3/h đến 4000m3/h nhƣ HTĐ-15, HTĐ-25, HTĐ-35, HL-12A

Những loại bơm này đang dần thay thế cho các loại bơm trục ngang có hiệu suất thấp, vận hành phức tạp, chi phí cao (phải mồi nước, chi phí công trình trạm cao, tiêu tốn điên năng lớn…) Một số trạm bơm lắp đặt ở vùng có mức dao động cột nước chênh lệch địa hình lớn được áp dụng công nghệ bán cố định thiết bị bằng tời kéo trên ray trượt Đóng góp không nhỏ cho việc tưới tiêu nội đồng ở các tỉnh vùng đồng bằng, Trung du và miền núi phía Bắc Kỹ thuật tưới tiêu tiết kiễm nước cũng đã được nghiên cứu và ứng dụng thành công hệ thống thiết bị tưới phun mưa, tưới phun sương, tưới nhỏ giọt phục vụ cho sản xuất cây giống, cây công nghiệp, cây rau quả trồng trong nhà khung và ngoài đồng ruộng Hệ thống thiết bị bơm đƣợc thiết kế ở dạng cố định, dạng bán di động và dạng di động phù hợp với các qui mô đầu tƣ sản xuất

2.1.5 Ứng dụng cơ điện nông nghiệp cho các khâu thu hoạch Ứng dụng công nghệ cơ điện trong khâu tuốt, đập trong thu hoạch tăng rất nhanh Đến nay, cả nước đã đầu tư trang bị gần 265.654 máy đập lúa có động cơ, bình quân trên 100 ha đất trồng lúa là 6,4 máy Vì là khâu nặng nhọc, yêu cầu thời vụ khẩn trương cho nên tỉ lệ cơ giới hóa rất cao đạt trên 95% so với các khâu khác Đối với lúa, ngô, đậu đỗ đạt khoảng 10% tổng diện tích, cơ giới hoá khâu cắt, gặt còn thấp; máy thu hoạch lúa (hai giai đoạn có khoảng 66.658 chiếc), bình quân 1,1 máy/100 ha đất trồng cây hàng năm; máy gặt đập liên hợp 14.701 chiếc năm 2012; đến nay đã đạt trên 20.000 chiếc Nếu tính trên 100 ha đất trồng lúa chỉ khoảng 0,28 máy Mức độ trang bị máy đập lúa cho từng vùng đƣợc nêu ở bảng sau (Bảng 3)

Bảng 3 Mức độ trang bị máy đập lúa ở các vùng

Tp Hà Nội Đồng bằng sông Hồng Đông Bắc

Duyên hải Nam Trung bộ

Tây Nguyên Đông Nam Bộ

Máy đập lúa, chiếc 14071 53805 84493 3823 34003 45613 3966 2716 83 23081 Chiếc/100 hộ 1,4 2,29 4,84 0,75 2,13 3,66 0,68 0,18 0,026 0,69 Chiếc/100 ha đất trồng lúa

Nguồn: Tổng Cục Thống kê, 2012

Tính mức độ bình quân chiếc/100 ha, ở các tỉnh Đông Bắc tuy cao, nhƣng năng suất đập (tấn/h-chiếc) thấp hơn so với loại máy đƣợc trang bị ở vùng ĐBSCL, vì vùng này bà con các dân tộc chủ yếu dùng đập, tuốt lúa cho gia đình là chính Đối với cây ngô: Đã ứng dụng trong sản xuất máy và công cụ máy tẽ ngô Cho đến nay, cả nước có trên 1.000 máy tẽ ngô dùng động cơ và nhiều loại công cụ tẽ ngô quay tay đáp ứng yêu cầu tách hạt

GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC

3.1 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC

3.1.1 Đổi mới cơ chế quản lý và hỗ trợ phát triển các loại hình tổ chức KH&CN, ưu tiên hàng đầu cho việc phát triển doanh nghiệp KH&CN

Việc phát triển doanh nghiệp KH&CN và TTCN là nhiệm vụ, giải pháp nhằm phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia, của các ngành, địa phương trong thời kỳ hội nhập và cạnh tranh khốc liệt trên trường quốc tế Nhà nước đã đưa ra các Chương trình hành động, cụ thể như Kết luận của Hội nghị Trung ương

6 khóa IX, coi phát triển thị trường KH&CN là một trong năm mục tiêu chính trong phương hướng hoạt động KH&CN Hai nội dung đầu tiên của Chương trình hành động là (1) Đổi mới quản lý, tổ chức hoạt động KH&CN và (2) Tạo lập, phát triển thị trường KH&CN Những hành động và giải pháp để thực hiện hai nội dung trên gồm: a) Đổi mới cơ chế quản lý và đổi mới phương thức tổ chức thực hiện nhiệm vụ KH&CN

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nhiều nghị quyết, quyết định định hướng phát triển một số lĩnh vực KH&CN trọng điểm làm cơ sở xác định nhiệm vụ KH&CN cấp nhà nước, có tầm quan trọng quốc gia, mang tính liên ngành và dài hạn, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng và nâng cao tiềm lực KH&CN quốc gia Trong cơ chế mới, Thủ tướng Chính phủ quyết định các nhiệm vụ KH&CN trọng điểm cấp nhà nước, các nhiệm vụ KH&CN phục vụ trực tiếp cho sự chỉ đạo điều hành của Chính phủ Bộ KH&CN chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và cơ quan liên quan xây dựng và tổ chức thực hiện việc đổi mới cách quản lý các nhiệm vụ KH&CN trọng tâm, lồng ghép với các chương trình quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội

Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ quyết định nhiệm vụ KH&CN phục vụ trực tiếp mục tiêu phát triển của ngành, lĩnh vực, không trùng lặp với nhiệm vụ KH&CN cấp nhà nước Cơ quan quản lý KH&CN thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan xây dựng và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ KH&CN thuộc phạm vi quản lý

Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng quyết định nhiệm vụ KH&CN chủ yếu mang tính ứng dụng, phục vụ trực tiếp mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Cơ quan quản lý KH&CN của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng giúp Chủ tịch ủy ban nhân dân xây dựng và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ KH&CN của địa phương

Các tổ chức KH&CN, các doanh nghiệp, tổ chức xã hội thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia xây dựng và thực hiện nhiệm vụ KH&CN của Nhà nước, tự chủ trong việc xác định nhiệm vụ KH&CN của tổ chức mình

Tăng cường sự điều phối của Chính phủ trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ KH&CN để tránh sự chồng chéo và trùng lặp Bộ KH&CN tham mưu Chính phủ tổ chức thực hiện việc điều phối này b) Hoàn thiện cơ chế xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ phát triển doanh nghiệp KH&CN và TTCN của Nhà nước

Xây dựng chính sách định hướng mục tiêu phát triển: Tăng cường nguồn lực của nhà nước, doanh nghiệp và xã hội đầu tư cho nghiên cứu khoa học, thử nghiệm, ứng dụng, chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất kinh doanh Chính phủ có thể định ra cơ chế tự chủ của các cơ sở nghiên cứu và hợp tác đầu tƣ nghiên cứu giữa Chính phủ và tƣ nhân, gỡ bỏ ranh giới phân biệt giữa khu vực nghiên cứu thuần tuý và khu vực sản xuất kinh doanh

Chính phủ cân đối các nguồn vốn đầu tư dành cho các chương trình, đề án nghiên cứu căn cứ trên cơ sở đánh giá đúng mức lợi thế về tài nguyên, kỹ năng lao động và nguồn chất xám hiện có của từng ngành công nghiệp và từng địa phương để có thể tạo ra hiệu quả kinh tế cao nhất cho các đối tác tham gia quá trình đầu tƣ phát triển công nghệ Xây dựng các chính sách khuyến khích về thuế, tài chính và các thủ tục, biện pháp kiểm soát của chính phủ đối với các giao dịch công nghệ có tác động gián tiếp đến sản lƣợng đầu vào, đầu ra của TTCN Điều hòa và phân phối các nguồn lực: Để giảm thiểu rủi ro và tránh xu thế chạy theo lợi nhuận trước mắt của các doanh nghiệp KH&CN, Chính phủ và các cơ quan Trung ương, địa phương có vai trò điều hoà và phân phối các nguồn lực dựa vào lợi thế so sánh của từng ngành, lĩnh vực và địa phương thông qua các chương trình, đề tài, dự án đầu tư cho nghiên cứu phát triển

Chính phủ thông qua việc áp dụng các chế tài xử lý vi phạm sẽ hạn chế đƣợc những hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoặc lạm dụng ƣu thế độc quyền trên TTCN để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp

KH&CN bảo vệ cũng như khai thác hiệu quả giá trị thương mại của công nghệ Chính phủ thực hiện vai trò giám sát và hỗ trợ kịp thời để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp và TTCN, định hướng cho TTCN phát triển bền vững, lâu dài

Kiến tạo hệ thống tổ chức dịch vụ hỗ trợ: Bằng chính sách và công cụ pháp lý, chính phủ có thể tạo ra và hỗ trợ phát triển hệ thống dịch vụ đóng vai trò tác nhân trung gian trong các quan hệ giữa các chủ thể tham gia doanh nghiệp KH&CN và TTCN Tương tự chất xúc tác cho các phả ứng hóa học, sức hút của các vùng miền cho đầu tư và tốc độ phát triển của thị trường có sự đóng góp của các tổ chức tƣ vấn, dịch vụ, môi giới mua bán, chuyển giao công nghệ Nói cách khác, năng lực của các tổ chức dịch vụ môi giới công nghệ có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, tốc độ phát triển của TTCN

Chính phủ cần có chính sách khuyến khích đầu tƣ, ƣu đãi, huấn luyện, đào tạo và cung cấp các điều kiện thuận lợi khác để thúc đẩy việc hình thành và phát triển các tổ chức dịch vụ môi giới công nghệ, gồm cả tƣ vấn, quảng cáo, xúc tiến, mua bán, đặt hàng sản xuất, cải tiến và chuyển giao công nghệ

Nhà nước làm chủ đầu tư ban đầu: Do tính chất mạo hiểm của hoạt động đầu tƣ kinh doanh công nghệ và đặc điểm hàn lâm học của các doanh nhân công nghệ, chính phủ các quốc gia thường đóng vai trò người đầu tư ban đầu để gây dựng các doanh nghiệp KH&CN, đặc biệt các doanh nghiệp KH&CN vừa và nhỏ, hình thành các vườn ươm doanh nghiệp KH&CN và phát triển TTCN Với vai trò là chủ đầu tƣ ban đầu, chính phủ hỗ trợ để hình thành, tồn tại của doanh nghiệp KH&CN Khi đã phát triển ở mức độ nhất định, chính phủ cổ phần hoá để thu hút đầu tƣ từ các thành phần kinh tế khác trên cơ sở chia sẻ lợi nhuận Tùy theo quy mô, cơ cấu của nguồn vốn đầu tƣ và đặc điểm quá trình khai thác thương mại hoá đối tượng công nghệ cụ thể, chính phủ có thể bán, thương mại hoá doanh nghiệp KH&CN cho các ngành công nghiệp hoặc các cơ sở nghiên cứu, cơ sở sản xuất kinh doanh Với vai trò này, Chính phủ định ra các quy chế hoạt động và thực hiện chức năng giám sát, đảm bảo các dịch vụ liên quan đến thành lập, hoạt động các doanh nghiệp KH&CN và giao dịch trên TTCN diễn ra một cách lành mạnh nhằm đạt được các mục tiêu xác định trước Trong các tình huống xảy ra rủi ro, chính phủ thực hiện các biện pháp hỗ trợ kịp thời để duy trì hoạt động của các doanh nghiệp KH&CN trong một thời gian nhất định Khi doanh nghiệp không thể kéo dài sự tồn tại hoặc không thể tự chủ để phát triển trong thời gian xác định thì chính phủ có cơ chế cho phép doanh nghiệp giải thể và xử lý những hậu quả phát sinh Đầu mối cập nhật và khai thác thông tin KH&CN: Kho tƣ liệu thông tin sáng chế và thƣ viện thông tin KH&CN là những nguồn thông tin mở tiềm tàng giá trị thương mại cho các doanh nghiệp KH&CN khai thác Khả năng

Ngày đăng: 07/12/2022, 10:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN