Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KÌ TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Hiện trạng phản ánh thông tin môi trường GVHD: Nguyễn Thanh Trường Mã học phần: 2121101063821 Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING Trần Thị Thanh Tâm - 2121011220 Phạm Lê Mỹ Uyên - 2121008517 Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI NÓI ĐẦU iii LỜI CẢM ƠN v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC BẢNG vii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2 Lý lựa chọn tờ báo nghiên cứu .1 1.3 Phương pháp phạm vi nghiên cứu 1.3.1.Thu thập đánh giá độc giả thông qua phiếu điều tra 1.3.2.Phỏng vấn phóng viên lãnh đạo tòa soạn CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tình hình hoạt động 2.1.1.Thông tin chung chế hoạt động ba tờ báo 2.1.2.Hoạt động phản ánh thông tin môi trường ba tờ báo 2.1.3.Kết luận chung 2.2 Hiện trạng phản ánh thông tin môi trường 10 2.2.1.Các lĩnh vực phản ánh 10 2.2.2.Nội dung phản ánh 11 2.2.2.1.Hiện trạng ô nhiễm môi trường 11 2.2.2.2.Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên 14 2.2.2.3.Bảo tồn đa dạng sinh học 15 2.2.2.4.Biến đổi khí hậu .16 2.2.2.5.Nội dung phát yếu kém, tồn quản lý môi trường 18 ii 2.2.2.6.Nội dung giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường19 2.3 Mức độ phản ánh 23 2.3.1.Phạm vi phản ánh 23 2.3.2.Nguồn thông tin .23 2.3.3Hình thức thể 25 2.3.4Kết luận chung .26 2.4 Thế mạnh hạn chế phản ánh thông tin môi trường ba tờ báo 28 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 34 3.1 Kết luận 34 3.2 Khuyến nghị 35 3.2.1.Đối với quan báo chí 35 3.2.2.Đối với Chính phủ 36 CÁC PHỤ LỤC .a PHỤ LỤC : ĐỊNH NGHĨA MỘT SỐ THỂ LOẠI BÁO CHÍ a Tin a Bài báo a Phóng a Ký a Ghi nhanh b Phỏng vấn b Bình luận b Khái niệm báo ngày (nhật báo) báo tuần (tuần báo) .b PHỤ LỤC 2: THÔNG TIN VỀ CÁC LĨNH VỰC MƠI TRƯỜNG c Lĩnh vực nhiễm môi trường bao gồm: .c Lĩnh vực bảo vệ môi trường tài nguyên bao gồm: d Lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học bao gồm: .d Lĩnh vực biến đổi khí hậu bao gồm: e iii LỜI NÓI ĐẦU Trong năm qua, cơng tác tồn dân tham gia bảo vệ môi trường đạt nhiều kết đáng ghi nhận Trong đó, truyền thơng cơng cụ hữu hiệu góp phần vào cơng bảo vệ mơi trường nói riêng phát triển bền vững nói chung, xuất phát từ việc thay đổi nhận thức trách nhiệm cộng đồng Truyền thông hiểu q trình trao đổi thơng tin, ý tưởng, tình cảm, suy nghĩ, thái độ hai nhiều nhóm người với Trong đó, truyền thơng mơi trường trình tương tác xã hội hai chiều nhằm giúp cho người có liên quan hiểu yếu tố môi trường then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn chúng cách tác động vào vấn đề có liên quan cách thích hợp để giải vấn đề môi trường Trong cơng cụ truyền thơng nói chung truyền thơng mơi trường nói riêng, báo chí kênh thơng tin quan trọng, góp phần truyền tải thơng tin trình đạo, quản lý điều hành Chính phủ Tuy báo chí khơng trực tiếp liên quan đến kiện cầu nối đưa thông tin đến cá nhân/độc giả quan tâm người trực tiếp tham gia làm nên kiện Sức mạnh thơng tin từ báo chí giúp người đọc nhận định vấn đề gieo mầm ý tưởng Báo chí với tư cách kênh thơng tin thống góp phần định hướng dư luận xã hội “Nghề báo nghề mang đến cho độc giả họ quan tâm, nghề thể suy nghĩ cảm nhận độc giả” theo Samuel G Freedman – phóng viên New York Times Năm 2010, báo chí tích cực vào cuộc, phản ánh toàn diện kịp thời hoạt động quản lý mơi trường, động viên tầng lớp nhân dân tích cực tham gia phong trào bảo vệ môi trường, góp phần tiến tới xây dựng xã hội phát triển kinh tế hài hòa với đảm bảo an ninh xã hội bảo vệ mơi trường Báo chí phản ánh trung thực, khách quan, phong phú, sinh động, đa chiều vấn đề quản lý môi trường, đồng thời kênh phản biện, yếu đề xuất giải pháp khắc phục iv Đồng thời, báo chí kênh thông tin quan trọng làm tốt chức phản biện xã hội, góp ý cho cơng tác lãnh đạo, đạo, điều hành Đảng Nhà nước Để tiếp tục huy động tham gia quan báo chí cơng tác truyền thơng mơi trường, vấn đề cấp bách đặt cần đánh giá trạng phản ánh thông tin môi trường tờ báo nhằm phát vấn đề cần tiếp tục đổi Đây lý nghiên cứu thực v LỜI CẢM ƠN Báo cáo thực khuôn khổ Dự án “Huy động tham gia Xã hội dân Quản trị môi trường” Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) chủ trì với tài trợ Quỹ Dân chủ Liên hợp quốc (UNDEF) Mục đích dự án nhằm nâng cao nhận thức nhu cầu huy động tham gia tổ chức phi phủ địa phương q trình giám sát phản ánh thông tin môi trường, nâng cao số lượng cải thiện chất lượng báo cáo thông tin môi trường, đồng thời tăng cường lực cho tổ chức phi phủ mơi trường địa phương Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quỹ Dân chủ Liên hợp quốc Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Việt Nam nghiệp bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Chúng xin gửi lời cảm ơn đến cán Văn phòng IUCN Việt Nam nhiệt tình hỗ trợ trình nghiên cứu hoàn thiện báo cáo Kết nghiên cứu thu từ nhiều tham vấn sâu rộng với phóng viên lãnh đạo tịa soạn Đồng thời q trình thực báo cáo, chúng tơi nhận góp ý từ chuyên gia Lời cảm ơn xin gửi đến cá nhân, tập thể quan tâm, hỗ trợ tạo điều kiện suốt trình nghiên cứu vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Phạm vi phản ánh thông tin môi trường Biểu đồ 2: Thể loại tin môi trường Biểu đồ 3: Các lĩnh vực môi trường phản ánh .11 Biểu đồ 4: Mức độ phản ánh việc quản lý ứng phó cố môi trường, xử lý sở gây ô nhiễm, thực kế hoạch kiểm sốt nhiễm cấp quốc gia 14 Biểu đồ 5: Hoạt động phản ánh thông tin chủ đề bảo vệ, phát 16 Biểu đồ 6: Nguồn thông tin 24 Biểu đồ 7: Mức độ dễ thấy vị trí đăng tin 26 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thông tin môi trường phản ánh ba tờ báo Bảng 2: Thông tin hoạt động ba tờ báo Bảng 3: Các chủ đề thuộc lĩnh vực ô nhiễm môi trường phản ánh ba tờ báo 12 Bảng 4: Chủ đề thuộc lĩnh vực bảo vệ môi trường tài nguyên phản ánh ba tờ báo 15 Bảng 5: Các chủ đề thuộc lĩnh vực biến đổi khí hậu phản ánh 17 Bảng 6: Thơng tin điển hình tiên tiến bảo vệ môi trường 21 Bảng 7: Hình thức thể thơng tin mơi trường ba tờ báo .25 Bảng 8: Hiệu thể thông tin môi trường 26 Bảng 9: Thế mạnh hạn chế ba tờ báo 29 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác định trạng xu hướng phản ánh thông tin môi trường ba tờ báo uy tín quốc gia: Báo Thanh Niên, Báo Lao Động Báo Đầu Tư năm 2011 Đề xuất nội dung khóa tập huấn nhằm tăng cường vai trị báo chí q trình nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề môi trường 1.2 Lý lựa chọn tờ báo nghiên cứu Tờ báo uy tín quốc gia quen thuộc với cơng chúng; Phát hành với số lượng lớn phong phú đối tượng độc giả; Được xem tờ báo động, tiên phong hoạt động thông tin vấn đề môi trường vấn đề xúc đời sống xã hội 1.3 Phương pháp phạm vi nghiên cứu Nhằm đánh giá trạng phản ánh thơng tin mơi trường báo chí, nhóm nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp điều tra thu thập số liệu thông qua phiếu điều tra từ độc giả vấn sâu với đại diện lãnh đạo, phóng viên tịa soạn báo Việc kết hợp thông tin đánh giá độc giả với đánh giá chủ quan tòa soạn phản ánh thông tin môi trường, thông tin cung cấp tịa soạn q trình phát hiện, xử lý đưa tin môi trường đem đến nhìn đa chiều tình hình phản ánh thơng tin mơi trường qua góc nhìn báo viết Phương pháp phân tích sử dụng ma trận SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức) sử dụng báo cáo nhằm đánh giá tình hình tại, vấn đề, hội thách thức công tác phản ánh thông tin môi trường ba tờ báo - Chất thải, rác thải quản lý rác thải, chất thải độc hại - Ô nhiễm nguồn nước (nước mặt nước ngầm), nước thải quản lý nước thải 13 Bảng 3: Các chủ đề thuộc lĩnh vực ô nhiễm môi trường phản ánh ba tờ báo Các chủ đề Ô nhiễm sản xuất nông nghiệp Chất thải, rác thải quản lý rác thải, chất thải độc hại Ô nhiễm nguồn nước nước thải quản lý nước thải (nước mặt nước ngầm) Ơ nhiễm đất Ơ nhiễm khơng khí khói bụi/sức khỏe môi Thanh Lao ≈ 1% Niên 2% Động ≈ 1% 3% 7% 6% 7% 5% 7% Đầu Tư ≈ 1% trường (bao gồm nhiễm khói bụi khơng khí tới sức khỏe người dân, an tồn thực 1% 2% 3% phẩm Trong năm 2010, tờ báo trọng đưa tin sai phạm doanh nghiệp việc xả thải ngoại thành Hà Nội Tờ Thanh Niên đăng liên tiếp chuyên đề khí độc nhà máy khu cơng nghiệp gần ngoại thành thải đêm (5 bài), diễn biến vụ công ty Vedan Việt Nam bồi thường cho người dân chịu ảnh hưởng công ty xả thải không xử lý sông Thị Vải (hơn 20 tin bài) Tờ Đầu Tư có loạt nhiễm môi trường Công ty Cổ phần Công nghiệp Tungkuang, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Miwon Việt Nam xả thải trái phép Tờ Lao Động đăng nhiều kỳ thực trạng ô nhiễm môi trường Đà Nẵng (4 bài), Công ty Dầu thực vật Cái Lân xả thải (3 bài), khai thác vàng thị xã Cao Bằng gây ô nhiễm nguồn nước (3 bài), Công ty Cổ phần Công nghiệp Tungkuang xả thải (2 bài), chơn chất thải trái phép Bình Dương (5 bài)… Các kết phân tích từ Tờ Vietnam News cho thấy viết chủ đề đô thị công 14 nghiệp phổ biến (với tỷ lệ 23%) bao gồm thông tin tham khảo vấn đề nước nhiễm mơi trường Số lượng phân tích, bình luận mức độ nhiễm diện rộng phản ánh nhiều loại ô nhiễm khác ba tờ báo Cụ thể, tỷ lệ tin ô nhiễm khu vực diện rộng ba tờ báo sau: Tờ Đầu Tư xấp xỉ 1%, Tờ Thanh Niên 2% Tờ Lao Động 4% Số lượng tin thơng tin phân tích sách, quy định nhà nước lĩnh vực ô nhiễm môi trường xuất chưa nhiều ba tờ báo Cụ thể, sách chung, tiêu chuẩn, quy phạm áp dụng công nghệ sản xuất xuất với tỷ lệ Tờ Đầu Tư 2%, Tờ Thanh Niên xấp xỉ 1% Tờ Lao Động 1% Mức độ đưa tin hoạt động quan chức khác tùy theo báo, đặc biệt việc phản ánh chủ đề quản lý ứng phó với cố môi trường, xử lý sở gây nhiễm, thực kế hoạch kiểm sốt ô nhiễm cấp quốc gia (xem Biểu đồ 2.4) 15 14 12 10 Tờ Đầu Tư Tờ Thanh Niên Tờ Lao Động Biểu đồ 4: Mức độ phản ánh việc quản lý ứng phó cố mơi trường, xử lý sở gây ô nhiễm, thực kế hoạch kiểm sốt nhiễm cấp quốc gia 2.2.2.2 Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Các chủ đề lĩnh vực bảo vệ môi trường tài nguyên4 ba tờ báo phản ánh với mức độ khác nhau, cụ thể sau: 4Lĩnh vực bảo vệ môi trường tài nguyên bao gồm: - Chủ trương, Chính sách Chương trình nhà nước, cơng cụ quản lý bảo vệ môi trường tài nguyên - Hoạt động tăng cường lực truyền0thông nâng cao nhận thức, trao đổi thông tin bảo vệ mơi trường tài ngun - Suy thối tài nguyên môi trường (rừng, đất, đất ngập nước, nước, khơng khí, biển) bao gồm vấn đề lồi nhập cư xâm hại môi trường - Công nghệ xử lý bảo vệ môi trường, tài nguyên - Các dự án/chương trình bảo vệ cải thiện mơi trường khu vực trọng điểm:Khu công nghiệp đô thị; môi trường biển, ven biển hải đảo; Lưu vực sông vùng đất ngập nước;Nông thôn miền núi; mơi trường di sản tự nhiên văn hóa - Năng Lượng (Năng lượng truyền thống Năng lượng tái tạo) - Các điển hình, mơ hình thực tốt bảo vệ môi trường tài nguyên - Thông tin hội thảo quốc tế, nước bảo vệ môi trường tài nguyên - Chủ đề khác lĩnh vực bảo vệ môi trường tài nguyên 16 Bảng 4: Chủ đề thuộc lĩnh vực bảo vệ môi trường tài nguyên phản ánh ba tờ báo Các chủ đề Hoạt động tăng cường lực truyền thông Suy thối tài ngun mơi trường (rừng, đất, đất ngập nước, khơng khí, biển) bao gồm vấn đề lồi nhập cư Các dự án/chương trình bảo vệ cải thiện môi trường Tờ Đầu Tờ Thanh Tờ Lao Tư Niên Động 1% 3% 6% 1% 7% 14% 5% 2% Đối với vấn đề suy thoái tài nguyên mơi trường, tờ báo có nhiều chun đề hiểm họa khai thác khống sản khơng quy hoạch Tờ Thanh Niên có loạt khai thác quặng ạt Bắc Kạn (8 bài), cảnh báo hậu khai thác bauxite tràn lan (9 bài) Tờ Lao Động có chuyên đề thực trạng cháy rừng khu vực Tây Nguyên Nam Trung Bộ (hơn 10 bài), khai thác rừng bừa bãi Cao Bằng (2 bài), khai thác khoáng sản tràn lan ảnh hưởng đến sống người dân (5 bài),… 2.2.2.3 Bảo tồn đa dạng sinh học Lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học có mức độ phản ánh khác ba tờ báo Điều thể qua tỷ lệ sau: Tờ Thanh Niên 12%, Tờ Lao Động 11% Tờ Đầu Tư 3% Việc phản ánh nội dung lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học khác ba tờ báo biểu thị biểu đồ 2.5 sau: 17 10 Bảo vệ, phát triển khu BTTN VQG Bảo tồn đa dạng sinh học(ĐDSH) hệ sinh thái Tờ Đầu Tư Tờ Thanh Niên Tờ Lao Động Biểu đồ 5: Hoạt động phản ánh thông tin chủ đề bảo vệ, phát triển khu BTTN, VQG Bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái Các tờ báo cung cấp nhiều thơng tin phát có giá trị cho cơng chúng thông qua tin đơn lẻ chuyên đề cụ thể Ví dụ: Tờ Thanh Niên có chun đề buôn bán gần 100 khỉ trái phép Phú Yên, mức độ nguy hiểm sinh vật ngoại lai Rùa tai đỏ (3 bài) Tờ Lao Động đăng nhiều kỳ số lượng Sếu đầu đỏ suy giảm Kiên Giang (6 bài), nạn chặt voi (3 bài) 2.2.2.4 Biến đổi khí hậu Ba tờ báo có mức độ phản ánh khác chủ đề thuộc lĩnh vực biến đổi khí hậu5 Trong đó, đáng ý số lượng tin tập trung phản ánh Lĩnh vực biến đổi khí hậu bao gồm: 18 tượng thời tiết cực đoan mưa to, lũ lụt, hạn hán thảm họa động đất với tỷ lệ cụ thể sau: Tờ Đầu Tư 1%, Tờ Thanh Niên 16%, Tờ Lao Động 9% (xem Bảng 2.5) Bảng 5: Các chủ đề thuộc lĩnh vực biến đổi khí hậu phản ánh Các chủ đề Tờ Đầu Tờ Thanh Tờ Lao Tư Niên Động Chủ trương, sách chương trình ≈ 1% nhà nước lĩnh vực biến đổ khí hậu Tăng cường lực truyền thông nâng cao nhận thức, trao đổi thông tin biến đổi khí hậu Khoa học biến đổi khí hậu (mực nước biển dâng, khí thải nhà kính, ) Năng lượng (tiết kiệm lượng, lượng tái tạo,năng lượng xanh ) Rừng (PES, REDD ) lĩnh vực biến 5% ≈ 1% 1% ≈ 1% 2% 3% 1% 1% ≈1% đổi khí hậu Số lượng tin ba tờ 1báo0cung cấp thông tin chủ trương, sách chương trình nhà nước, khoa học biến đổi khí hậu giải pháp thích ứng với biến đổi (năng lượng rừng) chưa xuất nhiều năm 2010 2.2.2.5 - Chủ Nội dung phát yếu kém, tồn quản lý mơi trường trương, Chính sách Chương trình nhà nước lĩnh vực biến đổi khí hậu biến đổi khí hậu - Tăng cường lực truyền thông nâng cao nhận thức, trao đổi thông tin - Khoa học biến đổi khí hậu (mực nước biển dâng, khí thải nhà kính, ) - Năng Lượng (tiết kiệm lượng, lượng tái tạo,năng lượng xanh, ) - Rừng (PES, REDD, ) lĩnh vực biến đổi - Quản lý rủi ro phòng chống thảm họa thiên khí hậu tai, thích nghi với BDKH - Các điển hình, mơ hình thực tốt biến đổi khí hậu - Thơng tin hội thảo quốc tế, nước bảo vệ thiên nhiên đa dạng sinh học - Chủ đề khác lĩnh vực bảo vệ thiên nhiên đa dạng sinh học 19 Ba tờ báo có xu hướng phát yếu kém, tồn hoạt động quản lý môi trường thông qua việc, vấn đề cụ thể số chủ đề định Những phát xác năm 2010, ba tờ báo không đưa thông tin đính chính6 Thơng tin việc thực thi pháp luật môi trường quan xuất ba tờ báo theo tỷ lệ: Tờ Đầu Tư 4%, Tờ Thanh Niên 6%, Tờ Lao Động 2% Trong đó, bao gồm số phát ba tờ báo mà quan chức tiếp thu có hình thức giải Sau Tờ Thanh Niên đăng loạt nhà máy xả thải khí độc vào buổi đêm khu vực ngoại thành Hà Nội, Bộ Tài nguyên Môi trường (Bộ TN & MT) đạo Sở Tài nguyên Môi trường địa bàn phát doanh nghiệp vi phạm nêu báo phải tổ chức thanh, kiểm tra, phối hợp với Cảnh sát Môi trường mật phục bắt tang để xử lý nghiêm theo quy định pháp luật Tờ Lao Động đưa tin ô nhiễm sông Cầu Trắng (Đà Nẵng) sau đó, quyền thành phố có biện pháp tích cực rà sốt lại dự án xử lý nhiễm thành phố, xử lý cán tham nhũng dự án xử lý ô nhiễm Một số phát yếu kém, tồn công tác quản lý mơi trường nhận phản hồi tích cực, chí có hình thức khắc phục Tuy nhiên, số phát báo chí chưa nhận phản hồi, chưa có tham gia quan chức để khắc phục, xử lý Điều cho thấy số phát mang ý nghĩa phản ánh tồn công tác quản lý môi trường mức độ khai thác thông tin chưa đủ mạnh để tạo quan tâm công chúng kêu gọi quan chức vào Cụ thể là, sau loạt nhà máy xả khí độc Tờ Thanh Niên, độc giả chưa tìm thấy thơng tin kết thanh, kiểm tra hay hướng xử lý Sở Tài ngun Mơi trường địa thiếu xác sai hồn tồn báo phải đăng tin đính Theo qui định Luật báo chí, thông tin báo đưa 20 phương Trên Tờ Lao Động, sau đăng loạt tượng người dân lấn chiếm đất cư trú Sếu đầu đỏ, chưa có thơng tin phản hồi từ quan chức 2.2.2.6 Nội dung giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường Trường hợp 1: Sự phản hồi tích cực Chính phủ vấn đề bauxite Tây Nguyên Năm 2010, bauxite Tây Nguyên tiếp tục vấn đề nóng, có nhiều ý kiến trái chiều đặc biệt thu hút quan tâm toàn xã hội xảy cố tràn bùn đỏ Hungary Bùn đỏ sản phẩm phụ trình tinh chế bauxite thành oxide nhôm, nguyên liệu để sản xuất nhơm Tại thời điểm đó, hai câu hỏi đặt Chủ đầu tư quan chức liên quan liệu hai dự án khai thác bauxite chế biến alumina Tây Nguyên thực có hiệu kinh tế liệu cố Hungary lặp lại hai khu xử lý bùn đỏ Tân Rai (Lâm Đồng) Nhân Cơ (Đắc Nông) Bên cạnh việc cập nhật thông tin, nhiều báo, phóng viên Tờ Thanh Niên Tờ Lao Động vấn, lấy ý kiến đại diện quan quản lý nhà nước xung quanh hai vấn đề lớn Nhờ đó, người dân có đầy đủ thơng tin phản ứng Chính phủ hai câu hỏi Đại diện Bộ TN & MT quan quản lý Nhà nước môi trường đại diện Bộ Công thương - quan quản lý dự án - khẳng định hai dự án khai thác bauxite Tây Nguyên thực có giá trị kinh tế an tồn, cố khó xảy Việt Nam Khơng dừng lại đó, để giải đáp mối quan tâm dư luận, Quốc hội - Cơ quan đại diện cho tiếng nói người dân đưa kết luận tương tự sau có đồn cơng tác Ủy 21 ban Khoa học, Công nghệ Môi trường thuộc Quốc hội đến làm việc với đại diện Dự án bauxite nhôm Tân Rai, Lâm Đồng Dự án nhà máy sản xuất alumin Nhân Cơ, Đắc Nông Tập đồn Than Khống sản Việt Nam Đồng thời, để có câu trả lời khách quan cho mối lo ngại khả an toàn hai khu xử lý bùn đỏ, Bộ Cơng thương u cầu Tập đồn Than Khoáng sản Việt Nam phải chọn tổ chức tư vấn độc lập nước thẩm định lại thiết kế kỹ thuật hồ bùn đỏ hai dự án Những nguồn thơng tin thống cho thấy Chính phủ quan tâm đến vấn đề bauxite Tây Nguyên có phản ứng kịp thời, tích cực trước quan tâm tồn xã hội Như vậy, báo chí nói chung Tờ Thanh Niên, Lao Động nói riêng phản hồi kịp thời xác ý kiến, hướng giải Chính phủ, từ đó, giúp độc giả hiểu vấn đề bauxite Tây Nguyên bên cạnh ý kiến nhà khoa học, chuyên gia doanh nghiệp ... động phản ánh thông tin môi trường ba tờ báo 2.1.3.Kết luận chung 2.2 Hiện trạng phản ánh thông tin môi trường 10 2.2.1.Các lĩnh vực phản ánh 10 2.2.2.Nội dung phản. .. vi phản ánh thông tin môi trường Biểu đồ 2: Thể loại tin môi trường Biểu đồ 3: Các lĩnh vực môi trường phản ánh .11 Biểu đồ 4: Mức độ phản ánh việc quản lý ứng phó cố mơi trường, ... số báo 2.2 Hiện trạng phản ánh thông tin môi trường 2.2.1 Các lĩnh vực phản ánh Qua nghiên cứu số liệu thống kê lĩnh vực môi trường phản ánh cho thấy: Mức độ quan tâm tần suất phản ánh ba tờ