1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn " Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang các nước ASEAN trong khuôn khổ AFTA " docx

122 516 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

§Èy m¹nh xuÊt khÈu hµng ho¸ cña ViÖt Nam sang c¸c níc trong AFTA NguyÔn Anh Tó Líp A7 K38B 1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang các nước ASEAN trong khuôn khổ AFTA §Èy m¹nh xuÊt khÈu hµng ho¸ cña ViÖt Nam sang c¸c níc trong AFTA NguyÔn Anh Tó Líp A7 K38B 2 MỤC LỤC Mở đầu 1 Chương I: Một số vấn đề cơ bản về xuất khẩu và sự hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN -AFTA 9 I. Cơ sở lý luận về đẩy mạnh xuất khẩu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 9 1. Vai trò của xuất khẩu hàng hoá 9 1.1. Xuất khẩu giúp các quốc gia tận dụng lợi thế so sánh. 9 1.2. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá. 9 1.3. Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển 10 1.4 Xuất khẩu giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống người dân 11 1.5 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế đối ngoại 11 2. Các lý thuyết chính về thương mại 11 2.1. Mô hình cổ điển về lợi thế so sánh của David Ricardo 11 2.2. Lý thuyết tân cổ điển về lợi thế so sánh của Heckscher- Ohlin. 12 2.3. Học thuyết về chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế 12 2.4. Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia. 15 3. Các mô hình thương mại quốc tế được sử dụng trong hoạch định chính sách xuất khẩu 17 3.1. Chiến lược thay thế nhập khẩu 17 3.2. Chiến lược hướng về xuất khẩu 18 4. Ngoại thương trong khu vực mậu dịch tự do 20 II. Giới thiệu về AFTA 23 1. Sự ra đời của AFTA 23 2. Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) 26 §Èy m¹nh xuÊt khÈu hµng ho¸ cña ViÖt Nam sang c¸c níc trong AFTA NguyÔn Anh Tó Líp A7 K38B 3 2.1. Nội dung cắt giảm thuế quan 26 2.2. Cơ chế trao đổi nhượng bộ của CEPT 28 2.3. Vấn đề loại bỏ các rào cản phi thuế quan 29 3. Đặc điểm thương mại của khu mậu dịch tự do ASEAN. 30 3.1 Đi lên từ nông nghiệp 30 3.2 Đi từ sử dụng nhiều lao động đến sử dụng nhiều tư bản và kỹ thuật cao 31 3.3 Từ chiến lược công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu đến hướng vào xuất khẩu 31 3.4. Vốn và công nghệ của nước ngoài là một trong những yếu tố then chốt để chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng về xuất khẩu.32 4. Tác động của việc thực hiện AFTA tới các nước ASEAN 32 Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào các nước ASEAN trước và sau khi tham gia AFTA 37 I. Quá trình hội nhập của Việt Nam vào AFTA. 37 1. Hội nhập của Việt Nam vào AFTA 37 2. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập AFTA. 38 2.1. Cơ hội 39 2.2. Thách thức 40 II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá Việt Nam vào các nước ASEAN trước khi Việt Nam gia nhập AFTA. 44 III. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá Việt Nam vào các nước ASEAN sau khi Việt Nam gia nhập AFTA. 46 1. Kim ngạch và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu 46 2. Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu 48 2.1 Dầu thô 50 2.2. Gạo 52 2.3. Linh kiện điện tử và ti vi, linh kiện máy tính và máy tính. 55 2.4. Hàng dệt may 56 2.5. Cà phê 58 §Èy m¹nh xuÊt khÈu hµng ho¸ cña ViÖt Nam sang c¸c níc trong AFTA NguyÔn Anh Tó Líp A7 K38B 4 2.6. Thuỷ sản. 59 3. Đánh giá hoạt động xuất khẩu của Việt Nam vào các nước thành viên AFTA 62 3.1. Xuất khẩu Việt Nam sang Singapore 62 3.2. Xuất khẩu Việt Nam sang Thái Lan 66 3.3. Xuất khẩu Việt Nam sang Malaysia 68 3.5 Xuất khẩu Việt Nam - Philippines 73 3.6 Xuất khẩu của Việt Nam vào Campuchia 75 III. Đánh giá hoạt động xuất khẩu của Việt Nam vào các nước trong AFTA thời gian qua 77 1. Thành tựu. 77 2. Một số tồn tại và nguyên nhân 78 2.1 Tồn tại 78 3.2 Nguyên nhân 82 Chương III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang các nước ASEAN 84 I. Những định hướng lớn về thúc đẩy xuất khẩu sang các nước trong AFTA 84 1. Xu hướng phát triển của AFTA trong giai đoạn tới 84 2. Định hướng chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào ASEAN 87 2.1. Về quan điểm 87 2.2. Về nguyên tắc. 89 3. Định hướng cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 89 II. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam vào các nước trong AFTA 94 1. Giải pháp về phía Nhà nước 94 1.1 Đổi mới căn bản nội dung cơ chế chính sách: 94 1.2. Chính sách vốn – tài chính – tiền tệ – tín dụng 97 1.3. Chính sách công nghệ. 100 §Èy m¹nh xuÊt khÈu hµng ho¸ cña ViÖt Nam sang c¸c níc trong AFTA NguyÔn Anh Tó Líp A7 K38B 5 1.5. Đảm bảo quyền bình đẳng của các chủ thể tham gia hoạt động xuất nhập khẩu 102 1.6. Các vấn đề về thông tin thị trường và xúc tiến thương mại. 103 1.7. Đẩy mạnh cải cách hành chính, xoá bỏ các rào cản bất hợp lý đang cản trở hoạt động xuất khẩu. 105 2. Về phía doanh nghiệp . 107 2.1 Xây dựng chiến lược dài hạn hướng ra thị trường ngoài nước. 109 2.2 Xây dựng lợi thế cạnh tranh tổng hợp trên thị trường quốc tế. 110 2.3. Đổi mới,hiện đại hoá công nghệ sản xuất hàng xuất khẩu với chi phí thấp. 111 2.4. Tạo ra thương hiệu mạnh mang tầm vóc quốc tế 112 2.5. Liên kết các doanh nghiệp trong nước để tạo ra sức mạnh cạnh tranh quốc tế 114 Kết luận 115 Tài liệu tham khảo. §Èy m¹nh xuÊt khÈu hµng ho¸ cña ViÖt Nam sang c¸c níc trong AFTA NguyÔn Anh Tó Líp A7 K38B 6 MỞ ĐẦU Vào thập niên cuối cùng của thế kỷ XX, dưới tác động của cách mạng khoa học và công nghệ, mà chủ yếu là cách mạng thông tin, các quan hệ kinh tế thương mại quốc tế đã phát triển hết sức mạnh mẽ. Tự do hoá thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế nổi lên như là một xu thế khách quan lôi cuốn các nước, vừa thúc đẩy hợp tác vừa tăng cường sức ép cạnh tranh và tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Mở cửa để phát triển đã trở thành một nhu cầu vừa cấp thiết, vừa cơ bản, lâu dài, đối với mọi quốc gia trên thế giới. Nhiều khối thương mại tự do đã được thành lập giữa các quốc gia đang phát triển cũng như giữa họ với các nước phát triển như Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA), Khu viực Mởu dịch Tự do Bắc Mỹ (NAFTA), Khối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng số hiệp định thương mại khu vực được ký kết giữa các quốc gia đang phát triển tuy nhiều nhưng khả năng thành công của chúng là không lớn vì trong nhiều trường hợp có sự khác biệt quá lớn trong lợi ích thu được từ chương trình tự do hoá thương mại giữa các nước thành viên. Tuy nhiên, các nước đang phát triển vẫn đang hào hứng tìm kiếm các thoả thuận khu vực bởi họ coi đây là "bãi tập cấp tiểu vùng" lý tưởng trước khi bước vào sân chơi lớn hơn - nền kinh tế toàn cầu. Quá trình toàn cầu hoá kinh tế đã mở ra những cơ hội và tạo điều kiện cho các quốc gia dân tộc trên thế giới tận dụng những lợi thế so sánh của mình cho tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội nhưng cũng đặt mỗi quốc gia, dân tộc dưới sức ép cạnh tranh và thách thức gay gắt, nhất là đối với các nước đang phát triển. Các nước này vẫn do dự chưa muốn tiến sâu vào nền kinh tế toàn cầu hoá do e ngại mặt trái của nó. Nhất là trong bối cảnh nền kinh tế thế giới hiện nay bị chi phối mạnh mẽ bởi lợi ích của các quốc gia phát triển. Vì vậy, khu vực hoá vừa là sự chuẩn bị vừa là giải pháp tình thế trước sức ép ngày càng lớn của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế thế giới. §Èy m¹nh xuÊt khÈu hµng ho¸ cña ViÖt Nam sang c¸c níc trong AFTA NguyÔn Anh Tó Líp A7 K38B 7 Trong thế giới đang phát triển, khu vực mậu dịch tự do AFTA được coi là một trong những khu vực thương mại tự do có triển vọng nhất. Nhằm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội theo định hướng "xây dựng nền kinh tế mở, hướng về xuất khẩu, hội nhập với khu vực và toàn cầu", Việt Nam đã tham gia AFTA và bắt đầu thực hiện chương trình cắt giảm thuế quan theo Hiệp định ưu đãi có hiệu lực chung CEPT . Là một quốc gia kém phát triển hơn, Việt Nam không tránh khỏi những thua thiệt trong quan hệ buôn bán với các nước ASEAN trong khuôn khổ AFTA. Do đó, đẩy mạnh xuất khẩu sang các nước ASEANvấn đề khó khăn cần phải giải quyết nhằm giảm bớt chênh lệch trong cán cân thương mại, đảm bảo thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế trong ngắn hạn cũng như dài hạn. Hoạt động xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua đã góp phần giải quyết những khó khăn của nền kinh tế, khai thác được nội lực và phát huy được tiềm năng lợi thế so sánh của đất nước. Tuy nhiên, công tác xuất khẩu vẫn còn nhiều tồn tại như quy mô kim ngạch xuất khẩu còn nhỏ bé, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu còn ở trình độ lạc hậu, sức cạnh tranh yếu, thị trường xuất khẩu còn bấp bênh chủ yếu là thị trường gần, còn phụ thuộc vào các thị trường trung gian; thiếu hợp đồng lớn và dài hạn; chưa tạo dựng được hệ thống những bạn hàng lớn, gắn bó Trong thời gian tới, cùng với lộ trình tham gia ngày càng sâu vào AFTA, sức ép mở cửa thị trường ngày càng lớn đòi hỏi chúng ta phải có chính sách thương mại quốc tế phù hợp và hữu hiệu để có thể mở rộng thị trường và gia tăng hoạt động xuất khẩu hàng hoá, đặc biệt là thị trường ASEAN. Do vậy, việc phân tích và đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng hoá nói chung và một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu nói riêng vào ASEAN để từ đó đề xuất những giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá vào thị trường này có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao. §Èy m¹nh xuÊt khÈu hµng ho¸ cña ViÖt Nam sang c¸c níc trong AFTA NguyÔn Anh Tó Líp A7 K38B 8 Vì vậy qua quá trình học tập và nghiên cứu, em đã chọn đề tài "Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang các nước ASEAN trong khuôn khổ AFTA" cho khoá luận tốt nghiệp của mình. Khoá luận gồm ba phần: Chương I: Một số vấn đề cơ bản về xuất khẩu và sự hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) Chương II: Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào các nước ASEAN trước và sau khi tham gia AFTA. Chương III: Những giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam vào thị trường các nước ASEAN. Do khả năng và thời gian có hạn, khoá luận không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn nhằm hoàn thiện hơn kiến thức của mình. Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2003 Sinh viên Nguyễn Anh Tú §Èy m¹nh xuÊt khÈu hµng ho¸ cña ViÖt Nam sang c¸c níc trong AFTA NguyÔn Anh Tó Líp A7 K38B 9 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU VÀ SỰ HÌNH THÀNH KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN -AFTA I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1. Vai trò của xuất khẩu hàng hoá. Trong xu thế hội nhập để phát triển, thương mại quốc tế là một bộ phận quan trọng, gắn liền với tiến trình hội nhập và có vai trò quyết định đến lợi thế của một quốc gia trên thị trường khu vực và thế giới. Vì vậy, thúc đẩy giao lưu thương mại quốc tế nói chung và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá dịch vụ nói riêng là hướng ưu tiên phát triển kinh tế quan trọng hàng đầu của mỗi quốc gia. 1.1. Xuất khẩu giúp các quốc gia tận dụng lợi thế so sánh. Các quốc gia khai thác tốt các nguồn lực cho phát triển kinh tế thông qua việc tập trung vào sản xuấtxuất khẩu các mặt hàng mình có lợi thế so sánh. Sức cạnh tranh của hàng hoá được nâng cao, nền kinh tế tăng trưởng nhanh và ổn định hơn do các nguồn lực được phân bố hiệu quả hơn. Quá trình này cũng mở ra cơ hội lớn cho tất cả các nước, nhất là các quốc gia đang phát triển, tiến hành công nghiệp hoá dựa trên thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ. 1.2. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá. Con đường tất yếu để thoát khỏi tình trạng nghèo và kém phát triển của nước ta là công nghiệp hoá theo những bước đi thích hợp. Muốn công nghiệp hoá, phải có số vốn ngoại tệ lớn cho nhập khẩu máy móc, thiết bị kỹ thuật tiên tiến. Mỗi quốc gia thu được ngoại tệ từ các nguồn: đầu tư nước ngoài, xuất khẩu hàng hoá, vay nợ, viện trợ. Đầu tư nước ngoài, viện trợ và vay nợ rất quan trọng nhưng rồi cũng phải hoàn lại về sau dưới hình thức này hay hình thức khác. Hơn nữa, nguồn vốn này chỉ chảy vào trong nước thuận lợi khi các nhà đầu tư, người cho vay thấy được khả năng xuất khẩu- nguồn vốn ngoại tệ §Èy m¹nh xuÊt khÈu hµng ho¸ cña ViÖt Nam sang c¸c níc trong AFTA NguyÔn Anh Tó Líp A7 K38B 10 duy nhất để trả nợ. Trên thực tế, trong các nguồn ngoại tệ thu về, xuất khẩu luôn chiếm phần rất lớn. Bảng 1: Các nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của Việt Nam Đơn vị: triệu USD Năm Du lịch Xuất khẩu FDI ODA Tổng 1995 390,0 5.449 6.530,8 612 12.981,8 1996 291,5 7.256 8.497,3 985 17.029,8 1997 325,4 9.185 4.649,1 1.015 15.174,5 1998 258,3 9.340 3.897,4 1.430 14.925,7 1999 265,2 11.540 1.568,0 1.452 14.816,2 2000 - 14.308 2.012,0 1.500 17.820,0 2001 1.360,0 15.100 2.436,0 1.750 20.646,0 2002 Nguồn: Niên giám thống kê 2000, TS.Kim Ngọc (chủ biên) Kinh tế TG 2001-2002 Đặc điểm và triển vọng, NXB Chính trị Quốc gia 1.3. Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Xuất khẩu tác động tới sản xuất và chuyển dịch cơ cấu theo hai cách tuỳ thuộc vào cách nhìn nhận hoạt động này. Một là, xuất khẩu chỉ là việc đẩy ra thị trường thế giới những sản phẩm thừa, không tiêu dùng hết ở nội địa, tức là bán những gì ta có. Đối với nền kinh tế còn lạc hậu, kém phát triển như nước ta, nếu chỉ trông vào sự dư thừa của sản xuất thì kim ngạch xuất khẩu rất nhỏ bé và không có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Hai là, coi thị trường thế giới là điểm khởi đầu của sản xuất, để hướng tới thoả mãn nhu cầu rộng lớn trên thị trường này. Tức là, xuất khẩu những gì thị trường ngoài nước cần. Điều này có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế thông qua các tác động sau:  Tạo ra những nghành sản xuất mới “hướng về xuất khẩu”. Các ngành này trước đây không có điều kiện phát triển do nhu cầu trong nước không có hay nhỏ hẹp. Khi mở cửa ra thị trường thế giới rộng lớn, nghành sản xuất các mặt hàng này phát triển mạnh mẽ. Bên cạnh đó, các nghành sản suất hàng xuất khẩu sẽ tạo cơ hội cho việc phát triển các nghành khác có liên quan phát triển thuận lợi. Chẳng hạn khi phát triển ngành da giầy xuất khẩu sẽ tạo cơ hội cho sự phát triển của ngành chăn nuôi gia súc, thuộc gia cũng như nghành cơ khí chế tạo máy móc, thiết bị phục vụ nó. [...]... có trong Danh mục IL của cả nước xuất khẩu và nhập khẩu, + Sản phẩm đó phải thoả mãn quy chế xuất xứ của các nước ASEAN, tức là phải có ít nhất 40% thành phần của sản phẩm có hàm lượng xuất xứ từ các nước ASEAN Trên cơ sở thành phần xuất xứ này, các sản phẩm phải có giấy chứng nhận xuất xứ (mẫu D) do cơ quan được Chính phủ của từng nước cho phép cấp Công thức tính hàm lượng xuất xứ từ các nước ASEAN. .. đối với các quốc gia thành viên Bảng 4: Xuất nhập khẩu của các nước ASEAN Đơn vị: tỷ USD Nước 1980 1993 1996 2000 Indonesia Tổng xuất khẩu 23.9 36.8 53.8 62.1 Xuất khẩu ASEAN 3.0 5.0 8.3 10.9 % ASEAN 12.7 13.6 15.4 17.5 Tổng nhập khẩu 10.8 28.3 46.6 33.5 Nhập khẩu ASEAN 1.4 2.7 5.5 6.8 %ASEAN 12.5 9.3 11.9 20.2 Malaysia Tổng xuất khẩu 12.9 46.3 74.2 98.1 Xuất khẩu ASEAN 2.9 13.0 22.7 24.4 % ASEAN 22.4... 2002 P344-345 Số trong ngoặc là tỷ trọng của xuất khẩu nội khối trong tổng xuất khẩu của toàn khối Rõ ràng là so với các khối hợp tác kinh tế Nam - Bắc khác thì thương mại của ASEAN là quá nhỏ bé cả về số tuyệt đối và tương đối Tuy nhiên có một số đặc điểm đáng ghi nhận trong thương mại khối này dưới ảnh hưởng của AFTA: Thứ nhất, giá trị xuất khẩu của các sản phẩm thuộc CEPT trong xuất khẩu nội bộ khu... cánh của các nước ASEAN trong những thập kỷ qua Trước sự phát triển đầy ấn tượng của các nước ASEAN - 6, các nước CLMV sau này cũng chuyển mình hướng đất nước đi theo con đường EOI 3.4 Vốn và công nghệ của nước ngoài là một trong những yếu tố then chốt để chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng về xuất khẩu Cái thiếu nhất của các nước đang phát triển là vốn và công nghệ tiên tiến Sự phát triển kinh tế của ASEAN. .. thuộc các nước thành viên áp đảo các nhà sản xuất nội địa của các quốc gia thành viên khác về chất lượng và chi phí sản xuất, kéo theo gia tăng thương mại giữa các nước Trên cơ sở đó, NguyÔn Anh Tó 20 Líp A7 K38B §Èy m¹nh xuÊt khÈu hµng ho¸ cña ViÖt Nam sang c¸c n­íc trong AFTA nền thương mại được tạo lập và làm tăng mức sống của các nước thành viên do tăng cường chuyên môn hoá trong sản xuất Nếu các nước. .. nhập khẩu sang công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu thì đầu tư vào nông nghiệp lại chiếm một tỷ trọng không lớn trong cơ cấu kinh tế quốc dân NguyÔn Anh Tó 30 Líp A7 K38B §Èy m¹nh xuÊt khÈu hµng ho¸ cña ViÖt Nam sang c¸c n­íc trong AFTA Trong chiến lược công nghiệp hoá hướng tới xuất khẩu, để thúc đẩy tốc độ phát triển tăng trưởng kinh tế, xu hướng các nước trong khu vực là bên cạnh việc tiếp tục xuất khẩu. .. của các nước ASEAN 4 Tác động của việc thực hiện AFTA tới các nước ASEAN Mặc dù đã có nhiều bước tăng trưởng kinh tế ngoạn mục Các nước ASEAN (trừ Singapore) vẫn chỉ được xếp vào hàng các quốc gia đang phát triển Có thể nói, hợp tác kinh tế trong khuôn khổ AFTA là mô hình hợp tác Nam- Nam Do đó, về mặt lý thuyết, trao đổi thương mại giữa các nước ASEAN với phần còn lại của thế giới có giá trị hơn so... 30.6 24.9 Tổng nhập khẩu 10.8 44.4 75.3 79.6 Nhập khẩu ASEAN 1.8 8.9 14.7 15.9 %ASEAN 16.4 20.0 19.5 20.0 Philippines Tổng xuất khẩu 5.8 11.4 19.5 38.1 Xuất khẩu ASEAN 0.4 0.8 3.0 6.0 % ASEAN 6.5 7.0 15.2 15.7 Tổng nhập khẩu 8.3 17.6 28.4 31.4 Nhập khẩu ASEAN 0.5 1.8 4.0 5.0 %ASEAN 6.1 10.7 14.1 15.8 Singapore Tổng xuất khẩu 19.3 74.0 117.3 138.3 Xuất khẩu ASEAN 5.0 18.4 34.5 37.8 % ASEAN 25.6 24.9 29.4... triển của thương mại quốc tế và có ý nghĩa chỉ đạo thực tiễn quan trọng đối với các quốc gia đang phát triển Những nước này đa số là đông dân, thừa lao động nhưng nghèo vốn, do đó, trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá đất nước vẫn tập trung sản xuấtxuất khẩu những hàng hoá sử dụng nhiều lao động và nhập khẩu những hàng hoá sử dụng nhiều vốn Sự lựa chọn những hàng hoá xuất khẩu phù hợp với các lợi... công của các nước này Bên cạnh đó phát triển kinh tế của các nước ASEAN phụ thuộc nhiều vào luồng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Với việc hình thành AFTA, các nước ASEAN hy vọng làm tăng tính hấp dẫn của họ với nguồn FDI Chính những nhân tố trên đã thúc đẩy sự ra đời của khu vực thương mại tự do ASEAN mà nhiều người tin rằng sẽ phục vụ tốt hơn cho quyền lợi của ASEAN cũng như củng cố tiếng nói của . động xuất khẩu hàng hoá Việt Nam vào các nước ASEAN trước khi Việt Nam gia nhập AFTA. 44 III. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá Việt Nam vào các nước. động xuất khẩu của Việt Nam vào các nước thành viên AFTA 62 3.1. Xuất khẩu Việt Nam sang Singapore 62 3.2. Xuất khẩu Việt Nam sang Thái Lan 66 3.3. Xuất

Ngày đăng: 22/03/2014, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w