1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN án TIẾN sĩ kỹ THUẬT tối ưu hóa QUẢN lý DI ĐỘNG TRONG MẠNG vô TUYẾN hỗn hợp đa DỊCH vụ

162 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tối ưu hóa quản lý di động trong mạng vô tuyến hỗn hợp đa dịch vụ
Tác giả Lê Ngọc Hưng
Người hướng dẫn GS.TSKH. Nguyễn Xuân Quỳnh
Trường học Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Chuyên ngành Hệ thống thông tin
Thể loại Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 3,48 MB

Cấu trúc

  • 1. Lýdonghiêncứu (19)
  • 2. Mụcđíchnghiêncứu (21)
  • 3. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (21)
  • 4. Phươngphápvàcôngcụnghiêncứu (23)
  • 5. Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủađềtài (23)
  • 6. CấutrúccủaLuậnán (23)
    • 1.1 MạngthôngtinvôtuyếnbăngrộngđadịchvụBcN (25)
    • 1.2 YêucầuchuyểngiaotrongmạngBcN (28)
    • 1.3 PhântíchvàđánhgiácácnghiêncứuliênquanđếnLuậnán (30)
    • 1.4 Cácvấnđềcòntồntại (34)
      • 1.4.1 Phânloạichuyểngiao (34)
      • 1.4.2 Cácyêucầuvềhiệusuất (36)
      • 1.4.3 Phântíchtrễchuyểngiao (38)
      • 1.4.4 TốiưuhoátrễHO (40)
    • 1.5 Kếtluậnchương1 (41)
    • 2.1 Mởđầu (44)
    • 2.2 Phântíchhiệusuấtchuyểngiaodựatrêncácgiaothứcquảnlýdiđộnghiệntại (44)
      • 2.2.1 Cácgiaothứcquảnlýdiđộngởlớpliênkết( L ớ p 2) (46)
      • 2.2.2 Cácgiaothứcquảnlýdiđộngởlớpmạng(Lớp3) (46)
      • 2.2.3 Cácgiaothứcquảnlýdiđộngởlớpgiaovận(Lớp4) (48)
      • 2.2.4 Cácgiaothứcquảnlýdiđộngởlớpứngdụng(lớp5) (49)
    • 2.3 Xácđịnhcáctham sốcơbảncủamôhìnhphântích (50)
      • 2.3.1 Xácsuấtgóitinbịthấtlạctừđiểmđếnđiểm (52)
      • 2.3.2 Độtrễtruyềnbảntinđiểmtớiđiểm (54)
      • 2.3.3 TrungbìnhđộtrễtruyềngóitinbáohiệukhisửdụnggiaothứcUDP (54)
    • 2.4 XâydựngphươngthứcđánhgiáhiệusuấtchuyểngiaocủacácứngdụngdạngBvàdạngC(MIPv àTCP-M) (57)
      • 2.4.1 ĐánhgiáhiệusuấtchuyểngiaocủakếtnốiTCPkhisửdụngMIP (60)
      • 2.4.2 ĐánhgiáhiệusuấtchuyểngiaocủakếtnốiTCPkhisửdụngTCP-M (65)
    • 2.5 Xây dựngphươngthứcđánhgiáhiệusuấtchuyểngiaocủacácứngdụngdạngDvàdạngE(MIPvàSIP) 38 (68)
      • 2.5.1 ĐánhgiáhiệusuấtchuyểngiaocủamộtkếtnốiUDPkhisửdụngMIP (70)
      • 2.5.2 ĐánhgiáhiệusuấtchuyểngiaocủamộtkếtnốiUDPkhisửdụngSIP (72)
    • 2.6 Phântíchđánhgiátươngquangiữatiêuhaonguồnđiệnvàhiệusuấtchuyểngiao (74)
      • 2.6.1 Môhìnhphântích (74)
      • 2.6.2 Môtảgiaothức (75)
      • 2.6.3 Thuậttoántìmtuyến (76)
      • 2.6.4 CấutrúcbảntinRREQ (78)
      • 2.6.5 Môphỏngvàđánhgiá (79)
    • 2.7 Kếtluậnchương2 (82)
    • 3.1 Mởđầu (85)
    • 3.2 Xây dựngmôhìnhhệthống (85)
      • 3.2.1 Kiếntrúctraođổitin (87)
      • 3.2.2 Đánhsốtếbào (89)
      • 3.2.3 Môhìnhhoádichuyển (89)
      • 3.2.4 Phânlớpcácyếutốảnhhưởngđếnchuyểngiao (91)
      • 3.2.5 Tínhtoánxácsuấtchuyểngiao (99)
    • 3.3 Thuậttoánđịnhtrướcbăngthôngvàđiềukhiểnđăngnhập (101)
      • 3.3.1 Định trướcbăngthôngkhôngthôngtin dichuyển (101)
      • 3.3.2 Định trướcbăng thôngvớithông tindi chuyển (104)
      • 3.3.3 Điều khiểncửa sổước tínhthờigian dichuyển (106)
      • 3.3.4 Điều khiểnđăng nhập (109)
      • 3.3.5 Kết quảmô phỏng (111)
    • 3.4 Thuật toándựbáo chuyểngiaođivà đến (113)
      • 3.4.1 Ba trạng thái xác suất (113)
      • 3.4.2 Điều khiểnđăng nhập (116)
    • 3.5 Thuật toándựbáo băngthông theokết nối (116)
      • 3.5.1 Điều khiểnAG (116)
      • 3.5.2 Định trướcbăngthôngtheokếtnốisaukhiđăngnhập (117)
      • 3.5.3 Địnhtrướcbăngthôngtheokếtnốitrướckhiđăngnhập (118)
    • 3.6 Kết luận chương 3 (120)
    • 4.1 Mởđầu (121)
    • 4.2 PhântíchhiệusuấtcủacácgiaothứcđịnhtuyếnchoMANETs (121)
      • 4.2.1 Xu hướngnghiêncứu trongthờigian gầnđây (122)
      • 4.2.2 Các giao thứcđịnh tuyếntruyền thống (124)
      • 4.2.3 Môphỏng và phântích kết quả (127)
    • 4.3. Giải phápQuản lýchuyểngiaolinhhoạt (AMMS) (134)
      • 4.3.1 Cấu trúc củaAMMS (134)
    • 4.4 Phân tíchmô hìnhđánh giáhiệu suấtcủaAMMS (140)
      • 4.4.1 Mất số liệu củaMIPvà SIP (146)
      • 4.4.2 Thời giangiảmthônglượngcủa TCP-M (146)
    • 4.5 Kết luận chương 4 (146)
  • KẾT LUẬN (149)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (154)

Nội dung

Lýdonghiêncứu

Cùng với sự phát triển của công nghệ Thông tin và Viễn thông, đặc tính di động đã và đangtrởthành tính năng cơbản của các mạng thông tin hiện tại và tương lai.N g à y c à n g c ó n h i ề u hình thức truyền thông mới ra đời như Mạng xã hội, Điện toán đám mây di động, IoT, làmnền tảng để xây dựng xã hội 5.0 [55], làm đa dạng các loại hình dịch vụ, tăng độ phức tạp vàphạm vi hoạt động của mạng,… Do vậy, các kỹ thuật quản lý di động hiện tại đang gặp nhiềuvấn đề trong việc xử lýyêu cầu chuyển giao,đ á p ứ n g n h u c ầ u s ử d ụ n g d ị c h v ụ v à d i c h u y ể n củangườidùngvớiQoS đảm bảo.Vấn đềđặtra làphảix â y d ự n g p h ư ơ n g á n l ự a c h ọ n h ệ thống chuyển giao tối ưu, vừa nâng cao hiệu suất sử dụng tài nguyên mạng vừa đảm bảo chấtlượng dịch vụcamkết.

Ngày nay các thiết bị và ứng dụng di động phát triển mạnh mẽ, kéo theo nhu cầu sử dụngdịch vụ di động tăng cao Theo dự báo của IDC (tháng6 n ă m

2 0 1 9 ) , s ố l ư ợ n g t h i ế t b ị I O T s ẽ đạt 41.6 tỷ trên toàn thế giới vào năm 2025, trong khi năm 2017 mới chỉ là 27 tỷ [41] [42]. Dovậy,nhucầu t ru y ền tảid ữ l i ệ u hàng t h á n g s ẽ t ă n gtừ 2 0 E B năm 2 0 1 8 lên1 1 9 E B năm2023 [71].T ừ thựctếnày,cácứngdụngdidộngnhưmạngxãhội,điệ ntoánđámmây,IoT,…mởra mô hình kiến trúc hạ tầng mạng mới, đối tượng mới bao gồm đầu cuối, dịch vụ, mạng, nộidung, tínhtoán,mã hóa tất cảđềudiđộng[16].

Xuh ư ớ n g h ộ i t ụ c ô n g n g h ệ v à n h u c ầ u s ử d ụ n g d ị c h v ụ đ a d ạ n g m ọ i l ú c , m ọ i n ơ i c ủ a người sử dụng đòi hỏi các nhà cung cấp dịchv ụ p h ả i t h i ế t l ậ p c á c h ệ t h ố n g h ạ t ầ n g m ạ n g c ó khả năng tích hợp nhiều loại hình dịch vụ, các loại lưu lượng khác nhau lên trên một hạ

2 tầngtruyềnt h ô n g d u y n h ấ t H ệ t h ố n g h ạ t ầ n g t r u y ề n t h ô n g đ ó v ề c ơ b ả n p h ả i h ỗ t r ợ c á c c ơ c h ế tru yền dữliệu tốc độcao bằng dịchv ụ b e s t - e f f o r t , đ ồ n g t h ờ i v ẫ n đ ả m b ả o

Q o S c h o c á c l o ạ i hình dịch vụ khác nhau, nhất là các dịch vụ thời gian thực Hạ tầng truyền thông như vậy đượcgọilàmộtmạng vôtuyếnhỗnhợpbăng rộngđadịchvụ[29]

MạngBcN c h o p h ép người d ùn gs ử dụng các dịch vụđ ồ n g t h ờ i m ọ i l ú c, m ọ i n ơ i , t h ô n g qua các loạiđầu cuối khác nhau mà khôngcần quan tâm tớic ô n g n g h ệ c ủ a m ạ n g m ì n h đ a n g kết nối tới, chỉ cần ký thoả thuận với nhà cung cấp dịch vụ

(SLA) Vì thế một trong những yêucầu đốivớimạng BcNlà phải tối ưu hoá chức năng xửlý chuyểngiao liênm ạ n g ( I S H O ) đ ể đáp ứng các yêu cầu này của khách hàng. ISHO phải có khả năng chuyển hướng dòng dữ liệucủa ứng dụng giữa các mạng khác nhau mà vẫn duy trì tính liên tục cho các ứng dụng đó theoQoSthoảthuận.Dovậy,hiệntạicónhiềuViệnng hiêncứu,trườngđạihọc,cáctổchứctrongvà ngoài nước, đã và đang nghiên cứu tìm các giải pháp tối ưu khác nhau xử lý yêu cầu này.Tuy nhiên,chođếnnàycácnghiêncứuvềISHOphầnlớnchỉtậ ptrungvàoviệcgiảiquyếtvấn đề kích hoạt ISHO khi dịch vụ người dùng bị ngắt quãng do di chuyển ra khỏi vùng phủ sóng[53][73] ISHO cho mạng BcN không chỉ đáp ứng được yêu cầu trên, mà phải xử lý được cácvấn đề như dự báo gián đoạnkết nối, cải thiệnQoS, giảm trễ do chuyển giao, vàcácyêuc ầ u củangườidùngnhưloạihìnhdịchvụ,tiếtkiệmnguồntiêuthụ,cướcphí, Điều khiển chuyển giao là kỹ thuật cung cấp khả năng cho các đối tượng di động trao đổithông tin và truy cập dịch vụ mọi lúc, mọi nơi Thời gian đầu chỉ được áp dụng cho hệ thốngthôngtindiđộngt ếbào(Cellular), sauđónókhôngngừngđượcpháttriểnđểứngdụ ngchocácmạngkhácnhưInternet,MobileInternet,Ubiquitous,ICN(InformationCentricNetwork),

Vớinhucầusửdụngdịchvụdiđộngngàycàngcaovàsựpháttriểnkhôngngừngcủacáchệ thống truy nhập có công nghệkhác nhau (LTE, NB, WLAN, Bluetooth, Wifi, ), yêu cầucung cấp dịch vụ tích hợp liên tục cho thuê bao di động ngày càng tăng, do đó việc nghiên cứuđưa ra các giải pháp ISHO mới có khả năng hoạt động xuyên suốt giữa các hệ thống khác nhauvẫn đang là cơ hội và thách thức cho nhiều nhà nghiên cứu Hơn nữa, các mạng di động trongtương lai vẫn sẽ sử dụng hạ tầng IP như là mạng lõi [32] Do vậy, bước đột phá kiến trúc mạngtrong tương lai sẽ là sự hội tụ giữa Internet (như là mạng lõi) và mạng truy nhập vô tuyến vớicác công nghệ khác nhau Để đạt được mục tiêu này, cần có các kỹ thuật ISHO mới, tối ưu đápứng nhucầu dịchvụ vàdi chuyểncủa ứngdụng.

Tạinướcta,ChínhphủđãbanhànhQuyhoạchpháttriểnviễnthôngvàcôngnghệthôngt inV i ệ t N am đếnn ă m 2 0 2 0 v àđ ị n h h ư ớ n g t ớ i n ă m 2030 [ 4 2 ] , t h e o đ ó h ệt h ố n g m ạ n g vi ễ nthôngđangtừng bướcđượ c chuyểnsang mạng hộitụb ăng rộngđad ị ch vụ(BcN)theotừn ggiai đoạn phù hợp với yêu cầuthực tế, nhằm cung cấp đa dịch vụ trên một hạ tầng viễn thôngthống nhất.

Vì vậy, các vấn đề liên quan đến việc xây dựng các cơ chế quản lý, điều khiển trênBcNcũngđangđượcgiớikhoahọcchuyênngànhtrongnướcquantâmnghiêncứu.

Mụcđíchnghiêncứu

Mục đích nghiên cứucủa luận ánlà đềxuấtmộtphương phápq u ả n l ý c h u y ể n g i a o l i n h hoạtnhằmtốiưuhóaquảnlýchuyểngiaotrongmạngVôtuyếnhỗnhợpđadịc hvụ.

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

Phạm vi nghiên cứu của luận án này được giới hạn trong việc nghiên cứu các giao thức(protocol) và các giải thuật (procedure, algorithm) quản lý chuyển giao Luận ánchỉ tập trungvàoviệcphântíchh i ệ u suấtchuyểngiaodựatrêncácgiaothứcđãcónhưMIP,TCP-

M,SIPtừđóxâydựngcáctham sốcóảnhhưởngtớichấtlượngdịchvụkhithựchiệnchuyển giao, xây dựng phương thức dự báo và đặtt r ư ớ c b ă n g t h ô n g đ ể đ i đ ế n v i ệ c đ ề x u ấ t p h ư ơ n g p h á p quản lý chuyển giao linh hoạt nhằm tối ưu hóa quản lý chuyển giao trong mạng BcN Mọi vấnđề khác liên quan đến quản lý vị trí của ứng dụng, cập nhật và thống kế các thông tin liên quanđếnh ư ớ n g d i c h u y ể n c ủ a n g ư ờ i d ù n g , c o i n h ư đ ã đ ư ợ c g i ả i q u y ế t b ằ n g c á c c ô n g c ụ k h á c nằmngoàiphạmvinghiêncứu củaluậnánnày.

Phươngphápvàcôngcụnghiêncứu

Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp và phân tích: tổng hợp các kết quảnghiên cứu đã có của các tác giả khác có liên quan đến đề tài và phân tích các yếu tố liên quanđến vấn đề quản lý di động trong mạng BcN, qua đó đề xuất phương pháp quản lý di động linhhoạt nhằmtối ưuhóaquản lýdiđộng trongmạng BcN.

Luận án sử dụng các công cụ toán học và các công cụ của lý thuyết hệ thống, lý thuyết điềukhiểnđểgiảiquyếtyêucầunghiêncứu.Dochưacócácchuẩnchungthốngnhấtvềkết cấu,giao thức và công nghệ của BcN, nên trước tiên luận án đưa ra một mô hình chung được chấpnhận rộng rãi của mạng BcN, và lấy đó làm cơ sở để xây dựng và đề xuất cơ chế điều khiểnchuyển giao.

Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủađềtài

Ý nghĩa khoa học của đề tài được thể hiện qua các đóng góp mới của luận án, bao gồm:Thông qua phân tích hiệu suất chuyển giao dựa trên các giao thức đã có để xây dựng các thamsố cơ bản ảnh hưởng nhiều nhất tới QoS khi chuyển giao; Sử dụng lý thuyết Bayes để xác địnhxácsuấtchuyểngiao,từđóxâydựngphươngphápđặttrướcbăngthôngnhằmđảmbảoQ oSvà nâng caoh i ệ u s u ấ t s ử d ụ n g t à i n g u y ê n m ạ n g ; C u ố i c ù n g d ự a t r ê n v i ệ c x á c đ ị n h đ ư ợ c c á c yếu tố ảnh hưởng tới QoS và phương pháp đặt trước băng thông, luận án đề xuất phương phápquản lý chuyểngiao linhhoạt, tùy thuộc vào l o ạ i ứ n g d ụ n g đ ể đ ạ t đ ư ợ c m ụ c t i ê u t ố i ư u h ó a quản lý chuyển giao.

CấutrúccủaLuậnán

MạngthôngtinvôtuyếnbăngrộngđadịchvụBcN

Trong những năm gầnđây,với sự pháttriểnvượt bậccủacác côngnghệt r u y n h ậ p v ô tuyến và thiết bị đầu cuối di động (như máy tính xách tay, Smart phone, IOT, ) làm cho ứngdụng di động đa dạng hơn, nhu cầu về kết nối, tốc độ, băng thông tăng nhanh hơn về thoại vàcácdịchvụcơbản[10].Trong5nămtừ2014–2018,lưulượngdữliệuthôngquacácthiếtbịdi động tăng gấp gần 5 lần [91], dự kiến tăng 6 lần trong giai đoạn 2017 – 2022 [10] Côngnghệ truy cập vô tuyến bao gồm nhiều cơ sở hạ tầng khác nhau, như công nghệ Bluetooth chongười sử dụng cá nhân, IEEE 802.11 chomục đíchmạngn ộ i b ộ , L T E / 5 G c h o t h ô n g t i n d i động diện rộng, NB-IOT cho kết nối IOT,các mạng vệ tinh cho mục đích kết nối toàn cầu, Nhữngmạngnàyđượcthiếtkếđộclậpvớinhauđểcungcấpcácdịchvụcụthểtheoyêucầu. Sựk h á c biệtgiữa các m ạ n g này t h ô n g q u a c á c thông s ố d ị ch vụ[52]

- Tốc độ truyền tải dữ liệu: các mạng vệ tinh và mạng tế bào có thể truyền với tốc độ dữliệuvàokhoảng2Mbps,LTEtốiđalà100Mbps,5Gtốiđalà1Gbps,…

- Độtrễtruycập:độtrễtruy cậpmộtchiềutrongkếtnốimạngnộib ộ v ô t u y ế n (WLAN) là không lớn, cỡm ộ t v à i t r ă m m i l i - g i â y c h o m ộ t r o u n d - t r i p - t i m e ( R T T ) , v à v à o khoảng một giây trong các kết nối 3G do các xử lý thêm ở lớp vật lý nhưchuyển tiếp lỗi đãchỉnh (FEC), độ trễ khi truyền [31] Độ trễ truy cập sẽ còn lớn hơn rất nhiều ở các kết nối vệtinh, có thểlớn tới270 ms[3].

- Độ che phủ: các mạng vệ tinh hay các mạng di động tế bào có thể cung cấp độ che phủlớn(toànthànhphố,toànbộlãnhthổ1quốcgia)đếnrấtlớn(toàncầu).Tuynhiêncácmạn g

Dođó,hiệntạichưacómộtmạngvôtuyếnnàocóthểcùnglúcthỏamãncácyêucầunhưlàtốcđ ộtruyềndữliệucao,độtrễthấp,độchephủmọi nơiđểphụcvụchocácyêu cầuvềdịch vụ từ phía người sử dụng di động[73] Các nghiên cứuvề HO hiện tại chưag i ả i q u y ế t đượcsựtươngtácgiữachiphíHOvàchứcnăngtăngcôngsuấtcủamạng[61].

Tuy nhiên, vì các mạng vô tuyến này bù đắp và bổ sung cho nhau [1], nên sự kết hợp giữachúng có thể cung cấp cáckết nốitốtnhất[34] chongười sửd ụ n g H ì n h 1 1 đ ư a r a m ộ t c ấ u trúc ví dụ về sự kết hợp của một hệ thống vô tuyến, bao gồm mạng 3G/LTE/5G/NR, mạng vệtinh, và mạng WLAN được kết hợp chung với nhau Ngoài ra, các mạng khác như là mạngBluetooth, Home RF,MANETs, IOT,… cũng có thể được tích hợp vào trong mạng ở hình 1.1này Trong cấutrúc mạng này, người dùngsử dụng các thiết bị đagiao diệnv ô t u y ế n , n ê n c ó thểkếtnốiđượcvớicácloạimạngcócôngnghệkhácnhau.Bằngviệcsửdụngcácthiếtbịnày

Vùng sóng chồng nhau chophépngườisửdụngdiđộngluônluôncóđượckếtnốitốtnhấtđếnmộthoặcnhiềumạng.Víd ụ , k h i n g ư ờ i d ù n g đ a n g t r o n g v ù n g p h ủ s ó n g c ủ a m ạ n g W L A N ( m ạ n g W L A N ở v ă n phòng, sân bay, …), họ sẽ truy cập thông qua các mạng WLAN này Trong trường hợp ngườidùng ở xa mạng WLAN, ví dụ trên đường cao tốc, họ sẽ được kết nối đến các mạng 3G/LTE.Trong trường hợp khi không có kết nối đếnm ạ n g W L A N h a y m ạ n g 3 G / L T E , n g ư ờ i d ù n g c ó thể sử dụng mạng vệ tinh Và trong tất cả các trường hợp, khi người dùng di chuyển từ mạngnàysangmạngkhác,thiếtbịcủahọsẽtựđộngchuyểnsangcácmạngmớinàytrongkhic ácứngd ụ n g đ angchạy khôngb ị ngắtk ết nối Do đ ó , người d ùn g cót h ể sửd ụ n g các m ạ n g v ô tuyếnkhácnhaunàynhưlàmộthệthốngvôtuyếntíchhợpđadịchvụhaycòngọilàBcN.

Hình 1.1: Cấu trúc ví dụ của một hệ thống vô tuyến tích hợpNhững vấnđềkhókhănkhi tổchứcmạngBcN,đólà:

- Côngnghệtruyc ậ p :các mạng khác nhau sử dụng các công nghệ truy cập vô tuyếnkhác nhau, ví dụ GPRS sử dụng công nghệ đa truy cập phân chia thời gian (TDMA), côngUMTS/LTE sử dụng công nghệ đa truy cập phân chia mã (CDMA), và công nghệ WLAN sửdụng cácmôhình truycậpngẫu nhiênnhưlàCSMA/CA.

- Các giaothứcm ạ n g :các mạng khác nhau sử dụng các giao thức khác nhau cho việcvận chuyển,địnhtuyến,quảnlýdiđộng,xácthực,tínhcước,…

- Dịchvụcungcấp:nhữngmạngnàythuộcvềcácnhàcungcấpdịchvụkhácnhaunênsẽkh ókhăntrongviệcxâydựngthoảthuậndịchvụ(SLA)dùngchung.

- Yêu cầu lưu lượng cao:5G đáp ứng được yêu cầu này bằng cách thu hẹp phạm vi phủsóng của BS, số lượng người dùng trên mỗi BS sẽ giảm và cải thiện được hiệu suất tái sử dụngtần số Tuy nhiên do nhu cầu di chuyển và trao đổi dữ liệu của MT không ngừng tăng lên,làmcho yêu cầu xử lý HO càng tăng cao hơn, dẫn đến lưu lượng dành cho báo hiệu tăng, làm giảmlưu lượng dành choMT [61]

Do đó, việc liên tục nghiên cứu cải tiến các giải pháp HO, tích hợp các mạng truy cập vôtuyếnnàyvớinhauđểcungcấpkếtnốithôngsuốtchongườidùnglàcầnthiết.

YêucầuchuyểngiaotrongmạngBcN

Trongnhiều n ă m qua,cá c kỹthuậtxử lý H O p h ứ c t ạp đ ãđư ợ cn gh i ên cứu ph át triển v à triển khai để quản lý việc đăng ký, xác thực, di chuyển,… của MT Tuy nhiên các kỹ thuật nàyphù hợp với cácm ạ n g đ ồ n g n h ấ t , á p d ụ n g c h o B c N t h ì h i ệ u s u ấ t s ẽ k h ô n g c a o v ì k í c h t h ư ớ c tế bào giảm và tốc độdi chuyển của MT tăng [52] Do vậy,việc đáp ứngđượcc á c v i ễ n c ả n h nêu trênlàvấn đềcònnan giải,cầngiải quyết[77][66]:

- Nhiều ứng dụng vàmôh ì n h t r u y ề n t i n x u ấ t h i ệ n l à m c h o h ạ t ầ n g m ạ n g t h ê m p h ứ c t ạ p , đadạng,vàcóquanhệvớinhau.Nhiềugiảiphápquảnlýdiđộnghiệncóđềuứngdụngc hocác hệ thống (mạng) cụ thể, chưa đáp ứng được yêu cầu dự phòng và khả năng xử lý cho mạnghỗn hợp phức tạp;

Bên cạnh các vấn đề nêu trên, chi phí báo hiệu liên quan đến tính di động, ví dụ: đo lường /báo cáo quản lý tài nguyên vô tuyến, tăng độ trễ chuyển giao, lỗi mạng và tốc độ là các vấn đềcần quan tâm trong mạng di động ngày nay Theo đó,m ạ n g B c N y ê u c ầ u m ộ t p h ư ơ n g p h á p quảnlýdiđộngmới,chínhxácđểđốiphóvớinhữngtháchthứcnày[77].

Hình1.2:Sựdichuyểntrongcáchệthốngvôtuyếnthếhệtiếptheo Ở mạng BcN, có hai kịch bản chuyển giao, đó là: chuyển giao trong mạng (HorizontalHandover) và chuyển giao ngoài mạng (Vertical Handover) như trình bày ở hình

1.2 Sự dịchchuyểncủangười sửdụngdiđộnggiữahaiBScủamộthệthống(từBS10sangBS11 tr onghình1.2)gọilàchuyểngiaotrongm ạn g , vàsựdịchchuyểncủ a ngườisửdụngdiđộngg iữahai hệ thống khác nhau (từ BS12 sang BS20t r o n g h ì n h 1 2 ) g ọ i l à c h u y ể n g i a o n g o à i m ạ n g Mộtyếutốcầnthiếtlàcácứngdụngđangchạytrênthiếtbịdiđộngsẽkhôngbịtácđộngc ủasựchuyểngiaonày,cảchuyểngiaotrongvàngoàimạng,đểtránhgiánđoạndịchvụvàđả mbảo QoS Để đáp ứng được yêu cầu này phải xử lý được việc giảm lỗi, trễ và mất số liệu trongquá trình chuyển giao. Ở mạng đồng nhất (cùng công nghệ vô tuyến), các MT sử dụng tập các tham số TTT, HM,A3,… để xử lýHOtrong toànmạng Tuy nhiên, nếu sửdụngbộ tham số này để xửl ý H O trong BcN thì hiệu suất quảnl ý d i đ ộ n g s ẽ b ị g i ả m [17] Bởiv ì k h i

M T c ố g ắ n g k ế t n ố i v ớ i một tế bào đangquá tải (trong khit ả i ở c á c t ế b à o l â n c ậ n k h á c c ó t h ể c ò n d ư ) , t h ì Q o S s ẽ không đảm bảo và tỷ lệ HOF tăng do thiếu hụt tài nguyên Do đó, quản lý HO linh hoạt trongmạng di động là cần thiết để nâng cao hiệu suất mạng Các yếu tố sau cần quan tâm khi xâydựng phương án xửlý HO[52]:

- MSE có vai trò quan trọng trong việc cải thiện hiệu suất HO Thông qua MSE ta có thểlựachọnmộtcáchlinhhoạttậpthamsốHM,A3,TTT.Sửdụngthôngtinvề“sốlầnchọnlạitế bào”, “Suy hao tần số và RSS” và “mức độ di chuyển của MT là chậm, vừa hay nhanh”làmtăngđộchínhxácvềdựbáoHO.KhiMTdichuyểnvớitốcđộthấptrongkhuvựccómậtđ ộtếbàoMicrocao,thìnêntắtnguồntếbàoMacrotrongkhuvựcnàyđểtiếtkiệmnănglượng.

- Khi MT đang có kếtnối vô tuyến tốt, thì chỉ khi thủ tục HOyêu cầum ớ i k í c h h o ạ t EHOPvàEHOđểgiảmcáctrườnghợpRLFtrướckhithựchiệnHO.

- Ước lượng RSS tại biên tế bào và tiến hành catching dữ liệu để đề phòng việc hết tàinguyên vôtuyến vàđảm bảo QoS.

- Lựa chọntế bàoítsửd ụ n g n h ấ t t r o n g s ố 3 t ế b à o l â n c ậ n V i ệ c n à y s ẽ g i ú p c h o c â n bằng tải một cách tựđộng.

- Kích hoạt chế độDC và kết nối tới tế bào Macro khi MT di chuyển ở tốc độ cao. Ướclượng thời gian MT lưu trú tại tế bào Micro Khi tế bào Micro có kết nối vô tuyến tốt, và thờigianMTlưutrútạiđâylớnhơnngưỡngtốithiểuthìchuyểnkếtnốicủaMTsangtếbàonày.

- Đặt trước băng thông tại các tế bào lân cậnđ a n g t h ừ a t ả i đ ể g i ả m t h ờ i g i a n t h ự c h i ệ n HO khi cóyêucầu.

PhântíchvàđánhgiácácnghiêncứuliênquanđếnLuậnán

Phần này luận án trình bày về sự giống và khác nhau trong phương pháp quản lý di độnggiữacác m ạ n g I P vàm ạn g sốli ệu gói,d o các tổ c h ứ c nghiêncứu 3 GP P và3 G P P 2 đ ề x u ất Đặc biệt, chúng tôi quan tâm đến giao thức MIP, Đăng ký miền cho MIP, tính di động của đầucuốiSIP,quảnlýdiđộngtrongmạng 3GPP,3GPP2,CellularIPvàHAWAII.

Trướchết Luận án so sánhcác cấutrúc quảnlý diđộng cơbản,đ ư ợ c s ử d ụ n g đ ể v ậ n chuyểnvà quản lý sựthay đổi củacác gói số liệuchuyển tới MT.Ở đây, các phầntửm ạ n g tham gia vào quá trình xử lý bản tin chính là các phần tử giao thức quản lí di động Ở giao thứcMIPthìHomeAgent(HA),Foreign Agent (FA)và MT lànhững phần tửc ủ a g i a o t h ứ c d i động Các nútm ạ n g k h á c ( n h ư c á c R o u t e r c h u y ể n t i ế p ) n ằ m t r ê n t o à n t u y ế n k ế t n ố i v ớ i c á c thựcthểgiaothứcdiđộngnàyđềukhôngphảilàthựcthểgiaothứcdiđộng.

Hình 1.3 dưới đây minh hoạ các cấu trúc quản lý di động cơ bản dùng trong MIP, đăng kýmiền choMIP, SIP mobility.

Mobile Mobile Mobile Mobile Mobile Mobile

Hình 1.3 chỉ thể hiện một máy chủ SIP (SIP server), mà không thể hiện các máy chủ proxySIP có thể được dùng đến trong các mạng khách.Cấu trúc quản lý di động cơ bản dùng trongmạnggói3GPP,3GPP2,CellularIPvàHAWAIIđượcthểhiệntronghình1.4.

Sựgiốngnhaucơbảncủacácphươngphápquảnlýdiđộngđượcthểhiệntronghình1.3v à hình 1.4 đó là, tất cả các phương pháp đều sử dụng chính sách chuyển hướng giao vận(relayeddelivery)[36] [92]nhưlàmộtcơchếcơbảnđểphânphátcácbảntinbáohiệu,cácgóis ố l i ệ u c ủ a n g ư ờ i d ù n g , h o ặ c đ ồ n g t h ờ i c ả c á c b ả n t i n b á o h i ệ u v à ứ n g d ụ n g c ủ a n g ư ờ i dùng đến MT Đặc biệt, điểm neo di động(mobility anchor) được dùng đểgiám sát vị tríc ủ a các MTvàchuyểnhướng truyềngóisốliệu đếnMT.Cụthể:

- Với giao thức MIP và MIP - RR, gói số liệụ trước hết được định tuyến tới các HA quảnlý trực tiếp MT, sau đó mới chuyển tới MT, nếu MT lúc này không có mặt ở trạm HA, khi đógóisốliệuđượcchuyểntới FAđang tạmthờiquảnlýMT,s auđómới chuyển tớiđích cu ối

Số liệu cũ gateway Số liệu mới

Số liệu cũ DRR Số liệu mới

Số liệu cũ Số liệu mới

Số liệu cũ Số liệu mới

Mobile Mobile cùng là MT MIP có chức năng địnht u y ế n t ố i ư u c h o p h é p H o s t t ư ơ n g ứ n g n h ậ n b i ế t v ị t r í hiện tại của MT rồi sử dụng phương pháp phân phát trực tiếp [36] để truyền các gói số liệu đếnMT.

- Với giao thức SIP Mobility, trước khiS e r v e r t ư ơ n g ứ n g b i ế t đ ư ợ c đ ị a c h ỉ đ í c h , n ó l i ê n tục gửi bản tin SIP khởi động đến Server đích Tùy thuộc vào loại SIP server được dùng trongmạng đíchmànó có thể hoặcchuyểnbản tin báo hiệu đến MT hoặc thông báoc h o S e r v e r tươngứngvịtríhiệntạicủaMTđểServernàyliênlạctrựctiếpvớiMT.Trư ờnghợpServerliên lạc trực tiếp được với MT, nó gửi tiếp các bản tin báo hiệu và số liệu của người dùng trựctiếp tới MTmà khôngcần thôngqua Serverđích.

Hình1.4:Cácmôhìnhquảnlýdiđộng trong3GPP,3GPP2vàMicromobility

- Với Cellular IP, các gói số liệu đến và đi từ MT trước hết được định tuyến đến router đầutiên,routernàycónhiệmvụchuyểncácgóisốliệuđếnđíchcuốicùng.

- VớiHAWAII, cácgóisố liệu đivà đếnMTtrướch ế t đ ư ợ c đ ị n h t u y ế n đ ế n m ộ t

R o u t e r miền gốc (Domain root router), router này cũng có nhiệm vụ chuyển các gói số liệu đến đíchcuối cùng nhưtrong CellularIP.

- Trong mạng 3GPP, tất cả các gói số liệu của người dùng được định tuyến đếnG G S N , GGSN cónhiệmvụchuyểncácgói sốliệuđếnđíchcuốicùng.

- Trong mạng 3GPP2, tất cả các gói số liệu đầu tiên cũng được định tuyến đến PDSN, PDSNcó nhiệmvụchuyển cácgóisốliệu đếnđíchcuốicùng

Sựkhácnhaucơbảnđầutiêngiữacácphươngphápquảnlýdiđộngđượcthểhiệntrênhình 1.3 vàhình1.4làcáchthứccácgóisốliệuđượcchuyểnđitừmộtthựcthểgiaothứcdiđộngtới thực thể khác.Chẳng hạn:

- Với MIP và MIP-RR, các HA sử dụng các tuyến IP-IP để truyền các gói số liệu đến COAhiện tại củaMT.

- Với Mobile SIP, SIP server dùng một tuyến IP nào đó và chuyển các gói số liệu đến mộtSIP serverkháchoặc làtớiđíchứngdụngcủangười dùng.

- Mạng 3GPP và3GPP2thì dùng mộttuyến nhấtđịnhđểt r a o đ ổ i g ó i s ố l i ệ u c ủ a n g ư ờ i dùng giữa một điểm neo di động (GGSN trong 3GPP và PDSN trong 3GPP2) và MT. Tuynhiên,cácmạngnàythiếtlậpkênhtruyềntheocáccáchkhácnhau[92],đólà:

• 3GPP dùng giao thức GPRS để thiết lập tuyến liên lạc bên trong mạng lõi và giữa mạnglõi với RAN.

• 3GPP2 dùng giaothức IP Tunnel,GRE, được địnhn g h ĩ a t r o n g I E T F đ ể t h i ế t l ậ p t u y ế n IPchuyểntảicácgóisốliệucủangườidùngquamạnglõi,sauđócáctuyếnnàyđượ cnốivới các kênh vô tuyến trong RAN theo kiểu kết nối PPP để trao đổi các gói số liệu giữa MTvà điểmneodi độngcủaMT đó,ởđâychínhlàPDSN.

- Cellular IP và HAWAII sử dụng lớp IP để định tuyến và truyền số liệu từ một điểm neo diđộng(làGatewaytrongCellularIPhoặclàDRRtrongHAWAII)đếnMT.

Một điểm khác nhau cơ bản giữa các phương pháp quản lý di động nữa đó là mối liên hệ giữaquản vịtrí vàquảnlýtuyến.

- Đối với MIP, MIP-RR và Mobile SIP, việc quản lý vị trí được tách biệt với việc định tuyếnlớpởlớpIP.Cácservertrungtâm(nhưMIP,HA,SIPserver)đượcdùngđểchỉnhsửath ôngtin về vị trí Các gói số liệu từ một thực thể giao thức di động đến một thực thể khác hoặc làđượcđịnh tuyếnquaroute IP(trong trường hợp SIP mobility) hoặclà được truyền quac á c tuyến IP (trong trườnghợpMIPvàMIP- RR).

- Cellular IP và HAWAII lại tích hợp quản lý vị trí với định tuyến lớp IP Không có serverchuyên quản lý vị trí Thay vào đó, mạng duy trì vị trí của MT bằng cách duy trì một tuyến cụthể tới mỗi MTđang hoạt động.

- Mạng 3GPP và 3GPP2 cũng dùng các tuyến host định trước Nhưng các tuyến host cụ thểtrongmạnglõiIPđượcthiếtlậpgiốngnhưcáctuyếntrênlớptruyềntảiIPthayvìtrênlớpIP nhưt r o n g Cel l u l ar I P h a y H AW AI I Dovậy, q u ản lý v ị tríở đ ây đượctích h ợp v ớ iq u ản l ýtuyến host định trước. Điểmkhácbiệtcơbảnthứ3trongquảnlýdiđộngđượcthểhiệntronghình1.3vàhình1.4đólàchứcnă ngpagingcóđượchỗtrợkhôngvànếucóthìcáchthứchoậtđộngnhưthếnào.

- Với MIP và MIP-RR không hỗ trợ paging, mặc dù MIPv4 gần đây đã được mở rộng để hỗtrợchức năng này.

- Với mạng gói 3GPP, các router biên (như SGSN) trong mạng lõi có nhiệm vụ khởi độngchứcnăngpaging.Quảnlýdiđộngđượctíchhợpvớiđịnhtuyếnhosttrongmạnglõiđể loạibỏbớtcác GGSNliênquanđến quátrình paging.

- Với 3GPP2, tích hợp quản lý vị trí với định tuyến host để mạng lõi IP không phải liên quanđến paging Thay vào đó, khi các gói số liệuđi vào mạng RANCDMA2000, mạng RANs ẽ thựchiệnpagingkhicầnbằngcáchdùngcácthủtụcvàgiaothứcpagingbêntrongRAN.

- VớiCellular IP và HAWAII, cả hai đều xác định thủ tục pagingcho riêngm ì n h , c h ú n g dùng cơchế địnhtuyếnhost riêngbiệt.

Cácvấnđềcòntồntại

Chuyển giao là quá trình đầu cuối di động (MT) di chuyển từ trạm phát (AP) này tới APkhác trong cùng mạng Về cơ bản, có thể phân thành 2 loại chuyển giao: là chuyển giao đồngnhất (homogeneous - giữa các AP cùng công nghệ) và chuyển giao hỗn hợp (hetegeneous -giữa các AP có công nghệ khác nhau) Có nhiều vấn đề cần giải quyết để hỗ trợ cho MT thựchiện chuyển giao hỗnhợpgiữa cácm ạ n g t r u y n h â p ( A N ) c ó c ô n g n g h ệ k h á c n h a u n h ư 802.11,UMTS, CDMA, GPRS, MỗiANđềucócác đặc tính về QoS,S e c u r i t y , B ă n g thông, khác nhau Tương tự như vậy, việc MT di chuyển giữa cácm ạ n g c ủ a c á c n h à c u n g cấpdịchvụ(SP–

Service Provider)khácnhau cũngcónhiềuvấnđ ềcầnquan tâm,nhưsựXácthực(Authe ntication),sự Chophép(Authorization)cũng nhưvớicác SPkhácnhau thìcác yêu cầu về thoả thuận dịch vụ (Service Level Agreement – SLA) cũng khác nhau Để cóthểcungcấpgiảiphápH- HOtốiưuthìcầnphảixácđịnhnhữngyếutố(thôngsố)chínhlàmtrễ quá trìnhHO.

Trong luận án có giới thiệu khái niệm về H-HO, minh hoạ các đặc tính cơ bản cần thiếttrong truyền thông thời gian thực, trích dẫn các thủ tục H-HO giữa các AN và SP khác nhau,phântíchcácyếutốnhưtrễ,suyhao,jitter, nẩysinhtrongquátrìnhH-

Việc MT di chuyển giữa các AN và thay đổi kết nối có thể dẫn đến sự gián đoạn dịch vụ đangdùng Trong suốt quá trình chuyển giao, do sự thay đổi kết nối mạng nên MT có thể kết thúcviệc truyền tin sử dụng giao diện thứ hai ở mạng mới, thay đổi subnet hoặc domain hiện tại.Dựa trên hình thức di chuyển và kiểu mạng AN, ta có thể phân loại chuyển giao thành

“Liênmạng-Intersubnet” và“Nội mạng– Intrasubnet”.

- CôngnghệANkhácnhau(Vídụ:CDMA,WLAN),Domainkhácnhau;

HHO là loại chuyển giao cho phép cung cấp hoặc sửa đổi tài nguyên của MT, tương tácvớikhốiXác thực củaDomain.

Intra-Subnet: Khi MT di chuyển giữa 2 mạng vô tuyến AN khác nhau, nhưng trong cùngSubnetv à k h ô n g t h a y đ ổ i b ộ đ ị n h d ạ n g t h u ộ c l ớ p 3 c ủ a n ó ( v í d ụ : Đ ị a c h ỉ I P ) , t h ì g ọ i l à chuyển giao trong cùng Subnet với công nghệ mạng khác nhau (VD: WLAN, UMTS, ) Tuynhiên đối với HO giữac á c

Inter-Subnet: Chuyển giao giữa các Subnet khác nhau xẩy ra khi MT di chuyển giữa cácmạng khác nhau, cácmạng này thuộcvào Subnet khác nhau Khiđó bộđịnh dạng L3( V D : Địa chỉ IP) sẽ thay đổi, điều này yêu cầu giao thức quản lý di động như MIP [58]

[59], MIP6[35], SIP Mobility [72],… cần phải duy trì các ứng dụng mà MT đang sử dụng. Chuyển giaoliên Subnet là nguyên nhân tiềm tàng làm mất số liệu và Jitter do trễ liên quan tới sự chuyểndịch tại L2và L3.

Inter-Technology:MT có thể được thiết kế tích hợp nhiều giao diện vô tuyến khác nhau,mỗigiaodiệnhỗtrợmộtloạicôngnghệ(CDMA,WLAN,UMTS, ).Khichuyểngiao,MTcó thể di chuyển từ AN công nghệ này sang AN có công nghệ khác (VD: từ WLAN sangCDMA) Loại chuyển vung này còn được gọi là chuyển giao theo chiều đứng (Vertical HO).Do băng thông của các mạng AN khác nhau thì thường cũng khác nhau, nên loại chuyển giaonày cóthểảnhhưởngtớiQoScủacác dịchvụMultimedia[23].

Intra-Technology: Là chuyển giao giữa các mang AN cùng công nghệ MT có thể là loạiđa hoặc đơngiaodiệnv ô t u y ế n N ế u c h u y ể n g i a o t h ự c h i ệ n g i ữ a c á c

S u b n e t k h á c n h a u , k h i đó bộdịnh dạngL3 sẽ thay đổi.

Inter-Domain: Một Domain ở đây được hiểu là một vùng bao gồm một hoặc nhiều mạng(có thể cùng hoặc khác công nghệ) do một SP quản lý Chuyển vung xẩy ra khi MT di chuyểngiữa các vùng của các SP khác nhau gọi là chuyển vung Inter-Domain Loại chuyển giao nàycó thể làmnẩysinhtrễdo chuyển giaoSubnetlặplại.

1.4.2 Cácyêucầuvềhiệusuất Để cung cấp QoS đảm bảo cho các dịch vụ Multimedia thì cần phải giới hạn trễ kết cuối,jitter, suy hao số liệu ở một ngưỡng nhất định ITU đã định nghĩa các giới hạn này Ví dụ đốivới trễ một chiều, ITU-T G114 khuyến nghị giới hạn trên cho hầu hết các ứng dụng là 150ms,không chấp nhận trễ lên tới 400ms, Tương tự như vậy, gói số liệu xem như là bị mất nếu nóđếnđíchsauquảngthờigianvượtquágiớihạnquyđịnh.CáckhuyếnnghịcủaIETFnhư[4],

Trễ kết cuối bao gồm trễ mạng, trễ OS, trễ CODEC, và trễ ứng dụng Trễ mạng bao gồmcácloạitrễđườngtruyền,môitrường,hàngđợiởcácroutertrunggian.TrễOSgồmtrễ lậplịch cho bộ gửi và nhận Trễ CODEC là trễ hình thành do quá trình đóng gói và mở gói tại bộphát và nhận.Đ ố i v ớ i c á c l ư u l ư ợ n g V o I P t ư ơ n g t á c , t h ì t r ễ k ế t c u ố i ả n h h ư ở n g đ ế n j i t t e r l àvấn đềq u a n t r ọ n gcần quan tâm Trong suốt thời gian chuyển giao thường xuyên của MT,lưu lượng tạm thời khôngthể tới được MT, điều này gópp h ầ n t ạ o n ê n j i t t e r N ế u h ệ t h ố n g cuối có buffer phát thì jitter này được gộp vào trễ buffer phát, tuy nhiên nếu không có bufferphát thì jitter được gộp vào trễ lưu lượng tương tác Tổn thất số liệu chủ yếu do ngẽn gây ra,định tuyến khôngổn định, kết nối lỗi.Chuyển giao làn g u y ê n n h â n g â y n ê n m ấ t s ố l i ệ u d o MT thay đổi kếtnốimạng.Do vậy việc mất sô liệu ởcả lưu lượng streaming vàt ư ơ n g t á c VoIPảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ của các ứng dụng thời gian thực Số lượng gói sô liệubị mất tương đương với trễ chuyển giao và tốc độ lưu lượng mà MT đang nhận Do đặc tínhtruyền lại, nên việc mất góisốliệusẽ làm tăng nghẽn lưul ư ợ n g T C P , n h ư n g n ó k h ô n g l à m gia tăng nghẽn trong trường hợp lưu lượng truyền dựa trên RTP/UDP.Dov ậ y , c ầ n t h i ế t phải có các cơ chế quản lý di động đáp ứng được yêu cầu giảm việc mất số liệu và ảnhhưởng của trễ chuyển giao Dưới đây là các ví dụ liên quan đến yêu cầu về hiệu suất TheoETSI TR 101[ETSI], một cuộc thoại bình thường có thể chấp nhận mất 2% gói số liệu Trongkhi đàm thoại mà MT di chuyển giữa các AN dẫn đến hàng loạt chuyển giao sẽ diễn ra,mỗichuyểngiaođềugâynênviệcmấtsốliệu.Dovậy,sốliệubịmấttốiđatrongcuộcđàmthoại cần phải giảm tới mức chấp nhận được Chưa có ngưỡng rõ ràng cho các ứng dụng streaming,nhưng phải giảm tối đa tới mức có thể được để cung cấp QoS tốt nhất cho các ứng dụng địnhtrước.

1.4.3 Phântíchtrễchuyểngiao Ảnh hưởng của HHO: MT tham gia vào quá trình HHO là chủ thể làm trễ HO bởi vì sựliênk ết l ại tài n g u y ên t ạ i mộ t v à i lớpcủag i ao thức.Có m ộ t v ài t ài n g u y ên c h u n g tha m giavào quátrình liênkếtcác lớp này.Tàin g u y ê n n à y p h ầ n l ớ n đ ư ợ c c h o l à c á c đ ặ c t í n h t r u y nhập ( Băng thông, đặc tính kênh), cơ chế truy nhập (CDMA, TDMA, CSMA/CA), cấu hìnhtham sốlớp3,xácthựclại,liênkếtlạicácmứcsecurityởtấtcảcáclớp.

Bất kỳ ứng dụng multimedia nào đang chạy trong quá trình chuyển giao đều chịu ảnhhưởng của trễ bên trong mỗi lớp của stack giao thức Do vậy cần thiết phải quan sát tại tất cảcác lớp và phân tích sự liên kết lại một vài tài nguyên chung tại mỗi lớp của một MT tham giavào HHO.

Trễ lớp 2:Tuỳ theo kiểu tuy nhập (802.11, CDMA) mà MT thực hiện một vài bướcchuyểndịch trước khi liên kết lớp 2mới được thiếtl ậ p l ạ i V í d ụ : m ộ t k ế t n ố i 8 0 2 1 1 t h ự c hiệnquátrìnhdòtìm,xácthựcvàliênkếttrongsuốtthờigianliênkếttớikếtnốimạng AN

802.11 mới Tương tự như vậy, các mạng truye nhập khác như CDMA, GPRS thực hiện mộtloạt chuyển dịch trạng thái trong suốt thời gian liên kết tới điểm truy nhập mới Mỗi chuyểndịch trạng thái này đềut ạ o r a t r ễ S a u k h i m ộ t l i ê n k ế t m ớ i đ ư ợ c t h i ế t l ậ p , t u ỳ t h e o l o ạ i H O mà các lớp khác của giao thức cần phục hồi Ví dụ trường hợp HO cùng công nghệ và cùngsubnet,chỉcólớp2bịảnhhưởngvàtrễHOnẩysinhlàdosựchuyểndịchtrạngtháichỉởlớp

2.MộtvàithủtụcxácthựccầnđượcthựchiệnkhiMTchuyểnkếtnốisangmạngANmới.Nế ucácđặctínhlớp2nhưQoSgiữacácmạngANmớivàcũlàkhácnhauthìthủtụcxácthựcnà ycóthểcầnnhiềubướchơnlàtrườnghợpgiốngnhau.Vìthếsựkhácnhaucủacácđặctínhởl ớp2cóthểlàđiềukiệnchoHOcùngcôngnghệcũngnhưHHO.

Trễ lớp 3:Quá trình chuyển dịch ở lớp 3 thực hiện thông qua vài bước như tìm kiếm địachỉIP mớ i , d ò đ ị a chỉt r ù n g l ặp ,cập nhậtARP,v àxác thựccục bộ Vùn gx áct h ự ccụ c b ộ thành công sẽ cho phép MT gửi số liệu theo HOP của router đầu tiên Ở các mạng AN khácnhau và giaothức quản lý di động khácnhau (Ipv4,Ipv6) thìcácht h ứ c t ì m k i ế m đ ị a c h ỉ I P mới cũng khác nhau Có một vài giao thức như DHCP, DHCPv6, PPP haycơ chế tự định cấuhình có thể được sử dụng để thực hiện tìm kiếm địa chỉ IP Thời gian cần thiết để hoàn thànhviệc chuyển dịch tại lớp 3 đối với các phương pháp khác nhau là khác nhau Địa chỉ lớp 3 cầnthiết lập lại sau khi hoàn thành việc chuyển dịch tại lớp 3, có vài chức năng nào đó ở lớp trêncầnđượchoànthành.CácchứcnăngnàybaogồmviệcgửicậpnhậtliênkếttừMT,vàđịnh hướng lại media tại host gửi Trễ do các chức năng này tạo ra có thể xem như là do trễ đườngtruyền, trễ xử lý tại hệ thống cuối, Đối với lớp di động với Subnet khác nhau nhưng cùngDomain, thì chỉ cần thủ tục xác thực tối thiểu đáp ứng được việc cấp và sử dụng địa chỉ IPtrong Subnet mới Tuy nhiên đối với lớp khác Subnet, khác Domain có thể phải cần thêm cácxử lý xác thực nữa.

Kếtluậnchương1

Theo kết quả phân tích và đánh giá các nghiên cứu về quản lý di động ở trên (phần 1.3 và 1.4)cho thấy, còn nhiều vấn đề cần giải quyết để vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ theo thoảthuận giữa SP và người dùng, vừa đảm bảo khai thác tối ưu tài nguyên mạng Việc tích hợpmạng di động và cố định thông qua hạ tầng IP sẽ thuận lợi và hiệu quả hơn việc cải thiện kếtnốig i ữ a c h ú n g M ộ t đ ặ c đ i ể m c ủ a c á c m ạ n g d i đ ộ n g h i ệ n t ạ i l à c ó c ô n g n g h ệ k h á c n h a u (LTE, 4G/5G, NB-IOT, WLAN, ), cùng cung cấp các dịch vụ tương tự nhau (thoại, video,data, ), vấn đề đặt ra là làm thế nào để khai thác hiệu quả hạ tầng mạng đã đầu tư mà vẫn đápứng nhu cầu sử dụng dịch vụ chất lượng, mọi lúc, mọi nơi của người dùng Những kỹ thuậtquan trọng nhất đã giới thiệu để giải quyết một phần yêu cầu này là thiết kế các AP mà MT đagiaotiếpcókhảnăng tựcấuhìnhđểtươngthíchlẫnnh au Điều n àylàmtăngkhảnăng l ựachọn hệthống chuyểngiao cho MT Hơn nữa, do đang tồnt ạ i n h i ề u l o ạ i m ạ n g c ô n g n g h ệ khác nhau, cùng với nhu cầu sử dụng dịch vụ và di chuyển ngày càng tăng, dẫn đến yêu cầuchuyển giao sẽ tăng.Đ â y l à n g u y ê n n h â n c ơ b ả n l à m g i a t ă n g t ổ n g t r ễ t r o n g s u ố t q u á t r ì n h cung cấp dịch vụ, do vậy việc giảm tối đa trễ trong quá trình chuyển giao cần được đặc biệtquan tâm.

Xây dựng mô hình di chuyển để khảo sát hiệu suất của các giao thức quản lý di động hiện tạicho cácloại ứng dụng khác nhau, giúp choviệc quảnlýdi chuyển trong hệthống BcN đượchiệuquả.Các giao t hứ c quản lýdiđộng thíchứngvớiứngdụngsẽđư ợc pháttriểndự atrên các kết quảcủa nhữngphântích này. Để duy trì vàđảm bảo chất lượng dịch vụ cho các kết nối di động trong mạng BcN, tác giả tậptrung nghiên cứu các cơ chế dự báo và đăng ký trước băng thông, hỗ trợ cho việc điều khiểnchuyểngiaochokếtnốihiệnhữuvàđiềukhiểnđăngnhậpcuộcgọichokếtnốimới.

1.5.1 Phân tích hiệu suất của các kĩ thuật chuyển giao dựa trên MIP, TCP-M, và SIP: Cácgiao thức quản lýchuyểng i a o t h ự c h i ệ n t r ê n c á c l ớ p m ạ n g k h á c n h a u ( L i ê n k ế t , m ạ n g , g i a o vận và ứng dụng) đều hỗ trợ cho các thế hệ thông tin di động Hiệu suất xử lý chuyển giao củacácgi aoth ức n ày k h i áp d ụ n g cho các ứ n g d ụ n g kh ác nhau l à k h á cn h au Để nghiên c ứ u kĩ hơnảnhhưởngcủaviệcchuyểngiao,cácứngdụngdiđộngđượcphânloạithànhnămdạng,từ

A đến E, dựa trên các yêu cầu và đặc tính quản lý di chuyển riêng của chúng Sau đó phát triểnmô hình phân tích để khảo sát hiệu suất của các giao thức quản lý di chuyển hiện tại dùng chonhữngdạngứngdụngnày.Quađótathấyđốivớiứngdụngcủamộtlớpcụthể,khisửdụng cácgiaothứckhácnhauthìhiệusuấtchuyểngiaocũngkhácnhau.

1.5.2 Dựb á o v à đ ị n h t r ư ớ c b ă n g t h ô n g :Mục đích của phần này là duy trì kết nối và đảmbảo QoS cho các ứng dụng di động Trong nghiên cứu này, chúng tôi xây dựng cơ chế dự báoxác suấtchuyển giao dựa trên thông tin dic h u y ể n c ủ a n g ư ờ i d ù n g đ ư ợ c c ậ p n h ậ t đ ị n h k ỳ , t ừ đó đưaraquyếtđịnhđăng kýtrướcbăngthôngchokết nối.

1.5.3 Quản lý di động thích ứng cho các ứng dụng trong mạng BcN:các ứng dụng khácnhau thì có các yêu cầu khác nhau về tính di động, tuy nhiên hiện tại chưa có giao thức quản lýdi động nào có khả năng hỗ trợ hiệu quả việc quản lý chuyển giao cho từng loại của ứng dụng.Cơ chế quản lý di động thích ứng (AMMS) được đề xuất để sử dụng giao thức quản lý di độngphù hợp với yêu cầu chuyển giao của mỗi loại ứng dụng cụ thể Để nâng cao hiệu suất chuyểngiao, AMMS sử dụng các thông tin từ các lớp khác nhau để nhận biết được sự tương tác giữachúngtrongquátrìnhchuyểngiao Dođó,loạitrừđ ư ợ c ảnhhưởng b ất lợicủacáclớp kháckhi thực hiện xử lý chuyển giao trên một lớp cụ thể Đầu tiên, nguyên lý hoạt động cơ bản củaAMMS được phát triển dựa trênthiếtkếkiến trúccủa nó Tiếpđến, xây dựngm ô h ì n h p h â n tíchđ ể k h ả o s á t h i ệ u s u ấ t c h u y ể n g i a o c ủ a A M M S C u ố i c ù n g , c á c g i ả l ậ p s ẽ đ ư ợ c đ ư a r a thông qua việc sử dụng mô hình phân tích để đánh giá hiệu suất chuyển giao của AMMS chocác lớp khác nhaucủaứng dụng.

Chương 2: Xây dựng tập tham số phân tích và đánh giá hiệu suất củacác kĩ thuậtchuyển giao dựatrênMIP,TCP-M, vàSIP.

Mởđầu

Trong chương này luận án tập trung phân tích hiệu suất chuyển giao dựa trên các giao thứcquảnlýdiđộngởcáclớpliênkết,lớpmạng,lớpgiaovậnvàlớpứngdụng.Nhữngđónggóp cơ bản của chươngnày đó là:

- Xác định các tham số cơ bản có ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ, gồmxác suất gói tin bịthất lạc;trễ báo hiệu và truyền tin;thời gian suy giảm thông lượng; bảo mật; tiêu hao nguồnđiện Luận án cũng đưa ra và chứng minh định lý “Giao thức kết nối vô tuyến quyết định chấtlượng của hệ thống”, và “Độ trễ trung bình của truyền gói tin báo hiệu một chiều giữa MH vàHAb ằ n g t ổ n g c ó t r ọ n g s ố c ủ a đ ộ t r ễ t r u y ề n g ó i t i n v ớ i t r ọ n g s ố l à x á c s u ấ t t r u y ề n t h à n h công”.

- ĐặcđiểmcủacáclớpứngdụngA,B,C,D,Eđượcnêutại[50],trongđóứngdụngdạngAlà ứng dụng TCP hoặc UDP, khởi nguồn tại MN, có thời gian tồn tại ngắn, nên Luận án bỏ quahỗtrợ chuyểngiao chodạngứngdụng này.

- Sửdụngcácthamsốcơbảnnêutrên để xây dựngnên phươngthức đánh giáhiệus u ấ t chuyểngiao c ủ a các ứ n g dụngd ạ n g B ( c á c ứ n g dụng T C P m à c ó t h ời gi antồn t ạid à i đ ư ợ c khởinguồntừMNnhưtruycậpwebhaycácphiêntelnet),C(cácứngdụngTCP màtồntạilâu vàđược kết thúcbởiMN như là các phiên telnet),D ( c á c ứ n g d ụ n g U D P t ồ n t ạ i l â u v à đượckhởinguồnbởiMNnhưlàdịchvụthoạivàMNlàngườigọi)vàE(cácứngdụngU DPtồntạilâuvàđượckhởinguồnbởiMNnhưlàdịchvụthoạivàMNlàngườiđượcgọi).

- Đề xuất giao thức lựa chọn tuyến chuyển giao, cân bằng 2 tiêu tiêu chí tiêu thụ năng lượng(Pin MT) vàhiệu suấtmạng.

Cáckết quả của chương này sẽ là tiền đề đểxây dựng cơchếdự báo chuyển giaovàđ ặ t trướcbăngthôngchocácứngdụngchuẩnbịchuyểngiaoởchươngtiếptheo.

Phântíchhiệusuấtchuyểngiaodựatrêncácgiaothứcquảnlýdiđộnghiệntại

- Độ trễ chuyển giao: đây là tiêu chí mấu chốt trong KPI đánh giá chất lượng dịch vụ [43], làkhoảng thời gian từ lúc bắt đầu cho đến khi hoàn thành việc chuyển giao Các ứng dụng thờigianthựcsửdụnggiaothứcgiaovận thờigianthực(RTP) trênUDP,nhưdịch vụthoạ iqu a

Internet,vàcác ứngdụng đaphươngtiện thuộc vềdạng Dvàdạng E yêucầuđộtrễchuyểngi aotối thiểu.

- Mất gói dữ liệu khi chuyển giao: những ứng dụng dạng D và dạng E chạy trên UDP.

DoUDP không phải là giao thức đáng tin cậy cho việc truyền dữ liệu trên mạng, các gói tin bị thấtlạc trong quá trình chuyển giao sẽ không thể lấy lại được Do đó, các ứng dụng dạng D và

E sẽmất gói dữ liệu trong quá trình chuyển giao Các ứng dụng dạng B và C có thể chạy trên TCP.Do giao thức TCP là giao thức tin cậy, các gói tin bị thất lạc trong quá trình chuyển giao có thểđược truyền lại qua phương thức truyền lại gói tin của TCP Cho nên những ứng dụng của haidạng nàysẽkhông bịmấtgói tintrongquátrìnhchuyểngiao.

- Thời gian suy giảm thông lượng: đối với các ứng dụng dạng B và C sử dụng TCP để truyềntin,cácgóitinbịth ất lạctrong quátình chuyểngiao lànguyênnhân kí ch hoạtcơch ếslow-start của TCP làm giảm thông lượng Thời gian suy giảm thông lượng phải được giữ ở mức tốithiểu.

- Độ trễ điểm đến điểm: một số các ứng dụng yêu cầu các host đang kết nối phải trao đổi cácgói tin trực tiếp mà không thông qua bất cứ sự can thiệp nào của các phần tử khác trong mạng.Những ứng dụng nàyy ê u c ầ u đ ộ t r ễ đ i ể m đ ế n đ i ể m ở m ứ c t ố i t h i ể u Đ ộ t r ễ d ạ n g n à y s ẽ t ă n g lên trong trường hợp giao thức quản lý di chuyển định tuyến lại các gói tin như trong MIP, khiđó độ trễ điểm tới điểm sẽ tăng lên Các ứng dụng dạng D và dạng E là các ứng dụng thời gianthực dođó chúngyêu cầuđộtrễ điểmtới điểmthấp.

- Sựtrongsuốtởlớpvậnchuyển:cácứngdụng(dạngBvàC)chạytrênTCPyêucầuphảicó phương pháp khôi phục lại kết nối bị ngắt trong quá trình chuyển giao mà không ảnh hưởngtới QoS Do đó, cácgiaothức quản lý di chuyểnsẽ ẩn sự thay đổiđịa chỉ IP củamobileh o s t dựa trênviệc chuyểngiao,giốngnhưMIPvàTCP- M.

- Bảomật:một ứngdụng cóthểcó nhiềumức độ khác nhau về bảomậtt r o n g c á c m ô i trường mạng khác nhau Ví dụ, trong khi truyền thông bên trong một home network, ứng dụngsẽ không yêu cầu cao về phương pháp bảo mật Nhưng trong trường hợp khác, khi đang ở mộtforeign domain hay đang truyền thông với CN ở foreign domain, ứng dụng này sẽ yêu cầu caovề bảo mật cho dù nó là một ứng dụng tương tự như ở ví dụ trên Do đó, bảo mật là rất quantrọng cho tấtcả cácdạng của ứngdụng.

- Tiêu hao năng lượng: Các thông tin về mức độ tiêu thu nguồn điện được mạng định kỳ cậpnhật choMT[20].

Các phântíchphíatrêncho thấy rằng cácdạng khácnhaucủaứ n g d ụ n g c ó t h ể c ó c á c mong muốn và yêu cầu khác nhau từ một giao thức quản lý di chuyển Ở phần tiếp theo,chúngtôi sẽ thảo luận về những giao thức quản lý di chuyển và đưa các đánh giá hiệu suất định tínhliên quanđếnnhững tiêuchíhiệusuấtchuyểngiaoởtrên.

Các giao thức quản lý di chuyển được thực thi trên các lớp khác nhau như lớp liên kết[1] [49],lớp mạng[58], lớpgiaovận [74], và lớpứng dụng [86] đãđượcđ ề x u ấ t t r o n g n h i ề u n g h i ê n cứu cách đây nhiều năm Luận án sẽ xem xét, đánh giá các giao thức này dựa trên các tham sốhiệu suấtchuyểngiaotrình bày ởtrên.

Các giao thức quản lý di chuyển lớp kết nối tập trung vào các vấn đề liên quan tới chuyển giaogiữa các mạng truy cập không đồng nhất và các kĩ thuật quản lý mạng khác nhau [2] Khi mộtMN dịchchuyển từmột mạng truy cập vô tuyến nàyđếnmột mạng khácn ơ i c ó h ỗ t r ợ g i a o diện vô tuyến và phần ứng dụng di động (MAP) giống với mạng cũ, các dịch vụ sẽ được cungcấpmộtcáchliềnmạch.Tuynhiên,khiMAPởhaihệthốngkhácnhau,cácphầntửbổsu ngvà lưu lượng báo hiệu sẽ được yêu cầu trong quá trình MN chuyển giao giữa hai hệ thống [2].Thông tin di chuyển của người sử dụng (UMP) sẽ được sử dụng trong [1]để hỗ trợ cho việcnâng caokhả năng quản lý dichuyển. Kháiniệm về cáct ế b à o r a n h g i ớ i t r o n g c ù n g m ạ n g được sử dụng trong [49] để chuẩn bị trước cho người sử dụng một tiến trình chuyển giao trongmạng khả thi nhất, làm giảm đáng kể nguy cơ lỗi chuyển giao trong mạng Hiệu suất làm việccủa cácgiaothức dichuyểnlớpkết nốiđượctóm tắtnhưsau:

- Độ trễ chuyển giao trong cùng mạng cao vì một số chức năng như là cấu hình lại và thôngdịchđịachỉ,lấythôngtindichuyển(quákhứ) củangườidùng,truyềnbảntinđiềukh iểnv àtạo kết nối, các thông tin di chuyển liên quan đến việc lưu lại vết di chuyển trong cùng mạng,dàn xếp QoS, và xác thực giữa các hệ thống được lưu ý trong quá trình chuyển giao trong cùngmạng[2].

- Sau khi quá trình chuyển giao trong mạng hoàn tất, một MN kết nối đến một hệ thống mớimà không cần các yêu cầu nào đối với việc chuyển hướng Do đó, yêu cầu về độ trễ điểm đếnđiểm của ứngdụng là đượcbảo đảm.

- Do một MN kết nối đến một địa chỉ mới trong hệ thống mới, một kết nối lớp vận chuyểnphải được thiết lập lại sau khi chuyển giao nội mạng hoàn tất Các giao thức quản lý di chuyểnmạnglớpkếtnốisẽkhôngtrongsuốtvớicácứngdụngTCPvàUDP.

MIP [58] được đề xuất để hỗ trợ di chuyển trong các mạng IP MIP chuyển tiếp các gói tin đếnngườisửdụngdiđộngởngoàimạngchủcủahọbằngviệcsửdụngkĩthuậtkênhIP-

Kỹ thuật này chèn lượng đáng kể thông tin mào đầu vào các gói dữ liệu Hơn nữa, MIP bị ảnhhưởng bởi các vấn đề về định tuyến vòng (triangular), tổng tải báo hiệu và độ trễ chuyển giaocao[2].Hiệu suấtcủagiaothứcMIPđượctóm tắtnhư sau:

- Khiđăng k í , MIP sửdụ ng m ộ t l ư ợ n g tr ễ lớntrong q u á t r ì n h c h u y ể n giao.MIPp h ân c ấ p

[25] và những giao thức micro-mobility như Cellular IP [80], IDMP [51], và HAWAII[63]giảm độ trễ chuyển giao bằng việc đưa những lớp phân cấp khác vào cấu trúc MIP cơ bản đểdồn các bảntinbáohiệu vàomột miền xácđịnh.

- Độ trễ lớn của MIP gây ra một lượng đáng kể số gói tin bị thất lạc trong quá trình chuyểngiao.

Xácđịnhcáctham sốcơbảncủamôhìnhphântích

Đểxâydựngmôhìnhphântíchhiệusuấtcủacácgiaothứcquảnlýdiđộngđãcó,Trạmchủ di động (MH) được xem xét đang ở ngoài mạng chủ (HM) của nó và di chuyển từ mạng cũ(ON)s a n g m ộ t m ạ n g m ớ i ( N N ) t r o n g k h i đ a n g k ế t n ố i v ớ i m ộ t t r ạ m t r u n g g i a n ( C

H ) C á c phần tử mạng hỗ trợ cho HM trong việc quản lý di chuyển như máy chủ SIP [65], máy chủ tênmiền (DNS), vàtrạm gốc(HA) đượcđặtởHN.

Do UDP không phải làg i a o t h ứ c đ á n g t i n c ậ y c h o v i ệ c t r u y ề n d ữ l i ệ u t r ê n m ạ n g , c á c g ó i tin bị thất lạc trong quá trình chuyển giao sẽ không thể lấy lại được Do đó, các ứng dụng dạngD và E sẽ mất gói dữ liệu trong quá trình chuyển giao Các ứng dụng dạng B và C có thể chạytrên TCP Do giao thức TCP là giao thức tin cậy, các gói tin bị thất lạc trong quá trình chuyểngiao có thể được truyền lại qua phương thức truyền lại gói tin của TCP Cho nên những ứngdụngcủahaidạngnàysẽkhôngbịmấtgóitintrongquátrìnhchuyểngiao.

Trong mạng BcN, một kết nối hoàn chỉnh được thực hiện thông qua nhiều chặng, với cácmôi trường vật lý khác nhau, có thể bao gồm cả hữu tuyến và vô tuyến Do vậy chất lượng củadịch vụ sẽ phụ thuộc vào chất lượng kết nối toàn tuyến, và các giao thức được sử dụng trên cáckết nối đó. Định lý 2.1:Giao thức kết nối vô tuyếnq u y ế t đ ị n h c h ấ t l ư ợ n g c ủ a h ệ t h ố n g , v ớ i x á c s u ấ t t h ấ t lạc góitinđiểmtới điểmgiữaMHvàHAđượcxácđịnhnhư sau:

Chứng minh:Để tìm được xác suất gói tin bị thất lạc từ điểm đến điểm giữa MH và HA

(hayCH), đường dẫn từHM đến HA (hay CH)sẽ được chia ra hai phần: kếtn ố i v ô t u y ế n t ừ M H đếnBS,vàkếtnốihữutuyếntừBSđếnHA(hayCH).Gọi p wv à p clần lượtlàxácsuấtlỗigói của kết nối vô tuyến giữa MH và BS và của kết nối hữu tuyến giữa BS và HA Theo định luậttổng xácsuất, xácxuấtlỗi góitoànbộcủahệ thốnglà: p=1-(1-p w )(1 -p c ) (2.1)

Trong thực tế, kết nối vô tuyến thường chịu ảnh hưởng của các hiệu ứng fading, shadowing vàthường được mô hình hóa bởi phân bố Rayleigh trong khi kết nối hữu tuyến được mô hình hóabởi kênhnhiễutrắng(AWGN),do đótacó p w

C∑ibi+Br>C. Điều này có thể sảy ra vì một BS có thể điều khiển đăng nhập chỉ cho các kết nối mới, khôngcho cáckết nốichuyểngiao từcác tếbào bêncạnh.

3.2.1 Kiếntrúctraođổitin a) Cấuhìnhhìnhsao b)CấuhìnhkếtnốitấtHình 3.1:Giaotiếpgiữa MSCvàBS

Cơ chế định trước băng thông đề xuất ở đây dựa trên thông tin từ các tế bào bên cạnh bao gồmsố các kết nối đang diễn ravà yêu cầubăng thông của chúng.D o đ ó , v i ệ c d u y t r ì t r a o đ ổ i thông tin giữa các BSl à r ấ t q u a n t r ọ n g K i ế n t r ú c m ạ n g c ủ a

B S c ó t h ể c ó h a i c ấ u h ì n h n h ư tronghình3.1 Một nútm ạ n g M S C đ i ề u k h i ể n m ộ t s ố B S , đ ó n g v a i t r ò c ổ n g g i a o t i ế p v ớ i mạng ngoài Hình 3.1 (a) biểu diễn kiến trúc kết nối hình sao giữa MSC và BS, trong đó khôngcó kết nối trực tiếp giữa các BS Đây là kiến trúc điển hình trongcác mạng tế bàohiệnt ạ i Trong môi trường này, mỗi BS truyền thông tin về các kết nối hiện tại trong tế bào của nó tớiMSC.SauđóMSCsẽxácđịnhbăngthôngđịnhtrướcmụctiêutrongmỗitếbào,vàtươngứng

C4 sẽ tiến hành kiểm tra đăng nhập cho mỗi kết nối mới được yêu cầu trong vùng phủ sóng của tếbào Mặtkhác, hình 3.1 (b) biểu diễn trườngh ợ p t ấ t c ả c á c B S đ ư ợ c k ế t n ố i đ ầ y đ ủ T r o n g kiến trúc này, BS có thế giao tiếp trực tiếp với nhau không cần qua MSC, và mỗi BS có thể tựxác định băng thông định trước đích, và do đó nó thực hiện kiển tra đăng nhập cho mỗi kết nốimới đượcyêu cầutrong tế bàocủanó.

3.2.2 Đánhsốtếbào a) Trườnghợp1chiều b)Trườnghợp2chiềuHình3.2:Đánhsốtế bào

TấtcảcáctếbàobêncạnhtếbàoAđượcđánhsố:Alàsố0vàcáctếbàokhácđượcđánhsốbắt đầu từ số 1 như hình 3.2 Gọi Ci,jlà kết nối j trong tế bào i và b(Ci,j) là băng thông yêu cầucủa nó Để đơn giản, giả sử một đầu cuối di động không thể có nhiều kết nối đồng thời, do đómộtđầucuốidi độnghoạtđộngcónghĩalànócómộtkếtnối.Hệthống thôngtintếbàosử dụng cơ chế cấp phát kênh định sẵn, và tế bào i có dung lượng liên kết vô tuyến là C(i) Đơn vịbăngthônglàBU,đólàbăngthôngđượcyêucầuchomộtkếtnốithoại.Mộtkếtnốisẽphảitr ải qua nhiều liên kết hữu tuyến và vô tuyến, do đó ta phải xem xét băng thông định trước trêncảh ai liên k ế t v ô t uy ến v à h ữ u t u y ế n c h o chuy ển g i a o Tuynhi ên , l u ậ n án c h ỉ h ạn c h ế v i ệ c định trước băng thông cho liên kết vô tuyến trong mỗi tế bào bởi vì trọng tâm của phần này làđịnh tuyếnvà địnhtuyếnlại mộtkếtnốichuyểngiao.

Luậná n m ô h ì n h h ó a c á c đ á p ứ n g c ủ a c h u y ể n g i a o m ộ t c á c h g ầ n đ ú n g v à ư ớ c t í n h v i ệ c d i động của chúng dựa trên tập hợp các chuyển giao đã diễn ra trong mỗi tế bào Để hiểu được cơsởcủaviệcướctínhdichuyển,chúngtôinghiêncứulưulượnggiaothôngthôngthườngq uaví dụ:

O1 Có các hạn chế tốc độ trên hầu hết các con đường, và tốc độ di chuyển thường không nhỏhơnhoặc lớn hơntốcđộ hạn chế

O3 Trong giờ cao điểm, tốc độ của các di chuyển trong một khu vực nhất định là tương quangần gũi với nhau.

O4 Trong nhiều trường hợp, hướng di chuyển có thể được dự báo thông qua đường di chuyểntrước đó.

Từnhữngquansáttrên,chúngtôimongmuốnviệcđápứngchuyểngiaochokếtnốisẽtươngtựnh ưcáckếtnốixuấthiệntrong cùngmộttếbàotrước đó,vàbâygiờlưutrútrongtếbàohiện tại.

Do đó, ta có thể dự báo tế bào tiếp theo của kết nối và ước tính thời điểm chuyển giaocủa nó bởi các giám sát trong mỗi tế bào. Thậm chí những quan sát trên được thực hiện từ lưulượng giao thông,phươngpháp tương tự cóthểđ ư ợ c t h ự c h i ệ n c h o n g ư ờ i đ i b ộ b ở i v ì t ố c đ ộ đi bộ sẽ không khác nhau nhiều. Trong mạng tế bào ngoài trời, sẽ có thuê bao đi bộ hoặc đi xetrongkhiđốivớitrườnghợptrongnhàthìphầnlớnlàđibộhoặckhôngdichuyển.

Nóichu ng , vịtrí v à hướngdi chu y ển củađ ầu cuốid i đ ộ n g làk h ô n g x á c đ ịn h đ ố i vớ im ạn g hữut uy ến (ho ặc BS ) Đ â y l àtr ư ờ ng h ợp t h ô n g t h ư ờ n g kh i thuê b ao d i đ ộn g g i a o t i ế p t h ô ng qua máy cầm tay hoặc máy tính xách tay Mặt khác, cũng có thế là một trường hợp đặc biệt kimạng hữu tuyến biết hướng và đường di chuyển, ví dụ, tế bào mà di động sẽ đi qua Khi mộtthuê bao di động có một hệ thống định vị, nó định vị đầu cuôi di động tới một điểm cụ thể sửdụng GPS vàITS,vàcómộtgiao diện giaotiếp giữa hệthống định vị vàmạngh ữ u t u y ế n , thôngtinđườngdichuyểncóthếcósẵnchomạnghữutuyến.Khithôngtinđườngđic ósẵnchomạnghữutuyến,cơchếnàysẽhoạtđộngtốthơntrườnghợpkhôngcóthôngđiđườngđi.

Mộtkhảnăngkháclàsửdụngcácquátrìnhcũcụthểcủadiđộngđượcđưaratrong[56].Đólàmỗic huyểnđộngcủadiđộngcụthểđượcgiámsátliêntục,sauđóhướngdichuyểntrongmột tế bào cụ thể có thể được dự báo bằng cách sử dụng các giám sát này Tuy nhiên, giám sátdi chuyển liên tục rất tốn kém, và trong nhiều trường hợp, các quá trình di chuyển cũ cụ thểthường không đủ chính xác để thực hiện việc dự báo tốt Do đó luận án hạn chế các thông tinnhư vậy.

Nếuquyếtđịnhchuyểnvùngchỉdựatrêncườngđộtínhiệuthuđược( R e c e i v e d S i g n a l Strength Intensity - RSSI), thì trường hợp tín hiệu của trạm phát hiện tại hoặc lân cậny ế u s ẽ gây ra tình trạng chuyển vùng không cần thiết Trong nhiều trường hợp, rất khó xác định vị tríchính xáccủathuê bao, vì vậythông q u a k ỹ t h u ậ t n h ậ n d ạ n g p h â n t í c h g i á t r ị c ư ờ n g đ ộ t í n hiệuthuđượcgópphầnlàmgiảmnhữngquyếtđịnhchuyểnvùngkhôngchínhxác(t ăngtínhtốiưu).

Mỗi MT đại diện bởi một véc tơ đặc trưng Fi= [Fi[1], Fi[2], …Fi[k], …Fi[c-1], Fi[c]] thuộc vùngtrong không giancchiều.Mỗi véc tơ thành phần Fi[k]biểu diễn cường độ tín hiệu thu được từtrạm BTS thứkcủa MT thứi, do vậycbiểu diễn số trạm BTS có thể cung cấp dịch vụ choMTi.

Quá trình chuyển vùng tương đương với việc xác định vị trí của véc tơ đặc trưng trong miềnđịnh trước, điều này có thể thực hiện thông qua véc tơ thành phần gán cho MT thứi MT đượcgán cho trạm phát thứknếu quan hệ thành phần của nó với cellklớn hơn so với các cell khác,nghĩa là:

Ví dụ, xét trường hợp có hai trạm phát BS1và BS2như Hình 3.3a MTidi chuyển từ trạm BS1sang trạm BS2,nhậnđượccườngđộtín hiệu:

F[i]=[Fi[1],Fi[2]] (3.3) trong đó Fi[1]của BS1và Fi[2]của BS2 Theo hướng di chuyển của MTi, thì Fi[1]giảm dần cònFi[2]tăng dần.Véc tơ hai chiều F[i]biểu diễn cường độ tín hiệu thu được (hình 3.3b) từ hai vùngdịch vụdoBS1và BS2cung cấp.

Cácthuậttoánphân lớphỗtrợr aquyếtđịnhứngdụng lýthuyết mờt hư ờ ng dựatrêncơchế thu nạp thông tin trước (learning), nghĩa là các điều kiện đầu vào, ngưỡng ra quyết định đềukhông cố định, mà thay đổivàđiều chỉnhtheosố liệuthốngkêvàs a i s ố c h o p h é p c ủ a c á c thôngs ố l i ê n q u a n t ớ i q u y ế t đ ị n h c h u y ể n v ù n g n h ư R S S I , B E R , K h o ả n g c á c h ,

… Đ ể tăngh i ệ u s u ấ t m ạ n g v à g i ả m c h i p h í c h u y ể n v ù n g k h ô n g c ầ n t h i ế t , n h ấ t l à đ ố i v ớ i m ạ n g d i độngbăngrộnghỗnhợp,thìápdụngcơchếlearningraquyếtđịnhchuyển vùngd ựatrêntrithức động đang được quan tâm rộng rãi Trước hết, cung cấp tập véc tơ training Fk(m)phân bốtrên miền dịch vụ của hệ thống Các véc tơcchiều là đại diện cho các MT trong mỗi cell Nhưvậy, mỗivéc tơFk(m)sẽđược biểudiễnbởi:

Thuậttoánđịnhtrướcbăngthôngvàđiềukhiểnđăngnhập

Dưới đây luận ánmô tả phương phápđịnhtrước băng thông vàđiều khiểnđ ă n g n h ậ p đ ể g i ữ xác suất rơi chuyển giao PHDthấp hơn PHD,targetbằng cách sử dụng hàm ước tính chuyển giaođược trình bàyởtrên.

Cơ chế được nghiên cứu ởđây là trường hợp tổng quát khim ạ n g h ữ u t u y ế n( h o ặ c B S ) k h ô n g có thông tin về đường đi của đầu cuối di động Trường hợp đặc biệt khi BS biết thông tin vềđường đi sẽ được nghiên cứu ở phần tiếp theo Cách tiếp cận của luận án dựa trên ước tính diđộngtrongcửasổt h ờ i gian [t0,t0+Test],t ro ng đ ó t0làthờiđ i ểm hi ệnt ại Dichu y ển củ ađ ầ u cuối di động với kết nối C0,jđược ước tính với ph(C0,j-> i), xác suất có C0,jchuyển giao sang tếbào i trongTest.

Xácsuấtchuyểngiaocóthểđượctínhtoánbằngcáchsửdụnghàmướctínhchuyểngiaonhưsau BS của tế bào giám sát đầu cuối di động hoạt động trong tế bào của nó thông qua thời giancư trú hiện tại Thời gian cư trú hiện tại

Text_soj(C0,j) của kết nối C0,jlà thời gian trôi qua khiđầu cuối di động hoạt động với kết nối

C0,jdi chuyển vào tế bào hiện tại Sử dụng lý thuyếtBayes[74],xácsuấtph(C0,j→next)ph(C0,j→next)t iạp tính toán Luận án địnhthờiđiểmt0đượctính: ồ F HOE (t 0 , prev (c 0,j ),next ,t soj ) p( c  next):= T ext_soj (c 0,j )T ext_soj (c 0,j )

(t 0 ,prev(c 0,j ),next , ,t soj ) (3.21) trongđóprev(c0,j)prev(Co,j)làtếbàocóc0,jC0,jcưtrútrongđótrướckhidichuyểnvàotếbàohiệntại vàAilàtậpcác chỉsốcủacáctếbào bêncạnh củatếbào i.

CôngthứcbiểudiễnxácsuấtmongmuốnkếtnốiC0,jchuyểngiaovàotếbàonextvớithờigiancưtrútsojnhỏhơ nhoặcbằng Text_soj(C0,j)+Textđưa ra điều kiện tsoj>Text_soj(C0,j), đó là xác suất chuyển giao ph(C0,j→next).

T ext_soj (C 0,j )+T est T soj (sojourntime) T ext_soj (C 0,j ) T ext_soj (C 0,j )+T est T soj (sojourntime)

Hình3.11:vídụvềtínhtoánph(C0,j→next)ph(C0,j→next)khiprev(C0,j)=1vànext=4sửdụngđồthịcủaFHOE(t0,pr ev(C0,j),next’,Tsoj)

Hình 3.11 (a)biểu diễn một vídụ tínhtoánph(C0,j→ 4)ph(C0,j→ 4 ), khi kếtn ố i

C0,jchuyểnvàotếbào0từtếbào1 ,sửdụngđồthịcủah à m ướctínhdiđộngđối vớiprev(C0,j)

=1đượcbiểu diễn trong hình 3.10 Trong hình vẽ, các giá trị của FHOE(t0,1,next’,Tsoj) từ các điểm ở bênphải của đường thẳng đứng tại Tsoj= Text_soj(C0,j) (nghĩa là trong cả vùng bôi đậm và bôi nhạt)đượccộnglạiđểthuđượcmẫusốtrongcôngthức(3.21).Bởivìgiátrịnàykhác0,cácgiátrị r,0 của FHOE(t0,1,4,Tsoj)từhaiđiểm trong vùngb ô i đ ậ m đ ư ợ c c ộ n g l ạ i đ ể t h u đ ư ợ c t ử s ố t r o n g công thức (3.21) Do đó ta có thể tính toán được ph(C0,j→ 4) Chú ý rằng đầu cuối di động vớikết nối C0,jđược ước tính là đứng yên trong tế bào 0 nếu không có sự kiện chuyển giao tronghàm ước tính chuyển giao với thời gian cư trú lớn hơn thời gian cư trú hiện tại của kết nối C0,j.nghĩa làmẫu sốtrong côngthức (3.21)bằng 0.

Bây giờ, sử dụngcác xác suất chuyểngiaok ế t n ố i v à o t ế b à o 0 t ừ t ế b à o b ê n c ạ n h i c ủ a n ó trongkhoảngthờigianTest(tứclàcácxácsuấtchuyểngiaoph(Ci,j→0),băngthôngyêucầ u ir,

Trong đó Silà tập các chỉ số của các kết nối trong tế bào i và b(Ci,j) là băng thông của kết nốiCi,j. Cuối cùng, băng thông tập hợpđượcđịnh trướctrong tế bào 0c h o c á c c u ộ c g ọ i c h u y ể n giaomongmuốntừcáctếbàobêncạnhtrongkhoảngthờigianTestđượctínhnhưsau:

,j→0)ph(Ci,j→ 0)làmộthàm tăngdầncủaTest.CóthểcómộtgiátrịtốiưucủaTestđối với trạng thái lưu lượng hoặc di chuyển cụ thể để đảm bảo xác suất khóa cuộc gọi mới nhỏnhấttrongkhigiữxácsuấtrơicuộcgọichuyểngiaothấphơnmứcmongmuốn.Trongcơchếở đây,thờigianướctínhđượcđiềuchỉnhmộtcáchthíchhợptrongmỗitếbàovàđộclậpvớicáctếb ào k h á c , p h ụ t h u ộ c v à o c á c sựk i ệ n rơicuộc g ọ i chuy ển g i a o t r o n g t ế bàonhư đ ư ợ c trìnhb à y t r o n g p h ầ n 3 3 3 K h i đ ó , t h ờ i g i a n t ạ m t í n h Testc ủ a t ế b à o n e x t ( h o ặ c Test,next)s ẽ đư ợc sử dụng trong công thức (3.21) Do đó, khi BS của tế bào 0 cần phải cập nhật giá trị củaBr,0, BS sẽ thông báo giá trị hiện tại củaTest,0cho cáct ế b à o b ê n c ạ n h , k h i đ ó B S c ủ a m ỗ i t ế bàobêncạnhsẽtínhtoánbăngthôngyêucầuchocáccuộcgọichuyểngiaomongmuốntừtế bàođó,tứclà 0 ir, B i chotếbàoi,sửdụngcôngthức(3.22),vàthôngbáogiátrịnàychoBS củatếbào0.CuốicùngBScủatếbào0sẽtínhtoánBr,0sửdụngcôngthức(3.23).

Cơ chế được phát triển ở trên được điều chỉnh để sử dụng thông tin đường đi Trường hợp đặcbiệtn ày s ảy r a, v í dụn h ư k h i t h u êb ao s ử d ụ n g ô t ô có y ê u cầu h ệ thống d ẫn đ ư ờ n g , nó s ẽ hướngdẫnkháchhàngtớimộtđíchcụthểtừvịtríhiệntạisửdụnghệthốngdẫnđườngGPS

⎪ và ITS, và hệ thống dẫn đường sẽ trao đổi với BS của tế bào hiện tại để thông báo tế bào tiếptheo mà khách hàng đang dự định di chuyển tới Khách hàng có thể đôi lúc không theo chỉ dẫncủa hệ thống dẫn đường, ví dụ bất ngờ họ bị mất thông tin chỉ dẫn Tuy nhiên luận án khôngquant âm t ớ i n hữ ng t r ư ờ n g hợ p nhưt h ế , g i ả s ử t h u ê b a o đ i t h eo đường đư ợ c t h ô n g b áoc h o BS.

Trongp h ần tr ư ớ c, m ộ t B S sử d ụ n g h à m ư ớ c t í n h chuy ển g i a o t h e o 2 cách : cá ch t h ứ n h ấ t l à phánđoán t ế b à o ti ếp t h eo m à đầucuối d i độngs ẽchuyển t ớ i , cách t h ứ h ai l à ướct ín h th ờ i giancưtrúcủadiđộngtrongtếbàohiệntại.Vớithôngtinđườngđi,BSbiếttếbàotiếptheo,vàdo đóhàmướctínhchuyểngiaođượcsửdụngduynhấtchomụcđíchthứhai.Bâygiờ,giảsửđầucuốidi độngvớikếtnốiC0,jtrongtếbàohiệntạisẽchuyểntớitếbàotiếptheo,dođó ph(C0,j→next’):=0,nếunext’≠nextph(C0,j→ n ext ' )≔0,ifnext ' ≠ n e xt,

(3.24)Vàcôngthức(3.21)đượcbiểudiễndướidạngkhácnhưsau: ồ F HOE (t 0 , prev (c 0,j ),next ,t soj ) p( c h 0,j  next):= T ext_soj (c 0,j )T ext_soj (c 0,j )

(C0,j)+Test F HOE (t 0 ,prev(C 0,j ),next,t soj )

⎪ ∑ , tsoj>Textsoj(C0,j) F HOE (t 0 ,prev(C 0,j ),next,t soj )

⎨if∑t soj >T extsoj (C 0,j )FHOE(t0,prev(C0,j),next,tsoj)≠ 0 ,

Hình3.11(b)biểudiễnvídụvềtínhtoánph(C0,j→4)ph(C0,j→4)vớithôngtinđườngđi,khikếtnốiC0,jđếntừt ếbào1,sửdụngđồthịcủahàmướctínhchuyểngiaođốivớiprev(C0,j)=1,được biểu diễn trong hình 3.11 Trong hình, giá trị của FHOE(t0,1,4,Tsoj) từ các điểm trong vùngbôi đậm và bôi nhạt được cộng lại để thu được mẫu số trong công thức (3.25) Bởi vì giá trịnàykhác0,giátrịcủaFHOE(t0,1,4,Tsoj)từhaiđiểmtrongvùngbôiđậmđượccộngđểthuđượctử số trong công thức (3.25) Khi đó thu được giá trị của ph(C0,j→ 4) Bây giờ, các xác suấtchuyển giao sử dụng công thức (3.24) và (3.25) được sử dụng trong công thức (3.22) và

Sửd ụ n g cơ c h ế ở đ â y , b ă n g t h ô n g d à n h c h o c h u y ể n gi ao s ẽ đ ư ợ c đ ị n h t r ư ớ c c a o h ơ n (h o ặc thấp hơn) nếu Testlà rất lớn (hoặc nhỏ) Do đó có thể tồn tại một giá trị tối ưu của Testcho lưulượngtảinhấtđịnhvàsựdichuyểncủangườisửdụng,nhưngtrongthựctếcácthamsốnà y biến đổi theo thời gian Hơn nữa, hàm ước tính di chuyển được sử dụng có thể không mô tả tốtđápứngcủadiđộng,dođógâyraướctínhdichuyểnkhôngchínhxácthậmchílàđốivớigiátrị tối ưu của Test Luận án đề xuất một thuật toán tươngt h í c h đ ể đ i ề u k h i ể n c ử a s ổ t h ờ i g i a n ướctínhdichuyểndựatrêncácsựkiệnrơichuyểngiaotrongmỗitếbàođểtínhgầnđúnggiá trị tối ưu Testtheo thời gian Hình 3.12 biểu diễn thuật toán được thực hiện bởi BS trong mỗi tếbào để điềuchỉnh giátrị của Test.

Trước khi chạy thuật toán, kích thước cửa sổ tham chiếuw (= ]1⁄PHD,target])được xác địnhvàgánchokíchthướccửasổquansátwobs.Thêmvàođó,Testđược khởitạovớigiátrịTstart,một tham số thiết kế, và bộ đếm cho kết nối chuyển giao nHvà rơi kết nối chuyển giao nHDđược điều chỉnh về 0 Có thể nhận ra trong mã giả, wobstăng hoặc giảm bởi w, và với điều kiệnPHD

Ngày đăng: 06/12/2022, 23:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Akyildiz,I.F.andWang,W.,“APredictiveUserMobilityP r o f i l e f o r WirelessMultimediaNetworks,"IEEE/ACMTransactionsonNetworking,vol.12,no.6,pp.1021-1035,2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: APredictiveUserMobilityP r o f i l e f o r WirelessMultimediaNetworks
[2] Akyildiz,I.F.,Xie,J.,andMohanty,S.,“Asurveyonmobilitymanagementinnextgenerationall-IPbasedwirelesssystems,"IEEEWirelessCommunications,vol.11,no.4,pp.16-28,2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asurveyonmobilitymanagementinnextgenerationall-IPbasedwirelesssystems
[3] Akyildiz,I. F . , M o r a b i t o , G . , andP a l a z z o , S.,“ T C P -P e a c h : anew conge st ion control sch eme fo r satelliteIPnetworks,"IEEE/ACM Trans.Networking,vol.9,no.3,pp.307-321,2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T C P -P e a c h : anew conge st ion control sch eme fo r satelliteIPnetworks
[4] Almes,G . , K a l i d i n d i , S . , a n d M . Z ek auska s, " A O n e - w a y D e l a y Metricfo r IP P M" , R F C 2 6 7 9 ,September1999.APredictiveUserMobilityProfile Sách, tạp chí
Tiêu đề: A O n e -w a y D e l a y Metricfo r IP P M
[5] Almes, G., Kalidindi, S., and M. Zekauskas, "A One-wayP a c k e t L o s s M e t r i c f o r I P P M " , R F C 2680, September 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A One-wayP a c k e t L o s s M e t r i c f o rI P P M
[6] Almes, G., Kalidindi, S., and M. Zekauskas, "A Round-tripDelay Metric for IPPM", RFC 2681,September 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Round-tripDelay Metric for IPPM
[7] AqeelT a h a , R a e d A l s aq ou r, M u e e n U d d i n e t a l . , “ E n e r g y E ffic ie nt M u l t i p a t h R o u t i n g P ro t o c o l for Mobile Ad-Hoc Network Using the Fitness Function”, IEEE Access, Vol. 5, pp. 10369-10381,2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: E n e r g y E ffic ie nt M u l t i p a t h R o u t i n gP ro t o c o l for Mobile Ad-Hoc Network Using the Fitness Function
[8] Bao, G., “Performance evaluation of TCP/RLP protocol stack on Correlated Fading DS- CDMAwireless links,"IEEEVeh. Tech.Conf.,Ottawa,May1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performance evaluation of TCP/RLP protocol stack on Correlated Fading DS-CDMAwireless links
[9] B.Kosko, “Digital Signal Processing and Neural Networks”, Englewood Cliffs, NJ: Prentice- Hall,1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Digital Signal Processing and Neural Networks
[11] C. Perkins, P. R. C. and Bharatia, J., “Mobile IPv4 challenge/response extensions (revised),"RFC4721, Jan 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mobile IPv4 challenge/response extensions (revised)
[12] CungTrongCuong,VoThanhTu,NguyenThucHai,“MAR-AODV:InnovativeRoutingAlgorithminMANETBasedonMobileAgent”.IEEEWAINA,Spain,2013,pp.62-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MAR-AODV:InnovativeRoutingAlgorithminMANETBasedonMobileAgent
[13] Conrad,P.andetal,“SCTPinbattlefieldnetworks,"inProc.ofIEEEMILCOM,pp.289-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SCTPinbattlefieldnetworks
[14] C.CW a n g , K . H C h i , “ A n I P -D e c o u p l i n g A p p r o a c h t o H o s t M o b i l i t y , " J o u r n a l o f i n f o r m a t i o n scienceand engineering23, 91-112,2007.Layer(Layer2+3)HandoffManagementProtocolforNextGenerationWirelessSystems,"IEEETrans.onMobileComputing, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A n I P -D e c o u p l i n g A p p r o a c h t o H o s t M o b i l i t y , " J o u r n a l o f i n f o r m a t i o n scienceand engineering23, 91-112,2007.Layer(Layer2+3)HandoffManagementProtocolforNextGenerationWirelessSystems
[10] Cisco, ‘‘Cisco visual networking index: Global mobile data traffic forecast update 2017– Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Cấu trúc ví dụ của một hệ thống vơ tuyến tích hợp Những vấn đề khó khăn khi tổ chức mạng BcN, đó là: - LUẬN án TIẾN sĩ kỹ THUẬT tối ưu hóa QUẢN lý DI ĐỘNG TRONG MẠNG vô TUYẾN hỗn hợp đa DỊCH vụ
Hình 1.1 Cấu trúc ví dụ của một hệ thống vơ tuyến tích hợp Những vấn đề khó khăn khi tổ chức mạng BcN, đó là: (Trang 25)
Hình 1.3 dưới đây minh hoạ các cấu trúc quản lý di động cơ bản dùng trong MIP, đăng ký miền cho MIP, SIP mobility. - LUẬN án TIẾN sĩ kỹ THUẬT tối ưu hóa QUẢN lý DI ĐỘNG TRONG MẠNG vô TUYẾN hỗn hợp đa DỊCH vụ
Hình 1.3 dưới đây minh hoạ các cấu trúc quản lý di động cơ bản dùng trong MIP, đăng ký miền cho MIP, SIP mobility (Trang 28)
Hình 1.4: Các mơ hình quản lý di động trong 3GPP, 3GPP2 và Micro mobility - LUẬN án TIẾN sĩ kỹ THUẬT tối ưu hóa QUẢN lý DI ĐỘNG TRONG MẠNG vô TUYẾN hỗn hợp đa DỊCH vụ
Hình 1.4 Các mơ hình quản lý di động trong 3GPP, 3GPP2 và Micro mobility (Trang 30)
Hình 2.3: Cơ chế chuyển giao của kết nối TCP sử dụng giao thức MIP - LUẬN án TIẾN sĩ kỹ THUẬT tối ưu hóa QUẢN lý DI ĐỘNG TRONG MẠNG vô TUYẾN hỗn hợp đa DỊCH vụ
Hình 2.3 Cơ chế chuyển giao của kết nối TCP sử dụng giao thức MIP (Trang 57)
C1 –A phụ thuộc vào số lần Timeout xảy ra trước khi HA nhận được CoA mới. Theo hình 2.3, C1 – A sẽ là: - LUẬN án TIẾN sĩ kỹ THUẬT tối ưu hóa QUẢN lý DI ĐỘNG TRONG MẠNG vô TUYẾN hỗn hợp đa DỊCH vụ
1 –A phụ thuộc vào số lần Timeout xảy ra trước khi HA nhận được CoA mới. Theo hình 2.3, C1 – A sẽ là: (Trang 59)
2.4.2 Đánh giá hiệu suất chuyển giao của kết nối TCP khi sử dụng TCP-M - LUẬN án TIẾN sĩ kỹ THUẬT tối ưu hóa QUẢN lý DI ĐỘNG TRONG MẠNG vô TUYẾN hỗn hợp đa DỊCH vụ
2.4.2 Đánh giá hiệu suất chuyển giao của kết nối TCP khi sử dụng TCP-M (Trang 63)
Hình 2.5: Chuyển giao kết nối TCP sử dụng MIP và SIP - LUẬN án TIẾN sĩ kỹ THUẬT tối ưu hóa QUẢN lý DI ĐỘNG TRONG MẠNG vô TUYẾN hỗn hợp đa DỊCH vụ
Hình 2.5 Chuyển giao kết nối TCP sử dụng MIP và SIP (Trang 68)
Theo hình 2.5(b), trong khoảng thời gian giữa A-t0 và C1 tất cả các gói số liệu do CH truyền lại đều bị mất - LUẬN án TIẾN sĩ kỹ THUẬT tối ưu hóa QUẢN lý DI ĐỘNG TRONG MẠNG vô TUYẾN hỗn hợp đa DỊCH vụ
heo hình 2.5(b), trong khoảng thời gian giữa A-t0 và C1 tất cả các gói số liệu do CH truyền lại đều bị mất (Trang 74)
Hình 2.10: Cấu trúc của bản tin RREQ - LUẬN án TIẾN sĩ kỹ THUẬT tối ưu hóa QUẢN lý DI ĐỘNG TRONG MẠNG vô TUYẾN hỗn hợp đa DỊCH vụ
Hình 2.10 Cấu trúc của bản tin RREQ (Trang 80)
Bảng 2.3: Các tham số mô phỏng - LUẬN án TIẾN sĩ kỹ THUẬT tối ưu hóa QUẢN lý DI ĐỘNG TRONG MẠNG vô TUYẾN hỗn hợp đa DỊCH vụ
Bảng 2.3 Các tham số mô phỏng (Trang 82)
Hình 2.13: Trung bình trễ kết cuối Hình 2.14: Trung bình thơng lượng - LUẬN án TIẾN sĩ kỹ THUẬT tối ưu hóa QUẢN lý DI ĐỘNG TRONG MẠNG vô TUYẾN hỗn hợp đa DỊCH vụ
Hình 2.13 Trung bình trễ kết cuối Hình 2.14: Trung bình thơng lượng (Trang 84)
a) Cấu hình hình sao b) Cấu hình kết nối tất Hình 3.1: Giao tiếp giữa MSC và BS - LUẬN án TIẾN sĩ kỹ THUẬT tối ưu hóa QUẢN lý DI ĐỘNG TRONG MẠNG vô TUYẾN hỗn hợp đa DỊCH vụ
a Cấu hình hình sao b) Cấu hình kết nối tất Hình 3.1: Giao tiếp giữa MSC và BS (Trang 88)
3.2.3 Mơ hình hố di chuyển - LUẬN án TIẾN sĩ kỹ THUẬT tối ưu hóa QUẢN lý DI ĐỘNG TRONG MẠNG vô TUYẾN hỗn hợp đa DỊCH vụ
3.2.3 Mơ hình hố di chuyển (Trang 90)
Hình 3.3 Mơ hình Handoff sử dụng Lý thuyết mờ - LUẬN án TIẾN sĩ kỹ THUẬT tối ưu hóa QUẢN lý DI ĐỘNG TRONG MẠNG vô TUYẾN hỗn hợp đa DỊCH vụ
Hình 3.3 Mơ hình Handoff sử dụng Lý thuyết mờ (Trang 92)
Hình 3.4 Vùng dịch vụ củ a2 cell mỗi cell 3 véc tơ - LUẬN án TIẾN sĩ kỹ THUẬT tối ưu hóa QUẢN lý DI ĐỘNG TRONG MẠNG vô TUYẾN hỗn hợp đa DỊCH vụ
Hình 3.4 Vùng dịch vụ củ a2 cell mỗi cell 3 véc tơ (Trang 93)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w