NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Kĩ quản lí xung đột quan hệ bạn bè học sinh trung học phổ thông Nguyễn Thanh Hùng Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 32 Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế, Việt Nam Email: tuanhung27@yahoo.com TÓM TẮT: Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng kĩ quản lí xung đột quan hệ bạn bè học sinh trung học phổ thông Dữ liệu thu thập từ 268 học sinh trung học phổ thông, tỉnh Thừa Thiên - Huế cho thấy kĩ học sinh trung học phổ thơng cịn hạn chế Trên sở kết nghiên cứu, số kiến nghị đề xuất nhằm hỗ trợ học sinh trung học phổ thơng nâng cao kĩ quản lí xung đột TỪ KHĨA: Kĩ năng; quản lí xung đột; học sinh trung học phổ thông Nhận 16/12/2018 Nhận kết phản biện chỉnh sửa 10/01/2019 Duyệt đăng 25/01/2019 Đặt vấn đề Ở lứa tuổi học sinh (HS) trung học phổ thông (THPT), quan hệ bạn bè chiếm vị trí quan trọng em (Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, 1999) Các em có nhu cầu cao giao tiếp với bạn bè chịu tác động lớn bạn bè phương diện Tuy nhiên, quan hệ lại nảy sinh xung đột xuất phát từ khác biệt quan điểm, tính cách, hứng thú , đòi hỏi em phải biết cách quản lí xung đột hợp lí Các cách giải xung đột HS học quan hệ bạn bè có liên quan đến thành cơng mối quan hệ dài hạn hay ngắn hạn em (Thayer, Updegraff & Delgado, 2008) Các nghiên cứu cho thấy kĩ quản lí xung đột liên quan đến việc trì tình bạn tuổi vị thành niên (Hartup, 1993), thành công nơi làm việc (Tjosvold, 1998) Một số tác giả cho kĩ quản lí xung đột yếu tố định quan trọng chất lượng tình bạn (Crohan, 1992; Laursen & Collins 1994) xung đột xem mối đe dọa lớn cho tình bạn (Selman, 1980; dẫn theo DeBates, 1999) Chính vậy, việc giáo dục cho HS trung học phổ thông kĩ quản lí xung đột cần thiết Kĩ quản lí xung đột đóng vai trị quan trọng việc trì mối quan hệ cá nhân (Hartup, 1993, Laursen Collins 1994) Lứa tuổi HS THPT thời kì phát triển kĩ xã hội mối quan hệ bên ngồi gia đình, có kĩ quản lí xung đột Cách HS giải xung đột lứa tuổi tác động lớn đến kĩ giải xung đột lứa tuổi trưởng thành (DeBates, 1999) Xuất phát từ lí trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu thực trạng kĩ quản lí xung đột quan hệ bạn bè HS THPT, sở đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao kĩ cho HS Các chiến lược thể rõ quy trình giải xung đột Trên sở cách tiếp cận đó, nghiên cứu sử dụng bảng hỏi McClellan (1997) để đánh giá kĩ quản lí xung đột quan hệ bạn bè HS THPT Bảng hỏi bao gồm 40 item nhằm xác định 10 thành tố: (1) Nhìn nhận xung đột q trình tự nhiên tích cực; (2) Thiết lập bầu khơng khí trước giải xung đột; (3) Làm rõ vấn đề xung đột; (4) Tập trung vào nhu cầu điều mong muốn; (5) Giải vấn đề sở bình đẳng quyền lực; (6) Tập trung vào tương lai học hỏi từ khứ; (7) Mở phương án thay để đạt lợi ích song phương; (8) Phát triển bước khả thi có tính định để hành động; (9) Lập thoả thuận đơi bên có lợi; (10) Các yếu tố khác Mỗi yếu tố bao gồm item Các item đánh giá theo thang điểm: 1: Hầu không bao giờ; 2: Thỉnh thoảng; 3: Khá thường xuyên; 4: Thường xuyên; 5: Hầu ln ln Bảng hỏi có 12 item nghịch, là: 1, 3, 13, 18, 22, 24, 26, 27, 31, 32, 33 35 Những item cho điểm ngược lại: 5: Hầu không bao giờ; 4: Thỉnh thoảng; 3: Khá thường xuyên; 2: Thường xuyên; 1: Rất thường xuyên Tổng điểm cao chứng tỏ kĩ giải xung đột HS tốt Bảng hỏi tiến hành khảo sát 268 HS THPT, 89 em lớp 10, 90 em lớp 11 89 em lớp 12 tỉnh Thừa Thiên Huế Kết khảo sát xử lí phần mềm SPSS 22.0 (Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn; R: item nghịch; Giá trị trung bình chung: ≤ ĐTB ≤ 20) Nội dung nghiên cứu 2.1 Khách thể phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này, kĩ quản lí xung đột hiểu khả sử dụng chiến lược khác để ngăn ngừa giải xung đột cách có hiệu Kết khảo sát Bảng cho thấy nhìn chung thành tố kĩ giao tiếp mức trung bình, điểm số tập trung vào phương án “Khá thường xuyên” Điều chứng tỏ kĩ giải xung đột HS THPT chưa cao (xem Bảng 1) 60 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM 2.2 Thực trạng kĩ giải xung đột quan hệ bạn bè học sinh trung học phổ thông 2.2.1 Đánh giá chung kĩ giải xung đột quan hệ bạn bè học sinh trung học phổ thông Nguyễn Thanh Hùng Bảng 1: Kĩ giải xung đột quan hệ bạn bè HS THPT STT Các thành tố kĩ giải xung đột ĐTB ĐLC Nhìn nhận xung đột q trình tự nhiên tích cực 13.81 2.71 Thiết lập bầu khơng khí trước giải xung đột 12.44 3.59 Làm rõ vấn đề xung đột 12.16 3.71 Tập trung vào nhu cầu điều mong muốn 12.65 3.13 Giải vấn đề sở bình đẳng quyền lực 12.62 3.04 Tập trung vào tương lai học hỏi từ khứ 13.09 2.88 Mở phương án thay để đạt lợi ích song phương 13.16 2.48 Phát triển bước khả thi có tính định để hành động 12.07 2.76 Lập thoả thuận đơi bên có lợi 11.96 2.27 10 Các yếu tố khác 11.36 3.39 Trong thời gian vừa qua, vụ bạo lực học đường có xu hướng gia tăng Các va chạm, đánh HS trường học mức báo động Theo Báo Pháp luật Đời sống, dù chưa có thống kê đầy đủ tỉ lệ bạo lực học đường theo khảo sát gần Bộ Giáo dục Đào tạo, 11.000 HS có em bị buộc thơi học đánh nhau, trường có trường có HS đánh Nạn bạo lực học đường gia tăng, đặc biệt nhóm HS trung học sở THPT Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng hạn chế kĩ giải xung đột Chính vậy, nhà trường cần có biện pháp để nâng cao kĩ cho HS THPT Trong nghiên cứu này, kĩ giải xung đột thể rõ trình giải xung đột Khi hình thành kĩ giải xung đột cho HS, cần ý đến đầy đủ thành tố, từ việc giáo dục cách nhìn nhận tích cực q trình xung đột; cách thiết lập bầu khơng khí trước giải xung đột; làm rõ vấn đề xung đột; tìm hiểu nhu cầu hai bên; cách giải hướng đến thoả mãn nhu cầu hai bên mối quan hệ lâu dài; giải vấn đề sở bình đẳng quyền lực, tính đến phương án thay lập thoả thuận để đôi bên cảm giác “thắng” Mục tiêu giải xung đột không giải vấn đề xung khắc mà mối quan hệ thiết lập trì bền vững, vậy, HS cần dạy kĩ cảm xúc - xã hội như: Quản lí cảm xúc, kĩ lắng nghe, kĩ đồng cảm, kĩ giao tiếp không bạo lực Nhiều nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ kĩ với kĩ giải xung đột (Leung, 2010; Nose & Durán, 2017; de Wied, Branje & Meeus, 2007) Nghiên cứu tìm hiểu kĩ giải xung đột lát cắt giới tính khối học, song nhìn chung khơng có khác biết mặt thống kê HS nam HS nữ (t=1.16; p>0.05), HS lớp 10, lớp 11 lớp 12 (F=1.97; p>0.05) Như vậy, đối tượng HS gặp khó khăn mức độ tương đồng kĩ giải xung đột quan hệ bạn bè 2.2.2 Các biểu kĩ giải xung đột quan hệ bạn bè học sinh trung học phổ thơng a Nhìn nhận xung đột q trình tự nhiên tích cực Khi xung đột xảy ra, việc nhìn nhận xung đột quan hệ bạn bè trình tự nhiên tích cực giúp HS bình tĩnh lựa chọn cách giải xung đột hợp lí Đây thành tố cần có tiến hành giải xung đột Quá trình nhận thức định hướng cho việc đưa cách giải xung đột phù hợp Tuy nhiên, liệu Bảng (cho thấy HS THPT hạn chế thành tố Điều thể phương án lựa chọn nhận định chủ yếu mức “Khá thường xuyên” Vẫn nhiều HS “thường xuyên” “rất thường xuyên” nhìn thấy “xung đột trải nghiệm tiêu cực” “sợ đối đầu” (tỉ lệ phần trăm 30.9%, 24.2%) Bên cạnh đó, nhiều HS “hầu khơng bao giờ” “thỉnh thoảng” nhận thấy “Khi giải xong vấn đề xung đột, mối quan hệ cải thiện” “Tôi cảm thấy xung đột khiến người bị tổn thương” (tỉ lệ phần trăm 44.0%, 31.7%) (xem Bảng 2) Bảng 2: Biểu thành tố nhìn nhận xung đột trình tự nhiên tích cực STT Biểu ĐTB ĐLC 1R Tôi thấy xung đột trải nghiệm tiêu cực 3.38 1.53 Khi giải xong vấn đề xung đột, mối quan hệ cải thiện 3.24 1.46 3R Tôi sợ đối đầu 3.66 1.33 Tôi cảm thấy xung đột khiến người bị tổn thương 3.53 1.44 13.81 2.71 Trung bình chung Trong giáo dục kĩ giải xung đột cho HS THPT, cần tác động đến nhận thức HS giúp HS thay đổi nhận thức xung đột, nhìn nhận xung đột theo hướng tích cực: Xung đột khơng trải nghiệm tiêu cực; giải xong vấn đề xung đột, mối quan hệ cải thiện hội để người hiểu điều chỉnh hành vi cho phù hợp b Thiết lập bầu khơng khí trước giải xung đột Khởi đầu với việc tạo dựng bầu khơng khí có tác dụng thúc đẩy quan hệ đối tác giải vấn đề hiệu Dữ Số 13 tháng 01/2019 61 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Bảng 3: Biểu thành tố thiết lập bầu khơng khí trước giải xung đột STT Biểu ĐTB ĐLC Trước thảo luận vấn đề xung đột, thường cố gắng xếp để hai bên thuận tiện mặt thời gian hồn cảnh 3.09 1.45 Tơi cảm thấy nơi xung đột nảy sinh quan trọng 2.85 1.39 Khi họp mặt để bàn bạc vấn đề xung đột, thường cố gắng làm người cảm thấy thoải mái 3.29 1.41 Khi bắt đầu thảo luận vấn đề xung đột với bên khác, thường lựa chọn lời phát biểu mở đầu thật cẩn thận nhằm thiết lập kì vọng thực tế mang tính tích cực 3.21 1.42 Trung bình chung STT Biểu ĐTB ĐLC Tơi thường nói rõ cảm xúc giải xung đột 3.05 1.49 Khi xảy vấn đề xung đột, thường đưa câu hỏi để làm rõ vấn đề chưa chắn 3.26 1.37 Tơi thường cố nắm bắt việc nhìn nhận tiêu cực tích cực thân ảnh hưởng đến cách giải xung đột 3.16 1.38 Khi nảy sinh xung đột, phản ứng thường phụ thuộc vào việc tơi cho bên cịn lại nhìn nhận 2.69 1.37 12.16 3.71 Trung bình chung 12.44 3.59 liệu Bảng cho thấy HS hạn chế vấn đề Nhiều HS “hầu không bao giờ” “thỉnh thoảng” nhận thấy “Tôi cảm thấy nơi xung đột nảy sinh quan trọng”, “Trước thảo luận vấn đề xung đột, thường cố gắng xếp để hai bên thuận tiện mặt thời gian hoàn cảnh”, “Khi họp mặt để bàn bạc vấn đề xung đột, thường cố gắng làm người cảm thấy thoải mái” “Khi bắt đầu thảo luận vấn đề xung đột với bên khác, thường lựa chọn lời phát biểu mở đầu thật cẩn thận nhằm thiết lập kì vọng thực tế mang tính tích cực” (tỉ lệ phần trăm là: 49.7%, 43.6%, 38.1% 34.7%) (xem Bảng 3) Giáo dục kĩ xung đột quan hệ bạn bè cần hướng dẫn cho em biết cách lựa chọn không gian thời gian phù hợp với hai bên, tạo khơng khí thoải mái cân nhắc lời mở đầu cách cẩn thận để giảm thiểu căng thẳng cho hai bên c Làm rõ vấn đề xung đột Đặc trưng thành tố giải xung đột, HS tách thân khỏi vấn đề xung đột để nhìn nhận vấn đề cách thấu đáo, toàn diện chấp nhận cảm xúc thực tình (xem Bảng 4) Tương tự thành tố trên, thành tố “Làm rõ vấn đề xung đột” HS hạn chế 45.2% HS cho “hầu khơng bao giờ” “thỉnh thoảng” “nói rõ cảm xúc giải xung đột” Tỉ lệ phần trăm lựa chọn phương án nhận định “Khi xảy vấn đề xung đột, thường đưa câu hỏi để làm rõ vấn đề chưa chắn”, “Tơi thường cố nắm bắt việc nhìn nhận tiêu cực tích cực thân ảnh hưởng đến cách giải xung đột sao” chiếm cao (36.2% 37.3%) Trong giải xung đột, thân HS nhận thấy nguyên nhân dẫn đến xung đột đâu, thuận lợi việc tiếp cận 62 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Bảng 4: Biểu thành tố làm rõ vấn đề xung đột phương án để giải Tuy nhiên, thực tế khảo sát cho thấy nhiều HS gặp lúng túng việc xác định nguyên nhân xung đột, đối mặt với xung đột em phản ứng tiêu cực Rất nhiều HS cho “Thường xuyên” “khi nảy sinh xung đột, phản ứng thường phụ thuộc vào việc tơi cho bên cịn lại nhìn nhận mình” Nguyên nhân xung đột có từ nhiều phía, nhiên xảy xung đột, thân HS phải nhìn nhận lại d Tập trung vào nhu cầu khơng phải điều mong muốn Ở bước này, hai bên cần nhận biết nhu cầu tình nảy sinh xung đột Xung đột giải hiệu đặt trọng tâm vào nhu cầu đòi hỏi, ham muốn cá nhân Thực tế, nhu cầu thật mong muốn cá nhân giải xung đột khác Nếu tập trung vào mong muốn cá nhân, người có khuynh hướng đòi hỏi người khác phải đáp ứng Trong thành tố này, HS hạn chế biểu hiện: “Khi xảy xung đột, thường cố phân biệt nhu cầu yếu mong muốn thứ yếu” Chỉ có 37.6% HS “thường xuyên” “rất thường xuyên” (xem Bảng 5) Ngoài ra, số liệu Bảng cho thấy nhiều HS chưa thực thường xuyên hành động nhằm làm rõ nhu cầu hai bên như: “Để không làm tổn hại mối quan hệ, tạm thời bỏ qua ham muốn quan trọng thân”, “Tôi thấy cần phải xem xét kĩ nhu cầu bên liên quan muốn mối quan hệ lâu dài” Thậm chí, khơng HS tập trung vào nhu cầu thân mà không coi trọng nhu cầu bạn bè: “Tôi cảm thấy điều quan trọng nhu cầu thân” e Giải vấn đề sở bình đẳng quyền lực Thành tố hướng tới tạo dựng quyền lực ngang hàng để mang lại quan hệ lâu dài, qua mở hướng giải xung đột hiệu Nhìn cách tổng quát, HS hạn chế nhiều thành tố Song xét biểu cụ thể thu kết đáng khích lệ: Khá nhiều HS không cho “Tôi cảm thấy việc chế ngự người khác Nguyễn Thanh Hùng Bảng 5: Biểu thành tố tập trung vào nhu cầu điều mong muốn STT Biểu ĐTB ĐLC 1R Tôi cảm thấy điều quan trọng nhu cầu thân 3.37 1.35 Tôi thấy cần phải xem xét kĩ nhu cầu bên liên quan muốn mối quan hệ lâu dài 3.21 1.44 Khi xảy xung đột, thường cố phân biệt nhu cầu yếu mong muốn thứ yếu 2.95 1.44 Để không làm tổn hại mối quan hệ, tơi tạm thời bỏ qua ham muốn quan trọng thân 3.12 1.38 Trung bình chung 12.65 3.13 Bảng 6: Biểu thành tố giải vấn đề sở bình đẳng quyền lực STT Biểu ĐTB ĐLC Tôi thường chia sẻ thái độ tích cực với hi vọng người khác làm tương tự 3.08 1.46 Tôi cảm thấy việc chế ngự người khác để đạt điều mong muốn cần thiết 3.84 Tơi hiểu bên cịn lại cần cảm thấy có khả kiểm sốt xung đột 2.59 1.26 Tôi tin không nên tồn khái niệm “người - kẻ dưới” xung đột 3.11 1.58 12.62 3.04 2R Trung bình chung Bảng 7: Biểu thành tố tập trung vào mối quan hệ tương lai STT Biểu ĐTB ĐLC Tôi dễ dàng tha thứ 3.12 1.42 2R Tôi thường nhắc đến vấn đề khứ xung đột xảy 3.50 1.31 Khi giải xung đột, thường cân nhắc tương lai mối quan hệ lâu dài 2.91 1.35 4R Khi xảy xung đột, tơi thường cố lấn át bên cịn lại 3.55 1.39 13.09 2.88 Trung bình chung Bảng 8: Biểu thành tố mở phương án thay để đạt lợi ích song phương STT Biểu ĐTB ĐLC Tôi thường sẵn sàng lắng nghe phương án thay 3.24 1.40 2R Tôi thường cảm thấy có cách để giải vấn đề 3.63 1.33 3R Khi xử lí xung đột, thường có định kiến bên cịn lại mà tơi khơng muốn xóa 3.40 1.30 Tơi chấp nhận trích từ bên cịn lại 2.88 1.35 13.16 2.48 1.33 để đạt điều mong muốn cần thiết” Điều thể qua liệu 67.1% HS “hầu không bao giờ” “thỉnh thoảng” cảm thấy (xem Bảng 6) Tuy nhiên, cịn khơng HS chưa tin tưởng “không nên tồn khái niệm “người - kẻ dưới” xung đột” “chia sẻ thái độ tích cực với hi vọng người khác làm tương tự” Nhiều người cho xung đột giải áp đảo đối phương Song thực tế cho thấy với phương cách này, mối quan hệ hai bên không bền vững Mọi vấn đề giải ổn thoả hai bên cảm thấy ngang mặt quyền lực họ nói rõ cảm xúc, nhu cầu thực thân phương án giải Đây sở cho mối quan hệ lâu bền f Tập trung vào mối quan hệ tương lai Thành tố nhấn mạnh nhu cầu học hỏi từ kiện khứ, đồng thời trọng định hướng cho tương lai Dữ liệu Bảng cho thấy nhiều HS chưa nghĩ Trung bình chung đến cách giải hướng đến mối quan hệ tương lai Điều thể liệu: Số lượng HS lựa chọn phương án “hầu không bao giờ” “thỉnh thoảng” nhận định nhận định “Khi giải xung đột, thường cân nhắc tương lai mối quan hệ lâu dài” “Tôi dễ tha thứ” chiếm tỉ lệ nhá lớn, 44.8% 42.2% (xem Bảng 7) Ngoài ra, phận HS “thường nhắc đến vấn đề khứ xung đột xảy ra” “thường cố lấn át bên lại” giải xung đột Học từ kinh nghiệm khứ điều cần thiết, nhiên điều không đồng nghĩa với việc nhắc chuyện cũ liên quan đến xung đột xảy Điều khiến cho xung đột thêm trầm trọng Thêm vào đó, thái độ lấn át bên cịn lại khiến đối phương phản ứng mạnh mẽ g Mở phương án thay để đạt lợi ích song phương Đặc trưng thành tố trình giải xung đột hướng tới nhiều phương án thay để đảm bảo lợi ích hai bên Để đạt điều này, đòi hỏi HS phải biết lắng nghe phương án thay chí chấp nhận trích bên cịn lại phương án để từ thảo luận, trao đổi để tìm phương án khả thi Tuy nhiên, liệu Bảng HS hạn chế Số 13 tháng 01/2019 63 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Bảng 9: Biểu thành tố phát triển bước khả thi có tính định để hành động STT Biểu ĐTB ĐLC Với tôi, thắng chiến quan trọng nhiều so với thắng trận đánh 2.94 1.50 Tôi thường cố giải vấn đề xung đột cách triệt để thực dàn xếp thỏa thuận tạm thời 3.11 1.41 3R Khi đối phó với vấn đề xung đột, tơi thường có sẵn giải pháp để mang lại kết cần thiết 3.00 1.43 4R Tơi cảm thấy cần phải kiểm soát tranh luận 3.02 1.40 12.07 2.76 Trung bình chung vấn đề 44.4% HS “hầu không bao giờ” “thỉnh thoảng” “chấp nhận trích từ bên cịn lại” Một số HS chia sẻ khó chấp nhận lời góp ý, nhận xét người khác lúc lòng tự trọng thân cao, muốn chứng tỏ cho người khác thấy phương án đưa hợp lí Thêm vào đó, người khác nhận xét, đánh giá không tốt phương án đưa ra, có cảm giác thân bị người khác coi thường, hạ thấp Vì thế, phản ứng phổ biến cãi lại, cố gắng bảo vệ quan điểm (xem Bảng 8) h Phát triển bước khả thi có tính định để hành động Vấn đề cốt lõi thành tố hướng tới mục tiêu thực tế để giải vấn đề cách triệt để, tối ưu giải tạm thời Các mục tiêu thiết lập tốt hai bên ngồi lại, trao đổi với Bảng liệu cho thấy rõ biểu thành tố (xem Bảng 9) i Lập thoả thuận đôi bên có lợi Kết thúc q trình giải xung đột thoả thuận hình thành Thoả thuận tốt thoả mãn nhu cầu hai bên hay nói cách khác hai bên cảm thấy “thắng lợi” Đây sở để xây dựng mối quan hệ lâu dài Kết khảo sát Biểu đồ cho thấy nhiều HS nhận thức điều 66.1% HS “hầu không bao giờ” “thỉnh thoảng” quan niệm: “Với tôi, thành công nghĩa “tôi thắng - anh thua” (xem Biểu đồ 1) Tuy nhiên, liệu khảo sát cho thấy HS hạn chế thành tố như: Nhiều HS “thường mặc cả, đưa đòi hỏi giải xung đột”; chưa thường xuyên “yêu cầu người giải thích vị trí họ để biết mối quan tâm họ” “quan tâm đến việc nhu cầu bên lại thân có đáp ứng hay khơng” k Các yếu tố khác Để giải xung đột thành công hướng tới mối quan hệ lâu dài, HS cần phải biết cách bộc lộ giận phù hợp, tránh phán xét, đánh giá đối phương tức giận; tập trung 64 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM (Ghi chú: C.33 Với tôi, thành công nghĩa “tôi thắng - anh thua”; C.34 Khi nảy sinh xung đột với người khác, thường yêu cầu người giải thích vị trí họ để biết mối quan tâm họ; C.35 Tôi thường mặc cả, đưa đòi hỏi giải xung đột; C.36 Khi xung đột sửa giải quyết, thường quan tâm đến việc nhu cầu bên cịn lại thân có đáp ứng hay không) Biểu đồ 1: Biểu thành tố lập thoả thuận đơi bên có lợi (Ghi chú: C.37 Tôi thường bộc lộ giận theo cách để thể cảm xúc mà không đánh giá, phán xét đối phương; C.38 Khi gặp phải vấn đề xung đột khó giải quyết, cân nhắc việc yêu cầu người giúp đỡ từ bên thứ ba; C.39 Tôi thường bỏ qua giận đối phương để nhằm tập trung vào vấn đề thực tế xung đột; C.40 Tôi thấy bên cần phải đồng thuận quan điểm vấn đề cụ thể vụ xung đột trái ngược việc tiếp tục tranh cãi chẳng đến đâu) Biểu đồ 2: Các yếu tố khác vào vấn đề cần giải cảm xúc; chấp nhận khác biệt hai bên; nhờ người thứ ba giúp đỡ cần thiết Dữ liệu Biểu đồ cho thấy HS hạn chế khả Phần lớn điểm trung bình nhận định điểm (Xem Biểu đồ 2) Kết luận Kĩ quản lí xung đột tác động lớn đến tính chất mối quan hệ bạn bè lứa tuổi HS THPT Kết khát sát Nguyễn Thanh Hùng cho thấy nhìn chung kĩ mềm HS hạn chế, cần phải rèn luyện cải thiện nhiều để giải hiệu xung đột quan hệ bạn bè Để nâng cao kĩ quản lí xung đột cho HS THPT, nhà trường cần lưu ý số biện sau như: (1) Nâng cao nhận thức cho HS tầm quan trọng thành tố cấu thành nên kĩ quản lí xung đột; (2) Tập huấn kĩ quản lí xung đột quan hệ bạn bè cho HS THPT hướng dẫn chuyên gia; (3) Phát triển kĩ cảm xúc - xã hội liên quan đến kĩ quản lí xung đột cho HS Tài liệu tham khảo [1] Crohan, S E., (1992), Marital happiness and spousal consensus on beliefs about marital conflict: A longitudinal investigation, Journal of Social and Personal Relationships, 9, 89-102 [2] DeBates, Debra Ann, (1999), Adolescents and conflict with peers: relationships between personality factors and conflict resolution strategies Retrospective Theses and Dissertations https://lib.dr.iastate.edu/rtd/12448 [3] de Wied, M., Branje, S J.T., and Meeus, W H.J., (2007), Empathy and Conflict Resolution in Friendship Relations Among Adolescents Aggressive Behavior, 33, 48-55 [4] Đời sống Pháp luật, Bạo lực học đường, Truy cập ngày 12.12.2014 từ http://www.doisongphapluat.com/sukien/538/bao-luc-hoc-duong.html [5] Hartup, W W., (1993), Adolescents and their friends In B Laursen (Ed.), New directions for child development: Close friendships in adolescence (pp 3-22), San Francisco: Jossey-Bass Publishers [6] Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng, (1999), Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Laursen, B., & Collins, W A., (1994), Interpersonal conflict during adolescence, Psychological Bulletin, 115, 197-209 [8] Leung, Y.F., (2010), Conflict management and emotional intelligence, DBA thesis, Southern Cross University, Lismore, NSW [9] Nose, M & Durán, M., (2017), Increasing Empathy and Confict Resolution Skills through Nonviolent Communication (NVC) Training in Latino Adults and Youth, Nursing and Health Professions Faculty Research and Publications, 120, http://repository.usfca.edu/ nursing_fac/120 [10] McClellan, J., (1997), Guideline for conflict resolution: Learning from the survey Available from http://www qvctc.commnet.edu/classes/ssci121/ lrnsrvy.html [11] Tjosvold, D., (1998), Cooperative and competitive goal approach to conflict: Accomplishments and challenges, Applied Psychology: An International Review, 47, 285-342 CONFLICT MANAGEMENT SKILLS IN THE FRIENDSHIP OF HIGH SCHOOL STUDENTS Nguyen Thanh Hung Hue University of Education - Hue University 33 Le Loi, Hue city, Thua Thien - Hue province, Vietnam Email: tuanhung27@yahoo.com ABSTRACT: The purpose of this study was to examine the conflict management skills in the friendship of high school students The data collected from 268 high school students in Thua Thien Hue province showed that this skill of high school students was still limited Based on the research results, a number of recommendations were also proposed to support high school students to improve their conflict management skills KEYWORDS: Skills; conflict management; high school students Số 13 tháng 01/2019 65