1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học phần dưới mặt đất cây phong quỳ sa pa

42 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,27 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN (9)
    • 1.1. Tổng quan về chi Anemone (9)
      • 1.1.1. Vị trí, phân loại (9)
      • 1.1.2. Đặc điểm thực vật (9)
      • 1.1.3. Số lượng và phân bố chi Anemone (0)
    • 1.2. Tổng quan về cây Phong quỳ Sa Pa (Anemone chapaensis Gagnep.) (12)
      • 1.2.1. Đặc điểm thực vật (12)
      • 1.2.2. Phân bố (13)
    • 1.3. Thành phần hóa học chi Anemone (13)
      • 1.3.1. Các saponin (13)
      • 1.3.2. Các flavonoid (17)
      • 1.3.3. Một số thành phần hóa học khác (18)
    • 1.4. Tác dụng sinh học chi Anemone (21)
      • 1.4.1. Công dụng trong dân gian (21)
      • 1.4.2. Công dụng sinh học được nghiên cứu (0)
    • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (23)
      • 2.1. Đối tương nghiên cứu (23)
      • 2.2. Hóa chất trang thiết bị (23)
        • 2.2.1. Hóa chất (23)
        • 2.2.2. Thiết bị, máy móc, dụng cụ (23)
      • 2.3. Phương pháp nghiên cứu (24)
        • 2.3.1. Phương pháp xử lý mẫu và chiết xuất (24)
        • 2.3.2. Phương pháp phân lập, phân tách các hợp chất (25)
        • 2.3.3. Phương pháp xác định công thức hóa học (25)
        • 2.3.4. Phương pháp phân tích định tính các hợp chất bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) (0)
    • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (28)
      • 3.1. Phân lập và xác định cấu trúc hợp chất từ phần dưới mặt đất cây Phong quỳ Sa Pa (28)
        • 3.1.2. Xác định cấu trúc hợp chất thu được (29)
      • 3.2. Phân tích định tính hợp chất bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (35)
      • 3.3. Bàn luận (36)
  • KẾT LUẬN (37)

Nội dung

TỔNG QUAN

Tổng quan về chi Anemone

Vị trí phân loại chi Anemone [1, 2]

Giới Thực vật (Plantae) Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida)

Là loại cây thảo sống lâu năm, gốc thành rễ hoặc mọc thành bụi Lá mọc so le, bị cắt sâu nhiều hoặc ít Hoa đều, đơn độc hay thường thành tán có một bao chung bao gồm 3 lá chét Đài dạng cánh có màu vàng, lam, trắng, đỏ, 5-10 phiến, không có tràng, nhị nhiều, lá noán có vòi nhụy Quả bế, đơn hạt, rời, tập hợp thành đầu.[1]

1.1.3 Số lƣợng và phân bố chi Anemone

Trên thế giới có khoảng 120-150 loài, phân bố rộng khắp các châu lục, tập trung nhiều ở những nước ôn đới Ấn Độ, Nepal, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam Đặc biệt ở Trung Quốc tập trung tới 50 loài [3, 15, 22,

23] Trong đó có 50 loài được sử dụng làm thuốc[6]

Bảng 1: Phân bố 50 loài sử dụng làm thuốc

1 A.altaica Châu Âu, Trung Quốc, Bắc Châu Á

2 A.amurensis Đông nước Nga, bắc Hàn Quốc, Trung

Copyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU

4 A.baicalensis Seberia, Hàn Quốc, Trung Quốc

A.begoniifolia Siberia, Hàn Quốc, Trung quốc

7 A.cathayensis Hàn Quốc, Trung Quốc

12 A.demissa Trung Quốc, dãy Himalaya

13 A.demissa var.major Trung Quốc

14 A.demissa var villosissima Himalayas, Trung Quốc

15 A.dichotoma Bắc Châu Á, Châu Âu, Trung Quốc

17 A.flaccida Nhật Bản, Trung Quốc, đông Nga,

18 A.flaccida var hofengensis Trung Quốc (Trùng Khánh)

19 A.fulinggensis Trung Quốc (Trùng Khánh)

20 A.griffithii Nepal, Bhutan, Sikkim-Ấn Độ

21 A.hupehensis Trung Quốc (tỉnh Trùng Khánh, Cam

Túc, Chiết Giang, Thiểm Tây, Tứ Xuyên…)

22 A.hupehensis f alba Trùng Khánh-Trung Quốc

Copyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU

24 A.multifida Tây bắc và trung tâm nước Mỹ

25 A.narcissiflora Châu Âu, châu Á, nam Mỹ

26 A.nemorosa Anh, châu Âu, tây Á

29 A.obtusiloba ssp ovalifolia Trung Quốc

31 A.parviflora (A.pulsatilla) Châu Âu, Anh

34 A.raddenana Trung Quốc, Hàn Quốc, đông nước

35 A.reflexa Bắc Hàn Quốc, Siberia, Đông Âu,

36 A.rivularis Trung Quốc, Himalaya, Sri Lanka

37 A.rivularis var flore-minore Trùng Khánh-Trung Quốc

38 A.rockii var pilocarpa Trùng Khánh-Trung Quốc

39 A.rupicola Bhutan, Nepal, bắc Ấn Độ, Trung

40 A.silvestris Châu Âu, Trung Quốc

41 A.stolonifera Trung Quốc, Nhật Bản

42 A.taipaiensis Thiểm Tây-Trung Quốc

43 A.tetrasepala Afghanistan, Kashmir (Ấn Độ), Tây

44 A.tibetica Tây Tạng (Trung Quốc)

45 A.tomentosa Trùng Khánh, Tứ Xuyên, Cam Túc,

Hà Nam, Thiểm Tây (Trung Quốc)

Copyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU Ở Việt Nam đã phát hiện ra 5 loài là: A.japonica, A.chapaensis, A.polilanei, A.rivularis, A.sumatrana trong đó có 2 loại được nghiên cứu nhiều là A japonica, A.rivularis [2, 6, 23, 27] Chi Anemone tập trung ở các tỉnh phía bắc Việt Nam: Yên Bái, Lai Châu, Hà Giang, Lào Cai…

Tổng quan về cây Phong quỳ Sa Pa (Anemone chapaensis Gagnep.)

Tên khoa học Anemone chapaensis Gagnep

Tên thường gọi: Phong quỳ Sa Pa

Cây thảo sống lâu năm, mọc thành bụi, chiều cao trên mặt đất từ 10cm đến 30cm Thân mang lá chụm ở gốc, thân non màu tím, khi già chuyển sang màu xanh lục, có nhiều lông, thân rễ hình trụ, màu nâu đen có đường kính từ 2-4cm Lá hình tim, sẻ 3 thùy, mép có răng cưa, lá có nhiều lông màu trắng, có 3 gân chính chia nhiều gân phụ hình hình chân vịt Cuống lá dài từ 10cm đến 15cm Hoa nở vào tháng 6-9, cụm hoa hình sim, có màu trắng, hồng Trục mang hoa cao hơn 30cm, cuống mang hoa dài 6-7cm, có 6-7 lá đài dài 2- 3,5cm, tràng 5, đầu tù hay lõm, có kích thước 2-4cm, nhiều nhị màu vàng Ra quả 8-10, quá bế, không cọng, không lông, có kích thước 4-5cm, khi chín bung ra có nhiều hạt, hạt dài 2-3mm, mang nhiều lông màu trắng Rễ hình trụ, nhỏ, đường kính từ 1-2mm [3, 7, 27]

46 A.trullifolia Tây tạng (Trung Quốc)

47 A trullifolia var linearis Trung Quốc

49 A.virginiana Trung và đông bắc Mỹ

Copyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU

Hình 1.1 Tiêu bản thực vật Anemone chapaensis Gagnep.[28]

Phong quỳ Sa Pa (Anemone chapaensis Gagnep.) sinh trưởng và phát triển tốt ở độ cao 1200-1500m, vùng ẩm, mát, ưa bóng, mọc rải rác miền Bắc Việt nam Cây Phong Quỳ nghiên cứu là loại đặc hữu ở Sa Pa, tỉnh Lào Cai.

Thành phần hóa học chi Anemone

Thành phần hóa học chủ yếu có trong chi Anemone là các saponin, flavonoid và một số ít các cumarin, acid béo, diterpaiensis glycoside, lacton, tinh dầu…

1.3.1 Các saponin Đến nay đã có hơn 200 saponin được phân lập từ chi Anemone Bộ khung aglycon triterpen là olean (nhóm A), ursan (nhóm B), lupan (nhóm C), cycloartan tetracylic(nhóm D) [6]

Copyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU

Hình 1.2 Cấu trúc khung olean

Phần lớn các saponin trong tự nhiên được tìm thấy đều có bộ khung này, phần aglycon thường có 5 mạch vòng Một số saponin được phân lập từ chi

Hình 1.3 Các bộ khung olean cơ bản (nhóm A) phân lập từ chi Anemone

Copyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU

Rha-1-2[glc-1-4]ara Rha-1-2-ara

Rha-1-2[glc-1-4]ara Rha-1-2-ara

Rha-1-4-glc-1-6glc Rha-1-4-glc-1-6glc

Chữ viết tắt: Glc: β-D-Glucopyranosyl; Rha: α-L-Rhamnopyranosyl; Ara: α-L- Arabinopyranosyl

Hình 1.4 Các hợp chất saponin phân lập tư Anemone raddeana Regel

 Bộ khung ursan (nhóm B), lupan (nhóm C), và cycloartan tetracylic (nhóm D)

Cấu trúc của nhóm ursan cũng tương tự nhóm olean chỉ khác nhóm methyl ở C-30 không gắn vào vị trí C-20 mà gắn vào vị trí C-19 Nhóm này thường ít gặp hơn nhóm olean Nhóm lupan (nhóm C) có các vòng A,B,C,D giống như các nhóm trên, chỉ khác vòng E là vòng 5 cạnh

Copyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU

Hình 1.5 Các bộ khung triterpen cơ bản khác (nhóm B,C,D) từ chi Anemone

Copyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU

Copyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU

Hình 1.6 Một số flavonoid phân lập được từ chi Anemone

1.3.3 Một số thành phần hóa học khác

Các coumarin, lacton, lignin, steroid, phenolic và một số hợp chất khác được phân lập từ chi Anemone

Bảng 2 Các hợp chất phân lập từ chi Anemone

STT Cấu trúc Tên hợp chất TLTK

Copyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU

Copyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU

Copyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU

Tác dụng sinh học chi Anemone

Theo kinh nghiệm dân gian, rễ cây Phong quỳ được dùng phối hợp cùng các vị thuốc khác để điều trị các bệnh về tim Rễ có vị đắng, tính hàn, có ít độc, có tác dụng khư phong thấp, thanh nhiệt giải độc Người dân còn sử dụng rễ làm thuốc chống viêm: như viêm họng, viêm gan, ngã sưng đau, điều trị các bệnh đau dạ dày, lỵ, thiên đầu thống, bế kinh, đái ra máu, rắn cắn, phong thấp đau nhức, giải độc ô đầu[1, 2]

Copyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU

1.4.2 Công dụng sinh học đƣợc nghiên cứu

Các saponin nhóm triterpenoid là thành phần chính trong rễ của chi

Anemone, chúng có khả năng kháng khuẩn, kháng u, chống co giật[5, 24]

Phần cắn saponin triterpen thô từ loài A.flaccida (AFS) giảm sưng đỏ và phù chân sau trong mô hình viêm khớp do collagen (CIA) trên chuột[10] Nồng độ các chất trung gian hóa học gây viêm như TNF-α và IL-6 trong huyết thanh giảm đáng kể trên chuột được cho uống AFS với liều 200-400 mg/kg/ngày

Trong rễ loài Anemone raddeana tìm thấy các chất raddeanoside R1, R2 có khả năng úc chế các tế bào ung thu dạ dày BGC823 [13, 21] Ngoài ra các radeanosid còn có tác dụng giảm đau, chống viêm Protoanemonin có tác dụng an thần, chống co thắt phế quản, co thắt hồi tràng ở lơn bởi histamin[19] Loài Anemone demissa var major được dùng điều trị kiết lỵ, hộ trợ tiêu hóa, các bệnh khó tiêu

Copyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU

ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tương nghiên cứu

Cây dược liệu được thu hái khi đang ra hoa, được thu hái ở đèo Hoàng Liên (Ô Qui Hồ, ở độ cao 1500 đến 1800m), thuộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai

Mẫu tiêu bản khô gồm có cành, lá, hoa số 01 thu hái ngày 11/9/2013 và mẫu tiêu bản số 02 thu hái ngày 24/5/2015 tại đèo Hoàng Liên, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai được giám định bởi TS.Đỗ Thị Xuyến, được lưu giữ tại phòng Bách thảo thực vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội và Khoa Hóa phân tích-Tiêu chuẩn, Viện Dược liệu

Mẫu dược liệu được lưu giữ tại Khoa Hóa phân tích-Tiêu chuẩn, Viện Dược liệu

2.2 Hóa chất trang thiết bị 2.2.1 Hóa chất

- Các dung môi dùng trong chiết xuất phân lập: ethanol (EtOH) 96%, methanol (MeOH), ethyl acetat (EtOAc), diclomethan, n-hexan…

- Các dung môi dùng trong HPLC (Methanol… ) của Merck, Đức

- Pha tĩnh trong sắc ký cột là silica gel pha thường (cỡ hạt 60-200 àm, Merck), silica gel pha đảo Rp-18 (cỡ hạt 30-50 àm, Merck)

- Bản mỏng tráng sẵn DC-Aulofolien 60 F245 (Merck), bản mỏng pha đảo RP-

18 F245s Merck Dung môi hiện màu là acid sulfuric 10%/ethanol, đốt nóng

2.2.2 Thiết bị, máy móc, dụng cụ

 Hệ thống sắc ký hiệu năng cao Agilent 1260 Infinity (Agilent Technologies, Mỹ)

 Hệ thống chiết hồi lưu với bình cầu có dung tích từ 10-2000ml

 Máy đo phổ khối HP 5989B (Viện Hoá học, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

 Máy đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR): 1 H-NMR ; 13 C-NMR ; DEPT (Viện Hoá học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)

Copyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU

 Dụng cụ chạy sắc ký: cột thủy tinh đường kính từ 1-10cm, dài 30- 100cm, bình cầu từ 50-2000ml, ống nghiệm, ống đựng mẫu, pipet…

 Dụng cụ trong chạy HPLC

 Các dụng cụ thí nghiệm thuộc Viện Dược liệu và bộ môn Hóa dược và kiểm nghiệm thuốc, Khoa Y dược, Đại học Quốc gia Hà Nội

2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp xử lý mẫu và chiết xuất

Dược liệu là rễ cây Phong quỳ Sa Pa rửa sạch, phơi khô chiết bằng phương pháp chiết nóng bằng dung dịch ethnol 96% ở 70 o C, chiết 3 lần, sau đó dịch chiết cất thu hồi dung môi ta thu được cắn

Hòa tan cắn vào nước sau đó lắc với lần lượt các dung môi có độ phân cực tăng dần (n-hexan, ethyl acetat, n-butanol) Mỗi dung môi chiết 3 lần, sau đó các phân đoạn được cất thu hồi ta thu được cao từng phân đoạn

Cô thu hồi dung môi

Cô thu hồi dung môi

Cô thu hồi dung môi

Cô thu hồi dung môi

Copyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU

Hình 2 Sơ đồ tách chiết dược liệu

2.3.2 Phương pháp phân lập, phân tách các hợp chất Để phân tách, phân lập các phân chiết của dược liệu ta sử dụng phương pháp sắc ký: sắc ký lớp mỏng (TLC dùng để khảo sảt), sắc ký cột với chất hấp thụ là silica gel pha thuận và pha đảo, sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

Sắc ký lớp mỏng (TLC): được thực hiện trên bản mỏng có đế nhôm Kieselgel 60 F254 (Merck), và bản mỏng pha đảo RP18 F245s (Merck, 0,25mm)

Hiện màu băng thuốc thử acid sufuric 10%/acetat đốt trên bếp điện ở 110 o C

Sắc ký cột (CC): sử dụng cột thủy tinh có đường kính từ 1-30cm, chiều dài từ 30-100cm, sử dụng các chất hấp thụ là silica gel pha thường với cớ hạt 63-200 àm dựng cho cỏc cột cú đường kớnh to 10cm hoặc cỡ hạt 40-63 àm dùng cho các cột có kích thước bé hơn (đường kính nhỏ hơn 5cm), silica gel pha đảo với cỡ hạt 30-50àm

2.3.3 Phương pháp xác định công thức hóa học

Phương pháp phổ học ngày nay được sử dụng rất nhiều trong phân tích và xác định các chất Các loại phổ thường dùng trong phân tích dược liệu là: phổ tử ngoại – khả kiến (UV-Vis), phổ hồng ngoại (IR), phổ khối lương (MS) và phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) Ngoài ra, các loài phổ khác trong các chừng mực nhất định cũng được sử dụng (phổ nhiễu xạ đơn tinh thể tia X, phổ huỳnh quang, phổ cận hồng ngoại (near IR, NIR) và Raman, phổ lưỡng cực vòng, và tán sắc quay…) Ưu điểm của các phương pháp phổ là cho biết các đặc điểm cấu trúc của các chất, giúp cho việc xác định cấu trúc của các chất chưa biết hay định danh các chất đã biết bằng cách so sánh phổ với các chất chuẩn Chúng cũng được dùng trong xác định hàm lượng các chất khi so sánh độ hấp thụ/ cộng hưởng của mẫu định lượng với độ hấp thu/cộng hưởng của mẫu chuẩn

Phổ tử ngoại và khả kiến: sự hấp thụ năng lượng điển tử trong vùng sóng ánh sáng tử ngoại gần (190-400nm) và khả kiến (400-780nm) của các

Copyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU chất gây ra sự chuyển dịch của các điển tử từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích Biểu đồ biểu diễn sự tương quan giữa cường độ hấp thụ theo bước sóng của một chất được gọi là phổ UV-Vis của các chất ấy trong những điều kiện xác định

Phổ hồng ngoại: sự hấp thụ hồng ngoài (IR) trong vùng hồng ngoại giữa (mid IR, MIR, 4000-400 cm -1 ) là do các dao động (co giãn, cắt kéo hay đối xứng) của các liên kết trong phân tử So với phổ UV-Vis, phổ hồng ngoại cho nhiều thông tin cấu trúc hơn, nhưng các thông tin về liên kết đôi, liên kết ba, liên kết với các dị tố, các nhóm thế…có ích cho việc xác định cấu trúc các chất Phổ IR cũng có nhiều băng hấp thu đặc trưng cho từng chất hơn, đặc biệt ở vùng điểm chỉ Vì thế việc so sánh phổ IR của các chất với chất chuẩn có thể giúp định danh các chất

Phổ khối lượng (MS, thường được gọi là phổ khối) là phổ được ứng dụng nhiều nhất hiện nay trong phân tích và xác định các hợp chất tự nhiên

Phổ khối cung cấp các thông tin về khối lượng của các ion sinh ra từ phân tử

Trong cùng một điều kiện ion hóa, sự phân mảnh tạo thành các ion con từ ion mẹ sẽ tuân theo những quy luật nhất định Các chất có cấu trúc tương tự nhau sẽ tạo ra những phân mảnh giống nhau Từ khối lượng phân tử và các phân mảnh phân tử, cùng với các phương pháp phổ khác người ta có thể xác định được cấu trúc của một chất chưa biết So sánh phổ khối của một chất với phổ khối của một chất đã biết có thể giúp định danh chất đó dễ dàng và chính xác

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cùng với phổ khối và nhiễu xạ đơn tinh thế tia X hiện là những công cụ mạnh và thường được sử dụng nhất hiện nay trong xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ Có nhiều kỹ thuật xác định phổ công hưởng từ hạt nhân khác nhau được áp dụng Một số kỹ thuật dùng để xác định những đặc tính cộng hưởng nhất định của hạt nhân Tùy vào mục đích và mức độ phức tạp của cấu trúc, người ta có thể đo 1 hay nhiều loại phổ khác nhau

Người ta có thể xác định phổ của cùng một loại hạt nhân ( 1 H, hay 13 C) như trong các phổ một chiều ( 1 H-NMR, 13 C-NMR, DEPT), hay các mối tương quan giữa các loại hạt nhân trong các phổ hai chiều (COSY, HETCOR, Long- range HETCOR, NOESY…)

Copyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU

 Phổ proton ( 1 H-NMR) cho biết môi trường của các proton trong phân tử các proton trong môi trường hóa học khác nhau sẽ có các dịch chuyển hóa khác nhau

 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon-13 ( 13 C-NMR) cung cấp các thông tin về môi trường hóa học của carbon

 Các kỹ thuật xác định các proton trên carbon cho biết só lượng proton liên kết trên mỗi carbon Kỹ thuật thường được sử dụng hiện nay là DEPT, trong phổ DEPT-135, carbon bậc IV không xuất hiện, carbon bậc II là các đỉnh âm, carbon bậc III và I là các đỉnh dương, phổ DEPT-

90 chỉ còn lại các carbon bậc III là các đỉnh dương trong phổ

 Ngoài các kỹ thuật phổ 1 chiều, các kỹ thuật phổ hai cho biết các thông tin về tương tác giữa C và H gắn trực tiếp trên nó (HSQC), giữa proton và các carbon kế cận nhau (phổ COSY), hay phổ tương tác dị nhân (HETCOR) giữa proton và carbon kế cận (thường dùng hiện nay là HSQC) hay xa hơn (long-range HETCOR, thường dùng hiện nay là HMBC), hoặc giữa các proton gần nhau trong không gian (NOESY,ROESY)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Phân lập và xác định cấu trúc hợp chất từ phần dưới mặt đất cây

Phong quỳ Sa Pa 3.1.2 Phân lập chất từ rễ Phong quỳ Sa Pa

Phân đoạn n-butanol từ phần dưới mặt đất cây Phong quỳ Sa Pa được phân tách thô bằng sắc ký cột với silica gel pha thường, cột sắc ký được rửa sạch, lót một lớp bông mỏng dưới đáy, nhồi cột bằng phương pháp nhồi cột ướt với chất nhồi cột là silica gel pha thường, cột được ổn định từ 12-24 giờ

Cắn phân đoạn n-butanol (100g) được hòa tan bằng MeOH, được chạy sắc ký qua cột silica gel pha thường, rửa giải bằng hệ dung môi EtOAc:MeOH:H2O theo gradient nồng độ tỷ lệ 15:1:0,3 đến MeOH 100%

Kiểm tra các dịch rửa giải bằng sắc ký lớp mỏng, dồn các cột có độ đồng nhất cao, ta thu được phân đoạn PĐ13

Phân đoạn PĐ13 (1,3g) được phân lập trên sắc ký pha đảo RP-18, rửa giải với hệ dung môi MeOH: H2O theo nồng độ MeOH tăng dần từ 70%- 90% Kiểm tra các dịch rửa giải bằng SKLM, dồn các cột có độ đồng nhất cao thu được chất PQRB1 (31mg)

Copyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU

Hình 3.1 Sơ đồ phân lập một số hợp chất từ phân đoạn BuOH của rễ cây

3.1.2 Xác định cấu trúc hợp chất thu đƣợc

Tính chất: Bột vô định hình màu trắng

Phổ 1 H-NMR (CD3OD; 500MHz) và 13 C-NMR (CD3OD; 125 MHz): xem bảng 3

Copyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU

Bảng 3 Số liệu phổ 1 H và 13 C-NMR của hợp chất PQRB

Copyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU

Copyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU

5 65,2 65,2 3,70(m); 3,89(m) a : Đo trong CD3OD; b : Đo trong C5D5N

Hợp chất PQRB1 thu được dưới dạng bột vô định hình, màu trắng Phổ khối ESI-MS có đỉnh ion tại m/z: 884,6 [M+Na]+, tương ứng với công thức phân tử C46H74O16

Trên phổ 1 H-NMR, 6 tín hiệu methyl singlet tại δH 0,82 (s, H-24); 1,00 (s, H-25); 0,73 (s, H-26); 1,19 (s, H-27); 0,93 (s, H-29); 0,97 (s, H-30)

Hình 3.2 6 tín hiệu methyl mũi đơn

Copyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU

Hình 3.3 Tín hiệu CH 3 trên phổ DEPT

Kết hợp với 2 tín hiệu carbon olefin tại δC 123,8 (C-12) và 144,9 (C-13) và 1 tín hiệu nhóm carboxylic tại δC 178,2 (C-28) trên phổ 13 C-NMR gợi ý phần aglycon của PQRB1 là bộ khung triterpenoid nhóm hederagenin

Hình 3.4 Phổ 13 C-NMR: Tín hiệu olefin và cacboxylic

Ngoài ra còn sự xuất hiện của 3 tín hiệu proton anomeric δH 1,55;

5,24;5,02 ppm; tương đương với 3 carbon anomer δ 104,6; 101,6; 104,2 cho ppm

Copyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU thấy cấu trúc của PQRB1 có 3 đơn vị đường Đường này được nhận định là arabisone, 1 đơn vị đường rhamnose, 1 đơn vị đường ribose

Hình 3.5 Phổ 1 H-NMR: 3 protons anomer hợp chất PQRB1

Vị trí gắn giữa các đường với nhau và với bộ khung olean được suy luận từ các tương quan HMBC Tương quan H-1(Ara)/C-3, H-1(Rha I)/C- 2(Ara) và H-1(Rib)/C-3(Rha I) cho phép khẳng định vị trí liên kết phần aglycon với phần đường tại vị trí C-3 trên khung olean, 2 cầu nối đường còn lại tại vị trí C-2(Ara) và C-3(Rha I) Kết hợp tài liệu tham khảo[12], PQRB1 được xác định là 3-O–β–D–ribopyranosyl (1→3)–α-L–rhamnopyranosyl (1→2)-α–L-arabinopyranosyl hederagenin ppm

Copyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU

Hình 3.6 Công thức cấu tạo hợp chất PQRB1

3.2 Phân tích định tính hợp chất bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao

Lựa chọn điều kiện sắc ký dựa trên các tài liệu tham khao và SKLM như sau:

 Máy sắc ký lỏng hiệu năng cao Agilent 1260 Infinity

 Cột sắc ký: Agilent Eclipse XD B-C18 (kích thước cột 4,6 x 250mm, cỡ hạt 5à)

 Detector UV phát bước sóng 208nm

 Pha động: Aceton nitrin-Acid acetic 0,2%/Nước (4:1, v/v)

 Tốc độ dòng: 0,8ml/phút

 Thể tớch mẫu bơm: 20àl

 Nhiệt độ phân tích: nhiệt độ phòng

Pha mẫu thử: 28mg cao dược liệu phần dưới mặt đất cây Phong quỳ Sa Pa hũa tan trong 1000àl methanol, siờu õm 10phỳt cho cao hũa tan hoàn toàn, lọc mẫu qua màng 0,45 micromet

Tương tự làm với hợp chất PQRB1: hòa tan 2mg hợp chất PQRB1 trong 1000àl methanol, siờu õm 10 phỳt, lọc qua màng 0,45 micromet

 Hợp chất PQRB1 có thời gian lưu tR#,284

Copyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU

 Diện tích pic của PQRB1 rất bé trong sắc ký đồ HPLC của cao n-

Butanol, hàm lượng của chất tách được tương đối nhỏ trong phần rễ cây Phong quỳ Sa Pa

Hình 3.7 Sắc ký đồ HPLC của hợp chất PQRB1

Hình 3.8 Sắc ký đồ HPLC của cao phân đoạn n-butanol phần dưới mặt đất cây Phong quỳ Sa Pa

Quá trình phân lập hợp chất sử dụng phương pháp sắc ký: sắc ký cột, sắc ký lớp mỏng, sắc ký lỏng hiệu năng cao Phương pháp sắc ký cột, sắc ký lớp mỏng là phương pháp được sử dụng phổ biến do giá thành rẻ, nguyên vật liệu dễ kiếm, có thể khai triển với một lượng mẫu tương đối lớn

Dựa trên thực nghiệm, bước đầu đã xây dựng được kiều kiện sắc ký HPLC đối với hợp chất saponin đã phân lập từ phần dưới mặt đất cây Phong quỳ Sa Pa Đề tài đã phân lập được hợp chất từ phân đoạn n-butanol của cây

Phong quỳ Sa Pa, dựa theo đặc điểm hóa lý, phương pháp phổ bao gồm phổ khối (MS), phổ cộng hưởng hạt nhân (NMR) và so sánh các tài liệu tham khảo đã xác định được hợp chất PQRB1

Copyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU

Ngày đăng: 05/12/2022, 10:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Phân bố 50 loài sử dụng làm thuốc. - LUẬN văn THẠC sĩ tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học phần dưới mặt đất cây phong quỳ sa pa
Bảng 1 Phân bố 50 loài sử dụng làm thuốc (Trang 9)
Hình 1.1. Tiêu bản thực vật Anemone chapaensis Gagnep.[28] - LUẬN văn THẠC sĩ tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học phần dưới mặt đất cây phong quỳ sa pa
Hình 1.1. Tiêu bản thực vật Anemone chapaensis Gagnep.[28] (Trang 13)
Hình 1.3. Các bộ khung olean cơ bản (nhóm A) phân lập từ chi Anemone. - LUẬN văn THẠC sĩ tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học phần dưới mặt đất cây phong quỳ sa pa
Hình 1.3. Các bộ khung olean cơ bản (nhóm A) phân lập từ chi Anemone (Trang 14)
Hình 1.2. Cấu trúc khung olean - LUẬN văn THẠC sĩ tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học phần dưới mặt đất cây phong quỳ sa pa
Hình 1.2. Cấu trúc khung olean (Trang 14)
Hình 1.4. Các hợp chất saponin phân lập tư Anemone raddeana Regel. - LUẬN văn THẠC sĩ tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học phần dưới mặt đất cây phong quỳ sa pa
Hình 1.4. Các hợp chất saponin phân lập tư Anemone raddeana Regel (Trang 15)
Hình 1.5. Các bộ khung triterpen cơ bản khác (nhóm B,C,D) từ chi Anemone - LUẬN văn THẠC sĩ tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học phần dưới mặt đất cây phong quỳ sa pa
Hình 1.5. Các bộ khung triterpen cơ bản khác (nhóm B,C,D) từ chi Anemone (Trang 16)
Hình 1.6. Một số flavonoid phân lập được từ chi Anemone. - LUẬN văn THẠC sĩ tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học phần dưới mặt đất cây phong quỳ sa pa
Hình 1.6. Một số flavonoid phân lập được từ chi Anemone (Trang 18)
Hình 3.1. Sơ đồ phân lập một số hợp chất từ phân đoạn BuOH của rễ cây - LUẬN văn THẠC sĩ tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học phần dưới mặt đất cây phong quỳ sa pa
Hình 3.1. Sơ đồ phân lập một số hợp chất từ phân đoạn BuOH của rễ cây (Trang 29)
Bảng 3. Số liệu phổ 1H và 13C-NMR của hợp chất PQRB - LUẬN văn THẠC sĩ tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học phần dưới mặt đất cây phong quỳ sa pa
Bảng 3. Số liệu phổ 1H và 13C-NMR của hợp chất PQRB (Trang 30)
Copyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU - LUẬN văn THẠC sĩ tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học phần dưới mặt đất cây phong quỳ sa pa
opyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU (Trang 30)
Hình 3.2 .6 tín hiệu methyl mũi đơn - LUẬN văn THẠC sĩ tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học phần dưới mặt đất cây phong quỳ sa pa
Hình 3.2 6 tín hiệu methyl mũi đơn (Trang 32)
Hình 3.3. Tín hiệu CH3 trên phổ DEPT - LUẬN văn THẠC sĩ tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học phần dưới mặt đất cây phong quỳ sa pa
Hình 3.3. Tín hiệu CH3 trên phổ DEPT (Trang 33)
Hình 3.5. Phổ 1H-NMR: 3 protons anomer hợp chất PQRB1 - LUẬN văn THẠC sĩ tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học phần dưới mặt đất cây phong quỳ sa pa
Hình 3.5. Phổ 1H-NMR: 3 protons anomer hợp chất PQRB1 (Trang 34)
Copyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU - LUẬN văn THẠC sĩ tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học phần dưới mặt đất cây phong quỳ sa pa
opyright © School of Medicine and Pharmacy, VNU (Trang 35)
Hình 3.6. Công thức cấu tạo hợp chất PQRB1 - LUẬN văn THẠC sĩ tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học phần dưới mặt đất cây phong quỳ sa pa
Hình 3.6. Công thức cấu tạo hợp chất PQRB1 (Trang 35)
Hình 3.7. Sắc ký đồ HPLC của hợp chất PQRB1 - LUẬN văn THẠC sĩ tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học phần dưới mặt đất cây phong quỳ sa pa
Hình 3.7. Sắc ký đồ HPLC của hợp chất PQRB1 (Trang 36)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN