Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
518,67 KB
Nội dung
Đề án Kinh tế Thương mại GVHD: GS.TS. HoàngĐức Thân
Lê Thị Hải Yến Lớp: Thương mại 47B
Luận văn
Đẩy mạnhxuấtkhẩuthủy
sản ởcáctỉnhvenbiểnNamBộ
Đề án Kinh tế Thương mại GVHD: GS.TS. HoàngĐức Thân
Lê Thị Hải Yến Lớp: Thương mại 47B
LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình dần hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, kinh tế
Việt Nam đã từng bước tạo lập cho mình một vị thế trên trường quốc tế.
Năm 2006 là năm đánh dấu bước ngoặt đối với nước ta, Việt Nam đã chính
thức trở thành một thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Điều đó có nghĩa sẽ có rất nhiều cơ hội cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng
nhưng đồng thời cũng có không ít khó khăn thách thức đòi hỏi chúng ta
phải vượt qua để có thể tiếp tục phát triển.
Đẩy mạnhxuấtkhẩu là một trong những chính sách hàng đầu của
Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay và trong thời gian tới.Nước ta hiện
nay có 15 mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực, trong đó có: Dầu thô; Hàng dệt
may; Giày dép; Thủy sản; Đồ gỗ…
Năm 2007 vừa qua, tính theo giá trị kim ngạch xuất khẩu, thủysản
đứng thứ 4, với 3.8 tỷ USD. Con số này đã vượt khá xa so với năm 2006,
và đã gấp gần 1,5 lần so với năm trước đó, năm 2005. Các mặt hàng thủy
sản Việt Nam hiện có mặt tại rất nhiều khu vực thị trường khác nhau và
đang được tiêu thụ khá mạnh tại Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU. Đây là một thành
công đáng kể của ngành thủy sản. Trong đó có sự đóng góp rất lớn của các
tỉnh venbiểnNam Bộ. Kim ngạch xuấtkhẩuthủysản khu vực này thường
chiếm tỷ trọng trên 60% của cả nước.
Đặc điểm tự nhiên, địa lý và nhiều nhân tố khác thuận lợi là nguyên
nhân chủ yếu khiến việc phát triển nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sảnxuất
khẩu được coi là chính sách đúng đắn nhằm phát triển nền kinh tế khu vực
các tỉnhvenbiểnNamBộ đồng thời đóng góp một phần đáng kể trong kim
ngạch xuấtkhẩu nước ta.
Nhìn vào tình hình thực tế, việc chế biếnxuấtkhẩuthủysảnởcác
tỉnh venbiểnNamBộ đã đạt được những thành tựu bước đầu hết sức to
lớn, tuy nhiên trước đòi hỏi của thị trường cũng như so sánh giữa thực tế và
Đề án Kinh tế Thương mại GVHD: GS.TS. HoàngĐức Thân
Lê Thị Hải Yến Lớp: Thương mại 47B
tiềm năng, cần phải đẩymạnh hơn nữa việc chế biếnthủysản để xuấtkhẩu
ở khu vực này.
Chính vì vậy em đã chọn đề tài “Đẩy mạnhxuấtkhẩuthủysảnở
các tỉnhvenbiểnNam Bộ”. Em xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng
góp bổ sung, những hướng dẫn cũng như những định hướng của thày giáo
GS,TS Hoàng Đức Thân đã giúp em hoàn thành đề tài này. Trong quá trình
thực hiện em đã cố gắng hoàn thành đề tài một cách tốt nhất,song do hạn
chế về thời gian cũng như chưa đầy đủ về kiến thức nên đề tài còn nhiều
thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý của thày giáo để hoàn thiện đề tài
này.
Đề án Kinh tế Thương mại GVHD: GS.TS. HoàngĐức Thân
Lê Thị Hải Yến Lớp: Thương mại 47B
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC XUẤTKHẨU
THỦY SẢNỞCÁCTỈNHVENBIỂNNAMBỘ
1. Các khái niệm chung
1.1. Khái niệm thương mại
1 1.1. Khái niệm thương mại theo nghĩa rộng
Thương mại là toàn bộcác hoạt động kinh doanh trên thị trường.
Thương mại đồng nghĩa với kinh doanh được hiểu như là các hoạt động
kinh tế nhằm mục tiêu sinh lợi của các chủ thể kinh doanh trên thị trường.
Theo pháp lệnh trọng tài ngày 25 tháng 5 năm 2003, có 15 hành vi
thương mại đó là: Mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại
diện, đại lý thương mại; ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư
vấn; kỹ thuật; li xăng; đầu tư tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò khai
thác;vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường hàng không, đường
biển, đường sắt, đường bộ và các hành vi thương mại khác theo quy định
của pháp luật
1.1.2. Khái niệm thương mại theo nghĩa hẹp
Thương mại là quá trình mua bán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường,
là lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hóa.
Theo Luật Thương mại 1998 – 2005 thì các hành vi thương mại bao
gồm: mua bán hàng hóa; đại diện cho thương nhân; môi giới thương mại;
ủy thác mua bán hàng hóa; đại lý mua bán hàng hóa; gia công thương mại;
đấu giá hàng hóa; đấu thầu hàng hóa; dịch vụ giám định hàng hóa; khuyến
mại; quảng cáo thương mại; trưng bày giới thiệu hàng hóa và hội chợ triển
lãm thương mại.
1.2. Khái niệm thương mại quốc tế
Nếu hoạt động trao đổi hàng hóa (kinh doanh hàng hóa )vượt ra khỏi
biên giới quốc gia thì người ta gọi đó là ngoại thương (kinh doanh quốc tế
hay thương mại quốc tế).
Đề án Kinh tế Thương mại GVHD: GS.TS. HoàngĐức Thân
Lê Thị Hải Yến Lớp: Thương mại 47B
Thương mại quốc tế phản ánh mối quan hệ kinh tế xã hội, đồng thời
phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia và giữa những người sản
xuất cá biệt của các quốc gia khác nhau.
Xét trên tư cách là một quá trình kinh tế, thương mại quốc tế là quá
trình bắt đầu từ khâu nghiên cứu điều tra nhu cầu thị trường thế giới; tổ
chức thu mua tại nguồn hàng; xuấtkhẩu phân phối sản phẩm vào các kênh
tiêu thụ; thực hiện quá trình xúc tiến thương mại, tổ chức tiêu thụ sản phẩm
và đánh giá hiệu quả tiêu thụ sản phẩm.
Xét trên tư cách là một ngành kinh tế thì thương mại quốc tế được
hiểu là một lĩnh vực chuuên môn hóa có tổ chức, phân công và hợp tác, có
cơ sở vật chất kỹ thuật, có các yếu tố lao động vật tư tiền vốn.
1.3. Khái niệm xuấtkhẩu hàng hóa và xuấtkhẩuthủysản
1.3.1. Khái niệm xuấtkhẩu hàng hóa
Như đã nói ở trên, hoạt động thương mại vượt ra khỏi biên giới quốc
gia thì được gọi là ngoại thương hay thương mại quốc tế. Hoạt động thương
mại quốc tế bao gồm hoạt động xuấtkhẩu và hoạt động nhập khẩu.
Xuất khẩu, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa và
dịch vụ cho nước ngoài trên cơ sở lấy tiền tệ làm phương tiện thanh toán.
Đó là hoạt động mua bán và trao đổi hàng hóa hữu hình và vô hình. Sản
xuất ngày càng phát triển, khả năng sảnxuất đã vượt ra khỏi nhu cầu tiêu
dùng của một quốc gia, do đó hoạt động trao đổi hàng hóa giữa các quốc
gia rất phát triển với nhiều hình thức, diễn ra trên pham vi toàn cầu trong
tất cả các ngành và các lĩnh vực kinh tế.
Hoạt động xuấtkhẩu có phạm vi vượt ra khỏi biên giới của một quốc
gia, là hoạt động mang tính quốc tế. Chính vì lẽ đó, hoạt động xuấtkhẩu
phải tuân thủ các nguyên tắc, luật pháp, quy định của quốc gia nhập khẩu,
của quốc tế và của những sân chơi chung mà chúng ta tham gia.
Đề án Kinh tế Thương mại GVHD: GS.TS. HoàngĐức Thân
Lê Thị Hải Yến Lớp: Thương mại 47B
1.3.2. Khái niệm xuấtkhẩuthủysảnXuấtkhẩuthủysản nghĩa là trong quá trình mua bán, trao đổi giữa
hai quốc gia, hai vùng lãnh thổ khác nhau, hai chủ thể kinh tế ở hai quốc
gia khác nhau, thủysản là đối tượng của hoạt động này, quá trình này. Điều
đó có nghĩa là hàng hóa trong quá trình xuấtkhẩu là thủy sản.
1.4. Khái niệm thị trường và thị trường xuấtkhẩu
1.4.1. Khái niệm chung về thị trường
Các trường phái khác nhau đưa ra các quan điểm khác nhau về thị
trường. Chính vì vậy có rất nhiều quan điểm về thị trường được đưa ra
Thị trường là tổng thể các quan hệ về lưu thông hàng hóa và lưu
thông tiền tệ.
Thị trường là quá trình người mua và người bán tác động qua lại lẫn
nhau để xác định giá cả và khối lượng hàng hóa mua bán.
Thị trường là một tập hợp các khách hàng có nhu cầu, có khả năng
thanh toán nhưng chưa được thỏa mãn và đang hướng tới sự thỏa mãn của
doanh nghiệp.
Thị trường là một môi trường mà ở đó xảy ra cạnh tranh giữa các
sản phẩm “có thể thay thế cho nhau vì cùng mục đích sử dụng của người
tiêudùng”.
1.4.2. Khái niệm thị trường xuấtkhẩu
Việc xuấtkhẩu hàng hóa là hoạt động thương mại giữa hai quốc gia
và vùng lãnh thổ, hoặc giữa hai chủ thể kinh tế, khác nhau về quốc tịch.
Xuất khẩu mang lại nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia. Để thúc đẩyxuất
khẩu, việc cần thiết là phải nghiên cứu kỹ thị trường xuất khẩu. Thị trường
xuất khẩu được hiểu là cung – cầu về loại hàng hóa của nước nhập khẩu đối
với loại hàng hóa đó ở nước có tư cách là nước xuất khẩu.
Trên thị trường này, cạnh tranh xảy ra quyết liệt hơn do không những
phải cạnh tranh với cácsản phẩm cùng loại ở nước sở tại mà còn phải cạnh
tranh với hàng hóa từ các quốc gia xuấtkhẩu khác trên thế giới
Đề án Kinh tế Thương mại GVHD: GS.TS. HoàngĐức Thân
Lê Thị Hải Yến Lớp: Thương mại 47B
2. Đặc điểm của xuấtkhẩu hàng hóa và xuấtkhẩuthủysản
2.1. Đặc điểm của xuấtkhẩu hàng hóa
- Thị trường rất rộng lớn, nhưng lại tách biệt, thông qua thông lệ
quốc tế và các quy tắc chung của các Tổ chức Thương mại trên thế giới.
Chính vì vậy công tác nghiên cứu thị trường cần phải được đầu tư và quan
tâm hơn nữa.
- Xuấtkhẩu hàng hóa cho phép các quốc gia trên thế giới khai thác
triệt để lợi thế so sánh của mình để thu được nhiều lợi nhuận hơn, tạo điều
kiện chuyên môn hóa sản xuất, nâng cao năng suất lao động tạo ra nhiều
sản phẩm hơn cho xã hội.
- Hoạt động xuấtkhẩu hàng hóa diễn ra giữa hai chủ thể kinh tế ở hai
quốc gia khác nhau do đó luôn tồn tại khoảng cách địa lý. Vì thế cho nên
chi phí vận chuyển, các điều kiện về giao nhận hàng hóa, thanh toán, bảo
quản sẽ gặp nhiều khó khăn.
- Vì hoạt động diễn ra giữa hai quốc gia nên việc khác nhau về
phong tục tập quán, thói quen, nề nếp sống …của hai nước luôn tồn tại. Vì
vậy cần hiểu biết về những yếu tố đó của nước nhập khẩu để hàng hóa xuất
khẩu có thể phù hợp với nhu cầu khách hàng.
- Xuấtkhẩu là một trong những nhân tố làm tăng sảnxuất trong
nước, kích thích đầu tư nâng cao chất lượng, chủng loại sản phẩm cho xã
hội.
2.2. Các hình thức xuấtkhẩu chủ yếu
Hoạt động xuấtkhẩu được thực hiện dưới nhiều hình thức đa dạng,
phong phú. Nhưng nó thường được thực hiện dưới một số hình thức chủ
yếu sau: Xuấtkhẩu trực tiếp, xuấtkhẩu gián tiếp, gia công quốc tế, tái xuất
khẩu và xuấtkhẩu tại chỗ.
2.2.1.Hình thức xuấtkhẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là hoạt động bán hàng trực tiếp của một quốc gia
cho quốc gia khác.
Đề án Kinh tế Thương mại GVHD: GS.TS. HoàngĐức Thân
Lê Thị Hải Yến Lớp: Thương mại 47B
Ưu điểm: Có thể giảm được chi phí trung gian, tiếp cận trực tiếp
được với thị trường, nắm bắt hay đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường,.
Do đó có phản ứng linh hoạt trước sự biến động của thị trường, có thể giảm
bớt được các rủi ro.
Hạn chế: Hình thức này cũng gặp rất nhiều rủi ro khi thị trường trong
nước biến động. Doanh nghiệp xuấtkhẩu sẽ không bán được hàng hóa hoặc
khi giá cả trong nước thay đổi bất ngờ, doanh nghiệp xuấtkhẩu có khi phải
chịu thiệt hại rất lớn.
2.2.2.Hình thức xuấtkhẩu gián tiếp
Xuất khẩu gián tiếp là hình thức bán hàng của một quốc gia cho quốc
gia nước ngoài thông qua trung gian.
Ưu điểm: Nhà xuấtkhẩu sẽ phân chia bớt rủi ro cho nhà xuấtkhẩu
trung gian. Do vậy mà lợi nhuận họ thu về sẽ chắc chắn hơn.
Hạn chế: Nhà xuấtkhẩu cũng phải chia bớt một phần lợi nhuận cho
trung gian nên lợi nhuận của họ sẽ giảm. Hơn nữa nhà xuấtkhẩu bị chậm
thông tin so cới thị trường, điều này có thể gây thiệt hại lớn, làm cho nhà
xuất khẩu không đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng.
2.2.3. Hình thức gia công quốc tế
Gia công quốc tế là hoạt động bên đặt gia công giao hoặc bán toàn
bộ nguyên kiệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công. Sau một thời
gian thỏa thuận, bên nhận gia công nộp hoặc bán lại thành phẩm cho bên
gia công. Bên đặt gia công phải trả cho bên nhận gia công một khoản gọi là
phí gia công.
Ưu điểm: Các nhà gia công không phải lo đầu vào và đầu ra, tạo
thêm việc làm, tận dụng được số lao động dư thừa.
Hạn chế: Nhà gia công sẽ không chủ động trong quá trình sảnxuất
và sẽ không nắm bắt được thông tin về thị trường, không tạo lập và quảng
bá được thương hiệu.
Đề án Kinh tế Thương mại GVHD: GS.TS. HoàngĐức Thân
Lê Thị Hải Yến Lớp: Thương mại 47B
2.2.4. Hình thức tái xuấtkhẩu
Là xuấtkhẩu trở lại nước ngoài những hàng hóa trước đây đã nhập
khẩu nhưng không gia công chế biến. Hình thức này nhằm hưởng lợi nhuận
chênh lệch từ giá mua đi bán lại.
Ưu điểm: Không cần một lượng vốn lớn do không phải đầu tư vào
sản xuất. Chính vì thế nhà xuấtkhẩu có thể thay đổi sản phẩm xuấtkhẩu
linh hoạt theo nhu cầu của thị trường.
Hạn chế:Chi phí vận chuyển khá lớn. Rủi ro cũng tương đối lớn do
mua đi bán lại.
2.2.5. Xuấtkhẩu tại chỗ
Là hành vi bán hàng hóa cho người nước ngoài trên lãnh địa của
nước mình.
Ưu điểm: Ít gặp rủi ro hơn về pháp luật, chính trị, vận chuyển so với
các hình thức khác và vì thế lợi nhuận có thể lớn.
Hạn chế: Số lượng hàng hóa bán được thường không cao.
Như vậy, mỗi hình thức xuấtkhẩu đều có những ưu và nhược điểm. Do đó
tùy vào từng loại hàng hóa, khả năng của nhà xuấtkhẩu mà chọn loại hình
thức xuấtkhẩu phù hợp để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
2.3. Đặc điểm của xuấtkhẩuthủy sản.
2.3.1. Đặc điểm của hàng thủysản Việt Nam
- Sản phẩm được ưa chuộng và có giá trị xuấtkhẩu cao.
Hàng thủysản Việt Nam là mặt hàng thực phẩm được khắp nơi trên thế
giới ưa chuộng. Tại các nước phát triển, nhu cầu thủysản rất lớn. Hàng
thủy sản chế biếnsẵn luôn có giá cao hơn các mặt hàng thủysản tươi sống.
Ở các nước đang phát triển, nhu cầu về loại hàng hóa này còn cao hơn nữa.
Đây chính là một thuận lợi rất lớn cho xuấtkhẩuthủysản của Việt Nam.
Với điều kiện tự nhiên cực kỳ thuận lợi, xuấtkhẩuthủysản của nước ta
không ngừng gia tăng, đóng góp một lượng đáng kể vào kim ngạch xuất
khẩu của cả nước.
Đề án Kinh tế Thương mại GVHD: GS.TS. HoàngĐức Thân
Lê Thị Hải Yến Lớp: Thương mại 47B
- Quá trình sảnxuất gắn liền với khâu chế biến và tiêu thụ.
Thủy sản sau khi thu hoạch cần được bảo quản, sơ chế hoặc chế biến ngay
nếu không sẽ làm giảm thậm chí là mất giá trị sau một thời gian ngắn. Hơn
thế nữa thời hạn sử dụng của loại hàng hóa này cũng không dài. Điều này
đòi hỏi phải làm tốt công tác dịch vụ hậu cần đồng thời tìm kiếm thị
trường, thúc đẩy tiêu thụ.
- Sản phẩm có tính thời vụ.
Do đặc điểm tự nhiên, khí hậu của nước ta là khá phức tạp, thời tiết và mực
nước thay đổi theo mùa do đó việc nuôi trồng cũng như khai thác thủysản
không liên tục và ổn định trong năm theo mặt hàng chế biến. Chính vì còn
phụ thuộc nhiều vào tự nhiên nên sản lượng thủysản mỗi mùa mỗi khác,
mỗi năm mỗi khác, do đó tình trạng giá thay đổi liên tục là khó tránh khỏi.
- Khai thác và nuôi trồng trên diện rộng.
Việt Nam là nước có điều kiện địa thuận lợi cho việc nuôi trồng và khai
thác trên diện rộng. Tuy nhiên hiện nay NTTS vẫn còn tồn tại tình trạng
hoạt động theo kiểu nhỏ lẻ, hộ gia đình. Chính vì điều này, việc thu gom
nguyên liệu tập trung diễn ra rất khó khăn. Đồng thời phải đối mặt với “cò
thủy sản”, làm cho hiệu quả sảnxuất chế biếnxuấtkhẩu giảm đáng kể. Vì
vậy trong thời gian tới cần phải có kế hoạch quy hoạch cùng nuôi trồng và
khai thác thủy sản.
2.3.2. Đặc điểm của xuấtkhẩuthủysản
- Hàng thủysản Việt Nam hiện có mặt ở trên rất nhiều khu vực thị
trường, trong đó có các thị trường lớn như: Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ. Thị
trường tiêu thụ của hàng thủysảnxuấtkhẩu Việt Nam là rất rộng lớn. Đây
là một thành công đáng kể của ngành thủysản và của các doanh nghiệp
xuất khẩuthủysản nước ta.
- Từ cuối năm 2006 khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế
giới WTO, hoạt động xuấtkhẩuthủysản không những phải tuân thủ những
quy định ngặt nghèo trước đây mà còn phải tuân thủ thêm những “luật
[...]... Thương mại 1.2 Thực trạng nuôi trồng, khai thác và xuấtkhẩuthủysảnởcáctỉnhvenbiểnNamBộ 1.2.1 Về giá trị sảnxuấtthủysản Trong thời gian vừa qua, việc phát triển thủysảnởcáctỉnhvenbiểnNamBộ đã được đầu tư, chú trọng đúng mức, chính vì thế giá trị sảnxuấtthủysảnở khu vực này không ngừng tăng lên Bảng 2.4 Giá trị sảnxuấtthủysản phân theo địa phương ( theo giá so sánh 1994) Đơn... lực sảnxuất và hiệu quả hoạt động Lê Thị Hải Yến Lớp: Thương mại 47B Đề án Kinh tế Thương mại GVHD: GS.TS HoàngĐức Thân PHẦN II: THỰC TRẠNG XUẤTKHẨUTHỦYSẢNỞCÁCTỈNHVENBIỂNNAMBỘ 1 Thực trạng xuấtkhẩuthủysản của cáctỉnhvenbiểnNamBộ 1.1.Tổng quan về xuấtkhẩuthủysản của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua Đánh dấu một năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới ( WTO), xuấtkhẩu Việt Nam. .. hội của cáctỉnhvenbiểnNamBộ trong xuấtkhẩuthủysản Khu vực cáctỉnhvenbiểnNamBộ gồm: Bà Rịa – Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bến Tre, Bình Thuận, Cà Mau, Kiên Giang, Ninh Thuận, Sóc Trăng, Tiền Giang, Tp.HCM, và Trà Vinh Đây là cáctỉnh có vị trí địa lý nằm dọc bờbiểnNamBộ gồm Đông NamBộ và Tây NamBộ Vùng biểnNamBộnằm trong biển Đông, lắm cá, nhiều tôm, nước biển ấm quanh năm, đáybiển bằng... mặt hàng xuấtkhẩu cần phải được đảm bảo ngay từ khâu nuôi trồng đến chế biến… - Xuấtkhẩuthủysản sẽ tạo ra một lượng lớn việc làm, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, nhất là đối với cáctỉnhvenbiển Đồng thời nâng cao năng suất lao động ngành thủysản và tạo điều kiện chuyên môn hóa sảnxuất 3 Xuất khẩuthủysản đối với cáctỉnhvenbiểnNamBộ 3.1.Vai trò của xuất khẩu hàng hóa Xuấtkhẩu có... và các vụ kiện về VSATTP thủysản nhưng xuất khẩuthủysản của Việt Nam vẫn không ngừng gia tăng Chỉ có năm 2004, tốc độ tăng trưởng giá trị kim ngạch xuấtkhẩu dưới 10%, còn lại tốc độ tăng trưởng cácnăm đều 2 con số Kim ngạch xuất khẩuthủysản của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2007 Bảng 2.1 Kim ngạch xuấtkhẩuthủysản Việt Nam qua các thời kỳ Năm Kim ngạch xuấtkhẩu (triệu USD) Tốc độ tăng trưởng... ngạch xuấtkhẩuthủy sản, tăng sự đóng góp vào nguồn thu của tỉnh, tạo ngân sách cho xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế và ổn định đời sống xã hội của tỉnh, thành phố - Ngành thủysản nói chung và thủysảnxuấtkhẩu nói riêng đã thúc đẩysảnxuấtthủysản ở khu vực cáctỉnhvenbiểnNamBộ phát triển lên một trình độ mới Nâng cao năng suất lao động và từng bước chuyên môn hóa ngành thủysản -... Tạp chí thương mại thủysản VASEP – BộThủysản (2000 – 2007) Ba mặt hàng xuấtkhẩu chủ đạo của thủysảnởcáctỉnhvenbiểnNamBộ là Tôm đông, Cá đông và Mực đông Mặt hàng tôm đông luôn chiếm một tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu hàng thủysảnxuấtkhẩu Và về mặt tuyệt đối, giá trị tôm xuấtkhẩu đã tăng lên với con số đáng kể Trong giai đoạn 2000 – 2007, tốc độ tăng kim ngạch xuấtkhẩu của mặt hàng này... trồng và khai thác thủy hải sảnCáctỉnhvenbiểnNamBộ gồm có 11 tỉnh: Bà Rịa – Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bến Tre, Bình Thuận, Cà Mau, Kiên Giang, Ninh Thuận, Sóc Trăng, Tiền Giang, Tp.HCM và tỉnh Trà Vinh Đây là cáctỉnh có vị trí địa lý thuận lợi cho việc NTTS và khai thác, đánh bắt thủysản ngoài biển khơi - Về nguồn lợi thủysản và tiềm năng phát triển sảnxuất hàng thủysản Việt Nam hiện nay đã phát... mại GVHD: GS.TS HoàngĐức Thân biểnNambộ chiếm tới 2/5 Điều này là một phần nguyên nhân khiến cho khai thác thủy hải sảnở khu vực này phát triển đồng thời giá trị kim ngạch xuấtkhẩuthủysản cũng rất cao Cơ sở hậu cần dịch vụ cho khai thác thủysảnởcáctỉnhvenbiểnNamBộ những năm gần đây đã có những bước phát triển nhanh chóng, đáp ứng cơ bản yêu cầu phát triển thủysản trong giai đoạn hiện nay... trong lĩnh vực thủysản ngày càng tăng, tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới 3.3 Vai trò của xuấtkhẩuthủysản trong việc phát triển kinh tế địa phương Như đã trình bày, điều kiện tự nhiên cực kỳ thuận lợi đã giúp cho cáctỉnhvenbiểnNamBộ phát triển ngành thủysản Đặc biệt là phát triển mạnh hoạt động xuấtkhẩuthủysản sang các nước, các khu vực như . hội của tỉnh, thành phố.
- Ngành thủy sản nói chung và thủy sản xuất khẩu nói riêng đã thúc
đẩy sản xuất thủy sản ở khu vực các tỉnh ven biển Nam Bộ phát. phải đẩy mạnh hơn nữa việc chế biến thủy sản để xuất khẩu
ở khu vực này.
Chính vì vậy em đã chọn đề tài Đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản ở
các tỉnh ven biển