1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn, phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường

86 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kết hợp phát triển kinh tế nói chung, phát triển công nghiệp nói riêng với đảm bảo an ninh môi trường là xu hướng phát triển phổ biến ở hầu khắp các quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam. Bởi vì môi trường là một trong ba trụ cột chính của một nền kinh tế phát triển bền vững và hiệu quả nên không thể đặt môi trường ra ngoài bất cứ sự phát triển kinh tế nào. Các tác động từ môi trường như sự biến đổi khí hậu, sự nóng lên của trái đất lên đời sống con người cũng như sự phát triển kinh tế của các quốc gia ngày càng lớn. Hiện nay, Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) và hội nhập kinh tế quốc tế phát triển sâu rộng, các quốc gia vừa phải chạy đua cuộc chiến công nghệ vừa phải đảm bảo không gây các tác động xấu tới môi trường. Trước bối cảnh đó, phát triển kinh tế gắn với đảm bảo an ninh môi trường không chỉ là giải pháp mà còn là nhiệm vụ mà mỗi quốc gia bắt buộc phải thực hiện nếu không muốn gây ảnh hưởng tới sự phát triển của thế hệ tương lai. Là một thành phố có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp, trong những năm qua, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình đã có nhiều kết quả phát triển công nghiệp vượt bậc, phát huy được các lợi thế của địa phương, cải thiện bộ mặt của thành phố cũng như thay đổi tích cực đời sống cho nhân dân địa phương. Cụ thể: “Giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố Ninh Bình năm 2020 đạt 23,6 nghìn tỷ đồng (theo giá so sánh năm 2010), tương đương với mức tăng là 188% so với năm 2015. Giai đoạn từ năm 2015 tới năm 2020, tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố Ninh Bình đạt 14,1%, cao nhất trong toàn tỉnh Ninh Bình. Năm 2020, thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn thành phố Ninh Bình là 65 triệu đồngngườinăm, tăng 27 triệu đồng so với năm 2015” 36. Tuy nhiên, cùng với những kết quả tích cực trong phát triển công nghiệp của thành phố Ninh Bình lại là những thực trạng đáng lo ngại về vấn đề đảm bảo an ninh môi trường: Sự ra đời của nhiều Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp (KCN, CCN) đã tạo ra nhiều cơ hội về việc làm cho lao động địa phương nhưng hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp trong các KCN, CCN này lại gây ra vấn đề ô nhiễm đối với môi trường xung quanh. Hoạt động khai thác tài nguyên nhằm phục vụ cho phát triển công nghiệp địa phương vẫn còn nhiều bất cập, gây nên các vụ vi phạm khai thác trái phép trên địa bàn. Tình trạng ô nhiễm môi trường xung quanh các KCN, CCN, làng nghề tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn thành phố Ninh Bình thường xuyên gây ra những bức xúc cho đời sống của người dân. Công tác quản lý nhà nước về đảm bảo an ninh môi trường trong quá trình phát triển công nghiệp còn nhiều lỏng lẻo, tạo kẽ hở cho nhiều vi phạm về đảm bảo an ninh môi trường trên địa bàn… Trong khi đó, phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường là mục tiêu lớn của quy hoạch phát triển tổng thể công nghiệp của thành phố Ninh Bình và tỉnh Ninh Bình. Quyết định “số 565QĐUBND ngày 2372014 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 xác định tiếp tục tập trung đầu tư hoàn thiện đồng bộ hạ tầng các khu, cụm công nghiệp; sắp xếp và tổ chức lại sản xuất các doanh nghiêp gây ô nhiễm môi trường theo hướng xử lý triệt để các vấn đề môi trường, đảm bảo phát triển sản xuất ổn định, bền vững; thu hút đầu tư các dự án công nghiệp sạch, công nghệ cao” 31. Như vậy, phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường là mục tiêu cấp bách về phát triển công nghiệp của thành phố Ninh Bình trong giai đoạn tới. Nếu không xây dựng được tiền đề tốt về an ninh môi trường trong quá trình phát triển công nghiệp trên địa bàn thì thành phố Ninh Bình khó đạt được các mục tiêu lâu dài về phát triển công nghiệp xanh, công nghiệp sạch. Đứng trước những khó khăn, thách thức này, thiết nghĩ cần phải có nghiên cứu cụ thể cả về lý luận và thực tiễn đối với quá trình phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường cho thành phố Ninh Bình. Chính vì lẽ đó, tác giả chọn chủ đề “Phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường ở thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình” làm chủ đề nghiên cứu của luận văn thạc sĩ, chuyên ngành kinh tế chính trị.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kết hợp phát triển kinh tế nói chung, phát triển cơng nghiệp nói riêng với đảm bảo an ninh mơi trường xu hướng phát triển phổ biến hầu khắp quốc gia giới Việt Nam Bởi mơi trường ba trụ cột kinh tế phát triển bền vững hiệu nên đặt môi trường phát triển kinh tế Các tác động từ môi trường biến đổi khí hậu, nóng lên trái đất lên đời sống người phát triển kinh tế quốc gia ngày lớn Hiện nay, Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) hội nhập kinh tế quốc tế phát triển sâu rộng, quốc gia vừa phải chạy đua chiến công nghệ vừa phải đảm bảo không gây tác động xấu tới môi trường Trước bối cảnh đó, phát triển kinh tế gắn với đảm bảo an ninh môi trường không giải pháp mà nhiệm vụ mà quốc gia bắt buộc phải thực không muốn gây ảnh hưởng tới phát triển hệ tương lai Là thành phố có nhiều tiềm phát triển công nghiệp, năm qua, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình có nhiều kết phát triển công nghiệp vượt bậc, phát huy lợi địa phương, cải thiện mặt thành phố thay đổi tích cực đời sống cho nhân dân địa phương Cụ thể: “Giá trị sản xuất cơng nghiệp thành phố Ninh Bình năm 2020 đạt 23,6 nghìn tỷ đồng (theo giá so sánh năm 2010), tương đương với mức tăng 188% so với năm 2015 Giai đoạn từ năm 2015 tới năm 2020, tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phố Ninh Bình đạt 14,1%, cao tồn tỉnh Ninh Bình Năm 2020, thu nhập bình quân đầu người địa bàn thành phố Ninh Bình 65 triệu đồng/người/năm, tăng 27 triệu đồng so với năm 2015” [36] Tuy nhiên, với kết tích cực phát triển cơng nghiệp thành phố Ninh Bình lại thực trạng đáng lo ngại vấn đề đảm bảo an ninh môi trường: Sự đời nhiều Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp (KCN, CCN) tạo nhiều hội việc làm cho lao động địa phương hoạt động sản xuất doanh nghiệp KCN, CCN lại gây vấn đề ô nhiễm môi trường xung quanh Hoạt động khai thác tài nguyên nhằm phục vụ cho phát triển cơng nghiệp địa phương cịn nhiều bất cập, gây nên vụ vi phạm khai thác trái phép địa bàn Tình trạng nhiễm mơi trường xung quanh KCN, CCN, làng nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn thành phố Ninh Bình thường xuyên gây xúc cho đời sống người dân Công tác quản lý nhà nước đảm bảo an ninh mơi trường q trình phát triển cơng nghiệp cịn nhiều lỏng lẻo, tạo kẽ hở cho nhiều vi phạm đảm bảo an ninh môi trường địa bàn… Trong đó, phát triển cơng nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường mục tiêu lớn quy hoạch phát triển tổng thể công nghiệp thành phố Ninh Bình tỉnh Ninh Bình Quyết định “số 565/QĐ-UBND ngày 23/7/2014 UBND tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 xác định tiếp tục tập trung đầu tư hoàn thiện đồng hạ tầng khu, cụm công nghiệp; xếp tổ chức lại sản xuất doanh nghiêp gây ô nhiễm môi trường theo hướng xử lý triệt để vấn đề môi trường, đảm bảo phát triển sản xuất ổn định, bền vững; thu hút đầu tư dự án công nghiệp sạch, công nghệ cao” [31] Như vậy, phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường mục tiêu cấp bách phát triển cơng nghiệp thành phố Ninh Bình giai đoạn tới Nếu không xây dựng tiền đề tốt an ninh mơi trường q trình phát triển cơng nghiệp địa bàn thành phố Ninh Bình khó đạt mục tiêu lâu dài phát triển cơng nghiệp xanh, cơng nghiệp Đứng trước khó khăn, thách thức này, thiết nghĩ cần phải có nghiên cứu cụ thể lý luận thực tiễn q trình phát triển cơng nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường cho thành phố Ninh Bình Chính lẽ đó, tác giả chọn chủ đề “Phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh mơi trường thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình” làm chủ đề nghiên cứu luận văn thạc sĩ, chun ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Dưới cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan tới chủ đề nghiên cứu đề tài: Tác giả Nguyễn Đình Hịe “Mơi trường phát triển bền vững” phân tích tác động mơi trường tới phát triển kinh tế, xã hội chung quốc gia [17] Tác giả khẳng định môi trường phát triển bền vững có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn Cái làm tiền đề cho phát triển Tác giả nêu học phát triển kinh tế bất chấp tác hại môi trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan lịch sử chuyển đổi chiến lược phát triển kinh tế nước để có phát triển bền vững Theo đó, bất chấp tác hại mơi trường lợi ích kinh tế quốc gia phải chịu tác động nặng nề Cuốn sách “An ninh mơi trường” tác giả Nguyễn Đình Hịe Nguyễn Ngọc Sinh sách nghiên cứu lý luận chuyên sâu khái niệm an ninh môi trường, phân tích khác biệt khái niệm an ninh môi trường với khái niệm bảo vệ môi trường thơng thường [18] Các tác giả phân tích yếu tố ảnh hưởng tới an ninh môi trường quốc gia Trình bày thách thức an ninh môi trường gợi ý số giải pháp phịng ngừa Bài tạp chí “Đảm bảo an ninh mơi trường Việt Nam: Vấn đề cấp thiết cần phải giải quyết” nhóm tác giả Tạ Đình Thi, Phan Thị Kim Oanh, Tạ Văn Trung, Bùi Đức Hiếu đưa định nghĩa an ninh mơi trường góc độ an ninh quốc gia phân tích thực trạng an ninh môi trường Việt Nam nói chung [22] Theo đó, vấn đề đảm bảo an ninh môi trường Việt Nam bao gồm suy giảm tài nguyên rừng sinh học; khai thác mức nguồn tài nguyên thiên nhiên; gia tăng ô nhiễm môi trường nhiều khu vực phát triển kinh tế trọng điểm nước; mối nguy hại từ biến đổi khí hậu đến mơi trường Việt Nam Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp đảm bảo an ninh mơi trường nước ta Đó “xây dựng Bộ Tiêu chí xác định Bộ Chỉ số an ninh môi trường phù hợp với điều kiện Việt Nam, nhằm phục vụ công tác quản lý hoạch định sách; xây dựng, hồn thiện hệ thống sách, giải pháp, chế ngăn ngừa, ứng phó, đảm bảo an ninh môi trường Việt Nam; tăng cường hợp tác quốc tế khu vực, tranh thủ nguồn lực bên ngồi để đảm bảo an ninh mơi trường; trọng nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ nằm sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên, xử lý ô nhiễm môi trường, khắc phục hậu thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho tổ chức, cá nhân, có vấn đề an ninh mơi trường” Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo với luận án tiễn sĩ “Nghiên cứu An ninh môi trường tỉnh Bắc Ninh vai trị Cơng an nhân dân” trình bày sở lý luận thực tiễn an ninh mơi trường nói chung tỉnh Bắc Ninh [26] Tác giả phân tích vai trị lực lượng công an nhân dân hoạt động đảm bảo an ninh môi trường địa bàn tỉnh Bắc Ninh Từ thực trạng vấn đề an ninh môi trường tỉnh Bắc Ninh thực trạng đảm bảo an ninh môi trường công an nhân dân địa bàn tỉnh Bắc Ninh, tác giả đề xuất phương hướng, mục tiêu giải pháp nhằm đảm bảo an ninh môi trường tỉnh Bắc Ninh nâng cao hiệu đảm bảo an ninh môi trường công an nhân dân địa bàn tỉnh Tác giả Đinh Hoàng Anh với luận văn “Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo đảm An ninh môi trường xã Hà Thượng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” nghiên cứu giải pháp nhằm đảm bảo an ninh môi trường địa bàn cấp xã [1] Tác giả nghiên cứu khái niệm an ninh mơi trường, vai trị an ninh môi trường phát triển kinh tế cấp xã, tác động an ninh môi trường tới địa bàn cấp xã tiêu chí đánh giá đảm bảo an ninh môi trường địa bàn cấp xã Qua nghiên cứu thực trạng đảm bảo an ninh môi trường xã Hà Thượng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, tác giả đánh giá kết đạt tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế Cuối cùng, tác giả đề xuất giải pháp vĩ mô vi mô nhằm đảm bảo an ninh môi trường cho xã Hà Thượng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên q trình phát triển kinh tế Cơng trình nghiên cứu “Nhà nước Việt Nam với vấn đề bảo vệ môi trường q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn” tác giả Lê Thị Thanh Hà tập trung làm rõ vai trò nhà nước công tác bảo vệ môi trường trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn [13] Cuốn sách nêu lên vấn đề môi trường bất cập Việt Nam, tác động chúng tới đời sống người dân nông thôn tới q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Từ vấn đề thực tiễn đó, sách đề xuất giải pháp để cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn bền vững, không gây tác động xấu tới môi trường Tác giả Trần Văn Chử với cơng trình “Tài ngun thiên nhiên môi trường với tăng trưởng phát triển bền vững Việt Nam” nghiên cứu tác động môi trường tự nhiên tăng trưởng phát triển bền vững đất nước [11] Tác giả cho Việt Nam có nhiều thuận lợi tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế Tuy nhiên, bên lợi ích kinh tế mà nguồn tài nguyên thiên nhiên mang lại cho quốc gia, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước lạm dụng khai thác tài nguyên thiên nhiên gây tác hại lớn tới phát triển lâu dài kinh tế đất nước Tác giả đề xuất giải pháp phát triển bền vững, trọng giải pháp phát triển gắn với bảo vệ môi trường thiên nhiên, khai thác tài nguyên cách hiệu sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách tiết kiệm Tác giả Bùi Kim Hiếu với viết “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường Việt Nam nay” làm rõ vấn đề trách nhiệm bên gây tác động tiêu cực đến nôi trường Việt Nam [16] Tác giả cho rằng, nguyên nhân góp phần làm gia tăng hành vi vi phạm đến an ninh môi trường nước ta chế tài xử phạt đối tượng vi phạm an ninh môi trường Sự lỏng lẻo quy định pháp luật “nương tay” với hành vi phá hoại môi trường phần tạo tâm lý “coi thường” vấn đề môi trường cho doanh nghiệp Việt Nam Tác giả cho cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường, tăng khung hình phạt hành vi hủy hoại môi trường doanh nghiệp Đồng thời với giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hoạt động bảo vệ môi trường Việt Nam Tác giả Trần Hồng Hải với viết “An ninh môi trường Đông Nam Á, số thách thức đề xuất giải pháp” Kỷ yếu hội thảo “An ninh môi trường Đông Nam Á bối cảnh chuyển đổi kinh tế, sinh thái, xã hội” đề cập tới vấn đề an ninh môi trường khu vực Đông Nam Á [15] Theo đó, vấn đề an ninh mơi trường trở thành thách thức lớn, ảnh hưởng tới phát triển ổn định quốc gia Đông Nam Á, đặc biệt quốc gia ven biển Đông, nơi dự báo chịu tác động nặng nề từ nóng lên trái đất mực nước biển dâng cao Tác giả đề xuất số giải pháp nhằm bảo đảm an ninh môi trường cho Việt Nam, đó, nhấn mạnh tới giải pháp liên kết, hợp tác khu vực nhằm đối phó với vấn đề biến đổi khí hậu Theo tác giả, Việt Nam cần xây dựng chế hợp tác bền vững, lâu dài với quốc gia Đông Nam Á vấn đề đảm bảo an ninh môi trường, xây dựng cam kết hỗ trợ đối phó với biến đổi khí hậu khu vực Đơng Nam Á Cũng đề cập tới vấn đề đảm bảo an ninh môi trường khu vực Đông Nam Á, tác giả Lê Sĩ Hưng với tạp chí “Hợp tác đảm bảo an ninh mơi trường mục tiêu phát triển bền vững ASEAN” nhấn mạnh tới giải pháp hợp tác đảm bảo an ninh môi trường khu vực Đông Nam Á cho quốc gia liên quan [19] Tác giả đánh giá kết đạt vấn đề trình hợp tác quốc gia ASEAN vấn đề đảm bảo an ninh môi trường Tác giả cho cần phải bổ sung, hoàn thiện chế hợp tác đảm bảo an ninh môi trường cho quốc gia ASEAN thời gian tới đồng thời thân quốc gia ASEAN cần tăng cường phát triển nội lực để tham gia mạnh mẽ vào hoạt động đảm bảo an ninh mơi trường khu vực Mỗi cơng trình khoa học liên quan tới đề tài nghiên cứu nhiều góc cạnh khác an ninh mơi trường Các cơng trình khẳng định tầm quan trọng hoạt động đảm bảo an ninh mơi trường q trình phát triển kinh tế phát triển mặt quốc gia, địa phương Các cơng trình nghiên cứu trình bày rõ nét khái niệm an ninh mơi trường, đặc điểm, vai trị phát triển kinh tế Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu góc độ kinh tế trị vấn đề phát triển cơng nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường địa bàn cấp thành phố (cấp huyện) Do đó, học viên lựa chọn chủ đề “Phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình” làm đề tài luận văn có ý nghĩa lý luận thực tiễn, đồng thời không trùng lắp với công trình nghiên cứu trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài xuất phát sở hệ thống hóa, bổ sung để hồn thiện vấn đề lý luận phát triển kinh tế, an ninh môi trường phát tiển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường Phân tích đánh giá thực trạng phát triển cơng nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình, từ đưa quan điểm, đề xuất giải pháp phù hợp, thiết thực, kịp thời nhằm nâng cao chất lượng phát triển công nghiệp gắn với an ninh môi trường, góp phần phát triển kinh tế thành phố Ninh Bình bền vững, ngày đại, thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thành phố 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa, làm rõ từ góc độ Kinh tế trị vấn đề lý luận phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường khái niệm, cần thiết, nội dung nhân tố ảnh hưởng - Tham khảo kinh nghiệm phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường số địa phương nước rút học thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình thời gian tới - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh mơi trường thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình từ năm 2010 đến năm 2020, rõ kết đạt được, khó khăn, hạn chế tồn nguyên nhân - Đề xuất phương hướng giải pháp tăng cường phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung sâu nghiên cứu nội dung chủ yếu phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường địa bàn cấp thành phố (cấp huyện) tiếp cận từ góc độ khoa học kinh tế trị 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Tập trung vào nghiên cứu địa bàn thành phố Ninh Bình nội dung phát triển công nghiệp gắn với đảm an ninh mơi trường (ơ nhiễm, chất thải, khí thải từ doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất - kinh doanh dịch vụ, nguy cháy nổ; ô nhiễm nguồn nước; khai thác cạn kiệt tài nguyên khoáng sản ) - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng phát triển công nghiệp gắn với đảm an ninh môi trường, với số liệu khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2020 Trong đó, chủ yếu từ năm 2015 - 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối, quan điểm thể văn kiện qua kỳ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, sách, pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, văn có liên quan tỉnh Ninh Bình nói chung thành phố Ninh Bình nói riêng liên quan đến phát triển công nghiệp gắn với đảm an ninh môi trường Đồng thời tham khảo tài liệu khác có nội dung đề cập cacscoong trinhg nghiên cứu tài liệu thống kê, báo cáo tổng kết nghiên cứu khoa học khác 5.2 Phương pháp nghiên cứu Hệ thống phương pháp sử dụng đề tài phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành kinh tế trị như: phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp kết hợp logic với lịch sử Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp áp dụng chung cho khoa học xã hội, quy nạp diễn dịch, phân tích tổng hợp sử dụng số liệu thống kê để đạt mục đích nghiên cứu đề tài Các phương pháp nghiên cứu nêu sử dụng linh hoạt với chương, tiết để làm rõ nội dung nghiên cứu luận văn, cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường địa bàn cấp thành phố (cấp huyện) Với chương 1, tác giả thực phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích quy nạp để nêu rõ vấn đề sở lý luận phát triển kinh tế nói chung ,phát triển cơng nghiệp nói riêng gắn với đảm bảo an ninh môi trường Đồng thời, sử dụng phương pháp điều tra, tổng hợp để tìm hiểu kinh nghiệm số địa phương có kết thành công việc phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường để rút học cho thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Chương 2: Thực trạng phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh mơi trường thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Với chương 2, tác giả kết hợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu gồm thống kê, liệt kê, tổng hợp, phân tích, điều tra để làm rõ thực tiễn với đảm bảo an ninh môi trường thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Chương 3: Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đẩy mạnh phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh mơi trường thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình tới 2025, tầm nhìn 2030 Với chương 3, từ kết chương 2, tác giả tổng hợp, phân tích, suy luận dự báo vấn đề phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Những đóng góp khoa học Góp phần làm rõ số vấn đề lý luận phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình, rõ kết đạt được, khó khăn, hạn chế nguyên nhân để từ gợi ý số giải pháp bản, thiết thực, kịp thời nhằm đẩy mạnh phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình tạo tiền đề điều kiện thuận lợi thực mục tiêu phát triển kinh tế địa phương cách hiệu quả, bền vững Đề tài sau hồn thiện dùng làm tư liệu tham khảo cho quan ban ngành địa phương việc xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển cơng nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ 10 lục, luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP GẮN VỚI ĐẢM BẢO AN NINH MÔI TRƯỜNG Ở THÀNH PHỐ (CẤP HUYỆN) 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP GẮN VỚI ĐẢM BẢO AN NINH MƠI TRƯỜNG 1.1.1 Phát triển cơng nghiệp - Khái niệm công nghiệp Công nghiệp định nghĩa Từ điển bách khoa “một phận kinh tế, lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm "chế tạo, chế biến, chế tác,chế phẩm" cho nhu cầu tiêu dùng phục vụ hoạt động kinh doanh cho sống loài người sinh hoạt Đây hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ tiến công nghệ, khoa học kỹ thuật” [32, tr.54] Theo định nghĩa này, công nghiệp hiểu lĩnh vực sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, để sản xuất hàng hóa cho sản lượng hay suất cao, người phải sử dụng tới máy móc, khoa học công nghệ tiên tiến Tác giả Đỗ Đức Định (1999) cho cơng nghiệp “hoạt động kinh tế quy mơ lớn, sản phẩm (có thể phi vật thể) tạo trở thành hàng hóa” [12, tr.33] Tức hoạt động sản xuất hàng hóa trở nên chuyên nghiệp quy mô định, thường quy mơ lớn, trở thành ngành cơng nghiệp Một số ví dụ sản phẩm phi vật thể định nghĩa công nghiệp điện ảnh, cơng nghiệp phần mềm máy tính, cơng nghiệp giải báo chí Theo Lê Thị Thanh Hà (2019), cơng nghiệp “hoạt động kinh tế dựa việc sản xuất hàng hóa quy mơ lớn với trợ giúp máy móc chuyên dụng” [13, tr.16] Định nghĩa trùng khớp với hai định nghĩa trên, cho thấy cơng nghiệp ngành sản xuất quy mô lớn với trợ giúp từ máy móc Như vậy, hiểu cách đơn giản rằng, công nghiệp hoạt động 72 công nghiệp giải pháp hiệu góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh mơi trường cho thành phố Ninh Bình nói riêng, cho nhiều địa phương nói chung Cơ quan quản lý nhà nước phát triển công nghiệp địa phương cần tăng cường vai trò trung gian việc kết nối doanh nghiệp với viện nghiên cứu khoa học công nghệ, tạo kết nối lâu dài doanh nghiệp địa phương với viện nghiên cứu công nghệ phát triển công nghiệp thân thiện với môi trường hàng đầu nước 3.2.3 Nâng cao chất lượng quản lý nhà nước KCN, CCN địa bàn thành phố Ninh Bình Để phát triển cơng nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường địa bàn thành phố Ninh Bình đạt hiệu cao, cơng tác quản lý nhà nước KCN, CCN cần thực giải pháp sau: Thứ nhất, cần nâng cao chất lượng quản lý nhà nước việc khai thác nguồn tài nguyên địa phương để phục vụ cho phát triển công nghiệp địa bàn thành phố Ninh Bình Phải có giám sát hoạt động khai thác doanh nghiệp địa bàn Trang bị hệ thống camera giám sát KCN, CCN đồng thời thiết lập đường dây nóng hịm thư để người dân kịp thời phản ánh hành vi khai thác trái phép địa bàn Thực thường xuyên, đột xuất hoạt động khai thác doanh nghiệp để đảm bảo tính khách quan công tác tra, kiểm tra, giám sát Thứ hai, hồn thiện chế, sách, hệ thống văn pháp luật đảm bảo an ninh môi trường Hiện nay, công tác quản lý nhà nước đảm bảo an ninh mơi trường chưa có văn pháp luật cụ thể, địa phương dựa vào thông tư, nghị quyết, thị Đảng Nhà nước mà thực công tác quản lý nhà nước đảm bảo an ninh môi trường Trong đó, thơng tư, nghị hay thị có thay đổi qua năm, chưa có thống nhất, gây nên chồng chéo trình quản lý cho quan quản lý nhà nước địa phương Hệ thống pháp luật môi trường cần sớm hồn thiện, thống để cơng tác quản lý nhà nước đảm bảo an ninh môi trường lĩnh vực phát triển công nghiệp thực thuận lợi 73 Thứ ba, cần thiết lập liệu thông tin an ninh môi trường KCN, CCN để thuận tiện cho công tác quản lý, giám sát, theo dõi quan quản lý nhà nước địa phương Ưng dụng phần mềm công nghệ thông tin để theo dõi hoạt động đảm bảo an ninh môi trường KCN, CCN Ngồi ra, lắp đặt hệ thống theo dõi quan trắc môi trường KCN, CCN Kịp thời phát mối nguy hại tới môi trường KCN, CCN gây Thứ tư, địa phương cần cần khuyến khích doanh nghiệp KCN, CCN hay sở sản xuất, kinh doanh lĩnh vực công nghiệp địa bàn thực “mô hình 3R (giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế) để giảm thiểu việc xả thải môi trường doanh nghiệp, sở sản xuất 3.2.4 Đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển công nghiệp theo hướng đại, hạn chế tác động tiêu cực lên an ninh mơi trường địa bàn thành phố Ninh Bình Thành phố Ninh Bình địa phương có nhiều thuận lợi điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội để phát triển công nghiệp Tuy nhiên, hệ thống sở hạ tầng địa bàn thành phố Ninh Bình chưa phát triển đồng bộ, thúc đẩy phát triển cơng nghiệp bền vững đảm bảo an ninh môi trường địa phương Trong đó, thành phố Ninh Bình tỉnh Ninh Bình hướng đến phát triển cơng nghiệp cao, công nghiệp giai đoạn 2025 – 2030 tới Quyết định “số 565/QĐ-UBND ngày 23/7/2014 UBND tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 nêu giai đoạn 2025 – 2030, tập trung đổi công nghệ sở công nghiệp địa bàn tỉnh nhằm nâng cao suất lao động tạo sản phẩm theo hướng có hàm lượng công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn Tiếp tục tăng cường thu hút đầu tư vào phát triển ngành nghề công nghệ cao như: sản xuất lắp ráp điện tử - điện lạnh; vật liệu mới, khí chế tạo cơng nghiệp hỗ trợ” [31] Điều đồng nghĩa với việc thành phố Ninh Bình nói riêng, tỉnh Ninh Bình nói chung phải nhanh chóng xây dựng, nâng cấp hệ thống sở hạ tầng phát triển công nghiệp cách đại, đồng bộ, đảm bảo không tác động xấu tới môi trường 74 Xây dựng, nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng kĩ thuật phục vụ phát triển cơng nghiệp địi hỏi nhiều nguồn lực Thành phố Ninh Bình cần phải chủ động việc huy động đa dạng nguồn lực địa phương, tỉnh trung ương, đặc biệt huy động nguồn lực tài từ phía doanh nghiệp địa bàn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Cần xây dựng chế, sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp, nhà đầu tư thành phố Ninh Bình, kể nhà đầu tư nước tham gia vào hoạt động phát triển sở hạ tầng địa phương Huy động nguồn người nguồn lực vốn từ tầng lớp nhân dân, người lao động hay tổ chức trị, xã hội địa bàn Vận động tầng lớp nhân dân tham gia đóng góp cho cơng đảm bảo an ninh môi trường địa phương Hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển cơng nghiệp địa bàn thành phố Ninh Bình gồm “hệ thống thoát nước thải KCN, CCN; hệ thống xử lý rác thải; hệ thống điện; hệ thống giao thông; hệ thống công nghệ thông tin; hệ thống cảnh quan xung quanh KCN, CCN” Ngồi ra, có thêm hệ thống theo dõi ứng phó biến đổi khí hậu Cần nâng cấp hệ thống theo hướng đồng bộ, đại, đảm bảo không gây nguy hại tới môi trường sau: + Hệ thống xử lý rác thải KCN, CCN: Đầu tư hệ thống thu gom, vận chuyển rác thải từ KCN, CCN cách đồng địa bàn thành phố Ninh Bình Đồng thời tiến hành cải tạo, nâng cấp lị đốt rác thải cơng nghiệp Đầu tư mua thêm trang thiết bị thu gom, vận chuyển rác thải từ KCN, CCN đến nơi xử lý rác thải Nâng cấp xe chuyên dụng chở rác thải công nghiệp Xây dựng nâng cấp khu xư lỷ rác thải theo quy hoạch phát triển KCN, CCN thành phố Đầu tư công nghệ xử lý rác thải theo hướng thân thiện với môi trường, giảm tỉ lệ chôn lấp rác thải Tăng cường biện pháp tái chế rác thải Ngoài ra, xây dựng chế để “khuyến khích, thu hút tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt; có giải pháp thu hút dự án xử lý chất thải rắn có công nghệ đốt tiên tiến, đại, thân thiện với môi trường theo quy hoạch Quyết định số 321/QĐ-UBND ngày 06/3/2019 UBND tỉnh việc phê duyệt Đồ án điều chỉnh quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Ninh Bình đến năm 2030” [4] 75 + Hệ thống điện: Đảm bảo cung cấp điện ổn định, an tồn KCN, CCN, khơng để tình trạng điện gây ảnh hưởng tới trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Ngoài ra, chỉnh trang hệ thống đường dây điện, cột điện KCN, CCN + Hệ thống giao thông vận tải: Nâng cấp chất lượng đường liên tỉnh để tạo thuận lợi cho hoạt động vận chuyển hàng hóa KCN, CCN địa bàn Chỉnh trang đườn phố, bảng biểu dẫn giao thông Quy định lưu lượng xe lại trọng tải xe vận chuyển hàng hóa địa bàn Yêu cầu trang bị vật liệu che chắn chắc phương tiện vận chuyển hàng hóa, vật liệu xây dựng Nâng cấp cảng vận chuyển đường sông địa bàn Quy đinh trọng tải giấc vào cảng sông phương tiện vận chuyển đường thủy + Hệ thống công nghệ thông tin: Đầu tư trang bị máy tính, thiết bị điện tử quan sát, theo dõi, giám sát hoạt động đảm bảo an ninh môi trường KCN, CCN, giám sát hoạt động sản xuất xả thải môi trường doanh nghiệp KCN, CCN Xây dựng liệu thông tin liên quan tới hoạt động đảm bảo an ninh mơi trường KCN, CCN để đánh giá tình hình đảm bảo an ninh mơi trường KCN, CCN qua năm Nâng cấp hệ thống phần mềm quản lý thông tin KCN, CCN Ưng dụng phần mềm quản lý đại, tiên tiến công tác quản lý nhà nước KCN, CCN địa bàn Nâng cấp hệ thống internet, cáp quang, wifi để đảm bảo kết nối thông tin 24/24 + Hệ thống xử lý nước thải: Đầu tư công nghệ xử lý nước thải đại, đảm bảo nước thải xử lý trước chảy môi trường Trang bị máy đo nồng độ ô nhiễm nguồn nước KCN, CCN Đầu tư xây dựng nhà máy khu vực xử lý nước thải chuyên biệt + Hệ thống cảnh quan xung quanh KCN, CCN: Đầu tư trang bị đồng hàng rào bảo vệ xung quanh KCN, CCN, lắp đặt loại biển báo bảo vệ môi trường KCN, CCN + Hệ thống ứng phó thiên tai, biến đổi khí hậu: “Nâng cấp hệ thống đê, kè khu vực gần biển để hạn chế tác hại thiên nhiên vào mùa bão lũ Đầu tư trang thiết bị bảo hộ, cứu hộ, cứu nạn phòng bị cho trường hợp khẩn cấp…” 76 Xây dựng nâng cấp hệ thống hạ tầng kĩ thuật phục vụ phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh mơi trường cần nguồn lực lớn, tốn khó khăn cho thành phố Ninh Bình phải thực lúc nhiều hạng mục sở hạ tầng, kĩ thuật Do đó, cần xây dựng kế hoạch, lộ trình để thực mục tiêu xây dựng, nâng cấp hệ thống sở hạ tầng kĩ thuật Trong đó, ưu tiên nâng cấp, xây dựng trước hạng mục có tính thiết phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường hệ thống xử lý nước thải, xử lý rác thải công nghiệp Nâng cấp hạng mục có biểu hư hỏng, gây an toàn tới hoạt động sản xuất đời sống người dân địa bàn, tác động xấu tới môi trường đường giao thông bị hư hỏng, phương tiện vận chuyển bị xuống cấp… Đầu tư, nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng kĩ thuật theo hướng đại khơng góp phần đẩy mạnh phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh mơi trường mà cịn góp phần thu hút đầu tư cho địa phương, thúc đẩy thực mục tiêu phát triển công nghiệp công nghệ cao thành phố Ninh Bình tỉnh Ninh Bình 3.2.5 Nâng cao số lượng chất lượng nguồn nhân lực thực công tác đảm bảo an ninh môi trường địa bàn thành phố Ninh Bình Nguồn nhân lực tham gia hoạt động đảm bảo an ninh môi trường phát triển cơng nghiệp địa bàn thành phố Ninh Bình đa dạng, họ không cán bộ, công viên chức làm việc quan, đơn vị quản lý nhà nước địa phương (Phòng Tài nguyên Mơi trường thành phố Ninh Bình, Phịng Cảng sát mơi trường thành phố Ninh Bình) mà cịn có lực lượng cán địa phường, xã thành phố Ninh Bình đồng chí kiêm nhiệm khác địa bàn Tuy nhiên, lực lượng nhân lực chun trách cơng tác đảm bảo an ninh mơi trường phát triển cơng nghiệp nói riêng, phát triển kinh tế - xã hội nói chung địa bàn thành phố Ninh Bình cán bộ, nhân viên thuộc Phịng Tài ngun Mơi trường thành phố Ninh Bình Phịng Cảnh sát mơi trường thành phố Ninh Bình Phịng Tài ngun Mơi trường thành phố Ninh Bình “cơ quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước tài nguyên môi trường gồm: đất đai, tài 77 ngun nước, khống sản, mơi trường, biến đổi khí hậu, biển hải đảo (đối với huyện có biển, đảo)” Trong đó, Phịng Cảnh sát mơi trường thành phố Ninh Bình “cơ quan thực chức phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm vi phạm hành mơi trường; chủ động, phối hợp phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, vi phạm pháp luật tài ngun an tồn thực phẩm có liên quan đến môi trường” Như vậy, chức nhiệm vụ hai quan khác song thực hoạt động liên quan đến đảm bảo an ninh môi trường địa bàn thành phố Ninh Bình nói chung Nâng cao số lượng chất lượng nguồn nhân lực giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy hiệu công tác đảm bảo an ninh mơi trường q trình phát triển công nghiệp địa phương Để làm điều này, cần có giải pháp cụ thể sau: - Đối với nguồn nhân lực thuộc Phòng Tài nguyên Mơi trường thành phố Ninh Bình + Xây dựng chế, chinh sách nhằm hỗ trợ, khuyến khích nguồn nhân lực tài ngun mơi trường nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao kĩ quản lý kiến thức đảm bảo an ninh môi trường Tạo điều kiện cho cán ngành tài nguyên môi trường tham gia học tập nâng cao sở đào tạo chuyên sâu, uy tín nước đơn vị đào tạo uy tín nước ngồi Xây dựng liên kết với đơn vị giáo dục đào tạo nước để tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn, linh hoạt, cập nhật kiến thức cho cán ngành tài nguyên môi trường Xây dựng sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành tài ngun mơi trường Tạo chế, sách hấp dẫn nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc địa phương Huy động nguồn lực tài cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục cán ngành tài ngun mơi trường Đó nguồn từ ngân sách nhà nước hay nguồn viện trợ khác + Cần đổi nội dung, chương trình giảng dạy, đào tạo cho cán ngành tài ngun mơi trường Tiến hành rà sốt chương trình, nội dung giảng dạy, cập nhật kiến thức mới, phương pháp tiếp cận vấn đề mới, đặc biệt kiến thức lĩnh vực quản lý nhà nước ngành tài nguyên mơi trường Bên cạnh đó, trọng đào tạo kĩ năng, nghiệp vụ cho 78 cán tài nguyên môi trường Đào tạo kỹ mềm, bồi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin, ngoại ngữ cho cán tài nguyên môi trường + Xây dựng chế, sách thu hút nguồn nhân lực trẻ tốt nghiệp từ sở đào tạo chuyên sâu ngành tài nguyên môi trường làm việc địa phương Xây dựng chế thu hút nhân tài, tạo điều kiện cho họ gia đình sinh sống làm việc địa phương - Đối với nguồn nhân lực thuộc Phịng Cảnh sát mơi trường thành phố Ninh Bình + Tổ chức thường xuyên lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức luật pháp, chủ trương, sách chiến lược phát triển công nghiệp đảm bảo an ninh môi trường Đảng Nhà nước cho đội ngũ nhân lực cảnh sát môi trường Đồng thời thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, trị cho cán bộ, chiến sĩ phịng cánh sát mơi trường địa phương + Tăng cường “công tác xây dựng lực lượng, công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng, xây dựng đội ngũ cán bộ, chiến sỹ có đủ trình độ, lực đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ, góp phần bảo đảm an ninh mơi trường địa bàn thành phố Ninh Bình” + Tăng cường phối hợp lực lượng cảnh sát môi trường với lực lượng chức khác đảm bảo an ninh môi trường để phối hợp hoạt động tra, kiểm tra, phát vi phạm đảm bảo an ninh môi trường Thông qua đợt phối hợp thực nhiệm vụ, bên bổ sung kiến thức, nghiệp vụ cho Ngoài ra, cần tăng cường liên kết lực lượng chức với nhân dân địa phương để tạo thêm kênh phối hợp nhằm phát nhanh chóng, kịp thời hành vi vi phạm tới an ninh môi trường địa bàn + Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, thực hành phòng chống tội phạm môi trường Huy động tham gia tầng lớp nhân dân vào buổi diễn tập phòng chống tội phạm, qua nâng cao khơng kĩ thực nhiệm vụ cho nhân lực cảnh sát môi trường mà tạo gắn kết nguồn nhân lực với nhân dân địa phương 79 KẾT LUẬN Ninh Bình thành phố có nhiều điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội thuận lợi cho phát triển công nghiệp Tuy nhiên, với phát triển cơng nghiệp, thành phố Ninh Bình phải đối mặt với nhiều thách thức liên quan tới vấn đề đảm bảo an ninh môi trường Điều ảnh hưởng tới phát triển bền vững địa phương ảnh hưởng tới mục tiêu quy hoạch phát triển công nghiệp công nghệ sạch, công nghệ cao thành phố Ninh Bình tỉnh Ninh Bình thời gian tới Chính vậy, tác giả chọn nghiên cứu phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo môi trường địa bàn thành phố Ninh Bình Về mặt lí luận, tác giả làm rõ khái niệm an ninh môi trường, đảm bảo an ninh môi trường, công nghiệp, phát triển công nghiệp Trên sở lý thuyết, khái niệm này, tác giả nêu quan điểm phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh mơi trường Từ đó, tác giả xác định nội dung nghiên cứu phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường tiêu chí đánh giá phát triển cơng nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường Qua thực tiễn nghiên cứu kinh nghiệm phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường thành phố Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa – địa phương có kết phát triển cơng nghiệp tích cực hiệu tốt đảm bảo an ninh môi trường – tác giả rút học kinh nghiệm cho thành phố Ninh Bình Về phần thực tiễn, tác giả phân tích thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội thành phố Ninh Bình hoạt động phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường Về bản, thông qua số liệu thông tin điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, tác giả cho thành phố Ninh Bình có nhiều thuận lợi khó khăn việc phát triển 80 cơng nghiệp gắn với đảm bảo an ninh mơi trường Qua phân tích số liệu tổng hợp từ ngành công nghiệp thành phố Ninh Bình, tác giả trình bày thực trạng phát triển cơng nghiệp thành phố Ninh Bình giai đoạn 2015 – 2020 Có thể nói, năm qua, thành phố Ninh Bình đạt nhiều kết phát triển tích cực ngành cơng nghiệp, góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế địa phương cải thiện đời sống cho người dân địa bàn Tuy nhiên, số liệu chất lượng môi trường KCN, CCN địa bàn số liệu hoạt động đảm bảo an ninh môi trường địa phương cho thấy rằng, hoạt động đảm bảo an ninh môi trường KCN, CCN địa bàn thành phố Ninh Bình có nhiều tiến trước Vấn đề đảm bảo an ninh môi trường quan tâm thực hiên từ “trong văn pháp luật” đến “đời thực” Y thức quyền, doanh nghiệp, người dân cải thiện đáng kể Tuy nhiên, bất cập tồn tại, từ cho thấy hiệu chưa cao cơng tác đảm bảo an ninh môi trường địa phương Để đẩy mạnh phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường, tác giả đề xuất nhóm giải pháp gồm tăng cường tuyền truyền nâng cao nhận thức đảm bảo an ninh môi trường cho chủ thể địa phương (đặc biệt chủ thể doanh nghiêp), nâng cao số lượng chất lượng nhân lực thực công tác đảm bảo an ninh mơi trường, khuyến khích chuyển đổi sản xuất cơng nghiệp cơng nghệ cao/sạch, hồn thiện chế sách đảm bảo an ninh môi trường đầu tư nâng cấp hệ thống sở hạ tầng phục vụ phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường Hi vọng thơng qua phân tích mình, tác giả đóng góp phần nhỏ bé ý kiến giúp thành phố Ninh Bình đẩy mạnh phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Đinh Hoàng Anh (2019), Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo đảm An ninh môi trường xã Hà Thượng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Đại học quốc gia Hà Nội Ban thường vụ tỉnh ủy Ninh Bình (2021), Chỉ thị “số 08-CT/TU ngày 11/10/2021 tăng cường công tác bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Ninh Bình Ban thường vụ tỉnh ủy Ninh Bình (2021), Kế hoạch 162/KH-UBND ngày 15/10/2021 việc thực Chỉ thị số 08-CT/TU ngày 11/10/2021 Ban Thường vụ Tỉnh ủy tăng cường công tác bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Ninh Bình Bộ Chính trị (2009), Chỉ thị số 29/CT-TW việc tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị 41/NQ-TW bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Lê Huy Bá (2002), “Tài nguyên môi trường phát triển bền vững”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội C.Mác-Lênin (2005), Giáo trình triết học Mác – Lênin , Nxb Giáo dục , Hà Nội Chi cục Thống kê Ninh Bình (2019), Niên giám thống kê Thành phố Ninh Bình 2019, Nxb Thống kê Chi Cục Thống kê Ninh Bình (2020), Niên giám thống kê Thành phố Ninh Bình 2020, Nxb Thống kê Chi cục Thống kê thành phố Thái Bình (2020), Niên giám thống kê Thành phố 10 Thái Bình 2020, Nxb Thống kê Chu Văn Cấp (2012), “Phát triển xanh - phát triển bền vững chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2012 - 2020”, Tạp 11 chí Phát triển Hội nhập, (4), tr.3-7 Trần Văn Chử (2004), Tài nguyên thiên nhiên môi trường với tăng trưởng 12 phát triển bền vững Việt Nam, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Đức Định (1999), Cơng nghiệp hóa, đại hóa phát huy lợi so sánh: Kinh nghiệm kinh tế phát triển Châu Á, Nxb Chính 13 trị quốc gia, Hà Nội Lê Thị Thanh Hà (2013), Nhà nước Việt Nam với vấn đề bảo vệ mơi trường 82 q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, 14 Nxb Chính trị - Hành Hà Nội Lê Thị Thành Hà (2018), “Vấn đề an ninh môi trường Việt Nam nay”, 15 Tạp chí Lý luận trị Trần Hồng Hải (2019), “An ninh mơi trường Đông Nam Á, số thách thức đề xuất giải pháp”, Kỷ yếu tọa đàm khoa học quốc tế: An ninh môi 16 trường Đông Nam Á bối cảnh chuyển đổi kinh tế, sinh thái, xã hội Bùi Kim Hiếu (2016), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự 17 18 thật, Hà Nội Nguyễn Đình Hịe (2007), Môi trường phát triển bền vững, Nxb Giáo dục Nguyễn Đình Hịe, Nguyễn Ngọc Sinh (2012), An ninh mơi trường, Nxb Khoa 19 học kỹ thuật Lê Sĩ Hưng (2016), “Hợp tác đảm bảo an ninh mơi trường mục tiêu phát triển bền vững ASEAN”, Tạp chí Khoa học, trường Đại học Hồng 20 21 22 Đức, (31) Luật Bảo vệ môi trường năm 2014/ Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam sửa đổi năm 2020/ Tạ Đình Thi, Phan Thị Kim Oanh, Tạ Văn Trung, Bùi Đức Hiếu (2017), “Đảm bảo an ninh môi trường Việt Nam: Vấn đề cấp thiết cần phải giải 23 quyết”, Tạp chí Khoa học biến đổi khí hậu, (2) Lê Thị Thanh Hương (2006), Nhân tố người quản lý nhà nước đối 24 với tài nguyên, mơi trường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phịng Tài ngun Mơi trường thành phố Ninh Bình (2020), Hiện trạng môi trường KCN, CCN địa bàn thành phố Ninh Bình năm 25 2020 Phịng Cảnh sát mơi trường thành phố Ninh Bình (2020), Báo cáo tình hình thực hiệ cơng tác đảm bảo an ninh mơi trường địa bàn thành phố 26 Ninh Bình năm 2020, phương hướng nhiệm vụ năm 2021 Nguyễn Thị Phương Thảo (2017), Nghiên cứu An ninh môi trường tỉnh Bắc Ninh vai trị Cơng an nhân dân, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc 27 gia Hà Nội Nguyễn Thị Minh Tân (2021), Phát triển kinh tế du lịch gắn với đảm bảo an ninh môi trường tỉnh Ninh Bình, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị 83 28 quốc gia Hồ Chí Minh Thủ tướng Chính phủ (2021), Kế hoạch số 28/KH-UBND ngày 23/02/2021 triển khai Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 18/01/2021 Thủ tướng Chính 29 phủ tăng cường kiểm sốt ô nhiễm môi trường không khí Thủ tướng Chính phủ (2021), Kế hoạch số 04/KH-UBND ngày 12/11/2021 triển khai thực Chỉ thị số 41/CT-TTg ngày 01/12/2020 Thủ tướng Chỉnh phủ số giải pháp cấp bách tăng cường quản lý chất 30 thải rắn Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Ninh Bình (2021), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp địa bàn thành 31 phố Ninh Bình giai đoạn 2015 – 2020 Quyết định số 565/QĐ-UBND ngày 23/7/2014 UBND tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 32 33 định hướng đến năm 2030 Từ điển Bách khoa, tập 3, nhà xuất Bách khoa thư UBND thành phố Nam Định, “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Nam Định giai đoạn 2015 – 2020, phương hướng, nhiệm vụ 34 giai đoạn 2021 – 2015” UBND thành phố Thanh Hóa, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội 35 thành phố Nam Định giai đoạn 2015 – 2020 UBND thành phố Ninh Bình (2020), Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 36 thành phố Ninh Bình năm 2020, phương hướng, nhiệm vụ năm 2021 UBND thành phố Ninh Bình (2020), Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội thành phố Ninh Bình giai đoạn 2015 – 2020, phương hướng, mục tiêu 37 nhiệm vụ giai đoạn 2021 – 2025 UBND thành phố Ninh Bình (2020), Báo cáo cơng tác tài ngun mơi trường thành phố Ninh Bình giai đoạn 2015 – 2020, phương hướng, nhiệm vụ 38 giai đoạn 2021 – 2025 UBND tỉnh Ninh Bình, Nghị số 41/NQ-HĐND ngày 14/12/2016 việc phê duyệt Đề án số 24/ĐA-UBND ngày 18/11/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình kiểm sốt nhiễm bảo vệ môi trường giai đoạn 39 2016-2020 địa bàn tỉnh UBND tỉnh Ninh Bình, Nghị số 07-NQ/BCS ngày 10/01/2018 tăng cường lãnh đạo, đạo công tác bảo vệ môi trường địa bàn 84 tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 Tài liệu nước 40 United Nations Environment Programme (UNEP) (2009), “The concepts of 41 environment and its affections on the development of global economy” World Commission on Environment and Development WCED (2002), “Brundtland report” ... thiết gắn phát triển công nghiệp với đảm bảo an ninh môi trường Tại phải gắn phát triển công nghiệp với đảm bảo an ninh môi trường câu hỏi không phát triển ngành công nghiệp mà dành cho phát triển. .. nước phát triển công nghiệp đảm bảo an ninh môi trường - Các nguồn lực thực phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh môi trường Để thực phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh mơi trường. .. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP GẮN VỚI ĐẢM BẢO AN NINH MÔI TRƯỜNG Ở THÀNH PHỐ (CẤP HUYỆN) 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP GẮN VỚI ĐẢM BẢO AN NINH MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Phát

Ngày đăng: 05/12/2022, 13:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w