Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
5,07 MB
Nội dung
Chương II Tâm lý học dạy học Psychology and education I II III IV Giới thiệu một số thuyết về tâm lý học dạy học Khái niệm hoạt động dạy Sự hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo Dạy học và sự phát triển trí tuệ Chương II Tâm lý học dạy học Psychology and education Mục đích của chương • Tìm hiểu các quan niệm về tâm lý học dạy học • Hiểu được thế nào là hoạt động dạy, hoạt động học và q trình hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo • Nắm bắt được q trình dạy học và sự phát triển trí tuệ của trẻ. Từ đó với vai trị là nhà tâm lý giáo dục để có cách tác động phù hợp Chương II Tâm lý học dạy học Psychology and education I Giới thiệu về một số thuyết về TLH dạy học THUYẾT LIÊN TƯỞNG THUYẾT HOẠT ĐỘNG Chương II Tâm lý học dạy học THUYẾT HÀNH VI Psychology and education II Hoạt động dạy 1. Khái niệm Là hoạt động chuyên biệt của người lớn H Ạ T O Đ Ộ G N D Ạ Y Giúp trẻ lĩnh hội nền VHXH Phát triển tâm lý trẻ Hình thành nhân cách trẻ Chương II Tâm lý học dạy học Psychology and education 2. Đặc điểm Đặc điểm Nội dung Chủ thể GV (giữ vai trị tổ chức, điều khiển HS) Khách thể Đối tượng Mục đích Phương tiện Cơ chế HS (đồng thời chủ thể hoạt động học)chủ động, tích cực sáng tạo Sự phát triển trí tuệ và nhân cách của HS Giúp trẻ lĩnh hội nền VHXH, phát triển tâm lý, hình thành nhân cách HS Dạng cơng cụ để thực hiện q trình dạy Sản phẩm Di sản XH Thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau những tri thức, kinh nghiệm lịch sử XH Nhân cách HS Chức năng Tổ chức, điều khiển, điều chỉnh Chương II Tâm lý học dạy học Psychology and education III Hoạt động học 1. Khái niệm Hoạt động đặc thù của con người HOẠT ĐỘNG HỌC Được điều khiển bởi mục đích tự giác (lĩnh hội những tri thức, KN, KX) Những hình thức hành vi Những dạng hoạt động nhất định Chương II Tâm lý học dạy học Psychology and education Chương II Tâm lý học dạy học Psychology and education Chương II Tâm lý học dạy học Psychology and education Chương II Tâm lý học dạy học 10 Psychology and education 1.3. Bản chất tâm lý của sự hình thành khái niệm • Thơng qua hành động, hoạt động chủ thể chuyển chỗ ở của khái niệm từ ngồi vào trong, biến cái vật chất thành cái tinh thần • Chuyển logic khái niệm vào trong đầu của chủ thể hoạt động qua hoạt động chủ thể lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử Biến chúng thành tri thức, kinh nghiệm của cá nhân Chương II Tâm lý học dạy học 26 Psychology and education 1.4. Các giai đoạn, các bước hình thành khái niệm Làm nảy sinh nhu c Click to ầ add u nh Title ận thức ở HS (tạo tình huống có vấn đề) Tổ chClick ức cho HS hành đ to add Title ộng (đặc biệt hoạt động vật chất) Dẫn dắt HS vClick ạch ra nh ững nét b to add Title ản chất của khái niệm Giúp HS đưa nh ững d u bản chất và logic Click toấu hi addệTitle của khái niệm vào định nghĩa Click to add Titleệm Hệ th ống hoá khái ni Luyện tập và v Click ậton d add ụng khái ni Title ệm đó Chương II Tâm lý học dạy học 27 Psychology and education 2. Sự hình thành kĩ năng 2.1. Khái niệm kĩ năng: Kĩ năng là khả năng vận dụng kiến thức (khái niệm, cách thức, phương pháp ) để giải quyết một nhiệm vụ mới Chương II Tâm lý học dạy học 28 Psychology and education 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành kĩ năng Nội dung của bài tập Tâm thế thói quen Khả năng khái qt nhìn đối tượng một cách toàn thể Chương II Tâm lý học dạy học 29 Psychology and education 2.3. Sự hình thành kĩ năng • Biết cách tìm tịi để tìm ra yếu tố đã cho, yếu tố phải tìm và mối quan hệ giữa chúng • Hình thành một mơ hình khái qt để giải quyết các đối tượng cùng loại • Xác lập được mối liên hệ giữa bài tập mơ hình và khái qt các kiến thức tương ứng Chương II Tâm lý học dạy học 30 Psychology and education Chương II Tâm lý học dạy học 31 Psychology and education 3. Sự hình thành kĩ xảo 3.1. Khái niệm kĩ xảo: Kĩ xảo là hành động đã được củng cố và tự động hố nhờ luyện tập Chương II Tâm lý học dạy học 32 Psychology and education 3.2. Đặc điểm • Khơng bao giờ thực hiện đơn độc, tách rời khỏi hành động có ý thức phức tạp • Mức độ tham gia của ý thức ít • Khơng theo dõi bằng mắt, kiểm tra bằng cảm giác vận động • Động tác thừa, phụ bị loại trừ, những hoạt động cần thiết ngày càng chính xác, nhanh, tiết kiệm • Thống nhất tính linh hoạt và tính ổn định Chương II Tâm lý học dạy học 33 Psychology and education V Dạy học và sự phát triển trí tuệ 1. Khái niệm về sự phát triển trí tuệ • Sự phát triển trí tuệ là sự biến đổi về chất trong hoạt động nhận thức • Sự biến đổi đó được đặc trưng bởi sự thay đổi cấu trúc cái được phản ánh và phương thức phản ánh chúng – Đối tượng phản ánh: hệ thống tri thức – Phương thức phản ánh: phương pháp học tập, lĩnh hội Chương II Tâm lý học dạy học 34 Psychology and education • Nội dung sự phát triển trí tuệ – Là sự biến đổi về chất – Giới hạn trong hoạt động nhận thức: phản ánh hiện thực khách quan – Vừa thay đổi cấu trúc cái được phản ánh, vừa thay đổi phương thức phản ánh chúng Chương II Tâm lý học dạy học 35 Psychology and education 2. Các chỉ số của sự phát triển Tốc độ của sự định hướng trí tuệ Tốc độ khái quát Tính tiết kiệm của tư duy Tính mềm dẻo của trí tuệ Tính phê phán của trí tuệ Sự thấm sâu vào tài liệu, sự vật, hiện tượng nghiên cứu Chương II Tâm lý học dạy học 36 Psychology and education 3. Quan hệ dạy học và sự phát triển trí tuệ Dạy học và sự phát triển trí tuệ có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất biện chứng với nhau Con đường cơ bản Sự phát triển trí tuệ Dạy học Sản phẩm Chương II Tâm lý học dạy học 37 Psychology and education Chương II Tâm lý học dạy học 38 Psychology and education Chương II Tâm lý học dạy học 39 Psychology and education 4. Tăng việc dạy học và phát triển trí tuệ • Tăng cường một cách hợp lý hoạt động dạy học • Hướng thay đổi một cách cơ bản nội dung và phương pháp của hoạt động dạy học Chương II Tâm lý học dạy học 40 Psychology and education ... II Tâm lý học dạy học HTHĐ tinh thần 16 Psychology and education Chương II Tâm lý học dạy học 17 Psychology and education Chương II Tâm lý học dạy học 18 Psychology and education Chương II Tâm... ống hố khái ni Luyện tập và v Click ậton d add ụng khái ni Title ệm đó Chương II Tâm lý học dạy học 27 Psychology and education 2. Sự hình thành kĩ năng 2.1. Khái niệm kĩ năng: Kĩ năng là khả ... chẽ, thống nhất biện chứng với nhau Con đường cơ bản Sự phát triển trí tuệ Dạy học Sản phẩm Chương II Tâm lý học dạy học 37 Psychology and education Chương II Tâm lý học dạy học 38 Psychology and education Chương II Tâm