(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN học PHẦN TIN học đại CƯƠNG đề tài vấn đề bắt nạt QUA MẠNG (CYBERBULLYING) HIỆN NAY

17 4 0
(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN học PHẦN TIN học đại CƯƠNG đề tài vấn đề bắt nạt QUA MẠNG (CYBERBULLYING) HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MAKETING KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ BẮT NẠT QUA MẠNG (CYBERBULLYING) HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn : Trần Trọng Hiếu Sinh viên thực : Đoàn Thị Chúc Mã số sinh viên : 2021009245 Lớp học phần : 2021101063803 TP HCM tháng năm 2022 0 LỜI CẢM rên thực tế khơng có thành cơng mà không gắn liền với hộ T trợ hay giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong tuần học môn này, em nhận giúp đỡ Bài tiểu luận thực thời gian khơng dài với kiến thức cịn hạn nhiều thầy tránh cáckhỏi bạn.những thiếu sót điều chắn, em mong chế em Do vậy,từ không nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy để làm em hoàn thiện Sau cùng, em xin kính chúc thầy bạn sinh viên trường đại học Tài chính- marketing thật dồi sức khỏe, có thật nhiều niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp Trân trọng TP Hồ Chí Minh, tháng 03, năm 2022 Đoàn Thị Chúc- 2021009245 0 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌ Hình 2.1 Bắt nạt trực tuyến Y Hình 3.1 Mức độ bị bắt nạt qua mạng học sinh THPT Bảng 3.1 Bảng tỷ lệ bắt nạt qua mạng giới (2008-2018) Đoàn Thị Chúc- 2021009245 0 MỤC LỤC Chương GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu tiểu luận .1 1.3 Phương pháp thực .1 1.4 Kết cấu tiểu luận 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .1 1.6 Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN .3 2.1 Khái niệm thuật ngữ Cyberbullying (Wikipedia, 2021) .3 2.2 Các dạng bắt nạt mạng .3 2.2.1 Quấy rối (Harassment) .3 2.2.2 Phỉ báng (Denigration) .3 2.2.3 Gây đau khổ (Flaming) 2.2.4 Mạo danh (Impersonation) 2.2.5 Phát tán lừa đảo (Outing and Trickery) 2.2.6 Bám theo mạng (Cyber Stalking) 2.2.7 Loại bỏ, cô lập (Exclusion) 2.3 Phân tích vấn đề bắt nạt mạng Chương CÁCH THỨC TRIỂN KHAI VẤN ĐỀ .6 3.1 Các số liệu thống kê, bảng khảo sát việc bắt nạt qua mạng (Tổ chức UNICEF, n.d.) Chương HẬU QUẢ VÀ CÁCH NGĂN NGỪA VIỆC BẮT NẠT QUA MẠNG 4.1 Nguyên nhân hậu người bị hại 4.1.1 Nguyên nhân 4.1.2 Hậu 4.2 Dấu hiệu nhận biết nạn nhân 10 4.3 Cách ngăn ngừa 10 Đoàn Thị Chúc- 2021009245 0 4.4 Quy định xử lý hành vi bắt nạt qua mạng (Châu, 2018) .11 LỜI CẢNH BÁO 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Đoàn Thị Chúc- 2021009245 0 Chương 1.GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại, xã hội ngày tân tiến mặt tư duy, trình độ học vấn, hiểu biết người sở vật chất nâng cao phát triển mạnh mẽ Với thay đổi chóng mặt xã hội mặt cơng nghệ thơng tin đăng lên lan truyền nhanh tốc độ ánh sáng Mạng xã hội ví cánh cửa thần kỳ nơi mà giao lưu trực tuyến kết bạn với người khắp nơi giới, mạng xã hội nơi để giải trí, học hỏi, tìm tịi dễ dàng lan tỏa điều tích cực kiến thức hay ho cho người bạn nói lên dịng suy nghĩ vấn đề Cánh thần kỳ diệu kỳ phải khơng? Nó cho phép người bay cao bay xa khỏi nơi nhiều cách Nhưng vậy, đơi người lại đắm chìm dần giới hạn cho phép họ nghĩ họ bình luận phán xét cá nhân để làm tổn hại tổn thương người khác Vì chọn đề tài để người sử dụng mạng xã hội nhận thức rõ mặt trái internet có hành động lên án việc bắt nạt qua mạng xã hội 1.2 Mục tiêu tiểu luận Phân tích khái niệm ý nghĩa Cyberbullying lên án cho hướng giải cho việc bị bắt nạt thông qua mạng xã hội 1.3 Phương pháp thực Tổng hợp khái niệm, định nghĩa vấn đề ‘’Cyberbullying - bắt nạt qua mạng’’ thông qua trang báo điện tử, tư liệu, sách quan điểm cá nhân Đưa số giải pháp để hạn chế 1.4 Kết cấu tiểu luận 1) Phần 1: Tổng quan vấn đề 2) Phần 2: Cơ sở lý luận 3) Phần 3: Cách thức triển khai vấn đề 4) Phần 4: Hậu cách ngăn ngừa bắt nạt qua mạng 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những bạn trẻ vị thành niên độ tuổi từ 12-20 tuổi có quan tâm vấn nạn bắt nạt qua mạng Đoàn Thị Chúc- 2021009245 0 Phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu nằm phạm vi liên quan đến vấn đề cá nhân xúc phạm, miệt thị người khác thông qua mạng xã hội với chủ 1.6 Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài này, mong bạn trẻ nói chung người trưởng thành nói riêng có nhìn nghiêm túc việc phát ngôn mạng xã hội, lên án cá nhân khác có chủ ý cơng kích bắt nạt người khác thơng qua lời nói, hình ảnh theo hình thức cơng nghệ thơng tin Chương Đoàn Thị Chúc- 2021009245 0 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm thuật ngữ Cyberbullying[ CITATION Wik21 \l 1033 ] Bắt nạt qua mạng công mạng bắt nạt trực tuyến hình thức mà cá nhân sử dụng phương tiện điện tử để bắt nạt, quấy rối người khác, làm cho họ bị tổn thương, chí gây nên hậu đáng tiếc - - Cách bắt nạt, quấy rối: đe dọa, xâm hại, làm nhục, làm mặt, xấu hổ Hình 2.1 Bắt nạt trực tuyến tra Các phương tiện điện tử: qua tin nhắn, mạng internet, trang mạng xã hội qua thiết bị điện tử  Đó hành vi hành động mang tính chất hang, có chủ đích người nhóm người lặp lặp lại qua thời gian lên cá nhân khác mà cá nhân thường khơng thể dễ dàng tự vệ 2.2 Các dạng bắt nạt mạng Có nhiều cách để bắt nạt người mạng vài dạng định hình rõ ràng so với số khác Một vài dạng bắt nạt mạng là: 2.2.1 Quấy rối (Harassment) Nó bao gồm hành động như: gửi thơng điệp cơng kích, thơ lỗ, tin nhắn xúc phạm hay để bạo hành, lạm dụng Viết bình luận, hình làm khó chịu hay gây xấu hổ phịng trị chuyện mạng Gây khó chịu rõ ràng cho người chơi khác trang mạng chơi game… 2.2.2 Phỉ báng (Denigration) Đây người gửi thơng tin giả mạo, gây tổn thương không thật người khác Chia sẻ hình ảnh người với mục đích chế giễu, lan truyền tin đồn lời thị phi khơng thật Điều diễn trang mạng hay ứng dụng Chúng ta thường chứng kiến người hay gửi hình ảnh người khác đăng viết lên mạng với mục đích bắt nạt Đoàn Thị Chúc- 2021009245 0 2.2.3 Gây đau khổ (Flaming) Điều diễn người cố tình sử dụng ngơn ngữ khắc nghiệt cơng kích tiến hành chiến tranh luận mạng Những kẻ làm điều để mong thấy phản ứng hưởng thụ việc làm gây đau khổ cho người khác 2.2.4 Mạo danh (Impersonation) Đây người đột nhập vào tài khoản email mạng xã hội sử dụng danh tính mạng (vừa đột nhập) để gửi hay đăng tin khiêu dâm phóng đãng, tài liệu (bài viết, hình ảnh, đoạn ghi âm, video clip…) đáng xấu hổ cho người khác Nó việc lập trang/ hồ sơ giả mạo trang mạng xã hội, ứng dụng nơi mạng khác, điều thực khó khăn để dẹp bỏ 2.2.5 Phát tán lừa đảo (Outing and Trickery) Đây chia sẻ thơng tin cá nhân lừa đảo để lấy thơng tin bí mật chuyển tiếp cho người khác Chúng làm điều với hình ảnh video riêng tư 2.2.6 Bám theo mạng (Cyber Stalking) Đây hành động lặp lặp lại việc gửi thông điệp, tin nhắn bao gồm: đe dọa làm tổn thương, tin nhắn quấy rối đe dọa, tham gia vào hoạt động trực tuyến khác, làm cho người lo sợ cho an toàn thân Những hành động bất hợp pháp, phụ thuộc vào việc họ làm 2.2.7 Loại bỏ, lập (Exclusion) Điều cố ý loại bỏ khỏi nhóm chẳng hạn nhóm nhắn tin chung, ứng dụng mạng Các trang mạng chơi game, hình thức tham gia mạng khác Đây dạng bắt nạt mạng phổ biến 2.3 Phân tích vấn đề bắt nạt mạng Hiện tượng bắt nạt qua mạng vấn đề phổ biến suốt nhiều năm đổ lại đây, có quyền tự do, quyền nói lên quan điểm nhận định cá nhân Nhưng điều khơng đồng nghĩa có quyền cơng kích xúc phạm người khác lời nói Hiện tại, mạng xã hội sân chơi tập thể lớn, nơi mà người tự kết bạn, đùa vui giải trí, thỏa thích bình luận nêu quan điểm mình, bạn vơ tình có chủ ý chê bai đối tượng lời lẽ xúc phạm đến danh dự nhân phẩm họ, làm họ tổn thương bị dày vị ngơn từ mà bạn tự cho có quyền nói Đồn Thị Chúc- 2021009245 0 Chương CÁCH THỨC TRIỂN KHAI VẤN ĐỀ 3.1 Các số liệu thống kê, bảng khảo sát việc bắt nạt qua mạng [ CITATION Tổc \l 1033 ] Theo số liệu thống kê UNICFF (United Nations Intermational Children’s Emergency Fund) với đại diện đặc biệt Tổng thư ký LHQ (SRSG) nạn bạo lực trẻ em Tháng năm 2019, thăm dò khảo sát với 170.000 đổi tượng trẻ vị thành niên nạn nhân việc Cyberbullying cho thấy 1/3 người trẻ cho họ nạn nhân nạn bắt nạt trức tuyến, tổng số 1/5 người tham gia khảo sát chia sẻ họ nghỉ học áp lực việc bắt nạt qua mạng xã hội bạo lực Theo khảo sát Trung tâm nghiên cứu Pew (Hoa Kì): Bắt nạt mạng xã hội đặc biệt phổ biến giới trẻ 67% bạn trẻ độ tuổi từ 18 – 29 nạn nhân 33% nạn nhân 30 tuổi bị quấy rối online Thêm số tài liệu khác cho rằng, Tổ chức chống nạn bắt nạt Ditch The Label làm khảo sát 1000 bạn trẻ độ tuổi từ 12-20 tuổi, vào tháng năm 2017 khảo sát cho 42% người cho biết bị bắt nạt lời nói qua mạng xã hội Instagram 37% bị bắt nạt qua Facebook số cịn lại 31% bị bắt nạt qua Snapchat Tại Việt Nam, theo số khảo sát bắt nạt qua mạng với quy mô 1609 học sinh THPT thuộc trường Hà Nội, Thừa Thiên- Huế Cần Thơ Số liệu thu thông qua câu hỏi tự điền khuyết danh cho thấy: học sinh nam có xu hướng bị bắt nạt qua mạng nhiều học sinh nữ Học sinh thành phố bị trải nghiệm bắt nạt qua mạng nhiều học sinh nơng thơn Học sinh bạn bè u mến có xu hướng bị bắt nạt học sinh yêu mến Học sinh dành nhiều thời gian chơi game online bị bắt nạt nhiều học sinh khác Theo kết nghiên cứu vừa nhóm chuyên gia Trường đại học Giáo dục (đại học Quốc gia Hà Nội) cơng bố, có tới gần 31% tổng số học sinh THCS THPT Việt Nam nạn nhân vấn nạn bắt nạt trực tuyến hành vi từ lần trở lên; 26,7% học sinh có hành vi bắt nạt người khác trực tuyến từ hai lần trở lên Đoàn Thị Chúc- 2021009245 0 Quốc gia Cỡ mẫu Lứa tuổi Tỷ lệ học sinh tham gia vào bắt nạt trực tuyến vai trò Nạn nhân Thủ phạm Vừa thủ phạm vừa Thổ Nhĩ Kỳ Đức Thái Lan Nhật Bản Thổ Nhĩ Kỳ Hy Lạp Mỹ Serbia Israel Anh Mỹ Thổ Nhĩ Kỳ Thụy Điển Trung Quốc Mỹ Hàn Quốc Tây Ban Nha Tây Ban Nha, Ba 269 1987 2100 12-19 6-19 10-16 5,9% 5,4% 59% 35,7% nạn nhân 23,8% 695 450 2186 387 242 220 820 372 22544 1438 3403 4531 3026 12-19 2% 17,7% 10-18 11-15 13-16 7-11 14-19 Lớp 2, 3, 15-18 16-18 12-18 11-14 12-18 36,7% 54% 49,5% 20% 16,5% 20,5% 3,2% 27% 5% 56,88% 6,8% 3,3% 30,2% 10930 14-17 21,4% 1001 10-17 10-19 13,99% 3%-72% 7,99% 1%-41% Lớp 12-16 12-18 80% 39,8% 14,6% 23,9% 6,3% 33,7% 10% 5% 1% 18% 4% 34,84% 10% 3,4% 15,5% 15% 2% 3% Lan, Hà Lan, Romania, Iceland Hy Lạp Canada Hoa Kỳ Indonesia Nigeria Hàn Quốc 102 653 4000 Đoàn Thị Chúc- 2021009245 0 2,3%16,7% 21% 13,1% Bồ Đào Nha 3525 Lớp 6, 8, 11 7,6% 3,9% Bảng 3.1 Bảng tỷ lệ bắt nạt qua mạng giới (2008-2018) 9.01; 9.01% 7.66; 7.66% 32.88; 32.88% 28.38; 28.38% Rấất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiêấm Không 22.07; 22.07% Hình 3.1 Mức độ bị bắt nạt qua mạng học sinh THPT Đoàn Thị Chúc- 2021009245 0 Chương HẬU QUẢ VÀ CÁCH NGĂN NGỪA VIỆC BẮT NẠT QUA MẠNG 4.1 Nguyên nhân hậu người bị hại 4.1.1 Nguyên nhân 4.1.1.1 Do không sợ bị phát Các hành vi bắt nạt trực tiếp dùng hành vi để đe dọa ẩn danh tiềm ẩn nguy cao bị phát Tuy nhiên hành vi đe dọa qua mạng nguy bị phát Do đó, đối tượng xấu thường sử dụng số điện thoại tài khoản ảo để thực hành vi gây tổn thương người khác Vì khơng sợ bị phát nên than kẻ thực không cảm thấy sợ hãi mà ngược lại gia tăng mức độ nghiêm trọng hành vi với mục đích hạ nhục danh dự, nhân phẩm nạn nhân Khi nhận tung hơ, kẻ thực thường có cu hướng lặp lặp lại hành vi để nạn nhân phải sống đau khổ sợ hãi 4.1.1.2 Thể thân Thông kê cho thấy, đa số thủ phạm nạn nhân cyberbullying trẻ vị thành niên người trẻ tuổi Ở lứa tuổi này, hành vi bắt nạt khác xem cách thể than Ngoài ra, thấy người khác tung hô hành vi bắt nạt có lời lẽ nhục mạ danh dự nạn nhân, than kẻ thực có cảm giác thỏa mãn dần yêu thích hành vi 4.1.1.3 Đạt lợi ích, mục đích thân Ngồi mục đích thể than, hành vi đe dọa qua mạng thực với mục đích hạ nhục đối phương thù ghét cá nhân, ganh tị thực với mục đích tiền bạc (thường đe dọa tung clip, ảnh nóng yêu cầu nạn nhân phải đưa khoản tiền lớn) 4.1.2 Hậu Bắt nạt qua mạng thường để lại nhiều hậu nặng nề đặc biệt thiếu niên Nó dẫn tới rối loạn lo âu, rối loạn trầm cảm, tự làm đau thân chí tự tử Nạn nhân thường thiếu tự tin tổn thương tự trọng nặng nề, có cảm giác sợ hãi, buồn bã, tức giận nhiều sau bị bắt nạt Theo Thomas Lee- bác sĩ tâm thần học bệnh viện Resilienz (Singapore)- nhận định: “Bắt nạt gây tổn thương hành động bạo lực người ta thường nhớ dai lời lẽ không hay vết thương tinh thần khó chữa lành vết thương ngồi da” Một số ví dụ: Đoàn Thị Chúc- 2021009245 0 Sinh viên N.T.M.H năm đại học ngoại ngữ- ĐHĐN quay bạn nữ sinh tắm thời gian học quân đăng tải lên mạng Sáng 14/2, trường ban hành định học với sinh viên Tháng 3/2018, nữ sinh H.T.L (lớp 11, trường THPT Nguyễn Đức Mậu, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An) tự tử ao nhà, để lại thư với nội dung “con xin lỗi bố mẹ” Đáng ý, nguyên nhân dẫn đến chết đau lòng H.T.L cho clip ghi lại cảnh L bạn trai lớp hôn bị phát tán mạng xã hội thu hút hàng triệu lượt xem kèm theo nhiều bình luận ác ý 4.2 Dấu hiệu nhận biết nạn nhân Đối với trường hợp dễ nhận biết, nạn nhân nhận tin nhắn đe dọa mang nội dung gây khó chịu, bị bêu rếu đăng sai thật tảng mạng xã hội Tuy nhiên, lúc bạn nhân nạn nhân Cyberbullying Ranh giới câu đùa vui câu mang tính xúc phạm vơ mỏng manh Nếu câu ra, bạn cảm thấy khó chịu người cười điều nghĩa bạn nạn nhân cyberbullying 4.3 Cách ngăn ngừa Ngăn chặn bắt nạt mạng trước xảy ra:  Khơng truyền hình thức tin nhắn hay hình ảnh bắt nạt  Dùng áp lực bạn bè để bạn bè nghĩ bắt nạt mạng không phép  Không chia sẻ thơng tin cá nhân hình thức số điện thoại  Không chia sẻ mật với trừ cha mẹ  Trò chuyện với cha mẹ người lớn đáng tin khác bạn phâm vân hành vi người khác  Khơng đăng tải nhắn tin với bạn hoạc điều bạn không thoải mái  Không đăng xả giận  Đối xử với người khác cách bạn muốn đối xử Trong trường hợp bạn bị bắt nạt qua mạng:  Không đáp lại hành vi bắt nạt nào: bọn bắt nạt thường muốn ý bỏ bị phớt lờ  Nói với người lớn đáng tin tưởng  Viết nhật ký tay Đoàn Thị Chúc- 2021009245 0  Chặn tắt thông báo từ bọn bắt nạt  Đặt điện thoại xuống: dành thời gian mạng giúp bạn tránh xa kẻ xấu xa  Tìm hiểu pháp luật quyền lợi  Báo cáo vi phạm bạo lực internet Mỗi cá nhân cần tự nâng cao ý thức thân thấy, đọc, bình luận thơng tin mạng xã hội, tránh xảy việc đáng tiếc 4.4 Quy định xử lý hành vi bắt nạt qua mạng[ CITATION Ngu18 \l 1033 ]  Về xử lý vi phạm hành chính: Theo nghị định 167/2013/NĐ- CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng chống bạo lực gia đình, người quấy rối thực hành vi có cử chỉ, lời nói thơ bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm, danh dự, nhân phẩm người khác bị phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng  Về xử lý hình sự: hành vi quấy gây xúc phạm nghiêm trọng đến nhân phẩm, danh dự người khác bị xử lý hình theo điều 155 luật hình 2015 Tội làm nhục người khác Đối với tội vu khống quy định điều 156 tương tự Đạc biệt, hình phạt hai tội tăng lên bậc (đối với tội làm nhục người khác phạt tù từ tháng đến năm tội vu khống năm đến năm) kẻ phạm tội sử dụng mạng máy tính hay mạng viễn thơng, phương tiện điện tử để phạm tội gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân từ 11% đến 45%  Luật an tồn mạng (Cyber-Safety Act) quyền bang Nova Scotia, Canada đưa vào ngày 25/4/2013 nhằm ngăn chặn giải bắt nạt qua mạng, cho phép nạn nhân xin lệnh tịa, buộc người phải ngưng hành động bắt nạt qua mạng Thẩm phán lệnh cho người ngưng dùng hình thức truyền thông xã hội hay phương tiện truyền thông điện tử khác Trong trường hợp nghiêm trọng, thẩm phán lệnh tịch thu máy tính hay điện thoại di động người Nếu vi phạm lệnh tịa, bị phạt tiền tới ngàn đôla, phạt tù tới tháng, hai Nạn nhân kiện kẻ bắt nạt qua mạng Nếu người 19 tuổi, cha mẹ người phải chịu trách nhiệm (Part I Protection Orders) 10 Đoàn Thị Chúc- 2021009245 0 LỜI CẢNH BÁO Hãy suy nghĩ trước gõ phím đặc biệt, trở thành người có ích cách học cảm thơng tình thương Một lời phán xét nặng nề rồi, hạ nhục, xúc phạm dọa dẫm đáng sợ Và mạng xã hội công cụ quyền lực chúng cung cấp mặt nạ để người ta giấu hành hạ người khác Thế nhưng, biến thơng điệp tích cực thành song khổng lồ, đẩy bay tiêu cực, thứ xấu ác xã hội Hãy bảo vệ cái, bạn bè, anh chị em người lạ mặt khơng biết Bởi, họ có trận chiến mà chẳng biết chúng đáng sợ TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Đoàn Thị Chúc- 2021009245 0 (n.d.) Retrieved from Tổ chức UNICEF: https://www.unicef.org/vietnam/vi/gi %E1%BB%9Bi-thi%E1%BB%87u-v%E1%BB%81-unicef Châu, N L (2018, 03 08) Retrieved from https://www.unicef.org/vietnam/vi/gi %E1%BB%9Bi-thi%E1%BB%87u-v%E1%BB%81-unicef Wikipedia (2021, 10 17) Retrieved from Wikipedia: https://vi.wikipedia.org/wiki/B %E1%BA%AFt_n%E1%BA%A1t_tr%C3%AAn_m%E1%BA%A1ng 12 Đoàn Thị Chúc- 2021009245 0 ... nhóm nhắn tin chung, ứng dụng mạng Các trang mạng chơi game, hình thức tham gia mạng khác Đây dạng bắt nạt mạng phổ biến 2.3 Phân tích vấn đề bắt nạt mạng Hiện tượng bắt nạt qua mạng vấn đề phổ... để hạn chế 1.4 Kết cấu tiểu luận 1) Phần 1: Tổng quan vấn đề 2) Phần 2: Cơ sở lý luận 3) Phần 3: Cách thức triển khai vấn đề 4) Phần 4: Hậu cách ngăn ngừa bắt nạt qua mạng 1.5 Đối tượng phạm... thông qua câu hỏi tự điền khuyết danh cho thấy: học sinh nam có xu hướng bị bắt nạt qua mạng nhiều học sinh nữ Học sinh thành phố bị trải nghiệm bắt nạt qua mạng nhiều học sinh nơng thơn Học sinh

Ngày đăng: 05/12/2022, 19:53

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC BẢNG VÀ HÌ - (TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN học PHẦN TIN học đại CƯƠNG đề tài vấn đề bắt nạt QUA MẠNG (CYBERBULLYING) HIỆN NAY
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌ Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 3.1 Bảng tỷ lệ bắt nạt qua mạng trên thế giới (2008-2018) - (TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN học PHẦN TIN học đại CƯƠNG đề tài vấn đề bắt nạt QUA MẠNG (CYBERBULLYING) HIỆN NAY

Bảng 3.1.

Bảng tỷ lệ bắt nạt qua mạng trên thế giới (2008-2018) Xem tại trang 12 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan