1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) báo cáo TIỂU LUẬN THIẾT kế THÁP đệm

41 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế Tháp đệm
Tác giả Nguyễn Thị Bích Vy, Nguyễn Thị Bích Tuyền, Đỗ Phạm Phương Thảo, Huỳnh Mai Như, Trần Thị Ngọc Ngân
Người hướng dẫn PTS. Tạ Đăng Khoa
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Kĩ Thuật Hóa Học
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2019-2020
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 514,47 KB

Cấu trúc

  • A. TỔNG QUAN VỀ SO 2 (9)
    • I. Thực trạng SO 2 trong không khí hiện nay (9)
    • II. Tính chất của SO 2 (0)
    • III. Tác hại của SO 2 (0)
  • B. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC (12)
    • I. Tính chất của nước (12)
    • II. Nguyên nhân sử dụng nước (0)
  • C. GIỚI THIỆU VỀ CÁC CHUẨN TRONG THIẾT KẾ THIẾT BỊ (13)
    • I. Tiêu chuẩn ASME (13)
    • II. Tiêu chuẩn PD5500 (0)
  • D. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ (15)
    • I. Giới thiệu về thiết bị tháp đệm (15)
    • II. Giới thiệu về vật liệu: Thép không gỉ 304 (0)
    • III. Tính toán thiết bị (0)
      • 1. Điều kiện ban đầu : ( SO 2 ) (21)
      • 2. Cân bằng năng lượng (23)
      • 3. Tính kích thước tháp hấp thu (24)
  • E. TÀI LIỆU THAM KHẢO (40)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ SO 2

Thực trạng SO 2 trong không khí hiện nay

Hình A- - Nhà máy điện Yallourn Australia - một trong số những nhà máy có lượng phát thải khí SO 2 cao vào môi trường (Ảnh: AAP)

- Trên thế giới vấn đề ô nhiễm môi trường do khí thải SO 2 gây ra vô cùng nghiêm trọng Bởi lẽ nó gây ra sự biến đổi khí hậu, nóng lên toàn cầu, sự suy giảm tầng ozon và mưa axit.

- Ngày 19/8, Tổ chức Hòa Bình Xanh (Greenpeace) công bố bao cao cho thấy Australia là nước phát thải khí lưu huỳnh (SO 2 ) lớn thứ 12 thế giới và có nhiều khu vực năm trong Top 100 điểm nóng ô nhiễm SO 2 trên toàn cầu.

- Ở Việt Nam, ô nhiễm không khí cũng là vấn đề gây bức xúc đối với môi trường đô thị, công nghiệp và các làng nghề Ô nhiễm không khí đã gây tác động xấu đến sức khỏe con người, ảnh hưởng đến hệ sinh thái và biến đổi khí hậu.

- Hàm lượng SO 2 được thải ra từ các hoạt động công nghiệp của Hà Nội:

2020 bảng A -Lượng khí thải SO 2 từ hoạt động công nghiệp giai đoạn 1997-

Hình A- - Hình ảnh thải khí ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất nông nghiệp.

AI Tính chất của SO 2 :

- Khí SO 2 hay còn gọi là khí sunfurơ là chất khí không màu, nặng hơn không khí và dễ hóa lỏng.

- SO 2 có mùi hắc, là khí độc, tan trong nước tạo thành dung dịch axit yếu H 2 SO 3

- Nhiệt độ nóng chảy là -72,4 o C và nhiệt độ sôi là -10 o C.

- Khí này còn có khả năng làm vẩn đục nước vôi trong và làm mất màu dung dịch brôm và màu cánh hoa hồng.

- Nguyên tử S trong SO 2 có cặp electron tự do linh động và trạng thái oxy hóa trung gian là +4 nên SO 2 có vai trò vừa có thể là chất khử cũng vừa có thể là chất oxi hóa trong phản ứng oxi hóa khử.

- SO 2 trong không khí dễ bị oxi hóa thành SO 3 trong môi trường ảm tác dụng với nước tạo ra acid hoặc muối sunfat gây hại cho môi trường.

BI Tác hại của SO : 2

- Khí SO 2 bị xem là một mối nguy hại đáng kể đối với môi trường Có mặt torng khói thuốc lá, khí thải của các nhà máy, hệ thống lò sưởi, phương tiện giao thông khí này gây ô nhiễm bầu không khí và là một những chất gây mưa acid làm ăn mòn công trình, phá hoại cây cối

Khí SO 2 là một trong những chất khí gây ô nhiễm khá điển hình SO2 có khả năng hòa tan trong nước cao hơn các chất khí gây ô nhiễm môi trường khác nên dễ phản ứng với cơ quan hô hấp của con người và động vật Loại khí này gây khó thở, nóng rát trong cổ họng là nguyên nhân của bệnh viêm phổi, viêm đường hô hấp, viêm mắt.

SO 2 trong không khí có thể kết hợp với các hạt nước nhỏ để tạo thành các hạt acid H 2 SO 4 nhỏ li ti, xâm nhập qua phổi vào hệ thống bạch huyết Trong máu,

SO 2 tham gia nhiều phản ứng hóa học để làm giảm dự trữ kiềm trong máu, gây rối loại chuyển hóa đường và protein, gây thiếu vitamin B và C, tạo ra

Tác hại của SO 2

Hàm lượng thấp, SO 2 làm sưng niêm mạc Khi hàm lượng cao (> 0,5mg/m 3 )

SO 2 gây tức thở, ho, viêm loét đường hô hấp Nếu hít phải SO 2 nồng độ cao có thể gây tử vong

Các loài thực vật ảnh hưởng bời SO 2 là rêu và địa y, với hàm lượng 0,15-0,3 ppm có thể gây độc tính cấp Khí SO 2 bị oxy hóa trong không khí và kết hợp với nước mưa tạo nên mưa acid gây ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng và thảm thực vật.

- Đối với các công trình:

Sự có mặt của SO 2 trong không khí ẩm còn gây ăn mòn kim loại, bê tông và các công trình kiến trúc SO 2 làm hư hỏng, làm thay đổi tính năng vật lý, làm thay đổi màu sắc vật liệu xây dựng như đá vôi hoa cương, đá cẩm thạch, phá hoại các tác phẩm điêu khắc, tượng đài Sắt, thép và các kim loại khác ở trong môi trường không khí ẩm, nóng và bị nhiễm SO 2 thì bị gỉ rất nhanh SO 2 cũng làm hư hỏng và giảm tuổi thọ các sản phẩm vải, nylon, tơ nhân tạo, đồ bằng da và giấy

TỔNG QUAN VỀ NƯỚC

Tính chất của nước

- Nước là một hợp chất hóa học của O 2 và H 2 , có công thức hóa học là H 2 O Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.

- Nước là dung dịch lỏng, không màu, không mùi, không vị.

- Khối lượng riêng của nước: 1000Kg/m 3

- Nhiệt độ nóng chảy của nước: 0 o C

- Nhiệt độ sôi của nước: 100 o C

- Độ nhớt của nước: 1cP

Nguyên nhân sử dụng nước

IV Nguyên nhân sử dụng nước:

- Là phương pháp đơn giản được áp dụng sớm nhất để loại bỏ khí SO2 trong khí thải, nhất là trong khói từ các lò công nghiệp

- Trên trái đất có tới 70% là nước nên nước là nguồn nguyên liệu rẻ tiền và dễ tìm nhất  giảm được chi phí nguồn nguyên liệu.

- Dung môi lành tính nhất với môi trường

- Không bắt lửa, không gây cháy nổ

- An toàn đối với sức khỏe của con người và môi trường xung quanh khi lò rỉ

- Do độ hòa tan của khí SO 2 trong nước quá thấp nên thường phải dùng một lượng nước rất lớn và thiết bị hấp thụ phải có thể tích rất lớn, cồng kềnh.

- Để tách SO 2 khỏi dung dịch phải nung nóng lên đến 100 o C nên tốn rất nhiều năng lượng, chi phí nhiệt lớn.

GIỚI THIỆU VỀ CÁC CHUẨN TRONG THIẾT KẾ THIẾT BỊ

Tiêu chuẩn ASME

- Tiêu chuẩn ASME là bộ tiêu chuẩn Mỹ trải rộng trong các chủ đề gồm: Công nghệ áp suất, nhà máy hạt nhân, thang máy/ thang tự động, xây dựng, tiêu chuẩn hóa, thiết kế kĩ thuật và kiểm tra hiệu năng.

- ASME được sáng lập năm 1880 bởi Alexander Lyman Holley, Henry Rossiter Worthington, John Edison Sweet và Matthias N Forney Với nhiệm vụ là giải quyết các sự cố nồi áp suất, lò hơi.

- ASME được biến đến trong việc thiết lập các bộ mã và tiêu chuẩn cho các thiết bị cơ khí Với mục đích sáng lập ban đầu là thành lập một Liên đoàn kỹ thuật với mục đích tập trung nghiên cứu các kĩ thuật liên quan đến lĩnh vực cơ khí ở Bắc Mỹ Và theo dòng phát triển, ASME ngày nay đã trở thành một tổ chức đa ngành và có sức ảnh hưởng lớn đến ngành cơ khí thiết kế chế tạo của toàn cầu.

- ASME có sứ mệnh là phát triển các tiêu chuẩn, bộ luật và các chương trình đánh giá phù hợp nhất các sản phẩm và dịch vụ liên quan trên thế giới vì lợi ích nhân loại Thu hút những người tài năng và giỏi nhất trên thế giới để cùng phát triển, duy trì và phát động việc sử dụng ASME trong các sản phẩm, dịch vụ liên quan.

- ASME hiện nay có hơn 14.000 thành viên ở 158 quốc gia trên thế giới.

- ASME có những phạm vi tiêu chuẩn đáng chú ý như:

Thang máy và cầu thang tự động ( loạt tiêu chuẩn ASME A17 ) Ống và đường ống ( loạt tiêu chuẩn ASME B31)

Các thiết bị quy trình kép ( loạt tiêu chuẩn ASME BPE )

Van mặt bích, phụ kiện ống và các miếng đệm ( loạt tiêu chuẩn ASME B16)

- PD 5500 "Quy cách cho các bình áp suất không hàn, hàn nhiệt" là một bộ quy tắc thực hiện cung cấp các quy tắc cho việc thiết kế, chế tạo và kiểm tra các bình áp suất.

- PD 5500 trước đây là một tiêu chuẩn Anh được sử dụng rộng rãi gọi là BS 5500 nhưng đã bị rút khỏi danh sách các Tiêu chuẩn Anh vì nó không được hài hòa với Chỉ thị Thiết bị Áp lực Europeran (97/23 / EC) Tại Vương quốc Anh, nó đã được thay thế bằng EN 13445 Nó hiện đang được xuất bản như là một "tài liệu xuất bản" (PD) của Cơ quan tiêu chuẩn Anh.

- Ở Anh, tất cả các thiết bị áp lực thông thường sử dụng trong các ngành công nghiệp hóa chất và ngành lien quan sẽ luôn luôn được thiết kế, chế tạo tuân thủ theo tiêu chuẩn Anh PD 5500 (British standard PD 5500) hoặc tiêu chuẩn châu Âu EN 13445 ( European Standard EN 13445); hoặc tiêu chuẩn tương đượng Mỹ.

- Những quy phạm và tiêu chuẩn này bào gồm : thiết kế, vật liệu chế tạo, gia công,kiểm tra và thử nghiệm Chúng hình thành nền tảng cơ sở của thỏa thuận giữa nhà sản xuất với khách hang và công ty bảo hiểm của khách hang.

Tiêu chuẩn PD5500

- Các quốc gia không có sẵn quy phạm thì cách quy phạm và tiêu chuẩn của Anh và

Mỹ sẽ được áp dụng

- PD 5500 khuyến khích một mô hình để đảm bảo rằng tiêu chuẩn của nó cung cấp khuôn khổ hữu ích được xây dựng như là một đặc điểm để cung cấp cho các tổ chức sản xuất trong nước và quốc tế ở mọi quy mô một yêu cầu để đảm bảo các bình áp lực được sản xuất với chất lượng cao nhất và phải an toàn cho hoạt động tiêu chuẩn là rất cần thiết và hữu ích để đảm bảo an toàn, đúng phép đo, thiết kế, thủ tục và các tài liệu được đưa vào tài khoản khi sản xuất phi áp lực tàu Để có một truy cập vào tiêu chuẩn này và để mua một, Tiêu chuẩn Toàn cầu cung cấp một cổng để có được một quyền truy cập vào BSI

TÍNH TOÁN THIẾT BỊ

Giới thiệu về thiết bị tháp đệm

- Tháp hình trụ, gồm nhiều bậc nối với nhau bằng mặt bích hay hàn Vật chêm được cho vào tháp theo một trong hai phương pháp: xếp ngẫu nhiên hay xếp thứ tự.

Hình D- -Cấu tạo tháp đệm

- Cấu tạo của tháp đệm gồm:

Trong thân hình trụ đổ vật rắn trơ (đệm) (3)

Bộ phân phối lại chất lỏng (5) Ống xiphong (6) để tạo chế độ nhũ tương

- Đệm được chế tạo từ những vật liệu khác nhau: hợp kim, kim loại, gốm sứ, thủy tinh, chất dẻo, gỗ, đá …

Hình D- - Các hình dạng của đệm

- Có nhiều hình dạng kích thước khác nhau: Đệm vòng Đệm tấm Đệm yên ngựa

- Yêu cầu chung của tháp đệm:

Thấm ướt tốt chất lỏng

Trở lực thủy lực nhỏ, thể tích tự do lớn và tiết diện ngang lớn

Có thể làm việc với tải trọng lớn của lỏng và khí, ε và S lớn Khối lượng riêng nhỏ

Có tính chịu ăn mòn cao, rẻ tiền, dễ kiếm : Để làm việc với chất lỏng bẩn nên chọn đệm cầu có khối lượng riêng nhỏ Chọn đệm cần căn cứ vào yêu cầu giảm hiệu ứng thành thiết bị

Hình D- - Thiết bị tháp đệm thực tế (tháp chêm)

Có bề mặt tiếp xúc pha lớn Hiệu suất cao

Trở lực trong tháp không lớn lắm

Giới hạn làm việc tương đối rộng

Khó làm ướt đều vật liệu  Lỏng phân bố không đều cần đặt thêm bộ phận phân phối lòng  Tốn chi phí

 So sánh ưu nhược điểm của từng loại tháp.

- Cấu tạo khá đơn giản.

- Trở lực thấp. Ưu điểm - Làm việc được với chất lỏng bẩn nếu dùng đệm cầu cócủa chất lỏng.

- Do có hiệu ứng thành hiệu suất truyền khối thấp.

- Độ ổn định không cao, khó vận hành.

- Do có hiệu ứng thành điểm khi tăng năng suất thì hiệu ứng thành tăng khó tăng năng suất.

- Thiết bị khá nặng nề.

VI Giới thiệu về vật liệu: Thép không gỉ 304

- SA304 hay Inox 304 ( hay còn gọi là thép 304) là 1 loại thép không gỉ được ứng dụng trong hầu hết mọi lĩnh vực Inox 304 thể hiện được khả năng chống ăn mòn tuyệt vời của mình khi được tiếp xúc với nhiều loại hóa chất khác nhau Inox 304 có khả năng chống gỉ trong hầu hết các môi trường của quá trình chế biến thực phẩm và rất dễ vệ sinh.Ngoài ra, Inox 304 còn thể hiện khả năng chống ăn mòn của mình trong hầu hết các acid vô cơ.

Hình D- - Cuộn thép không rỉ 304

- Khả năng chịu nhiệt Inox 304:

Inox 304 có khả năng chống oxi hóa tốt ở nhiệt độ 870 độ C,và tiếp tục thể hiện được lên đến nhiệt độ 925 độ C.

Trong những trường hợp yêu cầu độ bền nhiệt cao, thì người ta yêu cầu vật liệu có hàm lượng cacbon cao hơn.

- Cơ tính và tính chất vật lý Inox 304:

Giống như các loại thép trong dòng Austenitic thì từ tính của Inox 304 là rất yếu và hầu như là không có Nhưng khi làm việc trong môi trường có nhiệt độ thấp,thì từ tính lại rất mạnh.

Tôi là phương pháp chính để sản xuất Inox 304 Điều này được thực hiện bằng cách nung nóng lên đến 1010 độ C-1120 độ C, và sau đó nhanh chóng làm mát -thường là phương pháp làm nguội bằng nước lạnh.

Inox 304 có khả năng tạo hình rất tốt, nó có thể dát mỏng không cần gia nhiệt. Điều này làm cho Inox 304 độc quyền trong việc sản xuất các chi tiết Inox. Inox 304 thể hiện khả năng hàn tuyệt vời, loại Inox này phù hợp với tất cả các kĩ thuật hàn (trừ kĩ thuật hàn gió đá).

Khả năng cắt gọt của Inox 304 kém hơn so với các loại thép Cacbon, khi gia công vật liệu này trên các máy công cụ thì phải yêu cầu tốc độ quay thấp, quán tính lớn, dụng cũ cắt phải cứng, bén và không quên dung nước làm mát.

- Ưu điểm: Điểm nổi trội nhất của inox chính là khả năng chống ăn mòn lớn không bị ảnh hưởng trong những môi trường không tốt như khi tiếp xúc với nhiều loại hóa chất, và ngay cả những hóa chất có tính ăn mòn cao

Dễ lau chịu nếu như bị dính bẩn, kể cả là các vết bẩn khó đi.

Chịu nhiệt rất tốt nhiệt độ từ 870-

925 o C Khả năng hàn tuyệt vời.

Dê bi ăn mon tư cac dung dich Clorua, hoăcc̣ tư nhưng môi trương nươc môi như bơ biên bơi cac ion Clo co thê pha bo lơp bao vê c̣cua Crom trong inox đê gây oxy hoa bên trong vâṭliêụ Khi tiêp xuc vơi dung dich co chưa it nhât la 25pp Natri Clorua, inox 304 băt đâu bi ăn mon.

VII Tính toán thiết bị:

1 Điều kiện ban đầu : ( SO 2 )

- Nồng độ đầu của pha khí theo tỉ số mol:

1( m ¿ 0,000382(kmol SO2/kmol khí trơ)

Hấp thu SO 2 bằng nước, lựa chọn dung môi sạch khi vào tháp nên: X đ =0 Với X đ : nồng độ đầu của pha lỏng, kmolSO 2 /kmolH 2 O.

- Lượng dung môi tối thiểu được sử dụng:

Với G tr : suất lượng dòng khí trơ trong hỗn hợp.

X*: nồng độ pha lỏng cân bằng tương ứng với X đ

- Từ đồ thị đường cân bằng ta xác định được:

Với L tr : lượng dung môi không đổi khi vận hành, kmol/h

- Lưu lượng hỗn hợp khí vào tháp hấp thu:

- Suất lượng dòng khí trơ trong hỗn hợp:

- Suất lượng dung môi làm việc:

- Phương trình cân bằng vật chất có dạng:

- Phương trình cân bằng nhiệt lượng có dạng:

- Để đơn giản hóa vấn đề tính toán, ta có thể giả thiết như sau:

- Nhiệt độ mất mát ra môi trường xung quanh không đáng kể, Q 0 = 0

- Nhiệt độ của hỗn hợp khí ra khỏi tháp bằng nhiệt độ dung dịch vào tháp: t c = t đ = 25 ℃

- Tỷ nhiệt của dung dịch không đổi trong quá trình hấp thu: C đ = C c = C H 2 O Trong quá trình hấp thu có thể phát sinh nhiệt, do đó nếu ký hiệu q là nhiệt phát sinh của một mol cấu tử bị hấp thu, thì ta có

Q s = q.L tr (X c -X đ ) Với mức độ gần đúng có thể coi q không đổi trong suốt quá trình hấp thu:

G đ I đ + L đ CT đ + qL tr (X c -X đ ) = G c I c + CT c Hoặc: T c = L đ

Vì lượng cấu tử hòa tan trong dung dịch nhỏ nên có thể lấy: ≈1 L đ

L c Đồng thời ta cũng có thể bỏ qua mức độ biến đổi nhiệt của pha khí, tức là:

Như vậy, công thức tính nhiệt độ cuối T c của dung dịch sẽ có dạng như sau:

Do lượng cấu tử hòa tan trong dung dịch nhỏ nên: L đ =L c =L tr

- Phương trình hấp thu của SO2 trong dung môi nước

Theo sổ tay hoa lý, nhiệt sinh của:

 Nhiệt phát sinh của 1 mol cấu tử SO 2 bị hấp thu: q = (-70,96 -68,317) - (0 - 12157,29) = 12018,013 kcal/mol

- Nhiệt độ cuối của dung dịch ra khỏi tháp:

Ta xem quá trình hấp thu là đẳng nhiệt.

3 Tính kích thước tháp hấp thu: a) Các thông số vật lý của dòng khí:

- Lưu lượng khí trung bình đi trong tháp hấp thu: V y tb

V đ ,V c – lượng khí vào và ra khỏi tháp, m 3 /h.

Khối lượng riêng trung bình của pha khí:

2 : khối lượng mol của SO 2 và không khí.

T : nhiệt độ làm việc trung bình của tháp hấp thu: T=25 ℃ y tb 1 : nồng độ phần mol của SO 2 lấy theo giá trị trung bình. y tb 1 = y d

Với y d 1 ; y c 1 : nồng độ phần mol của SO 2 vào và ra khỏi tháp. y d 1 = y d = 0,01 y c 1

- Độ nhớt trung bình của pha khí (của hỗn hợp khí)

M 1 , M 2 , M hh : khối lượng phân tử của hỗn hợp khí, của SO 2 và không khí

M hh = y tb 1 M 1 + (1- y tb 1 ).M 2 = 0,0102.64 + (1-0,0102).28,8 = 29,3 (kg/kmol). m 1 , m 2 : nồng độ của SO 2 , không khí tính theo phần thể tích. m 1 = y tb 1 = 0,0102 m 2 = 1- y tb 1 = 0,9898 Ở 25 ℃ : μ =μ =0,0182 10 −3 ( kg

- Lưu lượng khối lượng pha khí trung bình:

G d , G c : lưu lượng khí vào và ra khỏi tháp (kg/s)

G d =G tr M tr +G tr M SO 2 Y d 0,53.28,8+ 200,53.64 0,0204`37,1 ( kg h ) =1,677 ( kg s )

G c =G tr M tr + G tr M SO 2 Y c 0,53.28,8+200,53.64 0,000382W80 ( kg h ) =1,61 ( kg s )

Suy ra: G y tb b) Các thông số vật lí của dòng lỏng:

- V x tb : lưu lượng dòng lỏng trung bình.

Do lượng cấu tử hòa tan trong dung dịch nhỏ , xem quá trình hấp thu không làm thay đổi đáng kể thể tích nên:

V x tb = V tg = L tg M tg ρ1 tr

Với: ρ tr là khối lượng riêng của nước ở 30 0 C. ρ tr 5 (Kg/m 3 )

M tr : khối lượng phân tử của nước, kg/kmol.

L tr : lưu lượng nước, kmol/h.

- Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng: ρ tb 1= ρ tb 1.V tb 1+(1-V tb 1)ρ tb 2 [2,IX.104,183]

; ρ tb 2 : khối lượng riêng trung bình của SO 2 , H 2 O trong pha lỏng V tb 1,V tb 2: thể tích trung bình của SO 2 , H 2 O trong pha lỏng.

Do lưu lượng SO2 hòa tan trong dung dịch nhỏ nên: V tb 1 ≈ 0.

- Độ nhớt trung bình của pha lỏng: μ x tb ≈ μ H 2 O = 0,8007 x 10 -3 (kg/m.s).

- Lưu lượng khối lượng trung bình của pha lỏng:

G x d ;G x c : lưu lượng khối lượng dòng lỏng vào và ra khỏi tháp.

Suy ra: G x = G x d +G x c tb 2 c) Tính đường kính tháp đệm:

- Tốc độ bắt đầu tạo nhũ tương, còn gọi là tốc độ đảo pha ω ' s (m/s) được xác định theo công thức:

G x , G y : lưu lượng dòng lỏng và khí trung bình, kg/s

, ρ y tb : khối lượng riêng trung bình của pha lỏng và pha khí ρ x tb 5(kg /m 3 ) ρ y tb =1,166( kg/m 3 ) μ x : độ nhớt trung bình pha lỏng theo nhiệt độ trung bình: μ x =μ x tb =0,8007 10 −3 ( mkg

s ) μ n : độ nhớt của nước ở 25 o C μ n =1,005.10 −3 ( mkg

- Chọn đệm vòng Raschig bằng sứ, kích thước đệm 50x50x5 mm Các thông số của đệm:

: Bề mặt riêng của đệm σ đ m 2 /m 3

V đ : thể tích tự do của đệm v đ =0,79 m 3 /m 3 ρ đ : khối lượng riêng xốp đệm ρ đ P0 kg/m 3

Thay số vào ta được: ω ' s 2 95 1,193 lg [ 9,81 0,79 3 995

- Chọn tốc độ làm việc: ω tb =ω ' s 0,9=0,823.0,9=0,741 (m/s)

- Đường kính tháp được xác định theo công thức:

 Chọn D = 1,6 m d) Tính bề dày thân tháp:

- Ứng suất cho phép tiêu chuẩn:σ* = 129,72 N/mm 2

- Ứng suất cho phép: σ cp = η.σ* = 129,72 N/mm 2

- Chọn áp suất trong tháp: P dư = 2 at

Áp suất tính toán: P tt = 1at = 0,098 N/mm 2

Chọn hệ số bền mối hàn: φ h = 0,9

→chọ nb ề d à y c ủ at hânt há p : 4,70 mm

→ [ p ] → thỏa điều kiện bền chọn S = 4,7 mm

 Chọn bề dày tiêu chuẩn là 5mm e) Tính bề dày đáy nắp:

- Kiểm tra điều kiện bền:

D t =1,25.10 −3 < 0,125 Đáy nắp elip tiêu chuẩn có bán kính cong bên trong ở đỉnh đáy (nắp) là

Chọn { v ậ nt ố cc ủ ak hí v àot hi ế t b ị : v k m đườ ngk í nhc ủ a ố ngd ẫ n k hí : D k =0,35 m s

Tính lại vận tốc dòng khí trong ống dẫn v k Tính đường kính khí ra

D vào = D ra = 0,35 m g) Tính đường kính ống dẫn lỏng:

- Tính lại vận tốc lỏng vào: v l =

Chọn D l = D l ra = 0,25m h) Tính mặt bích:

- Chọn mặt bích liền có cổ

Hình D- - Mặt bích có cổ

- Chọn đệm cao su mềm với các thông số:

Hệ số áp suất riêng m=0,5 Áp su ất cần thiết để biếndạng đệmq o =3,5

Bề dày của đệmδ=5 mm

Bề rộng của đệm b% mm

- Tra bàng số liệu trong sổ tay Quá trình và Thiết bị tập 2, ta có số liệu như sau: Đường kính trong thiết bị D t = 1600 mm Đường kính ngoài của bích Dn = 1740 mm Đường kính tâm bulong D b = 1690 mm Đường kính bulong db = 20 mm (M20) Đường kính mép vát D 0 = 1660 mm Chọn số bulong là 56 con

Bề dày cổ: S 1 = 6 mm b 0 = 0,6b = 0,6 25 = 15 mm k = 0,8 ( Vì d b = 20 mm)

- Kiểm tra lực tác dụng lên bulong: Q b

- Ứng suất kép vật liệu làm bulong σ bké o ,5 N /mm 2 d b ≥ 3 4 Q b

M BC = 0,4.Q.l 1 = 0,4.269666.40 = 4314656 N/mm 2 Tra được D , 0 = 1610 mm

Chọn ứng suất của vật liệu σ 3 N /mm 2

So sánh σ AB ,88 20582,9 N

- Tra từ bảng số liệu ta có kích thước chân đỡ như sau: L = 250 mm

- Tra bảng ta được kích thước của tay treo có kích thước như sau:

Ngày đăng: 06/12/2022, 06:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình A- - Nhà máy điện Yallourn Australia - một trong số những nhà máy có lượng phát thải khí SO2 cao vào môi trường - (TIỂU LUẬN) báo cáo TIỂU LUẬN THIẾT kế THÁP đệm
nh A- - Nhà máy điện Yallourn Australia - một trong số những nhà máy có lượng phát thải khí SO2 cao vào môi trường (Trang 9)
bảng A. -Lượng khí thải SO2 từ hoạt động công nghiệp giai đoạn 1997- - (TIỂU LUẬN) báo cáo TIỂU LUẬN THIẾT kế THÁP đệm
b ảng A. -Lượng khí thải SO2 từ hoạt động công nghiệp giai đoạn 1997- (Trang 10)
Hình D- -Cấu tạo tháp đệm - (TIỂU LUẬN) báo cáo TIỂU LUẬN THIẾT kế THÁP đệm
nh D- -Cấu tạo tháp đệm (Trang 16)
Hình D- - Các hình dạng của đệm - (TIỂU LUẬN) báo cáo TIỂU LUẬN THIẾT kế THÁP đệm
nh D- - Các hình dạng của đệm (Trang 17)
Hình D- - Thiết bị tháp đệm thực tế (tháp chêm) - (TIỂU LUẬN) báo cáo TIỂU LUẬN THIẾT kế THÁP đệm
nh D- - Thiết bị tháp đệm thực tế (tháp chêm) (Trang 18)
Hình D- - Cuộn thép khơng rỉ 304 - (TIỂU LUẬN) báo cáo TIỂU LUẬN THIẾT kế THÁP đệm
nh D- - Cuộn thép khơng rỉ 304 (Trang 20)
Hình D- - Mặt bích có cổ - (TIỂU LUẬN) báo cáo TIỂU LUẬN THIẾT kế THÁP đệm
nh D- - Mặt bích có cổ (Trang 31)
- Chọn vật liệu làm gờ đỡ đệm là inox 304. Thanh hình chữ nhật có chiều rộng là b = 15mm. - (TIỂU LUẬN) báo cáo TIỂU LUẬN THIẾT kế THÁP đệm
h ọn vật liệu làm gờ đỡ đệm là inox 304. Thanh hình chữ nhật có chiều rộng là b = 15mm (Trang 35)
Hình D- - Đĩa phân phối lỏng loại 2 - (TIỂU LUẬN) báo cáo TIỂU LUẬN THIẾT kế THÁP đệm
nh D- - Đĩa phân phối lỏng loại 2 (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w