Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Cỏ Vetiver Giảm Nhẹ Thiên Tai, Bảo Vệ Môi Trường.pdf

50 21 0
Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Cỏ Vetiver Giảm Nhẹ Thiên Tai, Bảo Vệ Môi Trường.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

untitled 1 PAUL TRƯƠNG, TRẦN TÂN VĂN VÀ ELISE PINNERS HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT Trồng cỏ Vetiver giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường BĂNG CỎ VETIVER Giải pháp tin cậy, hiệu quả, thân thiện với môi trường N[.]

PAUL TRƯƠNG, TRẦN TÂN VĂN VÀ ELISE PINNERS HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT Trồng cỏ Vetiver giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường INTERNATIONAL BĂNG CỎ VETIVER: Giải pháp tin cậy, hiệu quả, thân thiện với môi trường NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU LỜI NÓI ĐẦU LỜI CẢM ƠN VỀ CÁC TÁC GIẢ 11 13 15 Error! Bookmark not defined Phần CÂY CỎ VETIVER GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA CỎ VETIVER 2.1 Đặc điểm hình thái 2.2 Đặc điểm sinh lý 2.3 Đặc điểm sinh thái 2.5 Đặc điểm di truyền 2.5.1 Giống Vetiveria zizanioides L (tên mới: Chrysopogon zizanioides L) 2.5.2 Giống Vetiveria nemoralis 2.6 Khả trở thành cỏ dại 17 17 17 17 18 18 18 19 20 20 Phần NHÂN GIỐNG CỎ VETIVER GIỚI THIỆU VƯỜN ƯƠM NHÂN GIỐNG 3.1 Tách khóm trồng rễ trần 3.2 Nhân giống từ phận mẹ 3.2.1 ChuNn bị giống 3.2.2 Phun dung dịch bèo tây 10% 3.2.3 Xử lý trồng 3.2.4 Ưu điểm nhược điểm phương pháp trồng rễ trần hom 3.3 Trồng chồi nuôi cấy chồi ống nghiệm 3.4 N uôi cấy mô từ phần mẹ CHUẨN BN TRỒN G 4.1 Túi bầu 4.2 Băng cỏ 4.2.1 Ưu điểm việc sử dụng túi bầu băng cỏ 4.2.2 N hược điểm việc sử dụng túi bầu băng cỏ VƯỜN ƯƠM CỎ VETIVER Ở VIỆT N AM 25 25 25 26 26 26 26 27 27 27 27 27 28 28 28 28 28 28 Phần TRỒNG CỎ VETIVER GIẢM NHẸ THIÊN TAI, BẢO VỆ CƠ SỞ HẠ TẦNG 35 MỘT SỐ DẠN G THIÊN TAI CÓ THỂ GIẢM N HẸ BẰN G CỎ VETIVER 35 MỘT SỐ N GUYÊN LÝ ỔN ĐNN H MÁI DỐC 36 2.1 Hình thái mái dốc 36 2.2 Sự ổn định mái dốc 36 2.2.1 Các sườn dốc tự nhiên, taluy đường v.v 36 2.2.2 Xói lở bờ sơng, bờ biển ổn định cơng trình giữ nước 36 2.2.3 Lực gây trượt 37 2.2.4 Lực kháng trượt 37 2.3 Các kiểu ổn định mái dốc 38 2.4 Tác động nhân sinh đến trượt lở 38 2.5 Giảm nhẹ trượt lở 38 2.5.1 Xác định khu vực có nguy trượt lở 38 2.5.2 Phịng ngừa trượt lở 38 2.5.3 Xử lý, khắc phục hậu trượt lở 39 2.6 Ổn định mái dốc thực vật 40 2.6.1 Một số ưu nhược điểm biện pháp bảo vệ mái dốc thực vật 40 2.6.2 Ổn định mái dốc thực vật Việt N am 41 ỔN ĐNN H MÁI DỐC BẰN G CỎ VETIVER 42 3.1 N hững đặc điểm độc đáo cỏ Vetiver thích hợp với mục đích ổn định mái dốc 42 3.2 N hững đặc điểm độc đáo cỏ Vetiver thích hợp với mục đích giảm nhẹ thủy tai 43 3.3 Sức kháng cắt kháng kéo rễ cỏ Vetiver 44 3.4 Đặc tính thủy lực 45 3.5 Áp lực nước lỗ rỗng 45 3.6 Một số ứng dụng chủ yếu băng cỏ Vetiver giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ sở hạ tầng 46 3.7 Một số ưu nhược điểm băng cỏ Vetiver 46 3.7.1 Ưu điểm 46 3.7.2 N hược điểm 47 3.7.3 Phối hợp với biện pháp khác 47 3.8 Phần mềm mơ hình hóa thiết kế băng cỏ Vetiver 48 HƯỚN G DẪN CHI TIẾT ỔN ĐNN H MÁI DỐC BẰN G CỎ VETIVER 48 4.1 Một số lưu ý 48 4.1.1 Một số lưu ý kỹ thuật 49 4.1.2 Một số lưu ý khác định, lập kế hoạch tổ chức trồng cỏ Vetiver 49 4.2 Thời gian trồng cỏ Vetiver 49 4.3 Vườn ươm cỏ Vetiver 50 4.4 ChuN n bị trồng cỏ Vetiver 50 4.5 Thiết kế trồng cỏ Vetiver 50 4.5.1 Ở sườn dốc tự nhiên, taluy, bờ đường đất đắp 50 4.5.2 Ở nơi xói lở bờ sơng, bờ biển cơng trình giữ nước ổn định 51 4.6 Trồng cỏ Vetiver 51 4.7 Chăm sóc cỏ Vetiver 52 4.7.1 Tưới nước 52 4.7.2 Trồng giặm 52 4.7.3 Phịng trừ cỏ dại 52 4.7.4 Bón phân 52 4.7.5 Cắt tỉa 52 4.7.6 Bảo vệ 52 MỘT SỐ DỰ ÁN TRỒN G CỎ VETIVER GIẢM N HẸ THIÊN TAI, BẢO VỆ CƠ SỞ HẠ TẦN G Ở VIỆT N AM 53 5.1 Bảo vệ cồn cát ven biển Miền Trung 53 5.2 Bảo vệ đê, kè, giảm nhẹ xói lở bờ sơng 54 5.2.1 Bảo vệ đê, kè, giảm nhẹ xói lở bờ sông Miền Trung 54 5.2.2 Bảo vệ đê, kè, giảm nhẹ xói lở bờ sơng bảo vệ cụm dân cư vượt lũ đồng Sông Cửu Long 54 5.3 Bảo vệ đê kè, giảm nhẹ xói lở bờ biển 55 5.4 Bảo vệ taluy đường, giảm nhẹ trượt lở đường giao thông 55 Phần TRỒNG CỎ VETIVER XỬ LÝ Ô NHIỄM ĐẤT, NƯỚC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 58 GIỚI THIỆU 67 N HỮN G ĐẶC ĐIỂM ĐỘC ĐÁO CỦA CỎ VETIVER THÍCH HỢP VỚI MỤC ĐÍCH BẢO VỆ MƠI TRƯỜN G 67 2.1 Đặc điểm hình thái 67 2.2 Đặc điểm sinh lý 68 PHÒN G N GỪA VÀ XỬ LÝ Ô N HIỄM N GUỒN N ƯỚC 68 3.1 Tiêu giảm nước thải 68 3.1.1 Xử lý chất thải vệ sinh 68 3.1.2 Xử lý nước thải thấm rỉ từ bãi rác 69 3.1.3 Xử lý nước thải công nghiệp 69 3.2 Cải thiện chất lượng nước thải 69 3.2.1 Chặn giữ bùn đất hóa chất nơng nghiệp bị rửa trôi từ đồng ruộng 69 3.2.2 Hấp thụ thích nghi với kim loại nặng chất ô nhiễm khác 69 3.2.3 Vùng đất ngập nước 70 3.2.4 Phần mềm xử lý nước thải công nghiệp cỏ Vetiver 71 3.2.5 Phần mềm xử lý nước thải sinh hoạt cỏ Vetiver 71 3.2.6 Xu phát triển tương lai 72 XỬ LÝ Ô N HIỄM ĐẤT 72 72 4.1 Khả thích nghi với điều kiện đất xấu 4.1.1 Chịu đất chua, phèn hàm lượng Mangan cao 72 4.1.2 Chịu đất mặn có hàm lượng N atri cao 72 4.1.3 Phân bố kim loại nặng cỏ Vetiver 72 4.1.4 Khả thích nghi với kim loại nặng 73 4.2 Cải tạo phục hồi đất mỏ biện pháp thực vật 73 Phần HẠN CHẾ RỬA TRƠI, XĨI MỊN TRONG CANH TÁC NƠNG NGHIỆP VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG KHÁC CỦA CỎ VETIVER 80 GIỚI THIỆU 80 HẠN CHẾ RỬA TRƠI, XĨI MỊN TRON G CAN H TÁC N ÔN G N GHIỆP BỀN VỮN G 80 2.1 N guyên lý giữ đất nước 80 2.2 N hững đặc điểm quan trọng để cỏ Vetiver giữ đất nước 80 2.3 So sánh biện pháp làm ruộng bậc thang trồng cỏ Vetiver theo đường đồng mức 81 2.4 Trồng cỏ Vetiver vùng đồng hay bị lũ lụt 82 2.5 Trồng cỏ Vetiver vùng đồi núi 83 Hiệu giữ đất 84 2.6 Thiết kế khuyến nông 84 MỘT SỐ ỨN G DỤN G KHÁC TRON G CAN H TÁC N ÔN G N GHIỆP 86 3.1 Phịng trừ sâu đục thân cho lúa ngơ 86 3.2 Làm thức ăn cho gia súc 86 87 3.3 Làm lớp phủ ngừa cỏ dại giữ độ N m cho đất CẢI TẠO ĐẤT CAN H TÁC VÀ BẢO VỆ CÁC KHU DÂN CƯ VƯỢT LŨ 87 4.1 Bảo vệ đụn cát 88 4.2 Trồng cỏ Vetiver cải thiện suất vật nuôi trồng môi trường bất thuận đới bán khô N am Trung Bộ 88 4.3 Hạn chế xói mịn, rửa trôi đất chua phèn nặng 89 4.4 Bảo vệ sở hạ tầng nông thôn 89 MỘT SỐ ỨN G DỤN G KHÁC 90 5.1 Làm đồ thủ công mỹ nghệ 90 5.2 Lợp nhà 90 5.3 Làm gạch 90 5.4 Làm dây lạt 90 5.5 Làm cảnh 90 5.6 Chiết xuất tinh dầu làm mỹ phN m, dược phN m 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 1.1 Khả thích nghi cỏ Vetiver số nước 19 Bảng 3.1 Các kiểu ổn định mái dốc 38 Bảng 3.2 Một số tác động vật lý lớp phủ thực vật đến mái dốc 41 Bảng 3.3 Độ dốc khả tạo lớp phủ thực vật mái dốc 41 Bảng 3.4 Sức kháng kéo rễ số lồi thực vật 44 Bảng 3.5 Đường kính sức kháng kéo rễ số giống cỏ 45 Bảng 3.6 Độ sâu rễ cỏ Vetiver taluy đường Hòn Bà (Khánh Hòa) 56 Bảng 4.1 Chất lượng nước đầm lầy trước sau xử lý cỏ Vetiver 71 Bảng 4.2 So sánh ngưỡng chịu kim loại nặng cỏ Vetiver cỏ khác 73 Bảng 5.1 Hiệu băng cỏ Vetiver giảm nhẹ nước mặt chảy tràn xói mịn, rửa trôi đất nông nghiệp 84 Bảng 5.2 Giá trị dinh dưỡng cỏ Vetiver, cỏ mật cỏ Kikuyu 86 Bảng 5.3 Tình hình sản xuất sử dụng tinh dầu Vetiver giới 91 DANH MỤC ẢNH VÀ HÌNH VẼ Hình 1.1 Cỏ mọc thẳng đứng, cao cứng, tạo thành hàng rào ngăn cản rửa trôi đất Error! Bookmark not defined Hình 1.2 Cỏ Vetiver chịu cháy tốt, hai tháng sau, có mưa phục hồi trở lại Error! Bookmark not defined Hình 1.3 Cỏ Vetiver trồng cát ven biển Quảng Bình (trái) đất chua phèn Gị Cơng (phải) Error! Bookmark not defined Hình 1.4 Cỏ Vetiver đất chua phèn nặng Tân An (trái) đất kiềm nặng vùng khơ nóng N inh Thuận (phải) Error! Bookmark not defined Hình 1.5 Ảnh hưởng nhiệt độ đất tới khả phát triển rễ cỏ Vetiver.Error! Bookmark not defined Hình 1.6 Lá cỏ Vetiver: Vetiveria zizanioides (trái) V nemoralis (phải).Error! Bookmark not defined Hình 1.7 Cây cỏ Vetiveria nemoralis (trái) Vetiveria zizanioides (phải).Error! Bookmark not defined Hình 1.8 Rễ cỏ Vetiver: Vetiveria nemoralis (dưới) V zizanioides (trên).Error! Bookmark not define Hình 1.9 Rễ cỏ Vetiver đất (trái giữa) nước (phải).Error! Bookmark not defined Hình 1.10 Trái: Vetiveria nemoralis (cỏ đế) Quảng N gãi; phải: Tây N guyên.Error! Bookmark not defi Hình 1.11 Vetiveria nigritana Mali, Tây Phi Error! Bookmark not defined Hình 2.1 Trồng cỏ Vetiver máy (trái) thu hoạch tay (phải).Error! Bookmark not defined Hình 2.2 Tách khóm cỏ Vetiver Error! Bookmark not defined Hình 2.3 Tách khóm (trái), nhúng bùn phân chuồng chuN n bị trồng (phải)Error! Bookmark not def Hình 2.4 Dảnh cỏ Vetiver non (trái) già (phải) sẵn sàng mang trồng.Error! Bookmark not defined Hình 2.5 Cổ rễ gốc (trái) hom cỏ Vetiver (phải) sẵn sàng mang trồng.Error! Bookmark not defi Hình 2.6 Phun dung dịch bèo tây (10%) cho cỏ Vetiver giống.Error! Bookmark not defined Hình 2.7 Phủ kín hom giống túi nilon 24 giờ.Error! Bookmark not defined Hình 2.8 Trồng luống có bón phân chuồng Error! Bookmark not defined Hình 2.9 Rễ trần túi bầu (trái), cho cỏ vào túi bầu (giữa) sẵn sàng mang trồng (phải).Error! Bookmark n Hình 2.10 Trồng cỏ băng (trái), lấy (giữa) sẵn sàng mang trồng (phải) Error! Bookmark not defined Hình 2.11 Vườn ươm Đại học Cần Thơ (trái) Tân Châu (An Giang) (phải).Error! Bookmark not de Hình 2.12 Vườn ươm Quảng N gãi (trái) Bình Phước (phải).Error! Bookmark not defined Hình 2.13 Vườn ươm Quảng Bình (trái) dọc đường Hồ Chí Minh (phải).Error! Bookmark not defin Hình 2.14 Vườn ươm Bắc N inh (trái) Bắc Giang (phải).Error! Bookmark not defined Hình 3.1 Tạo thành tường chắn sinh học dầy hiệu quả.Error! Bookmark not defined Hình 3.2 Minh họa nguyên lý ổn định mái dốc cỏ Vetiver (bộ rễ hàng cỏ có tác dụng neo đất (trái) Trong thực tế hàng cỏ Vetiver giúp tường đất khỏi bị nước lũ quét (phải).Error! Bookmark not defined Hình 3.3 Tương quan sức kháng kéo - đường kính rễ cỏ Vetiver.Error! Bookmark not defined Hình 3.4 Tác dụng tăng sức kháng cắt rễ cỏ Vetiver theo chiều sâu đất.Error! Bookmark not define Hình 3.5 Mơ hình thủy lực giảm nhẹ cường độ lũ hàng cỏError! Bookmark not defined Hình 3.6 Cát chảy Lệ Thủy (Quảng Bình) năm 1999, làm trơ móng trạm bơm (trái) phá sập nhà gạch ba gian người phụ nữ (phải).Error! Bookmark not Hình 3.7 Địa điểm trồng cỏ thử nghiệm (trái); Đầu tháng 4/2002 - tháng sau trồng (phải) Error! Bookmark not defined Hình 3.8 Đầu tháng 7/2002 - bốn tháng sau trồng - hàng cỏ mọc tốt phát huy tác dụng Error! Bookmark not defined Hình 3.9 Tháng 11/2002 - cồn cát ổn định sau mùa mưa Lưu ý cỏ địa mọc lên tốt hàng cỏ Error! Bookmark not defined Hình 3.10 Vườn ươm (trái); Trồng đại trà tháng 11/2002 (phải).Error! Bookmark not defined Hình 3.11 Bảo vệ mố cầu dọc quốc lộ (trái); Các loài địa thay - Tháng 12/2004 (phải) Error! Bookmark not defined Hình 3.12 Tham quan thực địa sau hội thảo tháng 2/2003 Cỏ Vetiver xanh tốt dù vừa trải qua mùa đơng lạnh vịng 10 năm (trái); N gười dân Quảng Trị tham quan vườn ươm nhà Quảng Bình tháng 6/2003 (phải).Error! Bookmark n Hình 3.13 Trồng cỏ Vetiver cạnh đầm tơm, cắt ngang mương lũ sơng Vĩnh Điện - Tháng 3/2002 (trái); Kết hợp kè đá bảo vệ bờ sông Vĩnh Điện Tháng 11/2002 (phải) Error! Bookmark not defined Hình 3.14 Tháng 12/2004 - cầu Tứ Câu - mùa lũ cỏ Vetiver với kè đá bảo vệ tốt bờ sông (trái); N gười dân địa phương tự trồng cỏ Vetiver bảo vệ đầm nuôi tơm (phải) Error! Bookmark not defined Hình 3.15 Cỏ Vetiver kè đá bảo vệ bờ sông Hương Huế.Error! Bookmark not defined Hình 3.16 Cỏ Vetiver bảo vệ đê sông Trà Bồng (trái); hai mái đoạn đê Error! Bookmark not defined ngăn mặn hạ lưu sông Trà Bồng (phải) Hình 3.17 Bảo vệ mái đoạn đê ngăn mặn (trái) đoạn kênh thủy lợi (phải) Error! Bookmark not defined Hình 3.18 Một đoạn bờ sơng Trà Khúc xã Bình Thới bị xói lở nghiêm trọng (trái); Trước người dân dùng bao cát để tạm bảo vệ bờ (phải).Error! Bookmark not defin Hình 3.19 N ay cỏ Vetiver giới thiệu người dân nhiệt tình tham gia trồng (trái); Bờ sông bảo vệ mùa lũ tháng 11/2005 (phải).Error! Bookmark not d Hình 3.20 Cỏ Vetiver bảo vệ đê sông (trái) bờ sông, bờ kênh (phải) An Giang.Error! Bookmark no Hình 3.21 Cỏ Vetiver bảo vệ bờ khu dân cư tránh lũ (trái); N hờ cỏ Vetiver mà dải bờ đất khô rộng tới 5m bảo vệ (phải).Error! Bookmark not defined Hình 3.22 Cỏ Vetiver đất chua phèn hệ thống đê biển Gị Cơng, phía sau rừng đước (trái), giúp giảm nhẹ xói lở mái đê tạo điều kiện cho cỏ địa phục hồi (phải) Error! Bookmark not defined Hình 3.23 Thử nghiệm cỏ Vetiver bảo vệ mái hệ thống đê biển đắp Hải Hậu (trái); N hưng cỏ Vetiver trồng bảo vệ mái đê biển từ trước 1-2 năm (phải) Error! Bookmark not defined Hình 3.24 Cỏ Vetiver trồng bảo vệ taluy đường dọc tuyến đường Hồ Chí Minh, độc lập kết hợp với biện pháp truyền thống khác.Error! Bookmark not defined Hình 3.25 Đất đá thải bừa bãi làm đường bị trôi theo sông suối (trái) di chuyển nhanh xuống hạ lưu không cỏ Vetiver bảo vệ (phải) Error! Bookmark not defined Hình 3.26 Taluy đường liên tục trượt lở, đùn đất đá xuống gây tắc đường (trái) cỏ Vetiver góp phần làm chậm lại giảm đáng kể quy mô trượt lở (phải) Error! Bookmark not defined Hình 3.27 Chỉ sau vài trận mưa, taluy mở bị xói mịn, rửa trơi nghiêm trọng (trái) cỏ Vetiver trồng để bảo vệ (phải) Sau tháng cỏ mọc tốt, ổn định taluy, ngăn chặn hồn tồn xói mịn, rửa trơi.Error! Bookmark not defined Hình 4.1 Bộ rễ thân ấn tượng cỏ Vetiver, tạo thành hàng rào chắn tốt Error! Bookmark not defined Hình 4.2 Khả hấp thụ N P cỏ Vetiver cao so với cỏ khác.Error! Bookmark not d Hình 4.3 Khả hấp thụ chịu nồng độ N P cao.Error! Bookmark not defined Hình 4.4 Cỏ Vetiver loại tảo xanh ngày Error! Bookmark not defined Hình 4.5 Hàm lượng thuốc trừ cỏ đất phía trước sau hàng cỏ Vetiver.Error! Bookmark not de Hình 4.6 Kiểm sốt xói mịn xử lý nước thải đầm ni cá nước đồng sông Cửu Long Error! Bookmark not defined Hình 4.7 Cỏ Vetiver Bắc N inh (trái) Bắc Giang (phải).Error! Bookmark not defined Hình 4.8 Hiệu cỏ Vetiver tiêu giảm N itơ nước thải sinh hoạt.Error! Bookmark not defined Hình 4.9 Vùng đất ngập nước trồng cỏ Vetiver (trái) xử lý nước thải thấm rỉ từ bãi rác (phải) Ơxtralia Error! Bookmark not defined Hình 4.10 Cỏ Vetiver trồng bãi lầy nước thải từ trại lợn Biên Hòa (trái) Trung Quốc (phải) Error! Bookmark not defined Hình 4.11 Sơ đồ bố trí xử lý nước thải sinh hoạt cỏ Vetiver.Error! Bookmark not defined Hình 4.12 Mơ hình lọc nước thải luống cỏ Vetiver.Error! Bookmark not defined Hình 4.13 Cỏ Vetiver chịu đựng độ pH=3,8; Al bão hòa 68%-87% đất.Error! Bookmark not Hình 4.14 Ở độ pH=3,3 hàm lượng Mn cao, tới 578mg/kg, cỏ Vetiver sinh trưởng phát triển tốt Error! Bookmark not defined Hình 4.15 Cỏ Vetiver thích nghi tốt với đất có độ mặn cao.Error! Bookmark not defined Hình 4.16 Phục hồi mỏ than Ơstralia (trái) mỏ bơxit Venezuela (phải).Error! Bookmark not defin Hình 5.1 Dịng chảy mạnh làm cỏ địa ngả rạp hàng cỏ Vetiver đứng thẳng, góp phần làm chậm dịng chảy giảm nhẹ xói mịn.Error! Bookmark not def Hình 5.2 Bờ đất đắp theo đường đồng mức sườn dốc (trái trên) góp phần lái dịng chảy nơi khác (trái dưới) Hàng rào cỏ Vetiver tạo nên bờ đất (phải trên) cho nước mặt chảy chậm dàn sườn dốc (phải dưới), qua giảm nhẹ rửa trơi, xói mịn nước mặt ngấm nhiều hơn, sâu xuống đất (Greenfield 1989) Error! Bookmark not defined Hình 5.3 Phù sa mầu mỡ giữ lại nước lũ chảy qua hàng cỏ Vetiver Darling Downs, Ôxtralia (trái) cho vụ cao lương bội thu (phải).Error! Bookmark not define Hình 5.4 Trồng cỏ Vetiver giảm nhẹ xói mịn, rửa trôi phủ luống vùng chè Tata, miền N am Ấn Độ Error! Bookmark not defined Hình 5.5 Vườn trường: trồng cỏ Vetiver đất dốc 50o (dự án giảm nghèo Đông Bali, Phillipin) Error! Bookmark not defined Hình 5.6 Trồng cỏ Vetiver giảm nhẹ rửa trơi, xói mịn phủ luống đồn điền cà phê Tây N guyên Error! Bookmark not defined Hình 5.7 Trồng cỏ Vetiver giảm nhẹ rửa trơi, xói mịn, giảm độ dốc địa hình cải tạo đất dự án trồng sắn miền Bắc Việt N am.Error! Bookmark not defined Hình 5.8 Sâu đục thân (Chilo partellus) Error! Bookmark not defined Hình 5.9 Cơ sở lý thuyết biện pháp trồng cỏ Vetiver phòng trừ sâu bệnh cho hoa mầu: thu hút sâu bệnh tới đẻ trứng nơi chúng có khả sống sót.Error! Bookmark not d Hình 5.10 Sâu đục thân non có khả sống sót cỏ Vetiver có lơng.Error! Bookmark not defi Hình 5.11 Trồng cỏ Vetiver trừ sâu đục thân cho ngô Zulu, N am Phi.Error! Bookmark not defined Hình 5.12 Cỏ Vetiver non nguồn thức ăn cho trâu bị.Error! Bookmark not defined Hình 5.13 Bảo vệ đụn cát khu nghỉ dưỡng Senegal (Mamadou Sy).Error! Bookmark not de Hình 5.14 Rễ cỏ Vetiver xuyên qua lớp kiềm vôi cứng để hút nước sâu giúp cỏ sinh trưởng tốt Các loại khác ngô nho không làm chết khơng tưới Error! Bookmark not defined Hình 5.15 Đất cát lúc ban đầu (trái); sau cải tạo cách phủ mặt thân, cỏ Vetiver trồng nho (phải).Error! Bookmark not defined Hình 5.16 N ền đường đất chua phèn nặng Tiền Giang trước sau trồng cỏ Vetiver Error! Bookmark not defined Hình 5.17 Bảo vệ đầm tơm cạnh mương lũ từ đồng sơng Vĩnh Điện (Đà N ẵng) - dự án thử nghiệm Đại sứ quán Hà Lan Việt N am tài trợ.Error! Bookmark not de Hình 5.18 Bảo vệ đê ngăn mặn hạ lưu sông Trà Bồng, Quảng N gãi.Error! Bookmark not defined Hình 5.19 Đường nơng thơn Quảng N gãi N ửa bên phải ảnh cỏ Vetiver bảo vệ, nửa bên trái để đối chứng Error! Bookmark not defined Hình 5.20 Đồ thủ cơng mỹ nghệ từ cỏ Vetiver Thái Lan.Error! Bookmark not defined Hình 5.21 Đồ thủ công mỹ nghệ từ cỏ Vetiver Venezuela.Error! Bookmark not defined Hình 5.22 Từ trái sang phải: lều lợp cỏ Vetiver Fiji, Đại học Tổng hợp Cần Thơ Zimbabwe Error! Bookmark not defined Hình 5.23 N hà lợp cỏ Vetiver Venezuela Error! Bookmark not defined Hình 5.24 Trồng cỏ Vetiver gia cố đoạn bờ kè gỗ dọc sông (trái) cỏ cắt ra, phơi khô làm lạt buộc lúa (phải) Error! Bookmark not defined Hình 5.25 Trồng cỏ Vetiver ven hồ nước ngoại Brisbane, Ơxtralia.Error! Bookmark not defined Hình 5.26 Cỏ Vetiver làm cảnh Ôxtralia, Trung Quốc Việt N am.Error! Bookmark not defined 10 Chẳng hạn, chi phí kè bảo vệ bờ sơng thường tốn 3-5 tỷ đồng/km, có tới 10-15 tỷ đồng/km, đặc biệt kè Tân Châu đồng sông Cửu Long tới gần 100 tỷ đồng/km Chi phí kè bảo vệ tồn đoạn xói lở bờ sơng riêng tỉnh Quảng Bình ước tính tới 350 tỷ đồng ngân sách N hà nước cấp hàng năm khoảng tỷ Đắp đê biển thường tốn 10-15 tỷ đồng/km, nhiều đoạn lên tới 30-40 tỷ đồng/km Sau bão số tháng 9/2005 làm hư hại nhiều đoạn đê biển, số nhà quản lý đê điều cho hệ thống đê biển đồ sộ chưa lấy làm vững chắc, đủ khả chống lại gió bão cấp Họ cho cần xây dựng hệ thống đê biển vững hơn, đủ khả chống lại gió bão tới cấp 12, với chi phí lên tới 100-150 tỷ đồng/km Hiển nhiên ngân sách N hà nước luôn thiếu vậy, công tác xây kè đắp đê, bảo vệ bờ sông, bờ biển thường mang nặng tính cục bộ, nơi xung yếu nhất, chắn khơng có đủ để bảo vệ tất đoạn bờ sông, bờ biển cần bảo vệ Tóm lại sức người, sức nhỏ bé nhiều so với thiên tai, đến lúc cần xem xét lại chiến lược phòng chống thiên tai truyền thống mà trọng biện pháp cơng trình, cục bộ, cứng nhắc tốn Các cố nêu thí dụ điển hình tượng “mất ổn định mái dốc” (hoặc “sườn dốc)”, đất đá bở rời di chuyển xuôi dốc tác động trọng lực N hững dịch chuyển diễn chậm, khó nhận biết mắt thường, nhanh, vịng vài phút chí vài giây Có nhiều nguyên nhân gây dạng thiên tai này, vậy, để giảm nhẹ tác hại chúng, đặc biệt biện pháp kỹ thuật sinh học - băng cỏ Vetiver - ta cần làm quen với số nguyên lý ổn định mái dốc MỘT SỐ NGUYÊN LÝ ỔN ĐNNH MÁI DỐC 2.1 Hình thái mái dốc Một số sườn dốc uốn lượn thoải mềm mại số khác lại dốc đứng Hình thái sườn dốc tự nhiên phụ thuộc chủ yếu vào kiểu loại đất đá điều kiện khí hậu Chẳng hạn đất đá bền vững, đặc biệt vùng khô, trình biến đổi hóa học xảy yếu chậm nhiều so với trình biến đổi vật lý Do vậy, đỉnh dốc thường lồi đến góc cạnh vách (mặt thoáng) lại gần dựng đứng, chân có đống tích tụ đổ lở với góc nghỉ (góc dốc đống đất đá bở rời ổn định) khoảng 30-35° N gược lại, đất đá bền vững, đặc biệt vùng N m, thường bị biến đổi hóa học mạnh dễ bị rửa trôi nên sườn dốc thường có lớp đất phủ dày, đỉnh vồng lên chân dốc lại lõm vào 2.2 Sự ổn định mái dốc 2.2.1 Các sườn dốc tự nhiên, taluy đường v.v Sự ổn định mái dốc dựa tương tác hai loại lực, lực gây trượt lực kháng trượt Lực gây trượt thúc đN y vật liệu di chuyển xuôi dốc lực kháng trượt tác dụng theo chiều ngược lại Khi lực gây trượt thắng lực kháng trượt, mái dốc trở nên ổn định 2.2.2 Xói lở bờ sơng, bờ biển ổn định cơng trình giữ nước Một số chuyên gia thủy lực cho xói lở bờ sông, bờ biển ổn định công trình giữ nước cần xem xét tách biệt với kiểu ổn định mái dốc khác 36 chúng chịu tác động khác Tuy nhiên, thấy chúng dựa chế chung tương tác lực gây trượt lực kháng trượt Trong thực tế, chế xói lở bờ sông, bờ biển ổn định cơng trình đê, đập có phức tạp Đó kết tương tác thủy lực tác động phần đáy chân bờ chân đê, đập, trọng lực tác động lên bờ đê, đập Chúng trở nên ổn định lịng sơng bờ sơng bị xói dần, làm tăng chiều cao độ dốc bờ, khiến trọng lực trở nên lớn sức kháng cắt đất tạo bờ Bùn đất bị xói lở tích lại chân bờ lịng sơng, dịng chảy vận chuyển tiếp phía hạ lưu Xói lở bờ dịng chảy thường xảy hai hình thức, xói lở dần bề mặt hai trượt khối đáy sơng chân bờ bị xói q mức khiến bờ sông trở nên cao dốc Tùy thuộc vào đặc tính lý đất tạo bờ trắc diện bờ mà phá hủy xảy theo nhiều kiểu khác nhau, trượt phẳng, trượt xoay đổ lở N goài ra, bờ sơng, bờ biển cơng trình giữ nước cịn bị xói lở, ổn định tác động sóng tượng sủi đường ống, lớp đất tạo bờ có đặc tính lý khác biệt 2.2.3 Lực gây trượt Lực gây trượt chủ yếu trọng lực, số lực khác yếu tố khác tham gia gây trượt, chẳng hạn góc dốc, đất đá tạo mái dốc, điều kiện khí hậu nước: • Trượt lở xảy mái dốc cao, góc dốc lớn phổ biến nhiều so với mái dốc thấp, thoải • N ước đóng vai trị quan trọng việc gây trượt lở (nước “kẻ thù số một” ổn định mái dốc): - Ở dạng sóng dịng chảy, nước xói chân dốc, làm chỗ dựa, tăng lực gây trượt - N ước làm tăng lực gây trượt thân trọng lượng nó, tức lấp đầy vào lỗ rỗng, khe nứt có trước đất đá, khiến trọng lực tăng lên - N ước gây áp lực nước lỗ rỗng, làm giảm sức bền kháng cắt đất đá tạo nên mái dốc Quan trọng hơn, thay đổi đột ngột (cả tăng lẫn giảm) áp lực nước lỗ rỗng coi yếu tố định gây trượt lở - N ước tương tác với đất đá, làm đất đá yếu dần, giảm dần lực kháng trượt chúng 2.2.4 Lực kháng trượt Lực kháng trượt chủ yếu sức bền đất đá, bao gồm lực dính kết (khả hạt đất đá dính kết với nhau) lực nội ma sát (ma sát thân hạt đất đá với nhau), tác dụng theo chiều ngược lại với lực gây trượt Tỷ số lực kháng trượt lực gây trượt gọi hệ số an toàn (SF) Mái dốc coi ổn định SF > 1, ngược lại mái dốc ổn định Thực tế SF cần đạt 1,2-1,3 Tùy theo mức độ quan trọng mái dốc thiệt hại xảy mà ta phải đảm bảo có hệ số an tồn lớn 37 Tóm lại, ổn định mái dốc phụ thuộc tổng hòa vào: kiểu loại đất đá sức bền chúng, hình thái mái dốc (chiều cao, góc dốc), điều kiện khí hậu, lớp phủ thực vật thời gian Từng yếu tố đóng vai trị quan trọng khác lực gây trượt lực kháng trượt 2.3 Các kiểu ổn định mái dốc Có thể phân loại số kiểu ổn định mái dốc (Bảng 3.1) tùy theo kiểu di chuyển thành phần đất đá tham gia q trình di chuyển Thơng thường mơi trường đá xảy đổ lở trượt phẳng theo vài bề mặt giảm yếu Mơi trường đất đồng hơn, khơng có bề mặt giảm yếu nên thường xảy trượt xoay trượt chảy Trong thực tế, trượt lở thường xảy hỗn hợp, tức có hai vài kiểu di chuyển xảy hai môi trường đất đá 2.4 Tác động nhân sinh đến trượt lở Trượt lở tượng địa chất tự nhiên, xảy nơi có người lẫn nơi khơng có người Thế hoạt động nhân sinh lại có tác động đáng kể lên sườn dốc Sự kết hợp điều kiện tự nhiên bất khả kháng (động đất, mưa bão lớn v.v.) với hoạt động nhân sinh biến đổi địa hình khơng lường trước (chẳng hạn đào xúc làm chân mái dốc, chặt phá, đốt rừng, phát triển đô thị v.v.) gây trượt lở nghiêm trọng Bảng 3.1 Các kiểu ổn định mái dốc Vật liệu tham gia trình di chuyển Kiểu di chuyển Đổ lở Trượt Chảy Đá Đất - Đổ đá - Sụt đất Xoay Phẳng - Trượt xoay đá - Trượt phẳng đá - Trượt xoay đất - Trượt bùn đá Chậm Nhanh - Đá oải, đá trườn - Đất oải, đất trườn - Đất chảy - Dòng bùn (nước chiếm khoảng 30%) - Dòng bùn đá v.v Hỗn hợp Kết hợp hai nhiều kiểu di chuyển 2.5 Giảm nhẹ trượt lở Công tác giảm nhẹ trượt lở thường bao gồm giai đoạn: 1) Xác định khu vực có nguy trượt lở; 2) Phịng ngừa; 3) Xử lý, khắc phục hậu trượt lở Trong giai đoạn này, điều thiết yếu cần hiểu biết đầy đủ điều kiện, đặc điểm địa chất khu vực (có thể) xảy trượt lở 2.5.1 Xác định khu vực có nguy trượt lở Công việc thường nhà địa chất thực hiện, bao gồm: 1) Phân tích ảnh máy bay vệ tinh để khoanh định địa điểm xảy trượt lở, 2) Khảo sát thực địa nơi có nguy xảy trượt lở N hững nơi thường có địa hình sườn dốc, gồ ghề, cối trẻ xung quanh, có nước ngầm thấm rỉ, lớp đá nằm đổ phía ngồi đường v.v Sau thành lập đồ tai biến trượt lở, rõ khu vực có nguy xảy trượt lở mức độ khác 2.5.2 Phòng ngừa trượt lở 38 Việc phòng ngừa đỡ tốn hiệu nhiều so với việc xử lý, khắc phục hậu trượt lở Có nhiều phương pháp phịng ngừa trượt lở, kể biện pháp cơng trình phi cơng trình Trong số biện pháp cơng trình kể đến nước ngầm, nước mặt, giảm bớt độ cao góc dốc taluy, trồng cây, cỏ, xây tường chắn, neo đá, phun vữa bê tông v.v điều quan trọng chọn lựa áp dụng biện pháp phù hợp Hơn nữa, nên coi chúng biện pháp bổ sung, hỗ trợ thêm cho mái dốc sau đảm bảo mái dốc tự (hoặc tạm thời) ổn định Điều này, lần nữa, lại địi hỏi phải có hiểu biết đầy đủ đặc điểm, điều kiện địa chất khu vực quan tâm 2.5.3 Xử lý, khắc phục hậu trượt lở Đối với sườn dốc tự nhiên, xử lý, khắc phục hậu số điểm trượt lở, chẳng hạn biện pháp thoát nước, tháo khô nước cho khối trượt, giảm áp lực nước lỗ rỗng khối trượt, ngăn chặn trượt lở tiếp tục xảy N hững điểm trượt lở xảy dọc đường giao thông số địa điểm quan trọng khác cần phải xử lý công việc thường tốn N ếu áp dụng đúng, biện pháp thoát nước mặt, nước ngầm hiệu N hưng tiếc biện pháp thường khơng coi trọng Thay vào người ta lại chọn biện pháp phức tạp, tốn nhiều mà thực tế lại cho thấy hiệu đạt thấp Hiện Việt N am, biện pháp bảo vệ bờ sông, bờ biển, ổn định mái dốc phổ biến biện pháp cơng trình cứng, cục bộ, chẳng hạn kè đá hộc bê tông, mỏ hàn, tường chắn v.v Chúng áp dụng hàng thập kỷ trượt lở, xói lở tiếp tục xảy ngày trở nên trầm trọng Vậy nhược điểm chúng gì? Xét từ góc độ kinh tế, biện pháp tốn nêu trên, ngân sách N hà nước dành cho công việc không đủ Từ góc độ kỹ thuật mơi trường, nêu thêm số trở ngại sau: • Cần phải khai thác đá nguyên liệu làm bê tơng từ nơi đó, gây nhiều tác động tiêu cực tới mơi trường • Các biện pháp cơng trình cứng bảo vệ bờ sơng, bờ biển khơng hấp thụ bớt lượng sóng/dịng chảy Chính xác hơn, chúng khiến dịng chảy/sóng rối thêm, cịn làm gia tăng thêm xói lở N gồi ra, cơng trình thường có tính cục bộ, kết thúc đột ngột, không chuyển tiếp từ từ sang phần bờ tự nhiên Kết chúng lái tai biến xói lở đến vị trí khác, phía bờ đối diện phía hạ lưu N hư tai họa lại trầm trọng Một số trường hợp xảy nhiều nơi thuộc tỉnh ven biển Miền Trung • Các biện pháp cơng trình cứng, cục thường đưa thêm vào hệ thống sông lượng lớn đá hộc, xi măng, cát, thải sông lượng lớn đất đá, khiến dịng chảy bị chuyển, đáy sơng nông dần, cuối làm trầm trọng thêm tai biến lũ lụt xói lở, bồi lắng Điều đặc biệt Việt N am đơn vị thi công thường đổ đất đá thải trực tiếp xuống sông Trong số trường hợp khác, đá hộc trực tiếp thả xuống nước để gia cường phần chân bờ ổn định Đơi chỗ, đáy sơng cịn lát thêm lớp đá khan, khiến dòng chảy bị nông hẳn Cuối cùng, biện pháp thất bại, dòng nước mỏ hàn, rọ đá, kè lát mái v.v., rải chúng khắp nơi đáy sơng 39 • Các cơng trình cứng không tương hợp với đất mềm yếu, dễ xói lở bên Dưới sức nặng cơng trình, đất bên bị lún bị rửa trôi, làm nứt vỡ, lún, dẫn đến phá hủy lớp cứng phủ N gười ta thử thay bê tông lớp đá hộc kết hợp với vải địa kỹ thuật không chấm dứt tượng lún xói ngầm Hiện tượng xảy nhiều nơi, điển hình trường hợp đê biển Hải Hậu với đoạn đê lát đá khan bị vỡ xói ngầm bên • Các cơng trình kè cứng, cục giúp giảm bớt xói lở bề mặt Chúng khơng có tác dụng xảy trượt lở lớn với mặt trượt nằm sâu phía • Tường chắn bê tông đá xây biện pháp ổn định mái dốc phổ biến dọc tuyến đường giao thông Tuy nhiên phần lớn biện pháp thụ động, chờ trượt lở xảy Và trượt lở xảy tường chắn đổ theo thấy nhiều nơi dọc tuyến đường Hồ Chí Minh • Trong số ứng dụng khác, thí dụ bảo vệ đụn cát, cơng trình kè đá cứng hồn tồn khơng phù hợp Vậy mà chúng xây dựng số nơi, chẳng hạn dọc số đoạn tuyến đường ven biển Phú Yên - Bình Định 2.6 Ổn định mái dốc thực vật Việc sử dụng thực vật biện pháp kỹ thuật - sinh học để cải tạo đất, hạn chế xói mòn ổn định mái dốc biết đến từ hàng trăm năm trở nên ngày phổ biến vài thập kỷ gần Đó ngày người ta hiểu biết có nhiều thơng tin lồi thực vật sử dụng thiết kế cơng trình, mặt khác cịn tính hiệu thân thiện với môi trường mà cách tiếp cận “mềm mại” mang lại Dưới tác động loạt yếu tố trình bày trên, mái dốc trở nên ổn định do: 1) xói lở bề mặt, và/hoặc 2) yếu điểm cấu trúc Xói lở bề mặt tạo nên rãnh xói, làm mái dốc trở nên ổn định; yếu điểm cấu trúc mái dốc dẫn đến trượt khối, mảng Về lâu dài, xói lở bề mặt dẫn đến trượt lở bảo vệ bề mặt mái dốc dạng phịng ngừa trượt lở đóng vai trị quan trọng biện pháp gia cường cấu trúc bên khác Trong nhiều trường hợp, cần áp dụng biện pháp này, vừa hiệu lại vừa kinh tế nhiều so với biện pháp gia cường cấu trúc mái dốc khác Thông thường, lớp phủ thực vật tốt, chẳng hạn biện pháp trồng cỏ (hoặc gieo hạt) đủ để hạn chế xói lở, xói mịn, cịn số lồi thân gỗ bụi có rễ ăn sâu khác làm cấu trúc mái dốc bền vững Tuy nhiên, mái dốc vừa thi công xong, lớp đất mặt thường chưa đầm chặt, rãnh xói phát triển trồng cỏ Các loài thân gỗ bụi thường khó mọc mọc chậm mơi trường bất thuận Có thể mà kỹ sư thường không coi trọng hiệu lớp phủ thực vật mà muốn áp dụng biện pháp công trình Tóm lại, nhiều trường hợp, biện pháp bảo vệ bề mặt mái dốc truyền thống giống cây, cỏ địa không đạt hiệu ổn định mái dốc mong muốn 2.6.1 Một số ưu nhược điểm biện pháp bảo vệ mái dốc thực vật 40 Ưu nhược điểm biện pháp bảo vệ mái dốc thực vật nhìn nhận sở tác động có ích có hại nêu Bảng 3.2 Bảng 3.2 Một số tác động vật lý lớp phủ thực vật đến mái dốc Tác động Đặc trưng vật lý liên quan Nhóm tác động có ích Gia cường mái dốc rễ, tạo neo, nêm, bệ đỡ Hệ số diện tích, hình thái phân bố rễ, sức kháng kéo rễ; Khoảng cách trồng, đường kính độ sâu cho đất, giữ lại tảng lăn, liên kết hạt đất bám vào đất, chiều dầy nằm lớp đất chịu tác động thực vật, sức kháng cắt đất Giảm độ ẩm đất, tăng lực hút đất rễ hút Độ ẩm đất, mực nước ngầm, áp lực nước lỗ rỗng nước ni trả lại khí thơng qua đường hô hấp Giảm lượng nước mưa thực tế rơi xuống mái dốc Lượng mưa thực tế tác động lên mái dốc đọng lại thân bay Tăng sức kháng thủy lực hệ thống kênh mương Hệ số nhám Manning tiêu thoát nước Nhóm tác động có hại Rễ ăn xuống làm nứt đất, đá Hệ số diện tích, hình thái phân bố rễ Cây to làm mái dốc nặng thêm (có có lợi tùy điều Tải trọng trung bình thảm thực vật lên mái dốc kiện thực tế) Gió bão tác động lên cây, qua lên mái dốc, có Vận tốc gió thiết kế, độ cao trung bình trưởng làm bật gốc thành Tăng tính thấm đất Thay đổi độ ẩm đất theo chiềŵ sâu Tổng kết khả tạo lớp phủ thực vật khoảng độ dốc khác nêu Bảng 3.3 Bảng 3.3 Độ dốc khả tạo lớp phủ thực vật mái dốc Độ dốc (độ) Lớp phủ thực vật Cỏ Cây thân gỗ/cây bụi Dễ mọc, áp dụng kỹ thuật trồng thông thường - 30 Dễ mọc, áp dụng kỹ thuật trồng thơng thường 30 - 45 Khó dần, áp dụng kỹ thuật gieo hạt; trộn sẵn hạt Khó dần cỏ với lớp đất phủ > 45 Cần áp dụng kỹ thuật đặc biệt Nhìn chung thực bậc, đường mái dốc 2.6.2 Ổn định mái dốc thực vật Việt Nam Cùng với biện pháp cơng trình cứng, việc ổn định mái dốc giải pháp mềm dẻo sử dụng thực vật áp dụng phổ biến nhiều Trong giảm nhẹ xói lở bờ sơng, biện pháp kỹ thuật - sinh học phổ biến có lẽ trồng tre Để giảm nhẹ xói lở bờ biển, người ta trồng bần, đước, phi lao, dứa dại v.v Tuy nhiên, biện pháp cịn có số nhược điểm sau: • Tre mọc thành bụi, khơng tạo hàng rào kín N ước lũ len qua, tập trung khoảng trống bụi, sức phá hủy cịn lớn hơn, gây xói lở nghiêm trọng 41 • Tre có rễ chùm, nơng, xuống tới độ sâu khoảng 1-1,5m, không cân với phần thân cao, nặng Do bụi tre thường làm bờ sông nặng thêm khơng góp phần ổn định bờ Với rễ chùm nông vậy, nhiều trường hợp thấy bờ sơng bị xói hàm ếch, tạo điều kiện để xảy trượt lở quy mơ lớn • Đước, nơi chúng mọc được, tạo nên đới đệm giúp giảm bớt lượng sóng dịng chảy ven biển, giảm nhẹ xói lở bờ biển tốt Tuy nhiên, đước lại khó mọc hay bị chuột ăn không tiếp tục lớn Thực tế thấy ven biển Hà Tĩnh số nơi khác • Phi lao từ lâu trồng hàng ngàn hecta cồn cát ven biển Miền Trung Tương tự vậy, dứa dại trồng dọc bờ sông, suối ven cồn cát Tuy nhiên, chúng thường có tác dụng chắn gió, tức hạn chế cát bay, không tạo hàng rào kín rễ khơng ăn đủ sâu để giảm nhẹ cát chảy Ở số nơi đắp đê cát dọc dịng chảy, phía trồng phi lao, dứa dại nhằm hạn chế cát chảy không thành công Các lưỡi cát tiếp tục xâm lấn đồng ruộng, mùa mưa N goài ra, phi lao trồng gặp thời tiết lạnh (dưới 10oC) bị chết, dứa dại khơ héo thời tiết q khơ nóng v.v Rất may cỏ Vetiver mọc nhanh, chịu điều kiện khắc nghiệt thời tiết chất đất, tạo nên hàng rào kín với rễ ăn sâu, giúp ổn định, gia cường mái dốc khoảng thời gian tương đối ngắn Đây giải pháp thay tốt cho loài cỏ địa nêu Tuy nhiên, cần lưu ý cỏ Vetiver công cụ vạn năng, cần tìm hiểu kỹ trước áp dụng biện pháp ỔN ĐNNH MÁI DỐC BẰNG CỎ VETIVER 3.1 Những đặc điểm độc đáo cỏ Vetiver thích hợp với mục đích ổn định mái dốc N hững đặc điểm độc đáo sau cỏ Vetiver nghiên cứu, thử nghiệm phát triển thành biện pháp kỹ thuật - sinh học ổn định mái dốc hiệu quả: • Mặc dù xếp vào loài cỏ, tác dụng ổn định đất cỏ Vetiver giống thân gỗ bụi phát triển nhanh Trên đơn vị diện tích, rễ cỏ Vetiver cịn khỏe rễ thân gỗ • Bộ rễ đồ sộ gồm hàng ngàn vạn rễ nhánh ăn sâu, xuống tới 2-3m năm Kết trồng số nơi cho thấy, vòng 12 tháng đầu, rễ cỏ Vetiver ăn sâu tới 3,6m mái dốc đất đắp Bộ rễ gắn kết chặt hạt đất, đồng thời neo chặt lớp đất bở rời phía với lớp đất ổn định bên dưới, cỏ khó bị bật gốc Bộ rễ giúp cỏ Vetiver chịu hạn tốt (lưu ý tất nhiên rễ cỏ không ăn xuống sâu so với mực nước ngầm Vì thế, nơi mực nước ngầm cao, rễ cỏ Vetiver khơng ăn sâu nơi khơ hơn) • Rễ cỏ Vetiver có sức kháng kéo cao, chí cịn cao số lồi thân gỗ, giúp gia cường mái dốc tốt • Rễ cỏ Vetiver có sức kháng cắt thiết kế trung bình khoảng 75MPa, tức 1/6 sức bền thép có khả tăng sức kháng cắt đất lên tới 39% độ sâu 0,5m 42 • Rễ cỏ Vetiver xuyên qua đất bị đầm chặt đất thịt, đất sét cứng thường thấy miền nhiệt đới, trở thành loại neo tốt cho lớp đất đắp đất phủ • Các băng cỏ Vetiver có tác dụng phân tán nước mặt chảy tràn, giảm bớt tốc độ dịng chảy, qua giảm nhẹ rửa trơi, xói mịn N ước chảy chậm lại cịn có thêm thời gian để ngấm, tăng thêm độ N m cho đất • Các hàng cỏ Vetiver, lớp rào cản sinh học, giữ lại bùn đất chỗ, qua giảm bớt độ đục nước mặt chảy tràn Khi bị bùn đất lấp, rễ mới, chồi mọc từ đoạn thân phía cỏ Vetiver tiếp tục phát triển Kết tạo thành bậc thềm phía trước hàng cỏ, giảm độ dốc sườn giảm nhẹ xói mịn, rửa trơi Bùn đất bị giữ lại đồng thời chứa hạt cỏ địa, tự mọc • Chịu biến động thời tiết cực hạn, hạn hán kéo dài, lũ lụt, ngập úng, sinh tồn khoảng nhiệt độ rộng từ -14oC đến 55oC (Truong et al., 1996) • Sau điều kiện bất lợi qua đi, cỏ Vetiver có khả phục hồi nhanh, đặc biệt chăm bón tốt • Chịu nhiều loại đất xấu, chua phèn, mặn, đất kiềm (Le Van Du and Truong, 2003) Cỏ Vetiver phát huy tác dụng tốt liên kết với tạo thành hàng rào kín Các sườn dốc tự nhiên, mái dốc đào (taluy đường) đắp (đê, đập) ổn định biện pháp trồng hàng cỏ Vetiver theo đường đồng mức Bộ rễ ăn sâu giúp ổn định cấu trúc mái dốc phần thân bên giúp phân tán nước mặt chảy tràn, giảm xói lở giữ lại bùn đất, tạo điều kiện tốt cho cỏ địa mọc theo (Hình 3.1) Hengchaovanich (1998) nhận thấy cỏ Vetiver mọc sườn dốc tới khoảng 55o N ó mọc nhanh hơn, không kén đất giúp ổn định mái dốc tốt nhiều so với giống cỏ khác Một đặc tính làm cỏ Vetiver khác biệt hẳn với giống khác, khả xuyên sâu rễ Sức mạnh sức sống bN m sinh khiến xuyên qua đất cứng lẫn đá gốc bị nứt nẻ Thậm chí cịn xun qua lớp bê tơng nhựa phủ đường Tác giả cho thực tế rễ cỏ Vetiver giống “neo đất sống” đến độ sâu tới 2-3m, biện pháp mà kỹ sư theo “trường phái cứng” thường lựa chọn để ổn định mái dốc (Hình 3.2) 3.2 Những đặc điểm độc đáo cỏ Vetiver thích hợp với mục đích giảm nhẹ thủy tai Để giảm nhẹ dạng thủy tai lũ lụt, xói lở bờ sơng, bờ biển, xói mịn đất, bảo vệ đê đập, bảo vệ mái dốc v.v., cỏ Vetiver thường trồng thành hàng theo hai hướng song song cắt ngang dòng chảy N hững đặc điểm độc đáo cỏ Vetiver phát huy tác dụng tốt: • Do rễ đặc biệt ăn sâu khỏe, mọc tốt hàng cỏ Vetiver có khả chống chịu dòng nước chảy xiết Kinh nghiệm miền Bắc Queensland (Ơxtralia) cho thấy cỏ Vetiver chịu nước sông mùa lũ với tốc độ 3,5m/giây, trụ vững kênh thoát nước miền N am Queensland với tốc độ nước chảy lên tới 5m/giây 43 • Ở nơi nước nông, chảy chậm, thân cỏ Vetiver cứng thẳng tạo thành hàng rào kín làm giảm tốc độ dòng chảy (hay làm tăng sức kháng thủy lực) chặn giữ bùn đất Chúng đứng thẳng dịng nước sâu tới 0,6-0,8m • Ở dòng nước sâu, chảy xiết, cỏ Vetiver rạp xuống, vừa bảo vệ lớp đất mặt đồng thời hạn chế bớt tốc độ dịng chảy • Khi trồng cơng trình giữ nước đê đập, hàng cỏ Vetiver giúp làm giảm lưu tốc dòng chảy, sóng leo, sóng tràn bờ làm giảm lượng nước chảy tràn vào khu vực cần bảo vệ Chúng giúp làm giảm “hiện tượng xói lở giật lùi” thường xảy dòng nước sóng dội ngược trở sau tràn qua đê, đập • Vì giống mọc vùng đất ngập nước, cỏ Vetiver sống lâu dài điều kiện ngập nước Kết nghiên cứu nhà khoa học Trung Quốc chứng minh cỏ Vetiver sống hai tháng bị ngập hoàn toàn nước Dưới xin trình bày chi tiết thêm số đặc tính tác dụng cỏ Vetiver 3.3 Sức kháng cắt kháng kéo rễ cỏ Vetiver Các thí nghiệm Hengchaovanich N ilaweera (1996) cho thấy sức kháng kéo rễ cỏ Vetiver tăng tỷ lệ nghịch với đường kính rễ, tức rễ có sức kháng cắt đơn vị diện tích lớn rễ to Sức kháng cắt rễ cỏ Vetiver thay đổi khoảng 40-180MPa đường kính rễ thay đổi khoảng 0,2-2,2mm Sức kháng cắt trung bình thiết kế khoảng 75MPa ứng với đường kính rễ 0,7-0,8mm, tức kích thước phổ biến rễ cỏ Vetiver (giá trị tương đương khoảng 1/6 sức kháng cắt thép) Điều chứng tỏ rễ cỏ Vetiver khỏe ngang, chí khỏe rễ số lồi thân gỗ khác coi có tác dụng ổn định mái dốc (Hình 3.3 Bảng 3.4) Hengchaovanich N ilaweera (1996) làm số thí nghiệm cắt phẳng mẫu đất lẫn rễ cỏ Vetiver, lấy phạm vi dải đất rộng 50cm xung quanh hàng cỏ Vetiver năm tuổi, khóm cỏ hàng cách 15cm Kết cho thấy rễ cỏ Vetiver độ sâu 0,25m làm tăng sức kháng cắt đất tới 90% Ở độ sâu 0,5m sức kháng cắt đất tăng 39% độ sâu 1,0m sức kháng cắt đất tăng 12,5% (Hình 3.4) Bảng 3.4 Sức kháng kéo rễ số loài thực vật Tên khoa học Salix spp Tên thông dụng Cây liễu (Willow) Sức kháng kéo (MPa) 9-36 Populus spp Cây dương (Poplars) 5-38 Alnus spp Cây tổng quán sùi (Alders) 4-74 Pseudotsuga spp Douglas fir 19-61 Acer sacharinum Cây thích (Silver maple) 15-30 Tsuga heterophylia Cây độc cần (Western hemlock) 27 Vaccinum spp Cây việt quất (Huckleberry) 16 Hordeum vulgare Lúa mạch (Barley Grass) Rêu (Forbs Moss) Vetiveria zizanioides Cỏ Vetiver 15-31 2-20 (2-7kPa) 40-120 (trung bình 75) Hơn nữa, rễ dày đều, cỏ Vetiver làm tăng sức kháng cắt đất đơn vị sợi gỗ cao so với rễ thân gỗ (6-10 kPa/kg rễ cỏ Vetiver so với 3,2-3,7 kPa/kg 44 rễ thân gỗ m3 đất (Hình 3.4) Các tác giả giải thích rễ cỏ ăn xuống xuyên qua mặt trượt tiềm khối đất, dịch trượt dọc theo làm xuất ứng suất kéo rễ cỏ; thành phần ứng suất tiếp tuyến với mặt trượt trực tiếp góp phần kháng trượt, thành phần ứng suất pháp tuyến với mặt trượt làm tăng áp suất đè lên mặt trượt, qua góp phần kháng trượt Cheng et al (2003) bổ sung nghiên cứu Hengchaovanich thí nghiệm rễ giống cỏ khác (Bảng 3.5) Kết cho thấy cỏ Vetiver có đường kính rễ trung bình nhỏ thứ hai, sức kháng kéo lớn gấp lần so với giống cỏ khác Bảng 3.5 Đường kính sức kháng kéo rễ số giống cỏ Đường kính rễ trung bình (mm) Sức kháng kéo trung bình (MPa) Cỏ Bạc thân ‘Late Juncellus’ 0.38±0.43 24.50±4.2 Cỏ Đa Lis (Dallis grass) 0.92±0.28 19.74±3.00 Cỏ ba (White Clover grass) 0.91±0.11 24.64±3.36 Cỏ Vetiver 0.66±0.32 85.10±31.2 Cỏ rết (Common Centipede grass) 0.66±0.05 27.30±1.74 Cỏ Bahia (Bahia grass) 0.73±0.07 19.23±3.59 Cỏ Manila (Manila grass) 0.77±0.67 17.55±2.85 Cỏ Becmuda (Bermuda grass) 0.99±0.17 13.45±2.18 Giống cỏ 3.4 Đặc tính thủy lực Khi trồng thành hàng, cỏ Vetiver tạo thành hàng rào kín với thân cỏ mọc thẳng, khỏe, đứng vững dịng nước chảy xiết tới độ sâu 0,6-0,8m N ếu bố trí hàng cỏ hợp lý, chúng làm giảm tốc độ dịng chảy phân tán nước mặt chảy tràn, giúp nước mưa, nước lũ hiệu Đặc tính thủy lực cỏ Vetiver tác động dòng nước sâu nghiên cứu Đại học Tổng hợp N am Queensland (Ơxtralia) số thí nghiệm cho nước chảy qua kênh dẫn có trồng hàng cỏ Vetiver, nhằm mục đích tìm thơng số kỹ thuật để trồng cỏ Vetiver giảm nhẹ lũ lụt (Hình 3.5) Kết cho thấy hàng cỏ Vetiver làm chậm tốc độ dòng chảy, giảm nhẹ rửa trơi, xói mịn đất Kết áp dụng thực tế cho thấy hàng cỏ Vetiver bảo vệ tốt cánh đồng trồng kê khỏi bị thiệt hại lũ lụt (Dalton et al., 1996) 3.5 Áp lực nước lỗ rỗng Lớp phủ thực vật có tác dụng làm tăng khả nước thấm vào đất mái dốc nhiều người lo ngại áp lực nước lỗ rỗng tăng lên, dẫn tới ổn định mái dốc Tuy nhiên, thực tế quan sát cho thấy cỏ Vetiver có tác dụng ngược lại Thứ nhất, trồng thành hàng, cỏ Vetiver giúp phân tán từ từ nước mặt chảy tràn, hạn chế tập trung nước cục Thứ hai, rễ cỏ Vetiver hút (cũng lại từ từ) nhiều nước từ đất để bốc thoát trở lại vào khơng khí thơng qua thân lá, khiến lớp đất dày 2-3m chân hàng cỏ Vetiver luôn khô so với xung quanh Dalton et al (1996) nghiên cứu khả cạnh tranh độ N m đất số giống hoa màu Ôxtralia Họ nhận thấy điều kiện mưa, rễ cỏ Vetiver hút nhiều nước phạm vi dải đất rộng tới 1,5m tính từ chân hàng cỏ N hư khả 45 thấm nước dải đất tăng lên, giảm bớt nước mặt chảy tràn với việc giảm thiểu mức độ rửa trơi, xói mịn Trên mái dốc trồng cỏ Vetiver với hàng cách khoảng 1m theo chiều thẳng đứng, khả nước theo cách cịn lớn Từ góc độ địa kỹ thuật, hiệu ứng giúp mái dốc trở nên ổn định nhiều Để đề phòng trường hợp mưa nhiều vượt khả hút nước cỏ Vetiver, thiết kế hàng cỏ khơng hồn tồn nằm ngang, khơng song song với đường đồng mức địa hình, mà xiên chéo vài độ để tiêu bớt lượng nước thừa tới chỗ có sẵn hệ thống cống nước (Hengchaovanich, 1998) 3.6 Một số ứng dụng chủ yếu băng cỏ Vetiver giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ sở hạ tầng Do đặc điểm nêu trên, cỏ Vetiver có tác dụng dự án giao thơng, thủy lợi, giảm nhẹ thiên tai, đặc biệt nơi đất dễ bị trương nở, phân rã, xói mịn đất kiềm nặng có hàm lượng natri cao, đất chua phèn v.v.: • Ổn định mái dốc dọc tuyến đường bộ, đường sắt v.v., đặc biệt hiệu đường giao thông nông thôn, miền núi, nơi khơng có đủ kinh phí cho việc ổn định, bảo vệ taluy nơi cộng đồng địa phương thường tham gia thi cơng, xây dựng đường; • Ổn định đê đập, giảm nhẹ xói lở bờ sơng, kênh mương, bờ biển v.v bảo vệ cơng trình cứng kè bê tông, đá xây, rọ đá v.v.; • Bảo vệ taluy mái dốc nơi cửa vào cửa hệ thống cống dẫn; • Thốt nước; • Bảo vệ mố cầu, nơi chuyển tiếp kết cấu đá bê tơng với đất; • Làm hàng rào để ngăn giữ bùn đất cửa vào hệ thống cống dẫn, nước; • Làm hàng rào để hạn chế tốc độ dòng chảy cửa hệ thống cống dẫn, nước; • Trồng thành hàng theo đường đồng mức phía kênh mương để ổn định mái dốc, ngăn giữ bùn đất khỏi bị rửa trơi, xói mịn xuống kênh mương; • Trồng thành hàng theo đường đồng mức phía rãnh xói để ngăn khơng cho chúng phát triển tiếp; • Trồng thành hàng dọc theo bờ đê, đập, phía mực nước sơng hồ để hạn chế xói lở, xói mịn sóng vỗ; • Giảm nhẹ nước mặt chảy tràn, rửa trơi, xói mịn, thu giữ bùn cát v.v.; • Trong lâm nghiệp, cỏ Vetiver trồng bìa rừng, taluy đường ven rừng nơi đất dốc để hạn chế xói mịn, rãnh xói phát triển sau thu hoạch gỗ v.v 3.7 Một số ưu nhược điểm băng cỏ Vetiver 3.7.1 Ưu điểm • Ưu điểm băng cỏ Vetiver so với biện pháp cơng trình truyền thống giá thành hiệu Thí dụ, áp dụng VS vào việc ổn định, bảo vệ mái dốc Trung 46 Quốc giúp tiết kiệm tới 85-90% chi phí (Xie, 1997; Xia et al., 1999) Ở Ơxtralia, so với biện pháp cơng trình truyền thống, băng cỏ Vetiver giúp tiết kiệm tới 64-72% chi phí (Braken and Truong, 2001) Tóm lại, chi phí tối đa cho VS khoảng 30% so với biện pháp truyền thống; • Cũng biện pháp kỹ thuật - sinh học khác, băng cỏ Vetiver thân thiện với cảnh quan, môi trường, “xanh” so với biện pháp cơng trình truyền thống dùng bê tông, đá, sắt thép v.v Điều đặc biệt quan trọng đô thị, nơi môi trường bị xuống cấp nghiêm trọng hoạt động phát triển sở hạ tầng; • Chi phí tu, bảo dưỡng băng cỏ Vetiver thấp Khác với biện pháp cơng trình khác bắt đầu xuống cấp từ đưa vào sử dụng, hiệu biện pháp kỹ thuật - sinh học lại tăng dần theo thời gian, lớp phủ thực vật dần trưởng thành Băng cỏ Vetiver cần chăm sóc, bảo vệ tốt khoảng 1-2 năm đầu, mọc tốt khơng cần trơng coi Do vậy, biện pháp đặc biệt thích hợp với vùng xa xôi hẻo lánh, nơi mà việc tu, bảo dưỡng khó triển khai tốn kém; • Đặc biệt có hiệu nơi đất cằn cỗi dễ bị xói mịn, rửa trơi; • Đặc biệt thích hợp với vùng u cầu chi phí nhân cơng thấp v.v 3.7.2 Nhược điểm • N hược điểm băng cỏ Vetiver cỏ Vetiver khơng chịu bóng râm, giai đoạn đầu Dưới bóng râm, phần cỏ Vetiver chậm lớn; bóng râm hồn tồn, chí bị lụi hẳn khả cạnh tranh với giống cỏ khác thích nghi với bóng râm Tuy nhiên, nhược điểm khía cạnh lại hữu ích, thí dụ số trường hợp, người ta cần giống tiên phong, tạo điều kiện ổn định cải thiện môi trường cho giống khác mọc tiếp, sau khơng cần đến giống tiên phong • Các hàng cỏ Vetiver trồng theo đường đồng mức phát huy tác dụng phát triển tốt Do vậy, để cỏ đạt tới độ phát triển tốt, cần có khoảng thời gian dự phòng khoảng 2-3 tháng thời tiết ấm áp 3-4 tháng thời tiết lạnh Có thể khắc phục vấn đề cách trồng sớm từ mùa khơ • Cỏ Vetiver thực phát huy tác dụng chúng tạo thành hàng rào kín Do vậy, khoảng trống khóm hàng cần trồng giặm kịp thời • Việc trồng, tưới nước chăm sóc gặp khó khăn taluy cao dốc • Cần bảo vệ, khơng cho trâu bò phá hoại thời gian đầu 3.7.3 Phối hợp với biện pháp khác Biện pháp trồng cỏ Vetiver phát huy tác dụng tốt cách độc lập kết hợp với biện pháp truyền thống khác N hư phát huy triệt để ưu điểm, hạn chế tối đa nhược điểm băng cỏ Vetiver tăng thêm độ tin cậy độ an tồn Thí dụ, đoạn bờ đê bờ sơng đó, phần chân đê, phần ngập nước, gia cường đá bê tơng, cịn phần trồng cỏ Vetiver N gồi ra, cịn kết hợp trồng cỏ Vetiver loại khác, thí dụ tre, thứ xưa thường trồng để bảo vệ bờ sông, bờ đê Kinh nghiệm cho thấy rằng, trồng 47 tre khơng thơi khơng hiệu tre có số hạn chế mà cỏ Vetiver bổ khuyết 3.8 Phần mềm mơ hình hóa thiết kế băng cỏ Vetiver Prati Amati Srl (2006) Đại học Tổng hợp Milan (Italia) xây dựng phần mềm tính sức kháng cắt tăng thêm nhiều loại đất trồng cỏ Vetiver, có ích việc xác định, thiết kế trồng hàng cỏ Vetiver để ổn định mái dốc, mái dốc đất đắp N hìn chung, loại đất mái dốc thơng thường, trồng cỏ Vetiver giúp làm tăng độ ổn định lên tới 40% Để sử dụng phần mềm cần nhập số thông số cụ thể mái dốc như: kiểu loại đất, góc dốc, hàm lượng nước cực đại, lực dính kết nhỏ đất v.v Kết tính tốn cho số lượng cỏ cần trồng đơn vị m2, khoảng cách hàng cỏ v.v chẳng hạn: • 30° cần trồng hàng cỏ cách khoảng 1,7m; 7-10 khóm/m dài; • 45° cần trồng hàng cỏ cách khoảng 1m; 7-10 khóm/m dài HƯỚNG DẪN CHI TIẾT ỔN ĐNNH MÁI DỐC BẰNG CỎ VETIVER Tải FULL (105 trang): https://bit.ly/3N7k5Qm 4.1 Một số lưu ý Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Cần nhấn mạnh băng cỏ Vetiver công nghệ mới, cần nắm vững áp dụng đạt kết N ếu áp dụng không khơng đạt kết ý, chí nhiều thất bại Là biện pháp kỹ thuật - sinh học bảo vệ đất, để áp dụng băng cỏ Vetiver cần có kiến thức sinh học, thổ nhưỡng nguyên lý địa kỹ thuật, thủy lực, thủy văn v.v Khi áp dụng, đặc biệt quy mô vừa lớn, tốt nên có tham gia chuyên gia có kinh nghiệm Tuy nhiên, hiểu biết tham gia quản lý cộng đồng quan trọng Do vậy, tốt triển khai dự án với tư vấn chuyên gia cỏ Vetiver (kết hợp chuyên gia nông học chuyên gia địa kỹ thuật) với người dân địa phương Mặc dù theo hệ thống phân loại thực vật, Vetiver thuộc loài cỏ thực tế, với rễ ăn sâu rộng, lại giống lồi Hơn nữa, Vetiver phù hợp với nhiều ứng dụng khác nhờ đặc tính độc đáo khác nó, chẳng hạn rễ sâu dùng để ổn định mái dốc, tạo hàng rào kín dầy để phân tán nước giữ lại bùn cát, khả chịu đựng cao độc chất dùng cho mục đích cải tạo, xử lý ô nhiễm đất nước v.v Một số trường hợp không đạt kết tốt chủ yếu áp dụng không thân cỏ Vetiver công nghệ VS Chẳng hạn dự án đường cao tốc Phillipin, băng cỏ Vetiver áp dụng để bảo vệ mái dốc, kết thu đáng thất vọng Về sau người ta biết rằng, từ kỹ sư thiết kế, cán kỹ thuật theo dõi thi cơng đến cơng nhân trồng chăm sóc cỏ chưa có kinh nghiệm chưa hướng dẫn kỹ thuật cần thiết để áp dụng công nghệ bảo vệ, ổn định mái dốc Kinh nghiệm số năm qua Việt N am cho thấy, đâu áp dụng thành công, ngược lại thất bại Một số thử nghiệm Tây N guyên đạt kết tốt, triển khai đại trà dọc tuyến đường Hồ Chí Minh số địa điểm taluy cao, dốc, không 48 giật cấp v.v tiếp tục xảy trượt lở Do vậy, để bảo đảm thành công, cần lưu ý số điều sau đây: 4.1.1 Một số lưu ý kỹ thuật • Việc trồng cỏ cần thiết kế cN n thận cần chuyên gia có kinh nghiệm kiểm tra; • Sau trồng, cỏ Vetiver chưa phát huy tác dụng mái dốc bị trượt lở vài tháng đầu Do mái dốc dự kiến bảo vệ cỏ Vetiver cần ổn định tạm thời ổn định cấu trúc bên trong, có khả trượt lở tháng đầu cỏ Vetiver hoàn toàn phát huy tác dụng nó; • Chỉ nên trồng cỏ Vetiver mái dốc đất với góc dốc khơng vượt q 45-50o; • Cỏ Vetiver khơng ưa bóng râm, nên tránh trồng cầu, bóng 4.1.2 Một số lưu ý khác định, lập kế hoạch tổ chức trồng cỏ Vetiver • Thời gian: Khi lập kế hoạch trồng cỏ cần lưu ý mùa khoảng thời gian cần thiết để ươm giống • Chăm sóc: Khi trồng, cỏ Vetiver chưa phát huy tác dụng ngay, chí số chết, cần trồng dặm kịp thời Do vậy, lập kế hoạch, dự toán cần lưu ý việc • N hiều hạng mục cơng việc địa phương tự làm (chẳng hạn nhân cơng, phân bón, giống, chăm sóc, bảo dưỡng v.v.) Đây ưu điểm biện pháp trồng cỏ hội tạo thêm công ăn việc làm cho địa phương, đảm bảo chất lượng bền vững cơng trình • Rất nên phối hợp chặt chẽ, tối đa với cộng đồng địa phương từ khâu thiết kế, định hạng mục cần mua sắm, ký hợp đồng, đầu tư bảo đảm chất lượng cơng trình • Các cấp có thN m quyền định cần có tinh thần sẵn sàng khuyến khích cộng đồng địa phương chấp nhận biện pháp trồng cỏ Vetiver thay cho giải pháp truyền thống khác Đặc biệt, khơng nên coi biện pháp bảo vệ cục bộ, có tác dụng tức nơi xung yếu N gược lại, nên áp dụng với quy mô đủ lớn để đạt hiệu chung cách lâu dài sau Tải FULL (105 trang): https://bit.ly/3N7k5Qm 4.2 Thời gian trồng cỏ Vetiver Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Thời gian trồng có tính chất định thành cơng mức chi phí phương pháp Trồng vào mùa khơ địi hỏi nhiều cơng sức tưới nước Kinh nghiệm trồng cỏ mùa khô vùng cồn cát Miền Trung cho thấy trồng, ngày cần tưới lần N ếu không tưới, cỏ Vetiver không chết chậm phát triển N ếu trồng quy mơ lớn, thí dụ taluy suốt dọc tuyến đường Hồ Chí Minh, khó lựa chọn thời gian trồng thích hợp nhất, cần tưới hàng ngày giới tháng đầu sau trồng N ếu thời tiết không thuận, phải tới 3-4 tháng, chí 5-6 tháng sau trồng cỏ Vetiver phát triển ổn định, phải 9-10 tháng sau trồng hoàn toàn phát huy tác dụng Vì vậy, chuyên gia khuyến cáo nên trồng bắt đầu mùa mưa, có nghĩa phải bắt đầu ươm giống vào mùa xuân 49 Cũng trồng cỏ Vetiver vụ đơng - xn, Miền Bắc Mặc dù có nơi, có nhiệt độ xuống 10o cỏ Vetiver không chết, gặp mưa phùn tiết trời ấm lên cỏ phát triển lên Ở Miền Trung, nơi nhiệt độ thường xuyên 15o, việc trồng cỏ Vetiver quy mơ lớn mùa xuân 4.3 Vườn ươm cỏ Vetiver Giống tốt đủ yếu tố định thành công dự án Chi tiết ươm nhân giống cỏ Vetiver trình bày Phần N ói chung, trừ dự án trồng đại trà công ty chuyên nghiệp thực hiện, không cần làm vườn ươm tập trung quy mô lớn mà cần số vườn ươm phân tán, vườn rộng vài trăm m2, số hộ nông dân phụ trách đủ N hững hộ ký hợp đồng toán theo số lượng cỏ giống mà họ cung cấp theo yêu cầu hợp đồng 4.4 Chuẩn bị trồng cỏ Vetiver Đối với dự án trồng cỏ Vetiver quy mô vừa lớn, cần có tham gia nhiều người dân địa phương, tiến hành theo bước sau: • Bước 1: Chuyên gia khảo sát trường; • Bước 2: Trao đổi với người dân địa phương khó khăn, trở ngại biện pháp giải quyết; • Bước 3: Giới thiệu công nghệ (qua hội thảo lớp tập huấn v.v.); • Bước 4: Tổ chức thử nghiệm (làm vườn ươm, ký hợp đồng v.v.); • Bước 5: Điều hành, giám sát việc thực hiện; • Bước 6: Trao đổi kết thử nghiệm (qua hội thảo, hội nghị đầu bờ v.v.); • Bước 7: Tổ chức thực quy mô lớn Trong trường hợp dự án trồng cỏ Vetiver cơng ty chun nghiệp thực nên áp dụng bước 1, 4, tham gia người dân địa phương cần thiết, cần nâng cao nhận thức cộng đồng nhằm giảm thiểu hành động phá hoại không để trâu bò dẫm đạp 4.5 Thiết kế trồng cỏ Vetiver 4.5.1 Ở sườn dốc tự nhiên, taluy, bờ đường đất đắp Để ổn định đất dốc taluy đường, nên bố trí trồng hàng cỏ Vetiver sau: • Độ dốc không nên vượt 1(H): 1(V), chí 1,5:1 thoải đất dễ bị xói rửa và/hoặc khu vực mưa nhiều (trong H - chiều ngang, V - chiều đứng); • N ên trồng cỏ Vetiver theo đường đồng mức với khoảng cách hàng (đo xuôi dốc) vào khoảng 1,0-2,0m Ở nơi đất dễ bị xói rửa, hàng cỏ nên cách khoảng 1,0m tăng lên tới 1,5-2,0m nơi đất ổn định hơn; • Hàng nên trồng mép taluy tất taluy cao 1,5m; • Hàng nên trồng sát chân taluy dọc theo rãnh thoát nước; 50 6280782 ... Bắc Giang (phải) 34 Phần TRỒNG CỎ VETIVER GIẢM NHẸ THIÊN TAI, BẢO VỆ CƠ SỞ HẠ TẦNG MỘT SỐ DẠNG THIÊN TAI CÓ THỂ GIẢM NHẸ BẰNG CỎ VETIVER Hiện nay, giới Việt N am, cỏ Vetiver ứng dụng hiệu để... CỎ VETIVER GIẢM N HẸ THIÊN TAI, BẢO VỆ CƠ SỞ HẠ TẦN G Ở VIỆT N AM 53 5.1 Bảo vệ cồn cát ven biển Miền Trung 53 5.2 Bảo vệ đê, kè, giảm nhẹ xói lở bờ sơng 54 5.2.1 Bảo vệ đê, kè, giảm nhẹ xói lở... nghiệm cỏ Vetiver bảo vệ mái hệ thống đê biển đắp Hải Hậu (trái); N hưng cỏ Vetiver trồng bảo vệ mái đê biển từ trước 1-2 năm (phải) Error! Bookmark not defined Hình 3.24 Cỏ Vetiver trồng bảo vệ

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan