1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quá trình chuyển đổi số tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam.

94 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Quá Trình Chuyển Đổi Số Tại Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Trà My
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Phúc Hiền
Trường học Đại học Ngoại thương
Chuyên ngành Tài chính ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Nghiên cứu quá trình chuyển đổi số tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam.Nghiên cứu quá trình chuyển đổi số tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam.Nghiên cứu quá trình chuyển đổi số tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam.Nghiên cứu quá trình chuyển đổi số tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam.Nghiên cứu quá trình chuyển đổi số tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam.Nghiên cứu quá trình chuyển đổi số tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam.Nghiên cứu quá trình chuyển đổi số tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam.Nghiên cứu quá trình chuyển đổi số tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam.Nghiên cứu quá trình chuyển đổi số tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM Ngành: Tài ngân hàng Nguyễn Thị Trà My Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM Ngành: Tài ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên học viên: Nguyễn Thị Trà My Người hướng dẫn: TS Nguyễn Phúc Hiền Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Hệ thống số liệu minh chứng luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình Các giải pháp kiến nghị xuất phát từ tình hình thực tiễn kiến thức thân Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2022 HỌC VIÊN NGUYỄN THỊ TRÀ MY ii LỜI CẢM ƠN Lời Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Thầy giáo, Cô giáo – Đại học Ngoại thương đào tạo, giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Em xin cảm ơn hướng dẫn bảo nhiệt tình thầy giáo TS Nguyễn Phúc Hiền suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ em công việc thời gian học tập để em hồn thành khóa học thực luận văn Cuối cùng, em xin cảm ơn người thân, bạn bè ủng hộ, động viên, hỗ trợ trình học tập nghiên cứu thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Trà My iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC SƠ ĐỒ ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ……xi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu nước 5.2 Nghiên cứu nước 5.3 Khoảng trống nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 Các khái niệm chuyển đổi số ngân hàng 1.1.1 Khái niệm chuyển đổi số lĩnh vực ngân hàng 1.1.2 Những hình thái hoạt động ngân hàng số 1.2 Cách thức tổ chức chuyển đổi số 11 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới thành công chuyển đổi số (theo McKinsey) 12 1.3.1 Sản phẩm dựa nhu cầu 12 1.3.2 Trải nghiệm khách hàng 15 1.3.3 Phương pháp làm việc linh hoạt 17 1.3.4 Hệ sinh thái quan hệ đối tác 18 1.3.5 Hạ tầng công nghệ thông tin 19 1.3.6 Tiếp thị số 21 1.4 Bối cảnh kinh nghiệm triển khai chuyển đổi số số ngân hàng thương mại Việt Nam 21 iv 1.4.1 Bối cảnh chuyển đổi số ngân hàng Việt Nam .21 1.4.2 Kinh nghiệm triển khai chuyển đổi số số ngân hàng thương mại Việt Nam 24 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam .28 1.5 Lợi ích rủi ro hoạt động chuyển đổi số ngân hàng 29 1.5.1 Lợi ích 29 1.5.2 Rủi ro 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK) 34 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 34 2.1.1 Lịch sử hình thành 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 35 2.1.3 Tóm tắt kết q trình hoạt động kinh doanh 35 2.2 Thực trạng chuyển đổi số Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 38 2.2.1 Bối cảnh chung 38 2.2.2 Sản phẩm dựa nhu cầu 40 2.2.2 Trải nghiệm khách hàng 43 2.2.3 Phương pháp làm việc linh hoạt 45 2.2.4 Hệ sinh thái quan hệ đối tác 47 2.2.5 Hạ tầng công nghệ thông tin 48 2.2.6 Tiếp thị số 50 2.3 Đánh giá chất lượng hoạt động chuyển đổi số Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 51 2.3.1 Kết đạt 51 2.3.2 Những hạn chế tồn 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK) 61 v 3.1 Định hướng chuyển đổi số Chính phủ Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 61 3.1.1 Chính sách khuyến khích Chính phủ Ngân hàng nhà nước 61 3.1.2 Định hướng hoạt động chung Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam…… 63 3.1.3 Kế hoạch chuyển đổi Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam năm 2022……… 65 3.2 Giải pháp hoàn thiện trình chuyển đổi số Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 67 3.2.1 Nâng cao chất lượng sở liệu 67 3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 69 3.2.3 Tạo khác biệt cho sản phẩm dịch vụ 70 3.3 Các kiến nghị 72 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 72 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 vi DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Nghĩa từ eKYC Electronic Know Your Customer - Định danh khách hàng điện tử AI ML Artificial Intelligence - Trí tuệ nhân tạo Machine Learning - Học máy RPA Robotic Process Automation - Tự động hóa quy trình robot API Application Programme Interface - Giao diện lập trình ứng dụng IoT WEF GDP ROE KYC AML Internet of Thing - Internet vạn vật World Economic Forum - Diễn đàn kinh tế giới Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội Compounded Annual Growth Rate - Tốc độ tăng trưởng năm kép Return On Equity - Lợi nhuận vốn chủ sở hữu Know your customer - Định danh khách hàng Anti Money Laundering - Phòng chống rửa tiền CRM Customer Relationship Management - Quản lý quan hệ khách hàng BaaS Backend as a Service - Phần mềm phụ trợ dạng dịch vụ SME Small and Medium Enterprise - Doanh nghiệp vừa nhỏ OCR Optical Character Recognition - Nhận dạng ký tự quang học ERP Enterprise Resource Planning - Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp CAGR ECM Retail Loan Origination System - Hệ thống khởi tạo khoản vay bán lẻ Engine Control Module - Hệ thống điều khiển CASA Current Account Savings Account - Tiền gửi không kỳ hạn ROA CAR Return on Assets - Tỷ số lợi nhuận tài sản Capital Adequacy Ratio - Hệ số an toàn vốn RLOS vii Từ viết tắt P&L TOI Nghĩa từ Employee Engagement and Satisfaction - Mức độ hài lòng gắn kết cán nhân viên Profit and Loss - Lợi nhuận chi phí Total Operating Income - Tổng thu nhập hoạt động NPS Net Promoter Score - Chỉ số trung thành khách hàng UX UI P2P User Experience - Trải nghiệm người dùng Collaborative Master Data Management - Quản lý liệu tổng thể hợp tác User Interface - Giao diện người dùng Peer to Peer - Mạng ngang hàng CIC Credit Information Center - Trung tâm thơng tin tín dụng KRA Key Result Area - Vùng trách nhiệm KPI Key Performance Indicator - Chỉ số đánh giá hiệu công việc OKR Objectives and Key Results - Hệ thống quản trị mục tiêu công việc Tiếng Việt NHNN CMCN TMCP TCTD NHTM KHDN CBNV CNTT Ngân hàng nhà nước Cách mạng công nghiệp Thương mại cổ phần Tổ chức tín dụng Ngân hàng thương mại Khách hàng doanh nghiệp Cán nhân viên Công nghệ thông tin EES CMDM viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng 1.1 Nội dung Sự khác biệt ngân hàng số ngân hàng truyền thống 67 hồi huấn luyện liên tục; xây dựng phân hệ đãi ngộ nhằm xây dựng hệ thống lương thưởng đãi ngộ theo hiệu công việc Đồng thời, để đáp ứng yêu cầu tổ chức lực, Techcombank tiếp tục giúp CBNV nâng cao lực thông qua chương trình đào tạo chun mơn đào tạo lực lãnh đạo Chiến lược lương thưởng ngỗ nghiên cứu sâu dựa thông lệ tốt thị trường để đưa sách hấp dẫn, đồng thời xây dựng kế hoạch đội ngũ kế cận để xác định nhóm lãnh đạo tương lai, từ đưa sách nhân phù hợp với nhóm đối tượng này, nhằm tạo động lực cho CBNV đồng hành tổ chức 3.2 Giải pháp hồn thiện q trình chuyển đổi số Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Như phân tích chi tiết Chương 02: Phân tích thực trạng chuyển đổi số Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank), bên cạnh kết tích cực đạt thời gian qua, Techcombank nhiều mặt hạn chế tồn tại, ảnh hưởng tiêu cực đến kết hoạt động chuyển đổi số ngân hàng Căn vào nguyên nhân hạn chế phân tích chương 2, tác giả đề xuất giải pháp sau: 3.2.1 Nâng cao chất lượng sở liệu Hiện ngân hàng Techcombank đầu tư hạ tầng công nghệ đại cho trình quản lý chất lượng liệu Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu quy trình quản trị liệu, giải pháp đề sau: Thứ nhất, đồng khung quản trị liệu toàn hàng, đảm bảo hoạt động quản trị liệu diễn tồn diện hiệu thơng qua hệ thống sách, tài liệu hướng dẫn xử lý liệu quy mơ tồn ngân hàng, bao gồm quy trình thực hiện, quy tắc, phân cơng trách nhiệm tiêu chuẩn lựa chọn nhân lực, đồng thời cần đảm bảo văn truyền thông thực thi Hệ thống quy định quy trình cần bao gồm đầy đủ hướng dẫn cách thức thu thập, tổ chức, lưu trữ, sử dụng trì liệu Các văn truyền tải quy tắc, tiêu chuẩn thiết lập chiến lược, xây dựng kế hoạch liệu, kiến trúc liệu, quy trình thực hiện, thiết lập quyền truy cập, vai trò trách nhiệm bên nhằm đảm bảo hiệu tính bảo mật liệu Thực tế có nhiều đơn vị chức liên quan tham gia vào 68 trình thu thập sử dụng liệu, vậy, Techcombank cần ban hành văn quy định rõ vai trò phận để nâng cao tinh thần trách nhiệm việc trì, đảm bảo chất lượng liệu đầu vào, tính phù hợp liệu trình sử dụng Song song với đó, chế hướng dẫn áp dụng thúc đẩy tính tuân thủ CBNV quy trình quản trị liệu cần triển khai Quản trị liệu có tính phức tạp chưa ứng dụng lâu dài, CBNV gặp khơng khó khăn việc tìm kiếm áp dụng quy định hoạt động Để khắc phục thách thức này, tác giả đề xuất khối Phân tích & Dữ liệu cần thiết lập chế hỗ trợ đồng hành đơn vị có liên quan quy trình quản trị liệu Ngoài ra, nâng cao lực liệu để đáp ứng yêu cầu tổ chức trách nhiệm quản trị liệu Để quản lý liệu hiệu quả, CBNV cần đáp ứng yêu cầu lực hiểu biết công nghệ liệu, mối quan hệ mơ hình kinh doanh với kiến trúc liệu có khả thực thi tài liệu hướng dẫn quản trị liệu nội Dữ liệu lĩnh vực mới, phát triển mạnh mẽ Việt Nam, nên việc tìm kiếm thu hút chuyên gia nhân tài quản lý liệu cần ưu tiên Thứ hai, để phù hợp với xu hướng phát triển linh hoạt với thay đổi thị trường, hệ thống quản trị liệu cần thiết lập sở tùy chỉnh theo mơ hình kinh doanh ngân hàng theo thời kỳ Mơ hình quản trị liệu định cách thức mà chương trình quản lý liệu đầu tư thực thi, đồng thời định nghĩa hệ thống cấp bậc quản lý cấu trúc mơ hình quản trị liệu bao gồm cách thức vận hành quy trình làm việc, phối hợp bên liên quan Thiết lập hệ thống quản lý hiệu yêu cầu thiết yếu để đảm bảo quản trị liệu thành cơng Vì vậy, Techcombank cần hướng tới việc thành lập hội đồng quản trị liệu bao gồm lãnh đạo cấp cao để đánh giá tổng quan mối liên hệ kinh doanh, cơng nghệ vận hành Từ đó, đưa chiến lược ưu tiên phát triển mảng liệu kinh doanh ngân hàng đưa định cuối nhằm giải khó khăn phát sinh Theo đó, quy trình ghi nhận sử dụng liệu chỉnh sửa tương ứng đảm bảo tính phù hợp, trì 69 chất lượng liệu, đầu vào cho hoạt động phân tích, báo cáo đánh giá cung cấp nhận định, đánh giá số liệu Thứ ba, kiểm sốt q trình thực quản trị liệu nội dung quan trọng cuối cùng, đảm bảo mục tiêu liệu cần ưu tiên tối đa, hạn chế ảnh hưởng dẫn đến gián đoạn hoạt động vận hành kinh doanh Sau áp dụng, quy trình quản trị liệu cần theo dõi, đo lường đánh giá hiệu mối liên hệ với kết kinh doanh thực tế để kiểm tra mức độ tương thích Một phương pháp đo lường khác áp dụng phân tích thực trạng so sánh với giá trị kỳ vọng để tìm khoảng chênh lệch Các tiêu chí đánh giá kể đến bao gồm thời gian để làm xếp lại liệu, chi phí sửa lỗi liệu, tỷ lệ chuyển đổi khách hàng, thời gian phản hồi khách hàng, chi phí rủi ro hoạt động Dựa kết đánh giá, điều chỉnh đầu tư nguồn lực, kiến trúc liệu, quy trình vận hành… thực để phù hợp với chiến lược ngân hàng vịng đời liệu Theo đó, quản trị liệu liên tục gia tăng hiệu phù hợp với thay đổi ngân hàng 3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để có đội ngũ nhân lực mạnh, đáp ứng nhu cầu chuyển đổi tổ chức, Techcombank không ngừng đầu tư vào quy trình tuyển nhân trình độ cao đào tạo Tuy nhiên, với bối cảnh cạnh tranh ngày tăng, số giải pháp ngân hàng áp dụng sau: Thứ xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực có kỹ năng, kiến thức công nghệ số, chuyển đổi số với mơ hình đào tạo hiệu với mục tiêu đảm bảo CBNV áp dụng vào cơng việc sau tham gia đào tạo Mơ hình đào tạo lý tưởng 10-20-70, 10% học phát triển thơng qua khóa học (học có giảng viên, học trực tuyến…), 20% học phát triển thông qua người khác (huấn luyện cấp quản lý, chia sẻ từ đồng nghiệp…) 70% học phát triển thông qua trải nghiệm thực tế Hai nội dung quan trọng CBNV cần đào tạo (1) sản phẩm, dịch vụ phát triển dự án chuyển đổi (2) kiến thức, phương pháp làm việc ngân hàng (Agile, Tư thiết kế, phân 70 tích liệu…) Từng nội dung cần triển khai theo lộ trình, để giảm áp lực cho CBNV, cụ thể: - Truyền thông tới CBNV thông tin thay đổi tới sản phẩm, dịch vụ ảnh hưởng có đến cơng việc CBNV Hoạt động truyền thơng cán quản lý, lan tỏa truyền tải đến tất CBNV nhằm giải đáp mối quan tâm, từ hiểu biết cán cấp tổ chức, hướng Ngân hàng giai đoạn đồng nhất, kết nối chặt chẽ; - Cử CBNV tham gia khóa đào tạo (trực tiếp trực tuyến) để cung cấp kiến thức nghiệp vụ thay đổi; - Đồng hành CBNV q trình áp dụng để có hỗ trợ kịp thời Thứ hai thay đầu tư vào việc tuyển dụng nhân có kiến thức lĩnh vực công nghệ thông tin, quản lý dự án, liệu…trong bối cảnh thị trường tuyển dụng ngành cạnh tranh, Techcombank cân nhắc đầu tư vào việc đào tạo CBNV hữu kiến thức theo mô hình đề cập phía Lợi ích việc tiết kiệm chi phí tạo hội cho CBNV nâng cao lực, phương thức giữ chân nhân tài tốt Thứ ba đẩy mạnh triển khai kế hoạch, phương án thu hút, giữ chân nhân tài thông qua chế độ ưu đãi lương, thưởng, môi trường làm việc hấp dẫn, linh hoạt, chương trình thi đua, khuyến khích nghiên cứu, phát triển sản phẩm, công nghệ Đối thủ cạnh tranh thị trường tuyển dụng Techcombank tập đồn cơng nghệ, tập đồn tài cơng nghệ với đãi ngộ hấp dẫn Do việc áp dụng khung chế độ trước khơng cịn phù hợp, Techcombank cần xây dựng chương trình ưu đãi hấp dẫn Bên cạnh đó, q trình đánh giá chất lượng nhân hoạt động tuyển dụng cần quy chuẩn, để đảm bảo chọn người, việc 3.2.3 Tạo khác biệt cho sản phẩm dịch vụ Với tăng trưởng CASA năm 2021 ấn tượng, Techcombank thực chứng minh vị dẫn đầu thị trường Mặc dù CASA mang lại nhiều 71 lợi ích cho ngân hàng, có rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt, ví dụ việc khách hàng rút tiền lúc Và bối cảnh thị trường tài – ngân hàng nhiều đối thủ cạnh tranh có bước phát triển ấn tượng, việc tạo lợi ích vượt trội khác biệt cho khách hàng ưu tiên hàng đầu Đối với khách hàng cá nhân, nghiên cứu hành vi sử dụng tài khoản tiền gửi, giao dịch thực nhiều chi trả/ tốn cho loại hóa đơn thực mua bán Và nhờ tiện ích ngân hàng đem lại cho loại giao dịch mà khách hàng ln du trì số dư tài khoản Techcombank Vậy thời gian tới, việc ngân hàng gia tăng loại dịch vụ tiện ích mà có tài khoản tiền gửi Techcombank thực được, ví dụ chuyển tiền quốc tế, tốn hóa đơn tất nhà cung cấp, hỗ trợ định đầu tư tùy chỉnh theo nhu cầu cá nhân thời kỳ, quy đổi điểm tích lũy thực giao dịch… Một khách hàng nhận lợi ích vượt trội từ ngân hàng, chẳng có lý để khách hàng chuyển sang sử dụng ngân hàng khác Bên cạnh đó, Techcombank cần hướng đến phát triển hệ thống giúp gắn kết khách hàng lâu dài với ngân hàng, hướng đến ứng dụng ngân hàng cá nhân hóa, dành riêng cho khách hàng Thử tưởng tượng sáng khách hàng thức dậy, ứng dụng gửi đến lời chào ngày dựa vào phân tích nhu cầu – khả tài khách hàng, cộng với tình hình thị trường để đưa đến khách hàng tư vấn hội đầu tư, giao dịch tốt ngày Và ứng dụng này, khách hàng tích điểm với giao dịch thực hiện, từ quy đổi thành voucher để sử dụng cho hóa đơn nhu cầu mua sắm khác Ngay khách hàng có nhu cầu tra cứu thông tin sản phẩm đó, đề xuất tốt tự động phân tích đưa lựa chọn Như vậy, khách hàng giao dịch, đầu tư, tốn hóa đơn, tham khảo thơng tin thị trường… tất nằm ứng dụng vô tiện lợi Đối với khách hàng doanh nghiệp, bên cạnh việc tạo thêm tiện ích khách hàng cá nhân, ví dụ: 1-2 click chuột thực khoản vay, hay toán đơn hàng… ngân hàng nên tiếp cận phục 72 vụ theo chuỗi Doanh nghiệp bán cho nhà phân phối, nhà phân phối tiếp tục bán cho bên bán lẻ, từ lại tiếp tục bán cho khách hàng cá nhân Tại giao dịch mua bán đó, tiền lãi chênh lệch có phát sinh Do vậy, ngân hàng phục vụ khách hàng tất điểm chạm dịng tiền ln lại ngân hàng, chí cịn tăng lên 3.3 Các kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Một là, sớm hoàn thành việc xây dựng Cơ sở liệu quốc gia dân cư, có chế cho phép ngành Ngân hàng kết nối khai thác, chia sẻ thông tin trực tuyến từ sở liệu để phục vụ việc đối chiếu, xác minh thông tin nhận biết khách hàng phương thức điện tử Theo định số 942/QĐ-TTg ngày 15/6/2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 xác định rõ quan điểm phát triển liệu Chính phủ số, là: “Dữ liệu tài nguyên Cơ quan Nhà nước mở liệu cung cấp liệu mở phục vụ phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số Các quan Nhà nước kết nối, chia sẻ liệu để người dân phải khai báo, cung cấp liệu lần cho quan Nhà nước đơn vị cung ứng dịch vụ công thiết yếu” Dữ liệu lưu trữ hệ thống thông tin quan Nhà nước cá nhân thuế, bảo hiểm, chứng khốn… cần kết nối, tích hợp chia sẻ để tối đa hóa giá trị liệu; hướng đến lấy người dân doanh nghiệp trung tâm để nâng cao chất lượng dịch vụ công, tiết kiệm thời gian thơng qua giảm thiểu thủ tục hành thủ công, rườm rà, yêu cầu cung cấp thông tin nhiều lần cho quan Nhà nước, đơn vị cung cấp dịch vụ; tránh đầu tư trùng lặp, gây lãng phí Để xây dựng Chính phủ điện tử, quan nhà nước nói chung Ngân hàng nhà nước nói riêng cần xây dựng sở liệu tổ chức, lưu trữ tạo thuận lợi cho việc chia sẻ cho quan, đơn vị bên ngoài, đảm bảo khả sẵn sàng kết nối chia sẻ liệu; xác định trách nhiệm đơn vị thuộc Ngân hàng nhà nước việc tổ chức quản lý, kết nối chia sẻ liệu số Ngân hàng nhà nước, đồng thời định công khai đầu mối phụ trách hoạt động 73 Hai là, ban hành Nghị định định danh xác thực điện tử xây dựng hành lang pháp lý bảo vệ liệu, bảo vệ quyền riêng tư liệu người dùng môi trường mạng Vấn đề bảo mật thông tin khách hàng ngân hàng chia sẻ thông tin cho bên thứ ba chịu điều chỉnh số quy định luật chuyên ngành Luật Ngân hàng nhà nước, Luật tổ chức tín dụng; đồng thời điều chỉnh số luật liên quan Bộ luật Dân sự, Luật Cơng nghệ thơng tin, Luật An tồn thơng tin mạng, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luật Công nghệ thông tin, Luật An ninh mạng… Hiện nay, Bộ Công an chịu trách nhiệm xây dựng Nghị định bảo vệ liệu cá nhân điều chỉnh hoạt động xử lý liệu cá nhân pháp nhân thể nhân Nghị định quy định chi tiết hoạt động xử lý liệu, bao gồm thu thập, lưu trữ, phân tích, sử dụng, điều chỉnh/ xóa, tiết lộ thơng tin; quyền chủ thể liệu, biện pháp bảo vệ liệu cá nhân trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân Mục tiêu Nghị định xây dựng quy định pháp luật phù hợp với tình hình thực tiễn, có tính dự báo liệu cá nhân, chủ liệu cá nhân, quyền chủ liệu cá nhân; đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật Việt Nam; tạo chế, sách đồng bảo vệ liệu cá nhân Ngày 07/03/2022, Chính phủ ký ban hành Nghị số 27/NQ-CP thông qua hồ sơ xây dựng Nghị định bảo vệ liệu cá nhân, giao Bộ trưởng Bộ Cơng an thừa ủy quyền Chính phủ báo cáo, xin ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự thảo Nghị định bảo vệ liệu cá nhân Trong thời gian tới, Bộ Công an cần đẩy nhanh tiến độ hồn thiện, trình Chính phủ ban hành Nghị định bảo vệ liệu cá nhân, đồng thời xây dựng sách chế tạo điều kiện cho ngành, dịch vụ ngân hàng, tài chính, viễn thơng… khai thác liệu từ Cơ sở liệu quốc gia dân cư kết hợp yếu tố sinh trắc học nhằm thúc đẩy việc hoạt động định danh điện tử, phục vụ cho hoạt động đăng ký tài khoản sản phẩm, dịch vụ tài khác qua kênh trực tuyến cách thuận tiện an tồn Bên cạnh đó, Bộ Cơng an đơn vị chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp nghiên cứu, đề xuất xây dựng Luật Bảo vệ liệu cá nhân, nhằm khắc phục chồng chéo, mâu thuẫn quy định bảo vệ liệu cá nhân nằm rải rác nhiều luật nghị định khác 74 Về Nghị định quy định định danh xác thực điện tử, Bộ Công an dự thảo giai đoạn lấy ý kiến Nghị định xây dựng nhằm tạo sở pháp lý cho việc quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ định danh xác thực điện tử; tạo điều kiện thuận lợi cho quan, tổ chức, cá nhân thực u cầu, giao dịch mơi trường điện tử, góp phần đảm bảo an ninh, an tồn thơng tin Bộ Cơng an cần hồn thiện, sớm trình Chính phủ ban hành Nghị định định danh xác thực điện tử nhằm tạo môi trường luận lợi cho hoạt động chuyển đổi số, hướng tới phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Thứ nhất, theo Nghị định số 47/2020/NĐ-CP ngày 09/4/2020 Chính phủ quản lý, kết nối chia sẻ liệu số quan Nhà nước, NHNN tiếp tục xây dựng sở tiêu chuẩn liệu sẵn sàng đồng chia sẻ với quan, tổ chức bên Bên cạnh đó, NHNN nghiên cứu để đề xuất triển khai mơ hình chia sẻ liệu hệ thống ngân hàng với lĩnh vực khác với mục tiêu mở rộng hệ sinh thái số, nâng cao trải nghiệm số hóa cho người dân, hướng tới số hóa kinh tế - xã hội; quy định chuẩn hóa tảng, tiêu chuẩn sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đảm bảo tính đồng bộ, chia sẻ: Ngân hàng nhà nước tiếp tục phối hợp với Bộ Công an, Bộ Thông tin & Truyền thông bộ, ngành liên quan khác nghiên cứu đồng hệ sinh thái liệu, kết nối hệ thống ngân hàng với sở liệu quốc gia dân cư, sở liệu doanh nghiệp tảng lĩnh vực khác để truy cập, thu thập, khai thác tổng hợp liệu khách hàng phục vụ xác minh thông tin, đánh giá xếp hạng định tín dụng Theo đó, liệu khơng dừng lại mức độ xếp, lưu trữ hợp lý mà luân chuyển, tạo thành dòng chảy hiệu mang đến giá trị mới, nâng cao hiệu hoạt động ngành ngân hàng Ngân hàng nhà nước cần ưu tiên rà soát đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định, hướng dẫn liên quan đến ứng dụng cơng nghệ vào chuyển đổi kỹ thuật số Ví dụ, liệu, NHNN cần ban hành quy định tiêu chuẩn liệu; chế thu thập, khai thác chia sẻ liệu khách hàng; quy định trách nhiệm bên liên quan việc cung cấp bảo vệ liệu… Cùng với đó, để tạo hành lang pháp lý 75 cho giao dịch điện tử, NHNN cần phối hợp với Bộ Cơng an để hồn thiện Nghị định quy định định danh xác thực điện tử Các công ty tài cơng nghệ lĩnh vực cung cấp dịch vụ tài Việt Nam phát triển mạnh mẽ, NHNN cần nhanh chóng xây dựng trình Chính phủ phê duyệt Nghị định chế thử nghiệm có kiểm sốt hoạt động Cơng nghệ tài (Fintech) lĩnh vực ngân hàng, đảm bảo đồng thời mục tiêu thúc đẩy tinh thần đổi sáng tạo phải trì ổn định, an tồn thị trường tài chính, hạn chế hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Để đồng tích hợp hạ tầng tốn thống nhất, kết nối với nhiều ngành nghề, lĩnh vực, giúp mở rộng hệ sinh thái số, Ngân hàng nhà nước cần thúc đẩy phát triển hệ thống chuyển mạch, bù trừ điện tử nội địa quốc tế cho giao dịch toán bán lẻ Thứ hai, Ngân hàng nhà nước cần ưu tiên xây dựng hành lang pháp lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tài Để thực hóa mục tiêu này, NHNN cần phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thương, Bộ Thơng tin Truyền thông, Hội bảo vệ người tiêu dùng dự thảo quy định trách nhiệm tổ chức cung cấp dịch vụ tài vấn đề bảo mật thông tin, tài sản người tiêu dùng dịch vụ tài chính; quy định chế tiếp nhận, quản lý, giải khiếu nại hiệu quả; ý đến vấn đề bảo vệ người tiêu dùng phát sinh từ giao dịch quốc tế, tiếp thị bán hàng xuyên biên giới; trọng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trình thu thập chia sẻ thông tin bên sử dụng dịch vụ Đồng thời, đẩy mạnh triển khai chương trình giáo dục tài cho người dân, doanh nghiệp để tăng cường kiến thức, kỹ quản lý tài chính, nâng cao hiểu biết sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tảng số cách an toàn, hiệu Thứ ba, đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ hoạt động ngân hàng Để tạo lập khả cạnh tranh môi trường kinh doanh biến đổi không ngừng, ngân hàng cần tích cực đầu tư ứng dụng cơng nghệ cao vào chuyển đổi kỹ thuật số hoạt động ngân hàng để nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng nhu cầu khách hàng Tuy nhiên, lĩnh vực Việt Nam chưa thực phát triển mạnh Do đó, NHNN cần đạo đầu tư nhiều vào lĩnh vực cơng nghệ có 76 hỗ trợ, đồng hành với ngân hàng q trình triển khai Đặc biệt hồn thiện áp dụng khung thử nghiệm pháp lý phát triển cơng nghệ tài Thứ tư, xây dựng mối quan hệ hợp tác quốc tế với nước phát triển để tổ chức hội thảo chia sẻ, tư vấn chuyển giao kiến thức công nghệ thông tin ứng dụng lĩnh vực ngân hàng cho cán lãnh đạo, quản lý đơn vị liên quan hệ thống ngân hàng để cung cấp kiến thức, thông lệ tốt thị trường quốc tế Đây hội để ngân hàng nước chia sẻ kinh nghiệm chuyển đổi số, khó khăn câu chuyện thành cơng, hướng tới mục tiêu chung chuyển đổi số quốc gia Thứ năm, tăng cường công tác tuyên truyền lợi ích chuyển đổi số lĩnh vực ngân hàng đến người dân, doanh nghiệp, giúp người dân, doanh nghiệp hiểu rõ lợi ích hiệu Chuyển đổi số thực thành công người dân, doanh nghiệp hiểu, tích cực tham gia thụ hưởng lợi ích mà chuyển đổi số mang lại Thứ sáu, quan tâm công tác đào đạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực công nghệ; tăng cường kỷ cương, kỷ luật đạo đức nghề nghiệp để phát huy cao lực, trí tuệ người lao động ngành Ngân hàng nhằm phục vụ tốt người dân doanh nghiệp 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ sở lý luận chuyển đổi số ngành ngân hàng chương 1, sau nghiên cứu khái quát thực trạng chuyển đổi số Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, phân tích kết đạt được, hạn chế tồn chương 2, tác giả tiến hành nghiên cứu, phân tích định hướng chuyển đổi số Techcombank thời gian tới, với bối cảnh chuyển đổi số giới sách thúc đẩy chuyển đổi số, học kinh nghiệm triển khai số ngân hàng Việt Nam để đưa giải pháp phù hợp cho Techcombank đề xuất, kiến nghị với quan liên quan để nâng cao hiệu chuyển đổi số, tạo tiền đề cho mục tiêu số hóa cách nhanh, bền vững hiệu theo định hướng Ngân hàng nhà nước Techcombank 78 KẾT LUẬN Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), chuyển đổi số ngành Ngân hàng trở thành xu hướng tất yếu giới Nắm bắt xu đó, Ngân hàng nhà nước xây dựng kế hoạch chuyển đổi số ngành ngân hàng ban hành nhiều sách khuyến khích hoạt động chuyển đổi số Với hỗ trợ tích cực này, năm gần đây, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam có nhiều thay đổi tích cực đáng kể trình thực chiến lược chuyển đổi số Hầu hết, ngân hàng ý thức tầm quan trọng chiến lược chuyển đổi số, tích cực chủ động nghiên cứu đầu tư vào công nghệ số để ứng dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng Phần lớn ngân hàng lựa chọn chuyển đổi số kênh giao tiếp khách hàng nghiệp vụ nội Cùng với đó, nhiều ngân hàng xây dựng kho liệu, chuẩn hoá hạ tầng số tập trung, cho phép chia sẻ, tích hợp, tạo hệ sinh thái số với nhiều ngành, lĩnh vực như: hệ sinh thái ứng dụng ngân hàng di động kết nối với dịch vụ cơng, dịch vụ tài chính, đầu tư, viễn thông, điện lực, giao thông, y tế để khách hàng sử dụng nhiều tiện ích so với giao dịch trực tiếp ngân hàng Trong năm vừa qua, Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam liên tiếp đạt mức tăng doanh thu qua hàng năm ấn tượng, phần nhờ định hướng phát triển ngân hàng theo hướng số hóa dịch vụ ngân hàng tăng cường công nghệ nhằm tối ưu vận hành Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan từ quy định Chính phủ chủ quan xuất phát từ nội ngân hàng, hành trình chuyển đổi số Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam gặp số thách thức Xuất phát từ thực tế đó, tác giả tập trung nghiên cứu lý luận chung, tìm hiểu thơng tin số liệu thu thập qua báo cáo ngân hàng để đánh giá thực tiễn, tổng hợp, phân tích, tìm điểm mạnh, hạn chế nguyên nhân hạn chế đó… Kết phân tích kết hợp so sánh tương quan hoạt động số hóa ngân hàng Techcombank ngân hàng cạnh tranh nước việc nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm chuyển đổi số không ngành ngân hàng mà nhiều lĩnh vực khác giới, trở thành tảng để xây dựng nên giải pháp thiết thực, 79 hiệu nhằm nâng cao hiệu chuyển đổi số Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Tác giả hy vọng luận văn “Nghiên cứu trình chuyển đổi số Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam” đóng góp phần vào sở lý luận nhằm đưa giải pháp nâng cao, cải thiện hiệu chuyển đổi số, tạo tảng cho phát triển bền vững Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Những giải pháp đưa đề tài khơng áp dụng cho ngân hàng Techcombank, mà hồn tồn ngân hàng thương mại khác tham khảo xây dựng lại sở phù hợp với thực tiễn hoạt động sách, văn hóa ngân hàng 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO ● Tiếng Việt Nguyễn Quốc Anh, Tăng Sang Mỹ (2020), Chuyển đổi số - Cơ hội thách thức ngân hàng thương mại Việt Nam, Hội thảo khoa học quốc gia Lương Thái Bảo (2020), Công nghệ số Chuyển đổi số lĩnh vực ngân hàng – Một khn khổ phân tích, Hội thảo khoa học quốc gia Lê Văn Hải (2021), Ngân hàng thương mại Việt Nam tập trung đầu tư vào công nghệ chuyển đổi số, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Xn Hịe (2020), Số hóa ngân hàng – Nhiều đột phá cho ngành dịch vụ tài Việt Nam, Viện Chiến lược ngân hàng, NHNN Phạm Đức Anh, Nguyễn Nhật Minh (2022), Tác động Fintech hệ thống ngân hàng - Một số hàm ý sách cho Việt Nam, Học viện Ngân hàng Phạm Thị Hoàng Yến, Nguyễn Thúy Hằng (2021), Cơ hội thách thức chuyển đổi số ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ số 12 năm 2021 Ngân hàng TMCP Quân đội (2021), Ứng dụng Ngân hàng số Việt Nam lấy khách hàng làm cốt lõi Trần Thị Huế (2020), Blockchain ngân hàng – Một góc nhìn tổng quan, Chun đề cơng nghệ ngân hàng số Châu Đình Linh (2018), Vạn vật kết nối mang lại lợi ích cho ngành Ngân hàng CMCN 4.0 10 Trương Thị Hoài Linh, Lê Thị Như Quỳnh (2019), Big Data ứng dụng hoạt động Ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng 11 Lê Thị Anh Quyên, Trần Nguyên Sa (2019), Ứng dụng trí tuệ nhân tạo lĩnh vực Ngân hàng, Tạp chí Tài 12 Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Hà Thanh, Lê Thành Tuyên (2020), Phát triển Ngân hàng số Việt Nam số kinh nghiệm quốc tế, Tạp chí Tài kỳ 81 13 Nguyễn Thị Thu (2020), Tổng quan hoạt động Ngân hàng số, Vụ toán Ngân hàng nhà nước Việt Nam 14 Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (2022), Báo cáo thường niên 2021 ● Tiếng Anh Rathi Meena Parimalarani (2020) Impact of digital transformation on employment in banking sector IBM Corporation (2015), Forms of digital banking Deloitte Development LLC (2021), Digital banking redefned in 2021 Anna Omarini (2017), The Digital Transformation in Banking and The Role of FinTechs in the New Financial Intermediation Scenario, Bocconi University Luis Borges Gouveia, Marine Perun, Yousef Ibrahim Daradkeh (2020), Digital Transformation and Customers Services: the Banking Revolution, International Journal of Open Information Technologies IBM (2018), The total economic impact of IBM Design thinking practice Okiro, K., & Ndungu, J (2013), The impact of mobile and internet banking on performance of financial institutions in Kenya European Scientific Journal Githuku, G W., & Njuguna, R K (2018), Effects of online interactivity on customer relationship in the banking industry in Kenya, International Journal of Sales, Retailing & Marketing Singh, S (2017) Factors affecting consumer adoption of internet banking in India: empirical study (Doctoral dissertation, Aligarh Muslim University) 10 Schwertner, K (2017), “Digital transformation of business”, Trakia Journal of Sciences 11 Sonia Barquin and Vinayak HV (2016), Building a digital-banking business ... văn, tác giả trình bày khái niệm chuyển đổi số ngân hàng số, cấp độ chuyển đổi số, hình thái ngân hàng số cách thức tổ chức chuyển đổi số ngân hàng, thực tế chuyển đổi số số ngân hàng Việt Nam,... công chuyển đổi số; - Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện q trình chuyển đổi số Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu ●Đối tượng nghiên cứu: Chuyển đổi số Ngân. .. khai chuyển đổi số số ngân hàng thương mại Việt Nam 21 iv 1.4.1 Bối cảnh chuyển đổi số ngân hàng Việt Nam .21 1.4.2 Kinh nghiệm triển khai chuyển đổi số số ngân hàng thương mại Việt

Ngày đăng: 07/12/2022, 10:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Schwertner, K. (2017), “Digital transformation of business”, Trakia Journal of Sciences Sách, tạp chí
Tiêu đề: Digital transformation of business
Tác giả: Schwertner, K
Năm: 2017
1. Nguyễn Quốc Anh, Tăng Sang Mỹ (2020), Chuyển đổi số - Cơ hội và thách thức của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Hội thảo khoa học quốc gia Khác
2. Lương Thái Bảo (2020), Công nghệ số và Chuyển đổi số trong lĩnh vực ngân hàng – Một khuôn khổ phân tích, Hội thảo khoa học quốc gia Khác
3. Lê Văn Hải (2021), Ngân hàng thương mại Việt Nam tập trung đầu tư vào công nghệ chuyển đổi số, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Khác
4. Phạm Xuân Hòe (2020), Số hóa ngân hàng – Nhiều đột phá cho ngành dịch vụ tài chính Việt Nam, Viện Chiến lược ngân hàng, NHNN Khác
5. Phạm Đức Anh, Nguyễn Nhật Minh (2022), Tác động của Fintech đối với hệ thống ngân hàng - Một số hàm ý chính sách cho Việt Nam, Học viện Ngân hàng Khác
6. Phạm Thị Hoàng Yến, Nguyễn Thúy Hằng (2021), Cơ hội và thách thức trong chuyển đổi số đối với ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ số 12 năm 2021 Khác
7. Ngân hàng TMCP Quân đội (2021), Ứng dụng Ngân hàng số tại Việt Nam khi lấy khách hàng làm cốt lõi Khác
8. Trần Thị Huế (2020), Blockchain trong ngân hàng – Một góc nhìn tổng quan, Chuyên đề công nghệ và ngân hàng số Khác
9. Châu Đình Linh (2018), Vạn vật kết nối mang lại vô vàn lợi ích cho ngành Ngân hàng trong CMCN 4.0 Khác
10. Trương Thị Hoài Linh, Lê Thị Như Quỳnh (2019), Big Data và ứng dụng trong hoạt động Ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng Khác
11. Lê Thị Anh Quyên, Trần Nguyên Sa (2019), Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực Ngân hàng, Tạp chí Tài chính Khác
12. Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Hà Thanh, Lê Thành Tuyên (2020), Phát triển Ngân hàng số tại Việt Nam và một số kinh nghiệm quốc tế, Tạp chí Tài chính kỳ 1 Khác
13. Nguyễn Thị Thu (2020), Tổng quan về hoạt động Ngân hàng số, Vụ thanh toán Ngân hàng nhà nước Việt Nam Khác
14. Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (2022), Báo cáo thường niên 2021.● Tiếng Anh Khác
1. Rathi Meena và Parimalarani (2020). Impact of digital transformation on employment in banking sector Khác
3. Deloitte Development LLC (2021), Digital banking redefned in 2021 Khác
4. Anna Omarini (2017), The Digital Transformation in Banking and The Role of FinTechs in the New Financial Intermediation Scenario, Bocconi University Khác
5. Luis Borges Gouveia, Marine Perun, Yousef Ibrahim Daradkeh (2020), Digital Transformation and Customers Services: the Banking Revolution, International Journal of Open Information Technologies Khác
6. IBM (2018), The total economic impact of IBM Design thinking practice Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w