1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 18,33 MB

Cấu trúc

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ (2)
    • 1. Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm (2)
    • 2. Lý do chọn đề tài (2)
    • 3. Mục đích của sáng kiến (4)
    • 4. Đóng góp của bản sáng kiến kinh nghiệm (5)
    • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (5)
    • 6. Đối tượng khảo sát (5)
    • 7. Phương pháp nghiên cứu (5)
  • PHẦN II: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI (6)
    • 1. Thực trạng (6)
      • 1.1. Thuận lợi (6)
      • 1.2. Khó khăn (6)
      • 1.3. Khảo sát thực tế đầu năm học (6)
    • 2. Nguyên nhân của thực trạng (8)
    • 3. Những biện pháp chính (8)
    • 4. Những biện pháp cụ thể (8)
      • 4.1. Biện pháp 1 (9)
      • 4.2. Biện pháp 2 (10)
      • 4.3: Biện pháp 3 (13)
      • 4.4: Biện pháp 4 (15)
      • 4.5: Biện pháp 5 (20)
      • 4.6: Biện pháp 6 (21)
      • 4.7. Biện pháp 7 (22)
      • 4.8. Biện pháp 8 (24)
      • 4.9. Biện pháp 9 (25)
    • 5. Kết quả so sánh có đối chứng sau khi thực hiện đề tài (26)
  • PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ (29)
    • 1. Kết luận (29)
    • 2. Hiệu quả thiết thực của sáng kiến kinh nghiệm (29)
    • 3. Khuyến nghị (30)

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non

QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Thực trạng

- Trong năm học qua nhà trường luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp lãnh đạo, Đảng ủy và chính quyền địa phương Sự quan tâm chỉ đạo sát sao về chuyên môn của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Ba Vì

- Cơ sở vật chất của nhà trường được cấp trên quan tâm đầu tư xây dựng ngày càng khang trang, sạch đẹp, hiện đại Trường đạt trường chuẩn Quốc gia tháng 11/2017.

- Giáo viên năng động trong công tác, số giáo viên trên chuẩn là 26/37 đạt: 66,7%, tỉ lệ bình quân giáo viên nhà trẻ và mẫu giáo đạt 2,5GV/ 1 nhóm, lớp Số giáo viên giỏi cấp huyện và lao động giỏi cấp huyện là 16 đ/c chiếm tỷ lệ 43%

- Học sinh toàn trường 100% ăn ở bán trú tại trường và học 2 buổi/ngày.

- Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh nhiệt tình, tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường.

- Trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi hiện đại, môi trường giáo dục ngoài lớp học còn hạn chế, chưa phong phú đa dạng.

- Một số giáo viên còn hạn chế khi xây dựng môi trường học tập cho trẻ, ít sáng tạo, giáo viên mới chưa tự tin khi trang trí môi trường lớp học cho trẻ

- Về phía phụ huynh học sinh: Còn một số cha mẹ học sinh còn chưa quan tâm đến việc học của con ở trường mầm non

1.3 Khảo sát thực tế đầu năm học:

* Cơ cấu nhà trường năm học 2017 - 2018

- Đội ngũ CB - GV - NV: Tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên 56.

+ Trong đó: Lãnh đạo: 3, giáo viên 37; nhân viên 16.

- Về học sinh: Tổng số 16 nhóm lớp với 555 học sinh.

- Nhà trẻ: 2 nhóm : với 66 học sinh.

- Mẫu giáo 14 lớp: với 489 học sinh Riêng mẫu giáo 5 tuổi

Học sinh toàn trường 100% ăn ở bán trú tại trường và học

*Về môi trường giáo dục trong và ngoài lớp.

Số lớp học là 16 nhóm, lớp.

Nội dung khảo sát Số lớp %

1 Môi trường trong lớp học trang trí tạo được góc mở cho trẻ hoạt động.

2 Môi trường trong lớp học trang trí chưa tạo được góc mở cho trẻ hoạt động.

3 Khai thác và tận dụng môi trường ngoài lớp học 11/16 70%

Tổng số nhà trường 37 giáo viên:

T Nội dung khảo sát Số giáo viên

1 Giáo viên có kiến thức và kỹ năng xây dựng môi trường giáo dục.

2 Giáo viên biết đổi mới hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ và đánh giá sự phát tiển của trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.

3 Giáo viên sáng tạo trong xây dựng môi trường giáo dục.

4 Tổ chức và hướng dẫn trẻ khai thác và sử dụng môi trường giáo dục có hiệu quả 15/37 40,5

5 Giáo viên biết tận dụng và xây dựng môi trường ngoài lớp học để trẻ tìm tòi, khám phá và trẻ nghiệm.

* Khảo sát về mức độ nhận thức và sự hứng thỳ của trẻ

Từ mục đích là xõy dựng mụi trường giỏo dục lấy trẻ làm trung tõm tôi đã tiến hành khảo sát mức độ hứng thỳ, nhận thức của trẻ khi trẻ hoạt động với mụi trường trong lớp và môi trường ngoài lớp học cụ thể là:

Tổng số trẻ toàn trường là 555 học sinh; Trong đó Mẫu giáo là 489 và nhà trẻ là 66.

STT Trẻ có kiến thức, kỹ năng, thái độ và khả năng hứng thú, trải nghiệm khi hoạt động trong môi trường giáo dục

Số lượng Tỷ lệ % theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Nguyên nhân của thực trạng

- Kiến thức và kỹ năng về xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm của giáo viên còn hạn chế Giáo viên xây dựng môi trường trong và ngoài lớp học mang tính chất là trang trí chưa tạo được góc mở hay không gian để trẻ sáng tạo và học tập.

- Trẻ hoạt động với môi trường lớp học còn thụ động, giáo viên còn áp đạt trẻ và chưa thực sự để trẻ được tự do trải nghiệm, khám phá do đó chưa phát huy được tính tích cực của trẻ.

Những biện pháp chính

3.1: Biện pháp 1: Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức về “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” cho bản thân và cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường.

3.2: Biện pháp 2: Lập kế hoạch xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.

3.3: Biện pháp 3: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong các nhóm lớp.

3.4: Biện pháp 4: Biện Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm bên ngoài lớp học.

3.5: Biện pháp 5: Xây dựng môi trường xã hội:

3.6: Biện pháp 6: Chỉ đạo lớp điểm về xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm:

3.7: Biện pháp 7: Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá và tuyên dương khen thưởng kịp thời.

3.8: Biện pháp 8: Tăng cường xây dựng điều kiện cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.

3.9: Biện pháp 9: Phối kết hợp với gia đình, cộng đồng trong việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.

Những biện pháp cụ thể

4.1 Biện pháp 1: Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức về “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” cho bản thân và cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường.

Chất lượng chuyên môn của một trường phụ thuộc rất lớn vào bản thân mỗi cán bộ, giáo viên do đó yếu tố con người đóng vai trò quyết định mà các văn kiện của Đảng và Nhà nước đều nêu rõ trong chỉ thị 40/CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban bí thư TW Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Người thầy cần giỏi về chuyên môn, đồng thời lại phải tốt về nhân cách, mới thực hiện được nhiệm vụ của mình, thực sự là những “Kỹ sư tâm hồn”.

Từ nhận thức về ý nghĩa của việc tự học, tự bồi dưỡng, nên bản thân tôi luôn tham gia đầy đủ các buổi tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn do Sở, Phòng giáo dục và đào tạo tổ chức Song song với đó là việc tự học, tự nghiên cứu tài liệu, thực hiện tốt chương trình bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn của cán bộ quản lý và giáo viên thực hiện đúng kế hoạch, có chú trọng đến việc bồi dưỡng về chuyên đề xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Qua việc bản thân tôi được tập huấn các chuyên đề về xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm do Sở, Phòng giáo dục tổ chức, tôi đã đúc rút kinh nghiệm về lý thuyết và truyền đạt lại tới 100% giáo viên trong trường Cùng với đó tôi tổ chức cho giáo viên được thảo luận, trao đổi đưa ra những ý tưởng mới về xây dựng môi trường giáo dục lất trẻ làm trung tâm ở trong nhóm, lớp và môi trường ngoài lớp học, trình bày những đề xuất, kiến nghị những khó khăn ở các nhóm, lớp.

Năm học 2016-2017 trường tôi được Phòng giáo dục chỉ đạo thực hiện điểm chuyên đề xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, đó cũng là điều kiện thuận lợi là nền tảng cho cán bộ quản lý và giáo viên trong trường về xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong năm học 2017-2018. Ảnh: Bồi dưỡng chuyên môn kiến thức xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

4.2 Biện pháp 2: Lập kế hoạch xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.

Xuất phát từ mục têu chung của giáo dục mầm non hiện nay là giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Vì vậy kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường thể hiện rõ việc triển khai xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại trường, tại các nhóm, lớp có tính khả thi cao, hiệu quả đối với trẻ.

Và với vai trò là Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn giáo dục, tôi đã chủ động xây dụng riêng một kế hoạch về xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm được ban giám hiệu và chị em giáo viên thảo luận, thống nhất, Hiệu trưởng duyệt Kế hoạch được triển khai thực hiện có hiệu qủa cao và thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo với cấp trên

Kế hoạch xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm của nhà trường được thể hiện rõ: a Thế nào là môi trường giáo dục trong trường mầm non.

- Môi trường giáo dục trong trường Mầm Non là: Tổ hợp những điều kiện tự nhiên và xã hội cần thiết và trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở trường Mầm Non Hiệu quả của những hoạt động này góp phần thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục trẻ b Nội dung của xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm.

Cũng như đã trình bày ở trên với quan điểm của tôi trong sáng kiến kinh nghiệm này xin đề cập đến vấn đề xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm có: Môi trường vật chất và môi trường xã hội. c Ý nghĩa của môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường MN:

- Tạo cơ hội cho trẻ được tự lựa chọn hoạt động phù hợp

- Khuyến khích trẻ tham gia tích cực tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ khả năng, qua đó cung cấp kiến thức, kỹ năng cho trẻ nhằm góp phần hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ

- Môi trường như người giáo viên thứ 2 trong công tác tổ chức, hướng dẫn trẻ hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ, thông qua đó, nhân cách trẻ được hình thành và phát triển toàn diện. d Nguyên tắc xây dựng môi trường trong trường mầm non:

- Đảm bảo an toàn (thể chất, tâm lý cho trẻ).

- Được xây dựng trong suốt quá trình thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ.

- MT giáo dục cần đa dạng, phong phú để kích thích sự phát triển của trẻ.

- Môi trường phải thuận lợi để hình thành các kỹ năng xã hội e Các yêu cầu đối với việc chuẩn bị môi trường giáo dục:

* Yêu cầu đối với việc xây dựng môi trường xã hội:

Cần đặc biệt quan tâm đến các mối quan hệ:

+ Giáo viên với Giáo viên; Giáo viên với Trẻ; Giáo viên với Cha mẹ trẻ; Trẻ với Trẻ

Trong quan hệ giữa cô và trẻ, giữa trẻ với nhau cần đảm bảo để trẻ có được: Cảm giác an toàn; Yêu thương, ấm cúng; Vui vẻ, hứng thú, thoải mái; Động viên, khen ngợi; Cổ vũ, khích lệ; Lắng nghe, chia sẻ; Tự tin; Cởi mở, Tự do;Bình đẳng với bạn; Có cơ hội tích cực giao tiếp, hoạt động.

- Tạo tâm lý tin cậy, mong muốn chia sẻ: gần gũi, lắng nghe trẻ, gọi tên trẻ.

- Tạo mối quan hệ thân thiện giữa trẻ với nhau thông qua tổ chức các hoạt động tập thể

- Chú trọng phát triển các kỹ năng xã hội trong các hoạt động nhóm:

- Khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ và tự tin diễn đạt chúng bằng lời nói

- Dạy trẻ thoải mái tự tin trước đám đông.

-Tôn trọng sự phát triển tự nhiên, đăc điểm tâm lý lứa tuổi, đặc điểm cá nhân

- Động viên sự lạc quan, tự tin vào bản thân… khi trẻ gặp thất bại.

- Kiên nhẫn với trẻ Tránh thúc ép, căng thẳng khi luyện tập các kỹ năng cho trẻ Biết chờ đợi.

- Chấp nhận sự khác biệt, tôn trọng ý kiến cá nhân, tránh áp đặt, từ đó hình thành thói quen suy nghĩ một cách độc lập

- Không định kiến với trẻ.

- Chỉ cấm đoán những việc không an toàn.

- Hạn chế mệnh lệnh, tăng cường khích lệ

- Rất cẩn trọng trong việc đánh giá trẻ Nên đánh giá sự tiến bộ của mỗi trẻ so với bản thân và đối chiếu với yêu cầu chung của lứa tuổi

- Đánh giá với mục đích giúp đỡ trẻ phát triển tốt hơn.

- Tránh việc so sánh trẻ với nhau Luôn nhìn nhận, khen ngợi bất cứ sự tiến bộ nào, dù là nhỏ nhất, và của những trẻ khó dạy nhất

- Tạo cơ hội cho trẻ tự phục vụ và giúp đỡ nhau những gì phù hợp với khả năng

- Dạy trẻ giúp đỡ trẻ khuyết tật học hòa nhập.

* Yêu cầu đối với môi trường trong lớp và môi trường ngoài lớp học khi lựa chọn trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi :

- An toàn, vệ sinh; Thẩm mĩ; Màu sắc tươi sáng; Hình dáng ngộ nghĩnh; Đảm bảo tính mục đích; Dễ sử dụng; Đa dạng, phong phú, kích thích sự phát triển của trẻ.

- Đa chức năng, mang tính mở: Dùng vào nhiều mục đích khác nhau

- Tận dụng tối đa nguyên vật liệu sẵn có

* Yêu cầu đối với việc bố trí, sắp xếp:

- Thuận tiện cho cô và trẻ: Dễ thấy, dễ lấy, dễ lựa chọn, dễ sắp xếp, dễ cất

Kết quả so sánh có đối chứng sau khi thực hiện đề tài

Sau một năm thực hiện đề tài và sơ kết 02 năm thực hiện chuyên đề xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, nhà trường đã đạt được thành tích: Thi xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt giải ba cấp Thành phố.

* Về môi trường giáo dục trong và ngoài lớp

Môi trường bên trong và bên ngoài nhóm lớp được đầu tư, bố trí, khai thác sử dụng có hiệu quả Đặc biệt sự sáng tạo của cán bộ quản lý, GV mầm non trong việc thiết kế môi trường giáo dục từ các nguyên vật liệu sẵn có của địa phương Trẻ có nhiều cơ hội học tập

T Nội dung khảo sát Đầu năm Cuối năm

1 Môi trường trong lớp học trang trí tạo được góc mở cho trẻ hoạt động.

2 Môi trường lớp học trang trí chưa tạo được góc mở cho trẻ hoạt động.

3 Khai thác và tận dụng môi trường ngoài lớp học.

Trẻ hồn nhiên mạnh dạn trong mọi hoạt động, hứng thú, tham gia tích cực vào các hoạt động, phát huy được tính tích cực, mở rộng được sự hiểu biết trong các hoạt động chung, giờ hoạt động góc, trẻ biết thể hiện ý kiến, ý định của mình với cô giáo và các bạn trong từng hành động, lời nói, kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ, trí tưởng tượng trong từng sản phẩm…

Trẻ sẽ tích cực, chủ động tham gia các hoạt động, làm việc theo nhóm để được trải nghiệm, trao đổi, chia sẻ và trình bày ý kiến của mình; biết suy nghĩ và vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống, giải quyết các tình huống mà trẻ gặp phải… Từ đó, trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực, chủ động, tư duy, sáng tạo, thích thú tìm tòi, khám phá trong quá trình tham gia các hoạt động giáo dục ở trường, ở lớp

- Kết quả khảo sát cho thấy:

Trẻ có kiến thức, kỹ năng, thái độ và khả năng hứng thú khi hoạt động trong môi trường giáo dục. Đầu năm Cuối năm

Tổng số nhà trường có 37 giáo viên:

Giáo viên có khả năng tự thiết kế môi trường giáo dục trẻ thao quan điểm xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Lập kế hoạch giảng dạy để dạy trẻ đạt kết quả tốt nhất Căn cứ vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống của trẻ để xác định mục tiêu, nội dung cụ thể trong từng hoạt động và đảm bảo tốt mục tiêu giáo dục đề ra

- Biết cách sắp xếp môi trường học tập phù hợp với độ tuổi, biết lồng ghép đan xen giữa các bộ môn, say mê sưu tầm và sử dụng sáng tạo các vật liệu sẵn có vào từng tiết dạy và các hoạt động, biết lựa chọn đổi mới phương pháp linh hoạt đáp ứng theo yêu cầu của hoạt động theo từng chủ đề, sự kiện.

- Nắm vững phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm, tự tin khi thực hiện các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, linh hoạt, sáng tạo trong xây dựng và thực hiện kế hoạch.

STT Nội dung khảo sát Đầu năm

Giáo viên có kiến thức và kỹ năng xây dựng môi trường giáo dục tốt

Giáo viên có kiến thức và kỹ năng xây dựng môi trường giáo dục khá

Giáo viên có kiến thức và kỹ năng xây dựng môi trường giáo dục trung bình

Tổ chức và hướng dẫn trẻ khai thác và sử dụng môi trường giáo dục có hiệu quả.

Giáo viên biết tận dụng và xây dựng môi trường ngoài lớp học để trẻ tìm tòi, khám phá và trẻ nghiệm.

- Các bậc phụ huynh có nhận thức sâu sắc về chương trình giáo dục mầm non, nhân thức được việc xây dựng môi giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là vô cùng quan trọng, luôn có sự phối hợp với giáo viên trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.

- Tin tưởng gửi con vào nhà trường, quan tâm đến chương trình học của trẻ và có nhu cầu học tập con em mình Nhiệt tình sưu tầm ủng hộ nhà trường đồ dùng, đồ chơi sẵn có ở địa phương, tạo môi trường học tập thuận lợi cho nhà trường.

Ngày đăng: 05/12/2022, 16:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ảnh: Bảng tin tuyờn truyền của lớp. Ảnh: Phụ huynh ủng hộ cõy tạo gúc thiờn nhiờn cho lớp. - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non
nh Bảng tin tuyờn truyền của lớp. Ảnh: Phụ huynh ủng hộ cõy tạo gúc thiờn nhiờn cho lớp (Trang 27)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w