1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) VAI TRÒ và THỰC TRẠNG của nền KINH tế HÀNG hóa TRONG sự PHÁT TRIỂN của VIỆT NAM HIỆN NAY

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 345,35 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN N ĐÀO TẠO TIẾN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE *** TIỂU LUẬN Mơn: Kinh tế Chính trị Mác – Lênin Đề tài: VAI TRÒ VÀ THỰC TRẠNG CỦA NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Họ tên : Nguyễn Khánh Huyền Lớp : Kinh doanh quốc tế CLC 63D Mã Sinh viên : 11212712 Giáo viên hướng dẫn: Tiến sĩ Lê Ngọc Thông Hà Nội – 2022 MỤC LỤC TIỂU LUẬN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Kết câu đề tài: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG Hàng hóa Sản xuất hàng hóa Nền kinh tế hàng hóa Đặc trưng kinh tế hàng hóa nước ta CHƯƠNG 2: NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Thực tiễn kinh tế hàng hóa nước ta Thành tựu Hạn chế: 11 Nguyên nhân 12 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 14 Đối với Đảng, Nhà nước 14 Đối với doanh nghiệp, người dân 15 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với xuất lực lượng sản xuất, người dần thoát khỏi kinh tế tự cung tự cấp chuyển sang kinh tế thị trường Nền kinh tế hàng hóa thỏa mãn tối đa nhu cầu người đa dạng loại hàng hóa khác Từ hồn cảnh thực tế với học kinh nghiệm từ Liên Xô, Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tư tưởng nhấn mạnh kì đại hội Đảng Cho tới nay, nước ta gặt hái nhiều thành tựu đáng kể Bên cạnh cịn có nhiều mặt hạn chế cần điều chỉnh Chính vậy, em xin chọn đề tài: “phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam.” làm đề tài tiểu luận, để thiểm rõ kinh tế hàng hóa thấy rõ thành tựu hạn chế kinh tế hàng hóa nước ta, có nghiên cứu giải pháp khắc phục Do hiểu biết hạn hẹp, kinh nghiệm cịn ỏi nên viết em không tránh đựơc sai sót Kính mong thầy bảo để viết thêm hoàn chỉnh cá nhân em có thêm kinh nghiệm cho q trình học tập làm việc sau Em xin chân thành cảm ơn! Mục đích nghiên cứu Mục đích tiểu luận nhằm tầm quan trọng kinh tế hàng hóa nước ta rõ hạn chế để đề hướng khắc phục Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp kiến thức - Phương pháp tra cứu tài liệu - Phương pháp đánh giá Đối tượng nghiên cứu: - Lí luận Mác – Lênin kinh tế hàng hóa - Thực trạng kinh tế hàng hóa Việt Nam Kết câu đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, tiểu luận gồm chương sau: - Chương 1: Cơ sở lí luận chung - Chương 2: Nền kinh tế hàng hóa nước ta - Chương 3: Giải pháp cho kinh tế hàng hóa Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG Hàng hóa 1.1 Khái niệm Hàng hóa sản phẩm người lao động, thỏa nhu cầu người dùng để trao đổi với 1.2 Thuộc tính hàng hóa Trong hình thái kinh tế xã hội, sản xuất hàng hóa có thuộc tính khác nhau, hàng hóa có hai thuộc tính giá trị giá trị sử dụng a Giá trị Giá trị thuộc tính hàng hố, lao động hao phí người sản xuất để sản xuất kết tinh vào hàng hố Giá trị hàng hoá giá trị lượng lao động tiêu hao để sản xuất hàng hố tính thời gian lao động xã hội cần thiết Thời gian lao động xã hội cần thiết thời gian lao động xã hội trung bình để sản xuất hàng hoá Thời gian lao động xã hội cần thiết thay đổi Có ba nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hố: • Thứ nhất, suất lao động • Thứ hai, cường độ lao động • Thứ ba mức độ phức tạp lao động b Giái trị sử dụng Giá trị sử dụng vật phẩm tính chất có ích, cơng dụng vật thể thoả mãn nhu cầu cho việc sản xuất cho tiêu dùng cá nhân Giá trị sử dụng định thuộc tính tự nhiên thuộc tính mà người hoạt động tạo cho Sản xuất hàng hóa a Khái niệm Là kiểu tổ chức kinh tế sản phẩm sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán Hay nói cách khác, sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất để bán b Điều kiện đời tồn Thứ nhất, phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội phân chia lao động xã hội cách tự phát thành ngành, nghề khác Phân công lao động xã hội tạo chun mơn hố lao động, dẫn đến chun mơn hố sản xuất Do phân công lao động xã hội nên người sản xuất làm cơng việc cụ thể, họ tạo một vài loại sản phẩm định Song sống người lại cần đến nhiều loại sản phẩm khác Để thoả mãn nhu cầu, địi hỏi họ phải có mối liên hệ phụ thuộc vào nhau, phải trao đổi sản phẩm cho phân công lao động xã hội sở, tiền đề sản xuất hàng hoá Phân cơng lao động xã hội phát triển, sản xuất trao đổi hàng hoá mở rộng hơn, đa dạng Thứ hai, tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất Sự tách biệt quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất, mà khởi thuỷ chế độ tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất, xác định người sở hữu tư liệu sản xuất người sở hữu sản phẩm lao động.Chính quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất làm cho người sản xuất độc lập, đối lập với nhau, họ lại nằm hệ thống phân công lao động xã hội nên họ phụ thuộc lẫn sản xuất tiêu dùng Nền kinh tế hàng hóa a Khái niệm Kinh tế hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế xã hội sản phẩm sản xuất người chuyên làm sản phẩm định, muốn thỏa mãn nhu cầu xã hội cần phải có mua bán trở thành hàng hóa thị trường Như vậy, kinh tế hàng hóa kinh tế có phân cơng lao động trao đổi hàng hóa, dịch vụ người với người khác Nó trái với kinh tế tự cung tự cấp người ta tự sản xuất sản phẩm tự tiêu dùng b Đặc trưng Sản xuất tự cung tự cấp hình thức tổ chức kinh tế sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người sản xuất, giống sản xuất người dân công xã nguyên thủy Là tổ chức kinh tế sản xuất sản phẩm để bán để thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng người trực tiếp sản xuất sản phẩm sử dụng thơng qua trao đổi, mua bán để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng người khác Nền kinh tế hàng hoá vừa mang tính chất tư nhân vừa mang tính xã hội Tính xã hội sản phẩm tạo cho xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu người khác xã hội Nhưng trường hợp kinh tế có tách biệt tương đối, lao động người sản xuất hàng hóa đồng thời thuộc sở hữu tư nhân, sản xuất sản xuất công việc cá nhân độc lập c Quá trình hình thành phát triển sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa hình thành phát triển qua nối tiếp cao sản xuất tự cung tự cấp, sản phẩm sản xuất để trao đổi thơng qua mua - bán thị trường; hình thái quan hệ kinh tế thống trị mối liên hệ kinh tế quan hệ hàng hoá - tiền tệ Nó đối lập với kinh tế tự nhiên, hình thái thống trị quan hệ vật Đặc trưng kinh tế hàng hóa nước ta Năm 1986, nước ta bắt đầu bỏ kinh tế tập chung, quan liêu, bao cấp, thay vào xây dựng phát triển theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thực chất kinh tế thị trường Việt Nam kinh hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lí Nhà nước nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta vừa mang tính phổ biến kinh tế thị trường; vừa có đặc trưng riêng tính định hướng xã hội chủ nghĩa Trong đó, nhóm đặc trưng chung đóng vai trị động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, nhóm đặc trưng riêng đóng vai trò hướng dẫn kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đây kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đạo điều phối Nhà nước CHƯƠNG 2: NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Thực tiễn kinh tế hàng hóa nước ta Từ thực tế đất nước học hỏi kinh nghiệm quý báu kinh tế xã hội chủ nghĩa Liên Xô Năm 1986, Đảng nước ta chủ trương xóa bỏ kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Chính sách nhanh chóng nhà đầu tư ngồi nước đơng đảo người sản xuất người tiêu dùng hưởng ứng Doanh nghiệp tư nhân ngồi nước xuất hiện, ngày nhiều nơng dân chuyển sang bn bán hàng hóa, tư thương phát triển mạnh, thị trường hàng hóa dịch vụ phát triển quy mô, chủng loại ngày nhiều, chủng loại ngày nhiều Thị trường tài chính, đặc biệt thị trường tín dụng thị trường chứng khốn phát triển nhanh chóng, thị trường bất động sản, thị trường lao động, thị trường công nghệ chưa chuẩn hóa hình thành Xuất nhập tăng trưởng mạnh đưa nước tơi trở thành nước có kinh tế mở mức khu vực Thành tựu Việt Nam 30 năm qua đáng ghi nhận Công đổi từ năm 1986 nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Giai đoạn 2002-2019, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt 2.700 USD năm 2019, với 45 triệu người thoát nghèo Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh từ 70% xuống 6% Năm 2020, với độ mở kinh tế hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, kinh tế Việt Nam bị tác động nặng nề đại dịch Covid-19 Tăng trưởng GDP đạt 1,8% nửa đầu năm, dự kiến năm đạt 2,8% Việt Nam số quốc gia giới khơng dự báo suy thối kinh tế, tốc độ tăng trưởng dự kiến năm thấp nhiều so với dự báo trước khủng hoảng (6-7%) Nếu giai đoạn 1998-2000, tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt 117,9 nghìn tỷ đồng, đến năm 2017 đạt 1667,4 nghìn tỷ đồng, tăng gấp 14 lần so với giai đoạn 19982000 Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế có dịch chuyển theo hướng tích cực, thể chỗ: vốn đầu tư phát triển khu vực nhà nước giảm xuống; khu vực ngồi nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước tăng lên Nếu giai đoạn 1986-2000, vốn đầu tư khu vực kinh tế nhà nước chiếm 54,3% tổng vốn đầu tư toàn xã hội; khu vực kinh tế 24,1%; khu vực kinh tế có vốn ĐTNN 21,6% đến năm 2017, cấu vốn đầu tư theo thành phần là: 35,6%; 40,6% 23,8% 12 Từ năm 1986, nước ta thực mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở cửa, hội nhập với khu vực quốc tế, nhờ sức sản xuất nước giải phóng, thành phần kinh tế phát triển, đầu tư trực tiếp nước ngày tăng Nhu cầu tiêu thụ, trao đổi hàng hóa, dịch vụ nước quốc tế khơng ngừng mở rộng Do đó, xuất nhập hàng hóa tăng đột biến, năm 1986 tổng kim ngạch xuất nhập đạt 2.944 triệu USD, đó, xuất đạt 789 triệu USD, nhập 2.155 triệu USD, năm 2017, tức sau 31 năm, tổng kim ngạch xuất nhập lên tới 425 tỷ USD, xuất đạt 213,96 tỷ USD, nhập đạt 211,04 tỷ USD, xuất siêu 2,9 tỷ USD13 Trong giai đoạn 2010-2020, Chỉ số vốn nhân lực Việt Nam tăng từ 0,66 lên 0,69 Một em bé Việt Nam sinh thời điểm lớn lên đạt 10 mức suất 69% so với đứa trẻ học tập chăm sóc sức khỏe đầy đủ Y tế nước ta đạt nhiều tiến mức sống ngày cải thiện Tuổi thọ trung bình tăng từ 70,5 lên 76,3 tuổi giai đoạn 1990-2016 Chỉ số bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân 73, cao mức trung bình khu vực giới, với 87% dân số có bảo hiểm y tế Khả người dân tiếp cận hạ tầng sở cải thiện Tính đến năm 2016, 99% dân số sử dụng điện chiếu sáng, cao nhiều so với tỷ lệ 14% năm 1993 Tỷ lệ tiếp cận nước nông thôn cải thiện, từ 17% năm 1993 lên 70% năm 2016, tỷ lệ thành thị 95% Đời sống vật chất tinh thần nhân dân Việt Nam ta cải thiện đáng kể từ nước ta thay đổi theo kinh tế thị trường Hạn chế: Sau 30 năm thực đổi nước ta to lớn, toàn diện, song nhiều vấn đề đặt cần nghiên cứu hồn thiện: Đổi trị đơi chưa bắt kịp đổi kinh tế, nên tạo nhiều khoảng trống pháp lý; nhiều chế, sách cịn thiếu, chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển kinh tế Nhiều sách khơng cịn phù hợp, chí cản trở phát triển Tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta cao mức trung bình khu vực giới, song chất lượng tăng trưởng chưa cao, tỷ lệ đóng góp TFP vào tăng trưởng GDP thấp Mặc dù Đảng, Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi, ban hành nhiều sách hỗ trợ sở vật chất, đào tạo nghề, hướng nghiệp để hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ kinh tế cá thể, doanh nghiệp vừa nhỏ vươn lên làm giàu, xích lại gần với nhóm trung lưu, giầu có xã hội Song, khoảng cách nhóm người 11 giàu nhóm người nghèo thu nhập khơng giảm, mà có xu hướng ngày tăng Năm 2002, mức chênh lệch thu nhập nhóm người giầu nhóm người nghèo 8,1 lần, năm 2004 8,3 lần, năm 2006 8,4 lần, năm 2008 8,9 lần năm 2010 9,4 lần18 Như vậy, mức độ bất bình đẳng thu nhập nước ta có xu hướng tăng dần Giáo dục - đào tạo chăm sóc y tế không Nhà nước bao cấp chế cũ, nên phần đông số người nghèo không đủ tiền chữa bệnh, em khơng có tiền đóng học phí phải bỏ học Như vậy, dẫn đến tình trạng phận lớn lực lượng lao động tương lai khơng đủ sức khỏe, trình độ văn hóa, trình độ chun mơn nghiệp vụ, khó tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội, gây áp lực lớn vấn đề giải việc làm Nguồn lao động chưa có chun mơn, kỹ thuật, thiếu động, không bắt kịp thời đại Đầu tư nước ngồi vào nước ta cịn hạn chế, nguồn vốn FDI thấp Kinh tế phát triển không đồng vùng nước Nguyên nhân Thứ nhất, sở vật chất – kỹ thuật trình độ thấp, lạc hậu Lao động thủ cơng chiếm tỷ trọng lớn tổng số lao động xã hội Thứ hai, kết cấu hạ tầng hệ thống đường giao thơng, bến càng, thơng tin, cịn lạc hậu, phát triển Nhiều hệ thống giao thông địa phương phát triển dẫn tới việc khai thác tiềm vùng Thứ ba, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, chưa thoát khỏi kinh tế nông nghiệp lạc hậu, thu nhập GDP thấp Các ngành kinh tế công nghệ cao chiếm tỷ trọng thấp Thứ ba, khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường nước nước thấp Do sở vật chất – kỹ thuật, công nghệ lạc hậu nên suất lao 12 động thấp, chủng loại hàng hóa cịn nghèo nàn, chất lượng thấp, mẫu mã không đa dạng, giá cao Thứ tư, nhiều thành phần tham gia vào kinh tế thị trường phân tán nhỏ lẻ, khơng có quy hoạch Thứ năm, số sách Đảng, Nhà nước cịn thiếu sót, chưa qn, mang nặng tính lý thuyết, thiếu tính khả thi Thứ sáu, thị trường nhiều tượng tiêu cực hàng giả, hàng nhái, làm rối loạn thị trường Thứ bảy, sách xúc tiến thương mại, thu hút đầu tư nước vào việt Nam chưa hiệu quả, việc quảng bá hình ảnh đất nước phương tiện truyền thơng nước ngồi cịn hạn chế 13 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM Đối với Đảng, Nhà nước Để khắc phục hạn chế phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam, cần thực thi số giải pháp sau: Nhà nước quyền cấp cần kiểm tra, rà sốt lại chế, sách ban hành, thành lập ban ngành có liên quan để kịp thời xây dụng chủ trương, đổi sách phù hợp với tình hình thực tế Có sách xúc tiến thương mại, khuyến khích tạo điều kiện nhà đầu tư nước, đầu tư vào ngành công nghệ cao, công nghiệp chế tạo, công nghiệp vật liệu hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tư đổi công nghệ, tạo động lực phát triển thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, lực cạnh tranh thị trường nước, quốc tế khu vực Nhà nước cần xây dựng sở hạ tầng, hệ thống gia thơng vùng núi, vùng sâu vùng xa, có sách, chế quản lý phù hợp để thu hút nhà đầu tư nước nước đầu tư vào vùng sâu, vùng xa, vùng có kết cấu hạ tầng kỹ thuật yếu Nhằm tạo việc làm cho người dân, tạo thu nhập cho địa phương, cụm dân cư thị hình thành, bước cải thiện đời sống vật chất, tinh thần dân cư vùng rút ngắn dần khoảng phân hóa giầu nghèo nước ta Tăng cường đầu tư vào sở - vật chất, kỹ thuật, đổi máy móc thiết bị tăng suất lao động, chất lượng sản phẩm, giảm thiểu giá cả, tăng sức cạnh tranh thị trường Chú trọng đưa công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản Đồng thời, tạo nhiều giá trị gia tăng, nâng cao tỷ lệ đóng góp TFP vào tăng trưởng GDP Nhà nước, Các chủ doanh nghiệp có sách quy hoạch lại sở sản 14 xuất, tránh tình trạnh nhỏ lẻ, gây khó khăn đầu tư phát triển Chú trọng đến giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực có đủ chun mơn, kiến thức, động, phù hợp với yêu cầu thực tiễn Thực tốt sách an sinh xã hội nhằm ổn định đời sống cho nhân dân Đối với doanh nghiệp, người dân Doanh nghiệp người dân tham gia vào kinh tế hàng hoá phải tuân theo nguyên tắc, sách Đảng Nhà nước Hoạt động kinh doanh tuân thủ pháp luật Các doanh nghiệp trọng đầu tư, đổi công nghệ, sở vật chất, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh thị trường Cạnh tranh bình đẳng ngăn chặn bn lậu, trốn thuế Cán rèn luyện, học tập, tích cực nâng cao chất lượng đội ngũ, nâng cao suất lao động, trí tuệ, sức sáng tạo, đáp ứng kịp thời yêu cầu tăng trưởng kinh tế Trung thành với Đảng, với Tổ quốc, kiên định mục tiêu xã hội chủ nghĩa, không tham gia hoạt động chống đối, gây ổn định xã hội 15 KẾT LUẬN Nền kinh tế hàng hố phát triển khơng giúp người tự đáp ứng nhu cầu thơng qua trao đổi, mua bán hàng hố mà cịn thúc đẩy hoạt động sản xuất phát triển, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt Nền kinh tế hàng hoá mang lại cho nhiều thành tựu to lớn, kinh tế vươn tồn cầu, đất nước có thay đổi lớn, đời sống người dân ngày tốt Sự phát triển kinh tế hàng hoá giúp khẳng định đường xã hội chủ nghĩa phù hợp với thực tế xu phát triển lịch sử Việt Nam Những thành tựu học kinh nghiệm rút thực tiễn đặt tiền đề, tảng quan trọng để đất nước tiếp tục đổi phát triển mạnh mẽ thời gian tới Ngồi ra, kinh tế hàng hóa Việt Nam nhiều hạn chế, đòi hỏi chung sức toàn đảng, nhà nước dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Nguyễn Thị Hương, Lê Thị Phương (2021, 23) Thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Retrieved from tạp chí tài online: https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/thuc-tien-phattrien-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam331532.html Tạp Chí Cộng Sản (2019, 7) Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - sáng tạo Đảng Cộng sản Việt Nam Được truy lục từ cần thơ online: https://baocantho.com.vn/phat-trien-nen-kinh-te-thi-truong-dinhhuong-xa-hoi-chu-nghia-su-sang-tao-cua-dang-cong-san-viet-na106865.html TS TRẦN THỊ TUYẾT LAN (2019, 2) Thành tựu 30 năm đổi tư kinh tế Đảng xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Được truy lục từ Công Thương: https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/thanh-tuu-hon-30-nam-doi-moitu-duy-kinh-te-cua-dang-ve-xay-dung-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xahoi-chu-nghia-58999.htm Ths Nguyễn Kiêm Ái (2013 , 1) Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Được truy lục từ Ban Tuyên Giáo Tỉnh Ủy Tiền Giang: https://tuyengiaotiengiang.vn/news/Ly-luan-Chinh-tri/Dactrung-cua-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-Viet-Nam114/ 17 ... Hàng hóa Sản xuất hàng hóa Nền kinh tế hàng hóa Đặc trưng kinh tế hàng hóa nước ta CHƯƠNG 2: NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Thực tiễn kinh. .. Lênin kinh tế hàng hóa - Thực trạng kinh tế hàng hóa Việt Nam Kết câu đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, tiểu luận gồm chương sau: - Chương 1: Cơ sở lí luận chung - Chương 2: Nền kinh tế hàng hóa. .. đạo điều phối Nhà nước CHƯƠNG 2: NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Thực tiễn kinh tế hàng hóa nước ta Từ thực tế đất nước học hỏi kinh nghiệm quý báu kinh tế xã hội chủ nghĩa Liên Xô Năm

Ngày đăng: 06/12/2022, 06:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w