Những nét chủ yếu của hoạt động chấn hưng thực nghiệp ở việt nam trong những năm 1919 1929

5 1 0
Những nét chủ yếu của hoạt động chấn hưng thực nghiệp ở việt nam trong những năm 1919 1929

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NHỮNG NÉT CHỦ YẾU CỦA HOẠT ĐỘNG CHẤN HƯNG THỰC NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919-1929 NGUYỄN THỊ HƯỜNG Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Tóm tắt: Hoạt động chấn hưng thực nghiệp đời vào đầu kỉ XX gắn liền với phong trào Duy Tân Trong năm 1919 - 1929, hoạt động chấn hưng thực nghiệp tiếp tục phát triển, chủ yếu giai cấp tư sản khởi xướng lãnh đạo với qui mô rộng lớn, diễn nhiều lĩnh vực kinh tế với nhiều phương thức thành lập cơng ty, hiệp hội nghề nghiệp, sử dụng báo chí để tuyên truyền tổ chức đấu tranh để đòi quyền lợi cho tư sản dân tộc Từ khóa: chấn hưng thực nghiệp, phong trào Duy Tân ĐẶT VẤN ĐỀ Để giành lại độc lập cho dân tộc, đấu tranh nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược biện pháp qn sự, trị mà cịn phải biện pháp kinh tế, văn hóa, ngoại giao Chính từ u cầu lịch sử đó, hoạt động chấn hưng thực nghiệp đời gắn liền với phong trào Duy Tân vào đầu kỉ XX nhằm thực biện pháp cứu nước là: Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh Sau Chiến tranh giới thứ nhất, phong trào dân tộc dân chủ tư sản tiếp tục phát triển với trình độ cao mục tiêu, nhiệm vụ, thành phần lãnh đạo phương thức tiến hành Trong bối cảnh đó, hoạt động chấn hưng thực nghiệp tiếp tục phát triển với vai trò biện pháp kinh tế để đạt đến mục tiêu đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển đất nước Do gắn liền với điều kiện lịch sử mới, nên hoạt động chấn hưng thực nghiệp sau Chiến tranh giới thứ diễn với nhiều nét so với đầu kỉ XX thành phần lãnh đạo, quy mơ phong trào hình thức thể VỀ THÀNH PHẦN LÃNH ĐẠO CỦA HOẠT ĐỘNG CHẤN HƯNG THỰC NGHIỆP ĐẦU THẾ KỶ XX Ở VIỆT NAM Khởi xướng cho hoạt động chấn hưng thực nghiệp vào đầu kỉ XX sĩ phu yêu nước tiến - người khởi xướng lãnh đạo vận động tân cứu nước đầu kỉ XX Tiêu biểu Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quí Cáp, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Nguyễn An Khương,… số người thuộc tầng lớp xã hội có tinh thần dân tộc mạnh mẽ Trần Chánh Chiếu Một phong trào từ quan để kinh doanh diễn sôi nổi, gắn liền với tên tuổi sĩ phu yêu nước tiến Nguyễn Quyền với Hồng Tân Hưng; Lương Văn Can, Đỗ Chân Thiết với Đồng Lợi Tế; Phan Thúc Duyện với Hợp thương Phong thử; Huỳnh Thúc Kháng với Thương Hội An; Ngô Đức Kế, Đặng Nguyên Cẩn với Triêu Dương thương quán hiệu buôn Mông Hạnh; Hồ Tá Bang, Trương Gia Mô, Nguyễn Trọng Lội với Liên Thành công ty Phan Thiết; Nguyễn An Khương với Chiêu Nam Lầu… Sau Chiến tranh giới thứ nhất, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai với quy mô lớn, tốc độ đầu tư mạnh Vốn đầu tư tư tư nhân Pháp từ 1924 - 1929 tăng gấp lần so với năm từ 1888 đến 1918 Vì làm cho kinh tế nước ta có thay đổi lớn; thay đổi lớn nhà tư Pháp nắm đặc quyền chi phối kinh tế Các công ty Pháp Mác – xây hải ngoại, Hãng Đêcua – Cabu, Hãng Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sau Đại học lần thứ hai Trường Đại học Sư phạm Huế, tháng 10/2014: tr 395-399 396 NGUYỄN THỊ HƯỜNG buôn Đông Dương, Hãng dầu lửa Pháp, Liên đồn Thương mại Đơng Dương châu Phi,… kiểm soát phần lớn xuất nhập phân phối bán lẻ Việt Nam Trong đó, giai cấp tư sản Việt Nam hình thành vào năm 1923 khơng có đặc quyền gì, số lượng nắm giữ ngành kinh tế trọng điểm ỏi, yếu ớt, cạnh tranh với tư Pháp Bên cạnh đó, với sách thuế khóa ưu đãi cho hàng hố Pháp đánh thuế nặng vào hàng hoá Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ… Tư sản Việt Nam không ưu đãi Do đó, sách thuế mà thực dân Pháp đưa ngày làm cho tư Việt Nam trở nên nhỏ bé, cạnh tranh với tư Pháp Chính lí đây, sau đời, giai cấp tư sản dân tộc tiến hành đấu tranh nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố để địi quyền lợi cho cho dân tộc Thực mục tiêu này, lĩnh vực kinh tế, giai cấp tư dân tộc tiếp tục đẩy mạnh vận động chấn hưng thực nghiệp diễn vào đầu kỉ XX để chống lại lực chèn ép người Việt kinh doanh, đồng thời để vực dậy kinh tế nước nhà, khẳng định tinh thần dân tộc giai cấp tư sản Họ muốn chấn hưng kinh tế nước nhà theo hướng thực nghiệp xem động lực thúc đẩy toàn diện phát triển kinh tế xã hội đất nước, tảng quan trọng việc hướng đến độc lập, tự dân tộc Tiêu biểu cho giai cấp tư sản dân tộc lúc đóng vai trò to lớn phong trào chấn hưng thực nghiệp Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Sơn Hà, Bùi Huy Tín, Nguyễn Văn Của, Trương Văn Bền… NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHONG PHÚ ĐA DẠNG Thứ nhất, để đẩy mạnh chấn hưng thực nghiệp, giai cấp tư sản Việt Nam nhận thấy trước hết phải xây dựng sở kinh tế để cạnh tranh với thực dân Pháp tư sản Hoa Kiều, đầu tư phát triển ngành nghề cũ nghề dệt, may, nhuộm, đồ gốm,… đồng thời trọng vào nghề mới, nghề mang lại lợi nhuận cao phù hợp với nhu cầu người Việt Nam lúc in ấn, vận tải, sửa chữa khí, phát điện, khai thác hầm mỏ… Với đường thực nghiệp đó, ngành nghề phát triển mạnh mẽ nhận xét Nguyễn Văn Khánh: “Sau chiến tranh, hoạt động kinh doanh giai cấp tư sản Việt Nam mở rộng có quy mô lớn Họ kinh doanh hầu hết ngành kinh tế, từ xay xát, in ấn, dệt, nhuộm, vận tải, sửa chữa khí,… sản xuất sơn, xà phịng, đường, nước mắm, đồ gốm,…” [1] Khơng vậy, tư sản Việt Nam thành lập cơng ty thương mại để trao đổi hàng hóa khơng nước mà cịn nước ngồi chẳng hạn như: Ngồi cơng ty thương mại có từ trước Liên Thành, Quảng Hưng Long, Phượng Lâu, nhiều công ty thành lập công ty Bạch Thái Bưởi, hãng buôn Trịnh Văn Nghĩa,… hoạt động thị trường Việt Nam có tiếp xúc với thị trường ngồi nước Lào, Miên, Trung Quốc, Hồng Kông, Xanh-ga-po, Gia-va, Pháp… Vì thế, sau thời gian sau Chiến tranh giới thứ nhất, giai cấp tư sản Việt Nam vươn lên xây dựng nhiều nhà máy, xí nghiệp, công ty khắp ba miền, với quy mô lớn với tên tuổi xưởng sơn Nguyễn Sơn Hà, xưởng chế xà phòng Trương Văn Bền, nhà máy gạch Hưng Ký Bắc Ninh, xí nghiệp dệt Vĩnh An Huế, công ty phát điện Lê Phát An Phan Tùng Long Nam Kỳ… Trong hoạt động kinh doanh vận tải, tư sản Việt Nam Bắc Kỳ hoạt động mạnh Họ có mặt hoạt động kinh doanh vận tải đường bộ, đường thủy thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định… Tiêu biểu Bạch Thái Bưởi Nguyễn Hữu Thu, hai doanh nhân phất lên năm chiến tranh sau chiến tranh trở thành hai thương nhân lực lớn xứ Bắc Kỳ Nguyễn Hữu Thu năm 1921 tay có chục tàu chở khách (2 trọng tải 615 tấn, trọng tải 250 tấn, trọng tải 240 tấn) xà lan tàu kéo [2] Hãng tàu Nguyễn Hữu Thu có tàu chạy từ Hải Phịng Nam Hải, Bắc Hải, Nam Định, Hải Dương, Hòn Gai, Bến Thủy NHỮNG NÉT CHỦ YẾU CỦA HOẠT ĐỘNG CHẤN HƯNG THỰC NGHIỆP Ở VIỆT NAM… 397 Còn Bạch Thái Bưởi sau Chiến tranh giới thứ trở thành “chúa sông Bắc Kỳ” vươn đại dương Năm 1919, Bạch Thái Bưởi làm lễ hạ thủy tàu Bình Chuẩn với trọng tải 600 tấn, dài 72m, rộng 7,2m, cao 3,6m lắp động 400 mã lực [2] Sự kiện có tiếng vang lớn thời đó, coi biểu tượng phong trào chấn hưng thương trường tư sản Việt Nam Công ty Bạch Thái Bưởi có 40 tàu nhiều xà lan, chạy hầu hết tuyến sông Bắc Kỳ, chạy ven biển nước vượt qua nước lân bang Hồng Kông, Trung Quốc, Nhật Bản, Singapo, Philippin… Mỗi năm đội tàu Công ty chở tới 5.000 chuyến khách với triệu rưỡi khách 15 vạn hàng hóa [3] Thứ hai, thành lập hội công thương để bảo vệ quyền lợi giới ngành mình, lẽ “bn có bạn bán có phường” từ xưa châm ngơn cửa miệng thương nhân Việt Nam, thế, nhiều hội đoàn nối tiếp đời chẳng hạn Bắc Kỳ, ơng Đồn Đình Ngun, ơng vua thầu khoán Bắc Kỳ thành lập Hội thầu khoán hữu để bênh vực quyền lợi lẫn trường thương mại, đặc biệt Hội Bắc Kỳ công thương đồng nghiệp, thành lập vào ngày 17/10/1920 Hội lập để giai cấp tư sản Việt Nam giúp đỡ nhau, bênh vực hoạt động kinh doanh: “Bản hội lập nên lấy hữu làm chủ nghĩa, anh em bạn công thương họp lại làm thành đồn thể, quyền lợi buổi đời cạnh tranh mà phải tương hợp với để nương tựa” [4] Hay Trung Kỳ có Trung Kỳ cơng thương gia hội Bùi Huy Tín hội trưởng với mục đích: “Kiếm cho hội viên dịp giao tiếp với để bàn bạc việc công thương, gây tình liên lạc giúp đường cơng thương; mở mang cho dân An Nam lòng ưa chuộng thương mại kĩ nghệ; giúp sức cho việc mở mang kinh tế nước nhà, lập nên quan thực tế để hội viên bày tỏ ý kiến thơng tin tức có quan hệ đến kinh tế xứ, yêu cầu với nhà đương chức thi hành phương pháp giúp ích cho việc mở mang công thương xứ, bênh vực quyền lợi chung hội viên” [5] Ở Nam Kỳ có Cơng ty Nam Kỳ thương mại kỹ nghệ xã hội bao gồm nhà tư sản lớn Nguyễn Văn Của, Trương Văn Bền,… kêu gọi động viên người sức kinh doanh phát triển kinh tế tư chủ nghĩa, nhằm khuyến khích kinh tế dân tộc phát triển Thứ ba, phát động phong trào đấu tranh Phong trào chấn hưng nội hóa, trừ ngoại hóa (1919); Phong trào đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn (1919); Phong trào đấu tranh chống độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kỳ (1923),… để nêu cao tinh thần dân tộc buôn bán, kinh doanh đồng thời phê phán người sùng hàng ngoại, đến tinh thần dân tộc: “Đồng bào ta không bỏ tính hiếu dị, coi ngoại hóa rồng phượng, mà nội hóa có ý lãnh đạm thờ ơ, thích hàng ngoại hóa Từ y phục cho chí khí dụng thứ khác nhất tồn hàng ngoại hóa cả! Những thứ người khơng thể chế tạo đành Đến mà người làm khơng ngoại hóa mà khơng thèm dùng! Kìa xem đồ vàng, đồ bạc người làm lụng tinh xảo người ngoại quốc thường đến mua dùng: sa, lĩnh, xuyến La Khê; lụa, lượt, nhiễu làng Bộ La; đồ sứ cơng ty Hợp Lợi có ngoại hóa nỗi mà chê rẻ, chê ôi” [6] Mặc khác, để bảo vệ ngành sản xuất nước, không cho sản phẩm hàng ngoại khơng thể phát triển tại nước mình; đồng thời để giành lại thị trường nước từ tay tư sản nước ngoài, đặc biệt tư sản Hoa kiều, giai cấp tư sản Việt Nam phát động phong trào “Tẩy chay khách trú” với hiệu “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”, “Người Việt Nam không gánh vàng đổ sông Ngô”,… phong trào làm lung lay đáng kể đế chế hàng Tàu thúc đẩy tinh thần trọng thương nước Mặt khác, đấu tranh 398 NGUYỄN THỊ HƯỜNG để giành quyền lợi cho người Việt Nam Nam Kỳ – xứ thuộc địa, mà thực dân Pháp giành ưu đãi cho tư Pháp Hoa kiều cảng Sài Gòn xuất cảng lúa gạo Nam Kỳ Ngoài ra, để phản ánh rõ quyền lợi nguyện vọng mình, tư sản Việt Nam dùng báo chí để đấu tranh đòi quyền lợi, trao đổi kinh nghiệm phát triển kinh doanh với tờ tiếng như: Thực nghiệp dân báo Nguyễn Hữu Thu Bùi Huy Tín, Khai hóa nhật báo Bạch Thái Bưởi, Lục tỉnh tân văn Nguyễn Văn Của, báo Hữu Thanh Hội Bắc Kỳ Công thương Đồng nghiệp Những vấn đề phát triển tư bản, mở rộng xuất nhập cảng, quan hệ nội hóa ngoại hóa, thành lập xí nghiệp,… thường xun đề cập đến Ngồi mục đích trên, tư sản Việt Nam cịn sử dụng báo chí để quảng bá sản phẩm, đồng thời tuyên truyền vận động tầng lớp xã hội làm kinh tế để phát triển đất nước Các sản phẩm người Việt làm tốt khơng nước ngồi khơng thể đứng vững thị trường nước nước, quảng bá mạnh mẽ sản phẩm cần thiết: “Sự buôn bán cần tên hiệu mình, hóa vật hãng mình, có tiếng lan rộng khắp nơi, xa gần biết, ai nhớ Như tiêu thụ nhiều hàng hóa, bn bán hịng có hội chóng hưng thịnh được… Khi chưa có báo trương việc hành động tứ dân nước nơi hắc ám, đâu biết tài hưng thịnh người Từ có báo trương, tạp chí đến giờ, nhà buôn ta biết lợi dụng vào quảng cáo” [7] Nhiều nhà tư sản sử dụng báo chí để quảng bá cho thương hiệu Trên mặt báo, trực tiếp gián tiếp thông qua đội ngũ ký giả, tư sản Việt Nam bàn luận sâu sắc vấn đề kinh tế nóng hổi đất nước, chia sẻ thơng tin, hơ hào thực nghiệp, địi tự bình đẳng hóa thương mại Một số nhà tư sản lớn tự báo tờ Khai hóa nhật báo Bạch Thái Bưởi, Thực nghiệp dân báo Nguyễn Hữu Thu, Nam Kỳ kinh tế thời báo Nguyễn Văn Thượng để quảng bá thương hiệu trình bày quan điểm kinh tế Ngồi ra, báo chí cịn cổ động tinh thần dân tộc người Việt, kêu gọi “Người An Nam dùng hàng An Nam”, “Hãy lập cửa hàng, cửa hiệu người An Nam”, “Người An Nam mua bán với người An Nam”,… để người Việt làm kinh tế cách riêng rẽ, không phụ thuộc vào thực dân Pháp mục đích quan trọng đưa đất nước khỏi nanh vuốt thực dân Pháp Chính nhờ tuyên truyền vận động mạnh mẽ chuyển biến thành phong trào với vận động sôi nổi: Phong trào tẩy chay hàng ngoại hóa, vận động dùng hàng nội hóa (1919); Phong trào chống độc quyền cảng Sài Gòn (1919); Phong trào chống độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kỳ (1923); Cuộc vận động lập phịng canh nơng thương mại riêng cho người Việt Nam, chống độc quyền muối; đòi giảm thuế xuất nhập khẩu, đòi hưởng quy chế kinh doanh người Pháp… Cuộc vận động đẩy mạnh kinh doanh công thương nghiệp… Phong trào vận động chấn hưng thực nghiệp sau Chiến tranh giới thứ diễn với nhiều hình thức phong phú, đấu tranh kết hợp với xây dựng phát triển Chính từ vận động này, sau thời gian, kinh tế tư dân tộc nước ta có chuyển biến rõ rệt với nhiều công ty, doanh nghiệp, hãng buôn xuất khắp nước tiêu biểu nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Sơn Hà, Trương Văn Bền… Đời sống nhân dân ta cải thiện, phận kinh tế tư dân tộc hình thành rõ nét khn khổ định có khả cạnh tranh với tư sản Pháp Hoa kiều KẾT LUẬN NHỮNG NÉT CHỦ YẾU CỦA HOẠT ĐỘNG CHẤN HƯNG THỰC NGHIỆP Ở VIỆT NAM… 399 Phong trào chấn hưng thực nghiệp Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ giai cấp tư sản khởi xướng chủ yếu lan rộng khắp ba miền Phong trào thực nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với vận mệnh dân tộc, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam lúc giờ, góp phần tạo điều kiện để tiến hành vận động giải phóng dân tộc hồn cảnh lịch sử Vì vậy, vận động chấn hưng thực nghiệp sau Chiến tranh giới thứ thể tính dân tộc sâu sắc Đây hoạt động giai cấp tư sản tiểu tư sản Việt Nam không chịu khuất phục trước sức ép thực dân Pháp mạnh dạn đứng lên khôi phục, phát triển kinh tế để giành lại quyền lợi kinh tế cho dân tộc đồng thời sức làm giàu cho đất nước cơng đấu tranh giành lại độc lập dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] Nguyễn Văn Khánh (2007) Việt Nam 1919-1930: thời kì tìm tòi định hướng, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 70 Phạm Xanh (2002) “Hoạt động kinh doanh nhà doanh nghiệp Việt Nam nước Hải Phòng trước năm 1945”, Nghiên cứu Lịch sử, số 1, tr 22-23 Nguyễn Cơng Bình (1959) Tìm hiểu Giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc, NXB Văn Sử Địa, tr 98 Dẫn theo Phạm Xanh, Nguyễn Dịu Hương (2003) “Hội Bắc Kỳ công thương đồng nghiệp”, Nghiên cứu lịch sử số 1, tr 11 Trung Kì cơng thương gia hội, Điều lệ, Nhà in Đắc Lập, Huế, 1934, tr 14 Thực nghiệp dân báo, số 578, ngày 22 tháng năm 1922 Thực nghiệp dân báo, số 532, ngày tháng năm 1924 Title: THE MAIN FOCUSES OF THE REVIVING INDUSTRIAL ACTIVITIES IN VIETNAM, PERIOD 1919 – 1929 Abstract: Reviving industrial activities released in the early twentieth centry associated with Duy Tan movement During the period 1919-1929, industrial activities continued to develop, mainly due to the leading of bourgeois class; the large-scale of the movement was widely taken place on many economic sectors with more methods such as establishing companies, professional associations, using press to propagandize and organize struggle for the interests of bourgeois class and nation Keywords: reviving industrial activities, Duy Tan movement NGUYỄN THỊ HƯỜNG Học viên lớp Cao học, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, khóa 21 (2012-2014), Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế ĐT: 0168 627 7591 ... thành rõ nét khn khổ định có khả cạnh tranh với tư sản Pháp Hoa kiều KẾT LUẬN NHỮNG NÉT CHỦ YẾU CỦA HOẠT ĐỘNG CHẤN HƯNG THỰC NGHIỆP Ở VIỆT NAM? ?? 399 Phong trào chấn hưng thực nghiệp Việt Nam sau... Thủy NHỮNG NÉT CHỦ YẾU CỦA HOẠT ĐỘNG CHẤN HƯNG THỰC NGHIỆP Ở VIỆT NAM? ?? 397 Còn Bạch Thái Bưởi sau Chiến tranh giới thứ trở thành “chúa sông Bắc Kỳ” vươn đại dương Năm 1919, Bạch Thái Bưởi làm... trào chấn hưng thực nghiệp Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Sơn Hà, Bùi Huy Tín, Nguyễn Văn Của, Trương Văn Bền… NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHONG PHÚ ĐA DẠNG Thứ nhất, để đẩy mạnh chấn hưng thực nghiệp,

Ngày đăng: 05/12/2022, 21:30