1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

4Khái niệm, qui ước các chuyển động thiên cầu (đặng vũ tuấn sơn)

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 144,83 KB

Nội dung

Khái niệm, qui ước chuyển động thiên cầu Đây số khái niệm để bạn tham khảo tra cứu qui ước thiên văn học liên quan đến chuyển động thiên cầu Bài bổ sung cho "Thiên cầu khái niệm liên quan" tác giả Nguyễn Hoài Nam Các khái niệm thời gian: ngày day Khoảng thời gian để Trái Đất hồn thành chu kì tự quay quanh trục Trong thiên văn học, ngày định nghĩa đơn vị thời gian có độ dài 86.400 giây Trên thực tế, tự quay Trái Đất khơng hồn tồn đều, thiên văn có hai cách tính ngày dựa hai sở khác nhau, gọi ngày mặt trời ngày ngày mặt trời solar day Thời gian hai lần trưa liên tiếp, có độ dài 24 hay 86.400 giây Ngày mặt trời sử dụng thiên văn học làm sở tính cho dương lịch ngày sidereal day Thời gian để thiên đỉnh người quan sát vào thời điểm trở thiên đỉnh, tức thời gian để Trái Đất tự quay quanh trục vòng so với bầu trời Do Trái Đất chuyển động tự quay quanh Mặt Trời nên ngày có giá trị nhỏ 24 Độ dài 23 56 phút giây hay 86.164 giây năm year Khoảng thời gian tương đương với chu kì chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời Trong đời sống, năm qui ước có độ dài 365 ngày, năm nhuận 366 ngày Trong thiên văn học, độ dài xác năm phụ thuộc vào cách tính dựa mốc khác nhau, năm thiên văn chia thành loại năm cận nhật, năm nhiệt đới, năm năm thiên thực năm cận nhật anomalistic year Thời gian hai lần liên tiếp Trái Đất qua điểm cận nhật (điểm gần Mặt Trời quĩ đạo chuyển động Trái Đất) Năm cận nhật có độ dài 365.259 ngày năm nhiệt đới tropical year Thời gian hai lần liên tiếp Mặt Trời qua điểm xuân phân (hoặc thu phân), cịn gọi năm (xn/thu) phân (equinoctial year) Năm có độ dài 365.242 ngày Dương lịch sử dụng độ dài làm chuẩn để qui ước cách tính lịch đại năm sidereal year Thời gian hai lần liên tiếp Mặt Trời nằm ví trí so với thiên cầu Độ dài năm 365.256 ngày năm thiên thực eclipse year Thời gian hai lần liên tiếp Mặt Trời nằm giao tuyến mặt phẳng quĩ đạo Trái Đất mặt phẳng quĩ đạo Mặt Trăng Năm thiên thực có độ dài 346.620, thường dùng để tính chu kì nhật thực nguyệt thực xuân phân vernal equinox 1.Ngày mùa xuân, tùy năm ngày 20 21 tháng dương lịch, ngày Mặt Trời qua xích đạo trời có ngày đêm dài tương đương 2.Một hai điểm giao xích đạo trời với hồng đạo thiên cầu Điểm xuân phân sử dụng phổ biến thiên văn học, thời điểm Mặt Trời qua điểm xn phân, ánh sáng vng góc với xích đạo Trái Đất, điểm xuân phân chọn làm mốc tính tọa độ hệ tọa độ hồng đạo hệ tọa độ xích đạo hạ chí summer solstice 1.Ngày mùa hè, có ngày dài đêm ngắn năm, tùy năm rơi vào 20 21 tháng (đối với Bắc bán cầu, Nam bán cầu 20 21 tháng ngày đơng chí) 2.Điểm cao đường Mặt Trời hồng đạo phía Bắc Khi Mặt Trời qua điểm này, ánh sáng từ vng góc với đường chí tuyến Bắc Trái Đất thu phân autumnal equinox 1.Ngày mùa thu, tùy năm rơi vào 22 23 tháng 9, ngày có ngày đêm dài tương đương Mặt Trời qua xích đạo trời 2.Một hai điểm giao xích đạo trời với hồng đạo, ngày thu phân ngày Mặt Trời qua điểm Trong thiên văn học, điểm giao thứ hai điểm xuân phân thường sử dụng nhiều hệ tọa độ thiên cầu đơng chí winter solstice 1.Ngày mùa đơng, có ngày ngắn đêm dài năm Tùy năm ngày rơi vào 21 22 tháng 12 (đối với Bắc bán cầu, Nam bán cầu 21 22 tháng 12 ngày hạ chí) 2.Điểm thấp hồng đạo - đường Mặt Trời phía Nam Khi Mặt Trời qua điểm này, ánh sáng từ vng góc với đường chí tuyến Nam Trái Đất Các khái niệm chuyển động thiên thể thiên cầu: chân trời horizon Đường giới hạn tầm nhìn người quan sát Một cách xác, chân trời bề mặt cong Trái Đất, tạo thành đường thị sai năm annual parallax Thị sai thay đổi vị trí thiên thể xa đo góc tạo tia nhìn từ thiên thể đến Trái Đất Mặt Trời Thị sai gây chuyển động Trái Đất quĩ đạo quanh Mặt Trời hàng năm, thường đo cách xác định thay đổi vị trí thiên thể xa vào thời điểm khác năm (tương ứng với vị trí khác Trái Đất quĩ đạo) thị sai chân trời horizontal parallax Thị sai ngày lớn quan sát, tương ứng với thiên thể nằm vị trí ngang với đường chân trời người quan sát Một số đơn vị hay gặp đơn vị thiên văn astronomical unit (AU) Đơn vị đo khoảng cách thiên văn học, áp dụng cho việc đo khoảng cách thiên thể Hệ Mặt Trời Một đơn vị thiên văn lấy khoảng cách trung bình Trái Đất Mặt Trời 1.4959787 × 10^11 mét (149,6 triệu km) năm ánh sáng light year (LY) Đơn vị đo khoảng cách thiên văn học, sử dụng rộng rãi việc đo khoảng cách lớn Một năm ánh sáng quãng đường ánh sáng năm Một năm ánh sáng có giá trị 9.4605284 × 10^15 mét parsec Khoảng cách tương ứng với thị sai giây Đơn vị dùng thiên văn có độ dài khoảng cách hai điểm cách khoảng cách tương ứng với thị sai năm giây, tương đương với 3,26 năm ánh sáng Parsec (viết tắt pc) đơn vị dùng phổ biến thiên văn vật lý, thường dùng với đơn vị bội số megaparsec (viết tắt Mpc) ... niệm để bạn tham khảo tra cứu qui ước thiên văn học liên quan đến chuyển động thiên cầu Bài bổ sung cho "Thiên cầu khái niệm liên quan" tác giả Nguyễn Hoài Nam Các khái niệm thời gian: ngày day... (equinoctial year) Năm có độ dài 365.242 ngày Dương lịch sử dụng độ dài làm chuẩn để qui ước cách tính lịch đại năm sidereal year Thời gian hai lần liên tiếp Mặt Trời nằm ví trí so với thiên cầu. .. đổi vị trí thiên thể xa đo góc tạo tia nhìn từ thiên thể đến Trái Đất Mặt Trời Thị sai gây chuyển động Trái Đất quĩ đạo quanh Mặt Trời hàng năm, thường đo cách xác định thay đổi vị trí thiên thể

Ngày đăng: 05/12/2022, 16:55