TIỂU LUẬN mối QUAN hệ GIỮA NGUY cơ mắc TRẦM cảm ở TUỔI vị THÀNH NIÊN KHI THIẾU sự ừ QUAN tâm từ GIA ĐÌNH

31 4 0
TIỂU LUẬN mối QUAN hệ GIỮA NGUY cơ mắc TRẦM cảm ở TUỔI vị THÀNH NIÊN KHI THIẾU sự ừ QUAN tâm từ GIA ĐÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI – TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÀI TẬP CUỐI KỲ MÔN CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUY CƠ MẮC TRẦM CẢM Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN KHI THIẾU SỰ QUAN TÂM TỪ GIA ĐÌNH Học viên: Vũ Hoài Linh Lớp: K12 - TLHLS TE&VTN Người hướng dẫn: TS Trần Văn Công Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ……………………………………………….……………………………………… Lý chọn đề tài……………………………………………….………………………… … Mục đích nghiên cứu …………………….…………………………….……………… …… Khách thể, đối tượng nghiên cứu ……….…………………………….…………………… 4 Giả thuyết khoa học ……….…………………………….…………………… …………… Nhiệm vụ nghiên cứu ……….…………………………….…………………… ……………4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu ……….…………………………….…………………… ……4 Phương pháp nghiên cứu ……….…………………………….…………………… ……… CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN & TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU……………… Thực trạng trầm cảm độ tuổi vị thành niên …………………………………………… 1.1 Khái niệm trầm cảm …………………………………………….………………………… 1.2 Khái niệm vị thành niên …………………………………………….……………………… Nghiên cứu số biểu tổn thương tâm lí trẻ sống gia đình khơng tồn vẹn Việt Nam …………………………………………….………………………………………… 2.1 Một số quan điểm, nghiên cứu mối quan hệ việc quan tâm, nuôi dạy cha mẹ với …………………………………………….…………………………………………… 2.2 Mối quan hệ cha mẹ gia đình …………………………………………….……… 11 Khái niệm phân loại quan tâm cha mẹ với ……………………………… 13 3.1 Hệ quan tâm có điều kiện cha mẹ ………………………………………… 16 3.2 Mối liên hệ quan tâm có điều kiện cha mẹ với mức độ trầm cảm … 17 Cảm nhận hạnh phúc thiếu niên môi trường tâm lý gia đình ………… 19 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………… 21 Phạm vi nghiên cứu …………………………….………………………………………… 21 Dự kiến tiến hành nghiên cứu …………………………….……………………………… 21 Phương pháp nghiên cứu …………………………….…………………………………… 21 Các thang đo …………………………….………………………………………………… 22 Đạo đức nghiên cứu …………………………….………………………………………… 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………… ………………………… ………… 23 PHỤ LỤC ………………………… ………………………… ………………………… 25 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội ngày nay, tỉ lệ người gặp vấn đề sức khỏe tâm thần ngày nhiều Trong đó, trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến ngày gia tăng Đặc biệt độ tuổi vị thành niên Vị thành niên nước ta chiếm phần không nhỏ cấu dân số Giai đoạn vị thành niên thời kỳ chuyển tiếp từ trẻ em thành người lớn, đánh dấu thay đổi tất lĩnh vực đời sống người, bao gồm thay đổi sinh lý, tâm lý cách nhìn nhận xã hội Vì lứa tuổi cịn chưa phát triển hồn thiện nên gặp vấn đề khó khăn chưa đủ nhận thức đắn để nhìn nhận vấn đề Theo tổ chức Y tế giới ( WHO), 3-5% dân số giới có triệu chứng trầm cảm giai đoạn đời Theo WHO, trầm cảm ngày gia tăng nguyên nhân hàng đầu gây tình trạng khuyết tật thể chất tinh thần Ở Việt Nam, tỉ lệ trầm cảm năm gần tăng lên rõ rệt Tỷ lệ trầm cảm trẻ vị thành niên 6%- 8%, có nhiều nghiên cứu cho tỷ lệ lên đến 14% Các nghiên cứu cho thấy, trầm cảm xuất lứa tuổi Ở trẻ vị thành niên, rối loạn có ảnh hưởng lớn đến kết học tập, xây dựng phát triển quan hệ xã hội, tính cách, q trình hình thành phát triển hoàn thiện thể chất, tinh thần Vị thành niên lứa tuổi có nhiều biến động phát triển tâm sinh lý nhận thức xã hội Đây lứa tuổi q trình xã hội hóa mạnh mẽ để bước định hình nhân cách Trong q trình đó, cảm nhận sống, hạnh phúc bị ảnh hưởng thay đổi mối quan hệ em với người xung quanh, đặc biệt mối quan hệ gia đình Tuy nhiên khơng phải gia đình có điều kiện thuận lợi để tiếp cận hiểu tầm quan trọng việc thấu hiểu, đồng hành hỗ trợ giai đoạn phát triển Gia đình coi môi trường quan trọng phát triển trẻ em nói riêng thiếu niên nói chung Gia đình mơi trường trẻ em nhận ấm áp, chăm sóc, yêu thương chu đáo nơi trẻ em cảm thấy an toàn mặt tâm lý thể chất đảm bảo cho phát triển Nếu yếu tố gia đình khơng thuận lợi làm cho thiếu niên cảm thấy bất hạnh, thiếu tình yêu thương Các nghiên cứu giới cho thấy, thiếu niên sống gia đình khơng thuận lợi dễ mắc rối loạn tâm lý, bao gồm rối loạn cảm xúc rối loạn hành vi Trầm cảm nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tự sát, vấn đề lo ngại dư luận tâm lý giới trẻ Vì vậy, tơi suy nghĩ lựa chọn tên đề tài: “Mối quan hệ nguy mắc trầm cảm tuổi vị thành niên thiếu quan tâm từ gia đình” Mục đích nghiên cứu: Đo lường mức độ ảnh hưởng tới nguy mắc trầm cảm vị thành niên sống mơi trường gia đình thiếu quan tâm lắng nghe cha mẹ Khách thể, đối tượng nghiên cứu Đề tà i nghiên cứu với số lươṇg khách thể 100 học sinh trung học phổ thông 03 trường THPT thuộc nội thành Hà Nội + Quy mô trường THPT gồm: Trường Công lập, Quốc Tế, Dân lập Phỏng vấn sâu: Học sinh Giả thuyết khoa học Yếu tố gia đình (thiếu quan tâm lắng nghe từ cha mẹ) ảnh hưởng đến nguy mắc trầm cảm trẻ vị thành niên, dao động từ 20-30% Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Điều tra tỉ lê Qhoc Q sinh trung hoc Qphổ thơng có nguy mắc trầm cảm 5.2 Xác định yếu tố gia đình thiếu quan tâm có ảnh hưởng đến tỉ lệ gia tăng trầm cảm học sinh trung học phổ thơng 5.3 Khảo sát nhu cầu, kì vọng quan tâm, lắng nghe từ cha mẹ hoc sinh trung học phổ thông Giới haṇ phạm vi nghiên cứu Trung học phổ thơng gồm có trình độ, từ lớp 10 đến lớp 12 Đây nhóm học sinh thuộc lứa tuổi có nhiều thay đổi tâm sinh lí, em phải chịu nhiều sức ép học tập, mối quan hệ yếu tố căng thẳng khác sống, gây ảnh hưởng, tổn thương nghiêm trọng đến tâm lý Do đó, kết nghiên cứu góp phần cảnh báo định hướng cho nhà trường gia đình có phương pháp chăm sóc, quan tâm, giáo dục phù hợp Từ giảm thiểu nguy mắc rối loạn trầm cảm Các phương pháp nghiên cứu Đề tài sử duṇg phối hơp Q phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu để viết tổng quan tìm ý tưởng xây dựng công cụ nghiên cứu - Phương pháp trắc nghiệm - Phương pháp điều tra bảng hỏi chuẩn hóa - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp thống kê dựa phần mềm SPSS CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN & TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Thực trạng trầm cảm độ tuổi Vị thành niên Theo ước tính Tổ chức Y tế giới (WHO), đến năm 2020, trầm cảm bệnh thứ hai gây hại đến sức khỏe người sau tim mạch Trong trầm cảm Việt Nam có chiều hướng gia tăng đặc biệt giới trẻ Một thống kê cho thấy có đến 6% dân số TP.HCM bị bệnh trầm cảm Nếu trước người mắc trầm cảm đa phần nằm độ tuổi từ 60 - 65 tuổi, trầm cảm có xu hướng trẻ hóa với độ tuổi từ 15 - 27 tuổi Nữ giới bị trầm cảm nhiều nam giới Trung bình bệnh nhân nữ có bệnh nhân nam bị trầm cảm Tại sở y tế chuyên khoa, số lượng bệnh nhân đến thăm khám bệnh lý liên quan đến trầm cảm tăng 20 - 30% năm Đặc biệt thời gian gần bệnh viện ghi nhận có gia tăng đáng kể bệnh nhân trầm cảm trẻ tuổi, đa số học sinh, sinh viên Theo nghiên cứu Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), khoảng 8% - 29% trẻ em độ tuổi vị thành niên Việt Nam mắc bệnh sức khỏe tâm thần Ước tính Việt Nam có triệu thanh, thiếu niên có vấn đề sức khỏe tâm lý, tâm thần Tuy nhiên có khoảng 20% số nhận hỗ trợ y tế điều trị cần thiết Trầm cảm nguyên nhân làm gia tăng số người tự tử Việt Nam Ước tính năm có hàng chục ngàn người tự tử trầm cảm, gấp 2,5 lần so với số người chết tai nạn giao thơng Liên tiếp vụ tự tử xảy độ tuổi thiếu niên thời gian gần cho thấy mức độ phổ biến nguy hiểm bệnh trầm cảm giới trẻ Có tới 121 triệu kết tương ứng với từ khóa “người trẻ tự tử” tìm kiếm google Ước tính có từ 1-3% trẻ em thiếu niên mắc phải trầm cảm, giới tính, sắc tộc, độ tuổi hồn cảnh gia đình Trong đó, trầm cảm phổ biến em gái vị thành niên Trong khảo sát thực Viện sức khỏe tâm thần Hoa Kỳ trẻ em từ 11-17 tuổi, vô bất ngờ 78% số trẻ tham gia khảo sát cho kết tương ứng với trầm cảm mức độ vừa đến nặng theo test sàng lọc Tuy nhiên, có nghịch lý 2/3 trường hợp trầm cảm không phát điều trị Nguyên nhân người bệnh có xu hướng che dấu, tâm lý xấu hổ tình trạng Bên cạnh đó, hiểu biết hạn chế quan niệm sai trầm cảm xã hội khiến cho việc phát giúp đỡ người trầm cảm trở nên khó khăn Ngồi ra, năm 2019, Bệnh viện Nhi Trung ương có tiến hành khảo sát với 834 học sinh Hà Nội 726 học sinh Hưng Yên cho thấy, thấy tỷ lệ trầm cảm Hà Nội 31,3% Hưng Yên 18,6%; tỷ lệ lo âu Hà Nội 42,6% Hưng Yên 36,5%; tỷ lệ trẻ stress Hà Nội 38,8% Hưng Yên 21,8% Có thể thấy khu thị lớn, tỷ lệ rối loạn tâm thần có xu hướng cao tỉnh, thành khác Đặc biệt trẻ sống gia đình có mâu thuẫn, thường xun chịu áp lực hơng khí nặng nề gia đình thiếu hạnh phúc ngun nhân dẫn đến chứng trầm cảm Và trẻ sống môi trường có tỷ lệ rối loạn cao so với em gia đình có hịa hợp 1.1 Khái niệm trầm cảm Theo Bảng phân loại bệnh tâm thần lần thứ hiệp hội tâm thần học Mỹ ( DSM –5) thì: “ Rối loạn trầm cảm bao gồm trầm cảm chủ yếu, loạn khí sắc, trầm cảm chất trầm cảm bệnh thực tổn Rối loạn trầm cảm bao gồm đặc trưng khí sắc trầm buồn, hầu hết hứng thú/sở thích, có suy nghĩ hành vi tự tử” Nguyễn Đăng Dung Nguyễn Văn Siêm định nghĩa trầm cảm sau: “ Trầm cảm trạng thái giảm khí sắc, giảm lượng giảm hoạt động Trong điển hình có biểu ức chế toàn hoạt động tâm thần Bệnh nhân có khí sắc buồn rầu, ủ rũ, giảm hứng thú quan tâm, cảm thấy tương lai ảm đạm, tư chậm chạp, liên tưởng khó khăn, tự cho hèn kém, giảm sút lịng tự tin, thường hoang tưởng bị tội, dẫn đến tự sát, giảm vận động, nói, thường nằm ngồi lâu tư thế, kèm theo rối loạn chức sinh học ( ngủ, chán ăn, mệt mỏi…)” 1.2 Khái niệm vị thành niên Theo Từ điển tiếng Việt “Vị thành niên người chưa đến tuổi trưởng thành để chịu trách nhiệm hành động mình” Trong văn pháp luật hành nước ta (như Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động) có dùng thuật ngữ “người chưa thành niên” có quy định cụ thể độ tuổi mức độ mà người chưa thành niên phải chịu trách nhiệm hành vi Nghiên cứu số biểu tổn thương tâm lí trẻ sống gia đình khơng tồn vẹn Việt Nam Đời sống gia đình khơng hạnh phúc gia đình khơng tồn vẹn trở thành tác nhân gây ảnh hưởng tổn thương tâm lí nặng nề đến trẻ Thơng qua việc tìm hiểu nhận thức bậc cha mẹ biểu tổn thương tâm lí nhóm gia đình này, tơi thấy rằng, nhóm biểu “chú ý”; “lo âu - trầm cảm” “thu mình” ba nhóm biểu đặc trưng tiêu biểu trẻ bị tổn thương tâm lí gia đình khơng trọn vẹn tác động Đây biểu mà cần quan tâm theo dõi đề xuất giải pháp hỗ trợ tâm lí, góp phần giảm thiểu tổn thương tâm lí trẻ gia đình khơng tồn vẹn Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng giao lưu văn hố với giới, ngồi yếu tố tích cực, hội nhập kéo theo vào đất nước ta biến đổi văn hóa, đạo đức xã hội, làm giá trị đạo đức truyền thống GĐ dần bị thay đổi, tình trạng li thân, li gần có xu hướng năm sau cao năm trước.Theo thống kê tòa án nhân dân cấp, số vụ li hôn nước ta gia tăng nhanh chóng Hiện nay, năm có khoảng 66.000 GĐ tan vỡ, cho thấy cặp kết có cặp chia tay Sự tan vỡ GĐ ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tâm lí trẻ Nghiên cứu năm 1990 Jane Mauldon, Đại học California (Mĩ) cho thấy, 35% trẻ em rơi vào hồn cảnh có nguy mắc phải vấn đề sức khỏe, tỉ lệ nhiễm bệnh trung bình trẻ khác 26% Tác giả Mauldon giải thích, stress kéo dài trầm trọng thay đổi đáng kể sau li cha mẹ ngun nhân Ngồi ra, em khơng cịn hưởng quan tâm đầy đủ cha mẹ môi trường an toàn trước để phát triển (Jane Mauldon, 1990) Nghiên cứu năm 2010 vấn đề số thống kê khiến nhiều người lo ngại Theo đó, 60% em trải qua biến cố GĐ to lớn tính tới li hơn, mát người thân hay cha mẹ tái hôn, tốt nghiệp trung học 20 tuổi.Tuy nhiên, tính riêng li hôn, tỉ lệ 78% Trẻ nhỏ cha mẹ li xảy bị ảnh hưởng nhiều Nhiều biến cố liên tiếp xảy ra, sau hôn nhân đổ vỡ cha mẹ tái hôn khiến em khó khan, thường xuyên chịu hụt hẫng mặt tâm lí GĐ khơng tồn vẹn (GĐKTV) mang đến cho đứa trẻ biến đổi mạnh mẽ đời sống tâm lí Theo nghiên cứu suốt 15 năm tác giả Wolchik, S cộng tác động dài hạn GĐ tan vỡ đến tâm lí trẻ cho thấy tan vỡ hạnh phúc GĐ để lại tổn thương tâm lí (TTTL) thời gian kéo dài có xu hướng khơng lành lặn tâm lí trẻ 2.1 Một số quan điểm, nghiên cứu mối quan hệ việc quan tâm, nuôi dạy cha mẹ với Quan điểm Huberty, 2012 rằng, số yếu tố có ảnh hưởng đến khả mắc phải trầm cảm lo âu trẻ em thiếu niên, cách ni dạy cha mẹ trở thành yếu tố bảo vệ yếu tố nguy Sự quan tâm có điều kiện cha mẹ, tình cảm hay quan tâm cha mẹ phụ thuộc vào việc có đáp ứng kỳ vọng cha mẹ hay không, cách nuôi dạy phổ biến cha mẹ Mặc dù có nhiều quan điểm lý thuyết ủng hộ cho cách nuôi dạy này, nhiều tác giả cho quan tâm có điều kiện cha mẹ dạng kiểm soát tâm lý tất yếu để lại hệ tiêu cực sức khỏe tinh thần (Assor, Roth, & Deci, 2004; Soenens & Vansteenkiste, 2010) Ủng hộ quan điểm này, nghiên cứu trước cho thấy quan tâm có điều kiện cha mẹ có mối liên hệ với nội hóa theo hướng tiêu cực giá trị mà cha mẹ mong muốn cái, cảm giác ép buộc phải thực hành vi mà cha mẹ kỳ vọng, dồn nén cảm xúc tiêu cực, suy giảm lực xúc cảm, với tính kỷ (Assor c.s., 2004; Roth & Assor, 2010, 2012; Roth, Assor, Niemiec, Ryan, & Deci, 2009) Hơn nữa, quan tâm có điều kiện cha mẹ cịn tạo cho cảm giác khơng chập nhận dẫn tới ốn giận cha mẹ (Assor c.s., 2004), làm suy giảm chất lượng mối quan hệ cha mẹ (Kanat-Maymon, Roth, Assor, & Raizer, 2016) Sự quan tâm có điều kiện cha mẹ có mối liên hệ với lòng tự trọng thấp lòng tự trọng có điều kiện mà qua làm xuất tính cầu tồn thiếu thích ứng, với bất ổn cảm nhận thân (Curran, 2018; Wouters, Colpin, Luyckx, & Verschueren, 2018) Trong đó, nhiều nghiên cứu chứng minh có mối liên hệ dồn nén cảm xúc (Campbell-Sills, Barlow, Brown, & Hofmann, 2006), chất lượng mối quan hệ cha mẹ (Raudino, Fergusson, & Horwood, 2013), lịng tự trọng có điều kiện, lịng tự trọng thấp (Sowislo & Orth, 2013), tính cầu tồn (O’Connor, Rasmussen, & Hawton, 2010), dao động lòng tự trọng (M H Kernis, Cornell, Sun, Berry, & Harlow, 1993) với trầm cảm lo âu Phân tích nghiên cứu Wouters c.s (2018) cho thấy quan tâm có điều kiện cha mẹ làm tăng lịng tự trọng có điều kiện qua làm tăng triệu chứng lo âu Bên cạnh đó, quan tâm có điều kiện cha mẹ làm suy giảm lòng tự trọng qua làm tăng mức độ trầm cảm lo âu Nghiên cứu Perrone, Borelli, Smiley, Rasmussen, Hilt (2016) cho thấy quan tâm có điều kiện mẹ có mối liên hệ với triệu chứng trầm cảm Như vậy, chứng gián tiếp gợi ý mối quan hệ quan tâm có điều kiện cha mẹ mức độ trầm cảm lo âu Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu cung cấp chứng trực tiếp mối liên hệ Mặt khác, nghiên cứu trước dựa vào việc đo lường quan tâm có điều kiện vài lĩnh vực (chẳng hạn học tập, thể thao, kiểm soát cảm xúc, hành vi ủng hộ xã hội, hay tơn giáo) nên khơng phản ánh hết ảnh hưởng quan tâm có điều kiện cha mẹ mức độ trầm cảm lo âu Do đó, cần có thêm nghiên cứu với cách đo lường chung tính có điều kiện quan tâm cha mẹ để tìm hiểu mối liên hệ trực tiếp Cụ thể, thay đề cập đến yêu cầu lĩnh vực cụ thể, thang đo yêu cầu người trả lời đánh giá tính điều kiện quan tâm cha mẹ dựa việc họ có đáp ứng kỳ vọng, mong muốn, hay yêu cầu nói chung cha mẹ hay khơng Các nghiên cứu trước quan tâm có điều kiện chủ yếu tập trung vào hệ cách nuôi dạy Chưa có nhiều nghiên cứu tìm hiểu yếu tố tâm lý xã hội ảnh hưởng tới quan tâm có điều kiện cha mẹ Trong đó, mối quan hệ cha mẹ luôn chịu chi phối bối cảnh văn hóa xã hội Chẳng hạn, quan tâm có điều kiện cha mẹ dành cho trai gái khác biệt định kiến giới Giữa cha mẹ khu vực thành thị khu vực nơng thơn có sức khác biệt việc sử dụng quan tâm có điều kiện để thúc đẩy đạt kỳ vọng Áp lực đời sống đô thị khiến cho cha mẹ có nhiều kỳ vọng vào làm gia tăng khả cha mẹ sử dụng quan tâm có điều kiện Nghiên cứu cho thấy cha mẹ nhìn nhận xã hội có tính cạnh tranh cao có xu hướng sử dụng quan tâm có điều kiện (Assor, KanatMaymon, & Roth, 2014) Bên cạnh đó, trình độ học vấn cha mẹ yếu tố tác động đến quan tâm có điều kiện cha mẹ Cha mẹ có trình độ học vấn cao có xu hướng ni dạy theo phong cách dân chủ thay kiểm sốt hay độc đốn, có khả sử dụng quan tâm có điều kiện Ngồi ra, khoảng 10 kỳ vọng người cha hay không cần thiết để thích ứng với đời sống xã hội Tuy nhiên, trải ngược với quan điểm đây, lý thuyết Gắn bó (Bowlby, 1988) cho cha mẹ dành cho quan tâm hay tình yêu thương cách quán (khi tình yêu thương hay quan tâm thay đổi tùy thuộc vào việc có đáp ứng kỳ vọng cha mẹ hay không), cảm thấy thân khơng xứng đáng chấp nhận yêu thương, từ dẫn tới rối loạn chức tâm lý xã hội Miller Ward (1981) cho tình yêu thương có điều kiện cha mẹ buộc phải chối bỏ hay người chân thật để đáp ứng kỳ vọng cha mẹ có khả mắc phải rối nhiễu tinh thần Tương tự, lý thuyết Tự lý thuyết Nhân vị Trọng tâm cho quan tâm có điều kiện cha mẹ lâu dài để lại hệ tiêu cực lành mạnh tâm lý (Rogers, 1959; Ryan & Deci, 2017) 3.2 Mối liên hệ quan tâm có điều kiện cha mẹ với mức độ trầm cảm Như trình bày, quan tâm có điều kiện cha mẹ có liên hệ với nhiều hệ tiêu cực cảm xúc, nhận thức, hành vi Theo lý thuyết Tự (Ryan & Deci, 2017), khía cạnh kiểm sốt tâm lý quan tâm có điều kiện cha mẹ tạo xung đột nhu cầu gắn kết nhu cầu tự chủ Do mong muốn chấp nhận yêu thương cha mẹ, buộc phải hi sinh nhu cầu tự chủ thân Khi bị kiểm soát quan tâm có điều kiện cha mẹ, hành vi lĩnh vực bị điều kiện hóa tình u thương, chẳng hạn học tập, thể thao, hay điều hòa cảm xúc, mang tính ép buộc, thiếu tự chủ, dẫn tới cứng nhắc, rập khuôn, thiếu sáng tạo (Assor c.s., 2014, 2004; Roth & Assor, 2010; Roth c.s., 2009) Trong đó, nghiên cứu Campbell-Sills c.s (2006), Ehring Quack (2010) cho thấy dồn nén cảm xúc tiêu cực có mối liên hệ với rối nhiễu khí sắc, điển hình trầm cảm lo âu Bên cạnh đó, thiếu thỏa mãn nhu cầu tâm lý có khả dự báo mức độ trầm cảm lo âu (Quested c.s., 2011; Wei, Shaffer, Young, & Zakalik, 2005) Đồng tình với quan điểm lý thuyết Nhân vị Trọng tâm (Rogers, 1959), lý thuyết cho quan tâm có điều kiện cha mẹ hình thành nên lịng tự trọng có điều kiện Khi học giá trị thân phụ thuộc vào điều kiện định, hay nói cách khác khơng chắn, tất yếu dẫn tới nỗ lực 17 để trì giá trị (Crocker & Wolfe, 2001) Những nỗ lực trở nên mức thể thành tính cầu tồn (Curran, 2018; Curran c.s., 2017) Khi nỗ lực thành cơng, cá nhân có cảm nhận tích cực thân hay chí tự mãn (Assor & Tal, 2012), có lịng tự trọng cao, với hài lịng với sống (Grundman, 2010) Tuy nhiên, nỗ lực gặp phải thất bại, cá nhân cảm thấy hổ thẹn thân (Assor & Tal, 2012), có nhìn tiêu cực mình, từ đánh động lực sống Thực nghiệm Wouters, Thomaes, Colpin, Luyckx, Verschueren (2018) cho thấy quan tâm có điều kiện làm gia tăng biên độ dao động cảm xúc tích cực tiêu cực cá nhân thành công hay thất bại Trong đó, nghiên cứu cho thấy lịng tự trọng thấp với dao động lịng tự trọng có mối liên hệ với trầm cảm lo âu (Bos c.s., 2010; M H Kernis c.s., 1993; Lakey c.s., 2014; Sargent, Crocker, & Luhtanen, 2006; Sowislo & Orth, 2013; Wouters c.s., 2013) Tính cầu tồn tìm thấy yếu tố nguy trầm cảm lo âu (Flett, Besser, Davis, & Hewitt, 2003; Hewitt c.s., 2002; Kawamura, Hunt, Frost, & DiBartolo, 2001; Nepon, Flett, Hewitt, & Molnar, 2011; O’Connor c.s., 2010) Ngồi ra, quan tâm có điều kiện cha mẹ làm suy giảm chất lượng mối quan hệ cha mẹ (Assor c.s., 2004; Roth c.s., 2009; Saeed & Hanif, 2014) Sự quan tâm có điều kiện khiến cho cảm thấy khơng chấp nhận, khơng ủng hộ, không tin tưởng, không xứng đáng yêu thương qua hình thành thái độ ốn giận cha mẹ Fromm (1956) mô tả cảm nhận cay đắng phát thân không yêu thương mà bị sử dụng Thậm chí cịn ảnh hưởng tới tồn mối quan hệ quan trọng khác đời sống sau trưởng thành (KanatMaymon c.s., 2016, tr 2) Những người có cha mẹ sử dụng quan tâm có điều kiện có xu hướng hình thành mối quan hệ mà họ bị quan tâm cách có điều kiện đồng Trong mối quan hệ này, họ thường cảm thấy nhu cầu tâm lý khơng thỏa mãn cảm thấy thiếu gắn bó an toàn với mối quan hệ Thêm vào đó, theo lý thuyết Nhân vị Trọng tâm (Rogers, 1959), lịng tự trọng có điều kiện hình thành trở thành chuẩn mực, giá trị, niềm tin cá nhân Cá nhân nhìn nhận phản ứng với sống cho phù hợp với phóng nội từ quan tâm có điều kiện cha mẹ Tuy nhiên, thực tế, sinh thể cá nhân có 18 cảm nhận đối nghịch với giá trị hay niềm tin này, đặt cá nhân vào tình trạng xung đột nội tâm giá trị kiên cố cảm nhận hay mong muốn thật thân Việc trì chế phòng vệ để chống lại trải nghiệm mâu thuẫn với điều kiện có giá trị hay né tránh mâu thuẫn nội tâm tất yếu dẫn tới tình trạng căng thẳng, lo âu kéo dài Như vậy, thấy quan tâm có điều kiện cha mẹ có khả yếu tố nguy sức khỏe tâm lý cái, mà cụ thể làm tăng khả mắc phải triệu chứng trầm cảm Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ trực tiếp hai biến số Nghiên cứu Wouters, Colpin, c.s (2018) cho thấy quan tâm có điều kiện có mối liên hệ với triệu chứng trầm cảm lo âu Tuy nhiên, nghiên cứu chưa phân biệt ảnh hưởng quan tâm tích cực có điều kiện quan tâm tiêu cực có điều kiện Trong đó, nghiên cứu trước cho thấy quan tâm tích cực tiêu cực có điều kiện có ảnh hưởng khơng tương đồng Ngoải ra, nghiên cứu gặp hạn chế đo lường quan tâm có điều kiện cha mẹ theo lĩnh vực phản ánh hết tác động quan tâm có điều kiện Cảm nhận hạnh phúc thiếu niên môi trường tâm lý gia đình Các yếu tố mơi trường tâm lý gia đình, bao gồm mối quan hệ thành viên gia đình (sự gắn kết, xung đột, chấp nhận, quan tâm), chức gia đình, động lực gia đình, nhận thức cha mẹ, hỗ trợ tự chủ cha mẹ, kiểm soát tâm lý cha mẹ, hoạt động gia đình, bầu khơng khí tâm lý gia đình, hành vi làm cha mẹ xung đột gia đình Đối với ảnh hưởng mơi trường gia đình tới cảm nhận hạnh phúc thiếu niên có nghiên cứu Bagi Kumar (2014) Nghiên cứu thực 100 sinh viên độ tuổi trung bình 19 tuổi 65 nữ 35 nam Các tác giả sử dụng hai thang đo để nghiên cứu thang đo mơi trường gia đình chuẩn hóa Bhatia Chadha (1998) thang đo cảm nhận hạnh phúc chung PGI (Santosh, Verma, 1978) Thang đo mơi trường gia đình đo ba yếu tố: Mối quan hệ (sự gắn kết, biểu xung đột, chấp nhận, quan tâm), Tăng trưởng cá nhân (độc lập, định hướng giải trí tích cực); Bảo trì hệ thống (tổ chức, kiểm sốt) Kết nghiên cứu cho thấy có mối tương quan thuận đáng kể gắn kết gia đình tính biểu cảm, gắn kết gia đình xung đột, chấp nhận quan tâm Tuy nghiên, nghiên cứu cho thấy hạnh phúc chủ quan không tương quan 19 đáng kể với yếu tố mơi trường gia đình Điều giải thích khách thể nghiên cứu độ tuổi cuối vị thành niên, độ tuổi chịu ảnh hưởng mơi trường gia đình Cũng nghiên cứu mối quan hệ mơi trường gia đình hạnh phúc thiếu niên, nghiên cứu Antony Manikandan (2015) lại xem xét vai trò lực thân mơi trường gia đình việc điều chỉnh cảm nhận hạnh phúc thiếu niên Nghiên cứu thực 200 thiếu niên lứa tuổi từ 12 đến 15 tuổi Kết nghiên cứu cho thấy khía cạnh hạnh phúc tâm lý khía cạnh khác mơi trường gia đình (bao gồm tổ chức kiểm sốt) có khác biệt đáng kể giới tính thiếu niên; khơng có khác biệt đáng kể lực tự đánh giá thân cảm nhận hạnh phúc thiếu niên gia đình hạt nhân gia đình mở rộng Cá nhân sống mơi trường gia đình lành mạnh, lạc quan lực thân nâng cao có trải nghiệm hạnh phúc 20 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trường THPT địa Thành Phố Hà Nội năm 2022 Dự kiến tiến hành nghiên cứu Giai đoạn 1: Tiến hành nghiên cứu tài liệu để hệ thống hoá số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài, xây dựng bảng hỏi Giai đoạn 2: Sàng lọc, điều tra thức, nhập số liệu, xử lý kết nghiên cứu Quá trình tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Làm việc với nhà trường, giới thiệu nghiên cứu bước tiến hành với người có trách nhiệm - Bước 2: Phát bảng hỏi cho khách thể nghiên cứu - Bước 3: Với khách thể đồng ý tham gia nghiên cứu trả lời thông tin vấn sâu bảng hỏi Tôi xin thông tin từ giáo viên biểu hành vi em lớp, đồng ý phụ huynh, tiến hành vấn sâu - Bước 4: Tiến hành vấn sâu Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Cách tiến hành: Thu thập, lựa chọn tài liệu nước liên quan đến vấn đề, thực trạng trầm cảm tuổi vị thành niên, thực trạng giáo dục trẻ khuyết tật, vấn đề học hoà nhập rao cản học hồ nhập Từ đó, phân tích, tổng hợp đánh giá tổng quát vấn đề nghiên cứu nhằm mục đích xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu, thiết kế công cụ nghiên cứu lấy tư liệu sử dụng q trình phân tích, lý giải, đánh giá kết thu từ thực tiễn • Phương pháp trắc nghiệm tâm lý: + Sử dụng thang đo nhằm phân loại đo tỉ lệ học sinh có nguy rối loạn sức khoẻ tâm thần, xác định mức độ trầm cảm số học sinh có + Cách tiếp cận: 21 - Đến trực tiếp trường xin giấy phép thực khảo sát cam kết chấp thuận từ Ban Giám Hiệu trường, cam kết quy tắc bảo mật thông tin với học sinh - Trực tiếp hướng dẫn học sinh tiến hành làm test • Phương pháp vấn sâu - Nhằm đánh giá thực trạng cách khách quan + Cách tiếp cận: Trực tiếp gặp gỡ vấn sâu • Phương pháp xử lý số liệu: Nhằm xử lý liệu thu thập qua khảo sát thực trạng thông qua chương trình thống kê SPSS phiên 20.0 Các thang đo - Thang đo SDQ yếu tố: cảm xúc, hành vi/ ứng xử, ý/ tăng động, mối quan hệ, xã hội - Thang đo đánh giá trầm cảm thiếu niên RADS - Bảng hỏi nhận thức học sinh mức độ quan tâm cha mẹ - Bộ câu hỏi vấn sâu với học sinh Đạo đức nghiên cứu Thông qua bảng cam kết với phụ huynh, đảm bảo số liệu xử lý tiêu chuẩn, thơng tin cá nhân mã hố bảo mật 22 Tài liệu tham khảo Depression, Family Environment, and Adolescent Suicidal Behavior - Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry - Dr Hollis is Clinical Lecturer, Department of Child and Adolescent Psychiatry, Institute of Psychiatry, London Adolescent depressed mood and parental unhappiness - Lasko, David S; Field, Tiffany M; Gonzalez, Ketty P; Harding, Jeff (1996) Family Support and Conflict: Prospective Relations to Adolescent Depression Một số biểu tổn thương tâm lí trẻ sống gia đình khơng tồn vẹn Việt Nam (Huỳnh Văn Sơn – Nguyễn Thị Diễm My – NXB: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 25/03/2019) http://vjes.vnies.edu.vn/sites/default/files/bai_so_2_-_so_15_thang_3._2019.pdf Rối loạn trầm cảm trẻ em thiếu niên (Joseph M Rey, Tolulope T BellaAwusah & Jing Liu IACAPAP Sách giáo khoa Sức khỏe tâm thần trẻ em thiếu niên 2015) https://iacapap.org/content/uploads/E.1-Depression-Vietnamese-2020.1.pdf Factors Affected the Psychological Trauma of Children Living in Incomplete Families – The Concern in Vietnamese School Counseling (Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chấn Thương Tâm Lý Của Trẻ Em Sống Trong Gia Đình Khơng Hồn Thiện - Mối Quan Tâm Trong Tư Vấn Học Đường Việt Nam) (Hoi Dinh Duc, Son Huynh Van September 14, 2019) https://files.eric.ed.gov/fulltext/EJ1231658.pdf The Stress Problems and the Needs for Stress Counseling of High School Students in Vietnam (Các vấn đề căng thẳng nhu cầu tư vấn căng thẳng học sinh trung học Việt Nam) (Luong Tran, Son Huynh Van, Vu Giang Thien - September 14, 2019) https://files.eric.ed.gov/fulltext/EJ1231691.pdf Nguyễn Cao Minh (2002), Điều tra tỉ lệ trẻ em vị thành niên miền Bắc có vấn đề sức khỏe tâm thần, Luận văn thạc sỹ Tâm lý học trẻ em vị thành niên, Đại học Giáo dục Hà Nội Lam Ngọc, ngày 24.5.2016, Học trường sang chưa hạnh phúc [trực tuyến], Báo Thanh niên online Đọc từ: http://thanhnien.vn/giao-duc/hoc-truong-sang-chuachachanh-phuc-705931.html [ngày 25.5.2016] 23 10 Ngày 13.8.2015, Hiện tượng tự tử thiếu niên Việt Nam năm gần [online], Phòng khám tâm lý y khoa – Tâm thần kinh Quốc Nam Đọc từ: http://www.suckhoetamthan.net/tre-em-va-thanh-thieu-nien/Hien-tuong-tu-tu-othanhthieu-nien-Viet-Nam-trong-nhung-nam-gan-day-939.html, [ngày 10.11.2015] 11 Shneidman, E (1985), Definition of suicide, John Wiley&Sons, Nxb: NewYork, Tr 203 12 Emotional Intelligence and Depressive Symptoms as Predictors of Happiness Among Adolescents - Abbas Abdollahi, Mansor Abu Talib and Seyedeh Ameneh Motalebi 2015 Dec 13 Nguyễn Khắc Viện (1996), Tâm lí gia đình, NXB Thanh niên 14 Nguyễn Đình Xuân (1997), Giáo dục đời sống gia đình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 P M IACƠPXƠN (1977), Đời sống tình cảm học sinh, NXB Giáo dục 24 PHỤ LỤC Các công cụ đo đạc sử dụng: Bảng hỏi nhân học (Tuổi, giới tính, hồn cảnh gia đình, học lực, …) Bảng hỏi SDQ dành cho Học sinh Vấn đề tình cảm TT Khơng Nội dung Em hay bị đau đầu, đau bụng, ốm mêt Em thường xuyên lo lắng, lo lắng nhiều chuyện 13 Em thường buồn rầu, chán nản, hay khóc 16 Em hay lo sợ tình mới, dễ tự tin 24 Em sợ hãi nhiều thứ, dễ hoàng sợ Em thường dễ cáu nóng tính (dễ bình tĩnh) Vấn đề hành vi Em người ngoan ngỗn thích lời, thường làm theo người lớn bảo 12 Em hay đánh bắt bạn khác làm theo ý em 18 Em thường bị chê trách nói dối gian lận 22 Em hay lấy thứ nhà, trường nơi khác Em hay bồn chồn, hiếu động, không ngồi lâu Vấn đề tăng động 10 Em liên tục ngọ nguậy, ln chân tay, khó ngồi n chỗ 15 Em dễ bị phân tán 21 Em thường cân nhắc, suy nghĩ trước làm việc 25 Em làm việc giao đến nơi đến chốn, tập trung ý tốt 25 Đúng Chắc chắn phần Vấn đề bạn bè Em lập, thích chơi 11 Em có vài người bạn thân 12 Em thường trẻ khác quý mến 19 Em hay bị bạn khác trêu chọc, bắt nạt 23 Em quan hệ thân thiện với người lớn với trẻ khác Vấn đề xã hội tích cực Em đối xử tốt với người khác Em quan tâm chu đáo đến họ Em sẵn long chia sẻ (quà, đồ ăn, đồ chơi, bút chì,…) với bạn khác Em sẵn sàng giúp đỡ có bị đau, buồn, bị ốm 17 Em tốt bụng, thân với trẻ bé 20 em thường tự nguyện giúp đỡ người (bộ mẹ, thầy cô, bạn bè…) 26 Thang đánh giá trắc nghiệm RADS Dưới biểu tâm lý thường thấy Hãy đọc kỹ câu, sau khoanh trịn vào chữ số thích hợp biểu thị trạng thái tâm lý bạn STT Những biểu tâm lý Hầu Thỉnh Phần lớn không thoảng thời gian Hầu hết tất thời gian Tôi cảm thấy hạnh phúc Tôi thấy lo lắng chuyện học 3 Tôi cảm thấy cô đơn Tôi cảm thấy cha mẹ khơng thích tơi Tơi thấy người quan trọng Tôi muốn xa lánh, trốn tránh người Tôi cảm thấy buồn chán Tơi cảm thấy muốn khóc Tơi có cảm giác chẳng quan tâm đến tơi 10 Tơi thích cười đùa với người 11 Tơi có cảm giác thể rệu rã, thiếu sinh lực 12 Tơi có cảm giác u q 13 Tơi cảm thấy giống kẻ bỏ chạy 14 Tơi cảm thấy tự làm khổ 15 Tơi cảm thấy người khác khơng thích tơi 16 Tôi cảm thấy bực bội 17 Tôi cảm thấy sống bất công với 18 Tôi cảm thấy mệt mỏi 19 Tơi cảm thấy kẻ tồi tệ 20 Tôi cảm thấy kẻ vơ tích 27 21 Tơi thấy kẻ đáng thương 22 Tôi thấy phát điên lên thứ 23 Tơi thích trị chuyện với người 24 Tơi trằn trọc khó ngủ (hoặc Tơi thấy ngủ nhiều) 25 Tơi thích vui đùa 26 Tơi cảm thấy lo lắng 27 Tơi có cảm giác bị đau dày 28 Tôi cảm thấy sống tẻ nhạt, vô vị 29 Tôi ăn thấy ngon miệng 30 Tôi thất vọng, không muốn làm 28 Bảng hỏi mức độ ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm thần trẻ vị thành thiếu quan tâm cha mẹ Công cụ sử dụng thang điểm Likert, bao gồm: = Không = Hiếm = Thỉnh thoảng = Thường xuyên = Luôn Xin đọc đánh dấu (X) vào ô tương ứng với mức độ phù hợp với thân bạn: STT Các câu sau với bạn mức độ nào? Mức độ Bố mẹ cãi vã, to tiếng vấn đề tài (học phí, chi phí sinh hoạt ) trước mặt bạn Cha mẹ thường hay cáu giận, mắng chửi vơ cớ với bạn Cha mẹ đặt nhiều kì vọng vượt khả Cha mẹ thường đặt nhiều quy tắc, luật lệ cứng nhắc mà không quan tâm tới ý kiến bạn Cha mẹ chủ yếu dành thời gian nói kết học tập bạn Bạn hay chia sẻ chuyện trường lớp với cha mẹ (bạn bè, chuyện tình cảm cá nhân, thầy/ cô giáo ) Bạn hay chia sẻ sở thích thân với cha mẹ 29 Cha mẹ hay ủng hộ, động viên với dự định bạn chia sẻ 10 Cha mẹ hay so sánh bạn với người khác Khi bạn khơng hồn thành hay có kết khơng tốt, cha mẹ nói bạn là: “Đồ vơ tích sự” 11 Cha mẹ hay chì triết nhắc nhắc lại liên lục việc bạn làm sai, làm hỏng khứ 12 Thường xuyên cắt ngang bạn chia sẻ điều muốn nói 13 Phủ nhận cảm xúc mà bạn có Ví dụ: Bạn nói buồn, cha mẹ bảo đừng có nghĩ nữa, ngó lơ, bỏ chỗ khác 14 Cha mẹ hay tìm cách xem trộm nhật ký, tin nhắn điện thoại bạn 15 16 Bất ngờ vào phòng riêng bạn mà không gõ cửa Cha mẹ bảo thủ, áp đặt quan điểm bắt buộc em phải làm theo em khơng nói suy nghĩ cảm xúc 17 18 Cha mẹ đánh giá thấp phủ nhận cố gắng bạn Cha mẹ thường xuyên bận rộn, dành thời gian tâm sự, trò chuyện với bạn 19 Cha mẹ thường dùng bạo lực, đòn roi để dạy dỗ, răn đe bạn 20 Cha mẹ bày tỏ, giao tiếp, hay trầm tư bạn bên cạnh 30 21 Bạn cảm thấy đơn gia đình 31 ... tài: ? ?Mối quan hệ nguy mắc trầm cảm tuổi vị thành niên thiếu quan tâm từ gia đình? ?? Mục đích nghiên cứu: Đo lường mức độ ảnh hưởng tới nguy mắc trầm cảm vị thành niên sống mơi trường gia đình thiếu. .. Cảm nhận hạnh phúc thiếu niên môi trường tâm lý gia đình Các yếu tố mơi trường tâm lý gia đình, bao gồm mối quan hệ thành viên gia đình (sự gắn kết, xung đột, chấp nhận, quan tâm) , chức gia đình, ... thơng có nguy mắc trầm cảm 5.2 Xác định yếu tố gia đình thiếu quan tâm có ảnh hưởng đến tỉ lệ gia tăng trầm cảm học sinh trung học phổ thông 5.3 Khảo sát nhu cầu, kì vọng quan tâm, lắng nghe từ cha

Ngày đăng: 06/12/2022, 10:23

Hình ảnh liên quan

1. Bảng hi nhân khu hc (Tu i, gi i tính, hồ nc nh gia ình, ớả đọ ực, …) 2.Bảng h SDQ dành cho H c sỏi ọinh - TIỂU LUẬN mối QUAN hệ GIỮA NGUY cơ mắc TRẦM cảm ở TUỔI vị THÀNH NIÊN KHI THIẾU sự ừ QUAN tâm từ GIA ĐÌNH

1..

Bảng hi nhân khu hc (Tu i, gi i tính, hồ nc nh gia ình, ớả đọ ực, …) 2.Bảng h SDQ dành cho H c sỏi ọinh Xem tại trang 25 của tài liệu.
4. Bảng hi mc nh hỏ ềứ độ ả ưởng ns ckho tâm th đế ứẻ ần của tr v thành ẻị khi thiếu s  quan tâm c a cha m  - TIỂU LUẬN mối QUAN hệ GIỮA NGUY cơ mắc TRẦM cảm ở TUỔI vị THÀNH NIÊN KHI THIẾU sự ừ QUAN tâm từ GIA ĐÌNH

4..

Bảng hi mc nh hỏ ềứ độ ả ưởng ns ckho tâm th đế ứẻ ần của tr v thành ẻị khi thiếu s quan tâm c a cha m Xem tại trang 29 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan