1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam.

105 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,35 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU (16)
    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU (16)
      • 1.1.1. Khái niệm tín dụng xuất khẩu (16)
      • 1.1.2. Phân loại tín dụng xuất khẩu (18)
      • 1.1.3. Đặc điểm của tín dụng xuất khẩu (22)
    • 1.2. TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU (24)
      • 1.2.1. Khái niệm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu (24)
      • 1.2.2. Đặc điểm về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu (26)
      • 1.2.3. Nội dung của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu (28)
      • 1.2.4. Phân loại bảo hiểm tín dụng xuất khẩu (32)
      • 1.2.5. Quy trình bảo hiểm tín dụng xuất khẩu (34)
      • 1.2.6. Vai trò của Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu (36)
    • 1.3. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU (38)
      • 1.3.1. Các nhân tố tác động đến bảo hiểm tín dụng xuất khẩu (38)
      • 1.3.2. Các tiêu chí đánh giá kết quả và đo lường phát triển hoạt động hiểm tín dụng xuất khẩu (43)
  • CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI (47)
    • 2.1.1. Thị trường bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Châu Âu (47)
    • 2.1.2. Thị trường bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Châu Mỹ (49)
    • 2.2. KINH NGHIỆM VỀ BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI MỸ (51)
      • 2.2.1. Khái quát thị trường bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Mỹ (51)
      • 2.2.2. Nhà cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Mỹ: Ngân hàng XNK Mỹ- The US Export- Import Bank (54)
      • 2.2.3. Các loại hình bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Mỹ (55)
      • 2.2.4. Đánh giá chung thực trạng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Mỹ (67)
    • 2.3. KINH NGHIỆM BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI (68)
      • 2.3.1. Khái quát thị trường bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Trung Quốc (68)
      • 2.3.2. Nhà cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Trung Quốc (69)
      • 2.3.3. Các loại hình bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Trung Quốc (71)
      • 2.3.4. Đánh giá chung thực trạng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Trung Quốc (76)
    • 2.4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU RÚT RA CHO VIỆT NAM (78)
  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ (81)
    • 3.1.1. Các công ty bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam (81)
    • 3.1.2. Đánh giá chung thành công đạt được và hạn chế trong việc triển khai bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam (87)
    • 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM (92)
      • 3.2.1. Về phía doanh nghiệp cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu (92)
      • 3.2.2. Về phía khách hàng sử dụng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu (96)
      • 3.2.3. Về phía Cơ quan quản lý (97)
  • KẾT LUẬN (102)

Nội dung

Phát triển hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam.Phát triển hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam.Phát triển hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam.Phát triển hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam.Phát triển hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam.Phát triển hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam.Phát triển hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam.Phát triển hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam.Phát triển hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam.Phát triển hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU

TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU

1.1.1 Khái niệm tín dụng xuất khẩu

Tín dụng xuất khẩu được hiểu là khoản tín dụng NXK cấp cho NNK (còn được coi là tín dụng thương mại); hoặc khoản cho vay trung và dài hạn, dùng để tài trợ cho các dự án và cung cấp vốn cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa (Theo Bách khoa toàn thư Wikipedia)

Tín dụng xuất khẩu bao gồm tín dụng cấp trong thời gian trước khi gửi hàng hoặc hoàn thành dự án và thời gian sau khi giao hàng hoặc nhận hàng hoặc khi hoàn thành dự án (Theo Trung tâm biên soạn từ điển Quốc gia) Để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu (HĐXK) cần phải có các tiêu chí thuận lợi để HĐXK phát triển, do đó thuật ngữ Tín dụng xuất khẩu dùng để chỉ các điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh hoạt động trên, bao gồm 2 hình thức:

 Hình thức thứ 1 là Tín dụng thương mại (TDTM) là khoản tín dụng bên xuất khẩu (XK) cấp cho bên nhập khẩu (NK) Với mục đích đẩy mạnh XK hàng hóa, loại hình TD này không có sự tham gia của Ngân hàng, mà thường là do các Công ty, KHDN cho nhau vay hoặc cấp cho nhau dưới hình thức ghi sổ trả chậm hoặc chấp nhận hối phiếu

Khi bên A (NXK) và bên B (NNK) sử dụng phương thức thanh toán là Thư tín dụng (L/C) hoặc nhờ thu kèm chứng từ như Thanh toán đổi chứng từ (D/P) và Chấp nhận thanh toán đổi chứng từ (D/A) thì việc bên B ký chấp nhận trả tiền vào hối phiếu do bên A ký để nhận bộ chứng từ trên là hình thức cấp tín dụng XK bằng chấp nhận hối phiếu

Ví dụ ở bên UK (Anh), Pháp thường quy định quy định thời hạn của loại TD này từ 30 đến 90 ngày, của Mỹ là 180 ngày để tránh rủi ro có thể xảy ra, tuy nhiên phần lớn các bên (NXK và NNK) sẽ tự thỏa thuận về thời gian của loại tín dụng này

Khi bên A (NXK) và bên B (NNK) ký HĐ mua bán, XNK hàng hóa với nhau, việc bên A đồng ý và bên B mở 1 tài khoản sau mỗi lần giao hàng của bên A để ghi nợ, và tùy theo thỏa thuận giữa 2 bên sau một thời gian (1 tháng, 3 tháng hoặc 6 tháng,

1 năm) bên B sẽ phải thanh toán từng lần cho bên A (có thể thanh toán giai đoạn, thanh toán tổng thể…) – đây là hình thức cấp TD bằng cách ghi sổ, việc thanh toán có thể chuyển bằng tiền nội tệ, ngoại tệ do thỏa thuận giữa 2 bên hoặc có thể phát hành séc, Cam kết chi…

 Hình thức thứ 2 là các khoản vay (có thể do Nhà nước hoặc có thể do NHTM cấp) thường là trung hoặc dài hạn, để tài trợ các Chương trình, dự án, tài trợ vốn cho các HĐXK hàng hóa được gọi là Hình thức tài trợ XK trung và dài hạn

Trong đó khi NXK (là đơn vị trong nước) thực hiện 1 hợp đồng XK cho 1 đơn vị thuộc nước khác sẽ được cung cấp 1 khoản vay, hoặc tài trợ trung hoặc dài hạn trong 1 khoảng thời gian bởi NH hoặc Chính phủ và phải tuân theo các Hiệp ước, thỏa thuận hoặc các quy định quốc tế như Hiệp ước, thỏa thuận của Chính phủ đã ký với các Tổ chức quốc tế (ví dụ như thỏa thuận với tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế OECD về hỗ trợ TDXK chính thức OECD) (Theo tài liệu định nghĩa (Concept Paper) của Ngân hàng Phát triển Châu Á - ADB)

Như vậy, qua tham khảo các nguồn thông tin trên: Tín dụng xuất khẩu có thể được hiểu là các ngân hàng thương mại hay các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác sử dụng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn cho khách hàng để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ ra thị trường quốc tế (Tác giả nhận định)

Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là dịch vụ bảo vệ và bồi thường cho người xuất khẩu khi họ cấp tín dụng thương mại (bán trả chậm) hoặc bảo vệ và bồi thường cho các ngân hàng khi ngân hàng cho vay trung - dài hạn

Bảo hiểm tín dụng bảo vệ người bán khỏi rủi ro người mua không thanh toán, có thể do các rủi ro thương mại hoặc rủi ro chính trị (trong trường hợp xuất khẩu) Các rủi ro thương mại được bảo hiểm gồm có rủi ro người mua không thanh toán, mất khả năng thanh toán, và rủi ro trì hoãn thanh toán – người mua không thể thanh toán trong 1 thời hạn nhất định theo hợp đồng RRCT liên quan tới việc hợp đồng xuất khẩu không được thanh toán do các hành động của chính quyền nước nhập khẩu như việc can thiệp ngăn chặn quá trình thanh toán, hủy bỏ giấy phép kinh doanh, gây ra chiến tranh hay các hành động khác

Tùy theo tính chất, giá trị hàng hóa (hàng hóa thông thường như nông sản, nguyên liệu sản xuất, thiết bị điện tử… hay hàng hóa là tài sản cố định như trang thiết bị, máy móc, … phục vụ sản xuất) và phương thức thanh toán trong giao dịch xuất khẩu, BHTDXK có thể là sản phẩm bảo hiểm ngắn hạn - là hình thức phổ biến nhất (gồm các loại: trung bình từ 30-90 ngày; tối đa đến 180 ngày; tối đa đến 360 ngày) hay trung hạn (từ 1 đến 3 năm)

1.1.2 Phân loại tín dụng xuất khẩu

1.1.2.1 Căn cứ chủ thể cấp tín dụng

 Nhà nước cấp tín dụng xuất khẩu

Tín dụng xuất khẩu do Nhà nước cấp được chia thành 2 loại sau:

Nhà nước cấp tín dụng cho NNK nước ngoài: Nhà nước dùng Ngân sách trực tiếp cho nước ngoài vay với lãi suất ưu đãi, kèm theo các điều kiện kinh tế và chính trị có lợi cho nước cho vay Nước được vay ưu đãi sẽ sử dụng số tiền đó mua hàng của nước cho vay Hình thức này sẽ giúp nước cho vay giải quyết được tình trạng dư thừa hàng hoá ở trong nước và có tác dụng giúp các DN đẩy mạnh được xuất khẩu vì có sẵn thị trường

Thực tế hiện nay có rất nhiều quốc gia sẵn sàng cho các nước đang phát triển, hoặc kém phát triển vay theo hình thức này, như Trung Quốc, Nhật Bản… với nguồn vốn ODA hoặc tài trợ đối với các nước Châu Phi thuộc dự án Vành đai & Con đường, các nước đi vay nhận được nguồn vốn vay ưu đãi từ Chính phủ Trung Quốc, Nhật Bản tuy nhiên họ phải có cam kết nhập khẩu, hoặc mua hàng hóa từ chính các nước trên (Theo Nghị định 75/2011/NĐ-CP về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Chính phủ)

TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU

1.2.1 Khái niệm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu

Trong hoạt động thương mại nói chung và trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa nói riêng, tín dụng là cầu nối giữa sản xuất, phân phối và tiêu dùng Để góp phần thúc đẩy lưu thông hàng hóa, trước cách mạng công nghiệp, người xuất khẩu thường trực tiếp cấp tín dụng (tín dụng thương mại) cho người nhập khẩu theo hình thức bán hàng trả chậm Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động xuất nhập khẩu, người xuất khẩu không thể nắm rõ thông tin về người mua ở quốc gia khác, từ đó có thể phát sinh rủi ro không thu hồi được tiền hay hàng hóa đã xuất khẩu Để bảo vệ cho các nhà xuất khẩu trước có rủi ro đó, BHTDXK đã ra đời

Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu (BHTDXK) là hình thức bảo đảm tài chính cho NXK trong các hợp đồng xuất khẩu có điều kiện thanh toán theo hình thức tín dụng mở khi họ phải đối mặt với rủi ro nợ xấu, mất khả năng thanh toán của NNK do mất khả năng thanh toán, phá sản (Theo Ngân hàng phát triển Việt Nam - VDB)

BHTDXK một dạng dịch vụ bảo vệ và bồi thường cho NXK, khi NXK đóng tiền phí bảo hiểm cho công ty hay tổ chức bảo hiểm theo thoả thuận với một hay nhiều mức phí cho các loại rủi ro nhất định Khi NXK sử dụng BHTDXK này để thế chấp, vay vốn sản xuất tại các NHTM, TCTD thì có nghĩa là họ đã mua bảo hiểm chuyển giao cho NHTM, TCTD quyền đòi tiền NNK trong trường hợp bất khả kháng không thể thanh toán được tiền hàng hóa đã NK

Loại hình BHTDXK không chỉ áp dụng cho XK hàng hóa thông thường mà còn là một lá chắn bảo vệ hữu hiệu, bảo hiểm cho các Nhà đầu tư trong nước khi đầu tư sang quốc gia khác hoặc ngược lại là cho các NĐT nước ngoài nhằm thu hút vốn về Việt Nam Tuy nhiên trên thực tế hiện nay ở Việt Nam có rất ít DN, công ty trong lĩnh vực XNK mua BHTD do điều đó sẽ làm tăng chi phí, đi kèm với đó là rủi ro rất cao trong hoạt động XNK của các công ty này

 Trong trường hợp NNK (nước ngoài) không thanh toán vì nhiều lý do như chính trị, nội chiến, thiên tai… thì BHTDXK sẽ bảo vệ NXK trước những rủi ro trên

 Với những điều khoản mang tính khuyến khích, cạnh tranh sẽ thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ trong nước ra quốc tế

 Để các công ty XK, các NĐT trong nước đẩy mạnh việc đưa hàng hóa sang thị trường nước ngoài chiếm lĩnh thị trường thì BHTDXK sẽ hỗ trợ quá trình thâm nhập, chiếm lĩnh này

 Để xử lý các khoản nợ từ đơn vị NK nước ngoài, cũng như tăng tính linh hoạt về tài chính thì BHTDXK sẽ giúp các đơn vị xuất khẩu, các TCTD tài trợ cho HĐXK nâng cao năng lực của mình

 Ngoài ra BHTDXK sẽ thu hút được một lượng vốn lớn được đầu tư từ các nước khác vào thị trường trong nước, mặt khác sẽ khuyến khích hoạt động đầu tư từ trong nước ra nước ngoài

BHTDXK tuân thủ theo nguyên tắc chỉ bảo hiểm cho các rủi ro có thể xảy ra tương tự như các loại hình BH khác Trong trường hợp NNK bị phá sản hoặc không thể trả nợ NXK (bên bán) trong một khoảng thời gian dài (thường được các đơn vị bảo hiểm quy định là 6 tháng từ ngày đến hạn theo cam kết giữa các bên) thì đơn vị

XK sẽ được bồi thường theo hợp đồng BHTDXK Thời gian không thể trả nợ được gọi là thời gian chờ đợi

Trường hợp NNK không có thiện chí trong việc trả nợ tiền hàng hóa do NXK đã cung cấp dù hạn thanh toán đã đến hoặc quá, thì trường hợp này gọi là không sẵn sàng trả nợ và trong trường hợp này BHTDXK sẽ không được thực thi do nguyên tắc của BHTDXK là bảo hiểm cho rủi ro không có khả năng trả nợ chứ không phải là bảo hiểm cho trốn nợ hoặc không sẵn sàng trả nợ Trong trường hợp NXK khi đã quá thời hạn thanh toán mà không nhận được tiền hàng từ NNK (thời gian chờ đợi) nếu NXK tìm được bằng chứng NNK bị phá sản hoặc bị tuyên bố phá sản hoặc các giấy tờ hợp pháp khác để chứng minh đơn vị NK không còn khả năng thanh toán nợ nữa thì NXK sẽ được bồi thường theo hợp đồng BHTDXK

Các quốc gia rất quan tâm đến vấn đề XK, vì điều này sẽ mang đến nguồn ngoại tệ dồi dào cho đất nước trong việc phát triển và ổn định nền kinh tế, do đó thường là Chính phủ các nước sẽ khuyến khích các tổ chức Bảo hiểm tư và cả các TCTD của Nhà nước để tham gia cung cấp BHTDXK để giảm thiểu tối đa các rủi ro mà các DN

XK có thể phải đối mặt Đây đồng thời cũng là một trong các hình thức hỗ trợ chính thức do Chính phủ cung cấp cho các DN XK với mục đích thúc đẩy XK của quốc gia (Theo Thỏa thuận về Hỗ trợ tín dụng xuất khẩu chính thức của Tổ chức Hợp tác và

Phát triển kinh tế OECD)

1.2.2 Đặc điểm về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu

BHTDXK có đặc điểm là rủi ro cao và khó kiểm soát Đặc điểm này do đặc thù của các rủi ro mà BHTDXK bảo hiểm quyết định - đó là tính bất định và không theo một quy tắc cụ thể BHTDXK còn có đặc điểm là hoạt động thường không nhằm mục tiêu tạo ra lợi nhuận, nguyên tắc hoạt động của nó liên quan tới chính sách hỗ trợ, tuy nhiên điều đó không có nghĩa các doanh nghiệp cấp BHTDXK bỏ qua hiệu quả kinh tế mà ngược lại phải kiểm soát các rủi ro một cách chặt chẽ, đẩy mạnh quản lý và đảm bảo hoạt động bảo hiểm này vận hành hiệu quả Mục tiêu hoạt động, phạm vi bảo hiểm và đối tượng được bảo hiểm của hoạt động BHTDXK yêu cầu có sự hỗ trợ và tham gia của chỉnh phủ về mặt tài chính, thực thi luật và các chính sách ưu tiên

Nếu như các loại hình bảo hiểm thương mại khác chủ yếu tập trung bảo hiểm hàng hóa và có một lịch sử phát triển lâu dài cùng sự phát triển của thương mại quốc tế thì BHTDXK là lĩnh vực ra đời sau với sự phát triển của tín dụng thương mại BH hàng hóa đã có một khung pháp lý tương đối hoàn chỉnh ở các quốc gia, và một sự nhất quán nhất định trong các loại hình BH, các rủi ro (ví dụ như bộ điều khoản A,

B, C trong BH hàng hóa) thì BHTDXK còn nhiều sự khác biệt và chưa thống nhất ở các quốc gia Bảng sau so sánh hai loại hình bảo hiểm này

Bảng 1.1 So sánh bảo hiểm tín dụng xuất khẩu và bảo hiểm hàng hóa Tiêu chí so sánh Bảo hiểm TDXK Bảo hiểm hàng hóa

Loại rủi ro được BH

Rủi ro về thương mại hoặc chính trị tại nước người nhập khẩu

Rủi ro về tổn thất hàng hóa

Các tổ chức tín dụng xuất khẩu (thuộc chính phủ) hoặc các doanh nghiệp bảo hiểm thương mại

Công ty BH thương mại

Khả năng sinh lợi Thường mang tính phi lợi nhuận

BH thương mại vì mục đích lợi nhuận

Bên đưa ra chính sách

BH Người XK, tổ chức tài chính Chủ hàng

Khung pháp lý Chưa thống nhất Tương đối hoàn chỉnh

Sự khác nhau giữa BHTDXK có Nhà nước bảo trợ và BHTDXK thương mại thể hiện ở nhiều mặt Trước hết, cơ quan BHTDXK được Nhà nước bảo trợ có phạm vi hoạt động ở tầm quốc gia và mang tính bổ trợ Nhà nước chỉ BH khi các DNBH không thể hoặc không muốn cấp loại BH đó Trong khi đó, cơ quan BHTDXK thương mại trong thập niên qua chủ yếu là các tập đoàn quốc tế như Euler Hermes, Coface, Atradius Loại hình này cung cấp BHTDXK cho bất kỳ rủi ro nào được cho là sẽ thu lợi nhuận trong thời gian dài Trên thế giới, các nước thuộc OECD có thoả thuận những nguyên tắc hướng dẫn về phạm vi BHTDXK được Nhà nước bảo trợ với thời hạn tín dụng từ 2 năm trở lên nhằm tạo môi trường bình đẳng trong cạnh tranh quốc tế

1.2.3 Nội dung của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu

 Đối tượng tham gia của BHTDXK là các DNXK hoặc các ngân hàng cho vay tín dụng xuất khẩu

 Đối tượng của BHTDXK là các khoản cấp tín dụng của các DNXK cho người mua hoặc các khoản cho vay TDXK của các ngân hàng

TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU

1.3.1 Các nhân tố tác động đến bảo hiểm tín dụng xuất khẩu

Các nhân tố vĩ mô có tác động trực tiếp đến hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu (BHTDXK)

Với chức năng giúp nhà XK phòng ngừa hai loại rủi ro chính là rủi ro kinh tế và rủi ro chính trị thì BHTDXK chịu ảnh hưởng rất lớn của tình hình kinh tế vĩ mô cũng như tình hình chính trị của nước NK Ví dụ như Sirilanka trong những tháng đầu năm 2022 khi nền kinh tế vĩ mô này thay đổi, sụp đổ do Chính phủ Sirilanka hết dự trữ ngoại tệ thì rủi ro đối với hoạt động xuất khẩu cũng sẽ bị ảnh hưởng lớn, trước hết là ảnh hưởng tới các đơn vị XNK do không được thanh toán tiền, sau đó là ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các DN bảo hiểm tín dụng xuất khẩu do phải bù rủi ro theo Hợp đồng BHTDXK đã ký

Khung pháp lý gồm : Luật, đường lối, chính sách lãi suất, cơ cấu kinh tế, tỷ giá, kinh tế thế giới đều có thể ảnh hưởng tới nền kinh tế vĩ mô của quốc gia từ đó dẫn tới ảnh hưởng đến hoạt động XNK nói chung cũng như hoạt động BHTDXK nói riêng

Ví dụ như: Hiện nay Việt Nam đang xuất khẩu khoảng

Ngày đăng: 06/12/2022, 17:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. So sánh bảo hiểm tín dụng xuất khẩu và bảo hiểm hàng hóa - Phát triển hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam.
Bảng 1.1. So sánh bảo hiểm tín dụng xuất khẩu và bảo hiểm hàng hóa (Trang 27)
Bảng 2.1. Bảng so sánh BHTDXK của EximBank và các Công ty BH tư nhân Mỹ  - Phát triển hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam.
Bảng 2.1. Bảng so sánh BHTDXK của EximBank và các Công ty BH tư nhân Mỹ (Trang 53)
Bảng 2.2. Phí BHTDXK tại USEximbank (năm 2020) - Phát triển hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam.
Bảng 2.2. Phí BHTDXK tại USEximbank (năm 2020) (Trang 58)
USEximbank có thể đưa ra và hỗ trọ các loại hình BHTDXK này cho bất kỳ TCTD nào tại Mỹ hoạt động theo luật của Liên bang hoặc của từng bang nhưng phải  tuân thủ các yêu cầu đặc biệt do US Eximbank đưa ra, cụ thể là:  - Phát triển hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam.
ximbank có thể đưa ra và hỗ trọ các loại hình BHTDXK này cho bất kỳ TCTD nào tại Mỹ hoạt động theo luật của Liên bang hoặc của từng bang nhưng phải tuân thủ các yêu cầu đặc biệt do US Eximbank đưa ra, cụ thể là: (Trang 59)
Bảng 2.5. Tỷ lệ được bảo hiểm tối đa đốivới các TCTC của người mua (năm 2020)  - Phát triển hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam.
Bảng 2.5. Tỷ lệ được bảo hiểm tối đa đốivới các TCTC của người mua (năm 2020) (Trang 63)
Bảng 2.7. Thời hạn thanh toán tối đa dựa trên giá trị giaodịch (năm 2020) - Phát triển hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam.
Bảng 2.7. Thời hạn thanh toán tối đa dựa trên giá trị giaodịch (năm 2020) (Trang 65)
nhằm xuất khẩu nước ngồi. Nó đã thúc đẩy sự đa dạng hố các hình thức thương mại, tăng cường khả năng cho DN trong việc kiểm soát và ngăn ngừa rủi ro vì thế  cho phép các DN thâm nhập thị trường mới một cách mạnh dạn hơn - Phát triển hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam.
nh ằm xuất khẩu nước ngồi. Nó đã thúc đẩy sự đa dạng hố các hình thức thương mại, tăng cường khả năng cho DN trong việc kiểm soát và ngăn ngừa rủi ro vì thế cho phép các DN thâm nhập thị trường mới một cách mạnh dạn hơn (Trang 77)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w