1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quá trình đô thị hóa ở sài gòn – chợ lớn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE Tập 19, Số (2022): 640-652 ISSN: 2734-9918 Vol 19, No (2022): 640-652 Website: http://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.4.3400(2022) Bài báo nghiên cứu * Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở SÀI GÒN – CHỢ LỚN CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX Nguyễn Thị Thanh Tâm Trường Đại học Sài Gòn, Việt Nam Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Thanh Tâm – Email: tamncs.sgu@gmail.com Ngày nhận bài: 24-02-2022; ngày nhận sửa: 07-4-2022; ngày duyệt đăng: 23-4-2022 TÓM TẮT Sài Gòn – Chợ Lớn trở thành thị tứ phát triển thời Nguyễn với giao lưu buôn bán ngồi nước thị chưa hoàn chỉnh đồng Khi Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược, chiếm Nam Kỳ lục tỉnh với mưu đồ thơn tính tồn nước Việt Nam bành trướng lực khu vực Viễn Đông nên Pháp tiến hành dự án xây dựng đô thị phát triển hạ tầng sở để chuyển Sài Gòn – Chợ Lớn thành trung tâm đô thị Nam Kỳ với phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Bằng phương pháp nghiên cứu lịch sử –logic phân tích, khảo cứu tư liệu, viết đề cập nhân tố tác động đến q trình thị hóa Sài Gòn – Chợ Lớn, làm thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội Nam Kỳ vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Từ khóa: Chợ Lớn; Sài Gịn; thị hóa Đặt vấn đề Đơ thị hóa q trình thể phát triển lịch sử lồi người, có mối quan hệ chặt chẽ kiến trúc thượng tầng với sở hạ tầng giai đoạn lịch sử định Quá trình thị hóa Việt Nam trải qua hai thời kì: Thời kì hình thành xuất sau năm 1778, với tập trung dân số cao, hình thành khu vực trao đổi buôn bán công trình kiến trúc cơng cộng xây dựng máy quản lí hành Nhà nước (Vu, 2009, p.13) Thời kì phát triển hình thành vào cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX với chuyển biến hạ tầng sở cấu kinh tế, kĩ thuật đại, gia tăng dân số chuyển đổi lối sống cư dân từ truyền thống sang tác phong công nghiệp ngày định hình… Bài viết góp phần làm rõ: Yếu tố tác động đến q trình thị hóa; đặc điểm q trình thị hóa thay đổi diện mạo Nam Kỳ; đó, thị Sài Gịn – Chợ Lớn đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, xã hội Nam Kỳ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX tác động tư Pháp Cite this article as: Nguyen Thi Thanh Tam (2022) Urbanization in Sai Gon – Cho Lon last XIX century early twentieth Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 19(4), 640-652 640 Nguyễn Thị Thanh Tâm tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Giải vấn đề 2.1 Những yếu tố tác động đến q trình thị hóa Sài Gòn – Chợ Lớn Sài Gòn – Chợ Lớn vùng đất đầm lầy, hoang sơ, cư dân thưa thớt gồm hai khu vực Kampong Krâbei (Bến Nghé) Brai Nokor (bờ rạch Bến Nghé hay kênh Tàu Hủ) Nơi đây, vùng đất thuộc nước Phù Nam (I – VI), Chân Lạp (VII – XVI) sát nhập vào đất nước Đại Việt (XVII – XVIII) thông qua hôn nhân, khai phá đàm phán ngoại giao Sau gả công chúa Ngọc Vạn cho quốc vương Chân Lạp năm 1620, chúa Nguyễn Phúc Nguyên lập thương điếm nơi để thu thuế (năm 1623) (Vu, 2009, p.8) Đây sở để Đại Việt bước mở rộng lãnh thổ cách hợp pháp Sài Gòn – Chợ Lớn đời làm cho diện mạo Nam Kỳ ngày khởi sắc tác động nhiều nhân tố 2.1.1 Nhu cầu buôn bán, trao đổi Việt Nam với nước (các nước khu vực giới) Trước năm 1802, Sài Gòn – Chợ Lớn thường xảy chiến tranh giành lực Tuy nhiên, binh biến không làm cản trở phát triển vùng đất vốn có nhiều ưu đãi thiên nhiên ban tặng, tiềm kinh tế nguồn nhân lực dồi Về sau, nơi có giao lưu buôn bán với số nước giới khu vực hệ thống giao thông đường thủy, như: Ai Lao, Xiêm La, Miên, Miến Điện, Singapore, Quảng Đông, Macao, Hongkong… (Tran, 2017, p.5) với mặt hàng nông – lâm thổ sản gạo, vải vóc, trân châu… mà theo nhận định Trịnh Hồi Đức: “Kẻ buôn tụ tập, thuyền biển, ghe sông buồm cuỗm neo đậu, đầu thuyền, đuôi thuyền sát nối đuôi, thật đô hội lớn” (Trinh, 1972, p.38) Những giao dịch thương mại mang tính dịch vụ nhiều sản xuất hàng hóa, có tính chun mơn hóa trở thành trung tâm thương mại thị tứ lúc với khối lượng hàng hóa cao mà mặt hàng nông sản chủ yếu gạo Như vậy, thời nhà Nguyễn, Nam Kỳ diễn q trình thị hóa, bước đầu hình thành trung tâm hành – trị bước hồn thiện bối cảnh quyền nhà nước phong kiến quản lí; đó, Gia Định thành trung tâm thị lớn quan trọng lúc Tuy nhiên, thị tứ phát triển theo kiểu phong kiến, từ cơng trình xây dựng đến cấu trúc dân cư đời sống đô thị 2.1.2 Tác động yếu tố tư Pháp Vùng đất Sài Gịn – Chợ Lớn đầu mối giao thơng thủy, miền Tây Nam Kỳ miền Đông Nam Kỳ Nơi đất đai trù phú, có tiềm kinh tế nguồn nhân lực dồi cịn vùng kinh tế nơng nghiệp lạc hậu, sở hạ tầng chưa hoàn chỉnh đồng (Vu, 2009, p.15) Vì vậy, sau chiếm Nam Kỳ lục tỉnh (1867), Pháp mưu đồ lấy nơi làm bàn đạp để thơn tính Đơng Dương, tiến tới việc xác lập khu vực ảnh hưởng Pháp Viễn Đông, đồng thời thuận tiện cho q trình bình định hồn tồn Việt Nam có ý nghĩa lâu dài công khai thác thuộc địa, Nam Kỳ Theo 641 Tập 19, Số (2022): 640-652 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM giải thích Charner với viên Thượng thư Pháp: “Nếu muốn vững Nam Kỳ tạo nơi trung tâm bn bán quan trọng Nam Kỳ xứ tỉnh phì nhiêu giàu toàn vương quốc (Việt Nam – TG)” (Cao, 1968, p.126) Đầu tiên, Pháp muốn biến Sài Gòn – Chợ Lớn thành trung tâm sầm uất Nam Kỳ lục tỉnh, từ trung tâm hành – quân trở thành trung tâm hành – cơng nghiệp với nhiều chức năng, đồng thời trung tâm thương mại, tập trung chợ đầu mối trao đổi hàng hóa nông sản, thủ công nghiệp tỉnh Nam Kỳ theo chương trình quy hoạch văn minh thị phương Tây Với dự án thiết kế đô thị trên, Pháp cải tạo vùng đầm lầy, đào kênh cũ sâu rộng vùng thấp dọc theo sơng Bến Nghé Sài Gịn cho san vùng đồi phía Bắc để lấy đất lấp kênh đắp đường (Nguyễn Huệ, Lê Lợi, Tôn Đức Thắng ngày nay) Ngồi ra, Pháp cịn thiết lập máy hành với việc đời dinh Thống đốc khu qn sự, trại lính cơng trình hình thành bến cảng, kho bãi, giúp cho tàu thuyền vào cập bến bốc dỡ hàng… (Tran, 2017, p.200) 2.1.3 Tác động phân hóa xã hội Các giai cấp xã hội Việt Nam triều Nguyễn bao gồm: Vua, quan lại, địa chủ nông dân Sự xuất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa tạo nên biến động sâu sắc đời sống người dân, làm xuất nhiều giai tầng tư sản, tiểu tư sản cơng nhân Sự phân hóa phá vỡ kết cấu xã hội truyền thống cộng đồng dân cư Sài Gòn – Chợ Lớn Bước sang kỉ XX, kinh tế hàng hóa phát triển nhanh tạo nhu cầu nhân lực, thu hút lực lượng di dân, hình thành tầng lớp thị dân gián tiếp tạo giai tầng khác xã hội Cụ thể, tư sản bị phân hóa thành tầng lớp: tư sản mại (doanh nghiệp người Pháp Hoa) tư sản dân tộc (doanh nhân Việt) Trong đó, số lượng tư sản mại ngày đông đảo tốc độ đầu tư, nhập hàng hóa ngày nhiều (3000 – 7000 tấn) (Nguyen, 1959, p.103) Cịn tư sản dân tộc “phụ thuộc vào tư Pháp, họ khơng cạnh tranh với xí nghiệp ngoại quốc” (Bui, 2003, p.62) Ngồi ra, cịn có tầng lớp tiểu tư sản; đặc biệt tầng lớp công nhân mà đa số nơng dân bị bần hóa, khơng có ruộng đất cày cấy Lực lượng tập trung nơi ngày đơng có kinh tế phát triển, điều kiện sinh hoạt tiện nghi, sở vật chất đại, thuận lợi cho việc nâng cao trình độ dân trí cải thiện đời sống người dân 2.1.4 Nhu cầu nâng cao sống người dân Sài Gịn – Chợ Lớn Xã hội phát triển tư người dân hồn thiện, vậy, nhu cầu nâng cao sống cư dân Việt ngày thể rõ giai đoạn Pháp thuộc Đầu kỉ XIX, Sài Gòn – Chợ Lớn nơi “đất rộng người thưa”, tác động phương thức tư chủ nghĩa, xuất số ngành kinh tế mới, giai tầng xã hội với giao dịch thương mại nhộn nhịp, sôi nên nơi diễn “di dân ạt” từ nơi khác đến, từ 18.000 dân (năm 1864), tăng lên 33.000 dân (năm 1877) 642 Nguyễn Thị Thanh Tâm tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM lên 500.000 dân (năm 1945) (Tran, 2017, p.5) Tốc độ dân số tăng nhanh làm cho cộng đồng dân cư ngày đông đúc, đa dạng, nhiều thành phần lối sống sinh hoạt người dân dần thay đổi Từ đó, hình thành nên lối sống cởi mở, thoáng “hướng ngoại”; dung nạp nhiều tôn giáo như: “Phật giáo, Nho giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hòa Hảo” (Nguyen, 2012, p.87), hình thức tín ngưỡng “Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tịnh Độ Cư sĩ”… (Vu, 2009, p.22) Nhu cầu cải thiện đời sống hình thành, người dân muốn khỏi “lũy tre làng”; đồng thời, họ muốn tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật giới để nâng cao trình độ dân trí nhằm thay đổi sống họ với đòi hỏi tiện nghi, lợi ích ngày cao Những nhân tố thúc đẩy q trình thị hóa nơi diễn mạnh mẽ thời kì Pháp chiếm Nam Kỳ với dự án thiết kế xây dựng đô thị theo chương trình quy hoạch văn minh phương Tây, thay đổi sở hạ tầng đô thị Sài Gòn – Chợ Lớn phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội lúc 2.2 Khái qt q trình thị hóa Sài Gịn – Chợ Lớn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Thế kỉ XIX, triều Nguyễn, tập trung dân số cao, hình thành khu vực trao đổi bn bán cơng trình kiến trúc cơng cộng xây dựng máy quản lí hành nhà nước tạo điều kiện cho đời thị Sài Gịn – Chợ Lớn Tuy nhiên, cảnh quan nơi đậm nét phong kiến từ công trình xây dựng đến cấu trúc dân cư nơng nghiệp cảnh quan nơng thơn Đây lí để Pháp nhanh chóng hồn thành q trình thị hóa Sài Gòn – Chợ Lớn Khi Pháp thực dự án thiết kế đô thị, cải tạo mặt bằng, xây dựng sở hạ tầng phù hợp với hoạt động thương mại phương Tây Cải tạo vùng đầm lầy cho ghe thuyền lưu thông cách đào nhiều kênh vùng thấp Sài Gòn cho san vùng đồi phía Bắc để lấy đất lấp kênh đào Ngồi ra, Pháp cịn xây dựng khu hành làm trung tâm gần Đồn Đất, gị cao, có rào bao bọc xung quanh, bên dinh Thống đốc, quan hành chính, nhà dây thép, nhà thương, nhà thờ tất gỗ Phía sau khu quân với trại lính phía trước nhìn sơng Sài Gịn nhà kho hải qn Q trình thị hóa diễn hai năm làm thay đổi mặt Sài Gịn – Chợ Lớn Các cơng trình hình thành bến cảng, kho bãi Nhiều cơng trình xây dựng theo kiến trúc phương Tây (dinh Tồn quyền, nhà thờ ) Những “ngơi nhà gạch ngói mọc lên thay cho nhà lá, gỗ” (Tran, 2017, p.200), đường đá trải nhựa phẳng phiu có hàng xanh thẳng hai bên thay cho vùng đầm lầy trước Cơ sở hạ tầng đầu tư xây dựng Hệ thống giao thơng thủy – hồn chỉnh điều kiện tự nhiên ưu đãi giúp Sài Gòn – Chợ Lớn trở nên khang trang, đẹp Nơi trở thành trung tâm ba tỉnh miền Đông, thủ phủ Nam Kỳ thương cảng quan trọng khu vực Viễn Đơng, trung tâm trị, kinh tế quan trọng tồn Đơng Dương 643 Tập 19, Số (2022): 640-652 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Từ cuối kỉ XIX, Sài Gòn – Chợ Lớn trở thành trung tâm cơng nghiệp phía Nam Với lớn mạnh mình, thành phố Sài Gòn – Chợ Lớn khẳng định vị trung tâm kinh tế, tài chính, khoa học kĩ thuật, có giao lưu liên kết nơi ngồi nước Q trình thị hóa tạo điều kiện cho trung tâm thành phố phát triển theo “hướng công thương nghiệp, dịch vụ” Mức độ tập trung dân cư diễn nhanh, phân công lao động theo hướng tư chủ nghĩa với “lực lượng phục vụ cho công thương nghiệp” tăng lên (Vo, 1996, p.39) Như vậy, thời Pháp thuộc, trình thị hóa diễn nhanh chóng Sài Gòn – Chợ Lớn Nơi tiếp thu yếu tố văn hóa phương Tây, vừa mang dáng dấp đô thị cổ điển kiểu phương Tây, lại vừa có tính chất thị Việt Nam Sự thị hóa kéo theo lớn mạnh Nam Kỳ lục tỉnh Sài Gịn – Chợ Lớn trở thành trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật đại Nam Kỳ, thương cảng tiếng Đơng Nam Á Đơng Bắc Á có đầu mối giao thương với Singapore Hồng Kơng Tóm lại, thị Sài Gịn – Chợ Lớn hình thành tảng nhà Nguyễn trở thành đô thị đơng dân, trung tâm trị, kinh tế quan trọng nước với cơng trình kiến trúc đại, sở hạ tầng mở rộng, trở thành trung tâm sầm uất 2.3 Sự chuyển biến hạ tầng sở Sài Gòn – Chợ Lớn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX 2.3.1 Chuyển biến giao thông đường Đô thị Sài Gòn – Chợ Lớn vùng đất thiên nhiên ưu đãi thủ phủ Nam Kỳ, Pháp, vùng đất nông nghiệp lạc hậu cần chỉnh trang Do đó, Pháp tiến hành dự án thiết kế đô thị, xây dựng sở hạ tầng cho phù hợp với hoạt động thương mại phương Tây Đầu tiên, Pháp cho chỉnh trang lại hệ thống giao thông đường với quy mơ lớn trích từ ngân sách chung Đường giao thơng trước đường hẹp để từ làng sang làng khác ngăn đồng ruộng vùng châu thổ, khó khăn lớn cho trao đổi hàng hóa vùng miền Hệ thống giao thông đường Pháp đầu tư sửa chữa bao gồm: Đường thuộc địa, đường liên tinh, đường tỉnh Ngồi ra, cịn xuất số loại xe giới với trang thiết bị kĩ thuật như: Xe tơ, xe đạp, xe đị đưa vào hoạt động với tuyến đường “Sài Gịn – miền Tây Sài Gịn – miền Đơng” (Nguyen 2016, p.114) Tóm lại, việc mở mang giao thơng đường chủ yếu phục vụ cho công khai thác bóc lột Pháp Tuy nhiên, q trình thị hóa tạo điều kiện cho hệ thống giao thơng hồn thiện, đa dạng hóa phương tiện vận chuyển, làm thay đổi mặt kinh tế Nam Kỳ Và lần đầu tiên, vật liệu mới, kĩ thuật đại áp dụng vào cơng trình xây dựng giao thông 644 Nguyễn Thị Thanh Tâm tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM 2.3.2 Chuyển biến giao thông đường thủy Nam Kỳ vùng đất giàu tài nguyên thiên nhiên với hệ thống sông lớn (Đồng Nai Cửu Long) kênh rạch chằng chịt, thuận lợi cho phát triển kinh tế nơng nghiệp trồng lúa nước, việc lại khó khăn phải di chuyển ghe xuồng cổ truyền Vì vậy, sau chiếm Nam Kỳ lục tỉnh, Pháp tận dụng tiềm sẵn có Nam Kỳ để khai thác đầu tư hệ thống sở hạ tầng đại nhằm tạo điều kiện thúc đẩy cơng khai thác nhanh chóng Bên cạnh đó, việc phát triển giao thơng cịn thuận lợi để cung cấp lương thực cho quân đội, chuyên chở lúa gạo đồng sông Cửu Long vận chuyển cơng văn từ Sài Gịn đến tỉnh miền Tây Bên cạnh đó, trang thiết bị đại đường thủy nhập vào Việt Nam như: Ca nô, xà lan, tàu thủy chạy nước có trọng tải lớn, tốc độ nhanh Các tuyến giao thông đường thủy kết nối với Sài Gòn bao gồm: Sài Gòn – sơng Mékong; Sài Gịn – Hà Tiên; Sài Gịn – vịnh Rạch Giá; Sài Gòn – Cà Mau; Sài Gòn – Bạc Liêu; Sài Gòn – Vũng Tàu; Sài Gòn – Phnơm Pênh Ngồi ra, cịn có số kênh rạch Pháp đầu tư nạo vét như: Kênh Đôi, Kênh Tẻ, rạch Tàu Hũ rạch Bến Lức… (Nguyen, 2004) Ngồi ra, Pháp cịn đầu tư xây dựng cảng Sài Gòn (22/02/1860), quân cảng hạng Đông Dương đứng hàng thứ 12 quân cảng Pháp mặt trọng tải, có vị trí chiến lược quan trọng việc thơn tính tồn Đông Dương, mà theo Nguyễn Phan Quang “Thương cảng Sài Gịn thơng thương với giang cảng Chợ Lớn tạo thành hệ thống đường thủy cửa hoàn chỉnh” (Nguyen, 2004, p.582) Việc đầu tư nhằm biến Sài Gòn – Chợ Lớn thành trung tâm “Địa Trung Hải châu Á, có vị trí chiến lược nằm tuyến hàng hải nối liền Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, đầu mối tuyến hàng hải từ Âu sang Á” (Nguyen, 2004, p.584) 2.3.3 Chuyển biến giao thông đường sắt Chiếm xong Nam Kỳ lục tỉnh, nhằm phục vụ cơng bình định Việt Nam sớm khai thác tiềm nơi đây, Pháp vạch kế hoạch mở mang giao thông đường sắt để nối tỉnh Nam Kỳ với trung tâm Sài Gòn – Chợ Lớn Năm 1881, với nghiên cứu tình lắng nghe ý kiến “Thống đốc thuộc địa Bộ Tư vấn lao động hàng hải sắc lệnh Tổng Thống Pháp Le Myre de Vilers – Thống đốc Nam Kỳ định xây dựng giao thông đường sắt” (Nguyen, 2012, p.20) với tuyến đường sau: Tuyến đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho: “dài 70,827km khởi công vào ngày 8/11/1881 với đường khổ 1000mm” (Indochinese Federal Government, 1910, p.10) Tuyến đường tuyến Pháp xây dựng Nam Kỳ, xuất phát từ ga Sài Gòn điểm đến Mỹ Tho Nhà ga Sài Gòn tọa lạc đường giao “De La Somme Charner (Nguyễn Huệ ngày nay), gần cảng Sài Gòn bờ sơng Bến Nghé (sơng Sài Gịn ngày nay)” (Railways Indochina Network not conceded, 1940, p.4) với kết cấu xây dựng 645 Tập 19, Số (2022): 640-652 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM nhỏ thấp, không quy mô ga Hà Nội sau Ga cuối tuyến đường Mỹ Tho, tọa lạc đầu đường Trưng Trắc gần vườn hoa Lạc Hồng, bên bờ sơng Tiền Tuyến đường sắt Sài Gịn – Biên Hịa: Tuyến đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho đem lại hiệu cao việc khai thác nên Pháp tiếp tục thiết lập tuyến đường sắt thứ Nam Kỳ tuyến đường sắt Sài Gòn – Biên Hịa Đây trục đường hệ thống giao thơng đường sắt xun Việt Sài Gịn – Hà Nội với “độ dài khoảng 32km xây dựng vào ngày 15/01/1904” (Freederic, 1990, p.144) Giao thông đường sắt lúc đáp ứng nhu cầu lại người dân toa chở hành khách có toa ngồi, toa giường nằm, so sánh với đường sắt châu Âu hay châu Mĩ lúc giờ… (Vietnam Railways, 2006, p.50) Tuyến đường sắt Sài Gòn – Lộc Ninh (140km): Là tuyến nhánh giao thông đường sắt xuyên Việt Sài Gòn – Hà Nội, tuyến cuối hệ thống giao thông đường sắt Pháp xây dựng khai thác Nam Kỳ với lắp ghép tuyến đường sắt nội ô: Sài Gòn – Thủ Dầu Một, Thủ Dầu Một – Bến Đồng Xổ, Bến Đồng Xổ – Lộc Ninh Toàn tuyến đường đưa vào “khai thác ngày 01/8/1933” (Freederic, 1990, p.144) Đây tuyến quan trọng “kết nối đồn điền cao su Hớn Quản, Lộc Ninh, Bù Đốp, tỉnh Thủ Dầu Một (nay tỉnh Bình Phước) với cảng Sài Gòn đưa xuống tàu thủy để xuất sang quốc số nước châu Âu” (Railways Indochina Network not licensed, 1937, p.3) Tóm lại, q trình thị hóa giúp hạ tầng sở có chuyển biến đáng kể Sài Gịn – Chợ Lớn; đó, có góp phần ngành đường sắt – ngành công nghiệp lâu đời Việt Nam Pháp đầu tư xây dựng làm thay đổi diện mạo Nam Kỳ, tạo bước tiến công nghiệp Việt Nam cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX 2.3.4 Chuyển biến giao thông hàng không Hệ thống giao thông Pháp quan tâm nhằm phục vụ đắc lực cho cơng chiến tranh, nội ngoại giao để tăng cường cho sách khai thác bóc lột thuộc địa giao thơng hàng khơng Lịch sử ngành hàng khơng Việt Nam thức đời (1910) với “chiếc máy bay Farman, sân bay Tân Sơn Nhất nhà ga xây dựng đường băng trải nhựa” (Vo, 1996, p.90) Pháp chủ trương sử dụng máy bay vào mục đích quân để đàn áp đấu tranh nhân dân Việt Nam tham gia vào chiến tranh giới sau Năm 1923, để đáp ứng nhu cầu xã hội lúc giờ, ngành hàng không chuyển sang mục đích dân sự, vận chuyển hành khách với chuyến bay nội địa quốc tế Tóm lại, hệ thống giao thơng xây dựng có ý nghĩa quan trọng việc đẩy mạnh tốc độ vận chuyển hàng hóa, làm nhiệm vụ liên kết vùng miền, tạo điều kiện cho tất địa phương gia nhập vào vận động guồng máy kinh tế Nam Kỳ 646 ... đường thủy kết nối với Sài Gòn bao gồm: Sài Gòn – sơng Mékong; Sài Gịn – Hà Tiên; Sài Gịn – vịnh Rạch Giá; Sài Gòn – Cà Mau; Sài Gòn – Bạc Liêu; Sài Gòn – Vũng Tàu; Sài Gịn – Phnơm Pênh Ngồi ra,... đô thị theo chương trình quy hoạch văn minh phương Tây, thay đổi sở hạ tầng đô thị Sài Gòn – Chợ Lớn phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội lúc 2.2 Khái qt q trình thị hóa Sài Gịn – Chợ Lớn cuối. .. trung tâm sầm uất 2.3 Sự chuyển biến hạ tầng sở Sài Gòn – Chợ Lớn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX 2.3.1 Chuyển biến giao thông đường Đơ thị Sài Gịn – Chợ Lớn vùng đất thiên nhiên ưu đãi thủ phủ Nam Kỳ,

Ngày đăng: 05/12/2022, 21:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w