1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ USSH an ninh lương thực tại châu phi những năm đầu thế kỷ 21 thực trạng và một số giải pháp

166 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề An ninh lương thực tại châu Phi trong những năm đầu thế kỷ 21 - Thực trạng và một số giải pháp
Tác giả Dương Quang Duy
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Bùi Nhật Quang
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quan hệ quốc tế
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 2,96 MB

Cấu trúc

  • MUC LUC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MƠ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ AN NINH LƯƠNG THỰC

  • 1.1. Một số vấn đề lý thuyết

  • 1.1.1. Một số vấn đề lý thuyết về khái niệm an ninh lương thực

  • 1.1.2. Các cấp độ khác nhau của tình trạng mất an ninh lương thực

  • 1.1.3. Vấn đề mất an ninh lương thực thường xuyên và mất an ninh lương thực

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1. Tổng quan về Châu Phi

  • 1.2.2. Thực trạng phát triển của châu Phi

  • 1.3. Kết luận chương 1.

  • CHƯƠNG 2. AN NINH LƯƠNG THỰC TẠI CHÂU PHI TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ 21

  • 2.1. Thực trạng phát triển nông nghiệp châu Phi

  • 2.1.1. Tình hình phát triển nông nghiệp từ năm 2000 đến nay.

  • 2.1.2. Chính sách nông nghiệp của một số quốc gia

  • 2.2. Sản xuất lương thực và khả năng tiếp cận của người dân

  • 2.2.1. Tình hình sản xuất lương thực châu Phi

  • 2.2.2. Khả năng tiếp cận lương thực tại một số khu vưc điể n hình

  • 2.3. Toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và vấn đề an ninh lƣơng thực

  • 2.3.1. Tác động của toàn cầu hóa, hội nhập tới việc đảm bảo an ninh lương thực.

  • 2.3.2. Tác động cạnh tranh cung cầu, vấn đề giá cả lương thực

  • 2.4. Hợp tác quốc tế trong đảm bảo an ninh lƣơng thực tại châu Phi

  • 2.4.1. Hợp tác và viện trợ của Hoa Kỳ

  • 2.4.2. Hợp tác và viện trợ của EU

  • 2.4.3. Hỗ trợ của các tổ chức quốc tế:

  • 2.5. Kết luận chương 2.

  • CHƯƠNG 3. NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI AN NINH LƢƠNG THỰC CHÂU PHI, MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

  • 3.1. Nhữứng thách thức đối với an ninh lương thực châu Phi

  • 3.1.1. Tăng trưởng dân số quá nhanh

  • 3.1.2. Tình trạng kém phát triển của lĩnh vực nông nghiệp

  • 3.1.3. Hạn chế của chính sách nông nghiệp và khả năng quản trị

  • 3.1.4. Khó khăn trong tiếp cận thị trường

  • 3.1.5. Biến đổi khí hậu và an ninh lương thực

  • 3.2. Một số giải pháp

  • 3.2.1. Hiệu quả chính sách

  • 3.2.2. Giải pháp chuyển đổi cơ cấu kinh tế

  • 3.2.3. Giải pháp phát triển thị trường lương thực

  • 3.3. Bài học kinh nghiệm

  • 3.3.1. Bài học kinh nghiệm cho Châu Phi

  • 3.3.2. Một số kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc phát triển và duy trì lợi thế cạnh tranh an ninh lương thực

  • 3.4. Cơ hội hợp tác an ninh lương thực giữa Châu Phi và Việt Nam

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Một số vấn đề lý thuyết về an ninh lương thực

Khái niệm an ninh lương thực

1.2 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu về an ninh lương thực châu Phi

1.2.1 Tổng quan về Châu Phi 1.2.1.1 Vị trí địa lý, diện tích, dân số 1.2.1.2 Điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai 1.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội của châu Phi

Formatted: Font: 13 pt, Not Bold

Formatted: List Paragraph, Left, Level

1, Indent: Left: 2,66 cm, Line spacing: single

Indent: Left: 2,66 cm, Line spacing: single

Formatted: List Paragraph, Left, Level

1, Indent: Left: 2,66 cm, Line spacing: single

Indent: Left: 2,66 cm, Line spacing: single

Formatted: List Paragraph, Left, Level

1, Indent: Left: 2,66 cm, Line spacing: single

Indent: Left: 2,66 cm, Line spacing: single

Formatted: List Paragraph, Left, Level

Các cấp độ khác nhau của tình trạng mất an ninh lương thực

1.2 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu về an ninh lương thực châu Phi

1.2.1 Tổng quan về Châu Phi 1.2.1.1 Vị trí địa lý, diện tích, dân số 1.2.1.2 Điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai 1.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội của châu Phi

Formatted: Font: 13 pt, Not Bold

Formatted: List Paragraph, Left, Level

1, Indent: Left: 2,66 cm, Line spacing: single

Indent: Left: 2,66 cm, Line spacing: single

Formatted: List Paragraph, Left, Level

1, Indent: Left: 2,66 cm, Line spacing: single

Indent: Left: 2,66 cm, Line spacing: single

Formatted: List Paragraph, Left, Level

1, Indent: Left: 2,66 cm, Line spacing: single

Indent: Left: 2,66 cm, Line spacing: single

Formatted: List Paragraph, Left, Level

Cơ sở thực tiễn nghiên cứu về an ninh lương thực châu Phi

Tổng quan về Châu Phi

Formatted: Font: 13 pt, Not Bold

Formatted: List Paragraph, Left, Level

1, Indent: Left: 2,66 cm, Line spacing: single

Indent: Left: 2,66 cm, Line spacing: single

Formatted: List Paragraph, Left, Level

1, Indent: Left: 2,66 cm, Line spacing: single

Indent: Left: 2,66 cm, Line spacing: single

Formatted: List Paragraph, Left, Level

1, Indent: Left: 2,66 cm, Line spacing: single

Indent: Left: 2,66 cm, Line spacing: single

Formatted: List Paragraph, Left, Level

Sản xuất lương thực và khả năng tiếp cận của người dân

Tình hình sản xuất lương thực châu Phi

2.3 Toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và vấn đề an ninh lương thực

2.3.1 Tác động của toàn cầu hóa, hội nhập tới việc đảm bảo an ninh lương thực

2.3.2 Tác động cạnh tranh cung cầu, vấn đề giá cả lương thực

2.4 Hợp tác quốc tế trong đảm bảo an ninh lương thực tại châu Phi

2.4.1 Hợp tác và viện trợ của Hoa Kỳ 2.4.2 Hợp tác và viện trợ của EU 2.4.31 Hỗ trợ của các tổ chức quốc tế:

2.4.13.1 Hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới (World Bank) 2.4.13.2 Hỗ trợ của FAO

2.4.2 Hợp tác và viện trợ của EU 2.4.3 Hợp tác và viện trợ của Hoa Kỳ

CHƯƠNG 3 NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI AN NINH LƯƠNG THỰC CHÂU PHI, MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

3.1 Nhứng thách thức đối với an ninh lương thực châu Phi

3.1.1 Tăng trưởng dân số quá nhanh 3.1.2 Tình trạng kém phát triển của lĩnh vực nông nghiệp 3.1.3 Hạn chế của chính sách nông nghiệp và khả năng quản trị 3.1.4 Khó khăn trong tiếp cận thị trường

3.1.5 Biến đổi khí hậu và an ninh lương thực

Formatted: List Paragraph, Left, Level

1, Indent: Left: 2,66 cm, Line spacing: single

Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Level 1, Line spacing: single

Toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và vấn đề an ninh lương thực

Tác động của cạnh tranh cung cầu, vấn đề giá cả lương thực

2.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp châu Phi

2.1.1 Tình hình phát triển nông nghiệp từ năm 2000 đến nay 2.1.2 Chính sách nông nghiệp của một số quốc gia

2.2 Sản xuất lương thực và khả năng tiếp cận của người dân

2.2.1 Tình hình sản xuất lương thực châu Phi 2.2.2 Khả năng tiếp cận lương thực tại một số khu vực điển hình

2.3 Toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và vấn đề an ninh lương thực

2.3.1 Tác động của toàn cầu hóa, hội nhập tới việc đảm bảo an ninh lương thực

2.3.2 Tác động cạnh tranh cung cầu, vấn đề giá cả lương thực

Hợp tác quốc tế trong đảm bảo an ninh lương thực tại châu Phi

Hỗ trợ của FAO

2.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp châu Phi

2.1.1 Tình hình phát triển nông nghiệp từ năm 2000 đến nay 2.1.2 Chính sách nông nghiệp của một số quốc gia

2.2 Sản xuất lương thực và khả năng tiếp cận của người dân

2.2.1 Tình hình sản xuất lương thực châu Phi 2.2.2 Khả năng tiếp cận lương thực tại một số khu vực điển hình

2.3 Toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và vấn đề an ninh lương thực

2.3.1 Tác động của toàn cầu hóa, hội nhập tới việc đảm bảo an ninh lương thực

2.3.2 Tác động cạnh tranh cung cầu, vấn đề giá cả lương thực

2.4 Hợp tác quốc tế trong đảm bảo an ninh lương thực tại châu Phi

2.4.1 Hợp tác và viện trợ của Hoa Kỳ 2.4.2 Hợp tác và viện trợ của EU 2.4.31 Hỗ trợ của các tổ chức quốc tế:

2.4.13.1 Hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới (World Bank) 2.4.13.2 Hỗ trợ của FAO

2.4.2 Hợp tác và viện trợ của EU 2.4.3 Hợp tác và viện trợ của Hoa Kỳ

Một số giải pháp

Hiệu quả chính sách

3.3 Bài học kinh nghiệmMô ̣t vài gơ ̣i ý cho Viê ̣t Nam

3.3.1 Bài học kinh nghiệm về những thành công trong đảm bả o an ninh lương thực tại Châu Phicho Châu Phi

3.3.2 Bài học từ những trường hợp thất bại trong đảm bảo an ninh lương thực tại châu PhiMô ̣t số kinh nghiê ̣m cho Viê ̣t Nam trong viê ̣c phát triển và duy trì lợi thế cạnh tranh an ninh lương thực

3.4 Cơ hô ̣i hơ ̣p tác an ninh lương thực giữa Châu Phi và Việt Nam3.3 Khả năng hợp tác Việt Nam - châu Phi trong vấn đề an ninh lương thực

3.4 Kết luận chương 3 KẾT LUẬN

Formatted: Font: 13 pt, Bold Formatted: Left

Formatted: Font: 13 pt, Bold Formatted: Font: 13 pt Formatted: Left, None Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Left, None, Line spacing:

Giải pháp chuyển đổi cơ cấu kinh tế

3.3 Bài học kinh nghiệmMô ̣t vài gơ ̣i ý cho Viê ̣t Nam

3.3.1 Bài học kinh nghiệm về những thành công trong đảm bả o an ninh lương thực tại Châu Phicho Châu Phi

3.3.2 Bài học từ những trường hợp thất bại trong đảm bảo an ninh lương thực tại châu PhiMô ̣t số kinh nghiê ̣m cho Viê ̣t Nam trong viê ̣c phát triển và duy trì lợi thế cạnh tranh an ninh lương thực

3.4 Cơ hô ̣i hơ ̣p tác an ninh lương thực giữa Châu Phi và Việt Nam3.3 Khả năng hợp tác Việt Nam - châu Phi trong vấn đề an ninh lương thực

3.4 Kết luận chương 3 KẾT LUẬN

Formatted: Font: 13 pt, Bold Formatted: Left

Formatted: Font: 13 pt, Bold Formatted: Font: 13 pt Formatted: Left, None Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Left, None, Line spacing:

Giải pháp phát triển thị trường lương thực

3.3 Bài học kinh nghiệmMô ̣t vài gơ ̣i ý cho Viê ̣t Nam

3.3.1 Bài học kinh nghiệm về những thành công trong đảm bả o an ninh lương thực tại Châu Phicho Châu Phi

3.3.2 Bài học từ những trường hợp thất bại trong đảm bảo an ninh lương thực tại châu PhiMô ̣t số kinh nghiê ̣m cho Viê ̣t Nam trong viê ̣c phát triển và duy trì lợi thế cạnh tranh an ninh lương thực

3.4 Cơ hô ̣i hơ ̣p tác an ninh lương thực giữa Châu Phi và Việt Nam3.3 Khả năng hợp tác Việt Nam - châu Phi trong vấn đề an ninh lương thực

3.4 Kết luận chương 3 KẾT LUẬN

Formatted: Font: 13 pt, Bold Formatted: Left

Formatted: Font: 13 pt, Bold Formatted: Font: 13 pt Formatted: Left, None Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Left, None, Line spacing:

Bài Bài học kinh nghiệm Mô ̣t vài gơ ̣i ý cho Viê ̣t Nam

Bài học từ những trường hợp thất bại trong đảm bảo an ninh lương thực tại Một số kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc phát triển và duy trì lợi thế cạnh tranh

cạnh tranh an ninh lương thực

3.4 Cơ hô ̣i hơ ̣p tác an ninh lương thực giữa Châu Phi và Việt Nam3.3 Khả năng hợp tác Việt Nam - châu Phi trong vấn đề an ninh lương thực

3.4 Kết luận chương 3 KẾT LUẬN

Formatted: Font: 13 pt, Bold Formatted: Left

Formatted: Font: 13 pt, Bold Formatted: Font: 13 pt Formatted: Left, None Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Left, None, Line spacing:

CHƯƠNG 1 CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ AN NINH

1.1 Một số vấn đề lý thuyết

1.1.1 Một số vấn đề lý thuyết về khái niệm an ninh lương thực

An ninh lương thực là khái niệm mở, với nhiều cách hiểu và tiếp cận khác nhau tùy theo yêu cầu thực tế trong nghiên cứu và triển khai các chính sách liên quan Khảo sát bước đầu cho thấy đã có hơn 200 định nghĩa khác nhau về an ninh lương thực với nhiều góc độ nghiên cứu, tùy thuộc vào nhìn nhận của các học giả liên quan Nghiên cứu của các học giả nước ngoài như (Maxwell & Smith, 1992) cho rằng bất cứ khi nào quan niệm này đƣợc đề cập đến trong tiêu đề của một nghiên cứu thì nên đƣa ra các định nghĩa rõ ràng hoặc ngầm định cho sát với thực tế An ninh lương thực là quan niệm chỉ mới xuất hiện vào giữa những năm 70 ở thế kỷ trước, trong các thảo luận về tình hình lương thực thế giới và là phản ứng trước cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu vào thời điểm đó Quan tâm ban đầu chủ yếu tập trung các vấn đề cung lương thực - đảm bảo nguồn cung cấp và ở một mức độ nào đó là ổn định giá cả của nguồn thực phẩm chủ yếu ở cấp độ quốc gia và quốc tế

Mối quan ngại về cung của các tổ chức quốc tế bắt nguồn từ việc thay đổi tổ chức của nền kinh tế lương thực toàn cầu và điều này đã gây ra khủng hoảng Sau đó đã diễn ra các vòng đàm phán quốc tế dẫn đến việc tổ chức Hội nghị lương thực thế giới năm 1974 và các hệ thống thể chế mới liên quan đến thông tin, nguồn lực để đảm bảo an toàn lương thực và các diễn đàn thảo luận chính sách

Là một trong những khái niệm ứng dụng trong chính sách công, quan niệm về an ninh lương thực tiếp tục được phát triển để phản ánh được độ phức tạp của các vấn đề chính sách và kỹ thuật có liên quan (FAO, 2003) Hộinghị thƣợng đỉnh lương thực thế giới năm 1974 định nghĩa an ninh lương thực là: “lúc nào cũng có đủ nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cơ bản của thế giới để đảm bảo việc tiêu dùng lương thực, thực phẩm ngày một nhiều hơn và để bù đắp được những biến động trong sản xuất và giá cả” (UN, 1975)

Formatted: Indent: First line: 1,27 cm

Năm 1983, FAO mở rộng quan niệm này để tính thêm cả việc đảm bảo cho những người dễ bị tổn thương tiếp cận được với các nguồn cung cấp sẵn có, hàm ý rằng cần phải quan tâm đến sự cân bằng giữa cầu và cung trong phương trình an ninh lương thực: “đảm bảo tất cả mọi người lúc nào cũng tiếp cận được về mặt vật lý và kinh tế đối với nguồn lương thực mà họ cần” Sau đó, Báo cáo của Ngân hàng thế giới (WB) năm 1986 với tiêu đề “Đói nghèo” đã tập trung vào tính linh hoạt theo thời gian của mất an ninh lương thực Báo cáo này đã đưa ra sự phân biệt giữa mất an ninh lương thực kinh niên, gắn liền với các vấn đề về nghèo khổ lâu năm hoặc nghèo khổ cơ cấu và thu nhập thấp và mất an ninh lương thực đang chuyển đổi liên quan đến các giai đoạn khi thảm hoạ thiên nhiên, kinh tế sụp đổ hoặc xung đột gây ra các sức ép lớn; và điều này đã đƣợc chấp thuận rộng rãi Quan niệm về an ninh lương thực được cụ thể hoá hơn theo nghĩa: “tất cả mọi người lúc nào cũng tiếp cận được với đủ lương thực, thực phẩm để đảm bảo một cuộc sống khoẻ mạnh và năng động.” Đến giữa những năm 1990, an ninh lương thực được xem là mối quan ngại nghiêm trọng, trải nhiều cấp độ từ cấp cá nhân lên đến cấp toàn cầu Tuy nhiên, vấn đề “tiếp cận” trong an ninh lương thực hiện nay còn bao gồm cả vấn đề có đủ lương thực và điều này cho thấy người ta vẫn lo ngại về suy dinh dưỡng prôtêin Việc mở rộng quan niệm bao gồm các khía cạnh an toàn lương thực, cân bằng dinh dưỡng cũng cho thấy quan ngại về thành phần lương thực, thực phẩm gồm các điều kiện về dinh dƣỡng vi mô và vĩ mô cần thiết cho một cuộc sống năng động và khoẻ mạnh

Người ta cũng khuyến cáo các hộ gia đình để đảm bảo cho con em mình có cân bằng dinh dƣỡng và thực phẩm, đặc biệt trong giai đoạn phát triển ban đầu Các tổ chức quốc tế liên quan đến các vấn đề về lương thực và y tế như Tổ chức nông lương thế giới (FAO), Tổ chức y tế thế giới (WHO), Chương trình lương thực thế giới (WFP), Viện nghiên cứu và chính sách lương thực thế giới (IFPRI) và nhiều tổ chức khác kêu gọi phát triển nguồn lương thực, thực phẩm cân bằng và đời sống khoẻ mạnh Người ta cũng quan tâm nhiều hơn đến sở thích đối với lương thực, thực phẩm theo truyền thống văn hoá hoặc xã hội Mức độ phức tạp và cụ thể theo

Formatted: Indent: First line: 1,27 cm từng hoàn cảnh của an ninh lương thực cho thấy rằng quan niệm này không còn đơn giản và tự nó không phải là mục đích mà nó là một loạt các hành động trung gian nhằm đạt đƣợc một đời sống năng động và khoẻ mạnh Báo cáo phát triển con người của UNDP năm 1994 cổ vũ cho quan niệm về an ninh con người, bao gồm một loạt khía cạnh trong đó có an ninh lương thực Quan niệm này cũng liên quan chặt chẽ đến quan điểm về quyền con người trong phát triển đã có ảnh hưởng đến đến các thảo luận về an ninh lương thực

Hội nghị lương thực thế giới năm 1996 sử dụng một khái niệm thậm chí còn phức tạp hơn: “an ninh lương thực ở các cấp độ cá nhân, gia đình, khu vực và toàn cầu [đạt được] khi tất cả mọi người lúc nào cũng tiếp cận được về mặt vật lý và kinh tế đối với nguồn lương thực đầy đủ, an toàn và đảm bảo dinh dưỡng, để đáp ứng nhu cầu bữa ăn và sở thích đối với thức ăn, nhằm đảm bảo một cuộc sống năng động và khoẻ mạnh” (FAO, 1996)

Báo cáo về tình hình mất an ninh lương thực năm 2001 đã chỉnh sửa lại quan niệm này như sau: “An ninh lương thực là tình trạng khi tất cả mọi người lúc nào cũng tiếp cận được về mặt vật lý, xã hội và kinh tế đối với nguồn lương thực đầy đủ, an toàn và đảm bảo dinh dƣỡng để đáp ứng nhu cầu bữa ăn và sở thích đối với thức ăn nhằm đảm bảo một cuộc sống năng động và khoẻ mạnh” Đặc biệt, an ninh lương thực có thể được xem là một hiện tượng liên quan đến các cá nhân Đây là tình trạng dinh dƣỡng của các thành viên trong gia đình (mục tiêu cuối cùng) và rủi ro không đạt đƣợc tình trạng này thoả đáng hoặc tình trạng thoả đáng này bị suy yếu Rủi ro thứ hai phản ánh sự tổn thương của các cá nhân trong bối cảnh này Các tổn thương có thể xuất hiện như là các hiện tượng kinh niên hoặc tạm thời Người ta ít quan tâm đến tình trạng mất an ninh lương thực tạm thời và rủi ro khủng hoảng lương thực Theo Ngân hàng Thế giới năm 1986 “nguyên nhân chính của mất an ninh lương thực tạm thời là thay đổi hàng năm của giá nông sản quốc tế, nguồn ngoại tệ thu được, sản xuất lương thực trong nước và thu nhập của các hộ gia đình

Các yếu tố này thường liên quan với nhau Khả năng của người dân sản xuất hoặc mua lương thực hoặc các nhu yếu phẩm khác tạm thời giảm sút sẽ làm suy yếu sự phát triển dài hạn và gây tổn thất về nguồn vốn con người mà phải mất nhiều năm mới phục hồi đƣợc (FAO, 2003)

Trong các định nghĩa về an ninh lương thực có ba biến số riêng biệt ảnh hưởng đến an ninh lương thực: sẵn có, tiếp cận được và sử dụng Các biến số này đƣợc định nghĩa trên thực tế nhƣ sau:

Sẵn có lương thực: đảm bảo có đủ khối lượng lương thực ở một mức độ chất lượng phù hợp từ các nguồn sản xuất hoặc đầu vào khác ở trong nước

Tiếp cận lương thực: khía cạnh tiếp cận lương thực của an ninh lương thực liên quan đến khả năng của các cá nhân tiếp cận đƣợc với nguồn tài nguyên và các tài sản sở hữu khác để có được một lượng lương thực thích hợp với chế độ ăn uống dinh dưỡng “Tài sản sở hữu” là một loạt hàng hoá mà một người có thể thiết lập đƣợc quyền kiểm soát đối với chúng trong bối cảnh luật pháp, chính trị, kinh tế và xã hội của cộng đồng nơi người đó đang sinh sống (bao gồm cả các quyền truyền thống nhƣ sử dụng các nguồn tài nguyên chung) Ở cấp độ quốc gia, tiếp cận đối với lương thực được tính dựa trên mức giá của lương thực nhập khẩu và tỷ lệ nguồn chi cho lương thực nhập khẩu so với nguồn thu được từ xuất khẩu lương thực Ổn định lương thực: khía cạnh ổn định lương thực hàm ý một dân tộc hoặc một hộ gia đình hoặc một cá nhân lúc nào cũng phải tiếp cận được với nguồn lương thực phù hợp Những người này không gặp phải rủi ro không tiếp cận được với lương thực do các cú sốc bất thường (như khủng hoảng khí hậu hoặc kinh tế) hoặc các hiện tượng chu kỳ (như mất an ninh lương thực theo mùa) Bên cạnh các cuộc tranh cãi về khả năng của môi trường có thể đảm bảo được nhu cầu lương thực toàn cầu thì cũng có các yếu tố mới tác động đến độ ổn định của nguồn cung lương thực, bao gồm:

• Thay đổi khí hậu và các biến động hàng năm và các tác động không thuận đối với ổn định sản lượng và tăng khả năng mất an ninh lương thực;

Formatted: Indent: First line: 1,27 cm

• Tình trạng suy thoái ở mức độ báo động về môi trường cũng như là tính tự túc của hệ thống sinh thái và nông-sinh thái toàn cầu;

• Tác động của cải cách thương mại đối với giá cả và sản lượng (có thể do thay đổi mùa vụ), đặc biệt là tác động tiêu cực đến an ninh lương thực ở nông thôn nếu như điều này làm giảm giá cả thực tế theo hướng bất lợi cho nông dân trong nước

Tiêu dùng lương thực: tiêu dùng lương thực thông qua các chế độ ăn uống hợp lý, nước sạch, đảm bảo vệ sinh và y tế để đảm bảo dinh dưỡng khi tất cả các nhu cầu tâm sinh lý được đáp ứng Điều này khiến cho các yếu tố phi lương thực cũng có vai trò quan trọng đối với an ninh lương thực

Cơ hội hợp tác an ninh lương thực giữa Châu Phi và Việt Nam

AN NINH LƯƠNG THỰC TẠI CHÂU PHI TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ 21 2.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp châu Phi

Hỗ trợ của FAO

2.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp châu Phi

2.1.1 Tình hình phát triển nông nghiệp từ năm 2000 đến nay 2.1.2 Chính sách nông nghiệp của một số quốc gia

2.2 Sản xuất lương thực và khả năng tiếp cận của người dân

2.2.1 Tình hình sản xuất lương thực châu Phi 2.2.2 Khả năng tiếp cận lương thực tại một số khu vực điển hình

2.3 Toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và vấn đề an ninh lương thực

2.3.1 Tác động của toàn cầu hóa, hội nhập tới việc đảm bảo an ninh lương thực

2.3.2 Tác động cạnh tranh cung cầu, vấn đề giá cả lương thực

2.4 Hợp tác quốc tế trong đảm bảo an ninh lương thực tại châu Phi

2.4.1 Hợp tác và viện trợ của Hoa Kỳ 2.4.2 Hợp tác và viện trợ của EU 2.4.31 Hỗ trợ của các tổ chức quốc tế:

2.4.13.1 Hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới (World Bank) 2.4.13.2 Hỗ trợ của FAO

Hợp tác và viện trợ của Hoa Kỳ

2.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp châu Phi

2.1.1 Tình hình phát triển nông nghiệp từ năm 2000 đến nay 2.1.2 Chính sách nông nghiệp của một số quốc gia

2.2 Sản xuất lương thực và khả năng tiếp cận của người dân

2.2.1 Tình hình sản xuất lương thực châu Phi 2.2.2 Khả năng tiếp cận lương thực tại một số khu vực điển hình

2.3 Toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và vấn đề an ninh lương thực

2.3.1 Tác động của toàn cầu hóa, hội nhập tới việc đảm bảo an ninh lương thực

2.3.2 Tác động cạnh tranh cung cầu, vấn đề giá cả lương thực

2.4 Hợp tác quốc tế trong đảm bảo an ninh lương thực tại châu Phi

2.4.1 Hợp tác và viện trợ của Hoa Kỳ 2.4.2 Hợp tác và viện trợ của EU 2.4.31 Hỗ trợ của các tổ chức quốc tế:

2.4.13.1 Hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới (World Bank) 2.4.13.2 Hỗ trợ của FAO

2.4.2 Hợp tác và viện trợ của EU 2.4.3 Hợp tác và viện trợ của Hoa Kỳ

NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI AN NINH LƯƠNG THỰC CHÂU PHI, MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.1 Nhứng thách thức đối với an ninh lương thực châu Phi

Bài học kinh nghiệm

3.3.1 Bài học kinh nghiệm về những thành công trong đảm bả o an ninh lương thực tại Châu Phicho Châu Phi

3.3.2 Bài học từ những trường hợp thất bại trong đảm bảo an ninh lương thực tại châu PhiMô ̣t số kinh nghiê ̣m cho Viê ̣t Nam trong viê ̣c phát triển và duy trì lợi thế cạnh tranh an ninh lương thực

3.4 Cơ hô ̣i hơ ̣p tác an ninh lương thực giữa Châu Phi và Việt Nam3.3 Khả năng hợp tác Việt Nam - châu Phi trong vấn đề an ninh lương thực

Ngày đăng: 06/12/2022, 22:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.1. Tình hình sản xuất lƣơng thựcchâu Phi - Luận văn thạc sĩ USSH an ninh lương thực tại châu phi những năm đầu thế kỷ 21   thực trạng và một số giải pháp
2.2.1. Tình hình sản xuất lƣơng thựcchâu Phi (Trang 24)
2.1.1. Tình hình phát triển nông nghiệp từ năm 2000 đến nay 2.1.2. Chính sách nơng nghiệp của một số quốc gia  - Luận văn thạc sĩ USSH an ninh lương thực tại châu phi những năm đầu thế kỷ 21   thực trạng và một số giải pháp
2.1.1. Tình hình phát triển nông nghiệp từ năm 2000 đến nay 2.1.2. Chính sách nơng nghiệp của một số quốc gia (Trang 24)
Từ tình hình nhƣ vậy, các phân tích, đánh giá cho thấy một trong những cách thức cần thiết để xóa đói, giảm nghèo là phải xây dựng và thực hiện một chiến lƣợc có  tầm nhìn dài hạn, phối hợp với các chính sách đồng bộ khác để đảm bảo an ninh  lƣơng thực - Luận văn thạc sĩ USSH an ninh lương thực tại châu phi những năm đầu thế kỷ 21   thực trạng và một số giải pháp
t ình hình nhƣ vậy, các phân tích, đánh giá cho thấy một trong những cách thức cần thiết để xóa đói, giảm nghèo là phải xây dựng và thực hiện một chiến lƣợc có tầm nhìn dài hạn, phối hợp với các chính sách đồng bộ khác để đảm bảo an ninh lƣơng thực (Trang 32)
Hình thức….  - Luận văn thạc sĩ USSH an ninh lương thực tại châu phi những năm đầu thế kỷ 21   thực trạng và một số giải pháp
Hình th ức…. (Trang 33)
Châu Phi có diện tích 30.244.050 km². Địa hình châu Phi chủ yếu là cao nguyên, núi và sa mạc - Luận văn thạc sĩ USSH an ninh lương thực tại châu phi những năm đầu thế kỷ 21   thực trạng và một số giải pháp
h âu Phi có diện tích 30.244.050 km². Địa hình châu Phi chủ yếu là cao nguyên, núi và sa mạc (Trang 37)
Bảng 1.1: Các nƣớc có dân số lớn nhất Châu Phi năm 2007 - Luận văn thạc sĩ USSH an ninh lương thực tại châu phi những năm đầu thế kỷ 21   thực trạng và một số giải pháp
Bảng 1.1 Các nƣớc có dân số lớn nhất Châu Phi năm 2007 (Trang 37)
2.1.1. Tình hình phát triển nơng nghiệp từ năm 2000 đến nay. - Luận văn thạc sĩ USSH an ninh lương thực tại châu phi những năm đầu thế kỷ 21   thực trạng và một số giải pháp
2.1.1. Tình hình phát triển nơng nghiệp từ năm 2000 đến nay (Trang 48)
Bảng 2.1 Sản lƣơ ̣ng lúa mì 13 quốc gia tiêu biểu Châu Phi tƣ̀ năm 20016- 20016-2011: - Luận văn thạc sĩ USSH an ninh lương thực tại châu phi những năm đầu thế kỷ 21   thực trạng và một số giải pháp
Bảng 2.1 Sản lƣơ ̣ng lúa mì 13 quốc gia tiêu biểu Châu Phi tƣ̀ năm 20016- 20016-2011: (Trang 51)
Bảng 2.2 Số liệu diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa ở Châu Phi năm 2000: - Luận văn thạc sĩ USSH an ninh lương thực tại châu phi những năm đầu thế kỷ 21   thực trạng và một số giải pháp
Bảng 2.2 Số liệu diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa ở Châu Phi năm 2000: (Trang 53)
Bảng 2.3. Thống kê diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa Châu Phi trong năm 2010: - Luận văn thạc sĩ USSH an ninh lương thực tại châu phi những năm đầu thế kỷ 21   thực trạng và một số giải pháp
Bảng 2.3. Thống kê diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa Châu Phi trong năm 2010: (Trang 54)
Bảng 2.4. Sản lƣợng gạo của Ai Cập từ 2003 đến 2013* (ƣớc đạt 6,37 triệu tấn lúa) - Luận văn thạc sĩ USSH an ninh lương thực tại châu phi những năm đầu thế kỷ 21   thực trạng và một số giải pháp
Bảng 2.4. Sản lƣợng gạo của Ai Cập từ 2003 đến 2013* (ƣớc đạt 6,37 triệu tấn lúa) (Trang 61)
Bảng 2.5: Đất nông nghiệp châu Phi: Ai mua nhiều nhất? Saudi  - Luận văn thạc sĩ USSH an ninh lương thực tại châu phi những năm đầu thế kỷ 21   thực trạng và một số giải pháp
Bảng 2.5 Đất nông nghiệp châu Phi: Ai mua nhiều nhất? Saudi (Trang 75)
Bảng 3.1: Những hậu quả tồi tệ của biến đổi khí hậu toàn cầu: 1. Các hệ sinh thái bị phá hủy 6 - Luận văn thạc sĩ USSH an ninh lương thực tại châu phi những năm đầu thế kỷ 21   thực trạng và một số giải pháp
Bảng 3.1 Những hậu quả tồi tệ của biến đổi khí hậu toàn cầu: 1. Các hệ sinh thái bị phá hủy 6 (Trang 115)
Bảng 3.3:Nhƣ̃ng sàn giao di ̣ch hàng hóa nông sản chính ở châu Phi - Luận văn thạc sĩ USSH an ninh lương thực tại châu phi những năm đầu thế kỷ 21   thực trạng và một số giải pháp
Bảng 3.3 Nhƣ̃ng sàn giao di ̣ch hàng hóa nông sản chính ở châu Phi (Trang 128)
Áp dụng hình thức “Trường học đồng ruộng” ở các nước Châu Phi.Nghĩa là không - Luận văn thạc sĩ USSH an ninh lương thực tại châu phi những năm đầu thế kỷ 21   thực trạng và một số giải pháp
p dụng hình thức “Trường học đồng ruộng” ở các nước Châu Phi.Nghĩa là không (Trang 144)
đầu tƣ, nguồn nhân lực, vật lực… của một số nƣớc có tiềm năng để hình thức hợp tác này đƣợc áp dụng trong thực tế và đem lại hiệu quả cao - Luận văn thạc sĩ USSH an ninh lương thực tại châu phi những năm đầu thế kỷ 21   thực trạng và một số giải pháp
u tƣ, nguồn nhân lực, vật lực… của một số nƣớc có tiềm năng để hình thức hợp tác này đƣợc áp dụng trong thực tế và đem lại hiệu quả cao (Trang 145)
Nông nghiệp Việt Nam- hình mẫu của các nước châu Phi, 19/8/2010. - Luận văn thạc sĩ USSH an ninh lương thực tại châu phi những năm đầu thế kỷ 21   thực trạng và một số giải pháp
ng nghiệp Việt Nam- hình mẫu của các nước châu Phi, 19/8/2010 (Trang 154)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w