1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận di sản văn hóa

33 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chùa Một Cột Giữa Lòng Trời Nam
Tác giả Lê Thị Thúy Kiều
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đức Tuấn
Trường học Trường Đại Học Văn Hóa Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tôn Giáo – Tín Ngưỡng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ TP HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TÔN GIÁO – TÍN NGƯỠNG ĐỀ TÀI CHÙA MỘT CỘT GIỮA LÒNG TRỜI NAM Giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Đức Tuấn Người.

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ TP HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TƠN GIÁO – TÍN NGƯỠNG ĐỀ TÀI: CHÙA MỘT CỘT GIỮA LÒNG TRỜI NAM Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Đức Tuấn Người thực hiện: Lê Thị Thúy Kiều MSSV: D20VH160 Lớp: 20DTT2 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12, năm 2021 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN 1.Phần nhận xét, đánh giá giảng viên: 2.Điểm tiểu luận: STT PHẦN ĐIỂM TỔNG ĐIỂM: Giảng viên ký tên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN "Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh đưa mơn học Tơn giáo-tín ngưỡng vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn – Thầy Nguyễn Đức Tuấn dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Tơn giáo-tín ngưỡng thầy, em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, tiền đề để em vững bước với ngành học Bộ mơn Tơn giáo-tín ngưỡng mơn học thú vị, vơ bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với văn hóa Quốc gia Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong thầy xem xét góp ý để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn!” PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài: Du lịch Việt Nam năm gần bước vươn lên góp phần xứng đáng tăng trưởng kinh tế năm có trị trí quan trọng chiến lược phát triển, xã hội nước ta Nếu tài nguyên thiên nhiên hấp dẫn du khách hoang sợ, độc đáo, tài nguyên du lịch nhân văn thu hút khách tính đa dạng, phong phú, độc đáo, tính truyền thống tính địa phương Đây sở tạo nên loại hình du lịch văn hóa phong phú Xu hướng du lịch chung cho năm tới thống trị du lịch văn hóa, có du lịch tâm linh Đây mạnh yếu tố cạnh tranh du lịch Việt Nam với văn hóa phương Đơng giàu sắc Quảng Nam địa phương có tiềm du lịch to lớn Có thể nói địa phương nước lại tập trung nhiều tài nguyên du lịch có giá trị Quốc gia Quốc tế Quảng Nam: bật Thánh địa Mỹ Sơn Tuy nhiên việc khai thác phát triển du lịch Quảng Nam năm qua lại chưa tương xứng với tiềm phong phú Là cơng dân đất nước Việt Nam, em cảm thấy tự hào học tìm hiểu văn hóa Việt Nam, truyền thống lịch sử, nét đẹp di sản vật thể phi vật thể Bằng tình cảm “uống nước nhớ nguồn” hệ chúng em muốn trì bảo tồn phát triển tinh hoa văn hóa dân tộc để giới thiệu với người bạn bè giới tinh hoa Chính lí thân em chọn đề tài “Thánh địa Mỹ Sơn” để làm đề tài tiểu luận 2.Phương pháp nghiên cứu: Thu thập thông tin từ mạng, từ tài liệu tham khảo sách, báo, tạp chí có nội dung liên quan, báo du lịch thánh địa Mỹ Sơn tỉnh Quảng Nam Phương pháp phân tích tổng hợp: việc lựa chọn, xếp nguồn tài liệu nhằm định lượng xác đầy đủ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, từ tổng hợp thành quan điểm, nhận xét để đưa nhìn khái quát đối tượng nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Với đề tài này, tiểu luận tập trung vào nghiên cứu đối tượng cụ thể sau: hoạt động du lịch Mỹ Sơn, kiến trúc Mỹ Sơn, hoạt động văn hóa tâm linh, đền tháp Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển Mỹ Sơn qua giai đoạn, biết cấu trúc phấn bố vẻ đẹp riêng kiến trúc, điêu khắc mà Mỹ Sơn có Nghiên cứu thực trạng thánh địa Mỹ Sơn kết đạt được.Từ có giải pháp khả thi để bảo tồn phát huy tiềm du lịch đất nước nói chung, Quảng Nam nói riêng PHẦN II PHẦN NỘI DUNG Khái quát điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội: 1.1 Điều kiện tự nhiên: 1.1.1 Vị trí địa lí: Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km gần thành cổ Trà Kiệu, bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, thung lũng đường kính khoảng 2km, bao quanh đồi núi Đây nơi tổ chức cúng tế vương triều Chăm Pa Thánh địa Mỹ Sơn coi trung tâm đền đài Ấn Độ Giáo khu vực Đông Nam Á di sản thể loại Việt Nam 1.1.2 Ranh giới hành chính: Địa chỉ: xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam; Nằm tọa độ: 15°46'B 108°07'Đ/ 15,767°B 108,117°Đ; Có diện tích 142 (0,55 dặm vng Anh); Vùng đệm 920 (3,6 dặm vuông Anh); Mỹ Sơn cách Trà Kiệu (Kinh thành Simhapura) 20 km; Cách Di sản Văn hóa Thế giới Đơ thị cổ Hội An 45 km; Cách cố Huế - Di sản Văn hóa Thế giới 145 km; Cách thành phố Đà Nẵng 68 km Thánh địa Mỹ Sơn tọa lạc thung lũng kín có địa núi non hùng vĩ, thâm nghiêm Nơi đây, với 70 cơng trình kiến trúc đền tháp văn minh Champa kết tinh di chứng vật chất trường tồn, chứa đựng giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật tạo lập thời gian dài suốt kỷ (từ kỷ thứ IV đến kỷ XIII), đánh giá ngang hàng với di tích tiếng khu vực Đơng Nam Ăngko, Pagan, Bơrơbudua 1.1.3 Khí hậu, thổ nhưỡng: Không giống với địa điểm du lịch khác, thánh địa Mỹ Sơn di tích cổ nằm rừng sâu, bạn biết đường vào bên tháp chủ yếu đất, có đoạn quanh co dễ dàng để đến Đặc biệt, vào ngày trời mưa lũ, tuyến đường đến bị sình lầy, ẩm ướt khó di chuyển Thánh địa Mỹ Sơn mưa đầu mùa Nắng chiều Thánh địa Mỹ Sơn Ảnh(sưu tầm) mang vẻ đẹp buồn man mác Ảnh(sưu tầm.) Thời tiết Quảng Nam chia thành hai mùa rõ rệt năm Mùa mưa diễn từ tháng đến tháng 12 cịn mùa khơ thường kéo dài từ tháng đến tháng hàng năm Theo kinh nghiệm tham quan thánh địa Mỹ Sơn, khoảng thời gian lý tưởng để bạn đến khám phá khu di tích từ tháng đến tháng Đây thời điểm khí hậu Quảng Nam mát mẻ, dễ chịu, trời không nắng gắt Hơn nữa, vào khoảng thời gian bạn có hội tham dự nhiều lễ hội với hoạt động đặc sắc tổ chức thánh địa Mỹ Sơn Thế nên, du lịch địa điểm cần đảm bảo thời tiết nắng ráo, khơng nắng không nên bất chấp vào trời mưa Vì đến với thánh địa Mỹ Sơn, tồn tịa tháp nằm ngồi trời lý bạn nên tìm hiểu thời tiết ngày hơm Có thể làm bạn khó chịu xíu vào ngày trời nắng ảnh chụp rõ nét lung linh nhiều 1.2 Điều kiện xã hội: 1.2.1 Dân cư: Người Chăm hay người Champa (Chăm Pa) (tiếng Chăm: Urang Campa), gọi người Chàm, người Chiêm, người Chiêm Thành, người Hời cư ngụ chủ yếu Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan Hoa Kỳ Người Chăm thuộc nhóm chủng tộc Austronesia ( người Nam Đảo) có nguồn gốc Đơng Nam Á Dân số người Chăm Việt Nam theo số liệu tổng điều tra nhà năm 2019 178.948 người, năm 2009 161.729 người, xếp thứ 14 dân số cộng đồng dân tộc Việt Nam Theo phân loại Joshua Project có hai nhánh Chăm Tây (Western Cham) tổng dân số 321 ngàn cư trú Việt Nam nước, Chăm Đông (Eastern Cham) tổng dân số 132 ngàn cư trú chủ yếu Việt Nam Hoa Kỳ, tiếng Chăm thuộc ngữ tộc MalayPolynesia ngữ hệ Nam Đảo (Austronesia) 1.2.2 Kinh tế - văn hóa: Một phong tục tập quán dân tộc Chăm truyền thống làm nông nghiệp, làm thuỷ lợi làm vườn trồng ăn trái Ngoài ra, số phận người Chăm chủ yếu sống nghề chài lưới, dệt thủ công buôn bán nhỏ, cịn nghề nơng thứ yếu Nghề thủ công tiếng người Chăm dệt lụa tơ tằm nghề gốm nặn tay, nung lò lộ thiên Khi nhắc đến nét đặc sắc; tiêu biểu văn hóa Chăm Pa khơng thể bỏ qua làng nghề truyền thống Ba làng nghề truyền thống người Chăm cơng nhận thức gồm làng dệt Mỹ Nghiệp, Chung Mỹ làng gốm Bàu Trúc Nghề truyền thống dệt Mỹ Nghiệp Ảnh(sưu tầm) Nghề truyền thống gốm Bàu Trúc Ảnh(sưu tầm) Làng gốm Bàu Trúc làng dệt Mỹ Nghiệp làng nghề nằm danh sách bảo tồn phát triển địa điểm du lịch văn hóa người dân Chăm Pa Người Chăm có nhiều lễ hội, diễn quanh năm, đặc biệt lễ hội nông nghiệp: lễ khai mương đắp đập, lễ hạ điền, lễ mừng lúa con, lễ mừng lúa đồng… Và lễ hội lớn lễ Bon katê thường tổ chức vào tháng mười âm lịch hàng năm Ngoài ra, hàng năm, vào thứ bảy tháng 11 theo lịch Chăm tổ chức tục thả diều Lễ tục đồng bào Chăm gọi Papăn kalang Pô Yang In để phù hộ cho cháu khỏe mạnh, cầu hạnh phúc mùa màng bội thu 1.2.3 Tín ngưỡng – tơn giáo: Thánh địa Mỹ Sơn với vẻ đẹp hoang sơ kỳ bí mang đậm dấu ấn tâm linh Nơi có 70 cơng trình kiến trúc gạch đá, xây dựng từ kỷ thứ đến kỷ 13, Mỹ Sơn trở thành trung tâm kiến trúc quan trọng Vương quốc Champa Những đền thờ Mỹ Sơn thờ Linga hình tượng thần Siva - Đấng bảo hộ dòng vua Chămpa Vị thần tôn thờ Mỹ Sơn Bhadrésvara, vị vua sáng lập dòng vua vùng Amaravati vào cuối kỷ kết hợp với tên thần Siva, trở thành tín ngưỡng thờ thần - vua tổ tiên hoàng tộc Do ảnh hưởng tư tưởng triết lý Ấn Độ sùng thượng tín ngưỡng địa, từ thời kỳ đầu lập quốc, nhằm cầu mong phồn thịnh cho vương Thánh địa Mỹ Sơn không mang đậm nét kiến trúc riêng biệt mà nơi mang đậm nét văn hóa người Chăm với vũ điệu Chăm nhẹ nhàng, uyển chuyển Sự uyển chuyển, mượt mà ca ngợi vẻ đẹp, đường cong tuyệt mỹ mà tạo hóa ban tặng cho người đẹp dễ dàng vào lòng du khách tới Mỹ Sơn Ngồi nơi cịn có nhiều hoạt động nghệ thuật đặc sắc nghệ thuật diễn xướng dân gian, điệu múa cắn lửa, vũ điệu dâng lễ, múa đội nước… Lễ hội Katê Nếu bạn đến vào dịp lễ hội diễn Thánh Địa Mỹ Sơn chuyến trở nên thích thú trọn vẹn nhiều Bạn chứng kiến mở đầu lễ hội chức sắc tôn giáo người Chăm thực nghi lễ cúng cầu an tháp theo tập tục truyền lại từ trước tới Nhiều nghi thức truyền thống khác diễn lễ phục, kiệu rước, rước nước Katê,… chưa hết nhiều giao lưu văn nghệ, trình diễn nhạc cụ dân tộc Chăm, múa Chăm nghệ sỹ uyển chuyển điêu luyện,… Lễ hội Katê Ảnh(sưu tầm) Lễ hội dịp để người dân địa du khách đến tham quan nước thêm hiểu biết nơi góp phần trì, bảo vệ giá trị nghệ thuật túy văn hóa Chăm xưa Điệu múa Apsara huyền ảo Lấy cảm hứng từ tượng đá Apsara ( vũ nữ Yang Naitri) phù điêu hay tượng sa thạch, hóa thân từ đá thành vũ 15 điệu mượt mà, uyển chuyển mềm mại hết thể vẻ đẹp đường cong hồn hảo tuyệt mĩ tạo hóa dành tặng cho phái đẹp, điệu múa Apsara biểu diễn hội diễn nghệ thuật quần chúng đến sân khấu chuyên nghiệp Điệu múa Apsara huyền hoặc, mê đắm du khách Ảnh(sưu tầm) Trong tất kiện văn hóa Quảng Nam nói chung hay Thánh Địa Mỹ Sơn nói riêng, lễ hội Katê bạn chứng kiến điệu múa huyền ảo – điệu múa “linh hồn đá” đầy mê khiến bạn lạc vào văn hóa Chăm xưa với hình ảnh gái đường cong quyến rũ trang phục rực rỡ, lấp lánh, tiếng trống Paranưng tiếng khèn Sarainai, điệu múa đẹp uyển chuyển khiến bạn phải say đắm 2.5.3 Giá trị: Ngày nay, Mỹ Sơn kho tàng với tuyệt tác kiến trúc, giá trị văn hóa đặc sắc, kiến thức khoa học xây dựng, vật liệu Trong đó, bí ẩn kỹ thuật xây dựng vật liệu tốn nhiều thời gian nghiên cứu nhà khoa học, kích thích khám phá du khách tham quan Khu đền tháp Mỹ Sơn vùng đất cảnh quan thiên nhiên độc đáo, mối liên kết tầng văn hóa Chăm - Việt vùng đất tiểu quốc Amarapati, với di tích Chăm dọc bên bờ Nam sông Thu Bồn Của mối liên hệ gắn kết với di tích quốc gia vùng Trà Kiệu, hay di tích lăng Bà Thu Bồn… Một nghệ thuật tạo hình giá trị văn hóa phi vật thể độc đáo cần đánh thức Đó 16 giá trị tạo dựng nên tảng vững cho công bảo tồn phát huy giá trị Khu di tích 2.6.Thực trạng di sản: Báo cáo trạng hàng năm Ban Quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn cho biết, số khoảng 50 đền tháp, phế tích cịn Mỹ Sơn phần lớn bị xuống cấp, hư hại Ngoài đền tháp tương đối ổn định móng tường gạch chịu tác động từ khách tham quan B1, B9, C1, C4, C5, C6, D1, D2, D3, D5, D6, A8, A11, K… số đền tháp cịn lại ln đối diện với nguy sụp đổ, hư hại cao Có thể liệt kê tháp B3, B4, B5, B6, C2, C3, C7, D4, E3, E6, E8, F1 F2 Tuy nhiên, nghiêm trọng phải kể đến tháp B3 F1, tháp sụp đổ lúc tác động thời gian ảnh hưởng địa chất yếu Khu di tích Mỹ Sơn nằm thung lũng có bán kính khoảng 2km gần làng Mỹ Sơn, thuộc xã Duy Phú (Duy Xuyên, Quảng Nam) Phần lớn đền lớn xây dựng để thờ thần Siva tên gọi khác Đến nhiều tháp quần thể tháp Mỹ Sơn bị xuống cấp trầm trọng; nghiêm trọng phải kể đến tháp B3 F1, tháp mà nguy sụp đổ xảy lúc 17 Tháp B3 bị nghiêng lún độ phía Tháp F1 chống đỡ Ảnh(sưu tầm) Tây Nam Ảnh(sưu tầm Tháp F1, nơi khai quật khảo cổ từ năm 2003, trạng đống gạch đổ hỗn độn chèn chống, níu kéo trụ sắt kiên cố Đáng lo ngại hầu hết gạch tháp bị bạc màu rạn đứt mạch liên kết… Thơng qua nghiên cứu có nguyên nhân dẫn đến xuống cấp nghiêm trọng đền tháp nằm quần thể di tích Mỹ Sơn yếu tố tự nhiên yếu tố người Mỹ Sơn nằm thung lũng hẹp; độ ẩm trung bình năm khoảng 80%; lượng mưa trung bình năm vào khoảng 3.000mm Đây điều kiện thuận lợi cho loại rừng phát triển nhanh, nhiều loại cỏ mọc ký sinh tháp, rễ số lớn ăn sâu vào thân tháp làm cho tường tháp bị nứt nẻ, sụp đổ; loại nấm mốc, rêu, địa-y góp phần bào mòn bề mặt tường tháp Nắng, mưa, lũ lụt tàn phá khơng Bên cạnh đó, nhánh khe Thẻ chảy sau lưng khu tháp A bị đổi dịng làm sạt lở số ngơi tháp Trước thực trạng xuống cấp đền tháp Mỹ Sơn, để tìm giải pháp phù hợp cho việc tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị di tích Mỹ Sơn cần thiết Tuy nhiên, khó khăn cơng tác quản lý, bảo tồn tu bổ di tích Mỹ Sơn để việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích phải bảo đảm tính trung thực lịch sử hình thành di tích, khơng làm sai lệch giá trị, đặc điểm vốn có di tích, phải giữ gìn ngun vẹn, khơng làm biến đổi yếu tố cấu thành di tích, đảm bảo tính nguyên gốc di tích Mối quan hệ bảo tồn phát huy - khai thác giá trị di sản văn hóa phải giải hài hịa, trọng nhiều đến nhiệm vụ bảo tồn, tu bổ tơn tạo di tích Di tích bảo tồn tốt nâng cao tuổi thọ đền tháp, phục vụ lâu dài nhu cầu tham qua du khách khai thác du lịch cách bền vững 3.Nhận xét, đánh giá: 18 3.1 Những đặc trưng đền tháp thánh địa Mỹ Sơn: Mọi tháp xây gạch chủ yếu gạch Gạch có màu đỏ hồng, đỏ sẫm, nung trước với độ xốp cao, xây khơng có mạch vữa có điêu khắc trực tiếp gạch Có chiều cao lớn vài ba lần so với chiều ngang thân tháp Tỷ lệ phần tháp có tính nhân bản, nghĩa xuất phát từ người Tháp có phần thu nhỏ dần giật cấp Các trang trí kiến trúc, điêu khắc có tính nhịp điệu, tính lặp lại đồng dạng, đăng đối Đa phần tháp có cửa quay hướng Đơng, phía cịn lại cửa giả, bố trí đăng cửa Trong tháp theo ngun mẫu có thờ thần Siva, biểu trưng ngẫu tượng Yoni Linga làm sa thạch.Tháp thường đặt vị trí thống, gị đồi cao, khơng gần chỗ người dân sinh sống Địa lí tự nhiên có cấu sinh thực khí với núi Răng Mèo hình ảnh dương vật thiêng (Lin-ga), bồn địa Mĩ Sơn hình ảnh âm vật thiêng (Yony) 3.2 Một số giá trị di sản: Giá trị lịch sử: Thánh địa Mỹ Sơn xây dựng vào kỷ 4, với đền tháp gỗ thời vua Bhadravarman I (Phạm Hồ Đạt, vị vua thứ triều đại thứ hai),sau bị hỏa hoạn chiến tranh dựng lại gạch vào đầu kỷ7, triều vua Sambhuvarman (Phạm Phan Chi, triều đại thứ tư vương quốc Lâm Ấp) Đây trung tâm tơn giáo văn hóa vương quốc Lâm Ấp, kinh đô Trà Kiệu vương quốc Chiêm Thành, kinh đô Đồng Dương Các triều vua sau tiếp tục tu sửa lại đền tháp cũ xây dựng đền tháp để thờ thần, Phật Sau vương quốc Chiêm Thành lụi tàn, Thánh địa Mỹ Sơn chìm lãng quên hàng kỷ, đến năm 1885, phát lại Ngày nay, 19 Thánh địa Mỹ Sơn trở thành khu di tích văn hóa Champa Việt Nam.Thánh địa Mỹ Sơn coi trung tâm đền đài có bố cục kiến trúc ảnh hưởng Hindu giáo khu vực Đông Nam Á di sản thể loại Việt Nam Các đền tháp Champa Di sản Thánh địa Mỹ Sơn phản ánh đầy đủ chân thực tồn cảnh văn hố Champa, từ giai đoạn đầu tiếp thu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ giai đoạn thích nghi, tiếp biến, trỗi dậy mạnh mẽ tính địa giao lưu thường xuyên mặt văn hóa bên cạnh mặt kinh tế - trị với dân tộc Việt Khmer liền kề Thánh địa Mỹ Sơn có nhiều chữ khắc quan trọng vương quốc Champa bia đá Tại tìm thấy khoảng 32 bia có niên đại từ kỷ đến kỷ 12 tạo cột đá phiến đá Chủ đề bia trị - tơn giáo, kiện lịch sử quốc gia Giá trị kiến trúc-nghệ thuật: Thánh địa Mỹ Sơn nơi hoi lưu lại kỹ thuật điêu khắc gạch người Chăm Điểm bật nghệ thuật điêu khắc Chăm thể sức sống mãnh liệt người với nội tâm lúc bay bổng sảng khoái, lúc trầm tĩnh ưu tư, lúc trăn trở day dứt Các mơ típ trang trí hoa văn trụ đá với tượng tròn phù điêu sa thạch chạm khắc dựa theo thần thoại Ấn Độ giáo, kết hợp hài hịa với mơ típ chạm trổ tinh xảo mảng tường gạch tháp tạo cho quần thể đền tháp Mỹ Sơn vẻ đẹp sinh động, mang nét đặc trưng phong cách nghệ thuật Chămpa Phong phú kho tàng văn hóa Chăm Mỹ Sơn hệ thống tượng thần, tu sĩ, hoa văn trang trí cỏ cây, muông thú Tất sáng tạo tỉ mỉ, cần mẫn, thể niềm tin thiên nhiên vũ trụ giao hòa, đồng Cùng với cấu trúc đền thờ, khơng gian hành lễ ghi dấu nghi thức tôn giáo, thờ cúng, mang đậm tính sùng kính thâm nghiêm vơ khống đạt, đại diện cho tâm hồn văn hóa Chăm 20 Những di tích Khu di tích đền tháp Mỹ Sơn cơng trình quan trọng văn hóa Chămpa cổ Cấu trúc đền tháp Mỹ Sơn chia thành nhiều cụm, xây dựng theo nguyên tắc Kết cấu cụm gồm có ngơi đền thờ chính, xung quanh ngơi tháp nhỏ cơng trình phụ Mỗi cụm có tường bao quanh, có sân đường nối tháp với Mỗi tháp có chức riêng, ngơi đền tượng trưng cho núi Mêru, đền phụ thờ vị thần trông coi hướng trời Giá trị văn hóa- tín ngưỡng: Thánh địa Mỹ Sơn minh chứng cho khu vực có văn hóa độc đáo bờ biển miền Trung Việt Nam đương đại, xây dựng bắt nguồn từ tinh thần Hindu giáo tiểu lục địa Ấn Độ Thánh địa Mỹ Sơn nằm thung lũng cao nguyên, bao quanh vòng núi, nơi cung cấp nước cho dịng sơng Thu Bồn linh thiêng Nguồn nước, gắn với hoạt động kinh tế - xã hội, từ chảy qua di tích, khỏi lưu vực, qua kinh đô Trà Kiệu lịch sử vương triều Champa, chảy Biển Đông cửa sông gần thương cảng Hội An Vị trí Mỹ Sơn cịn có ý nghĩa chiến lược phòng thủ Thánh địa Mỹ Sơn tồn từ kỷ thứ đến kỷ 13 sau Cơng ngun, trung tâm trị tôn giáo nhiều triều đại Champa Đây nơi tổ chức cúng tế nhiều vương triều Champa lăng mộ vị vua Champa hồng tộc Đây cịn lưu giữ di tích loạt ngơi đền tháp ấn tượng địa điểm ấn tượng với vai trị trung tâm tơn giáo trị nhiều triều đại Champa, suốt phần lớn thời gian tồn Nhiều đền xây dựng để thờ vị thần Hindu Krishna (Đấng trắc ẩn, dịu dàng, tình yêu) Vishnu (Đấng bảo hộ), hết Shiva (Đấng hủy diệt) 21 Mặc dù Phật giáo Đại thừa thâm nhập vào văn hóa Chăm, có lẽ từ kỷ thứ 4, phát triển mạnh mẽ phía Bắc vương quốc, song Hindu giáo thờ Shiva (Shaivism) quốc giáo Giá trị du lịch: Du lịch di sản phát triển mạnh mẽ đóng vai trị ngày quan trọng kinh tế nhiều nước giới, nước phát triển, có Việt Nam Đây loại hình du lịch phát triển sở khai thác giá trị di sản văn hóa, góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Phát triển du lịch Mỹ Sơn thu thành công: lượng du khách nước tăng lên qua năm, doanh thu từ du lịch tăng trưởng năm sau cao năm trước, chất lượng 15 dịch vụ du lịch ngày nâng cao, giới thiệu văn hóa đặc sắc người Chăm Pa đến với du khách ngồi nước; đóng góp vào tăng trưởng GDP huyện Duy Xuyên; tạo công ăn việc làm Hằng năm Ban Quản lý Di tích Du lịch Mỹ Sơn có khoản đóng góp cho hoạt động địa phương, đặc biệt hoạt động phúc lợi, an sinh xã hội tham gia đóng góp quỹ tình thường, hỗ trợ chương trình từ thiện, giúp đỡ hồn cảnh gia đình khó khăn 3.3 Hạn chế tích cực việc bảo tồn di sản: Hạn chế: Khu di tích đền tháp Mỹ Sơn với đặc thù phân bố địa bàn rộng, vật liệu sử dụng lâu nên vấn đề bảo tồn, trùng tu tôn tạo phức tạp, gặp nhiều khó khăn BQL phối hợp với nhóm chuyên gia Ấn Độ triển khai dự án khai quật trùng tu khu tháp K, H Khu di tích Mỹ Sơn Đặc điểm thực tế trước triển khai dự án khu tháp H tọa lạc đồi, hầu hết tháp bị tác động thời gian chiến tranh làm hư sập trở thành phế tích, cịn mảng tường phía Tây tháp H1 cao gần 7m, lộ rõ đường gờ 22 dọc giật cấp ngang sắc sảo, bề mặt gạch tương đối chắc, tường phẳng khơng có điêu khắc hoa văn nên việc trùng tu khó khăn Cịn khu tháp H, tháp bị xuống cấp nghiêm trọng, có nguy đổ sập nên việc trùng tu, gia cố chưa tiến hành, chuyên gia chằng chống gỗ tạm thời vào điểm kết cấu yếu kiến trúc trùng tu phù hợp Việc trùng tu, tôn tạo đền tháp đến gặp trở ngại lớn phương pháp - kỹ thuật, vật liệu, chất liệu Do đó, cơng việc tìm kiếm vật liệu trùng tu Mỹ Sơn phát triển theo hướng tìm kiếm vật liệu có đặc tính gần giống với vật liệu gốc, đạt tương đồng cấu trúc khối xây, đồng kết cấu song không gây hại cho vật liệu gốc Ngồi ra, tác động mơi trường ngày khắc nghiệt biến đổi khí hậu tồn cầu, ảnh hưởng lên di tích năm lũ cục di tích vào tháng mùa mưa, nắng nóng khắc nghiệt gây khó khăn công tác bảo tồn trùng tu khu di sản… Tích cực: Cơng bảo tồn giá trị Khu di sản Mỹ Sơn ghi dấu ấn chương trình hợp tác quốc tế rõ nét nhất, mang lại thành cơng bật bảo tồn di tích Việt Nam mà dự án Ấn Độ ví dụ Các tổ chức quốc tế, phủ nước quan tâm, lựa chọn Mỹ Sơn hoạt động đối ngoại văn hóa, trùng tu di tích khẳng định tầm quan trọng di sản kiến trúc này, dự án có yếu tố quốc tế góp phần cứu nguy di tích khỏi tình trạng đổ nát, bước sang giai đoạn ổn định Đặc biệt hình mẫu trùng tu mang lại thành công mặt công tác nghiên cứu, áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật quan trọng đào tạo, chuyển giao hệ tiếp nối Trên lĩnh vực bảo vệ rừng, gìn giữ cảnh quan di sản, Quyết định 2223 UBND tỉnh thành lập Khu bảo tồn cảnh quan di tích lịch sử văn hóa Mỹ Sơn kết nổ lực không ngừng nghỉ hệ gìn giữ khu di sản 23 Từ đây, 1158 rừng tự nhiên chắn bảo vệ Mỹ Sơn trở thành rừng cảnh quan vớinhiều giá trị tự nhiên, khoa học, lịch sử văn hóa Về lâu dài tài nguyên khai thác du lịch đặc sắc ngồi cơng trình kiến trúc khu đền tháp Với dự báo tình hình du lịch nay, phục hồi du lịch khu di sản thời gian tới khơng cịn xa Mỹ Sơn khơng ngừng trì sản phẩm có đầu tư xây dựng sản phẩm “Đêm Mỹ Sơn huyền thoại” để nhằm phục vụ nhu cầu cho du khách đêm, đồng thời lan tỏa du lịch đến cộng đồng xung quanh Đây sản phẩm mới, độc đáo thỏa mãn nhu cầu khám phá di sản doanh nghiệp quan tâm Đối với công tác thu hút khách, tập trung đẩy mạnh công tác quảng bá, xúc tiến, tăng cường ứng dựng công nghệ thông tin hoạt động dịch vụ, kết nối, liên kết công ty, doanh nghiệp Xây dựng sản phẩm khai thác loại hình du lịch văn hóa gắn với thiên nhiên 3.4 Bảo tồn phát huy di sản Mục tiêu đến năm 2025 thu hút 500 ngàn lượt khách tham quan đến Khu di sản mục tiêu cao địi hỏi có chuẩn bị kỹ qua năm Trong thời gian dài, du lịch Mỹ Sơn chủ yếu khai thác sản phẩm văn hóa với cơng trình đền tháp Những năm gần đây, với điều kiện mới, thuận lợi, du lịch khu di sản đầu tư mở rộng phục vụ nhiều đối tượng tham quan với nhiều loại tham quan tìm hiểu lịch sử văn hóa, du lịch khám phá văn hóa phi vật thể với thương hiệu múa dân gian Chăm Du lịch thám hiểm, trải nghiệm không gian hoang sơ rừng cảnh quan di sản, hịa vào thiên nhiên,và tới khơng gian văn hóa Mỹ Sơn đêm Những sách địa phương tỉnh Quảng Nam hợp tác quốc tế với ưu tiên nguồn vốn cho lĩnh vực trùng tu di tích tạo thuận lợi triển khai dự án hợp tác trùng tu với Ấn Độ Dự án tiếp nối thành công dự án quốc tế trước đây, có việc kế thừa 24 kết lĩnh vực nghiên cứu khoa học kỹ thuật trùng tu, chất kết dính từ dự án khu tháp G Việc triển khai dự án trùng tu nhóm tháp K,H,A Ấn Độ diễn thuận lợi, nhiều kết đạt tích cực năm dự án hồn chỉnh trùng tu khu tháp K, khu tháp H Hai năm qua (2020-2021), thời điểm khó khăn triển khai dự án dịch bệnh bao trùm, thời gian trùng tu kéo dài, nhiên thời gian đánh dấu dự án đạt thành công bật Trong có việc phát lingayoni liền khối lớn Việt Nam Đây việc phát có giá trị làm đa dạng thêm kho tàng vật văn hóa Champa nhiều khả bổ sung thêm bảo vật quốc gia cho khu di sản Đặc biệt hình mẫu trùng tu mang lại thành cơng mặt công tác nghiên cứu, áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật quan trọng đào tạo, chuyển giao hệ tiếp nối 1158 rừng tự nhiên chắn bảo vệ Mỹ Sơn trở thành rừng cảnh quan với nhiều giá trị tự nhiên, khoa học, lịch sử văn hóa Về lâu dài tài nguyên khai thác du lịch đặc sắc cơng trình kiến trúc khu đền tháp Với dự báo tình hình du lịch nay, phục hồi du lịch khu di sản thời gian tới khơng cịn xa, đất nước chuyển sang trạng thái mới, việc mở cửa du lịch thử nghiệm số địa điểm thành công Khi lượng khách tham quan đến Mỹ Sơn dần phục hồi, nguồn doanh thu tăng góp phần quan trọng tạo nguồn vốn, để tiếp tục chương trình hạ tầng triển khai, ổn định sản phẩm dịch vụ đầu tư vào việc nâng cao chất lượng Bên cạnh Mỹ Sơn cịn tập trung xây dựng sản phẩm “Đêm Mỹ Sơn huyền thoại” để nhằm phục vụ nhu cầu cho du khách, đồng thời lan tỏa du lịch đến cộng đồng xung quanh Những nỗ lực bảo tồn phát huy di sản năm qua giúp cho di sản bước qua thời kỳ đổ nát, kiến trúc phục sinh, điểm du lịch Mỹ Sơn trở thành điểm đến du khách quốc tế đến miền Trung Việt Nam dần trở thành điểm đến lý thú du khách Việt Nam có nhu cầu tham quan tìm hiểu văn hóa Nhìn tổng thể Mỹ Sơn hài hòa cảnh quan, kiến trúc với không gian thơ mộng, điểm du lịch đủ sức 25 giúp du khách trải nghiệm loại hình du lịch từ tham quan di tích, thưởng thức giá trị di sản văn hóa, tìm hiểu lịch sử đến khám phá rừng tự nhiên, hệ động thực vật khu cảnh quan, trải nghiệm kết công tác trùng tu 3.5 Đánh giá tầm quan trọng: Ngay sau Cách mạng tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh Chủ tịch Chính phủ lâm thời số 65 ngày 23.11.1945, nêu rõ ý nghĩa quan trọng bảo tồn di sản: Xét việc bảo tồn cổ tích việc cần công kiến thiết nước Việt Nam Đồng thời lệnh: Cấm phá huỷ đình chùa, đền, miếu nơi thờ tự khác, cung điện, thành, quách lăng mộ chưa bảo tồn Cấm phá huỷ bi ký, đồ vật, chiểu sắc, văn bằng, giấy má, sách có tính sách tơn giao hay khơng, có ích cho lịch sử mà chưa bảo tồn Qua đó, ta thấy tầm quan trọng di sản văn hóa, có di sản văn hóa vật thể Thánh địa Mỹ Sơn Tầm quan trọng thể qua số mặt như: Di sản có tầm quan trọng lịch sử Đây liệu thông tin cho thấy lịch sử phát triển dân tộc, giá trị to lớn đấu tranh, bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ trường tồn thời kỳ dân tộc Champa Thánh địa Mỹ Sơn cơng trình kiến trúc cổ gắn với sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng người Chăm Sự diện sở tơn giáo, tín ngưỡng ngồi ý nghĩa lịch sử truyền thống yếu tố quan trọng cho “sự cân tinh thần” cho người nhịp sống “công nghiệp hóa” căng thẳng Nó mang đến giá trị tinh thần cho đời sống đại Và qua hệ sau tiếp nối, trì ký ức mình, cho đời sau Di sản gắn với hoạt động du lịch Du khách đến với nơi bên cạnh việc nghỉ ngơi giải trí cịn tìm hiểu đặc trưng văn hóa địa Du lịch gắn với di sản nhằm bảo vệ đa dạng văn hóa - vốn xã hội quan trọng để phát triển bền vững Du lịch đóng góp cho ngành “kinh tế di sản” nguồn thu lớn để phục vụ trở lại việc trùng tu, bảo tồn di sản văn hóa 26 Di sản cịn có tầm quan trọng việc nghiên cứu chuyển giao tri thức cho cộng đồng Nghiên cứu khoa học nhằm giá trị văn hóa, sở khoa học pháp lý, giúp quyền di tích có biện pháp hữu hiệu để bảo tồn phát huy giá trị di sản Từ phần góp quảng bá hình ảnh di sản cách rộng rãi đắn, thông qua phương tiện truyền thông mà phổ biến sách báo, tạp chí, internet PHẦN III PHẦN KẾT LUẬN Di sản văn hóa Thánh địa Mỹ Sơn chìm lãng quên người hàng kỉ Để duyên năm 1898, người Pháp tên M.C Paris phát khu đền tháp Mỹ Sơn nằm kín đáo thung lũng hẹp, khu rừng rậm rạp Sau khơng lâu, nhà khoa học Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp đến nghiên cứu bia ký cơng trình kiến trúc, điêu khắc Mỹ Sơn Cũng họ vén lên bí mật Mỹ Sơn cho thấy khu di tích tôn giáo kỳ vĩ nhất, đặc trưng người Chămpa, xây dựng liên tục suốt 1000 năm Được khởi công từ kỷ IV vị vua Bhadravarman (trị từ năm 349 đến năm 361) kết thúc vào cuối kỷ thứ XIII, đầu kỷ XIV triều vua Jaya Simhavarman III (Chế Mân), Mỹ Sơn quần thể với 70 đền tháp mang nhiều phong cách kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu cho giai đoạn lịch sử vương quốc Chămpa Sau “tái phát hiện”, “tái phục hồi” trở thành Di sản Văn hóa giới vào năm 1999, ước tính năm có hàng trăm ngàn lượt du khách quốc tế nội địa đến tham quan khu di tích 27 “có khơng hai” giới Ngoài lý khu di tích tơn giáo đặc biệt, gắn liền với lịch sử thăng trầm vương quốc cổ, Mỹ Sơn UNESCO công nhận Di sản Văn hóa giới bí ẩn xung quanh việc xây dựng đền tháp Champa”.Qua nghiên cứu đề tài này, ta hiểu biết rõ tên gọi, đặc điểm, hình thành, giá trị di sản mặt tích cực, hạn chế di sản văn hóa quan trọng Nơi thiêng liêng, bí ẩn phải gánh chịu tác động người, đặc biệt trải qua hai chiến tranh khốc liệt chống Pháp chống Mỹ mà tồn hiên ngang đến tận ngày Ta cảm nhận Nhà nước nỗ lực để bảo tồn, trùng tu phát triển nơi để nơi trở thành điểm du lịch nghiên cứu lớn đất nước Và cảm nhận điều em thêm yêu di sản này, thêm yêu di sản góp mặt đất nước Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Cùng học luật (1/1/2021) Nguyên tắc tổ chức hoạt động Đảng Cộng sản Truy cập ngày 30/10/2021 tại: https://luatduonggia.vn/phan-tich-nguyen-tac-to-chuc-va-hoat-dong-cua-dang-congsan-viet-nam-theo-tu-tuong-ho-chi-minh/ Đặng Tú (2015) Lịch sử kiến trúc, Thánh địa Mỹ Sơn, Quảng Nam, Việt Nam Truy cập ngày 25/11/2021 tại: http://bmktcn.com/index.php? option=com_content&task=view&id=7742&Itemid=153 Đoan Nguyễn,(2021) Thánh địa Mỹ Sơn - Tham quan thánh địa lịch s c Vương quốc Chăm Pa gần Hội An Truy cập ngày 28/11/2021 tại: https://mia.vn/cam-nang-du-lich/thanh-dia-my-son-tham-quan-thanh-dia-lich-sucua-vuong-quoc-cham-pa-gan-hoi-an-273 Hải Chi, (2021) Du khách nước ngồi nói gi thánh địa Mỹ Sơn Truy cập ngày 27/11/2021 tại: 28 http://thegioidisan.vn/vi/du-khach-nuoc-ngoai-noi-gi-ve-thanh-dia-my-son.html Lê Đình Phụng (1998) Mỹ Sơn tổng thể di tích văn hóa Champa Tạp chí văn hóa nghệ thuật, tr.31 Ngơ Văn Doanh (1994) Tháp cổ Chăm Pa, thật huyền thoại NXB Văn hóa thơng tin 7.Trần Bá Việt (2007) Nghiên cứu kỹ thuật xây dựng Tháp Champa phục vụ trùng tu phát huy giá trị di tích NXB Xây dựng Thu Nguyệt, (2019) Mê mẩn trước vẻ đẹp huyền bí Thánh địa Mỹ Sơn Quảng Nam Truy cập ngày 1/12/2021 tại: https://luhanhvietnam.com.vn/du-lich/me-man-truoc-ve-dep-huyen-bi-cuathanh-dia-my-son-quang-nam.html 29 ... Di sản Văn hóa giới bí ẩn xung quanh việc xây dựng đền tháp Champa”.Qua nghiên cứu đề tài này, ta hiểu biết rõ tên gọi, đặc điểm, hình thành, giá trị di sản mặt tích cực, hạn chế di sản văn hóa. .. đồ vật, chiểu sắc, văn bằng, giấy má, sách có tính sách tơn giao hay khơng, có ích cho lịch sử mà chưa bảo tồn Qua đó, ta thấy tầm quan trọng di sản văn hóa, có di sản văn hóa vật thể Thánh địa... http://thegioidisan.vn/vi/du-khach-nuoc-ngoai-noi-gi-ve-thanh-dia-my-son.html Lê Đình Phụng (1998) Mỹ Sơn tổng thể di tích văn hóa Champa Tạp chí văn hóa nghệ thuật, tr.31 Ngơ Văn Doanh (1994) Tháp cổ Chăm Pa, thật huyền thoại NXB Văn hóa thơng

Ngày đăng: 06/12/2022, 09:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh Thánh địa Mỹ Sơn chụp từ trên cao. Nguồn(sưu tầm) - Tiểu luận di sản văn hóa
nh ảnh Thánh địa Mỹ Sơn chụp từ trên cao. Nguồn(sưu tầm) (Trang 16)
w