Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu sự ảnh hưởng của công tác kiểm định chất lượng dạy nghề thuộc bộ tiêu chuẩn kiểm định do Bộ LĐTBXH ban hành đối với phương pháp giảng dạy của giảng viên thông qua việc xây dựng và thử nghiệm các phiếu hỏi lấy ý kiến đánh giá dựa trên bộ tiêu chuẩn đã ban hành.
Giới hạn nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu này được tiến hành tại Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật thiết bi y tế (CĐN KTTB YT)
Quá trình lấy ý kiến đánh giá sẽ đƣợc lấy từ ý kiến đánh giá của 300 giảng viên và sinh viên trong trường.
Phương pha ́p nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Câu 1 Công tác kiểm định chất lượng dạy nghề có ảnh hưởng như thế nào đối với phương pháp giảng dạy của giảng viên?
Câu 2 Sau khi đƣợc lấy ý kiến từ giảng viên và sinh viên thì ý thức của giảng viên về phương pháp giảng dạy có thay đổi không?
Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: sinh viên đang ho ̣c ta ̣i trường , giảng viên và lãnh đa ̣o, cán bộ quản lý Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của công tác kiểm định chất lượng dạy nghề đến phương pháp giảng dạy của giảng viên
Phương pháp tiếp cận nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu này tiến hành kết hợp giữa định tính và định lƣợng, phân tích các tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định chất lƣợng dạy nghề và tiến hành thu thập thông tin thông qua các phiếu hỏi giảng viên để làm sáng tỏ sự ảnh hưởng của công tác kiểm định chất lượng
Phương pháp thu thập thông tin : Sử dụng phương pháp lấy ý kiến bằng phiếu hỏi đối với SV , GV và theo mẫu guideline phỏng vấn đối với Lãn h đa ̣o, cán bộ quản lý
Công cụ thu thập và xử lý thông tin: xây dựng phiếu hỏi lấy ý kiến giảng viên và sinh viên; sử dụng phần mềm SPSS, Quest để xử lý thông tin.
Phạm vi và thời gian nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tại Trường CĐN KTTB Y tế Thời gian triển khai nghiên cứu: Dự kiến sẽ nghiên cứu trong 10 tháng:
4
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Hiện nay, hoạt động KĐCL giáo dục đã trở nên phổ biến ở nhiều nước trên thế giới Trong số 213 nước và lãnh thổ tham gia mạng lưới quốc tế các tổ chức đảm bảo chất lƣợng thì phần lớn đều triển khai các hoạt động KĐCL nhằm mục đích quản lý, giám sát và không ngừng nâng cao chất lƣợng giáo dục
Các tổ chức KĐCL giáo dục của các nước trên thế giới khá đa dạng về mặt sở hữu, gồm có tổ chức kiểm định của Nhà nước, của các hiệp hội hay các tổ chức, cá nhân khác; đối tượng kiểm định là trường, chương trình…, các tổ chức này có tính chất phụ thuộc hay độc lập với Nhà nước hoặc độc lập trong việc đưa ra các quyết định chuyên môn nhưng vẫn nhận kinh phí của Nhà nước Ở Hoa
Kỳ, tất cả các tổ chức KĐCL giáo dục đều không thuộc Nhà nước Tuy nhiên, hầu hết các tổ chức KĐCL giáo dục của các nước khác đi vào hoạt động trong 20 năm gần đây đều do Nhà nước thành lập (Thái Lan, Mông Cổ, Australia, Ấn Độ, Malaysia, Indonesia), nhƣng sau đó trở thành các tổ chức kiểm định độc lập (Australia, Ấn Độ, Malaysia, Indonesia,…), nhƣng vẫn đƣợc nhận kinh phí hỗ trợ của Nhà nước (Australia, Ấn Độ, Indonesia) Hoa Kỳ có 6 tổ chức kiểm định vùng, nhưng hầu như các nước khác, nhất là các nước trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, có xu hướng chỉ có một tổ chức quốc gia KĐCL giáo dục (ví dụ: Thái Lan, Indonesia, Căm-pu-chia) Một số nước khác như Nhật Bản, Phillippines, Malaysia có 2 tổ chức KĐCL giáo dục, một trong số đó đã đƣợc thành lập khá nhiều năm trước Nhưng gần đây, Malaysia đã sáp nhập hai tổ chức lại thành một tổ chức mới Một số nước có những tổ chức kiểm định của các hiệp hội, tổ chức chuyên môn hoạt động bên cạnh các tổ chức quốc gia KĐCL giáo dục nhƣng với quy mô nhỏ (ví dụ: Thái Lan)
Mặc dù có những sự khác biệt giữa các hệ thống nhƣng các xu thế chung đang đƣợc hình thành và có thể thể hiện ở ba mô hình tổ chức hệ thống quốc gia KĐCL giáo dục nhƣ sau:
Mô hình thứ nhất bao gồm một số tổ chức KĐCL giáo dục độc lập với nhau, có nhiệm vụ triển khai các hoạt động đánh giá ngoài và có thẩm quyền công nhận các cơ sở giáo dục và chương trình giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục
Mô hình thứ hai là mô hình tập trung cho mỗi hoặc một vài cấp học Tổ chức KĐCL giáo dục của Hiệp hội New England, Hoa Kỳ là một ví dụ về tổ chức KĐCL giáo dục chịu trách nhiệm kiểm định các trường đại học, cao đẳng, trung cấp kỹ thuật, phổ thông,…
Mô hình thứ ba là mô hình tập trung cho tất cả các cấp học Chẳng hạn, văn phòng chuẩn quốc gia đánh giá chất lƣợng giáo dục (ONESQA) của Thái Lan là một ví dụ điển hình cho mô hình này
Hoạt động KĐCL giáo dục của các nước khá khác nhau Một số nước chỉ kiểm định trường, một số nước khác chỉ kiểm định chương trình, nhưng cũng có những nước đồng thời sử dụng cả kiểm định trường và kiểm định chương trình
Hoạt động của các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục cũng tương tự Đặc biệt, có tổ chức KĐCL giáo dục không trực tiếp kiểm định các cơ sở giáo dục mà chỉ đi kiểm định các tổ chức KĐCL giáo dục khác (ví dụ: Hội đồng kiểm định GDĐH - CHEA, Hoa Kỳ) và cấp phép hoạt động cho các tổ chức KĐCL giáo dục khác (ví dụ: Bộ Giáo dục Hoa Kỳ - US Department of Education hay Hội đồng kiểm định chất lƣợng giáo dục của Đức) [22]
Các cơ quan kiểm định quốc gia thường tồn tại với 4 hình thức tổ chức và nguồn kinh phí hoạt động chính Bao gồm:
(1) Cơ quan kiểm định Trung ƣơng (Centralized Governmental)
Cơ quan kiểm định Trung ương thường trực thuộc cơ quan quản lý các lĩnh vực đƣợc phân công và đƣợc coi là cơ quan trực thuộc Chính phủ Với trường hợp của Australia kiểm định quốc gia bao gồm các giám đốc phụ trách giáo dục đào tạo của các lãnh thổ/bang
Một mô hình cơ quan kiểm định khác gần tương tự như vậy là các cơ quan kiểm định trực thuộc các tỉnh và thành phố nhƣ ở CHLB Đức, Nga và Trung Quốc (ví dụ nhƣ cơ quan kiểm định Bắc Kinh và Thƣợng Hải) Không phải tất cả các cơ quan kiểm định Trung ƣơng nào cũng có thể độc lập đƣa ra các quyết định của mình trong quá trình kiểm định
(2) Cơ quan kiểm định phối hợp Chính phủ với các trường (Quasi Governmental)
Mô hình cơ quan kiểm định phối hợp Chính phủ với các trường được thực hiện khá phổ biến ở Đông Âu và Trung Âu bắt đầu từ năm 1990 mà tiêu biểu là Ru-ma-ni, Hung-ga-ri và Es-tô-ni Cơ quan kiểm định này đƣợc chính phủ cấp kinh phí hoạt động nhưng nằm dưới sự quản lý của các trường Mô hình này đảm bảo đƣợc quyền độc lập, tự chủ trong quá trình kiểm định, tránh tình trạng đƣa ra những quyết định mang tính trung hoà
(3) Cơ quan kiểm định phi Chính phủ (Non-Governmental)
Mặc dù hoạt động kiểm định chuyên môn thường mang tính chất độc lập và không phụ thuộc vào Chính phủ, nhƣng thực tế chỉ có một số ít mô hình kiểm định CSDN mang tính độc lập thực sự Một số mô hình cơ quan kiểm định chất lƣợng phi Chính phủ nhƣ:
- Mô hình trong hệ thống kiểm định tại Mỹ: cơ quan kiểm định phi Chính phủ hiện tại đang tiến hành kiểm định cho 6.000 trường phổ thông, dạy nghề và đại học và hàng chục ngàn chương trình đào tạo thông qua hoạt động kiểm định của các cơ quan kiểm định độc lập quốc gia và khu vực
- Mô hình trong hệ thống kiểm định tại Niu-zi-lân: cơ quan kiểm định phi Chính phủ là cơ quan kiểm định độc đƣợc thành lập và quản lý bởi Hiệp hội Hiệu trưởng các trường (New Zealand Vice Chancellor , s Association) Kinh phí cho cơ quan kiểm định và quá trình thực hiện kiểm định sẽ lấy từ các trường muốn đăng ký kiểm định
CƠ SỞ LÝ LUẬN
Câu hỏi đặt ra là kiểm định chất lượng đào tạo là gì?, dưới đây, chúng tôi xin nêu ra một số định nghĩa hợp lý nhất về kiểm định chất lƣợng đào tạo:
- Kiểm định đƣợc xác định là “một quá trình xem xét chất lượng từ bên ngoài, được giáo dục đại học sử dụng để khảo sát đánh giá các cơ sở giáo dục đại học và cao đẳng và các ngành đào tạo đại học nhằm đảm bảo và cải tiến chất lượng” (CHEA, 2003)
- Kiểm định chất lƣợng là “một quá trình đánh giá ngoài nhằm đưa ra một quyết định công nhận một cơ sở giáo dục đại học hay một ngành đào tạo của cơ sở giáo dục đại học đáp ứng các chuẩn mực qui định” (SEAMEO, 2003)
Kiểm định chất lượng mang lại cho cộng đồng, đặc biệt là người học sự đảm bảo chắc chắn rằng một trường đã được chứng minh thoả mãn các yêu cầu và tiêu chí đáng tin cậy và có đủ cơ sở để tin rằng trường này sẽ tiếp tục đạt các yêu cầu và tiêu chí đã đề ra
Có nhiều cách định nghĩa thuật ngữ kiểm định chất lượng, nhƣng có hai yếu tố luôn luôn đƣợc nhắc đến là đánh giá và công nhận Kiểm định chất lượng là sự xem xét, đánh giá độc lập và có hệ thống nhằm xác định xem các hoạt động và kết quả liên quan đến chất lƣợng có đáp ứng đƣợc các quy định đã đề ra và các quy định này có đƣợc thực hiện một các có hiệu quả và thích hợp để đạt đƣợc mục tiêu hay không
Theo quy định của Luật Dạy nghề năm 2006 thì “Kiểm định chất lƣợng dạy nghề nhằm đánh giá, xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung dạy nghề đối với cơ sở dạy nghề” (khoản 1 Điều 73)
Theo quy định tại khoản 2 Điều 4 của Quy trình kiểm định chất lƣợng dạy nghề đƣợc ban hành kèm theo Quyết định số 08/2008/QĐ- BLĐTBXH ngày 25 tháng 3 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội: Kiểm định chất lƣợng dạy nghề là hoạt động đánh giá của đoàn kiểm định chất lƣợng dạy nghề do Tổng cục Dạy nghề thành lập nhằm xác định điều kiện đảm bảo mức độ thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung dạy nghề của cơ sở dạy nghề hoặc chương trình dạy nghề, căn cứ vào hệ thóng tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề do Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành
Nhƣ vậy, kiểm định chất lƣợng các cơ sở dạy nghề là một hệ thống đánh giá, công nhận các cơ sở dạy nghề và các chương trình dạy nghề đáp ứng các tiêu chí, tiêu chuẩn về chất lƣợng, tạo cho công chúng sự tin cậy Kiểm định chất lƣợng có một số chức năng quan trọng, trong đó có sự khuyến khích mọi cố gắng của cả Nhà nước, các thành phần kinh tế cùng quan tâm đến dạy nghề và các cơ sở dạy nghề để hướng tới hiệu quả đào tạo nghề đạt chất lượng và hiệu quả nhất
1.2.1.2 Mục tiêu của kiểm định chất lượng dạy nghề
Kiểm định chất lượng dạy nghề hướng đến hai mục tiêu cơ bản là:
- Xác nhận các cơ sở dạy nghề có đủ các điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo nhằm khẳng định với cộng đồng giáo dục và công chúng rằng cơ sở dạy nghề đó đào tạo nghề có chất lƣợng và đạt hiệu quả cao
- Khuyến khích việc nâng cao chất lƣợng của từng cơ sở dạy nghề, từng chương trình dạy nghề thông qua việc xem xét và tự đánh giá thường xuyên
1.2.1.3 Vai trò của kiểm định chất lượng dạy nghề
Hoạt động kiểm định chất lƣợng dạy nghề là một hoạt động có vai trò và ý nghĩa to lớn đối với xã hội, với người có nhu cầu học nghề, cơ sở dạy nghề, cơ sở sử dụng lao động và cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề Cụ thể hơn, kiểm định chất lượng dạy nghề có vai trò quan trọng trên các phương diện sau: a) Đối với xã hội, hoạt động kiểm định thường mang tính xã hội rất cao, thể hiện ở chỗ:
- Đó là sự đảm bảo trước xã hội về chất lượng “sản phẩm” của cơ sở dạy nghề hoặc của chương trình dạy nghề
- Xác nhận chất lƣợng và hiệu quả đào tạo của cơ sở dạy nghề
- Là cơ sở cho việc tuyển dụng, xem xét tƣ cách hành nghề của những người học nghề
- Là cơ sở cho việc trao đổi và di chuyển lao động giữa các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sử dụng lao động trong và ngoài nước
- Thông qua quá trình kiểm định, các cơ sở dạy nghề luôn chủ động và có ý thức trong việc không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề của mình, nâng cao hiệu quả của đầu tƣ cho đào tạo nghề b) Đối với người học, mục đích của các dịch vụ cho người học là nhằm đáp ứng những đòi hỏi, sự ham muốn và phát huy các khả năng tiềm tàng của người học đối với các chương trình dạy nghề Dịch vụ nhân sự cho người học phải xây dựng các chương trình định hướng và lập hệ thống hồ sơ nhân sự phù hợp gồm: dịch vụ tư vấn cá nhân; chương trình định hướng cho học sinh – sinh viên; dịch vụ lưu trữ các hồ sơ của người học; dịch vụ tài chính cho người học; dịch vụ ăn và ở; dịch vụ giới thiệu việc làm,…
Vì thế, kiểm định chất lƣợng sẽ đảm bảo độ tin cậy đối với cơ sở dạy nghề hay một chương trình dạy nghề mà người học đó đang theo học, họ có thể yên tâm vì nhu cầu học tập của họ được đáp ứng một cách tốt nhất, giúp cho người học chuyển đổi việc học tập giữa các trường hoặc được công nhận khi họ có nhu cầu bồi dƣỡng, nâng cao trình độ Điều quan trọng hơn là nếu đƣợc học ở những cơ sở dạy nghề có uy tín và những chương trình dạy nghề phù hợp đã được khẳng định qua kiểm định chất lượng thì người học sẽ dễ tìm được việc hoặc tự tạo việc làm khi ra trường, là tiền đề giúp cho người học được công nhận trong việc hành nghề c) Đối với bản thân các cơ sở dạy nghề, kiểm định chất lƣợng có vai trò nhƣ là động lực bên trong với sự hỗ trợ, khuyến khích từ bên ngoài giúp cơ sở dạy nghề có điều kiện đánh giá lại mình một cách toàn diện, đầy đủ thông qua việc xem xét và xây dựng báo cáo tự đánh giá, nâng cao năng lực hoạt động của mình để tiến tới xây dựng một cơ sở dạy nghề có chất lƣợng cao Hay nói cách khác, thông qua kiểm định chất lượng, thương hiệu, uy tín của một cơ sở dạy nghề sẽ đƣợc xã hội biết đến và thừa nhận d) Đối với cơ quan quản lý các cấp, kiểm định chất lƣợng đƣợc coi là một công cụ đảm bảo đánh giá một cách khách quan về cơ sở dạy nghề hoặc một chương trình dạy nghề, phát hiện nhân tố mới trong các cơ sở dạy nghề đã thực hiện tốt các giải pháp cải tiến, tự hoàn thiện mình để nâng cao chất lƣợng đào tạo Việc các cơ quan kiểm định áp dụng các “tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng” sẽ tránh đƣợc những tác động bên ngoài có hại tới uy tín của cơ sở dạy nghề
Hơn nữa, nếu kiểm định chất lƣợng nói chung và tự kiểm tra, tự đánh giá nói riêng đƣợc tiến hành tốt sẽ thúc đẩy các cơ sở dạy nghề cải tiến nâng cao chất lƣợng e) Đối với người sử dụng lao động, học sinh tốt nghiệp từ các chương trình dạy nghề đã đƣợc kiểm định chất lƣợng, từ các cơ sở dạy nghề đã đƣợc cấp giấy chứng nhận “chất lƣợng” sẽ giúp họ yên tâm hơn
Dạy nghề là một hoạt động dịch vụ Chất lƣợng hoạt động dịch vụ này không nằm ngoài những vấn đề chung về chất lƣợng và quản lý chất lƣợng Bởi vậy, kiểm định chất lƣợng dạy nghề thông qua việc đánh giá và chứng nhận các cơ sở dạy nghề đạt “chất lƣợng” là việc làm cần thiết để hoạt động dạy nghề đi vào nề nếp, nâng cao chất lƣợng đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề, thông qua đó đáp ứng nhu cầu thị trường lao động
30
MẪU NGHIÊN CỨU
Công tác kiểm định chất lượng dạy nghề của nhà trường được thực hiện theo kế hoạch tự kiểm định của nhà trường trong năm 2010 với các nội dung cụ thể:
- Tập huấn công tác kiểm định vào tháng 5 năm 2010 tại Trường trung cấp nghề số 17 do Tổng cục dạy nghề tổ chức
- Nhà trường thành lập Hội đồng tự kiểm định chất lượng dạy nghề theo quyết định số 233/QĐ-CĐNKTTB ngày 2 tháng 8 năm 2010 do Hiệu trưởng ký
- Hội đồng tự kiểm định xây dựng kế hoạch trình Chủ tịch Hội đồng duyệt
- Căn cứ và kế hoạch, các thành viên thực hiện công tác thu thập thông tin và viết báo cáo theo tiêu chí đƣợc phân công gửi về ban thƣ ký tổng hợp
- Hội đồng họp và thông qua bản báo cáo đánh giá công tác tự kiểm định của nhà trường
- Mời Tổng cục dạy nghề về đánh giá ngoài
- Trong luận văn chỉ tập trung nghiên cứu chủ yếu vào tiêu chuẩn 3.5 của tiêu chí 3 trong bộ nội dung kiểm định chất lượng dạy nghề (thực hiện phương pháp dạy học)
Do đặc thù trường CĐN KTTB YT mới nâng cấp, số lượng GV và SV còn ít nên tác giả nghiên cứu toàn bộ mà không tiến hành quy trình chọn mẫu
Cụ thể mẫu nghiên cứu nhƣ sau:
Bảng 2.1: Thống kê số lượng mẫu điều tra
TT Tên ngành Mã Tổng số Số người tham gia đánh giá
1 KT Thiết bi ̣ Điê ̣n tƣ̉ y tế 1 131 126 96,2
2 KT Thiết bi ̣ Hình ảnh y tế 2 98 96 97,9
3 KT Thiết bi ̣ Xét nghiê ̣m y tế 3 36 32 88,9
4 KT Thiết bi ̣ Cơ điê ̣n y tế 4 49 46 93,9
Từ kết quả bảng trên cho thấy tổng số GV và SV đƣợc tiến hành điều tra đạt 95,5%, nhƣ vậy đủ điều kiện để tiến hành điều tra
2.1.3 Đặc điểm nhân khẩu học của mẫu nghiên cứu
Bảng 2.2: Đặc điểm nhân khẩu học của sinh viên
TT Đặc điểm mẫu Số lươ ̣ng Tỷ lệ (%)
Qua bảng 2.2 cho thấy, đối tƣợng đƣợc khảo sát không cân bằng, có sự chênh lệch lớn giữa tỷ lệ nam (97%) và nữ (3%) Đồng thời , đối tƣợng đƣợc khảo sát chủ yếu là sinh viên năm III (46,3%); sinh viên năm I và II chiếm tỷ lê ̣ thấp hơn (lần lươ ̣t là 27% và 26,7%) Đối với giảng viên, khảo sát toàn bộ các GV đang giảng dạy tại trường.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu ảnh hưởng của công tác KĐCL da ̣y nghề đối với PPGD của
GV ta ̣i Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuâ ̣t Thiết bi ̣ Y tế dựa trên:
- Nghiên cứu các văn bản của Đảng và Nhà nước liên quan đến công tác KĐCL da ̣y nghề nhƣ : Luật Giáo dục, Thông tƣ số 42/2011/TT-BLĐTBXH ngày
29 tháng 12 năm 2011 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Quy định về quy trình thƣ̣c hiê ̣n KĐCL dạy nghề , Thông tƣ số 37/TT ngày 14/11/1980 quy định chế độ làm việc của cán bộ giảng dạy đại học sƣ phạm và cao đẳng sƣ phạm
- Nghiên cứu các Báo cáo tóm tắt tổng hợp kết quả hoạt động phân tích thực trạng văn hóa chất lƣợng và kiểm định chất lƣợng giáo dục của Bộ
GD&ĐT; Báo cáo sơ kết của Bộ GD &ĐT về Công tác KĐCL giáo dục đối với các trường đại học và phương hướng nhiệm vụ những năm tiếp theo
- Nghiên cứu các bài báo, tạp chí khoa học về công tác KĐCL da ̣y nghề và PPGD nghề
2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin
Phương pháp chuyên gia : tiến hành trao đổi với Ban chỉ đa ̣o thực hiê ̣n công tác tự đánh giá của Trường về quá trình triển khai công tác tự đánh giá và các hoạt động hậu đánh giá;
Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc: tiến hành phỏng vấn Ban chỉ đa ̣o thực hiê ̣n công tác tự đánh giá của Trường theo mẫu phiếu đính kèm phụ lục 3 (trang PL-5);
Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi : khảo sát toàn bộ GV và SV trong Trường theo mẫu phiếu phụ lục 1 (trang PL-1) và phu ̣ lu ̣c 2 (trang PL-3). Đề tài sử dụng phương pháp hồi cứu các tài liệu liên quan, từ đó xây dựng cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu
* Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Đây là một trong những phương pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài này , đươ ̣c sử dụng để thu thập thông tin về nội dung nghiên cứu
Thông tin cá nhân (3 câu hỏi)
- Chuyên ngành đào ta ̣o
Phần I: Các câu hỏi liên quan đến phương pháp giảng dạy
- Đánh giá mƣ́c đô ̣ thành tha ̣o trong sƣ̉ du ̣ng PPGD của GV (18 câu hỏi)
- Đánh giá mức độ áp du ̣ng PPGD của GV (10 câu hỏi)
- Đánh giá mức đô ̣ sử du ̣ng phương tiê ̣n hỗ trợ cho viê ̣c giảng da ̣y của GV
Phần II: Đánh giá chung
- Đánh giá mức độ thay đổi về PPGD của GV so với trước khi được k iểm đi ̣nh (01 câu hỏi).
Qua việc gặp gỡ, trao đổi, lấy ý kiến của một số chuyên gia nghiên cứu về ảnh hưởng của công tác KĐCL nghề nhằm xác định rõ hơn các biểu hiện và chỉ số về ảnh hưởng của công tác KĐCL da ̣y n ghề đến phương pháp giảng da ̣y của
GV tại Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuâ ̣t Thiết bi ̣ Y tế.
QUI TRÌNH THU THẬP THÔNG TIN
Để thực hiện việc đánh giá ảnh hưởng của công tác KĐCL da ̣y nghề đối với PPGD ta ̣i Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuâ ̣ t Thiết bi ̣ Y tế , chúng tôi thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau Các nguồn thông tin cung cấp cho việc đánh giá đƣợc thực hiện trên 3 kênh, cụ thể:
- SV đánh giá theo mẫu phiếu (tham khảo phụ lục 1, trang PL-1)
- GV đánh giá theo mẫu phiếu (tham khảo phụ lục 2, trang PL-3)
- Lãnh đạo, cán bộ quản lý theo mẫu guideline phỏng vấn (tham khảo phụ lục 3, trang PL-5)
2.3.1 Các bước tổ chức thu thập thông tin
- Bước 1: Trình bày vấn đề nghiên cứu với BGH nhà trường, đề đạt nguyện vọng, thảo luận mục đích của đợt khảo sát và bố trí lịch thực hiện điều tra
- Bước 2: Gặp gỡ GV, SV để phổ biến mục đích của đợt khảo sát, nội dung phiếu khảo sát
- Bước 3: Hướng dẫn phương pháp trả lời phiếu
- Bước 4: Thu phiếu trả lời
- Tiến hành phát phiếu điều ra lần 1 đến đối tƣợng điều tra trong toàn trường
- Thu phiếu khảo sát lần 1, nếu chƣa đảm bảo mẫu tối thiểu 80% thì sẽ tiến hành phát phiếu hỏi lần 2 để thu thập số liệu đạt tỷ lệ cần thiết
Bảng hỏi đƣợc phát ra ngày 06 tháng 12 năm 2012, sau khi nói rõ mục đích khảo sát, tiến hành phát và thu phiếu
Thời gian hoàn thành bảng hỏi khoảng 30 phút.
ĐÁNH GIÁ THANG ĐO
Các thang đo đƣợc đánh giá thông qua công cụ chính là hệ số Cronbach’s Alpha Hệ số Cronbach’s Alpha đƣợc sử dụng để loại bỏ biến rác Các biến có hệ số tương quan nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại Tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 (Nunnally & Burnstein, 1994)
2.4.1 Giai đoạn điều tra thử nghiệm
Giai đoạn điều tra thử nghiệm đƣợc tiến hành trên 96 sinh viên, trong đó
SV nam chiếm 93,8% (do đặc thù ngành nghề nên đa số SV của trường là nam giới) Ngoài ra, tỉ lệ SV năm thứ nhất là 19,8%, SV năm thứ II là 39,6% và SV năm thứ III là 40,6%
Trong giai đoạn này, chúng tôi chọn ngẫu nhiên ra 02 ngành học là: Thiết bị Điện tử y tế (chiếm 61,5%) và Thiết bi ̣ Hình ảnh y tế (chiếm 38,5%)
Bảng 2.3: Đặc điểm nhân khẩu học trong giai đoạn điều tra thử nghiệm
TT Đặc điểm mẫu Số lươ ̣ng Tỷ lệ (%)
TT Đặc điểm mẫu Số lươ ̣ng Tỷ lệ (%)
3 Ngành học Thiết bi ̣ Điê ̣n tƣ̉ y tế 59 61,5
Thiết bi ̣ Hình ảnh y tế 37 38,5 Thang đo đánh giá các yếu tố ảnh hưởng của công tác KĐCL dạy nghề đối với PPGD tại trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Thiết bị Y tế gồm 03 thành phần và chia thành 02 nhóm (trước khi được kiểm định và sau khi được kiểm đi ̣nh ) Cụ thể:
(1) Mứ c độ thành thạo sử dụng các PPGD (đo lường bằng 18 biến quan sát, đƣợc kí hiệu từ 1 đến 18, T1-T18 & S1-S18)
(2) Mứ c độ áp dụng các PPGD (đo lường bằng 10 biến quan sát, được kí hiệu từ 19 đến 28, T19-T28 & S19-S28)
(3) Sử dụng phương tiê ̣n hỗ trợ (đo lường bằng 03 biến quan sát, được kí hiệu từ 29 đến 31, T29-T31 & S29-S31)
Kết quả các phiếu hỏi đƣợc nhập vào dữ liệu của phần mềm SPSS với tên file du lieu thu nghiem.sav Kết quả phân tích bằng phần mềm SPSS cho thấy hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha rất cao (r = 0,952) Đồng thời hệ số tương quan của mỗi câu hỏi đối với toàn bộ bảng hỏi còn lại đạt giá trị rất tốt (trên 0,8) (tham khảo phụ lục 4, trang PL-6) Điều đó chứng tỏ toàn bô ̣ các câu hỏi có tính đồng hướng, đo đúng cái cần đo, tức là các câu hỏi này đều có chất lượng tốt a Nhóm câu hỏi đánh giá trước khi kiểm đi ̣nh
Kết quả phân tích thông qua phần mềm SPSS 18.0 về đánh giá thang đo của nhóm câu hỏi trước kiểm đi ̣nh cho kết quả : giá trị báo cáo hệ số độ tin cậy ở cả 03 thành phần đều rất cao, dao động trong khoảng từ 0,707 (thành phần 3) đến 0,961 (thành phần 1) Cụ thể ở từng thành phần nhƣ sau:
(1)Mứ c độ thành thạo sử dụng các PPGD (đo lường bằng 18 biến quan sát, đƣợc kí hiệu từ 1 đến 18, T1-T18), giá trị báo cáo độ tin cậy ở thành phần này là 0,961 Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0,3 Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,957 (biến T10, T13, T14 và T16) và giá trị báo cáo lớn nhất là 0,961 (biến T7)
Bảng 2.4: Độ tin cậy của thang đo các thành phần về mức độ thành thạo sử dụng các PPGD trong bảng hỏi thử nghiệm (trước khi kiểm đi ̣nh)
Biến Trung bình thang đo nếu loại biến
(2) Mứ c độ áp dụng các PPGD (đo lường bằng 10 biến quan sát, được kí hiệu từ 19 đến 28, T19-T28) có Cronbach’s Alpha là 0,837, đồng thời đa số c ác hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0,3 (chỉ có T19