1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIỚI THIỆU MÔN HỌC DƯỢC LÝ Đối tượng: Y sỹ

212 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giới Thiệu Môn Học Dược Lý Đối Tượng: Y Sỹ
Trường học Trường Đại Học Y
Chuyên ngành Dược lý
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

GIỚI THIỆU MÔN HỌC DƯỢC LÝ Đối tượng: Y sỹ - Số đơn vị học trình : - Số tiết: + Lý thuyết: + Thực hành: - Thời điểm thực hiện: 03(2/1) 60 tiết 30 tiết 30 tiết Học kỳ MỤC TIÊU HỌC PHẦN : Trình bày số phận thuốc thể, cách tác dụng thuốc, yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng thuốc biện pháp hạn chế phản ứng có hại thuốc Trình bày tác dụng, tác dụng không mong muốn, định, chống định, cách dùng liều dùng số thuốc thông thường Tư vấn, hướng dẫn tốt cách sử dụng thuốc an tồn, hợp lý phịng điều trị số bệnh Rèn luyện thái độ thận trọng, tỷ mỷ, xác tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc lâm sàng, hạn chế nhầm lẫn sử dụng thuốc NỘI DUNG CHI TIẾT STT 10 11 12 13 14 15 Nội dung học Dược lý đại cương Thuốc an thần, gây ngủ chống co giật Thuốc kích thích thần kinh trung ương Thuốc giảm đau trung ương Thuốc hệ hô hấp Thuốc hệ tiêu hóa Thuốc chuyên khoa mắt- tai- mũi- họng Thuốc chữa bệnh da Thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm Phi steroid Thuốc kháng sinh - Sulfamid Thuốc chống dị ứng Vitamin khoáng chất Dung dịch tiêm truyền Thuốc nội tiết Thuốc chống viêm Steroid Số tiết 1 2 2 Trang 23 33 37 44 52 71 79 86 98 124 131 148 160 172 16 17 18 Thuốc tim mạch, lợi tiểu Thuốc chống lao Thuốc điều trị sốt rét Phần đọc thêm: cấp cứu sốc phản vệ Tổng số 1 30 ĐÁNH GIÁ - Hình thức thi: Tự luận - Thang điểm: 10 - Cách cho điểm: + Điểm thường xuyên: kiểm tra hệ số + Điểm kiểm tra định kỳ: kiểm tra hệ số + Điểm thi kết thúc môn học: điểm tương ứng 70 % Cơng thức tính: (Điểm TX + Điểm ĐK x 2)/3 x 30% + điểm thi kết thúc môn học x 70% 180 193 200 209 212 Bài DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG MỤC TIÊU Trình bày khái niệm thuốc, phân loại, liều lượng thuốc quan niệm dùng thuốc Trình bày hấp thu, phân bố, chuyển hoá thải trừ thuốc thể Trình bày cách tác dụng thuốc Trình bày yếu tố định tác dụng thuốc NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC 1.1 Khái niệm thuốc Thuốc chất hợp chất dùng để phịng bệnh, chữa bệnh, chẩn đốn bệnh, điều chỉnh hay phục hồi chức phận quan 1.2 Phân loại thuốc theo nguồn gốc: - Thực vật: Morphin lấy từ nhựa thuốc phiện, quinin từ vỏ thân Cankina, Atropin từ cà độc dược - Động vật: Insulin từ tụy tạng, Progesteron từ tuyến sinh dục, huyết tương khô, vaccin, huyết globulin miễn dịch, Vitamin A, D từ dầu gan cá - Khoáng vật: Kaolin, Iod, Magnesi sulfat - Tổng hợp hóa học: Sulfamid, ether, procain, cloroquin 1.3 Hàm lượng thuốc: Hàm lượng thuốc lượng thuốc nguyên chất có đơn vị thành phẩm (1 viên, ống……) Một thuốc có nhiều loại thành phẩm với hàm lượng khác nhau, dùng phải ý Ví dụ: Viên Gardenal 0,1g 0,01g Ống Novocain 0,02 0,06g 1.4 Liều lượng thuốc: Là số lượng thuốc dùng cho người bệnh - Dựa vào cường độ tác dụng + Liều tối thiểu: số lượng thuốc nhỏ có tác dụng, có gây biến đổi nhẹ chưa chuyển bệnh + Liều điều trị: liều có hiệu lực áp dụng để điều trị + Liều tối đa: liều quy định giới hạn cho phép Nếu dùng vượt bị ngộ độc + Liều độc: liều gây nhiễm độc cho thể Thuốc có tác dụng phịng chữa bệnh, với liều cao vượt mức chịu đựng người bệnh thuốc trở nên độc, liều độc liều điều trị có khoảng cách gọi phạm vi điều trị hay gọi số điều trị (I) Mức độ an toàn thuốc biểu thị qua số điều trị I: I = LD50/ED50 I: Chỉ số điều trị LD50 : Liều gây chết 50% súc vật thí nghiệm ED50 : Liều tác dụng 50% súc vật thí nghệm Về nguyên tắc nên sử dụng thuốc có số an tồn cao (thơng thường I ≥ 10) Tuy nhiên ngoại lệ có thuốc số an tồn thấp tác dụng điều trị tốt chưa có thuốc thay sử dụng với cẩn trọng Ví dụ số an tồn glycoside tim thấp (vào khoảng 2) hiệu điều trị suy tim chúng tốt chưa có thuốc thay nên sử dụng - Dựa vào thời gian: + Liều lần + Liều ngày + Liều đợt điều trị (tổng liều) - Dựa vào giai đoạn bệnh: liều công, liều trì - Liều dùng cho trẻ em: trường hợp nhà sản xuất không đưa liều dùng cụ thể cho trẻ em tính theo cơng thức sau đây: + Tính liều dùng thuốc cho trẻ em theo tháng: Tuổi TE (tính theo tháng) Liều TE = Liều người lớn x 150 + Tính liều dùng thuốc cho trẻ em theo cân nặng: Cân nặng bệnh nhi (kg) Liều TE = Liều người lớn x 70 (công thức áp dụng với trẻ em lớn tuổi) Nếu trẻ béo phì phải tính theo cân nặng lý tưởng: [Chiều cao (cm)]2*1.65 CNLT = 1000 + Tính liều dùng thuốc cho trẻ em theo tuổi: Tuổi TE LiềuTE = Liều người lớn x Tuổi TE + 12 (công thức áp dụng với trẻ em lớn tuổi) + Tính liều dùng thuốc cho trẻ em theo diện tích da (Sda TE) Sda TE Liều TE = Liều người lớn x 1.8 Bảng 1:1: Bảng mối tương quan tuổi, cân nặng, chiều cao, diện tích bề mặt thể với phần trăm liều thuốc dùng cho lứa tuổi Diện tích bề Cân nặng Chiều cao Phần trăm Tuổi mặt thể lý tưởng (kg) (cm) liều người lớn (m2) Sơ sinh 3,4 50 0,23 12,5 tháng 4,2 55 0,26 14,5 tháng 5,6 59 0,32 18 tháng 7,7 67 0,40 22 năm 10 76 0,47 25 năm 14 94 0,62 33 năm 18 108 0,73 40 năm 23 120 0,88 50 12 năm 37 148 1,25 75 Người lớn Nam 68 173 1,80 100 Nữ 56 163 1,50 100 1.5 Quan niệm dùng thuốc: Thuốc phương tiện để phòng chữa bệnh: Nhiều bệnh khơng cần dùng thuốc khỏi Thuốc có tác dụng khơng mong muốn (ngay với liều thường dùng), dùng liều cao thuốc độc “Sai ly dặm” nên người thầy thuốc cần thận trọng tỷ mỷ khâu: đọc kỹ nội dung nhãn thuốc tờ hướng dẫn sử dụng, tránh nhầm lẫn, tránh dùng thuốc phẩm chất, tuổi thọ, tránh dùng sai liều lượng dùng phải cân nhắc kỹ cho điều trị cụ thể cho người bệnh không đơn điều trị cho bệnh chung chung Cơ chế tác dụng thuốc phức tạp: khỏi bệnh kết tổng hợp thuốc với săn sóc hộ lý, chế độ dinh dưỡng, môi trường xung quanh, giải trí, rèn luyện…vì muốn đạt hiệu cao, cần ý tới mặt đó, tức phịng bệnh điều trị rèn luyện nói đến bệnh nghĩ đến thuốc Dùng thuốc rồi, người thầy thuốc phải nghe ngóng người bệnh để xem thuốc có gây trở ngại khơng? Khi thấy thuốc có tác dụng phụ đặc biệt cần phản ứng lên tuyến để có xử lý kịp thời SỐ PHẬN CỦA THUỐC TRONG CƠ THỂ 2.1 Sự hấp thu thuốc: 2.1.1 Sự hấp thu thuốc qua da: - Thuốc dùng ngồi da: dạng bơi, xoa, cao dán, miếng dán (thuốc chống say tàu xe, thuốc tránh thai…) có tác dụng nơng chỗ có thấm sâu bên có tác dụng tồn thân Ngày nay, dạng thuốc dùng thuốc qua da dạng miếng dán sử dụng ngày nhiều có ưu điểm trì nồng độ thuốc huyết tương ổn định thời gian dài Tuy nhiên dạng thuốc có nhược điểm gây dị ứng kích ứng chỗ Trong trường hợp nên thay đổi vị trí dán khoảng ngày/ lần, chí ngắn Các thuốc hay bào chế dạng miếng dán liều dùng thấp (< 10 mg /ngày) thuốc có nửa đời sinh học ngắn chuyển hoá bước qua gan cao nitrofurantoin, nitroglycerin, propranolol, alprenolol, lidocain… Sử dụng thuốc dùng da trường hợp sau tăng hấp thu thuốc: - Xoa bóp mạnh sau bôi thuốc - Da tổn thương lớp sừng - Da trẻ sơ sinh có lớp sừng mỏng - Băng ép thuốc sau bôi thuốc 2.1.2 Sự hấp thu thuốc qua niêm mạc lưỡi: Thuốc đặt lưỡi thấm qua niêm mạc lưỡi vào tĩnh mạch lưỡi tĩnh mạch cảnh tĩnh mạch chủ qua tim vào đại tuần hồn Như thuốc khơng bị huỷ dịch vị Enzym đường tiêu hoá Một số thuốc đặt lưỡi như: Nitro Glycerin: chữa đau thắt ngực Adalate: chữa tăng huyết áp Chú ý: Không nên ngậm loại viên nén dùng cho đường uống tá dược khơng phù hợp để dẫn thuốc thấm sâu qua niêm mạc gây loét 2.1.3 Sự hấp thu thuốc qua dày: Sự hấp thu thuốc qua dày bị hạn chế niêm mạc dày tưới máu Chú ý: Các thuốc kích ứng dày phải uống hay sau ăn Ví dụ: Corticoid, thuốc chống viêm phi Steroid, chế phẩm chứa sắt, muối Kali, Tetracyclin…… 2.1.4 Sự hấp thu thuốc qua ruột non: Hình 1.1: Con đường di chuyển thuốc sau hấp thu qua dày ruột non Niêm mạc ruột non có bề mặt rộng lớn Các van ngang, nhung mao ruột làm cho bề mặt tiếp xúc ruột non lớn Niêm mạc ruột non lại tưới máu nhiều, nhu động ruột thường xuyên nhào nặn phân phối thuốc diện tích rộng lớn Vì vậy, ruột non nơi hấp thu thuốc tốt Sự hấp thu thuốc qua đường uống phụ thuộc vào nhiều yếu tố: - Do đặc điểm thuốc nên mức độ hấp thu thuốc khác nhau: Ví dụ: Uabain không hấp thu, Lincomycin hấp thu 20 – 35%, Amoxicilin hấp thu 80 – 90% - Nhu động ruột: nhu động ruột tăng (ví dụ trường hợp tiêu chảy) làm giảm hấp thu thuốc ngược lại nhu động ruột giảm làm tăng hấp thu thuốc - Lưu lượng máu ruột: Lúc nằm nghỉ lưu lượng máu ruột tăng thuốc hấp thu tốt so với lúc vận động Vì lúc vận động, máu qua nhiều mà qua ruột - Thuốc tẩy, thuốc nhuận tràng làm giảm hấp thu thuốc khác - Ảnh hưởng thức ăn đồ uống: (xem mục 4.2.6.) 2.1.5 Sự hấp thu thuốc qua ruột già: Thuốc đặt trực tràng có khoảng 50-70% lượng dược chất hấp thu vào thẳng hệ tuần hồn mà khơng phải qua gan, khơng bị phân hủy gan trước gây tác dụng Nếu viên thuốc đặt vùng tĩnh mạch trực tràng lượng dược chất hấp thu theo đường thứ (qua nhánh 1,2) 70% theo đường thứ hai (qua nhánh 3) 30% Nếu đặt viên thuốc vùng tĩnh mạch trực tràng dược chất hấp thu theo đường 50% Hình 1.2: Hấp thu thuốc qua trực tràng Tĩnh mạch trực tràng Tĩnh mạch cửa Tĩnh mạch trực tràng Tĩnh mạch chủ Tĩnh mạch trực tràng 2.1.6 Sự hấp thu thuốc qua đường tiêm da: - Khi tiêm da, thuốc thấm vào máu có tác dụng tồn thân - Trộn lẫn thuốc với thuốc co mạch hay giãn mạch làm thay đổi hấp thu thuốc Ví dụ: Trộn Novocain với Adrenalin để gây tê Do tác dụng co mạch Adrenalin làm cho Novocain thấm vào máu chậm, đạt nồng độ cao chỗ tiêm nên kéo dài thời gian gây tê chỗ - Nếu giảm tính tan nước thuốc làm chậm hấp thu thuốc tiêm da kéo dài tác dụng thuốc Ví dụ: Insulin tác dụng nhanh Insulin Protamin kẽm tác dụng kéo dài 2.1.7 Sự hấp thu thuốc qua đường tiêm bắp Tuần hoàn máu vân phát triển Khi vận động, lòng mao mạch giãn rộng làm cho diện tích trao đổi lưu lượng máu tăng lên hàng trăm lần Vì vậy, tiêm bắp thuốc hấp thu nhanh tiêm da Mặt khác, có sợi thần kinh cảm giác da niên tiêm bắt đau tiêm da Tuyệt đối không tiêm vào bắp chất: Calci Clorid, Uabain, Noradrenalin, dung dịch ưu trương…………vì gây hoại tử 2.1.8 Sự hấp thu thuốc qua đường tiêm tĩnh mạch: Tiêm tĩnh mạch, thuốc hấp thu nhanh hấp thu hoàn toàn, tác dụng nhanh (sau 15 giây) Có thể tiêm tĩnh mạch chất không đưa vào thể đường khác như: chất thay huyết tương, chất gây hoại tử tiêm bắp Không tiêm vào tĩnh mạch dung mơi dầu, dịch treo gây tắc mạch Một số thuốc tiêm tĩnh mạch nhanh gây rối loạn tim hô hấp, giảm huyết áp như: Diazepam, Aminazin (do nồng độc thuốc tức thời cao tim, phổi, động mạch) 2.1.9 Sự hấp thu thuốc qua niêm mạc khí, phế quản biểu mơ phế nang: Diện tích trao đổi nhu mơ phổi rộng (khoảng 100m2), tưới máu nhiều, tính thấm mạnh nên hấp thu tốt thuốc dễ bay như: salbutamol, budesonid, ete mê, …… Người ta dùng thuốc qua đường để điều trị số bệnh như: hen phế quản, gây mê…… 2.1.10 Sự hấp thu thuốc qua màng khớp: Có thể tiêm thuốc vào ổ khớp để chữa bệnh khớp nhung phải triệt để vơ khuẩn dễ gây viêm khớp mủ khơng đảm bảo vơ khuẩn tiêm Ngồi đường trên, người ta đưa thuốc vào thể đường khác như: động mạch, màng phổi, màng bụng…… 2.2 Sự phân bố thuốc 2.2.1 Sự gắn bó thuốc vào Protein huyết tương: Sau hấp thu vào máu, thuốc gắn với Protein huyết tương tạo thành phức hợp Thuốc- Protein Thuốc + protein Thuốc- protein Thuốc dạng phức hợp với Protein huyết tương chưa có tác dụng (dạng dự trữ) Phức hợp nhả dần thuốc dạng tự do, thuốc dạng tự thuốc có tác dụng Khả gắn thuốc vào Protein huyết tương mạnh hay yếu tuỳ thuốc Phần lớn thuốc gắn với Albumin huyết tương, số thuốc gắn với Globulin huyết tương Nếu thuốc gắn nhiều với Protein huyết tương, lượng Protein thay đổi yếu tố sinh lý (trẻ em hay người già) hay bệnh lý (xơ gan, suy thận, chấn thương, bỏng)….thì có ảnh hưởng nhiều đến tác dụng thuốc (như theophylin, phenylbutazon, rifampicin, lincomycin, quinin, diazepam, erythromycin, wafarin….), làm tăng độc tính tác dụng thuốc 2.2.2 Sự gắn thuốc vào Receptor: Khi giải phóng dạng tự do, thuốc thường gắn đặc hiệu với loại phân tử hay vị trí phân tử để phát huy tác dụng Nơi gắn thuốc gọi Recceptor hay thụ thể Ví dụ: Cimetidin gắn vào tế bào thành dày 2.2.3 Sự phân phối vào thần kinh trung ương: Não dịch não tuỷ bảo vệ hệ thống “hàng rào” Những “hàng rào” ngăn cản không cho nhiều thuốc thấm vào não Khi màng não bị viêm, thuốc dễ thấm vào não 2.2.4 Sự phân phối thuốc qua rau thai: Bề mặt hấp thu rau thai khoảng 50m2 Lưu lượng máu tuần hồn rau thai cao Vì vậy, hầu hết thuốc qua rau thai Khi dùng thuốc cho người có thai phải cân nhắc Nhiều thuốc gây quái thai 12 tuần đầu thời kỳ thai nghén Những tháng sau tượng gây qi thai có giảm nhiều thuốc gây độc cho thai Những tháng cuối thời kỳ thai nghén, rau thai biến chất để lọt nhiều thuốc làm ảnh hưởng đến thai nhi Một số thuốc cấm dùng có thai: Co – trimoxazol (Bactrim, Biseptol) Cloramphenicol, Tetracyclin, kháng sinh họ Aminoglycosid (12 tuần đầu), Sulfamid, Metronidazol, Mebendazol, Quinin, Ethanol, thuốc lá, thuốc lào, thuốc chống thụ thai, thuốc chống ung thư, thuốc ức chế miễn dịch, Vitamin A liều cao (trên 10.000 U.I/ngày)……… 2.2.5 Sự tích luỹ thuốc: Một số thuốc khơng thải trừ hết mà tích luỹ lại số phận thể Ví dụ: Chì số kim loại nặng tích luỹ hệ thống sừng, lơng, tóc Tetracyclin gắn nhiều vào sụn, trẻ em Kháng sinh nhóm Aminoglycosid tích luỹ thận, ốc tai 2.3 Sự chuyển hoá thuốc: Chuyển hoá trình biến đổi thuốc thể ảnh hưởng enzyme tạo nên chất nhiều khác với chất mẹ, gọi chất chuyển hoá Bản chất chuyển hố thuốc q trình biến đổi thuốc thể từ phân cực yếu thành phân cực mạnh để dễ đào thải Chuyển hoá thuốc sảy tổ chức khác thận, phổi, lách, máu…nhưng chủ yếu xảy gan Gan giữ vai trò quan trọng chuyển hóa thuốc người có bệnh lý gan cần có điều chỉnh liều Hệ men chịu trách nhiệm chuyển hoá thuốc pha I chủ yếu cytocrom P450 (CytP450) Do yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh tổng hợp ức chế enzyme gan ảnh hưởng đến chuyển hóa thuốc 2.3.1 Cảm ứng enzyme Cảm ứng enzym tượng tăng cường mức độ enzyme chuyển hoá thuốc ảnh hưởng chất Chất gây tăng cường mức độ enzym chuyển hoá thuốc gọi chất gây cảm ứng enzym Bảng 1.2: Chất gây cảm ứng Enzym Chất gây cảm ứng enzyme Chất bị tăng chuyển hoá Phenobarbital Phenylbutazon Rifampicin Diazepam Cloralhydrat Barbital Glutethimid Griseofulvin Clorpromazin, thuốc tránh thai grisefulvin, cortisol, wafarin… Cortisol, wafarin, dicoumarol… Thuốc tránh thai (uống) Pentobarbital dicoumarol… Dicoumarol… Wafarin Wafarin (uống), dicoumarol, 2.3.2 Ức chế enzyme Chất ức chế enzyme chất làm giảm q trình chuyển hố thuốc dẫn đến tăng tác dụng tăng độc tính thuốc Bảng 1.3: Chất gây ức chế Enzym Chất gây ức chế enzyme Chất bị giảm chuyển hố Cimetidin Diazepam, thuốc chống đơng máu (uống), phenyltoin, theophylln… Disulfiram Ethanol, thuốc chống đông máu (uống), phenyltoin Metronidazol thuốc chống đông máu (uống) Chloramphenicol thuốc chống đông máu (uống), phenyltoin Isoniazid Phenyltoin 2.4 Sự thải trừ thuốc: 2.4.1 Qua thận: - Phần lớn thuốc tan nước thải trừ qua thận Sau uống khoảng – 15 phút thuốc có mặt nước tiểu Sự thải trừ thuốc qua thận phụ thuộc chế + Lọc qua mao mạch cầu thận + Thải qua tế bào biểu mô ống thận + Tái hấp thu qua tế bào biểu mô ống thận - Độ pH nước tiểu có liên quan đến thải trừ thuốc: + pH Acid giúp chất kiềm nhẹ dễ thải trừ Vì vậy, ngộ độc thuốc có tính chất kiềm yếu như: Quinin, Morphin, Atropin…., người ta toan hoá nước tiểu để giải độc + pH kiềm giúp chất Acid nhẹ dễ thải trừ Vì vậy, ngộ độc chất có tính Acid nhẹ như: Sulfamid, Phenobarbital, Streptomycin……, người ta kiềm hoá nước tiểu Natri Bicarbonat để giải độc - Khi chức thận suy giảm thải trừ thuốc nên dễ bị ngộ độc thuốc 2.4.2 Qua mật: Một số thuốc thải trừ từ gan qua mật theo phân ngồi Có thuốc thải trừ đến ruột non lại tái hấp thu trở lại gan Đó “chu kỳ gan – ruột” làm cho thuốc tồn lâu thể tác dụng thuốc kéo dài Thuốc có “chu kỳ gan – ruột” như: Cloramphenicol, Morphin, Tetracyclin… 10 3.5 Capreomycin: - Dạng thuốc: lọ 1g - Tác dụng: kìm trực khuẩn lao - Liều dùng: tiêm bắp 1g/24giờ Tuần lần LƯỢNG GIÁ * Trả lời ngắn: Rifampicin có tác dụng với: A……………………………………… B……………………………………… C Một số vi khuẩn khác Không dùng Rifampicin cho: A……………………………………… B……………………………………… C Suy gan nặng Không dùng Ethambutol cho: A……………………………………… B……………………………………… C Trẻ tuổi D Viêm dây thần kinh thị giác thuốc chống lao thường dùng là: A Isoniazid B……………………………………… C……………………………………… D Ethambutol Pyrazinamid Điều trị bệnh lao giai đoạn cơng phải dùng (A)……………….thuốc chống lao Thời gian điều trị bệnh lao (B)………… tháng Thuốc chống lao thường dùng có (A)………………… điều trị cao (B)………………tác dụng không mong muốn Dùng Isoniazid để điều trị bệnh lao trẻ em với liều (A)…………………người lớn với liều (B)……………………… Dùng Rifampicin với liều không (A)…………………………/24 uống (B)………………………… /lần ngày * Câu sai: Kanamycin thuốc chống lao thường dùng 10 Thức ăn làm tăng hấp thu Isoniazid 11 Thuốc chứa nhôm làm giảm hấp thu Isoniazid 12 Isoniazid có tác dụng khơng mong muốn viêm dây thần kinh 13 Dùng Isoniazid gây cảm giác kiến bò chân tay 14 Isoniazid gây khô miệng 198 15 Vitamin B6 làm giảm tác dụng không mong muốn Isoniazid 16 Rimifon tác dụng lên màng tế bào trực khuẩn lao 17 Kanamycin kháng sinh nhóm Macrolid 18 Khơng dùng Pyrazinamid cho người có thai 19 Ethambutol có tác dụng với trực khuẩn lao kháng Isoniazid 20 Isoniazid gây dị ứng * Câu lựa chọn: 21 Isoniazid cịn có tên khác là: A Rifampicin B Rimifon C Ethambutol D Pyrazinamid 23 Liều ngày Isoniazid nên: A Uống lần B Chia lần C Chia lần D Chia lần 24 Thời điểm tốt uống Rifampicin là: A Sáng sớm lúc đói B Trước ăn trưa C Sau ăn trưa D Trước ngủ 25 Nước tiểu có màu da cam dùng: A Rifampicin B Rimifon C Streptomycin D Pyrazinamid 26 Thuốc vừa dùng điều trị lao vừa dùng điều trị hủi là: A Rifampicin B Rimifon C Streptomycin D Pyrazinamid 27 Streptomycin kháng sinh nhóm: A Bêta – Lactam B Amino Glycosid C Cloramphenicol D Tetracyclin 199 Bài 18 THUỐC CHỐNG SỐT RÉT MỤC TIÊU Phân loại nhóm thuốc diệt ký sinh trùng sốt rét Trình bày tác dụng, tác dụng khơng mong muốn, định, chống định, chế phẩm liều dùng thuốc điều trị sốt rét NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG 1.1 Vài nét bệnh sốt rét - Là bệnh truyền nhiễm ký sinh trùng sốt rét Plasmodium gây ra, có lồi là: Plasmodium falciparum, Plasmodium vivax, Plasmodium malariae Plasmodium ovale - Ở Việt Nam bệnh sốt rét chủ yếu ro P.falciparum (chiếm 80-85%) - lồi thường gây sốt rét ác tính P.vivax chiếm 15-20%, P.malariae chiếm 1-2% - Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu: qua côn trùng trung gian muỗi Anophen, qua đường truyền máu từ mẹ truyền sang lúc mang thai 1.2 Chu kỳ phát triển ký sinh trùng sốt rét Sự phát triển ký sinh trùng sốt rét trải qua giai đoạn sau: Chu kỳ tiền hồng cầu: muỗi đốt người, thoa trùng truyền từ muỗi vào người, tới tế bào gan, phát triển phân chia thành tiểu thể hoa cúc gọi ký sinh trùng non (thể phân liệt mô) Chu kỳ hồng cầu: ký sinh trùng non đổ vào máu, chui vào hồng cầu, phát triển phân chia tiếp thành tiểu thể hoa cúc (thể phân liệt hồng cầu) sau phá vỡ hồng cầu ngồi tiếp tục chui vào hồng cầu khác gây nên sốt rét có tính chu kỳ Thời gian chu kỳ hồng cầu khác loài: Với P.lalciparum P.vivax 48 giờ, P malariae 72 Chu kỳ ngoại hồng cầu: với P.vivax P malariae sau chu kỳ tiền hồng cầu, số ký sinh trùng lại gan phát triển thành thể ẩn gây sốt rét tái phát Thể giao tử (thể hữu tính): số ký sinh trùng lại huyết phát triển thành giao tử Khi muỗi hút máu, giao tử vào thể muỗi phát triển thành thoa trùng đến cư trú tuyến nước bọt muỗi tiếp tục lây truyền bệnh cho người khác 1.3 Phân loại thuốc điều trị sốt rét - Thuốc cắt sốt (thuốc diệt để phân liệt hồng cầu: quinin, chlorquin, mefloquin, artemisinin, artesunat, halofantrin… - Thuốc chống tái phát (diệt thể vơ tính chu kỳ ngoại hồng cầu P.vivax P.malariae): primaquin - Thuốc chống lây truyền (diệt giao tử): primaquin - Thuốc dự phịng (diệt thể vơ tính chu kỳ tiền hồng cầu): chlorquin, cloguanid, pyrimethamin, fansidar, mefloquin 1.4 Phác đồ điều trị dự phòng sốt rét (Theo hướng dẫn Bộ y tế 27/6/2003) 200 1.4.1 Điều trị sốt rét 1.4.1.1 Điều trị sốt rét thường Dựa vào kết xét nghiệm chẩn đoán lâm sàng để chọn thuốc theo bảng 18.1: Bảng 18.1: Lựa chọn thuốc điều trị sốt rét theo nhóm bệnh nhân chủng loại ký sinh trùng sốt rét Nhóm bệnh Sốt rét Sốt rét Sốt rét nhiễm Nghi sốt rét nhân P.falciparum P.vivax phối hợp Artesunat Dưới tuổi Artesunat Chloroquin Artesunat chloroquin CV-8 Artesunat Chloroquin + Artesunat Từ tuổi trở lên artesunat + chloroquin Primaquin + primaquin primaquin Người mang thai Artesunat Quinin Chloroquin Quinin tháng chloroquin Người mang thai Artesunat Artesunat Chloroquin Artesunat từ tháng trở lên chloroquin 1.4.1.2 Điều trị sốt rét ác tính Sử dụng ưu tiên thuốc - Artesunat: lọ thuốc têm 60mg, viên đạn 50 và100mg - Quinin dihydroclorid quinin hydroclorid ống 500mg 1.4.2 Dự phòng sốt rét - Người mang thai uống viên chlorquin hàng tuần suốt thai kỳ - Khách du lịch, người đến công tác (trong vòng tháng) uống thuốc hàng tuần thời gian vùng sốt rét tuần sau khỏi vùng sốt rét Uống mefloquin chloroquin ký sinh trùng sốt rét nhạy cảm CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT QUININ HYDROCLORID Nguồn gốc Là Alcaloid vỏ Canhkina (Chincona.sp) thường dạng muối Hydroclorid Tác dụng Diệt ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) hồng cầu với loài Plasmodium, khơng có tác dụng với thể vơ tính thời kỳ hồng cầu Tác dụng yếu Cloroquin Cloroquin chưa bị kháng, Cloroquin bị kháng Quinin có tác dụng Chế phẩm cịn có tác dụng hạ nhiệt, kích thích tiêu hố Chỉ định Điều trị sốt rét Chống định Người bị suy gan, thận nặng, bệnh lý mắt, tai, tim mạch Tác dụng không mong muốn 201 Sử dụng kéo dài gặp triệu chứng nhiễm độc ù tai, đau đầu, buồn nơn, chóng mặt, đau bụng, tiêu chảy, rối loạn thị giác, gây chậm nhịp tim, hạ huyết áp, thiểu tuần hoàn, phụ nữ có thai, bị sẩy thai Cách dùng, liều lượng - Điều trị sốt rét cho người lớn: + Uống: Quinin Sulfat 30mg/kg thể trọng/24 với sốt rét thường, không 2.5g/24 với sốt rét ác tính, chia làm - lần Tổng đợt điều trị ngày không 15g + Tiêm bắp: Quinin Hydroclorid 30mg/kg thể trọng/24 Tổng đợt điều trị ngày + Tiêm tĩnh mạch thật chậm, 0.10g 0.50g/24 giờ, dạng thuốc tiêm Quinoserum - Điều trị sốt rét cho trẻ em: + Uống viên 250mg theo tuổi: Dưới tuổi uống viên chia làm lần/ngày x ngày Từ tuổi - tuổi uống 1.5 viên chia làm lần/ngày x ngày Từ tuổi - 12 tuổi uống viên chia làm lần/ngày x ngày Từ 12 tuổi - 15 tuổi uống viên chia làm lần/ngày x ngày Trên 15 tuổi uống viên chia làm lần/ngày x ngày + Tiêm bắp: Quinin Hydroclorid 0.5g/2ml theo tuổi Dưới tuổi tiêm 1/8 - 1/2 ống/lần x lần/ngày Từ tuổi - tuổi tiêm 1/2 ống/lần x lần/ngày Từ tuổi - 12 tuổi tiêm 2/3 ống/lần x lần/ngày Từ 12 tuổi - 15 tuổi tiêm ống/lần x lần/ngày Trên 15 tuổi tiêm ống/lần x lần/ngày Dạng thuốc: Viên nén: 0.15g 0.25g; ống tiêm: 0.25g/2ml; 0.50g/2ml, ống tiêm; thuốc tiêm Quinoserum 0.05g/5ml 0.1g/10ml Bảo quản Đựng chai lọ nút kín, để nơi khô ráo, tránh ánh sáng CLOROQUIN Tên khác: Nivaquin, Delagil Dược động học - Hấp thu nhanh qua đường tiêu hoá, nồng độ đạt tối đa máu dùng đường uống từ 30 phút đến - Chuyển hoá chủ yếu gan - Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu phụ thuộc vào độ pH, độ pH nước tiểu thấp thuốc thải trừ nhanh Tác dụng Diệt loài Plasmodium hồng cầu, diệt Amip gan (thường phối hợp với Dehydroemetin); không tác dụng Amip ruột, dùng điều trị Lupus ban đỏ, viêm khớp dạng thấp Chỉ định Cắt phòng sốt rét Chống định Tiêm trực tiếp vào tĩnh mạch, tiêm cho trẻ em tuổi, bệnh võng mạc Tác dụng khơng mong muốn 202 Ít gặp gây đau đầu, rối loạn tiêu hố, rối loạn thị giác (nhìn đơi, nhìn mờ, loạn sắc), rối loạn tâm thần (chóng mặt, buồn nơn) Phạm vi an toàn Cloroquin hẹp, phải cẩn thận cho liều Liều điều trị 10mg/kg thể trọng Liều độc 20mg/kg thể trọng Liều chết 30mg/kg thể trọng Cách dùng, liều lượng - Uống: Ngày đầu 10mg Cloroquin Base/kg thể trọng 24 giờ, chia làm lần; ngày thứ thứ uống 5mg Cloroquin Base/kg thể trọng/24 giờ, chia làm lần - Tiêm bắp: 200 - 300mg/lần, sau tiêm nhắc lại - Tiêm truyền tĩnh mạch: 200 - 300mg pha 250 - 500ml dung dịch Glucose 5% Dạng thuốc: - Viên nén: 0.10g; 0.15g; 0.25g - Ống tiêm: 100mg/5ml; 200mg/5ml; 300mg/5ml Bảo quản Bảo quản tránh ánh sáng ARTEMISININ VÀ DẪN CHẤT Qinghaosu Nguồn gốc, tác dụng Artemisinin phân lập từ Thanh hao hoa vàng (Artemisinin annua), họ Cúc (Arteraceae) Diệt KST sốt rét hầu cầu nhanh mạnh; tác dụng với tất loài Plasmodium gây bệnh sốt rét, hiệu lực với sốt rét thể não kể Plasmodium Falciparum nhờn với Quinin Dược động học - Hấp thu tốt uống - Thải trừ nhanh khỏi thể nên độc, tỷ lệ tái phát cao Chỉ định Cắt sốt rét (thường phối hợp với Cloroquin, Primaquin) Cách dùng, liều lượng - Uống ngày đầu 1g, ngày sau 0.5g; đợt ngày - Tiêm Artesunat 2mg/kg thể trọng/ngày Dạng thuốc: - Viên Artemisinin 25mg; viên Artesunat 50mg - Lọ thuốc bột Artesunat tiêm 60mg kèm ống dung môi (0.6ml dung dịch Natri hydrocarbonat 5%) Bảo quản Đựng chai lọ kín, bảo quản tránh ánh sáng MEFLOQUIN Tên khác: Mefloquine, Lariam Tác dụng 203 Diệt thể vơ tính KST sốt rét hồng cầu với Plasmodium Falciparum Plasmodium Vivax nhờn với Cloroquin Chỉ định Phòng điều trị chủng Plasmodium nhờn với thuốc khác Chống định Phụ nữ có thai, người bị suy gan, suy thận, trẻ em tháng tuổi, phối hợp với Quinin Tác dụng khơng mong muốn Chóng mặt hết sau vài ngày Cách dùng, liều lượng - Cắt sốt rét: + Người lớn: Uống 25mg/kg thể trọng/24 với Plasmodium Falciparum, uống 20mg/kg thể trọng/24 với Plasmodium vivax chia làm - lần, uống vào bữa ăn, nuốt viên thuốc với nhiều nước + Trẻ em: Uống 100mg - 750mg/24 chia làm - lần - Phòng sốt rét: + Người lớn: Tuần thứ uống 3lần/tuần lần 250mg, tuần sau uống 250mg/lần/tuần + Trẻ em: Tuần thứ uống liều điều trị chia làm lần/tuần, liều sau uống liều tuỳ theo tuổi Dạng thuốc: Viên 250mg Bảo quản Bảo quản nơi khô, chống ẩm PROGUANIL Tên khác: Diguanid, Proguanid Tác dụng Ức chế phát triển KST sốt rét thời kỳ tiền hồng cầu; có tác dụng với KST sốt rét máu yếu Dược động học - Hấp thu tốt uống, nồng độ tối đa máu sau uống khoảng - Liên kết với Protein huyết tương cao (75%) - Chuyển hố gan - Thải trừ nhanh, độc Chỉ định Phòng bệnh sốt rét Tác dụng khơng mong muốn Dùng liều cao gây rối loạn tiêu hoá Cách dụng, liều lượng - Người lớn: Uống ngày 100 - 200mg liên tục tuần, trước sau rời vùng sốt rét - Trẻ em: Dưới tuổi: Uống 25 - 30mg/ngày; từ - tuổi: uống 50 - 100mg/ngày; từ - 12 tuổi: uống 100 - 150mg/ngày Dạng thuốc: Viên nén 100mg, 150mg Bảo quản Tránh ẩm, tránh ánh sáng 204 PRIMAQUIN Tên khác: Avlon, Neo - Quipenyl Primaquin thường dùng dạng Phosphat nên có tên Primaquin phosphat Tác dụng Diệt KST sốt rét thời kỳ hồng cầu, diệt giao tử tất loài Plasmodium Dược động học - Dễ hấp thu uống - Nồng độ tối đa máu sau uống - - Chuyển hoá gan - Thải trừ nhanh chủ yếu qua nước tiểu Chỉ định Phòng chống lan truyền sốt rét Chống định Phụ nữ có thai, trẻ em tuổi, phối hợp với Quinacrin Tác dụng khơng mong muốn Rối loạn tiêu hố (đau bụng, buồn nôn ), rối loạn thị giác, đau đầu, mẩn ngứa, thiếu máu, tan huyết Cách dùng, liều lượng - Chống tái phát (điều trị tiệt căn): Uống 15mg/24 giờ; dùng 14 ngày Trẻ em 250 - 300mg/kg thể trọng/24 (khoảng 7.5mg/ngày); dùng 14 ngày - Diệt thể giao tử: 15mg/ngày; dùng ngày Dạng thuốc: Viên nén chứa 7.5mg, 13.2mg 26.4mg Bảo quản Bảo quản khô ráo, chống ẩm PYRIMETHAMIN Tên khác: Tindurin, Daraprin Tác dụng Ức chế KST sốt rét thời kỳ tiền hồng cầu Tác đụng tăng cường phối hợp với Sulfamid Sulfon Dược động học - Hấp thu tốt uống - Thuốc đạt nồng độ tối đa sau uống - Liên kết với protein huyết tương cao (85%) - Bài tiết qua nước tiểu chậm Chỉ định Phòng điều trị sốt rét Chống định Bệnh gan, bệnh thận nặng Tác dụng không mong muốn Ức chế tạo máu, giảm bạch cầu, tiểu cầu, bạch cầu hạt, gây rối loạn hô hấp viêm dày 205 Cách dùng, liều lượng - Người lớn: Uống 25mg/tuần - Trẻ em 16 tuổi: Uống 12.5mg/tuần Dạng thuốc: Viên, ống tiêm phối hợp với Sulfadoxin - Viên Falcidar Sulfadoxin 500mg Pyrimethamin 25mg - Ống tiêm 2ml: Sulfadoxin 500mg Pyrimethamin 20mg Bảo quản Đựng chai lọ kín, bảo quản tránh ánh sáng CÁC KHÁNG SINH TRỊ SỐT RÉT Tetracyclin Có tác dụng tốt với sốt rét cấp chủng P.falciparum đa kháng thuốc Liều điều trị sốt rét: 250-500mg x 3-4 lần/24h, đợt điều trị 7-10 ngày Không dùng tetracyclin để dự phịng thời gian dài, khơng dùng cho phụ nữ có thai trẻ em tuổi (đọc thêm phần kháng sinh) Doxycyclin Tương tự tetracyclin, doxycyclin dùng điều trị chủng P.falciparum kháng thuốc, doxycyclin an toàn tetracyclin Liều điều trị sốt rét: 100mg x 2lần/24h đợt điều trị ngày LƯỢNG GIÁ * Câu trả lời ngắn: Không dùng Quinin cho bệnh nhân: A…………………………………… B…………………………………… C Bệnh lý tai, mắt, tim mạch Hai thuốc chống sốt rét học có nguồn gốc thực vật là: A…………………………………… B…………………………………… Hai thuốc diệt thể vơ tính ký sinh trùng sốt rét có nguồn gốc tổng hợp là: A…………………………………… B…………………………………… Tác dụng không mong muốn Cloroquin tiêu hoá là: A…………………………………… B…………………………………… C Ỉa lỏng Viên Fansidar có chứa hai thuốc: A…………………………………… 206 B…………………………………… Cloroquin dùng để điều trị: A Sốt rét B…………………………………… C…………………………………… D Luput ban đỏ rải rác Không dùng Fansidar cho bệnh nhân: A…………………………………… B…………………………………… C Dị ứng thuốc D Suy gan, thận * Câu – sai: Quinin tích luỹ lâu thể Quinin khơng gây kích ứng dày 10 Quinin làm giảm co bóp tử cung 11 Cloroquin có tác dụng không mong muốn gây thiếu máu, tan máu 12 Quinin có tác dụng diệt thể giao bào P.Vivax 13 Artemisinin hoạt chất vỏ Quin Quina 14 Cloroquin có tác dụng chống viêm 15 Bệnh nhân có thai bị sốt rét, dùng Cloroquin để điều trị Câu lựa chọn 16 Từ cao hoa vàng, người ta chiết xuất được: A Cloroquin B Quinin C Artemisinin D Fansidar 17 Không dùng Cloroquin cho trẻ em dưới: A tuổi B tuổi C tuổi D tuổi 18 Trong thuốc đây, thuốc có tác dụng diệt thể giao bào ký sinh trùng sốt rét là: A Quinin B Fansidar C Artemisinin D Primaquin 19 Bệnh nhân bị bạc tóc, xạm da dùng: A Quinin B Cloroquin 207 C Fansider D Artemisinin 20 Dùng Fansidar để điều trị sốt rét với: A liều B đợt ngày C đợt 10 ngày D đợt kéo dài tháng 21 Không dùng Cloroquin đường: A Uống B Tiêm bắp C Tiêm tĩnh mạch D Truyền nhỏ giọt tĩnh mạch 22 Không dùng Fansidar đường: A Uống B Tiêm bắp C Tiêm tĩnh mạch D Truyền nhỏ giọt tĩnh mạch 208 PHẦN ĐỌC THÊM I DANH MỤC CÁC THUỐC DỄ GÂY DỊ ỨNG CẦN THEO DÕI KHI TIÊM THUỐC Kháng sinh Penicilin Kanamycin Ampicilin Gentamycin Amoxicilin Tetracyclin Cephalosphorin Oxytetracyclin Streptomycin Sulfamid Vitamin: B1, B12, Vitamin C Thuốc chống viêm không Steroid: Aspirin, analgin, paracetamol, salicylat Thuốc gây tê, gây ngủ, giãn Novocain, thiopental, Một số thuốc nội tiết tố Insulin, ACTH Dung dịch truyền Dextran, đạm Một số Vaccin huyết Kháng độc tố bạch hầu, uốn ván Các chất cản quang có iod II KỸ THUẬT LÀM TEST LẨY DA Test lẩy da test xác, tương đối an tồn dễ làm để dự phịng sốc phản vệ Kỹ thuật làm test lẩy da - Nhỏ giọt dung dịch kháng sinh lên bề mặt da - Cách 3-4 cm nhỏ giọt dung dịch NaCl 0,9% (làm chứng) - Dùng kim tiêm vô khuẩn (số 24) châm vào giọt (mỗi giọt dùng kim tiêm riêng), qua lớp thượng bì, tạo với mặt da góc 450 lẩy nhẹ, khơng làm chảy máu, sau 20 phút đọc đánh giá kết Đọc kết thử nghiệm lẩy da (Prick test) 209 Mức độ Ký hiệu Biểu Giống chứng âm tính Âm tính Nghi ngờ +/- Ban sẩn đường kính < mm Dương tính nhẹ + Đường kính ban sẩn 3-5 mm, ngứa, xung huyết Dương tính vừa ++ Đường kính ban sần 6-8 mm, ngứa ban đỏ Dương tính mạnh +++ Đường kính ban sần 9-12 mm, ngứa chân giả Dương tính mạnh ++++ Đường kính 12 mm, ngứa nhiều, nhiều chân giả Không làm test lẩy da người bệnh - Đang có dị ứng cấp tính (viêm mũi, mày đay, phù quincke, hen phế quản - Phụ nữ có thai Trước làm test chuẩn bị sẵn sàng phương tiện cấp cứu sốc phản vệ III NỘI DUNG HỘP THUỐC CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ Các khoản cần thiết phải có hộp cấp cứu sốc phản vệ Tổng cộng: khoản 1.Adrenalin 1mg-1ml: ống Nước cất 10 ml: ống Bơm kim tiêm vô khuẩn (dùng lần) 10 ml: 1ml: 1.Hydrocortison hemisuccinat 100 mg methylprednisolon (Solumedrol 40 mg Depersolon 30 mg): ống 2.Phương tiện khử khuẩn (bông, băng, gạc, cồn) 3.Dây ga- rô 4.Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ Các trang thiết bị khác Tùy theo trang thiết bị y tế trình độ chun mơn kỹ thuật tuyến, phịng điều trị nên có thiết bị y tế sau a Bơm xịt Salbutamol terbutalin b Bóng ambu mặt nạ c Ống nội khí quản d Than hoạt 210 IV PHÁC ĐỒ CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ Xử trí chỗ - Ngừng đường tiếp xúc với dị nguyên (thuốc dùng: tiêm, uống, bôi, nhỏ mắt, mũi) - Cho bệnh nhân nằm chỗ - Dùng thuốc + Adrenalin thuốc để chống sốc phản vệ Adrenalin dung dịch 1/1.000, ống 1ml=1mg tiêm da sau sốc phản vệ với liều sau: ½- ống người lớn Không 0,3 ml trẻ em Hoặc Adrenalin 0,01 mg/kg cho trẻ em lẫn người lớn + Tiếp tục Adrenalin liều 10-15 phút/lần huyết áp trả lại bình thường - Ủ ấm, đầu thấp chân cao, theo dõi huyết áp 10-15 phút/lần (nằm ngiêng có nơn) - Nếu sốc q nặng đe dọa tử vong, ngồi đường tiêm da tiêm Adrenalin dung dịch 1/10.000 (pha loãng 1/10) qua tĩnh mạch, bơm qua ống nội khí quản tiêm qua màng nhẫn giáp Các biện pháp khác Tùy theo điều kiện trang thiết bị y tế trình độ chun mơn kỹ thuật tuyến áp dụng biện pháp sau: * Xử trí hơ hấp Tùy theo tuyến mức độ khó thở sử dụng biện pháp sau đây: - Thở oxy, thổi ngạt - Bóp bóng ambu có oxy - Đặt ống nội khí quản, thơng khí nhân tạo, mở khí quản có phù mơn - Truyền tĩnh mạch chậm dung dịch mynophyllin mg/kg/giờ terbutalin 0,2 mcg/kg/phút Có thể dùng: - Terbutalin 0,5 mg, ống da với người lớn 0,2 ml/10kg trẻ em Tiêm lại sau 6-8 khơng đỡ khó thở 211 - Xịt họng terbutalin 0,5 mg, salbutamol lần 4-5 nhát bóp, 4-5 lần/ngày *Thiết lập đường truyền tĩnh mạch Adrenalin để trì huyết áp bắt đầu 0,1 mg/kg/phút, điều chỉnh tốc độ theo huyết áp (khoảng 2mg Adrenalin/giờ cho người lớn 55 kg) * Các thuốc khác - Methylprednisolon 1-2 mg/kg/ - Hydrocortison hemisuccinat mg/kg/giờ tiêm tĩnh mạch (có thể tiêm tĩnh mạch tuyến sở) Dùng liều cao sốc nặng (gấp 2-5 lần) - NaCl 0,9% 1- lít ngừoi lớn, khơng q 20 ml/kg trẻ em - Diphenhydramin 1-2 mg, tiêm bắp hay tiêm tĩnh mạch * Điều trị phối hợp - Uống than hoạt 1g/kg dị nguyên qua đường tiêu hóa - Băng ép chi phía chỗ tiêm Chú ý: - Theo dõi bệnh nhân 24 sau huyết áp ổn định - Sau sơ cứu nên tận dụng đường đường tiêm tĩnh mạch đùi (vì tĩnh mạch to, nằm phía động mạch đùi, dễ tìm) - Nếu huyết áp khơng lên sau truyền đủ dịch Adrenalin, truyền thêm huyết tương, albumin (hoặc máu máu) dung dịch cao phân tử sẵn có - Điều dưỡng viên sử dụng Adrenalin da theo phác đồ y, bác sỹ khơng có mặt - Hỏi kỹ tiền sử dị ứng chuẩn bị hộp thuốc cấp cứu sốc phản vệ trước dùng thuốc 212

Ngày đăng: 07/12/2022, 00:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN