NHỮNG GIẢI PHÁP CH Ủ YẾU NHẰM SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ HƠN NHÂN TỐ XÃ HỘI - NHÂN VĂN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯ ỜNG Quản lý nhà nước tài nguyên môi trư ờng nhiệm vụ quan trọng, tiến hành s sử dụng hai nhóm cơng cụ bản: Cơng cụ kỹ thuật công cụ xã hội - nhân văn Nhóm cơng cụ xã hội - nhân văn bao gồm: luật pháp, kinh tế, n gười văn hoá Mỗi công cụ xã hội - nhân văn có nh ững chức cụ thể; song, chúng có gắn bó chặt chẽ, bổ sung hỗ trợ lẫn Bởi vậy, để nâng cao hi ệu qủa hoạt động quản lý nhà nư ớc tài nguyên, môi trư ờng nhằm thực chiến lược phát tri ển bền vững, cần sử dụng cách đ ồng hợp lý công cụ xã hội - nhân văn Hiện nay, phát tri ển bền vững với ba mục tiêu bản: bền vững kinh tế, bền vững xã hội - nhân văn b ền vững sinh thái, môi trường thực trở thành xu thế, chiến lược phát triển tất yếu thời đại Một nhân tố quan trọng nhất, có tính ch ất định đến tiến trình thực chiến lược phát tri ển bền vững quản lý nhà nước việc khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Tuy nhiên, nước ta, Nghị số 41 NQ/TW Bộ Chính trị nhận định, “công tác quản lý nhà nước môi trường cịn có nhi ều yếu kém, phân cơng, phân c ấp trách nhi ệm chưa rõ ràng; việc thi hành pháp lu ật chưa nghiêm” Để khắc phục yếu cơng tác qu ản lý nhằm góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu phát tri ển bền vững, đặc biệt mục tiêu môi trường, quản lý Nhà nước tài nguyên thiên nhiên môi trường cần phải tiến hành theo phương thức quản lý đồng bộ, có hệ thống quán thông qua vi ệc sử dụng công cụ quản lý: từ công cụ kinh tế - kỹ thuật đến công cụ xã hội - nhân văn, pháp lu ật sách xã h ội, kinh tế, người, văn hóa (đ ạo đức, lối sống, phong tục tập quán ) Th ực chất, khai thác nhân t ố người với tư cách vừa động lực, vừa mục tiêu quản lý nhà nước tài ngun thiên nhiên mơi trư ờng nói riêng, phát triển bền vững nói chung Một chức quan trọng quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý, điều hành, kiểm tra, giám sát việc khai thác, s dụng tài nguyên thiên nhiên ều kiện tự nhiên nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên b ảo vệ môi trường để phát triển kinh tế - xã hội, không làm t ổn thương đến điều kiện tự nhiên đất đai, rừng, nước, khơng khí, đa d ạng sinh học, v.v Để thực tốt chức này, công tác qu ản lý nhà nước phải dựa sở sử dụng sức mạnh tổng hợp biện pháp, lo ại công cụ quản lý cách đồng bộ, thích hợp Mỗi cơng cụ quản lý có số chức phạm vi tác động định Nhiệm vụ Nhà nước phải liên kết chúng lại với m ột cách hợp lý, để chúng có th ể hỗ trợ lẫn Vì rằng, cơng cụ quản lý nhà nước tài ngun mơi trường cụ thể hóa bi ện pháp, phương ti ện nhằm thực nội dung công tác quản lý môi trường Nhà nư ớc tất cấp, tổ chức khoa học sản xuất Về mặt chất, công cụ quản lý nhà nước tài nguyên môi trư ờng gồm hai nhóm bản: Các cơng cụ kỹ thuật quản lý công cụ quản lý sử dụng nhân tố xã hội - nhân văn Các công cụ kỹ thuật quản lý hệ thống máy móc k ỹ thuật, quy trình cơng ngh ệ, loại hóa chất, mơ hình, phương ti ện quan trắc môi trường, v.v quan quản lý Nhà nước tài nguyên môi trường cấp sử dụng Các công cụ kỹ thuật quản lý gồm có: đánh giá mơi trường, Monitorring mơi trư ờng, kiểm tốn mơi trường, kế tốn tài ngun, v.v Nhờ hỗ trợ công cụ kỹ thuật quản lý mà nhà chức trách máy quản lý nhà nước tài nguyên thiên nhiên mơi trường có điều kiện nhận thức thực chất tình trạng mơi trường, nắm số lượng chất lượng nguồn tài nguyên thiên nhiên Trên sở đó, nhà qu ản lý dự báo cách tương đ ối xác tác động ho ạt động người, chủ yếu hoạt động phát tri ển kinh tế - xã hội, đề xuất kịp thời sách qu ản lý phát tri ển kinh tế - xã hội thích hợp với điều kiện mơi trường tự nhiên địa phương, m ột vùng hay c đất nước Các công cụ kỹ thuật quản lý cần thiết quan trọng Tuy nhiên, cho dù công c ụ có tiên ti ến, đại đến mức chúng ch ỉ giữ vai trị hỗ trợ cho công tác qu ản lý thay cho người, nói cách cụ thể là, thay cho công cụ quản lý sử dụng trực tiếp nhân tố xã hội - nhân văn Các nhân t ố xã hội - nhân văn theo nghĩa rộng bao gồm: người (con người cá nhân người cộng đồng trình ho ạt động) khắp lĩnh vực đời sống xã hội; luật pháp, hành chính, sách xã hội; kinh tế; văn hóa (đ ạo đức, lối sống, phong t ục, tập quán ), giáo dục tuyên truy ền, thể chế, v.v Nếu xét mặt quản lý nhà nư ớc tài ngun thiên nhiên mơi trư ờng nhân tố xã hội nhân văn có cơng cụ quản lý tương ứng: công cụ luật pháp, công cụ kinh tế, cơng cụ văn hóa, cơng c ụ giáo dục tuyên truyền Ở đây, trình bày số giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng cách có hi ệu cơng c ụ xã hội - nhân văn, đặc biệt tập trung phân tích mối quan hệ chặt chẽ cơng cụ luật pháp - hành chính, cơng c ụ kinh tế cơng cụ văn hóa (đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán ) qu ản lý Nhà nước tài nguyên thiên nhiên môi trư ờng - Một là, giải pháp s dụng luật pháp sách xã h ội với tư cách công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước tài nguyên thiên nhiên môi trường Ở nước ta, việc quản lý nhà nước tài nguyên thiên nhiên môi trư ờng dựa sở pháp lý rõ ràng Tuy nhiên, v ới tư cách công cụ xã hội - nhân văn quản lý, luật pháp bắt buộc, cưỡng chế lạnh lùng, cứng nhắc, vấn đề người Bao đời nay, người sống gắn bó nương nhờ vào tự nhiên, khai thác t ận dụng tự nhiên để sinh tồn, chốc họ bị đưa vào khuôn phép theo lu ật lệ Nhà nước, điều mà lâu họ chưa làm Do khơng có đủ hiểu biết cần thiết, người dân tìm cách để khơng thi hành luật, né tránh lu ật, chí chống đối liệt đụng chạm đến lợi ích họ Bởi vậy, để quản lý cách có hi ệu quả, việc xây dựng thực luật “Bảo vệ môi trường” luật cụ thể loại tài nguyên đ ất đai, rừng, nước, biển, tài nguyên khoáng sản, đa dạng sinh học, dầu khí, v.v vi ệc tổ chức phân cơng, phân nhiệm cụ thể cho cấp quản lý từ Trung ương đ ến địa phương vô quan trọng cần thiết Nhưng có chưa đủ Điều quan trọng bậc có tính quy ết định thành cơng công tác quản lý nhà nước lĩnh v ực môi trường phải làm cho ngư ời dân thông hiểu luật tự giác làm theo luật Từ đó, biến điều luật văn pháp lý thành nh ững hành động cụ thể, thiết thực người dân Thực tế nước ta hi ện nay, b ộ luật bảo vệ môi trường khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên đ ều ban hành có s ự phân cấp quản lý cụ thể Tuy nhiên, vi ệc quản lý nhà nước tài nguyên thiên nhiên mơi trư ờng cịn gặp nhiều khó khăn hiệu chưa cao Nguyên nhân b ộ máy quản lý nhà nước lĩnh v ực thiếu yếu, chủ yếu có cấp trung ương, c ấp tỉnh thành phố lớn, cấp quận, huyện, xã chưa có; số cán chun trách cịn q ít, trình đ ộ chun mơn cịn bị hạn chế Các cấp quy ền nhiều địa phương chưa th ực quan tâm đ ến công tác bảo vệ môi trường, chưa ý đ ến việc tuyên truy ền giáo dục sâu rộng cho dân chúng v ề luật “Bảo vệ môi trường”, chưa lôi quần chúng tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, chưa làm việc xử phạt nghiêm chỉnh nghiêm minh hành vi vi ph ạm luật “Bảo vệ môi trường”, v.v Một nguyên nhân quan trọng ý th ức bảo vệ mơi trường (ý thức sinh thái) đa số người dân chưa cao, đó, nh ững tác động lợi ích, lợi nhuận kinh tế trước mắt mạnh mẽ hấp dẫn Thêm vào đó, lối tư cịn hạn chế lối sống, thói quen, t ập qn người sản xuất tiểu nơng cịn phổ biến nặng nề xã hội Đó trở ngại làm cho lu ật pháp bảo vệ mơi trường khó vào đ ời sống xã hội không th ể phát huy hiệu lực Bởi vậy, ngồi cơng cụ quản lý vĩ mơ lu ật pháp sách xã h ội, quản lý nhà nước tài nguyên thiên nhiên mơi trư ờng cịn phải sử dụng công cụ quản lý xã hội - nhân văn khác, đ ặc biệt công cụ kinh tế văn hóa - Hai là, giải pháp s dụng nhân tố kinh tế với tư cách m ột công cụ xã hội - nhân văn hữu hiệu quản lý nhà nước tài nguyên thiên nhiên môi trư ờng Kinh tế lĩnh vực hoạt động chủ yếu người nhằm thỏa mãn nhu cầu sống người, tồn phát triển xã hội Trong kinh tế hàng hóa thị trường, hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tuân theo nh ững quy luật thị trường Bởi vậy, người sẵn sàng lao vào làm b ất việc miễn thu lợi nhuận nhanh nhất, cao nhất, bất chấp hiểm nguy Các hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên trái phép, nh ập phế liệu sinh v ật có hại từ nước ngồi về, lạm dụng hóa ch ất độc hại s ản xuất, buôn bán ch ất kích thích thác loạn người loại ma túy, không quan tâm đ ến việc xử lý chất thải độc hại v.v việc làm phi pháp, gây hậu nghiêm trọng cho tự nhiên, cho người; phí mà lợi nhuận cao nên người ta tìm cách để làm cho b ằng Cơ chế lợi ích, trước hết lợi ích kinh t ế chi phối mạnh mẽ toàn diện hoạt động người kinh tế thị trường Do đó, cơng tác quản lý nhà nước tài nguyên thiên nhiên môi trường, cần phải sử dụng chế lợi ích địn bẩy thúc đẩy, khích lệ hoạt động tích cực; đồng thời, công cụ dùng để trừng phạt, ngăn chặn hoạt động tiêu cực lĩnh vực môi trường Các công cụ kinh tế quản lý nhà nước tài nguyên thiên nhiên môi trường đa dạng, bao gồm loại thuế, phí l ệ phí mơi trường, “cơta nhi ễm” (giấy phép chất thải mua bán được); nhãn, mác sinh thái; trợ cấp môi trường, bảo hiểm môi trường, “ký quỹ môi trường”, hệ thống tiêu chu ẩn ISO, v.v Chúng cần sử dụng triệt để nhằm tạo cho người sản xuất, kinh doanh ý thức trách nhi ệm sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Kinh nghi ệm cho thấy, việc sử dụng công cụ kinh tế lĩnh vực mang lại kết tích cực Một mặt, góp phần điều chỉnh hành vi ứng xử người môi trường Mặt khác, khuyến khích việc nghiên cứu, triển khai nh ững kỹ thuật cơng nghệ có lợi cho bảo vệ mơi trường… Với việc sử dụng đồng công cụ kinh tế trực tiếp tác động vào lợi ích kinh tế người, quan qu ản lý nhà nước đạt hiệu cao qu ản lý, ều hành, ki ểm tra, giám sát vi ệc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên b ảo vệ môi trường Tuy nhiên, dù công c ụ kỹ thuật, luật pháp, kinh t ế có mạnh mẽ đến đâu vi ệc quản lý Nhà nước tài nguyên, môi trường bỏ qua nhân tố người, nhân tố văn hóa - Ba là, giải pháp sử dụng nhân tố người với tư cách m ột công cụ xã hội - nhân văn đặc biệt quản lý nhà nước tài nguyên thiên nhiên môi trường Con người vừa chủ thể sáng tạo, xây dựng luật, vừa người quản lý, điều hành, giám sát vi ệc thi hành luật, đồng thời ngư ời thực luật Nhiệm vụ quản lý nhà nước tài nguyên thiên nhiên môi trường phải tìm m ọi cách để phát huy vai trị đối tượng hệ thống quản lý Động viên toàn th ể cộng đồng tham gia vào công tác b ảo vệ môi trường có nghĩa cơng tác b ảo vệ mơi trường đạt đến trình độ xã hội hóa Xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường phải biến chủ trương, sách, b ộ luật bảo vệ môi trường thành nghĩa vụ, trách nhiệm quyền lợi tầng lớp xã h ội nhằm huy động tối đa nguồn lực tham gia vào ho ạt động bảo vệ môi trường Biện pháp làm tốt trở thành công cụ đắc lực cho công tác quản lý Nhà nước môi trường - Bốn là, sử dụng nhân tố văn hóa cơng cụ xã hội - nhân văn đắc lực nhiều tiềm quản lý nhà nước tài nguyên thiên nhiên môi trư ờng Với tư cách công cụ xã hội - nhân văn, văn hoá gi ữ vai trò đ ặc biệt quan trọng qu ản lý Nhà nước tài nguyên thiên nhiên môi trường Bởi vì, có thơng qua văn hóa, qu ản lý nhà nước tài nguyên thiên nhiên mơi trư ờng tiếp cận với giá trị Chân (cái đúng), Thi ện (cái tốt, có lợi) Mỹ (cái đẹp) Để nhân tố văn hóa trở thành cơng cụ xã hội - nhân văn đắc lực, cần: Nâng cao trình độ dân trí yêu cầu quan trọng hàng đầu Chỉ có nâng cao trình độ dân trí chung c ả nhà quản lý lẫn người sử dụng môi trường có hiểu biết cách khoa h ọc quy luật khách quan tự nhiên, mối quan hệ người với tự nhiên; v ậy, có hành động Nội dung thành tố văn hóa xã hội kiến thức tự nhiên, xã hội lơgíc phát tri ển thân tri th ức, kiến thức người Việc đưa tri thức vào nhân dân thông qua nhà trường, thông qua công ngh ệ, thông qua tổ chức xã hội có ý nghĩa vơ to lớn Có thể coi việc nâng cao dân trí m ột giải pháp tiên quyết, làm tảng cho vi ệc đưa tri thức, tri th ức môi trường bảo vệ môi trường vào cộng đồng xã hội, tạo nên “cái đúng” công tác quản lý nhà nước tài nguyên thiên nhiên môi trư ờng theo chiến lược phát tri ển bền vững Để nâng cao dân trí, cơng tác tuyên truy ền, giáo dục, cập nhật thông tin vô cần thiết Việc giáo dục môi trường bảo vệ môi trường tiến hành bắt buộc tất cấp học, phổ thông lẫn đại học đại học, ngành ngh ề có liên quan nhi ều đến tài nguyên thiên nhiên môi trư ờng Giáo dục đạo đức sinh thái - giải pháp văn hóa quan trọng nhằm tạo “cái tốt”, “cái thi ện” cách ứng xử người với tự nhiên, mà quản lý nhà nước tài nguyên mơi trường cần phải quan tâm s dụng Vì vậy, quản lý nhà nước tài nguyên môi trường, cần phải tập trung xây dựng giáo dục chuẩn mực đạo đức sinh thái Đó chuẩn mực gắn đạo đức với trách nhi ệm tái tạo phục hồi thực thể tự nhiên; khai thác, s dụng hợp lý tài nguyên b ảo vệ môi trường Các chuẩn mực đạo đức sinh thái biểu việc thực có lương tâm người sản xuất an toàn v ệ sinh lương thực, thực phẩm; việc giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh ngu ồn nước, phải có trách nhiệm việc sinh đẻ có kế hoạch, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, b ảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học, v.v Thẩm mỹ hóa mơi trường giải pháp văn hóa c ần thiết quản lý nhà nước tài nguyên thiên nhiên môi trư ờng Quản lý nhà nước tài nguyên môi trư ờng phải đạt đến đúng, t ốt mà phải đạt đến đẹp, thẩm mỹ C.Mác nói rằng, người biến đổi tự nhiên theo quy lu ật đẹp Bằng lao động sáng t ạo, người biến đổi tự nhiên, cải tạo nhằm đáp ứng nhu cầu người, tồn phát tri ển xã hội Trong nhiều trường hợp, “cái lợi” (lợi ích) khơng phù hợp với đẹp, chí cịn đối lập với đẹp Việc tỉnh Thừa Thiên - Huế định xây dựng khách s ạn đồi Vọng Cảnh m ột ví dụ điển hình đối lập lợi trước mắt ngời với đẹp vốn có, vĩnh tự nhiên Vì v ậy, cần phải đưa giải pháp th ẩm mỹ môi trường vào công tác qu ản lý nhà nước tài nguyên môi trư ờng, coi m ột nhiệm vụ bắt buộc đề xuất thực thi dự án cải tạo, biến đổi môi trường Như vậy, thực giải pháp văn hóa qu ản lý nhà nước tài nguyên thiên nhiên mơi trư ờng nh ằm kết hợp hài hòa gi ữa đúng, tốt, có ích, đ ẹp mối quan hệ người với môi trường sống - Năm là, kết hợp đồng công cụ xã hội - nhân văn quản lý nhà nước tài nguyên thiên nhiên môi trư ờng Mọi hoạt động người, suy đến cùng, xuất phát từ nhu cầu hướng đến lợi ích định Quan hệ lợi ích giữ vai trị quan tr ọng việc điều chỉnh hành vi người xã hội Do đó, chế lợi ích sử dụng công cụ quản lý hữu hiệu nhằm điều chỉnh hành vi người việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Về mặt khách quan, l ợi ích điều chỉnh pháp luật kinh t ế Tuy nhiên, sống đời thường, hành vi người vô đa d ạng phức tạp, từ hành động to lớn, quan trọng hành động nhỏ nhặt, vụn vặt hàng ngày Do v ậy mà luật pháp can thiệp, điều chỉnh hành vi người Hơn nữa, có hành vi mà tính chất vi phạm chưa đạt đến mức độ phải xử lý luật pháp Nói cách khác, m ột số trường hợp, để điều chỉnh hành vi người, phải cần đến đạo đức ... tác quản lý Nhà nước môi trường - Bốn là, sử dụng nhân tố văn hóa cơng cụ xã hội - nhân văn đắc lực nhiều tiềm quản lý nhà nước tài nguyên thiên nhiên môi trư ờng Với tư cách công cụ xã hội - nhân. .. lý Nhà nước tài nguyên thiên nhiên môi trư ờng - Một là, giải pháp s dụng luật pháp sách xã h ội với tư cách công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước tài nguyên thiên nhiên môi trường Ở nước ta, việc quản. .. người, nhân tố văn hóa - Ba là, giải pháp sử dụng nhân tố người với tư cách m ột công cụ xã hội - nhân văn đặc biệt quản lý nhà nước tài nguyên thiên nhiên môi trường Con người vừa chủ thể sáng