Luận văn thạc sĩ USSH báo chí phật giáo tại việt nam thực trạng và vấn đề

158 4 0
Luận văn thạc sĩ USSH báo chí phật giáo tại việt nam   thực trạng và vấn đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HỒNG HẠNH BÁO CHÍ PHẬT GIÁO TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Hà Nội, 2010 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HỒNG HẠNH BÁO CHÍ PHẬT GIÁO TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Người hướng dẫn khoa học: GS TS Đỗ Quang Hưng Hà Nội, 2010 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 03 Tính thời lý lựa chọn đề tài 03 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 04 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 04 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 05 Phương pháp nghiên cứu 06 Cấu trúc luận văn: 06 Chương 1: Ảnh hưởng báo chí Phật Giáo đời sống xã hội 07 1.1 Những ảnh hưởng Phật Giáo đời sống xã hội, văn hóa, nghệ 07 thuật 1.2 Ảnh hưởng báo chí Phật Giáo đời sống xã hội Việt Nam 25 1.3 Tiểu kết 32 Chương 2: Sự hình thành phát triển báo chí Phật Giáo 34 Việt Nam 2.1 Phong trào chấn hưng Phật Giáo đời báo chí Phật Giáo 34 2.1.2 Giai đoạn 1928- 1945 34 2.1.2 Giai đoạn 1945- 1981 49 2.2 Thực trạng vấn đề báo chí Phật Giáo Việt Nam từ năm 1981 54 đến 2.2.1 Đơi nét chung thực trạng báo chí Phật Giáo Việt Nam 54 2.2.2 Nội dung phản ánh báo chí Phật Giáo Việt Nam 63 2.2.3 Hiện đại hóa báo chí Phật Giáo Việt Nam 81 2.3 Tiểu kết 84 Chương 3: Nghệ thuật thơng tin báo chí Phật Giáo 86 3.1 Hình thức thể dịng báo chí Phật Giáo 86 3.2 Những vấn đề thể loại ngôn ngữ báo chí Phật Giáo 90 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.3 Thuận lợi khó khăn việc thơng tin báo chí Phật Giáo 93 Việt Nam 3.4 Tiểu kết 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 103 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Tính thời lý lựa chọn đề tài Trong vài năm trở lại đây, vấn đề tơn giáo trở thành điểm nóng an ninh giới Nhiều chiến khốc liệt diễn để lại hậu khơn lường kinh tế, trị, xã hội, văn hố mà vỏ bọc che lấp chiêu xung đột tôn giáo Cả trước lẫn nay, giới Việt Nam lực thù địch, chống phá hồ bình sử dụng tơn giáo phương tiện hữu hiệu truyền thống để mưu cầu lợi ích riêng Chúng ta biết tơn giáo sản phẩm nhân loại Sự hình thành, tồn phát triển có tích cực tiêu cực Bản thân tơn giáo quốc gia vấn đề nhạy cảm nhất, dễ bị tổn thương, dễ bị kích động, dễ bị lợi dụng, lôi kéo chống phá an ninh quốc gia độc lập dân tộc Lịch sử Việt Nam chứng minh rằng, hầu hết giai đoạn nước ta lực phản động quốc tế ln tìm cách tác động vào tơn giáo, hòng tiếp tay cho phần tử xấu chống phá đất nước Trước tình hình đó, quan điểm sách Đảng Nhà nước ta xác lập từ giành độc lập Tự tôn giáo đại đoàn kết dân tộc Đảng Nhà nước ngày cụ thể hoá kịp thời bổ sung cho phù hợp với thời kì đất nước Phật Giáo tôn giáo tồn lâu đời phát triển mạnh Việt Nam Trên đất nước ta có hàng ngàn ngơi chùa Trong đó, hàng trăm danh lam cổ tự có giá trị văn hóa nghệ thuật, tạo nên ảnh hưởng, tác động quan trọng đến văn hóa chung, hình thành sở văn hóa Phật Giáo nước ta Hơn nữa, suốt 2.000 năm từ du nhập đến nay, Phật Giáo Việt Nam hòa nhập vào sức sống dân tộc qua giai đoạn lịch sử thăng trầm, thịnh suy đất nước Đặc biệt, sau 20 năm đổi mới, hội nhập phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, có Phật Giáo ngày bảo đảm phồn thịnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phật Giáo hồ quyện với văn hố dân tộc dịng chảy khơng thể tách rời Chính việc truyền bá thơng tin Phật Giáo nhiệm vụ quan trọng báo chí Việc nghiên cứu nhìn nhận Phật Giáo góc độ báo chí điều cần thiết Với nhận thức đó, đề tài luận văn “Báo chí Phật Giáo Việt Nam:Thực trạng vấn đề” đời Ý nghĩa lý luận: Đóng góp cho q trình nghiên cứu vai trị báo chí Phật giáo việc phản ánh thông tin kinh tế, xã hội, văn hóa… Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất số giải pháp giúp báo chí Phật giáo Việt Nam hòa nhập với phát triển chung báo chí nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Phác họa lại trình lịch sử báo chí Phật Giáo Việt Nam - Đánh giá yếu tố ảnh hưởng báo chí Phật Giáo cơng chúng báo chí nói chung cơng chung báo chí Phật Giáo nói riêng - Khảo sát để đưa cách nhìn tổng thể thực trạng vấn đề báo chí Phật Giáo Việt Nam thời gian gần Từ rút cho thân học kinh nghiệm quí báu nhà báo trước hoạt động báo chí q trình thực việc tuyên truyền đường lối sách Đảng Nhà nước Phật Giáo nói riêng, tơn giáo nói chung - Phân tích nội dung hình thức thể báo, tác giả muốn tìm hiểu cách thức phản ánh, tuyên truyền cho bạn đọc thông tin Phật Giáo Qua khẳng định, ưu điểm tờ báo để góp phần cải tiến vấn đề - Trên sở phân tích ưu, nhược điểm tờ nguyệt san Giác Ngộ, báo Giác ngộ tạp chí Văn hố Phật Giáo , từ đề xuất số kiến nghị nhằm cải tiến nội dung hình thức tờ báo lĩnh vực Phật Giáo Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là: - Sưu tầm, phân loại, nghiên cứu nội dung hình thức chuyển tải vấn đề Phật Giáo tới công chúng tờ báo Giác ngộ, Nguyệt san Giác ngộ tạp chí Văn hố Phật Giáo Nghiên cứu đánh giá thực trạng báo chí Phật Giáo Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Phân tích đưa hướng giải cho vấn đề tồn báo chí Phật Giáo Việt Nam - Tìm hiểu hệ thống quan điểm Đảng Nhà nước cơng tác báo chí Phật Giáo tạiViệt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho tới nay, khoá luận luận văn nghiên cứu báo chí tơn giáo Việt Nam chưa có nhiều, đặc biệt Phật Giáo Đa số đề tài viết tôn giáo thiên việc nghiên cứu Cơng giáo Ví dụ như: Khố luận “Hiện trạng tình hình đạo Cơng giáo Việt Nam báo Chính nghĩa Người Công giáo Việt Nam” –của sinh viên Phạm Minh Đức (K38- Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Hà Nội), giáo sư Hà Minh Đức hướng dẫn, năm 2001) Khoá luận tốt nghiệp ngành báo chí năm 2001- tác giả Trần Lưu (K38Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Hà Nội) GS- TS Đỗ Quang Hưng hướng dẫn, đề cập tới “Báo chí Việt Nam với vấn đề tín ngưỡng tơn giáo” Trong báo chí Phật Giáo “lướt” qua sơ lược với tư cách phần hệ thống báo chí tơn giáo Ở nước ngồi có số Luận văn nghiên cứu vấn đề Phật Giáo Việt Nam như: Harald Rosenloew EEG, với luận văn cao học Phật Giáo Viêt Nam Khi làm luận văn anh 25 tuổi nghiên cứu sinh khoa Tôn giáo học Trường Đại học Oslo, Na Uy Trong tháng 12/21995, Harald đến Việt Nam để nghiên cứu Phật Giáo Anh đặc biệt ý đến hòa nhập Phật Giáo xã hội Việt Nam Anh thu hoạch 100 trang thảo kết luận “Phật Giáo Việt Nam mang nặng tín ngưỡng dân gian mà Phật Giáo nước láng giềng không có” Thêm người Mỹ làm luận án tiến sỹ Phật Giáo Việt Nam, Robert Topmiller, giảng viên khoa Sử trường Đại học Kentucky- Hoa Kỳ Ông phục vụ quân đội Mỹ Việt Nam, đóng quân Khe Sanh- Huế từ tháng đến tháng năm 1968 Luận án tiến sỹ sử học ông đề tài “Cuộc tranh đấu Phật Giáo Việt Nam từ 1961- 1966” LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tuy nhiên, hai luận văn nước ngồi lướt qua phần vai trị báo chí đời sống Phật Giáo Việt Nam Đề tài “Báo chí Phật Giáo Việt Nam: Thực trạng vấn đề” kế thừa, phát triển nghiên cứu sâu báo chí Phật Giáo Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Vấn đề lịch sử đạo Phật giới Việt Nam nhà sử học đề cập, nghiên cứu sâu sắc, cặn kẽ, khoa học, có giá trị cao lý luận thực tiễn Vì vậy, đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng vấn đề Báo chí Phật Giáo Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu tập trung vào tờ báo Giác ngộ (từ năm 2007- nay), nguyệt san Giác ngộ (2005, 2007) tạp chí Văn hố Phật Giáo (2007- 2008) Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, người viết sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu nghiên cứu tư liệu nghiên cứu khảo sát Cụ thể sau: Nghiên cứu tư liệu: - Nghiên cứu tổng quan - Nghiên cứu tư liệu dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để xây dựng luận văn - Phương pháp phân tích tài liệu: Phương pháp sử dụng nhằm xem xét thơng tin có sẵn sách báo… để thu thập thơng tin định tính phục vụ mục tiêu đề tài Nghiên cứu khảo sát: - Khảo sát tơn mục đích tờ báo Giác ngộ (từ năm 2007- nay), nguyệt san Giác ngộ (2005, 2007) tạp chí Văn hố Phật Giáo (2007- 2008) - Sưu tầm, thống kê, phân loại tin thành nhóm theo đặc điểm nội dung hình thức - Nội dung mà tờ báo đề cập - Phỏng vấn, gặp gỡ chuyên gia nhà nghiên cứu tơn giáo, Phật Giáo để tìm hiểu sâu sắc vấn đề Cấu trúc luận văn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ngồi phần mở đầu kết luận cịn có chương sau: Chương 1: Ảnh hưởng báo chí Phật Giáo đời sống xã hội Chương 2: Sự hình thành phát triển báo chí Phật Giáo Việt Nam Chương 3: Nghệ thuật thông tin báo chí Phật Giáo CHƯƠNG 1: ẢNH HƯỞNG CỦA BÁO CHÍ PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.1 Những ảnh hưởng Phật Giáo đời sống xã hội, văn hóa, nghệ thuật Việt Nam quốc gia nằm ngã tư lưu lộ quốc tế thuộc Đông Nam Châu Á nơi dừng chân thương gia buôn từ vùng Địa Trung Hải Nhờ vị trí địa lý thuận lợi mà Việt Nam sớm thiết lập mối quan hệ kinh tế, thương mại, văn hóa, tơn giáo… Đây tiền đề cho du nhập tôn giáo lớn vào nước ta, có Phật Giáo Ngay du nhập, Đạo Phật nhanh chóng thích nghi với lối sống người dân Việt Vì thế, Đạo Phật không gặp trở ngại việc hòa nhập với giai tầng xã hội Việt Nam Đạo Phật thấm vào văn minh Việt Nam tự nhiên dễ dàng nước thấm vào đất Đạo Phật lan tỏa khắp thơn xóm, ngõ phố lãnh thổ hình chữ S có chỗ đứng định từ cung đình làng xã Việt Nam Đạo lý Phật Giáo Việt Nam ăn sâu vào nếp sống, nếp nghĩ người dân Việt trở thành giá trị tinh thần vô giá cho người dân xứ sở Trong suốt chiều dài lịch sử , Đạo Phật chứng minh hữu hầu hết lãnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… có ảnh hưởng tích cực vào mặt nói Ngày nay, nhiều học giả giới nghiên cứu đồng ý Đạo Phật truyền vào Việt Nam từ sớm, khoảng cuối kỷ thứ II đến đầu kỷ thứ III Tây Lịch qua đường biển đường Những thương nhân Ấn Độ tới vùng để buôn bán thuyền buồm Trong chuyến viễn dương này, thương nhân thường cung thỉnh hay hai vị tăng để cầu nguyện cho thủy thủ đồn Nhờ mà vị tăng đến truyền bá Đạo Phật vào dân tộc Đông LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nam Á Việt Nam lúc Giao Châu với trung tâm Luy Lâu, điểm tập kết nghỉ chân giao lưu thương thuyền Tương truyền vào đời Hùng Vương thứ 3, công chúa Tiên Dung lấy Chử Đồng Tử Chuyện kể Đồng Tử Tiên Dung lập phố xá buôn bán giao thiệp với người nước ngồi Một hơm, Đồng Tử theo khách buôn ngoại quốc đến Quỳnh Viên ông gặp nhà sư Ấn Độ túp lều Nhờ mà Đồng Tử Tiên Dung biết đến Đạo Phật Qua kiện ta thấy diện Phật Giáo tăng sĩ Ấn Độ truyền vào Việt Nam lâu trước Tây lịch Phật Giáo du nhập vào nước ta cịn thơng qua đường Con đường nối liền Đông- Tây, phát xuất từ vùng Đông Bắc Ấn Độ phía Trung Á Đây nhánh giao thương từ Châu Âu qua vùng thảo nguyên sa mạc Trung Á tới Lạc Dương phương tiện lạc đà Cũng thương nhân tăng sĩ qua vùng Tây Tạng triền sông Mekong, sông Hồng, sông Đà mà vào Việt Nam Rất tăng sĩ Ấn Độ vào đầu công nguyên theo đường mà đến đất Lào Sau từ vượt Trường Sơn sang Thanh Hóa hay Nghệ An Có thể coi kỷ II đến kỷ thứ V thời kì hình thành Phật Giáo Việt Nam Không Phật Giáo truyền vào đất Việt, nhờ nỗ lực hoạt động truyền giáo tăng sĩ Ấn Độ, Luy Lâu, thủ phủ Giao Chỉ lúc trở thành trung tâm Phật Giáo lớn vùng Sang kỷ thứ III, có ba nhà truyền giáo nước ngồi đến hoằng Pháp Giao Châu ngài Khương Tăng Hội (gốc người Sogdiane, Khương Cư), ngài Chi Cương Lương Tiếp (người xứ Nhục Chi) ngài Ma Ha Kỳ Vực (người Ấn Độ) Đến kỷ thứ V, có hai thiền sư xuất hiện, Đạt Ma Đề Bà (Oharmadeva) Huệ Thắng (người Việt) Thiền sư Đạt Ma Đề Bà người Ấn Độ đến Giao Châu vào kỷ thứ V để giảng dạy phương pháp thiền học Thiền sư Huệ Thắng học trị ơng Cũng truyền bá trực tiếp từ Ấn Độ vào Việt Nam từ đầu kỷ nguyên Tây lịch, nên danh xưng Buddha (Bậc Giác Ngộ) tiếng Phạn phiên âm trực tiếp sang tiếng Việt Bụt (Trung Hoa dịch Phật) Điều trùng hợp với danh từ Bụt xuất nhiều truyện cổ tích Việt Nam Tiếng Bụt phổ biến văn học dân gian dấu hiệu chứng tỏ Đạo Phật truyền vào nước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tỷ khiêu ni Huệ Tâm Ni sư Huệ Tâm tác giả xuất tờ Viên Âm số 13, tháng 1+2 năm 1935 mục Diễn đàn, "Chúng ta phải nên tín ngưỡng Phật pháp, tín ngưỡng Phật pháp khơng phải mê tín" dài tới 14 trang Đây Ni sư giảng Chi hội Phật giáo chùa Đồng Quang, Hà Đông (nay chùa Nam Đồng, phố Tây Sơn, Hà Nội) đăng báo Đông Pháp số 2966, ngày 17,18 tháng năm 1935 Trong viết, Ni sư rõ khoa học có lợi ích cho đời đường thực tế nữa, tiến hóa tương đối riêng mặt vật chất mà thôi, mặt tinh thần chưa thấy bổ ích Sự tiến hóa khơng có ý nghĩa sâu xa để bổ cứu cho nhân tâm đạo, không chữa tham, sân, si… ba độc dẫn tới vọng tâm, làm cho người ta mê đường lạc lối Văn minh vật chất tiến lên lịng thị dục người đời lại sinh nhiều ra, khốc hại lại tăng thêm lên Như thế, khoa học cứu khổ đời Khoa học khơng phải diệu dược cứu đời, chi ta theo Phật pháp mà nương tựa bóng Bồ đề, Phật pháp cứu cánh trí tuệ, giải thoát, từ bi bác Và, bà khuyên người nên “tín ngưỡng Phật pháp, đừng vội chê Phật pháp dị đoan Người mê tín dị đoan chưa phải tín đồ nhà Phật” “Tơi muốn cho ông bà lại chùa chiền Nhưng tơi mong ơng bà lấy lịng sáng suốt mà thờ Phật đừng lấy bóng mờ tối mà thờ Phật, đừng lấy tư tâm tư dục mà hiểu đạo Phật” Bà cầu mong: cho người chung hưởng hạnh phúc tự bình đẳng, dắt tay lên nhà Phật học, để mong ngày thoát khỏi biến đổi vô thường Trong "Ý kiến phụ nữ Phật học xứ ta", số 17, tháng 9+10 năm 1935, Tỷ khiêu ni Huệ Tâm rõ: phong trào chấn hưng Phật học sôi lan khắp ba kỳ Nhiều Hội Phật học thành lập nhằm hai mục đích cốt yếu chỉnh đốn Tăng già Hoằng dương Chánh pháp Bà trông mong vị chủ trương Hội dầu Tăng sĩ hay cư sĩ, gắng sức thực hành Phật pháp để làm gương cho đời, ném bả lợi danh, xé tan vật chất, trơng vào sinh lịng tín ngưỡng Vậy gọi Phật pháp đống lương, Thuyền lâm long tượng Theo bà, cốt yếu cần phải làm trước thiên hạ trông vào Hội cần phải thực hành chủ nghĩa Lục hòa, hợp để chung lo Phật LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bà đề xướng Hội Phật học hợp để bàn luận giải vấn đề trọng yếu, bốn việc sau: - Giảng biệt Phật pháp ngoại đạo - Định rõ giới tướng phẩm cách bậc xuất gia - Định rõ giới tướng bổn phận bậc gia - Kiểm sát quan tuyên truyền Phật giáo Muốn hợp Hội Phật học sơn môn ba kỳ ủy đại biểu hội họp Đại tùng lâm, ba năm lần, năm lần để bàn định thảo luận chương trình hoằng pháp mối xứ thích hợp với trình độ dân chúng Có thể nói, Tỷ khiêu ni Huệ Tâm người Ni giới đề xướng vấn đề Thống Phật giáo Việt Nam Và, bà dấn thân không mệt mỏi vào nghiệp này: “Tôi trực tiếp với thiền gia ngồi Bắc Nam ngót 10 năm trời, biết rõ nội dung nên phát sinh ý kiến vậy” hầu tiếp Hòa thượng Chánh Tổng lý Hội Phật học Lưỡng Xuyên, bà bày tỏ ý kiến hợp Hội Phật học ba kỳ “nhưng chưa rõ Ngài định liệu nào” Báo chí không cho biết quê quán nơi tu hành cụ thể Ni sư Huệ Tâm Chỉ thông tin bà người Bắc kỳ, tu từ năm 1926, viết nhiều đăng báo Đông Pháp, Trung Bắc Tân Văn kêu gọi chấn hưng Phật giáo, hợp Hội Phật học ba miền v.v…bà báo chí đánh giá: “Bắc kỳ có Ni sư Thích nữ (2) Huệ Tâm Qua Ni sư Huệ Tâm, người xem chân tài xuất sắc thời giờ, Ni giới lưu tâm kỳ vọng chư tôn đức lãnh đạo phong trào chấn hưng Phật giáo thời Như Ni chúng phôi thai xứ Bắc, điều nói lên tinh thần hợp tất yếu, kiến thức mở mang không phân biệt tông phái, địa phương Hơn nữa, Ni chúng sớm có Huệ Tâm Luật Tỳ Kheo Ni có mặt đất Bắc, trước Trung Nam kỳ Lý Trung Nam kỳ vị Ni xuất gia ít, lẻ tẻ nên ý thức Ni chúng chưa trọng tâm phát triển” Sa di ni Diệu Phước Sa di ni Diệu Phước, người tỉnh Bạc Liêu - Nam kỳ, có đăng tạp chí Viên Âm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong "Phụ nữ với Phật pháp", đăng số 17, tác giả nhận định: gió văn minh phương Tây thổi qua Việt Nam làm cho trí dục chị em tiến bộ, đức dục chị em chừng thoái Bà cho rằng, xã hội muốn cường thịnh, tốt đẹp nơi gia đình Gia đình khơng đạo đức “chồng hiếp vợ, vợ khơng nhịn chồng, nghiêng ngả đổ nát Chồng biết tin đạo đức, biết tin nhân khơng dám hiếp vợ, vợ biết tội lỗi, sợ gây điều báo khơng dám lấn lướt chồng Chị em hấp thụ luân lý nhà Phật nơi gia đình, chị em gương chiếu sáng cho gia đình khác, cịn nơi xã hội chị em người ích quốc lợi dân, khơng phải sâu mọt xã hội” Tác giả nhận định: Phật giáo hoạt động theo chủ nghĩa tích cực khơng phải yếm thế, tiêu cực Dù cho trình độ chị em tiến hóa đến mức nào, Phật giáo dung hòa Trong "Một thơ dài xin hỏi ý kiến chị em nữ lưu", số 17, ký tên Thích nữ, tác giả trình bày nguyện vọng mình: “chúng tơi ước chị em nữ lưu học Phật bỏ hẳn tính phân rẽ, khác thầy khác tổ, riêng chùa riêng am tập quán đê hèn Tăng già lâu nay, mà từ kỳ tỉnh có chùa Ni lưu; mong cầu tất chị em Ni lưu biết u thương nhau, biết kết đồn liên lạc, chung hiệp ý kiến, đồng tuân theo quy điều, tổ chức Giáo hội nữ lưu đặc biệt, tham cứu kinh điển, nghiêm tịnh giới luật đặng trì Phật pháp thời kỳ pháp nhược ma cường này, mỹ mãn hy vọng chúng tôi? Và bà kêu gọi: Cái ý kiến lập đồn thể liên lạc chị em học Phật có vui lịng biểu đồng tình khơng? Ở thứ 3, "Phật giáo không mâu thuẫn cục diện ngày nay", số 18, tháng 11+12 năm 1935, tác giả đưa nhiều dẫn chứng khẳng định: “Phật pháp cao thượng làm cho người trí tuệ sáng suốt, tinh thần hùng dũng, làm cho xã hội văn minh thái bình cực điểm” Bà cho Phật giáo hợp thời, thích nghi với hoàn cảnh xã hội ngày khuyên: “nếu hợp chị em tiến lên quy theo Phật giáo” Một phụ nữ tu, quê tận Bạc Liêu, Nam kỳ mà có kiến giải Phật học đủ thấy Phật học tâm huyết Sa di ni Diệu Phước phát triển Phật giáo nước nhà Ni trưởng Diệu hông LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ni trưởng Diệu Không danh Hồ Thị Hạnh, quê Huế, sinh năm 1905, gái út quan Đông Đại học sĩ Hồ Đắc Trung cụ bà Châu Thị Lương thuộc gia đình có truyền thống nhiều đời kính tín Tam bảo Xuất thân gia đình danh gia vọng tộc, lại thông minh cầu tiến, nên kiến thức bà uyên bác có Pháp văn Hán văn Năm 1932, bà quy y với Hòa thượng Tâm Huyền chùa Báo Quốc với pháp danh Trừng Hảo Sau bổn sư viên tịch, bà xin cầu pháp với HT.Giác Tiên chùa Trúc Lâm, Huế Ngài truyền Thập giới với pháp tự Diệu Khơng, sau lại thọ giáo bậc cao Tăng Hòa thượng Thập Tháp, Hòa thượng Giác Nhiên Năm 1944, bà thọ Cụ túc giới Đại giới đàn Thuyền Tơn Hịa thượng Giác Nhiên làm Đàn đầu Bà tiến hành nhiều Phật như: năm 1939, hợp tác với Ni trưởng Diệu Tịnh mở trường Gia giáo chùa Tam Hòa, Sa Đéc; năm 1941, cộng tác với Thượng tọa Trí Hải, Tố Liên mở trường Ni học Bồ Đề Gia Lâm, Hà Nội v.v Ni trưởng Diệu Không bút nữ viết nhiều tạp chí Viên Âm Trong thơ "Khuyên người học đạo", số 14, tháng 4-1935, Diệu Không nữ sĩ khuyên nhủ: Xin ai gắng tu trì/ Mới rõ đạo từ bi vô thượng/ Vin sáu chữ Di Đà niệm tưởng/ Cùng trì kính chiêm ngưỡng bái Như Lai/ Cầu cho tịnh suốt ngày/ Lòng chẳng vướng mảy may bụi trần lụy Ở bài: "Chị em niên có nên học Phật khơng?" (số 15, tháng + 6-1935); "Thế học Phật", (số 16, tháng 7+8/1935) "Câu chuyện phụ nữ", (số 21, tháng 6-1936), tác giả rõ trạng phụ nữ Việt Nam lúc đó: Theo lối cũ tức lễ giáo Khổng Mạnh chị em phải khép vào khn chật hẹp Tam tịng Tứ đức Theo lối tức Âu hóa chị em lại phải làm nô lệ theo mắt phái nam tử Muốn tự chiếm địa vị trọng yếu xã hội phải tham học đạo lý, trau giồi đức tính để chiếm địa vị sư phó mặt đạo đức Bà khuyên chị em niên nên học Phật pháp Phật pháp đạo lý sâu xa thâm thúy cõi Á Đơng, học Phật thực có lợi ích cho đời, có lợi ích cho văn minh tiến hóa, dân tộc ta sùng bái muôn đời Bà rõ Phật pháp phương pháp soi xét tâm lý, học Phật học cho biết tâm lý LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Học Phật cốt để biết rõ tự tâm để sống sống hoàn toàn, làm việc cho đời, giúp ích cho đời, trần gian mà tự giải thốt, phồn hoa mà yên bình sạch, phải tìm cõi u nhân tịch diệt mà ẩn núp đâu Trong "Xuất gia gia", số 17 Tu để làm gì? số 18, năm 1935, bà phân biệt rõ ràng xuất gia gia với nhìn đắn dựa theo giới luật nhà Phật Bà yêu cầu người tu theo Phật phải hiểu nghĩa chữ Tu sửa soạn, trau giồi thân cho trước Theo bà, có hai lối tu: Lối tu vật vơ thường, gồm: Tu hình thức Tu tinh thần Lối tu hiệu lâu dài chắn Lối tu theo thể thường chẳng Thể thường trụ chân tâm Tu để dứt trừ thứ mê lầm, nhận giả làm chân Bà xác định tu cốt yếu: Để sửa sang lại tâm trí, bỏ tất thứ mê lầm; Để sống sống hoàn toàn sáng suốt; Để mở rộng lòng từ bi, cứu độ chúng sinh nơi bể khổ Diệu Khơng nữ sĩ kêu gọi: Phải đem Phật pháp xoay trời lại/ Chớ để ma quân khuấy nước chơi/ Dầu dầu nhiều ta gắng/ Hỡi Thích tử kẻ thương đời Bài "Mê tín Chánh tín" đăng hai số liên tiếp, 27 28 tháng năm 1936, với kiến thức uyên bác, tác giả bàn kỹ chánh tín mê tín thuyết:1 Đa thần; Nhất thần; Nhất nhân; Số mệnh Ví dụ, bàn thuyết số mệnh, tác giả viết: “Tin thuyết số mệnh mà biết tìm thầy coi số để rõ số mệnh tốt xấu, lúc rủi lúc may làm tăng trưởng lòng kiêu mạn ngày tốt, làm tăng trưởng lòng e sợ gặp hạn xấu gọi mê tín Trái lại, tin nơi nghiệp nhân, số mệnh an phận tri túc, làm việc lành để hưởng phúc sau gọi chánh tín” Bà rõ: “… chị em người chưa phải đệ tử Phật nên bình tâm suy nghiệm cho chín chắn rõ ràng Dù vào địa vị tôn giáo nên chuyên tâm nghiên cứu cho rõ ràng tin tưởng, chỗ lợi hại mà làm theo, thời dù chị em không lên chùa lạy Phật mà chị em Phật tử tâm, dù địa vị chị em thực hành theo Chánh lý Phật vậy” Có thể nói, viết Ni trưởng Diệu Khơng nỗi niềm thao thức tâm huyết nữ lưu nghiệp chấn hưng Phật giáo Nó có sức lan tỏa hấp dẫn chị em phụ nữ bước đường học Phật, tác giả vị chân tu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hấp thụ giáo dục dung hịa hai truyền thống Đơng Tây tinh thơng Phật học Nhìn chung, viết bút nữ Viên Âm thức tỉnh chị em nữ lưu lâu vốn bị trói buộc lễ giáo Khổng Mạnh, bị sa sút đạo đức lối sống Âu hóa vươn lên làm chủ sống, cách nghiên cứu, tu học theo Phật pháp Đạo Phật ln tơn trọng bình đẳng giới Phụ nữ muốn bình đẳng với nam giới phải nỗ lực gột bỏ thói xấu cố hữu trau giồi đức tính, khả họ để tạo nên bình đẳng ấy, phải tự giải phóng khơng phải ngồi chỗ kêu gào người khác đem đến cho họ, không tất lý thuyết Nguyễn Đại Đồng (1) Trong tờ Đuốc Tuệ đời ngày 10-12-1935 đến ngày đình 158-1945 258 số (2) Có lẽ tác giả nhầm lúc ngồi Bắc tên Tỷ khiêu ni khơng có Thích nữ mà thường có chữ Thich Đàm hoăc Thích Diệu, Thích Tâm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files download and merge into one AN VAN CHAT LUONG : add luanvanchat@agmail.c ... trị báo chí đời sống Phật Giáo Việt Nam Đề tài ? ?Báo chí Phật Giáo Việt Nam: Thực trạng vấn đề? ?? kế thừa, phát triển nghiên cứu sâu báo chí Phật Giáo Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Vấn đề. .. HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HỒNG HẠNH BÁO CHÍ PHẬT GIÁO TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Người hướng... thông tin Phật Giáo nhiệm vụ quan trọng báo chí Việc nghiên cứu nhìn nhận Phật Giáo góc độ báo chí điều cần thiết Với nhận thức đó, đề tài luận văn ? ?Báo chí Phật Giáo Việt Nam: Thực trạng vấn đề? ?? đời

Ngày đăng: 06/12/2022, 22:45

Hình ảnh liên quan

Riêng về châu Á, chúng ta có bảng thống kê sau: - Luận văn thạc sĩ USSH báo chí phật giáo tại việt nam   thực trạng và vấn đề

i.

êng về châu Á, chúng ta có bảng thống kê sau: Xem tại trang 127 của tài liệu.
( hình chụp trước Chùa Xá Lợi) - Luận văn thạc sĩ USSH báo chí phật giáo tại việt nam   thực trạng và vấn đề

h.

ình chụp trước Chùa Xá Lợi) Xem tại trang 137 của tài liệu.

Mục lục

  • 1.2 Ảnh hưởng của báo chí Phật Giáo trong đời sống xã hội Việt Nam

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan