1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cac ten goi cua nha vua

2 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 88,11 KB

Nội dung

CÁC TÊN GỌI CỦA NHÀ VUA Thơng thường vị vua khơng có (tức: gọi bằng) tên đâu Ngài có 4-5 tên đời Tên nào, gọi vào lúc nào, có quy tắc hẳn hoi (tức khơng dùng tên gọi lúc này, vào lúc khác) Tên húy, dân gian gọi “tên cúng cơm”, tên cha mẹ đặt cho vào lúc lọt lòng Bọn ma quỷ hay thừa cơ, chọn lúc đứa bé sơ sinh yếu ớt để “bắt” (bắt hồn, tức làm cho chết), nên người xưa phải tìm cách “đánh lừa” ma quỷ, việc đặt tên xấu (để “báo” với ma quỷ đứa trẻ khơng đáng “bắt” đâu) Do đó, tên gọi lúc trẻ này, gọi “tên tục” (tên xấu) Cũng thế, phải kiêng tên (tức “kỵ húy”), kín đáo gọi vào lúc “cúng cơm” (cúng bát cơm - trứng, cho ăn vào lúc chết) thơi Ví dụ, vị vua nhà Nguyễn, tên húy “đảm” (tức: mật) - người phải “kỵ húy” mà gọi “Đảm” thành “Đởm” (như: gọi “can đảm” “can đởm” Cái tên thứ hai, niên hiệu Đây tên gọi nhà vua thời gian “ngồi ngai, trị vì” Niên hiệu thay đổi, có vị vua dùng niên hiệu, có vị vua dùng hai, ba niên hiệu Ví dụ, vua Nguyễn Thánh Tổ (Phúc Đảm), dùng niên hiệu Minh Mạng (sứ mạng sáng láng) Vua Lê Thánh Tông lại dùng hai niên hiệu: “Quang Thuận” “Hồng Đức” Thậm chí, vua Lý Thái Tông (húy “Phật Mã” - ngựa Phật) dùng đến niên hiệu! - Niên hiệu, thường có ý nghĩa quảng bá sức mạnh nhà vua Ví dụ vua Trần Nhân Tơng lúc lên ngơi, dùng niên hiệu “Thiệu Bảo” để nói lên sứ mạng “đẹp đẽ, quý báu” Nhưng, sứ mạng đó, thay đổi theo thời gian Ví dụ, vào từ năm 1285, đại thắng giặc Nguyên Mông xâm lược lần thứ hai, nhà vua đổi dùng niên hiệu “Trùng Hưng” để nói sứ mạng mình, là: “làm cho (đất nước) hưng thịnh”! - Và việc thay đổi niên hiệu có cịn vào kiện (sự tích) đặc biệt mà dùng Ví dụ vào năm 1068, vua Lý Thánh Tông châu Chân Đăng (tây Phú Thọ) lẫn nước Chiêm Thành dâng biếu voi trắng Nhà vua đổi niên hiệu “Thiên Huống Bảo Tượng” (Trời cho voi quý)! Đại hành: Là tên gọi lúc chết (băng) mà chưa chơn (táng)! Tức tên gọi vào lúc xác cịn “quàn” - đặt quan tài, để hoàng cung (Thời gian “quàn”, thường lâu Chẳng hạn, vua Lê Thánh Tông “quàn” 12 tháng!) Đấy lúc nhà vua (sửa soạn) làm lớn cõi vĩnh Do tên gọi chung cho tất vị, lúc này, “Đại Hành hoàng đế” Chỉ phân biệt: vua họ Nguyễn, “Nguyễn Đại Hành”; cịn ngài họ Lê, “Lê Đại Hành” Thụy hiệu: Là tên để gọi vua kể từ “an táng” (chôn xong) Lúc này, nhà vua kế vị triều đình cẩn trọng bàn bạc, và/rồi vào nghiệp, đức độ, vai trị, vị trí người thành “tiên đế” mà chọn dâng cho ngài tên đẹp - “thụy hiệu” - để thờ miếu - “miếu hiệu” Chẳng hạn, tiên đế người khai sáng cho vương triều, xứng đáng ơng tổ lớn, “Thái Tổ” Nếu ngài cháu kế tục trị cách giỏi giang thánh thần, “Thánh Tơng” Cịn nhân từ, hiền lành, “Nhân Tông” (Nhà sử học Lê Văn Lan - Báo tri thức tuổi hồng, số 74, tháng 2008) ... Hành hoàng đế” Chỉ phân biệt: vua họ Nguyễn, “Nguyễn Đại Hành”; cịn ngài họ Lê, “Lê Đại Hành” Thụy hiệu: Là tên để gọi vua kể từ “an táng” (chôn xong) Lúc này, nhà vua kế vị triều đình cẩn trọng

Ngày đăng: 06/12/2022, 12:16

w