1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ký sinh trùng y học

173 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ký sinh trùng y học
Tác giả Vũ Văn Thành, Lại Quang Sáng, Hoàng Thị Hòa, Đỗ Thị Thùy Dung, Nguyễn Thị Thu Huyền
Trường học Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định
Chuyên ngành Ký sinh trùng y học
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 2019
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH KÝ SINH TRÙNG Y HỌC GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG, NGÀNH HỘ SINH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Chủ biên: TS VŨ VĂN THÀNH NAM ĐỊNH – NĂM 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH KÝ SINH TRÙNG Y HỌC GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG, NGÀNH HỘ SINH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Chủ biên: TS VŨ VĂN THÀNH Tham gia biên soạn: TS VŨ VĂN THÀNH BS LẠI QUANG SÁNG ThS HOÀNG THỊ HÒA BS ĐỖ THỊ THÙY DUNG Thư ký biên soạn: NGUYỄN THỊ THU HUYỀN NAM ĐỊNH – NĂM 2019 LỜI NÓI ĐẦU Ký sinh trùng bệnh thường gặp vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm Việt Nam Bệnh gây nhiều tác hại lâu dài nghiêm trọng tới sức khoẻ cộng đồng; diễn biến bệnh thường âm thầm lặng lẽ có số bệnh gây nguy hiểm đến tính mạng người Ngày nay, biến đổi khí hậu, mầm bệnh ký sinh trùng từ động vật lây sang người có xu hướng gia tăng diễn biến phức tạp Các mầm bệnh ký sinh trùng quay trở lại, việc phịng chống vấn đề khó khăn ngành Y tế nói riêng tồn xã hội nói chung Do vậy, việc cung cấp kiến thức ký sinh trùng y học cần thiết Giáo trình Ký sinh trùng y học dành cho đào tạo Cử nhân điều dưỡng, tập thể giảng viên Bộ môn Vi sinh - Ký sinh trùng - Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định biên soạn Cuốn giáo trình đáp ứng yêu cầu mục tiêu chương trình đào tạo, gồm kiến thức cập nhật ký sinh trùng Ngồi ra, giáo trình cịn tài liệu tham khảo cho đối tượng khác Cao đẳng Điều dưỡng, Cao đẳng Hộ sinh, Đại học Điều dưỡng liên thông, Đại học Hộ sinh Bố cục giáo trình gồm chương: - Chương 1: Đại cương ký sinh trùng y học - Chương 2: Đơn bào y học - Chương 3: Giun sán ký sinh - Chương 4: Tiết túc y học Mặc dù có nhiều cố gắng q trình biên soạn, giáo trình khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, giáo bạn đọc để lần tái sau giáo trình hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Chủ biên TS VŨ VĂN THÀNH MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH 11 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 13 CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG KÝ SINH TRÙNG Y HỌC Bài Khái niệm phân loại ký sinh trùng……………………………… 14 Khái niệm……………………………………………………………… 14 Nghiên cứu ký sinh trùng y học………………………………………… 18 Cách ghi danh pháp đặt tên ký sinh trùng…………………………… 19 Tự lượng giá……………………………………………………………… 21 Bài Đặc điểm sinh học mối quan hệ ký sinh trùng vật chủ…… 22 Đặc điểm hình thể……………………………………………………… 22 Đặc điểm sinh học……………………………………………………… 23 Tác động qua lại ký sinh trùng vật chủ………………………… 26 Tự lượng giá………………………………………………………………… 30 Bài Bệnh ký sinh trùng…………………………………………………… 31 Đặc điểm bệnh ký sinh trùng………………………………………… 31 Chẩn đoán bệnh ký sinh trùng…………………………………………… 32 Điều trị bệnh ký sinh trùng……………………………………………… 33 Dịch tễ học……………………………………………………………… 35 Phòng bệnh……………………………………………………………… 35 Tự lượng giá………………………………………………………………… 37 CHƯƠNG ĐƠN BÀO Bài Đại cương đơn bào……………………………………………… 38 Hình thể………………………………………………………………… 38 Sinh lý, sinh thái………………………………………………………… 39 Phương pháp lây truyền………………………………………………… 39 Tự lượng giá………………………………………………………………… 41 Bài Amíp gây bệnh (Entamoeba hiostolytica)………………………… 42 Hình thể………………………………………………………………… 42 Sinh thái………………………………………………………………… 44 Bệnh học amíp………………………………………………………… 47 Dịch tễ học……………………………………………………………… 48 Điều trị………………………………………………………………… 49 Phòng bệnh……………………………………………………………… 50 Tự lượng giá………………………………………………………………… 51 Bài Trùng lông (Balantidium coli)……………………………………… 52 Đặc điểm hình thể……………………………………………………… 52 Đặc điểm dịch tễ học…………………………………………………… 53 Vai trò y học……………………………………………………………… 53 Chẩn đoán……………………………………………………………… 53 Điều trị…………………………………………………………………… 53 Phòng bệnh…………………………………………………………… 53 Tự lượng giá………………………………………………………………… 54 Bài Trùng roi gây bệnh (Flagellata)…………………………………… 55 Trùng roi thìa (Giardia intestinalis)……………………………………… 55 Trùng roi âm đạo (Trichomonas vaginalis)……………………………… 58 Leishmania……………………………………………………………… 63 Trypanosoma…………………………………………………………… 66 Tự lượng giá………………………………………………………………… 70 Bài Ký sinh trùng sốt rét (Plasmodium)………………………………… 71 Đặc điểm hình thể……………………………………………………… 71 Đặc điểm sinh học……………………………………………………… 72 Tự lượng giá………………………………………………………………… 77 Bài Bệnh học sốt rét……………………………………………………… 78 Định nghĩa thể bệnh……………………………………………… 78 Biểu bệnh sốt rét…………………………………………………… 79 Miễn dịch bệnh sốt rét…………………………………………… 82 Chẩn đoán bệnh sốt rét…………………………………………………… 84 Điều trị…………………………………………………………………… 84 Tự lượng giá………………………………………………………………… 88 Bài Dịch tễ học sốt rét…………………………………………………… 89 Tình hình mắc bệnh sốt rét giới Việt Nam…………………… 89 Các yếu tố trình lây truyền bệnh sốt rét……………… 89 Các yếu tố liên quan đến sốt rét………………………………………… 91 Phân vùng sốt rét………………………………………………………… 92 Phòng chống bệnh sốt rét………………………………………………… 92 Tự lượng giá………………………………………………………………… 94 CHƯƠNG GIUN SÁN KÝ SINH Bài Đại cương giun sán……………………………………………… 95 Đặc điểm chung………………………………………………………… 95 Phân loại………………………………………………………………… 95 Dịch tễ học……………………………………………………………… 97 Tác hại giun sán với thể vật chủ………………………………… 97 Điều trị bệnh giun sán…………………………………………………… 99 Phòng chống bệnh giun sán…………………………………………… 99 Tự lượng giá………………………………………………………………… 100 Bài Giun đũa (Ascaris lumbricoides)…………………………………… 102 Hình thể………………………………………………………………… 102 Chu kỳ sống……………………………………………………………… 103 Dịch tễ học……………………………………………………………… 104 Bệnh học……………………………………………………………… 105 Chẩn đốn……………………………………………………………… 106 Điều trị…………………………………………………………………… 107 Phịng bệnh……………………………………………………………… 107 Tự lượng giá………………………………………………………………… 107 Bài Giun tóc (Trichuris trichiiura)……………………………………… 108 Hình thể………………………………………………………………… 108 Chu kỳ sống……………………………………………………………… 109 Dịch tễ học……………………………………………………………… 110 Bệnh học……………………………………………………………… 110 Chẩn đốn……………………………………………………………… 110 Điều trị…………………………………………………………………… 111 Phịng bệnh……………………………………………………………… 111 Tự lượng giá………………………………………………………………… 111 Bài Giun kim (Enterobius vermicularis)………………………………… 112 Hình thể………………………………………………………………… 112 Chu kỳ sống……………………………………………………………… 113 Dịch tễ học……………………………………………………………… 114 Bệnh học……………………………………………………………… 114 Chẩn đoán……………………………………………………………… 115 Điều trị…………………………………………………………………… 115 Phòng bệnh……………………………………………………………… 115 Tự lượng giá………………………………………………………………… 115 Bài 5: Giun móc (Ancylostoma duoenale), Giun mỏ (Necator americanus) 116 Hình thể………………………………………………………………… 116 Chu kỳ sống……………………………………………………………… 117 Dịch tễ học……………………………………………………………… 118 Bệnh học……………………………………………………………… 119 Chẩn đốn……………………………………………………………… 120 Điều trị…………………………………………………………………… 120 Phịng bệnh……………………………………………………………… 120 Tự lượng giá………………………………………………………………… 121 Bài Giun ( Wuchereria bancrofti, Brugia malayi )………………… 122 Hình thể………………………………………………………………… 122 Chu kỳ sống……………………………………………………………… 123 Dịch tễ học……………………………………………………………… 124 Bệnh học……………………………………………………………… 126 Chẩn đoán……………………………………………………………… 127 Điều trị…………………………………………………………………… 127 Phòng bệnh……………………………………………………………… 128 Tự lượng giá………………………………………………………………… 128 Bài Sán ( Trematoda )………………………………………………… 129 Hình thể bên ngồi sán lá…………………………………………… 129 Hình thể bên trong……………………………………………………… 129 Các quan nội tạng sán lá………………………………………… 129 Chu kỳ sán lá………………………………………………………… 131 Tự lượng giá………………………………………………………………… 132 Bài Sán gan nhỏ ( Clonorchis sinnensis Opisthorchis viverrini )… 133 Hình thể………………………………………………………………… 133 Chu kỳ sống……………………………………………………………… 134 Dịch tễ học……………………………………………………………… 135 Bệnh học……………………………………………………………… 136 Chẩn đoán……………………………………………………………… 136 Điều trị…………………………………………………………………… 136 Phòng bệnh……………………………………………………………… 137 Tự lượng giá………………………………………………………………… 137 Bài Sán gan lớn ( Fasciola hepatica Fascila gigantic )…………… 138 Hình thể………………………………………………………………… 138 Chu kỳ sống……………………………………………………………… 139 Dịch tễ học……………………………………………………………… 140 Bệnh học……………………………………………………………… 140 Chẩn đoán……………………………………………………………… 141 Điều trị…………………………………………………………………… 141 Phòng bệnh……………………………………………………………… 141 Tự lượng giá………………………………………………………………… 142 Bài 10 Sán phổi (Paragonimus westermani)…………………………… 143 Hình thể………………………………………………………………… 143 Chu kỳ sống……………………………………………………………… 143 Dịch tễ học……………………………………………………………… 144 Bệnh học……………………………………………………………… 145 Chẩn đốn……………………………………………………………… 145 Điều trị…………………………………………………………………… 145 Phịng bệnh……………………………………………………………… 145 Tự lượng giá………………………………………………………………… 145 Bài 11 Sán ruột ( Fasciolopis buski )………………………………… 146 Hình thể………………………………………………………………… 146 Chu kỳ sống……………………………………………………………… 147 Dịch tễ học……………………………………………………………… 148 Bệnh học……………………………………………………………… 148 Chẩn đoán……………………………………………………………… 148 Điều trị…………………………………………………………………… 148 Phòng bệnh……………………………………………………………… 148 Tự lượng giá………………………………………………………………… 149 Bài 12 Sán máng ( Schistosoma )………………………………………… 150 Đại cương…….………………………………………………………… 150 Hình thể………………………………………………………………… 150 Chu kỳ … ……………………………………………………………… 150 Dịch tễ………………………………………………………………… 151 Bệnh sán máng……………………………………………………… 151 Chẩn đoán……………………………………………………………… 153 Điều trị…………………………………………………………………… 153 Phòng bệnh……………………………………………………………… 153 Tự lượng giá………………………………………………………………… 153 Bài 13 Sán dây ( Cestoda )………………………………………………… 154 Hình thể chung…………………………………………………………… 154 Chu kỳ sống sán dây………………………………………………… 155 Vị trí ký sinh sán dây thể…………………………………… 155 Tự lượng giá………………………………………………………………… 155 Bài 14 Sán dây lợn ( Toenia solium )…………………………………… 156 Hình thể………………………………………………………………… 156 Chu kỳ sống……………………………………………………………… 157 Dịch tễ học…………………………………………………………… 158 Bệnh học……………………………………………………………… 159 Chẩn đoán……………………………………………………………… 159 Điều trị…………………………………………………………………… 160 Phòng bệnh……………………………………………………………… 160 Tự lượng giá………………………………………………………………… 161 Bài 15 Sán dây bò (Toenia saginata)……………………………………… 162 Hình thể………………………………………………………………… 162 Chu kỳ sống……………………………………………………………… 163 Dịch tễ học……………………………………………………………… 164 Bệnh học……………………………………………………………… 165 Chẩn đốn……………………………………………………………… 165 Điều trị…………………………………………………………………… 165 Phịng bệnh……………………………………………………………… 165 Tự lượng giá………………………………………………………………… 166 CHƯƠNG TIẾT TÚC Y HỌC Đại cương………………………………………………………………… 167 Hình thể chung…………………………………………………………… 167 Sinh thái………………………………………………………………… 169 Sự liên quan sinh thái tiết túc đến dịch tễ học bệnh 171 tiết túc truyền…………………………………………………………… Bài 14 SÁN DÂY BÒ (Toenia saginata) MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày đặc điểm hình thể, chu kỳ sống, dịch tễ học sán dây bị Trình bày bệnh học, điều trị phòng chống bệnh sán dây bò NỘI DUNG Hình thể Sán dây bị trưởng thành dài 4-10 m, có từ 1.000-2.000 đốt sán Đầu hình cầu, có hấp khẩu, khơng có vịng móc Đốt già dài 15-20 mm, chiều ngang 5-7 mm, chúng thường di động tự bị ngồi đốt Lỗ sinh dục đốt sán xen kẽ không bên phải bên trái Trứng sán dây bị tương tự trứng sán dây lợn, hình bầu dục, kích thước 30 - 40 x 20 - 30 µm, vỏ dầy bên có móc Ấu trùng sán dây bị có khả ký sinh bị Nang ấu trùng kích thước 15 x mm bọc chứa đầy dịch màu đỏ chứa myoglobin đầu ấu trùng A Đầu sán dây bò trưởng thành B Đốt sán dây bò C Trứng sán dây bị Hình 3.21 Sán dây bị (Nguồn: Viện Sốt rét-ký sinh trùng côn trùng Quy Nhơn) Chu kỳ sống 2.1 Vị trí ký sinh Sán dây bò trưởng thành ký sinh ruột non Ấu trùng ký sinh tổ chức nội tạng trâu (bò) 2.2 Diễn biến chu kỳ Đốt sán già rụng đốt rời có khả tự động bị ngồi, rơi quần giường Đốt sán bò rụng mang theo nhiều trứng reo rắc ngoại cảnh Trong đốt sán già trứng phát triển thành trứng mang ấu trùng Khi đốt sán phân huỷ, trứng giải phóng Khi bị (hoặc trâu) ăn phải trứng có ấu trùng vào dày, ấu trùng vỏ qua hệ thống tuần hồn tới ký sinh Người ăn phải thịt bò (trâu) có ấu trùng chưa nấu chín vào thể, ấu trùng lộn đầu phát triển thành sán trưởng thành Thời gian hoàn thành chu kỳ khoảng tháng 2.3 Tuổi thọ Sán dây bị sống tới 25 năm Hình 3.22 Chu kỳ sống sán dây bị (Nguồn: CDC) Dịch tễ học Người bị nhiễm bệnh sán dây bị ăn phải thịt bị có ấu trùng chưa nấu chín Người mắc bệnh sán dây bị trưởng thành ấu trùng sán dây bị khó nhận biết, tập quán ăn thịt bò tái phổ biến nên tỷ lệ bị nhiễm sán dây bò cao sán dây lợn Ở ngoại cảnh sau tháng trứng khả sống Cresyl 5% giết chết trứng sau Ở Việt Nam, bệnh sán dây bò gặp nhiều vùng đồng bằng, tỷ lệ nhiễm khoảng 1-4 % Bảng phân biệt hai loại sán dây bò sán dây lợn Đặc điểm Sán dây lợn Sán dây bò Chiều dài Từ 2-8 m Từ 4-10 m Đầu Có vịng móc Khơng có vịng móc Số đốt Từ 700- 1.000 đốt Từ 1.000 -2.000 đốt Lỗ sinh dục Xen kẽ tương đối Xen kẽ khơng Hình thể đốt già Dài từ 10-12 mm Dài từ 15-20 mm Tử cung chia nhánh từ 5-10 Tử cung chia nhánh nhiều từ 15- nhánh 30 nhánh Hình thức rụng Thường rụng khúc ngắn, có Rụng đốt tự động đốt sán 5-6 đốt dính theo phân ngồi ống tiêu hố khơng cần ngồi theo phân Trịn đường kính từ 31-36 àm Bầu dục, chiều dài từ 30-40 àm Trứng chiều ngang từ 20-30 àm ấu trùng Vật chủ trung gian Cysticercus celluiosae, dễ nhận Cysticercus bovis khó nhận nên nên người mắc bệnh sán dây nhiều người mắc bệnh sán dây lợn bị Lợn, người Bị (trâu) Hình thức nhiễm Do ăn thịt lợn sống có ấu trùng Do ăn thịt bị sống có ấu trùng bệnh trứng gây bệnh ấu trùng Tỷ lệ nhiễm Hiếm, khó gặp bệnh Cao, dễ gặp bệnh sán bệnh sán dây dây Bệnh học Đa số bệnh nhân bị sán dây bị có triệu chứng nhẹ khơng đặc hiệu Bệnh nhân có rối roạn tiêu hố: ỉa lỏng táo bón, đau bụng vùng thượng vị Có thể gây suy nhược thể thể hấp thu nhiều chất thải sán, xét nghiệm máu bạch cầu ưa axit tăng cao Ngoài đốt sán bị ngồi gây cảm giác khó chịu Chẩn đốn: Tìm đốt già trứng phân, rìa hậu môn Điều trị: Điều trị giống bệnh sán dây lợn trưởng thành Phòng bệnh - Giảm mầm bệnh: phát điêu trị triệt người mắc bệnh - Vệ sinh môi trường: quản lý nguồn phân, khơng để trâu, bị ăn phân người - Vệ sinh ăn uống: khơng ăn thịt trâu, bị chưa nấu chín Trâu bị phải kiểm tra sát sinh lò mổ, mắc bệnh phải hủy bỏ TỰ LƯỢNG GIÁ Mơ tả đặc điểm hình thể chu kỳ sống sán dây bị? Trình bày tác hại sán dây bò thể vật chủ? Trình bày cách phịng chống điều trị bệnh sán dây bò? CHƯƠNG Bài TIẾT TÚC Y HỌC MỤC TIÊU HỌC TẬP Mô tả đặc điểm sinh thái tiết túc y học Trình bày vai trị phương thức truyền bệnh tiết túc y học NỘI DUNG Đại cương Tiết túc động vật đa bào, xương sống, chiếm đa số số lượng, số lồi giới động vật nói chung động vật khơng xương sống nói riêng Đặc điểm chung tiết túc chân có nhiều đốt (nhiều khớp), thể có cấu tạo đối xứngvà bao bọc vỏ cứng kitin Chủ yếu tiết túc sống ngoại cảnh, thường chiếm thức ăn người cách hút máu Do hút máu, tiết túc truyền số bệnh từ người sang người khác Giữa người – tiết túc – thú vật có nhiều mối liên quan chặt chẽ với Khi người thú vật vật chủ lồi tiết túc, tiết túc truyền mầm bệnh từ thú vật sang người ngược lại Có tiết túc khơng hút máu phương thức ăn nên vận chuyển mầm bệnh từ nơi sang nơi khác ruồi, gián… Về tính chất ký sinh, tiết túc ký sinh trùng tạm thời nên chu kỳ có giai đoạn tự giai đoạn ký sinh.Chủ yếu tiết túc ký sinh trùng truyền bệnh Trong qua trình chiếm thức ăn, số tiết túc gây bệnh (như rệp gây dị ứng đốt người, muỗi , bọ chét hút máu gây sẩn ngứa…), tính chất gây bệnh thứ yếu so với tính chất truyền bệnh Cá biệt, ký sinh trùng ghẻ gây bệnh Do tính chất truyền bệnh nguy hiểm, tiết túc sử dụng lồi vũ khí chiến tranh Hình thể chung 2.1 Hình thể bên Bao phủ toàn thể lớp vỏ kitin, lớp vỏ cứng, không liên tục mà gián đoạn theo phần thể Lớp vỏ kitin có tính chất đàn hồi, tiết túc lớn lên vỏ cứng Tuy nhiên, mức độ đàn hồi hạn chế, nên tiết túc phát triển đến mức độ trưởng thành đó, lớp vỏ chứa thể phát triển bên nữa, lúc xảy tượng lột xác Hiện tượng lột xác tiết túc xảy theo giai đoạn trình phát triển giai đoạn trưởng thành cuối ngừng Con trưởng thành, đa số tiết túc có thể chia làm phần: đầu, ngực, bụng( trừ lớp nhện) - Đầu: gồm đầy đủ phận: mắt,pan(xúc biện), ăng ten (râu), phận miệng Đối với lớp nhện, phần đầu mang phận giúp cho việc bám tiết túc nên gọi đầu giả - Ngực: Thường có đốt: ngực trước, ngực ngực sau Phần hướng lên ngực gọi ngực lưng, phần hướng xuống ngực bụng, phần bên gọi ngực bên Ngực thường mang phận vận động chân, cánh( có) - Bụng: Bụng chứa quan nội tạng, thường gồm quan tiêu hoá, tiết, sinh dục…Bụng gồm nhiều đốt số đốt cuối trở thành phận sinh dục Ngoài ra, thân tiết túc cịn có lơng Có loại lơng hình tơ, có loại lơng hình gai Có nhiều lông xếp với thành lược Tiết túc cịn có vẩy Vẩy bố trí xếp thành đám tạo nên đường vẩy, đám màu băng màu 2.2 Hình thể bên 2.2.1 Giác quan Giác quan tiết túc gồm mắt, pan, ăng ten phận Heller Mắt mắt đơn mắt kép Mắt kép cấu tạo nhiều đơn vị mắt Pan làm nhiệm vụ tìm vật chủ, tìm vị trí hút máu nhiệm vụ giữ thăng cho thể đậu Ăng ten thường làm nhiệm vụ định hướng… Trên thiết đồ cắt ngang thân tiết túc, từ ngồi vào có lớp : vỏ cứng, lớp vỏ lớp Bên xoang có chứa quan nội tạng 2.2.2 Cơ quan tiêu hoá Ống tiêu hoá tiết túc chia phần: - Ruột trước: gồm miệng, hầu, thực quản, diều, tiền phòng - Ruột dày - Ruột sau: gồm ruột non, ruột già, trực tràng hậu môn 2.2.3 Cơ quan tuần hồn Cơ quan tuần hồn hệ mạch hở, có trao đổi chất xoang 2.2.4 Cơ quan thần kinh Gồm sợi thần kinh, hạch thần kinh hạch thần kinh trung tâm làm nhiệm vụ não 2.2.5 Cơ quan hơ hấp Là hệ thống ống khí quản phân nhánh có dạng xoắn lị xo( trừ loại thở ngang) 2.2.6 Cơ quan tiết Cơ quan tiết tiết túc hồn chỉnh, có ống tiết 2.2.7 Cơ quan sinh dục Tiết túc có đực riêng biệt với quan sinh dục đực khác - Cơ quan sinh dục đực: gồm tinh hoàn, túi tinh, tuyến phụ, ống phóng tinh dương vật - Cơ quan sinh dục cái: gồm buồng trứng nối ống dẫn trứng đến âm đạo Tiết túc thường có phận chứa tinh để thụ tinh nhiều lần sau giao hợ Sinh thái 3.1 Chu kỳ chung Đa số tiết túc đẻ trứng sau đực giao hợp với Trứng nở thành ấu trùng Ấu trùng phát triển qua giai đoạn: ấu trùng giai đoạn 1(thiếu trùng), ấu trùng giai đoạn 2(thanh trùng) Ấu trùng giai đoạn phát triển thành trưởng thành Chu kỳ tiết túc thực vật chủ ngoại cảnh, phụ thuộc vào yếu tố: nhiệt độ, môi trường sống, thức ăn 3.2 Sự thích nghi tiết túc với mơi trường Tiết túc sống mơi trường đất, nước khơng khí Ở đất, tiết túc cần đến yếu tố đất, chất hữu cơ… Trong môi trường nước, yếu tố pH, chất hữu cơ, muối hồ tan… có tính chất định sinh thái tiết túc Trong khơng khí, yếu tố thơng gió ảnh hưởng đến hoạt động sinh thái tiết túc Yếu tố môi trường nhiều định phân bố tiết túc Trong yếu tố môi trường, chủ yếu cần xét đến môi trường nhỏ, khoảng sống cần thiết tiết túc Tiết túc khơng có khả làm thay đổi mơi trường mà chủ yếu tìm đến mơi trường nhỏ thích hợp để khu trú hoạt động 3.3 Sự thích nghi với khí hậu Khí hậu bao gồm yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, gió, mưa Tồn yếu tố tác động đến sinh thái tiết túc tiết túc có u cầu khí hậu thích hợp lồi Những yếu tố khí hậu tạo thuận lợi giúp cho tiết túc thực chu kỳ, phát triển, hoạt động với mức độ cao Điều kiện tối thiểu giúp cho tiết túc sinh tồn, khó phát triển hoạt động Trong tháng rét lạnh, nhiều tiêt túc có khả vượt đơng để trì sống, khơng vận động khơng phát triển đánh kể 3.4 Sự thích nghi với quần thể sinh vật Tiết túc sống ngoại cảnh thiết phải quần sinh với số sinh vật khác Trong quan hệ quần sinh, tiết túc tránh yếu tố quần sinh không thuận lợi Không tiết túc sống dựa vào sinh vật quần sinh mà cịn có phải sống dựa vào chất thải sinh vật quần sinh Ruồi nhặng sống gần người dựa vào chất thải phân, rác người 3.5 Sự đối phó tiết túc với yếu tố chống lại chúng Tiết túc có khả thích nghi để đối phó lại yếu tố chống lại chúng Tiết túc có khả khuếch tán tìm mơi trường khác để sống thuận lợi hơn, tìm tới mơi trường nhỏ có vi khí hậu thích hợp Trong sinh thái, tiết túc có thích ứng riêng Thiếu vật chủ thích hợp, tiết túc tạm thời ký sinh vật chủ không thích hợp Những can thiệp người( dùng biện pháp xua, diệt tiết túc) làm thay đổi sinh thái tiết túc Tiết túc khơng chịu tiếp xúc với hố chất diệt chúng, mà cịn chuyển hố hố chất để tạo nên quen với hoá chất tạo đề kháng với hố chất Sự đối phó tiết túc với yếu tố chống lại chúng tạo nên biến động sinh thái tiết túc Vì vậy, địi hỏi phải có biện pháp chống tiết túc tận gốc cải tạo môi trường ngoại cảnh, nhân giống loại sinh vật có khả diệt tiết túc Sự liên quan sinh thái tiết túc đến dịch tễ học bệnh tiết túc truyền Những đặc điểm loại tiết túc, mật độ, khuếch tán, loại thức ăn, tuổi thọ… có ảnh hưởng rõ rệt đến dịch tễ học bệnh tiết túc truyền 4.1 Đặc điểm loại tiết túc Bệnh tiết túc truyền phát sinh có mặt tiết túc truyền bệnh Những bệnh tiết túc truyền có phát sinh mà khơng có mặt tiết túc truyền bệnh, coi bệnh nhiễm từ nơi khác tới Tuy nhiên, bệnh phát sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố có yếu tố tiết túc Những vùng sốt rét lưu hành vùng có nhiều muỗi có khả truyền sốt rét Những vùng toán bệnh sốt rét vùng khống chế tốt muỗi truyền sốt rét biện pháp diệt muỗi nhiều năm liên tục 4.3 Đặc điểm mật độ tiết túc Tính chất phân bố vùng dịch bệnh phụ thuộc vào yếu tố khuếch tán tiết túc Nếu tiết túc khếch tán rộng, bệnh lan rộng, tiết túc khuếch tán cách chủ động (tự vận động hay di chuyển ), khuếch tán cách thụ động dựa vào phương tiện thiên nhiên (gió, nước chảy…) phương tiện người giao thông… Đối với tiết túc sống ký sinh lâu dài vật chủ chấy, rận, điều kiện khuếch tán tiết túc khó định tính chất phân bố bệnh dịch không khống chế giao lưu người 4.4 Đặc điểm ăn tiết túc Đặc điểm ăn bao gồm chất thức ăn, phương thức ăn, sinh thái sau ăn…của tiết túc có liên quan rõ rệt đến dịch tễ học bệnh tiết túc truyền Tiết túc hút máu, hút máu người, bệnh lan truyền người người Nếu tiết túc hút máu người máu súc vật bệnh từ súc vật sang người, ngược lại Do phương thức ăn, khả truyền bệnh tiết túc thay đổi, ruồi ăn có tiết, cọ sát chân cánh nên dễ gieo rắc nhiều mầm bệnh, loại ve, hút máu ham đốt bám chặt vật chủ nên dễ truyền bệnh Sau ăn, muỗi thường đậu nghỉ, nên dễ tiếp xúc với hoá chất diệt chúng hoá chất phun mặt tường nhà Thời gian tiêu máu tiết túc dài hay ngắn tuỳ theo loại tiêt túc Những loại tiết túc tiêu máu nhanh thường nguy hiểm ln ln phải tìm mồi 4.5 Đặc điểm tuổi thọ tiết túc Tuổi thọ tiết túc khác tuỳ theo loại có liên quan mật thiết đến dịch tễ học Những tiết túc có tuổi thọ kéo dài thường nguy hiểm, tuổi thọ dài tạo nhiều hệ, tuổi thọ dài đủ để mầm bệnh hoàn thành chu kỳ tiết túc Căn vào tuổi thọ tiết túc, xác định tuổi nguy hiểm tuỳ theo lồi Tiết túc đạt tuổi nguy hiểm sống đủ thời gian yêu cầu cho truyền bệnh Phân loại sơ tiết túc y học Căn vào cách thở tiết túc chia làm ngành phụ là: - Ngành phụ thở mang: Ít liên quan đến y học trừ số tôm, cua, (lớp giác xác) ốc (lớp nhuyễn thể) vật chủ trung gian bệnh giun sán - Ngành phụ thở khí quản có liên quan nhiều đến y học Trong ngành có lớp nhện lớp trùng quan trọng vai trò gây bệnh truyền bệnh cho người 5.1 Lớp nhện (archnida) Con trưởng thành thuộc lớp nhện có chân Hầu hết lớp nhện thở khí quản, có loại bé thở qua da Lớp nhện bao gồm nhiều bộ, liên quan đến y học sống ký sinh có Linguatula Acarina 5.1.1 Linguatula Linguatula tiết túc có hình dạng giống sán, khơng có chân, thân chia làm nhiều đốt Linguatula thở qua da tiết túc nội ký sinh Con trưởng thành ký sinh đường hô hấp động vật có xương sống bị sát Ấu trùng hoá nang phủ tạng số động vật có xương sống người Bộ Linguatula gồm giống Giống Linguatula giống Procephalus, ký sinh người loài Linguatula serrata Procephalus ar- millatus 5.1.2 Acarina Acarina có đầu, ngực, bụng dính liền thành khối, phận mồm gọi đầu giả trưởng thành có chân ấu trùng có chân, Acarina gồm có họ khác phương thức thở vị trí lỗ thở Họ có lỗ thở thể: Isodidae, Gamasidae Họ có lỗ thở phía trước chân: Thrombidoidae Họ khơng có lỗ thở mà thở qua da monr: Sarcoptoidae Trong Acarina cịn có giống Dermatophagoides có nhiều bịu nhà, chủ yếu lồi Dermatophagoides pteronyssus D farinae gây bệnh dị ứng đường hô hấp Ngồi ra, lớp nhện cịn có bọ cạp (Scorpionida) Bọ cạp có tuyến độc tố Khi bọ cạp đốt ngoài, độc tố tiêm vào vật chủ Độc tố bọ cạp thường ưa thần kinh, vài loại có độc tố làm tan huyết Biểu người bị bọ cạp đốt nơi đốt đau, sau vài gây sốc dẫn đến tử vong, trẻ em 5.2 Lớp côn trùng (Insecta) Khác với lớp nhện, trưởng thành thuộc lớp trùng có chân trùng chiếm khoảng 80% tổng số động vật mặt đất Phương thức ăn côn trùng khác nhau: có loại nghiền, có loại hút, có loại liếm thức ăn Liên quan đến y học loại hút thức ăn côn trùng hút thức ăn lại chia thành nhóm dựa vào q trình phát triển, là: nhóm phát triển biến thái khơng hồn tồn nhóm phát triển biến thái hồn tồn 5.2.1 Phát triển biến thái khơng hồn tồn Các giai đoạn ấu trùng có hình thái tương tự trưởng thành, khác kích thước, độ dài cánh (loại có cánh) quan sinh dục Trong nhóm có liên quan đến y học, khác phận cánh là: - Khơng cánh: Anoplura - Bốn cánh: Hemiptera 5.2.2 Phát triển biến thái hoàn toàn Các giai đoạn ấu trùng trưởng thành khác trải qua giai đoạn chuyển tiếp nhộng Nhóm gồm liên quan đến y học là: - Không cánh: Siphonaptera (tên cũ Aphaniptera) - Hai cánh: Diptera Bộ cánh lại chia nhỏ theo số đốt râu đường costa cánh - Râu đốt: phụ Brachycera - Râu đốt : phụ Nematocera Bộ phụ Nematocera gồm có họ với đặc điểm: - Costa chạy tới đầu cánh : Râu ngắn: ho Simulidae Râu dài: họ Chironomidae Costa chạy vòng quanh cánh: Trên gân cánh có lơng: họ Psychodidae Trên gân cánh có vẩy: họ Culicidae Ngồi cách phân loại trên, người ta cịn phân loại tiết túc theo vai trò chúng y học 6.Vai trò tiết túc y học 6.1 Tiết túc gây bệnh Một số loại tiết túc trình ký sinh tạm thời hay vĩnh viễn gây bệnh Sarcoptes-scabiei gây bệnh ghẻ, Dermaotobia hominis gây bệnh ròi ruồi( myiasis) 6.2 Tiết túc vật chủ mầm bệnh Tiết túc vật chủ mầm bệnh gồm loại 6.2.1 Tiết túc vận chuyển mầm bệnh Truyền thụ động tác nhân khác rải rác phân tán mầm bệnh ruồi, gián… 6.2.2 Tiết túc vật chủ trung gian Để hoàn thành chu kỳ, ký sinh trùng bắt buộc phải phát triển hay nhiều giai đoạn thể côn trùng Thuộc loại gồm có: - Tơm, cua nước vật chủ trung gian sán phổi Paragonimus westermani - Cyclop vật chủ trung gian thứ sán dây Dyphylopothrium latum… 6.2.3 Tiết túc Vector truyền bệnh Những tiết túc đảm bảo truyền sinh học hay học mầm bệnh cách tích cực Trong loại chủ yếu tiết túc thuộc lớp trùng gồm có; - Muỗi truyền số bệnh sốt rét, giun chỉ, Dengue xuất huyết… - Bọ chét truyền bệnh dịch hạch - Ve truyền Rickettsia, viêm não châu Âu - Muỗi cát truyền bệnh Leishmania… Phương thức truyền bệnh tiết túc Tuyệt đại đa số côn trùng truyền bệnh hút máu, truyền bệnh theo nhiều cách khác nhau: - Truyền qua nước bọt: phương thức phổ biến nhất: truyền ký sinh trùng sốt rét, Trypanosoma, Rickettsia… - Tuyền qua chất tiết: Triatoma truyền bệnh Chagas, Pediculus truyền bệnh sốt hồi qui chấy rận… - Truyền qua dịch coxa: số loại ve mềm có tuyến coxa vùng háng, nơi chứa nhiều xoắn khuẩn - Truyền ứ mửa mầm bệnh trường hợp bị tắc nghẽn tiền phòng bọ chét, muỗi cát truyền bệnh Leishmania… - Truyền bệnh cách phóng thích mầm bệnh da; truyền giun muỗi, Simulium - Truyền bệnh tiết túc bị dập nát: Trường hợp nhiễm Rickettsia chấy rận truyền TỰ LƯỢNG GIÁ Trình bày đặc điểm sinh thái tiết túc y học Trình bày vai trị phương thức truyền bệnh tiết túc y học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đoàn Thị Nguyện cộng sự, (2010), Ký sinh trùng y học, Nhà xuất y học Phạm Văn Thân cộng sự, (2001), Ký sinh trùng y học, Nhà xuất Hà Nội Trần Xuân Mai cộng sự, (2011),Ký sinh trùng y học, Nhà xuất y học Phạm Văn Thân cộng sự, (2009), Ký sinh trùng y học, Nhà xuất giáo dục Lê Thị Thu Hương cộng sự, (2009) Ký sinh trùng y học, Nhà xuất giáo dục Tiếng Anh Brock D.L Deadly diseases and epidemics infectous fungi, Infobase Publishing, 2006 Longo D.L cộng Harrison's principles of internal medicine 18e, The McGraw-Hill Companies, 2012 Richardson M.D., Warnock D.W., Fungal Infection Diagnosis and Management, 3rd edition, 2003 by Blackwell Publishing Ltd Rogers K Fungi, algae and protists, 1st ed p cm (Biochemistry, cells, and life), Britannica Educational Publishing, 2011 ... b? ?y đượccác khái niệm ký sinh trùng, vật chủ, chu kỳ sống ký sinh trùng Nêu nội dung nghiên cứu ký sinh trùng y học NỘI DUNG Khái niệm 1.1 Khái niệm ký sinh trùng y học + Định nghĩa: Ký sinh trùng. .. giun đũa) 1.2.4 Ký sinh trùng tạm thời: Là ký sinh trùng bám vào thể vật chủ cần l? ?y thức ăn (Muỗi ký sinh thể người hút máu) 1.2.5 Ký sinh trùng đơn ký: Là ký sinh trùng ký sinh vật chủ định... Ký sinh trùng sốt rét chui vào hồng cầu Ký sinh trùng tránh ký sinh mơ Ví dụ: giun chui vào tuần hoàn máu, bạch huyết Nếu cơ, mô rắn, ký sinh trùng bị giữ lại, làm bất động ký sinh trùng Ký sinh

Ngày đăng: 06/12/2022, 23:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT - Ký sinh trùng y học
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT (Trang 14)
Tinh thể Charcot Leyden: Có dạng hình thoi to nhỏ không đều thường gặp trong phân người bị lỵ Amíp cấp tính - Ký sinh trùng y học
inh thể Charcot Leyden: Có dạng hình thoi to nhỏ không đều thường gặp trong phân người bị lỵ Amíp cấp tính (Trang 41)
Hình 2.3. Sơ đồ vịng đời của lỵ amíp. - Ký sinh trùng y học
Hình 2.3. Sơ đồ vịng đời của lỵ amíp (Trang 43)
Hình 2.4. E.histolytica tấn công đại tràng gây bệnh. - Ký sinh trùng y học
Hình 2.4. E.histolytica tấn công đại tràng gây bệnh (Trang 44)
1. Đặc điểm hình thể 1.1. Thể hoạt động  - Ký sinh trùng y học
1. Đặc điểm hình thể 1.1. Thể hoạt động (Trang 50)
Hình 2.7. Vịng đời sinh học của Giardia intestinalis. - Ký sinh trùng y học
Hình 2.7. Vịng đời sinh học của Giardia intestinalis (Trang 54)
Hình 2.9. Vịng đời sinh học của T. Vaginalis. (Nguồn:CDC) - Ký sinh trùng y học
Hình 2.9. Vịng đời sinh học của T. Vaginalis. (Nguồn:CDC) (Trang 58)
Hình 2.10. Đặc điểm dịch tiết âm đạo phụ nữ nhiễm T. Vaginalis. - Ký sinh trùng y học
Hình 2.10. Đặc điểm dịch tiết âm đạo phụ nữ nhiễm T. Vaginalis (Trang 59)
Hình 2.11. Vòng đời của Leishmania.( Nguồn:CDC) - Ký sinh trùng y học
Hình 2.11. Vòng đời của Leishmania.( Nguồn:CDC) (Trang 62)
Hình 2.13. Vòng đời sinh học của Trypanosoma. (Nguồn:CDC) - Ký sinh trùng y học
Hình 2.13. Vòng đời sinh học của Trypanosoma. (Nguồn:CDC) (Trang 66)
Hình 2.14. Chu kỳ của ký sinh trùng sốt rét. (Nguồn:CDC) - Ký sinh trùng y học
Hình 2.14. Chu kỳ của ký sinh trùng sốt rét. (Nguồn:CDC) (Trang 73)
Hình 3.2. Chu kỳ sống của giun đũa - Ký sinh trùng y học
Hình 3.2. Chu kỳ sống của giun đũa (Trang 102)
Hình 3.4. Chu kỳ sống của giun tóc (Nguồn:CDC) - Ký sinh trùng y học
Hình 3.4. Chu kỳ sống của giun tóc (Nguồn:CDC) (Trang 107)
Hình 3.6. Chu kỳ sống của giun kim (Nguồn:CDC) - Ký sinh trùng y học
Hình 3.6. Chu kỳ sống của giun kim (Nguồn:CDC) (Trang 111)
1. Hình thể 1.1. Giun móc  - Ký sinh trùng y học
1. Hình thể 1.1. Giun móc (Trang 114)
Hình 3.8. Chu kỳ sống giun móc/mỏ (Nguồn: Viện sốt rét và KST TW). 3. Dịch tễ học  - Ký sinh trùng y học
Hình 3.8. Chu kỳ sống giun móc/mỏ (Nguồn: Viện sốt rét và KST TW). 3. Dịch tễ học (Trang 116)
Hình 3.9. Hình thể giun chỉ (Nguồn:CDC) - Ký sinh trùng y học
Hình 3.9. Hình thể giun chỉ (Nguồn:CDC) (Trang 121)
Hình 3.10. Chu kỳ sống giun chỉ (Nguồn:CDC) - Ký sinh trùng y học
Hình 3.10. Chu kỳ sống giun chỉ (Nguồn:CDC) (Trang 122)
1. Trình bày được đặc điểm hình thể, chu kỳ sống, dịch tễ học của sán lá gan nhỏ  - Ký sinh trùng y học
1. Trình bày được đặc điểm hình thể, chu kỳ sống, dịch tễ học của sán lá gan nhỏ (Trang 130)
Hình 3.12.Chu kỳ sống sán lá gan nhỏ (Nguồn:CDC) - Ký sinh trùng y học
Hình 3.12. Chu kỳ sống sán lá gan nhỏ (Nguồn:CDC) (Trang 132)
1. Trình bày được đặc điểm hình thể, chu kỳ sống, dịch tễ học của sán lá gan lớn   - Ký sinh trùng y học
1. Trình bày được đặc điểm hình thể, chu kỳ sống, dịch tễ học của sán lá gan lớn (Trang 135)
Hình 3.14. Chu kỳ sống của sán lá gan lớn (Nguồn:CDC) - Ký sinh trùng y học
Hình 3.14. Chu kỳ sống của sán lá gan lớn (Nguồn:CDC) (Trang 136)
Hình 3.16. Chu kỳ của sán lá phổi Nguồn:CDC) - Ký sinh trùng y học
Hình 3.16. Chu kỳ của sán lá phổi Nguồn:CDC) (Trang 141)
1. Trình bày được đặc điểm hình thể, chu kỳ sống, dịch tễ học của sán lá ruột. 2. Trình bày được bệnh học, điều trị và phòng chống bệnh do sán lá ruột. - Ký sinh trùng y học
1. Trình bày được đặc điểm hình thể, chu kỳ sống, dịch tễ học của sán lá ruột. 2. Trình bày được bệnh học, điều trị và phòng chống bệnh do sán lá ruột (Trang 143)
Hình 3.18. Chu kỳ sống của sán lá ruột (Nguồn:CDC) - Ký sinh trùng y học
Hình 3.18. Chu kỳ sống của sán lá ruột (Nguồn:CDC) (Trang 144)
Hình 3.20. Chu kỳ sống của sán dây lợn (Nguồn:CDC) - Ký sinh trùng y học
Hình 3.20. Chu kỳ sống của sán dây lợn (Nguồn:CDC) (Trang 155)
Hình 3.21. Sán dây bò (Nguồn: Viện Sốt rét-ký sinh trùng và côn trùng Quy Nhơn) 2. Chu kỳ sống  - Ký sinh trùng y học
Hình 3.21. Sán dây bò (Nguồn: Viện Sốt rét-ký sinh trùng và côn trùng Quy Nhơn) 2. Chu kỳ sống (Trang 160)
Hình 3.22. Chu kỳ sống của sán dây bò (Nguồn:CDC) - Ký sinh trùng y học
Hình 3.22. Chu kỳ sống của sán dây bò (Nguồn:CDC) (Trang 161)
Hình thức nhiễm bệnh  - Ký sinh trùng y học
Hình th ức nhiễm bệnh (Trang 162)
w