1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận

109 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiệu Quả Dự Án Đầu Tư Điện Gió Có Tính Đến Yếu Tố Rủi Ro - Áp Dụng Cho Dự Án Điện Gió Tỉnh Bình Thuận
Tác giả Nguyễn Thị Lê
Người hướng dẫn NGƯT.PGS.TS Nguyễn Minh Duệ
Trường học Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 16,19 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐIỆN GIÓ (11)
    • 1.1 Khái ni ệm v à phân lo ại dự án đầu tư (11)
      • 1.1.1 Khái niệm đầu tư và dự án đầu tư (11)
      • 1.1.2 Phân loại dự án đầu tư (0)
      • 1.1.3 Các giai đoạn đầu tư cho một dự án (12)
    • 1.2 Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư (13)
      • 1.2.1 Phân tích kinh t ế kỹ thuật (13)
      • 1.2.2 Phân tích tài chính (14)
      • 1.2.3 Phân tích kinh tế xã hội dự án đầu tư (20)
    • 1.3 Phân tích r ủi ro (22)
      • 1.3.1 Khái niệm, phân loại và mục đích của phân tích rủi ro dự án đầu tư 21 (22)
      • 1.3.1 Các phương pháp phân tích và tính toán rủi ro dự án đầu tư (25)
    • 1.4 Phân tích r ủi ro về tài chính đối với c ác d ự án đầu tư (38)
      • 1.4.1 Khái ni ệm, phân biệt v à nhi ệm vụ của phân tích rủi ro t ài chính (38)
      • 1.4.2 Nh ận dạng yếu tố rủi ro cần phân tích (40)
      • 1.4.3 Quá trình phân tích hiệu quả và rủi ro tài chính dự án đầu tư (41)
    • 1.5 Đặc điểm chung của các dự án đầu tư điện gió (41)
  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐIỆN GIÓ TỈNH B ÌNH THU ẬN (0)
    • 2.1 S ự cần thiết của dự án (44)
      • 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh t - xã h ế ội khu vực dự án (tỉnh Bình Thuận) 43 (0)
      • 2.1.2 Hiện trạng nguồn và lưới điện khu vực (47)
      • 2.1.3 Tiềm năng gió của khu vực (49)
      • 2.1.4 S ự cần thiết đầu tư xây dựng công tr ình (51)
    • 2.2 Khái quát v ề dự án (51)
      • 2.2.1 Công suất nhà máy (51)
      • 2.2.2 Các hạng mục công trình (52)
      • 2.2.3 Địa điểm xây dựng và nhu cầu sử dụng đất (52)
    • 2.3 Các phương án lựa chọn sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật (54)
      • 2.3.1 Lựa chọn công suất tua bin gió và phương án bố trí trại gió (54)
      • 2.3.3 Phương án kết lưới (64)
    • 2.4 Nh ận dạng các yếu tố rủi ro của dự án (69)
  • CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CÓ TÍNH ĐẾN YẾU (75)
    • 3.1 Các thông s ố đầu vào để phân tích hiệu quả t ài chính d ự án (75)
    • 3.2 Phân tích hi ệu quả tài chính chưa tính đến rủi ro của dự án (76)
      • 3.2.1 Tổng vốn đầu tư và các chi phí xây dựng công trình (76)
      • 3.2.2 Doanh thu của dự án (76)
      • 3.2.3 Xây d ựng d òng ti ền v à tính các ch êu hi ỉ ti ệu quả (77)
      • 3.2.4 Tính giá thành sản xuất điện của dự án (82)
    • 3.3 Phân tích hi ệu quả t ài chính d ự án có tính đến yếu tố rủi ro (83)
      • 3.3.1 Xác định phương pháp phân tích rủi ro (83)
      • 3.3.2 Nh ận dạng nhóm yếu tố rủi ro cơ bản của dự án và xu hướng biến động của chúng (0)
      • 3.3.3 Xác định phân bố xác suất của các yếu tố rủi ro cơ bản (87)
      • 3.3.4 Thiết lập mô hình và kết quả tính toán (91)
    • 3.4 L ợi ích về môi trường v à xã h ội của dự án (0)
      • 3.4.1 Lợi ích về môi trường (0)
      • 3.4.2 L ợi ích về xã hội (0)
    • 3.5 Nh ận xét, đánh giá (103)

Nội dung

Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận Trình bày cơ sở lý thuyết về dự án đầu tư điện gió ; tổng quan về dự án điện gió tỉnh Bình Thuận đồng thời tính toán và phân tích hiệu quả có tính đến yếu tố rủi ro cho dự án điện gió của tỉnh.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐIỆN GIÓ

Khái ni ệm v à phân lo ại dự án đầu tư

1.1.1 Khái niệm đầu tư và dự án đầu tư

Quan điểm về đầu tư được hiểu theo nhiều cách khác nhau, được nhìn nhận theo nhiều giác độ khác nhau. Đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn lực trong một thời gian tương đối dài nhằm thu được ợi íl ch kinh t - tài chính - xã hế ội Đầu tư là sử dụng các khoản tiền đã tích luỹ được của xã hội, của các cơ sở sản xuất - kinh doanh và dịch vụ, tiền tiết kiệm của dân vào việc tái sản xuất của xã hội, nhằm tạo ra các tiềm lực lớn hơn về mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội Quan điểm này thiên v ề giác độ đầu tư vĩ mô, chỉ ra các nguồn vốn đầu tư và lưu ý đến khía cạnh tái sản xuất.

Dự án đầu tư cũng có thể được xem xét trên nhiều góc độ như góc độ quản lý hay góc độ kế hoạch hoá Tuy nhiên, về cơ bản dự án đầu tư là tế bào cơ bản của hoạt động đầu tư Đó là một tập hợp các biện pháp có căn cứ khoa học và cơ sở pháp lý được đề xuất về các mặt khoa học công nghệ tổ chứ ản c s xuất, tài chính kinh tế xã hội để làm cơ sở cho việc quyết định bỏ vốn đầu tư và hiệu quả tài chính mang lại cho chủ đầu tư, hiệu quả kinh tế xã hội đem lại cho quốc gia và xã hội lớn nhất có ể được th

1.1.2 Phân lo dại ự án đầu tư

Dự án đầu tư có thể phân loại theo quy mô dự án, theo mục đích đầu tư, theo thời hạn đầu tư, theo hình thức đầu tư…

(1) Phân loại đầu tư theo quy mô

Theo nghị định 16 của Thủ tướng Chính phủ ngày 07/02/2005 Các dự án đầu tư được chia theo loại A, B, C

(2)Phân loại đầu tư theo mục đích đầu tư

Theo cách phân loại này các dự án đầu tư được chia thành các loại sau:

- Đầu tư tăng năng lực sản xuất của doanh nghi ệp

- Đầu tư đổi mới sản phẩm

- Đầu tư thay đổi thiết bị

Việc phân loại này giúp cho doanh nghiệp có thể kiểm soát được tình hình thực hiện đầu tư theo những chỉ tiêu nhất định.

(3) Phân loại đầu tư theo hình thức đầu tư

Theo hình thức đầu tư nói chung có thể chia thành 2 hình thức đầu tư sau:

- Đầu tư gián tiếp (cũng gọi là đầu tư tài chính): Là hình thức đầu tư bằng cách mua các chứng chỉ có giá trị như cổ phiếu, chứng khoán để được hưởng lợi tức.

- Đầu tư trực tiếp: Là phương thức đầu tư trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản trị kinh doanh

1.1.3 Các giai đoạn đầu tư cho một dự án Đối với một dự án đặc biệt là dự án lớn có mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng xã hội quá trình đầu tư thường chia ra làm bốn giai đoạn như sau: Giai đoạn chuẩn bị đầu tư, giai đoạn chuẩn bị thực hiện đầu tư, giai đoạn thực hiện đầu tư và giai đoạn khai thác.

(1) Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư cần thực hiện những công việc sau:

- Xác định sự cần thiết phải đầu tư.

- Tiếp xúc, thăm dò thị trường

- Điều tra, khảo sát và chọn địa điểm

- Lập, thẩm định các dự án để đi đến quyết định đầu tư

(2) Giai đoạn chuẩn bị thực hiện đầu tư: Giai đoạn này cần thực hiện một số công việc như sau:

- Khảo sát, thiết kế, lập dự toán, lập tổng mức đầu tư.

- Đặt mua thiết bị, công nghệ, vật tư kỹ thuật.

- Tổ chức đấu thầu và giao nhận thầu.

- Giải phóng và bàn giao mặt bằng.

(3) Giai đoạn thực hiện đầu tư: Giai đoạn này bao gồm những công việc như sau:

- Thi công các công trình chính, ph ụ.

- Lắp đặt các thiết bị.

- Nghiệm thu và bàn giao công trình để khai thác.

(4) Giai đoạn khai thác và vận hành: Đây là giai đoạn quan trọng nhằm tạo ra các sản phẩm để thu về lợi ích Kết thúc giai đoạn này cũng là kết thúc dự án.

Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư

Hiệu quả của dự án đầu tư là toàn bộ mục tiêu đề ra của dự án được đặc trưng bằng các chỉ tiêu định tính (thể hiện ở các loại hiệu quả đạt được) và bằng các chỉ tiêu định lượng (thể hiện trong chi phí đã bỏ ra của dự án và kết quả đạt được theo mục tiêu của dự án)

Trước khi quyết định đầu tư cho bất kỳ một dự án nào cũng cần phải xem xét và đánh giá toàn bộ dự án đó trên các khía cạnh: Kỹ thuật, tài chính, kinh tế, xã hội, môi trường sinh thái

1.2.1 Phân tích kinh tế kỹ thuật

Phân tích kinh tế kỹ thuật là cơ sở đầu tiên nhằm lựa chọn các phương án tối ưu về kỹ thuật trên quan điểm kinh tế.

Phân tích kỹ thuật là tiền đề cho việc tiến hành phân tích mặt kinh tế tài chính của dự án đầu tư Vì nếu không có ố liệu của s phân tích kỹ thuật thì không thể tiến hành phân tích kinh tế Các dự án không khả thi về mặt kỹ thuật thì không thể đưa vào phân tích kinh tế để tránh những tổn ất đáng tiếc th có thể xảy ra trong quá trình thực hiện đầu tư và vận hành sau này Nếu chấp nhận dự án không khả thi về mặt kỹ thuật do nghiên cứu chưa thấu đáo hoặc do coi nhẹ yếu tố kỹ thuật, hoặc bác bỏ dự án khả thi về mặt kỹ thuật do bảo thủ, do quá t ận trọng thh ì hoặc gâ ổn thất nguồn lực, hoặc bỏ lỡ cơ hội để y t tăng nguồn lực

Nội dung của phân tích kỹ thuật bao gồm:

- Xác định công suất của dự án.

- Lựa chọn công nghệ và phương pháp sản xuất.

- Lựa chọn máy móc thiết bị

- Cơ sở hạ tầng: Xem xét các ếu tố như năng lượng, nước, giao thông, y thông tin liên lạc…

- Địa điểm thực hiện dự án

- Kỹ thuật xây dựng công trình của dự án

Phân tích tài chính là phân tích hiệu quả tài chính mà dự án đem lại cho chủ đầu tư Đây là một nội dung kinh tế quan trọng nhằm đánh giá tính khả thi của dự án về mặt tài chính thông qua các vi ệc:

- Xem xét nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực đầu tư cho việc thực hiện đầu tư có hiệu quả (tức là xác định quy mô đầu tư, nguồn vốn tài trợ cho dự án).

- Xem xét tình hình, kết quả và hiệu quả hoạt động của dự án trên góc độ kinh tế Có nghĩa là xem xét những chi phí sẽ phải sử dụng kể từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc dự án, xem xét những lợi ích sẽ thu được do thực hiện dự án

Kết quả của quá trình phân tích này là căn cứ để chủ đầu tư quyết định có nên đầu tư hay không? nên lựa chọn quy mô của từng thành phần công trình trong d án ự như thế nào? khi nào thì bắt đầu thực hiện đầu tư? Khai thác dự án như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất có thể? vì mối quan tâm hàng đầu của chủ đầu tư là dự án mang lại lợi nhuận thích đáng hay mang lại nhiều lợi nhuận hơn so với việc đầu tư vào dự án khác

1.2.2.1 Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư

(1) Giá trị hiện tại thuần (NPV - Net Present Value)

NPV là lợi nhuận ròng của dự án trong cả v ng đời kinh tế của nó được ò quy đổi về thời điểm hiện tại thông qua hệ số chiết khấu i:

Trong đó: i H sệ ố chiết khấu tài chính

Bt Doanh thu năm thứ t , (t = 1,2,…n )

Ct Chi phí (chi phí vận hành và bảo dưỡ g hàng năm, chi phí đầu tư n ban đầu) tại năm t , (t = 0,1,…n )

Nếu giá trị NPV: NPV > 0 : Dự án có lãi

NPV = 0: D án hoà vự ốn Ưu điểm của việc sử dụng tiêu chuẩn NPV trong phân tích tài chính là:

- Sử dụng đơn giản, dễ tính toán Giá trị NPV là một đại lượng tuyệt đối cho ta hình dung rõ rệt và cụ thể về lợi ích mà d án mang l ự ại.

- Phản ánh một cách đầy đủ các khía cạnh của chi phí và kết quả

Nhược điểm của việc sử dụng tiêu chuẩn NPV trong phân tích tài chính là:

- NPV là chỉ tiêu giá trị tuyệt đối của lãi, vì vậy không thể so sánh được hiệu quả đầu tư của các dự án có quy mô khác nhau.

- Độ tin cậy của chỉ tiêu này phụ thuộc rất nhiều vào việc lựa chọn hệ số chiết khấu i

(2) Suất thu lợi nội tại ( Internal Rate of Return- IRR)

Suất thu lợi nội tại IRR là hệ số chiết khấu khi NPV = 0 ức l T à hệ số chiết khấu làm giá trị hiện tại của dòng thu bằng giá trị hiện tại của chi phí

Nó phản ánh mức lãi suất mà bản thân d án em lự đ ại cho nhà đầu tư

= 0 (1.2) IRR có thể tính theo phương pháp gần đúng:

Trong đó: i1 Hệ số chiết khấu ứng với NPV 1 > 0 i2 Hệ số chiết khấ ứng với NPVu 2 < 0

Hoặc xác định bằng đồ thị:

IRR của dự án lớn hơn mức lãi suất tối thiểu có thể chấp nhận được (MARR-Minimum attractive rate of return) thì dự án ả thi Đối với các dự kh án độc lập IRR càng lớn càng tốt, tức là IRRmax là tối ưu. Ưu điểm của việc sử dụng tiêu chuẩn IRR trong phân tích tài chính là IRR là chỉ tiêu được sử dụng ộng rr ãi vì nó đơn giản và dễ hiểu.

Nhược điểm của việc sử dụng tiêu chuẩn IRR trong phân tích kinh t ài ế t chính là có thể tồn tại nhiều nghiệm hệ số chiết khấu để NPV = 0, khi đó cần phải lựa chọn được nghiệm phù hợp.

(3) Tỷ số giữa lợi ích và chi phí ( Benefit /Cost Ratio – B/C)

B/C là tỷ số giữa tổng giá trị hiện tại của dòng thu và tổng giá trị hiện tại của chi phí trong suốt thời gian thực hiện dự án n o t t t n t t t i C i B C

Nếu B/C >1 th ự ì d án có th bù ể đắp được chi (dự án có lãi)

Nếu B/C =1 th ự ì d án chỉ vừa đủ bù chi (dự án hoà vốn)

Nếu B/C 0 dự án có lãi

+ NPVn-a = 0 dự án hòa v ốn

Phân tích r ủi ro về tài chính đối với c ác d ự án đầu tư

1.4.1 Khái niệm, phân biệt và nhiệm vụ của phân tích rủi ro tài chính

Khái niệm: Rủi ro về tài chính dự án đầu tư là sự tác động của các yếu tố rủi ro mang tính kinh tế lên các ch êu hiỉ ti ệu quả tài chính dự án đầu tư.

Phân tích rủi ro về tài chính dự án đầu tư là việc nhận dạng các yếu tố rủi ro tác động lên các ch êu hiỉ ti ệu quả tài chính dự án đầu tư, tìm ra phương pháp phù hợp và phân tích mức độ tác động, đồng thời tìm ra khả năng tác động và biện pháp khắc phục các yếu tố rủi ro đó.

Hình 1.5 Sơ đồ các bước lập dự án và ra quyết định đầu tư

Phân tích rủi ro về tài chính là một phần của quá trình quản trị rủi ro tài chính nằm trong nội dung quản trị rủi ro dự án đầu tư Phân tích rủi ro tài chính được thực hiện ở giai đoạn phân tích hiệu quả tài chính dự án đầu tư Phân tích rủi ro về hiệu quả tài chính của dự án đầu tư có các nhiệm vụ sau:

- Phân tích định tính và tìm ra các yếu tố rủi ro chủ yếu, có tác động lên hiệu quả tài chính dự án.

- Áp dụng các phương pháp phân tích định lượng phù hợp để đánh giá mức độ tác động của các yếu tố rủi ro riêng lẻ hoặc đồng thời lên hiệu quả tài chính dự án đầu tư.

- Nhận xét về tính khả thi của dự án, về khả năng gây ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro đến hiệu quả tài chính cũng như cách kiểm soát, phòng tránh và giảm thiểu rủi ro. Đề xuất phương án

Quy ết định đầu tư

Phân tích tài chính v rủi ro về hiệu quả tài chÝnh

Phân tích kinh tế - xã hội và rủi ro về hiệu quả kinh tế - xã héi

1.4.2 Nhận dạng yếu tố rủi ro cần phân tích

Một dự án có rất nhiều yếu tố rủi ro nhưng không phải tất cả các yếu tố rủi ro đó đều là các yếu tố tác động trực tiếp đến hiệu quả tài chính Cũng không phải tất cả các yếu ố rủi ro về t t ài chính là các yếu tố được đưa ra phân tích vì các lý do sau:

- Các yếu tố rủi ro khác nhau có mức độ tác động đến hiệu quả tài chính là khác nhau và có một số yếu tố rủi ro không làm các ch êu hiỉ ti ệu quả tài chính thay đổi đáng kể

- Không thể thu thập đủ số liệu đầu vào để tính toán cũng như việc có quá nhiều yếu tố rủi ro sẽ làm kết quả tính toán sai lệch và làm giảm hiệu quả phân tích rủi ro.

- Việc tiến hành kiểm soát và giảm thiểu rủi ro tài chính sau này (khi đi vào thực hiện dự án) ỉ có thể tiến hch ành với một nhóm yếu tố rủi ro quan trọng, căn cứ của việc này là các phân tích về nhóm yếu tố rủi ro đó. Để có thể nhận dạng được các yếu tố rủi ro một cách khoa học và đầy đủ ta coi quá trình phân tích tài chính dự án như là một hộp đen ới đầu v v ào và đầu ra là các yếu tố rủi ro chủ yếu như hình sau:

Hình 1.6 Sơ đồ nhận dạng yếu tố rủi ro cần phân tích

(Nguồn: Q ản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại thương NXB Lao động xu – ã hội, 2006)

Giá nguyên liệu, nhiên li ệu

Giá sản phẩm đầu ra

Qua sơ đồ này ta có thể thấy rõ yếu tố nào là các yếu ố rủi ro đầu vt ào, qua phân tích định tính (hoặc định lượng sơ bộ nếu cần thiết), ta tiến hành chọn ra một số yếu tố để phân tích

1.4.3 Quá trình phân tích hiệu quả và rủi ro tài chính dự án đầu tư

Phân tích hiệu quả tài chính và phân tích rủi ro tài chính là 2 bước của một quá trình thống nhất Ta không thể phân tích rủi ro về tài chính nếu không phân tích tài chính trước, bởi vì quá trình phân tích rủi ro dựa trên các tính toán hiệu quả tài chính mà chủ yếu là bảng dòng tiền.

Các bước tiến hành phân tích hiệu quả tài chính:

Bước1: Tổng hợp dự toán vốn đầu tư và kế hoạch phân bổ vốn đầu tư. Bước 2: Lập phương án vay vốn và tính tỷ suất chiết khấu.

Bước 3: Lập kế hoạch sản xuất và hạch toán chi phí sản xuất, dòng thu Bước 4: Xây dựng bảng dòng ti ền.

Bước 5: Tính các ch êu hiỉ ti ệu quả tài chính: NPV, IRR, Thv,

Các bước tiến hành phân tích rủi ro về tài chính:

Bước 1: Nhận dạng các yếu tố rủi ro cần phân tích, tìm phân bố xác suất của các yếu tố rủi ro đó v ựa chọn phương pháp phân tích phù hợp.à l

Bước 2: Tính toán phân tích theo phương pháp đã chọn trên cơ sở dòng tiền phân tích hiệu quả tài chính

Bước 3: Biểu diễn và nhận xét kết quả.

Trên đây là các bước của phương pháp phân tích hiệu quả và rủi ro tài chính mang tính tổng quát cho các ự án đầu tư nói hung Đây là nền tảng cơ d c bản để triển khai thực hiện phân tích rủi ro về tài chính cho dự án sẽ được trình bày chương 3.

Đặc điểm chung của các dự án đầu tư điện gió

Phát triển ự án đầu tư điện gió đang ld à xu thế phát triển hiện nay trên

Thế giới Ở Việt Nam, mục tiêu phát triển điện gió được thể hiện trong luật sử dụng năng lượng tái tạo v ổng sơ đồ VII à t

Công tác phân tích, đánh giá hiệu quả của các dự án đầu tư điện gió là mới mẻ và cần thiết Hơn thế nữa, các dự án đầu tư điện gió tiềm ẩn nhiều ủi r ro nên việc phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế tài chính có xét đến yếu tố rủi ro cần được đặc biệt quan tâm. Để giúp ích cho việc đánh giá hiệu quả tài chính dự án điện gió có xét đến yếu tố rủi ro được đầy đủ và chính xác trước tiên cần xác định các đặc điểm chung của các dự án đầu tư điện gió Dưới đây là một số các đặc trưng cơ bản của dự án điện gió:

Thứ nhất, d án ự đầu tư điện gió so với các d án sự ản xuất điện khác trước hết là các d án sự ạch, thân thiện với môi trường Phát triển đầu tư các dự án điện gió không phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, không gây ô nhiễm môi trường nước Một số nghiên cứu chỉ ra rằng các dự án điện gió có ảnh hưởng nhất định đến môi trường xung quanh, hệ sinh thái tại nơi xây dựng như gây ra tiếng ồn, gây nhiễu điện từ, ảnh hưởng đến các loài chim, vì vậy, chủ đầu tư ần tính toán lựa chọn khu vực xây dựng dự án phc ù hợp để tránh những tác động xấu đến môi trường xung quanh, để dự án điện gió là dự án hoàn toàn sạch Và vì là dự án năng lượng sạch nên khi triển khai ập dự án có l thể đăng ký là dự án CDM để hưởng lợi ích ừ việc bán CERs Nguồn thu của t dự án từ CERs sẽ chịu những bấp bênh của giá CERs trên thị trường thế giới.

Thứ hai, khi triển khai xây dựng một dự án đầu tư điện gió đòi hỏi nguồn lao động cao về cả số lượng và chất lượng để phục vụ quá trình thực hiện dự án Do vậy phát triển các dự án đầu tư điện gió ẽ tạo th s êm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, nhưng nếu nguồn lao động trong nước không đáp ứng được yêu cầu công việc chủ đầu tư sẽ phải thuê chuyên gia nước ngoài, điều này làm gia tăng chi phí của dự án.

Thứ ba, dự án đầu tư điện gió thường có chi phí ận h v ành thấp Việc sử dụng nguồn năng lượng gió làm đầu vào để sản xuất đ ận dụng được nguồn ã t năng lượng sẵn có trong tự nhiên, do đó không mất chi phí nhiên li ệu đầu vào, điều này sẽ góp phần tiết kiệm năng lượng, do vậy mà chi phí vận hành của các dự án điện gió ẽ thấp hơn dự s án khác và không chịu ảnh hưởng do những biến động trên thị trường nhiên liệu thế giới.

Thứ tư, d án ự đầu tư điện gió thường có chi phí ban đầu (chi phí phát sinh tại thời điểm bắt đầu của dự án) cao hơn so với dự án điện khác do vấn đề ề côv ng nghệ sản xuất Điều này dẫn đến một số kết luận cho rằng công ngh sệ ản xuất điện gió là quá đắt và s chẽ ịu ảnh hưởng do biến động ủa giá c cả thiết bị điện gió

Thứ năm, việc khai thác điện năng từ các dự án đầu tư điện gió phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, cụ thể là tốc độ gió và thời gian có gió Dự án chỉ sản xuất ra điện khi tốc độ gió tại khu vực dự án đạt ngưỡng đảm bảo tuabin vậnhành được

Vì vậy, để giảm thiểu rủi ro này chủ đầu tư cần tính toán, lựa chọn khu vực có tiềm năng gió lớn và có xu thế ổn định để xây dựng dự án điện gió

Tóm tắt chương 1 Chương 1 luận văn đã trình bày cơ sở lý thuyết về dự án đầu tư, hệ thống hóa các khái niệm về đầu tư, dự án đầu tư, trình bày mục tiêu cũng như phương pháp phân tích đánh giá hiệu quả dự án đầu tư trong môi trường xác định và môi trường rủi ro Trong nội dung chương này tác giả cũng đi sâu tìm hiểu lý thuyết về phương pháp phân tích rủi ro được lựa chọn sử dụng trong luận văn là phương pháp mô phỏng Monte Carlo Đồng thời trong phạm vi nghiên cứu của luận văn là phân tích hiệu quả dự án đứng trên góc độ chủ đầu tư tức là phân tích hiệu quả tài chính của dự án, v ậy tác giả trình bày ì v cụ thể hơn về khái niệm và nhiệm vụ của phân tích rủi ro tài chính, cách thức nhận dạng các yếu tố rủi ro cũng như quá trình phân tích hiệu quả tài chính có xét đến yếu tố rủi ro Phần cuối cùng của nội dung chương 1 tác giả trình bày một số các đặc điểm chung cơ bản của các dự án đầu tư điện gió Nội dung lý thuyết chương 1 sẽ được sử dụng phục vụ cho việc thực hiện nghiên cứu, đánh giá ở chương 2 và chương 3.

TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐIỆN GIÓ TỈNH B ÌNH THU ẬN

S ự cần thiết của dự án

2.1.1 Đặc điểm ự nhit ên, kinh t - xã hế ội khu vực dự án (tỉnh Bình Thuận)

Tỉnh Bình Thuận l ỉnh duyà t ên hải cực Nam Trung Bộ của Việt Nam, thuộc vùng kinh tế Đông Nam Bộ và nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng đ ểm phía Nam ỉi T nh Bình Thuận có diện tích 7.828,5 km2 Tỉnh Bình Thuận có địa giới chung với các tỉnh như sau:

- Phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Ninh Thuận

- Phía Tây giáp tỉnh Đồng Nai

- Phía Nam giáp tỉnh Bà R - Vịa ũng Tàu

- Phía Đông và Đông Nam giáp biển Đông với đường bờ biển dài 192 km

- Ngoài khơi có đảo Phú Quý cách thành phố Phan Thiết 120 km

Trung tâm tỉnh Bình Thuận cách thành phố Hồ Chí Minh 200 km, cách thành phố Nha Trang 250 km, có quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam chạy qua nối Bình Thuận với các tỉnh phía Bắc và phía Nam của cả nước, quốc lộ 28 nối liền thành phố Phan Thiết với cá ỉnh Nam Tây Nguyc t ên, quốc lộ 55 nối với trung tâm dịch vụ dầu khí và du lịch Vũng Tàu Tỉnh Bình Thuận có 10 đơn vị hành chính, bao gồm thành phố Phan Thiết, thị xã Lagi, các huyện Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, Tánh Linh, Đức Linh và huyện đảo Phú Quý.

Dân số năm 2012 là 1.245.000 người, mật độ dân số 159 người/km2, dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở các vùng đồng bằng ven sông, ven biển thuộc các lưu vực sông Phan Thiết, sông Lũy và sông Lòng Sông Khu vực Tuy Phong, Bắc Bình dân cư tập trung chủ yếu ở đồng bằng ven biểnBình Thuận có một cộng đồng gồm hơn 30 dân tộc chung sống, dân tộc Kinh chiếm 93% dân số

Huyện Bắc Bình là một huyện nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Bình Thuận. Huyện lỵ đặt ở thị trấn Chợ Lầu, cách thành phố Phan Thiết 68 km về phía Đông Bắc Diện tích tự nhiên là 182.533 ha Huyện có QL 1A đi qua với- chiều dài 37 km và có đường sắt Bắc Nam đi qua với chiều dài 40 km, có b ờ biển dài 38 km

Dân số huyện Bắc B nh năm 2012ì là 129.000 người Mật độ dân số khoảng 70 người/km2, thấp nhất so với các huyện khác thuộc tỉnh ề tổ chức V hành chính, huyện Bắc Bình có 18 đơn vị hành chính bao gồm 2 thị trấn, 16 xã

Xã Hòa Thắng nằm phía Nam huyện Bắc Bình, giáp biển Với diện tích t nhiên 23.653 ha và dân sự ố năm 2012 là 7.021 người, Hòa Thắng là xã có mật độ dân cư thấp nhất trong huyện. ì Địa h nh, địa chất: Đại ộ phận l b ãnh thổ là đồi núi thấp, đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, địa hình hẹp ngang kéo theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, phân hoá thành 4 dạng địa h nh: đồi cát vì à cồn cát ven biển chiếm 18,22% diện tích đất tự nhiên (khu vực xã Hòa Thắng, huyện Bắc B nh), đồng bằng phì ù sa chiếm 9,43% di n ệ tích đất tự nhiên, vùng đồi gò chiếm 31,65% diện tích đất tự nhiên, vùng núi thấp c ếm 40,7% diện tích đất tự nhihi ên

Khí hậu và thời tiết:

Bình Thuận nằm trong khu vực khô hạn nhất cả nước, có nền khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều gió, nhiều nắng Nhiệt độ trung bình từ 26,5 0 C đến 27,5 0 C

Có 2 mùa rõ rệt, m a mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mù ùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Vùng này chịu ảnh hưởng yếu của bão Lượng mưa trung bình từ 800 1600 mm/năm, thấp hơn trung b- ình của cả nước. Độ ẩm tương đối, trung bình hàng năm từ 79 – 81%

Gió: Hướng gió chủ yếu là B - ắc Đông Bắc (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) và Tây- Tây Nam (từ tháng 5 đến tháng 10) Tốc độ gió trung bình tháng ở độ cao 12m từ 2,3 đến 4,0 m/s, trung b nh năm 3,1 m/s.ì

Bình Thuận có 7 lưu vực sông chính Nguồn nước mặt hàng năm khoảng 5,4 tỉ m 3 Nguồn nước phân bố không cân đối theo không gian và th gian ời Lưu vực sông La Ngà thường bị ngập úng, nhưng vùng Tuy Phong, Bắc Bình thiếu nước trầm trọng, dấu hiệu của tình trạng hoang mạc hóa đã xu hiất ện. Nguồn nước ngầm ít, bị nhiễm ặn, rất ít khả năng phục vụ cho nhu ầu m c sản xuất, chỉ đáp ứng được một phần nhỏ diện tích

Năm 2012 ổng sản phẩm x, t ã hội đạt 2.342 ỉ đồng Tốc độ tăng trưởng t trong giai đoạn 2005-2012 bình quân 9%/ năm Chuyển dịch cơ ấu ki c nh tế theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp – xây dựng từ 22,7% lên 29,3%, dịch vụ tăng từ 35,3% lên 38,8%, giảm tỉ trọng nông - lâm – ngư từ 42% xuống 32%. Định hướng phát triển kinh tế xã h ội:

Mục tiêu của thời kỳ 2010-2015 là đầu tư xây dựng nền tảng cơ sở vật chất kỹ thuật, đưa nền kinh tế vượt qua khó khăn để phát triển với nhịp độ tăng trưởng khá v ổn định; đẩy mạnà h chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lượng và hiệu quả, nâng cao sức cạnh tranh và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới ải thiện r ệt đời sống vật chất tinh thần của nhân dân.; c õ r

+ Chặn đà giảm sút nhịp độ tăng trưởng kinh tế, tiến tới ổn định và phát triển vững chắc, từng bước hội nhập vào sự phát triển chung của vùng Đông Nam bộ Tốc độ tăng trưởng GDP trong giai đoạn 2011-2015 từ 12,5-13%/ năm. + Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao tỉ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP c ếm 34,3% vào năm 2015hi , ngành dịch vụ 38,5% và nông – lâm – ngư 27,2%.

+ Phấn đấu cải thiện cân đối ngân sách ằng cách hob àn thiện cơ cấu kinh tế,nuôi dưỡng các nguồn thu, góp phần nâng cao tỉ lệ tích lũy nội bộ nền kinh tế từ 20% giai đoạn 2006-2010 lên 21- 22% giai đoạn 2011-2015 và 24% giai đoạn 2015-2020

+ Tăng nhanh thu hút vốn nước ngoài và nguồn vốn trong nước, đặc biệt nguồn vốn vùng Đông nam bộ Mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu, phấn đấu kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 16-17%/năm, đạt 235-240 triệu USD vào năm 2020

+ Khống chế tốc độ phát triển dân số tự nhiên xuống còn 1,19% vào năm 2015 Nâng cao thu nhập dân cư, phấn đấu GDP bình quân đầu người năm

2015 đạt 850-1.000 USD Giảm tỉ lệ lao động không có việc làm xuống dưới 5% vào năm 2015 và dưới 4% vào năm 2020.

+ Duy trì kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và xóa mù chữ trong độ tuổi 15-35, phổ cập trung học phổ thông trước 2015, tăng tỉ lệ lao động quađào tạo kể cả dạy nghề ngắn hạn lên 30-35% vào năm 2015 và 55-60% vào năm 2020. + Quy hoạch sắp xếp lại các khu dân cư nông thôn, khu dân cư ven biển Đến năm 2015 có 80% hộ nông thôn, khu dân cư ven biển Đến năm 2015 có 80% hộ nông thôn có nhà cửa khang trang Phấn đấu tiến đến 100% số hộ nông thôn được sử dụng nước sạch vào năm 2015 Các thị trấn, trung tâm huyện lỵ có hệ thống nước máy, có trung tâm sinh hoạt văn hóa - thể thao, vui chơi giải trí Các cụm dân cư có trên 2.000 có hệ thống cấp nước tập trung + Phục hồi tái tạo môi trường tự nhiên, giải quyết các vấn đề xử lý chất th ải, nước thải các vùng đô thị và các xí nghiệp công nghiệp, quy hoạch sắp x các xí nghiếp ệp công nghiệp gây ô nhiễm thành khu riêng biệt xa khu dân cư và khu du lịch.

2.1.2 Hiện trạng nguồn và lưới điện khu vực

Nguồn điện khu vực Bình Thuận:

Hiện tại lưới điện tỉnh Bình Thuận được cấp điện chủ yếu từ các nguồn điện thuộc hệ thống điện quốc gia bao gồm:

- Nhà máy thủy điện Hàm Thuận, gồm 02 tổ máy phát, công suất thiết kế

Khái quát v ề dự án

Nhà máy phong điện tỉnh Bình Thuận dự kiến được xây dựng nhằm bổ sung nguồn và liên kết hòa với hệ thống điện Quốc gia để cung cấp điện cho phụ tải tỉnh Bình Thuận và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Nhà máy phong điện tỉnh Bình Thuận do Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV

POWER) làm chủ đầu tư với quy mô đầu tư dự kiến khoảng vài trăm MW, gồm các turbine có công suất danh định từ 1,5MW trở lên Để có được hiệu quả đầu tư tốt nhất, có tính khả thi, cần phải có những tính toán và phân tích chi ti tết, ừ đó quyết định quy mô đầu tư tối ưu Các vấn đề này sẽ được trình bày chi tiết trong phần sau

Quy mô đầu tư dự kiến sau khi Phân tích chọn, có bàn bạc và th ng nh ố ất với chủ đầu tư là 450MW bao gồm 180 tổ máy, mỗi tổ có công suất danh định là 2,5 MW

2.2.2 Các hạng mục công trình

Dù với quy mô nào, nhà máy phong điện tỉnh Bình Thuận cũng đều có các hạng mục công trình sau:

+ Các tháp gió đỡ tua bin đến độ cao t ết kế, ỗi tháp cho 1 tua binhi m + Mạng điện 22kV nội bộ

+ Trạm nâng áp : 22/110kV và 110/220kV (nếu cần)

+ Đường giao thông phục vụ thi công và vận hành

2.2.3 Địa điểm xây dựng và nhu cầu sử dụng đất

+ Nhà máy đặt ại khu vực có tiềm năng năng lượng gió tốt Trong khu t vực có khả năng đáp ứng bố trí cụm các turbine gió

+ Phù hợp với quy hoạch phát triển hệ thống điện, không ảnh hưởng đến quy hoạch xây dựng chung của tỉnh

+ Thỏa mãn các yêu cầu về bảo vệ an ninh quốc phòng

+ Thuận lợi cho việc đấu nối kết lưới quốc gia

+ Không ảnh hưởng đến các khu dân cư

+ Địa hình có độ dốc dưới 5 0

+ Có thuận lợi xét đến phát triển giai đoạn sau

2.2.3.2 Đặc điểm khu vực dự án Địa điểm xây dựng Nhà máy điện gió dự kiến đặt tại khu đất có diện tích khoảng 5.700 ha nằm cách khu trung tâm xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình khoảng 7km về hướng Đông - Bắc với các đặc điểm vị trí như sau:

+ Phía Đông giáp Tỉnh lộ ĐT716 và xã Hòa Phú (huyện Tuy Phong) + Phía Tây giáp rừng sản xuất v ừng phà r òng h cộ ủa xã Hòa Thắng + Phía Nam, cách 500m, giáp Bàu Trắng

+ Phía Bắc giáp xã Hồng Thái và thị trấn Chợ Lầu

Trên bản đồ địa hình, khu vực dự án chia làm 2 vùng rõ r ệt:

+ Vùng đồi cát, địa hình nhấp nhô, trải rộng, cao độ dao động trung bình từ 20m đến 70m theo hướng đông nam – tây bắc, chiếm diện tích khoảng 300ha Đây là khu vực khô hạn nhất Bình Thuận, thảm thực vật ầu như h không có gì ngoại trừ các bụi cỏ nhỏ mọc rải rác Đây là vùng có mật độ năng lượng gió cao

+ Vùng rừng cây nhu cao trung bình từ 2m đến 4m, địa hình nhấp nhô, cao độ trung bình từ 60m đến 120m Thảm thực vật phủ gần kín mặt đất Đây là vùng có mật độ năng lượng gió kém hơn do độ nhám lớn.

2.2.3.3 Hiện trạng sử dụng đất

Khu vực dự án chủ yếu là khu đất lâm nghiệp cằn cỗi và đồi cát, địa hình tương đối nhấp nhô, dao động từ 50m đến 100m Thực vật chủ yếu là các cây bụi nhỏ mọc rải rác, với cao độ thấp, mật độ thưa Hoàn toàn không có dân cư sinh sống, không có các trục lộ giao thông đi xuyên qua ngoại trừ các lối mòn, hầu như không thể sử dụng được các phương tiện giao thông cơ giới nào

2.2.3.4 Nhu cầu sử dụng đất vĩnh viễn

Bao gồm đất chiếm dụng cho nền móng và bảo vệ cho các tháp gió, đất hành lang tuyến cho các tuyến điện phân phối liên kết giữa các tua bin gió, đất xây dựng các trạm điện nâng áp, đất cho nhà điều hành nhà máy gió, đất cho tuy ến điện truyền tải đấu nối với lưới điện quốc gia, đất cho đường giao thông ph vục ụ vận hành

Các diện tích sử dụng vĩnh viễn sẽ được bố trí rải rác trên khu vực dự án, vị trí ụ thể t c ùy thuộc vào k t quế ả tính toán chọn địa điểm tối ưu nhằm đạt cực đại lượng điện năng phát ra, khả thi trong việc thi công và giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Ứng với quy mô dự án chọn trong chương 3, nhu cầu sử dụng đất vĩnh viễn cho ự d án s à 2.505.651 m2 chiẽ l ếm 4,4% diện tích đất dự án, trong đó, giai đoạn 1 nhu cầu sử dụng đất vĩnh viễn chiếm khoảng 659.757 m2.

2.2.3.5 Nhu cầu sử dụng đất tạm thời

Bao gồm đất làm đường tạm phục vụ thi công, đất chiếm dụng tạm thời để tập ết vật tư thiết bị, đất tại kh k u vực thi công của cần cẩu.

Sau khi thi công xong, khu vực này sẽ được giải phóng, dọn dẹp và hoàn trả lại ện trạng ban đầu hi Ứng với quy mô dự án được ọnch , nhu cầu sử dụng đất tạm thời cho ự d án sẽ là 1.545.228 m2 chiếm 2,7% diện tích đất dự án, trong đó, giai đoạn 1 nhu cầu sử dụng đất tạm thời chiếm khoảng 391.404 m2.

Phần diện tích trống trong khu vực dự án còn lại, sau khi nhà máy hoàn tất đưa vào vận hành có thể tiếp tục sử dụng trồng rừng, hoặc làm trang trại nuôi th gia súc, hoả ặc phục vụ du lịch nhằm tận dụng khai thác quỹ đất có hiệu quả.

Các phương án lựa chọn sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật

2.3.1 Lựa chọn công suất tua bin gió và phương án bố trí trại gió

Hiện nay trên thế giới các nh ản xuất đà s ã thiết kế chế tạo ra nhiều chủng loại turbine gió tầm cỡ công nghiệp có công suất lớn và được ứng dụng lắp đặt cho nhiều nước.

Tuy nhiên đối với dự án Nhà máy phong điện tỉnh Bình Thuận này là m trong nhột ững dự án hoàn toàn mới mẻ được triển khai ứng dụng đầu tiên t Viại ệt Nam, do đó hướng mục tiêu chọn của dự án tùy thuộc vào tính khả thi như sau:

- Điện năng phát ra của turbine ứng với vị trí đặt có tiềm năng gió thực ế t đem lại hiệu suất điện năng phát cao

- Hệ số sử dụng của turbine gió phát điện cao

- Khả năng vận chuyển, thi công xây dựng, ắp đặt đối với những thiết ị l b siêu trường, siêu trọng

- Tiết kiệm diện tích mặt bằng khu vực và diện tích chiếm đất vĩnh viễn

- Đáp ứng được yêu cầu của chủ đầu tư về quy mô khoảng từ 300MW đến 600MW

Qua tính toán và phân tích theo các yếu tố nêu trên, kiến nghị chọn loại turbine có công suất danh định từ 1,5MW và chiều cao đặt turbine từ 80m trở lên Đề án đã xem xét và đưa vào tính toán một số loại turbine được chào và nghiên cứu áp dụng trong các dự án gần đây trên thị trường Việt Nam như: + Turbine mã hiệu 1.5sle của hãng GE (Mỹ), công suất danh định 1,5MW, đường kính rotor 77m, đây là turbine được chọn sử dụng tại nhà máy điện gió Nhơn Hội (bán đảo Phương Mai, Qui Nhơn, B nh Định).ì

+ Turbine mã hiệu FL MD 77 của h ng Fuhrlander (Đức), công suất ã danh định 1,5MW, đường kính rotor 77m, đây l turbine được chọn sử dụng à và đ ắp ráp, vận hã l ành tại nhà máy phong điện 1- Bình Thuận (Tuy Phong, Bình Thuận).

+ Turbine mã hiệu FL 2500-90 của h ng Fuhrlander (Đức), công suấtã danh định 2,5MW, đường kính rotor 90m, đây là turbine được chọn sử dụng tại dự án nhà máy điện gió Thuận Nhiên Phong (Bắc Bình, Bình Thuận).

Hình 2.1 Thị phần các nhà sản xuất turbine gió trên thế giới năm 2005 và 2006

(Nguồn: Hiệp hội Năng lượng gió Thế giới (WWEA))

Với quy mô đầu tư dự kiến khoảng vài trăm MW và mức công suất khoảng từ 1,5MW/ turbine trở lên, như vậy, ta sẽ có 1 trại gió và phải bố trí các turbine trong trại gió sao cho đạt hiệu quả cao nhất, nghĩa l ạo ra được à t sản lượng điện cao nhất.

Các turbine được bố trí dựa trên các cơ sở sau:

+ Bố trí trong khu vực dự án, tức là trong khu đất diện tích 5.700 ha được mô tả trong ầnph 2.2 đ được UBND Tỉnh đồng ý cho khảo sát, nghiên ã cứu đầu tư;

+ Bố trí ở vị trí có mật độ năng lượng cao: năng lượng gió thường không đồng nhất tại mọi điểm trong trại gió do ảnh hưởng của địa h nh, do đó ản ì s lượng điện sản xuất của từng turbine cũng sẽ khác nhau, tùy thuộc địa điểm lắp đặt, do vậy cần căn cứ vào bản đồ mật độ năng lượng gió để chọn những vị trí thích hợp;

+ Khoảng cách tối thiểu giữa các turbine sao cho đạt được sản lượng cao nhất và chiếm ít diện tích nhất, nghĩa là cần phải cân nhắc đến việc các turbine hoạt động ở vị trí trước gió sẽ làm giảm vận tốc gió đến các turbine đứng sau gió và dẫn đến việc giảm sản lượng điện của các turbine này Nói chung, khoảng cách giữa các turbine càng nhỏ, thì càng có khả năng bố trí được nhiều turbine, tăng tổng công suất lắp đặt của trại gió, nhưng sẽ làm giảm lượng năng lượng bình quân sản xuất từ 1 turbine

Chín phương án bố trí turbine loại 1,5MW và 15 phương án bố trí turbine loại 2,5MW tương ứng với các khoảng cách tối thiểu bố trí turbine (bằng 2,5 ần, 3 lần, 4 lần v l à 5 lần đường kính turbine) và với các quy mô công suất nhà máy khác nhau (từ 100MW đến 600MW).

Các kết quả tính toán sơ bộ (dùng phần mềm WinPro) ứng với các phương án khác nhau được tóm tắt trong bảng sau:

Bảng 2.3 Các phương án kỹ thuật

Kho ảng cách min gi ữa các turbine (m)

S ản lượng điện (MWh/năm/ turbine)

Hi ệu su ất tr ại gió (%)

Kho ảng cách min gi ữa các turbine (m)

S ản lượng điện (MWh/năm/ turbine)

Hi ệu su ất tr ại gió (%)

(Nguồn: Báo cáo đầu tư xây dựng dự án điện gió Bình Thuận)

+ Các turbine đưa ra xem xét là những loại đã phổ biến và có tính thương mại cao, qua phân tích đề án nhận thấy chúng có đặc tính và hiệu quả (sản lượng điện sản xuất) xấp xỉ nhau, hoàn toàn có thể sử dụng như đại diện để phân tích tính khả thi của dự án;

+ Thông thường, ứng với cùng một khoảng cách tối thiểu bố trí turbine, quy mô công suất càng thấp thì hiệu suất trại gió (tính đến sự che chắn giữa các turbine) càng cao Tuy nhiên, ở đây (xem xét từ phương án 10 đến phương án 19) chúng ta thấy có sự bất thường: khi tăng tổng công suất lắp đặt từ 350MW (phương án 14) đến 450MW (phương án 16) hiệu suất trại gió lại tăng Nguyên nhân chủ yếu là do tính chất không đồng nhất của địa hình khu v dực ự án Địa hình khu vực chia làm 2 vùng rõ rệt: rẻo đồi cát ở phía Đông -Nam, chiếm diện tích khoảng 300ha, là vùng có mật độ năng lượng gió cao và khu vực rừng cây thấp còn lại có mật độ năng lượng gió thấp hơn Việc ưu tiên bố trí turbine trong khu vực nhỏ có mật độ năng lượng cao làm tăng nhanh sự che chắn giữa các turbine với nhau Sau khi không còn khả năng bố trí turbine tại đây được nữa, turbine bắt đầu được bố trí vào khu vực còn lại và k t qu à mế ả l ức che chắn bình quân trong trại gió giảm lại, hiệu suất trại gió b ắt đầu tăng lên;

+ Ứng với cùng một khoảng cách tối thiểu bố trí turbine, quy mô công su càng thất ấp th ản lượng sảì s n xuất trên 1 đơn vị công suất càng lớn Việc quy ết định chọn mức công suất nào cho dự án được phân tích rõ bên dưới, kết qu cho thả ấy, quy mô công suất trại gió 450MW là đạt yêu cầu đề ra;

+ Ứng với loại turbine 1,5MW, với cùng một quy mô công suất trại gió, phương án khoảng cách bố trí tối thiểu 2,6D (200m) l ối ưu;à t

+ Ứng với loại turbine 2,5MW, với cùng một quy mô công suất trại gió, phương án khoảng cách bố trí tối thiểu 2,5D (225m) l ối ưu, tuy nhiên, vớià t qui mô nhỏ, khoảng cách bố trí 3D (270m) lạ ối ưu Đây là kết quả của mộti t khu vực nghiên cứu có tiềm năng gió tương đối không đồng nhất;

+ Nếu chọn theo tiêu chí hiệu suất trại gió không được thấp hơn 90%, quy mô trại gió chỉ có thể đạt tối đa là 250MW ứng với phương án dùng loại turbine 1,5MW và tối đa là 400MW ứng với phương án dùng loại turbine loại 2,5MW ; + So sánh cả 9 phương án dùng turbine loại 1,5MW, phương án 1 hiệu qu nhả ất, với lượng điện sản xuất bình quân là 4449,2MWh/năm/turbine, phương án 6 kém hiệu quả nhất với lượng điện sản xuất bình quân là 3363,5MWh/năm/turbine, thấp hơn phương án 1 khoảng 24%;

Nh ận dạng các yếu tố rủi ro của dự án

Xác định rủi ro là quá trình xác định những gì có thể xảy ra, tại sao và khi nào Đối với nghiên cứu này, các rủi ro được xác định có thể xảy ra từ khi bắt đầu dự án từ việc lập dự án, tiếp cận tài chính, xây dựng, vận hành và quản lý cho đến khi kết thúc dự án Để có thể nhận dạng đầy đủ và không để sót các yếu tố rủi ro quan trọng chúng ta sẽ nhận dạng yếu tố rủi ro bằng cách phân loại yếu tố rủi ro theo cách nó có thể xuất hiện trong dự án

(1) Phân loại theo đặc tính của rủi ro

- Rủi ro do thiết kế không đảm bảo kỹ thuật, không chọn được phương án kỹ thuật tối ưu cho nhà máy

-Rủi ro do thi công xây dựng không đúng với thiết kế

-Rủi ro do các sự ố kỹ thuật ảnh hưởng đến tiến độ thi công hay trong c quá trình chạy thử và vận hành nhà máy

-Rủi ro do máy móc thiết bị không đảm bảo chất lượng

-Rủi ro do điều kiện địa chất công trình không t ốt

- Rủi ro do tổn thất cao và hiệu suất thấp khi thời gian vận h nh tăngà

- Rủi ro do không đồng bộ về kỹ thuật và về thời điểm đấu nối với hệ thống điện khu vực và hệ thống điện toàn qu ốc

- Tổng vốn đầu tư tăng

- Tiến độ thi công chậm trễ làm thiệt hại về kinh tế cho chủ đầu tư: lãi suất vay vốn, chi phí cơ hội của doanh thu bị chậm, chi phí cơ hội của toàn bộ hệ thống bị thiếu hụt điện năng,…

- Rủi ro về hợp đồng xây dựng và hợp đồng mua sắm máy móc thiết bị: các quy định không rõ ràng dẫn đến thiệt hại kinh tế, vi phạm hợp đồng, khả năng tài chính không đáp ứng được hợp đồng,…

- Chi phí vận hành sửa chữa máy móc tăng

-Giá bán giảm và/hoặc giá thành tăng so với tính toán: giá bán giảm do quy định của luật pháp, sự thay đổi trên thị trường điện,…giá thành tăng do chi phí O&M tăng, do suất khấu hao tăng

- R ro do tủi ỷ lệ lạm phát cao làm số liệu tổng đầu tư bị sai lệch so với dự toán theo hướng bất lợi, lạm phát làm các số liệu về dự tính dòng thu và dòng chi của dự án bị kém chính xác Thực tế dòng chi của dự án khi có lạm phát tăng lên, trong khi dòng thu c dủa ự án hoặc là không tăng hoặc là tăng chậm do các ràng buộc về mặt luật pháp áp đặt cho giá điện

- Rủi ro do tỷ lệ lãi suất ngân hàng tăng: các dự án điện gió nếu được tài trợ (toàn phần hoặc một phần) bởi nguồn vốn cho vay dài hạn có tỷ lệ lãi suất không cố định th ẽ chịu tác động xấu của việc tỷ lệ lì s ãi suất cho vay tăng

-Rủi ro về tỷ giá hối đoái: Do đặc điểm kỹ thuật cao của các thiết bị nhà máy điện gió nên các thiết bị này thường phải nhập ngoại Nếu đông tiền trong nước mất giá thì chi phí nhập ngoại thiết bị cho nhà máy dùng đồng ngoại tệ sẽ tăng lên

(2) Phân loại rủi ro theo quá trình đầu tư dự án

R i ro trong quá trình chu n b , lủ ẩ ị ập và phê duy t d án: ệ ự

- Rủi ro trong quá trình khảo sát, thăm dò liên quan đến chi phí và thời gian tìm kiếm, lựa chọn được vị trí, khu vực phù hợp xây dựng trang trại gió

- Rủi ro thuê đất liên quan đến chi phí và thời gian ký hợp đồng thuê đất

- Rủi ro cấp phép liên quan đến chi phí và thời gian được cấp phép xây dựng dự án của chính quyền địa phương, giấy phép môi trường do th gian trình duyời ệt dự án kéo dài và có thể phải làm lại nhiều lần

- Rủi ro do phương án được chọn có sai sót về mặt kỹ thuật

-Tổng dự toán không sát với thực tế

- Dự tính dòng thu và dòng chi của dự án không sát với thực tế

- Kế hoạch thi công và tiến độ thi công xây dựng không hợp lý

- Các hợp đồng với đơn vị tư vấn giám sát, nhà thầu xây dựng, nhà thầu cung cấp hàng hóa có những điểm thiếu sót

R i ro trong quá trình xây d ng d án: ủ ự ự

- Tổng vốn đầu tư có phát sinh tăng

- Tiến độ xây dựng chậm so với kế hoạch

- Năng lực của nhà thầu không đảm bảo yêu cầu của dự án: yếu kém về năng lực thi công xây dựng, yếu kém về năng lực tài chính và năng lực cung cấp thiết bị dẫn đến chất lượng công trình và chất lượng thiết bị không đảm bảo

-Những phát sinh sai sót của hợp đồng cung cấp t ết bị vhi à hợp đồng xây dựng do phía chủ đầu tư: thỏa thuận thiếu điều khoản, thiếu năng lực tài chính để đáp ứng các điều khoản hợp đồng, các vi phạm hợp đồng khác

R i ro trong quá trình v n hành nhà máy: ủ ậ

- Chạy thử không thành công gây chậm lại thời điểm đưa nhà máy vào vận hành, gây thiệt hại cho chủ đầu tư và cho hệ thống điện

- Sự chấp nhận, đồng tình của cộng đồng: Một trong những vấn đề nghiêm trọng nhất đối với ngành công nghiệp năng lượng gió toàn cầu hiện nay là thiếu sự chấp nhận của cộng đồng (Gipe 1995, p.250) Nhược điểm của năng lượng gió l ạo tiếng ồn, tác động trực quan từ à t các tuabin, gây nhiễu các thiết bị điện từ, tác động đến hệ thực vật và động vật Trong quá trình vận hành, khai thác dự án nếu dự án không nhận được sự chấp nhận của cộng đồng rất có thể sẽ làm gia tăng chi phí vận hành do phải bồi thường cho dân cư khu vực xung quanh dự án.

-Thời tiết thay đổi đáng kể và sự nóng lên toàn cầu: thời tiết thay đổi làm giảm độ tin cậy đối với dữ liệu gió đo được Dữ liệu gió dài hạn đo được ở Đan Mạch và Đức đang chứng minh rằng dữ liệu gió thu trong 20 năm qua đã thay đổi so với 140 năm trước đó (Milborrow

2005) Những cơn gió gần đây xuất hiện ít mạnh mẽ hơn so với dữ liệu trước đó, có nghĩa là sản xuất năng lượng từ các trang trại gió sẽ sử dụng các chỉ số thấp hơn so với dự báo ban đầu Điều này dẫn đến sản lượng năng lượng giảm và dự án trở nên kém hiệu quả hơn.

- Giá bán điện giảm cũng là một tình huống xấu có thể xảy ra

- Giá bán CERs giảm do những thay đổi trong các thỏa thuận quốc tế

Một trong những thỏa thuận quốc tế ảnh hưởng lớn nhất đối với các dự án năng lượng tái tạo là Nghị định thư Kyoto, Công ước khung quốc tế về biến đổi khi hậu UNFCCC và các cam kết tiếp theo của các nước cụ thể để giảm phát thải khí nhà kính Kể từ khi Nghị định thư Kyoto đã có hiệu lực vào tháng 2 năm 2005, nó đã tạo ra một thị trường mạnh mẽ cho các công nghệ năng lượng tái tạo, các dự án và hoạt động của một chương trình thương mại các bon Sự thay đổi của các thỏa thuận quốc tế cũng như những biến động của thị trường các bon sẽ làm thay đổi giá bán CERs v ảnh hưởng đến doanh thu của à các dự án CDM nói chung và dự án điện gió nói riêng

TÍNH TOÁN VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CÓ TÍNH ĐẾN YẾU

Các thông s ố đầu vào để phân tích hiệu quả t ài chính d ự án

Dự án nhà máy điện gió tỉnh Bình Thuận giai đoạn 1 ới các thông số v kinh tế chính phương án lựa chọn cuối cùng là:

+ Nămbắt đầu xây dựng dự án: 2014

+ Thời gian xây dựng dự án: 1 năm

+ Năm vận hành thương mại: 2015

+ Tuổi t ọ kinh tế của dự án: 20 nămh

+ Vốn đầu tư xác định tại thời điểm 2014: 3.906,747 tỷ đồng

Tỉ lệ vốn vay/ vốn ự cót : 70%/30%

Thời gian trả vốn vay: 10 năm

Thời gian ân hạn: 2 năm

+ Vốn cổ phần: cổ tức 12%/năm

+ Chi phí quản lý, vận hành và bảo dưỡng hàng năm: 2,0% tổng vốn thiết bị

+ Tỷ giá hối đoái: 1 USD = 21.036 VNĐ, 1Euro = 27.879 VNĐ

+ Giá bán điện : giá bán điện năm 2013 là 0,078 USD/kWh

+ Giá CER: 1 Euro/tấn CO2, giả thiết vẫn giữ không đổi cho giai đoạn sau năm 2015.

+ Thuế thu nhập doanh nghiệp 10% nhưng được miễn thuế 4 năm đầu khi có thu nhập chịu thuế, 9 năm tiếp theo bằng 50% mức thuế phải đóng và những năm còn lại 10%

+ Kế hoạch sản xuất: 237,077 GWh/năm

Phân tích hi ệu quả tài chính chưa tính đến rủi ro của dự án

3.2.1 Tổng vốn đầu tư và các chi phí xây dựng công trình

Tổng vốn đầu tư được Công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện 3 tính toán theo đơn giá xây dựng cơ bản có điều chỉnh theo giá t ị trường tại thời điểm h năm 2012 và có dự phòng trượt giá cho các năm trong suốt quá trình xây dựng công trình Cụ thể dự toán và nhu cầu phân bổ vốn đầu tư cho công trình điện gió Bình Thuận giai đoạn 1 như sau:

Bảng 3.1 Tổng vốn đầu tư xây dựng dự án

TT Kho ản mục chi phí Giá tr ị T ỷ trọng (%)

3 Chi phí quản lý dự án 26.158.551.223 0,7

4 Chi phí tư vấn đầu tư xây d ựng 56.843.646.044 1,5

5 Chi phí đền b ù, gi ải phóng mặt bằng 10.593.644.545 0,3

(Nguồn: Báo cáo đầu tư xây dựng ự án điện gió tỉnh Bd ình Thu ) ận

Ngoài vốn đầu tư xây dựng công trình được tổng hợp ở trên, việc thực hiện dự án còn mất chi phí vận hành và bảo dưỡng hàng năm trong suốt đời sống kinh tế của dự án được ước tính bằng 2% vốn thiết bị.

3.2.2 Doanh thu của dự án Đối với dự án điện gió, doanh thu của dự án bao gồm doanh thu từ bán điện và doanh thu từ bán chứng chỉ giảm phát thải CO2 (CERs) Trên cơ sở sản lượng điện ước tính, giá bán điện, sản lượng giảm thải CO2 quy đổi cho dự án và giá bán CERs chúng ta tính được tổng doanh thu của dự án hàng năm như sau:

Bảng 3.2 Doanh thu của ự ánd

CERs Doanh thu bán điện Doanh thu bán CERs T ổng doanh thu

3.2.3 Xây dựng dòng tiền và tính các ch êu hiỉ ti ệu quả

Sau khi thiết lập bảng dòng tiền phân tích tài chính như bảng 3.5 ta tính được các chỉ tiêu phản ánh hiệu tài chính của dự án như NPV, IRR, Thv và B/C

(1) Phân tích hiệu quả tài chính dự án trường hợp không có CERs

Bảng 3.3 Dòng tiền phân tích tài chính dự án trường hợp không có CERs

STT Năm Vốn đầu tư Vốn tự có Vốn vay Khấu hao Tr ả gốc N ợ gốc còn l ại Trả lãi

Dòng thu nh Thu ập chịu thu ế

Dòng chi Dòng lãi CFAT

Kết quả tính toán các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của dự án trong trường hợp không bán được CERs được tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 3.4 Ch êu hiỉ ti ệu quả tài chính của dự án

Ch êu tài chính ỉ ti Giá tr ị

Thv Chủ sở hữu không thể hoàn v ốn NPV chủ sở hữu = -235,55 < 0

Dòng lợi nhuận sau thuế thu được từ dự án quy về hiện tại bị âm, chủ đầu tư sẽ bị lỗ khi tham gia vào dự án này

T sỷ ố lợi ích chi phí B/C = 0,94 1 < Lợi nhuận thu được không đủ để bù chi phí, không nên đầu tư dự án

IRR chủ sở hữu = 5,67% < chi phí sử dụng vốn= 7,4%

Suất thu lợi nội tại thấp hơn chi phí sử dụng vốn cho thấy ự án n d ày có hiệu quả đầu tư rất ấp, xét trên góc độ lợi ích của chủ đầu tư thì không th nên đầu tư dự án vì phần thu về không đủ để trả nợ

Theo các kết quả tính toán trên cho thấy, dự án này không khả thi về mặt tài chính

(2) Phân tích hiệu quả tài chính dự án trường hợp bán được CERs

Bảng 3.5 Dòng tiền phân tích tài chính dự án trường hợp có CERs

STT Năm Vốn đầu tư Vốn tự có Vốn vay Khấu hao Trả gốc N ợ gốc còn l ại Trả lãi

Dòng thu nh Thu ập chịu thu ế

Dòng chi Dòng lãi CFAT

Kết quả tính toán các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của dự án trong trường hợp bán được CERs được tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 3.6 Ch êu hiỉ ti ệu quả tài chính của dự án

Chỉ tiêu tài chính Giá tr ị

Thv Chủ sở hữu không thể hoàn v ốn

Như vậy, trong trường hợp dự án bán được CERs các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính có thay đổi theo chiều hướng ốt hơn nhưng không thay đổi t nhiều do giá bán CERs hiện tại đang ở mức rất thấp Các ch êu phỉ ti ản ánh hiệu quả tài chính dự án đều dưới ngưỡng khả thi tức là dự án không khả thi về mặt tài chính

(3) Phân tích điểm hòa v và giá bán ốn điện hòa vốn

Mục đích của việc phân tích này nhằm xác định xem ở mức giá bán điện nào thì dự án sẽ hòa vốn trên quan điểm tài chính Việc phân tích điểm hòa vốn cũng xét đến 2 trường hợp là có CERs và không có CERs Kết quả tính toán được tóm tắt trong bảng dưới đây:

Bảng 3.7 Kết quả tính giá hòa vốn

Trường hợp NPV Giá bán điện

Trường hợp không có CERs 0 8,301

Kết quả trên cho thấy trong trường hợp không có CERs giá bán điện là 8,301 cents/kWh và trường hợp có CERs giá bán điện ải ph là 8,27 cents/kWh thì dự án mới hòa vốn trên quan điểm tài chính Nếu giá bán điện cho EVN của dự án không thể tăng hơn so với mức 7,8 cents/kWh thì dự án cần nhận được sự hỗ trợ của Chính phủ mới có thể đảm bảo khả thi.

3.2.4 Tính giá thành sản xuất điện của dự án

Tổng hợp chi phí sản xuất từ chi phí khấu hao và chi phí vận hành bảo dưỡng hàng năm ta được bảng kết quả như sau:

Bảng 3.8 Giá thành điện năng sản xuất trường hợp không có CERs

Năm Th ừa số chi ết khấu Điện năng thương phẩm Điện năng thương ph ẩm quy đổi Dòng chi quy đổi

Sau khi quy đổi sản lượng điện thương phẩm về năm 0 ết hợp với d k òng chi ã quy đ đổi lấy từ bảng dòng tiền phân tích tài chính trường hợp không có CERs ta tính được giá thành sản xuất điện của dự án là 1.737,38 đồng/kWh.

Bảng 3.9 Giá thành điện năng sản xuất trường hợp có CERs

Năm Th ừa số chi ết khấu Điện năng thương phẩm Điện năng thương ph ẩm quy đổi Dòng chi quy đổi

Trong trường hợp dự án bán được CERs giá thành sản xuất điện năng của dự án là 1.737,95 đồng/kWh tương đương 8,262 cents/kWh thay đổi không đáng kể so với trường hợp dự án không có CERs.

Phân tích hi ệu quả t ài chính d ự án có tính đến yếu tố rủi ro

3.3.1 Xác định phương pháp phân tích ủi ro r

Trong các phương pháp phân tích rủi ro đã trình bày ở mục 1.3.2 thì phương pháp tính toán gần đúng, phương pháp phân tích độ nhạy và phương pháp phân tích tình huống có nhược điểm chung là chỉ có thể quan sát được sự thay đổi của kết quả dự án khi một hoặc hai yếu tố thay đổi đến một giá trị xác định nào đó Tuy nhiên, khi các yếu tố rủi ro cùng tác động lên các chỉ tiêu đánh giá dự án ới những khả năngv (xác suất) ảy rax khác nhau thì các phương pháp này không thể hiện hết được sự tác động của những thay đổi đồng thời của các biến số đầu vào

Khắc phục nhược điểm của các phương pháp đó, quá trình phân tích rủi ro bằng các phương pháp tính toán tổng hợp rủi ro cụ thể l phương pháp mô à phỏng Monte Carlo sẽ cho chúng ta ức tranh tob àn diện hơn về các khả năng có thể xảy ra đối với các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của dự án Phương pháp này sẽ tạo ra một miền giá trị phân phối xác suất cho kết quả của dự án thay vì chỉ tính một giá trị duy nhất Việc xác định được phân phối xác suất các kết quả của dự án sẽ giúp cho nhà đầu tư có thể lý giải và đưa ra quyết định có thực hiện dự án hay không Và hiện nay phương pháp mô phỏng Monte Carlo đang là một công cụ tối ưu trong việc phân tích rủi ro cho các dự án đầu tư.

Nhưng để xác định được hiệu quả dự án trong môi trường rủi ro bằng phương pháp này việc đầu tiên là chúng ta phải nhận dạng được các yếu tố rủi ro cơ bản của dự án và tìm được phân bố xác suất của các yếu tố rủi ro đó.

3.3.2 Nhận dạng nhóm yếu tố rủi ro cơ bản ủa dự án và xu hướng biến c động của chúng

Một dự án đầu tư nói chung và dự án điện gió nói riêng đều tồn tại rất nhiều yếu tố rủi ro có thể xuất hiện nhưng không phải tất cả các yếu tố rủi ro đó đều là yếu tố tác động trực tiếp đến hiệu quả tài chính Các yếu tố rủi ro khác nhau có mức độ tác động đến hiệu quả tài chính là khác nhau và có một số yếu tố rủi ro không làm các ch êu hiỉ ti ệu quả tài chính thay đổi đáng kể Ngoài ra đôi khi việc tính toán và phân tích rủi ro với một vài yếu tố là không thể do không thu thập đủ dữ liệu hoặc chi phí thu thập dữ liệu là quá lớn Để kiểm soát và giảm thiểu các rủi ro của dự án, thì chỉ có thể tiến hành với một nhóm yếu tố rủi ro quan trọng

Việc xác định nhóm yếu tố rủi ro quan trọng cần được thực hiện một cách khoa học và có chọn lọc, với từng dự án khác nhau thì nhóm yếu tố này cũng sẽ khác khau Đối với đặc thù của dự án đầu tư điện gió tác giả nhận định rằng tồn tại các yếu tố rủi ro cơ bản sau:

(1) Vốn đầu tư: các dự án điện gió do giá thành công nghệ cao nên chi phí đầu tư điện gió đang tăng cao hơn trong những năm gần đây Sự biến động của thị trường nguyên vật liệu thế giới tăng cao dẫn đến tăng chi phí thiết bị điện gió (trong khi đó giá thành tuabin chiếm đến 70- 80% suất đầu tư) Hơn nữa các dự án điện gió thường được xây dựng ở khu vực ven biển vì thế trong quá trình xây dựng thi công lắp trụ tuabin thường chịu ảnh hưởng của thủy triều, nên khi thủy triều cao có thể bị úng ngập khiến thời gian thi công dài hơn làm cho chi phí xây lắp, quản lý tăng cao

(2) Hệ số chiết khấu tài chính: một đặc điểm khác cũng phát sinh những bất ổn tác động đến hiệu quả tài chính của các công trình điện gió là vốn vay chiếm tỷ lệ lớn trong tổng vốn đầu tư Do đó phương án huy động vốn: nguồn vốn vay, lãi suất vay sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả dự án đầu tư Những thay đổi trong cơ cấu vốn vay so với vốn tự có và lãi suất vay được phản ánh trong giá trị hệ số chiết khấu tài chính

(3) Giá bán chứng chỉ giảm phát thải CO2 (CERs): đây là một yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả dự án điện gió ới giá bán cao dự án điện gió V có thể đảm bảo đạt hiệu quả tài chính cho nhà đầu tư, là động lực thúc đẩy sự phát triển của điện gió Tuy nhiên, trong thời gian gần đây giá CERs đang có xu hướng giảm mạnh do những diễn biến bất lợi trên thị trường thế giới

(4) Sản lượng điện hàng năm: sản lượng điện hàng năm của dự án phát lên lưới phụ thuộc thời gian có gió trong năm và tốc độ gió có được tại khu vực dự án Trong khi đó vận tốc gió trung bình ở các năm nhà máy vận hành có thể cao hơn hoặc thấp hơn vận tốc gió trung bình đo đạc được trong nghiên cứu khả thi Để tuabin có thể vận hành được yêu cầu tốc độ gió phải đạt đến một ngưỡng nhất định, và thậm chí ngay cả khi tốc độ gió đ đạt ngưỡng đó nhưng có thể ã vẫn còn thấp hơn tốc độ gió ước tính thì các tuabin của nhà máy cũng không hoạt động được ở mức công suất tối đa Những biến đổi khó lường của tốc độ gió hàng năm sẽ tiềm ẩn nguy cơ rủi ro về sản lượng điện phát của dự án.

(5) Giá bán điện: giá bán điện hiện nay áp dụng cho các dự án điện gió là 7,8 cent/kWh trong đó có hỗ trợ 1 cent từ quỹ bảo vệ môi trường Đây là mức giá khá thấp chưa hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài nước tuy nhiên mức giá mua điện từ các dự án điện gió này vẫn đang cao hơn mức giá bán điện bình quân hiện nay khoảng 1508,85 đồng/kWh Do đó một mức giá thấp hơn rất có thể sẽ được áp đặt đối với việc mua điện từ các dự án điện gió Tuy nhiên với mục tiêu của Chính phủ Việt Nam là ưu tiên phát triển nguồn năng lượng tái tạo cho sản xuất điện, tỷ lệ điện năng sản xuất từ 3,5% năm 2010 lên 4,5% tổng điện năng sản xuất vào năm 2020 và lên 6,0% vào năm

2030 Tính riêng đối với nguồn năng lượng gió, mục tiêu của Chính phủ là đưa tổng công suất điện gió từ mức không đáng kể như hiện nay lên khoảng 1000 MW vào năm 2020 và khoảng 6200 MW vào năm 2030 Vì vậy, chúng ta cũng có thể kỳ vọng một mức giá cao hơn sẽ được áp dụng nhằm thúc đẩy sự phát triển các dự án điện gió

Xu hướng diễn biến bất ổn của ba yếu tố sản lượng điện, giá bán điện và giá bán CERs đều làm cho doanh thu từ các dự án điện gió kém ổn định. Các yếu tố này ảnh hưởng rất nhiều đến phương pháp và quá trình phân tích rủi ro dự án điện gió Do vậy chúng cần phải được xem xét trong quá trình phân tích dự án để có thể lường trước mức độ tác động của từng yếu tố, căn nguyên và các giải pháp giảm thiểu rủi ro

3.3.3 Xác định phân bố xác suất của các yếu tố rủi ro cơ bản

Trong quá trình mô phỏng, tính chính xác của các phân bố xác suất đầu vào quyết định tính chính xác của kết quả đầu ra và do đó quyết định đến hiệu quả quản lý rủi ro Nhưng việc xác định phân bố xác suất của các yếu tố rủi ro đầu vào cho mô hình là một vấn đề khó khăn Không có phương pháp chung để lựa chọn phân bố xác suất cho một biến ngẫu nhiên bất kỳ và không có đủ số liệu thống kê để tìm phân bố xác suất Vì vậy, trong nhiều trường hợp người phân tích sử dụng kinh nghiệm và nhận định chủ quan của họ để tìm phân bố xác suất của các yếu tố rủi ro, có thể nói kinh nghiệm là một lợi thế lớn trong việc lựa chọn phân bố xác suất, làm giảm khối lượng tính toán, giúp nhanh chóng tìm ra phân bố xác suất đầu vào Để xác định được phân bố xác suất của các yếu tố rủi ro cần thiết phải căn cứ vào đặc thù của dự án đầu tư trong từng ngành, từng lĩnh vực đồng thời phải căn cứ trên cơ sở xu hướng biến đổi của yếu tố rủi ro đó bên c nh ạ việc nghiên cứu kỹ tác động của các thị trường hàng hóa liên quan đến yếu tố đó Dựa trên những tìm hiểu và phân tích của tác giả, tác giả nhận định các yếu tố rủi ro cơ bản trong dự án điện gió đ được xác định ở mục 3.3.2ã có phân bố xác suất như sau:

(1) Phân b xác suố ấ ủ ổng đầu tưt c a t Đối với yếu tố rủi ro l ổng đầu tư, có thể nhận thấy xác suất xảy ra các à t giá trị khác nhau có các đặc điểm:

+ Giá trị có xác suất xảy ra lớn nhất l ổng đầu tư của dự án tính toán từ à t dự toán công trình và các khoản khác

+ Giá tr tị ổng đầu tư có thể xảy ra lớn hơn hoặc nhỏ hơn giá trị được kỳ vọng và đối xứng qua giá trị đó

+ Một giá trị càng ra xa giá trị kỳ vọng (chênh lệch với giá trị kỳ vọng càng lớn) thì xác suất xảy ra giá trị đó càng nh ỏ.

Do vậy, đối với tổng m ức đầu tư xây dựng công trình điện gió sẽ có phân bố xác suất là phân b chu ố ẩn có dạng như hình 3.1

Hình 3.1 Phân b ác su cố x ất ủa tổng đầu tư Điểm mấu chốt trong việc xác định một phân bố chuẩn là tính được độ l h chuệc ẩn Nhưng để tính được độ lệch chuẩn chúng ta cần một số lượng số liệu thống kê mẫu khá lớn về biến động của ổng vốn đầu tư ừ các dự án t t tương tự Tuy nhiên, vấn đề khó khăn là các dự án điện gió có tính chất đặc thù khác nhau và chưa có nhiều dự án trong thực tế để thống kê Vì vậy, việc này cũng cần đến kinh nghiệm của người phân tích xác định cho từng dự án cụ thể Theo tác giả nhận định độ lệch chuẩn của phân bố đối với ổng vốn t đầu tư là 10% giá tr kị ỳ vọng

Nh ận xét, đánh giá

Dự án điện gió tỉnh Bình Thuận là dự án mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường, góp phần vào phát triển bền vững của địa phương và đất nước Theo tính toán, địa điểm dự kiến xây dựng dự án rất thuận lợi và phù hợp cho việc xây dựng, khai thác và vận hành các tua bin điện gió mà không ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống người dân xung quanh Dự án cũng phù hợp với quy hoạch chiến lược quốc gia về phát triển điện lực và với kế hoạch phát triển của tỉnh Bình Thuận Ngày 17/7/2008, UBND tỉnh đã ban hành kế hoạch số 3451/KH-UBND Theo kế hoạch này ch êu phát triỉ ti ển dự án nguồn năng lượng được xác định đến năm 2020, Bình Thuận góp 10.000 MW điện, trong đó điện gió là 1.000 MW

Tuy nhiên, đứng trên góc độ chủ đầu tư dự án th ự án không đảm bảo ì d hiệu quả tài chính

Theo kết quả phân tích độ nhạy ở trên các chỉ tiêu đầu ra phản ánh hiệu qu ài chính cả t ủa dự án phụ t ộc nhiều vhu ào sự thay đổi của giá bán điện ốn , v đầu tư, ản lượng điệns và phụ thuộc tương đối vào tỷ lệ chiết khấu tài chính

Vì vậy để cải thiện hiệu quả tài chính của dự án ủ đầu tư cầnch :

- Thắt chặt công tác quản lý dự án giai đoạn thi công để tiết kiệm giảm vốn đầu tư xây dựng công trình

- Chủ đầu tư phối hợp với các bộ, ngành, chính quyền địa phương tuyên truyền cho cộng đồng về những lợi ích của năng lượng tái tạo nói chung và điện gió nói riêng Khi nhận được sự ủng hộ từ phía người dân, công tác giải phóng m bặt ằng được thực hiện dễ dàng hơn, giảm thời gian và tránh được chi phí phát sinh

- Xem xét thay đổi quy mô dự án, lựa chọn phương án đạt sản lượng điện bình quân cho một tuabin cao hơn.

- Lên kế hoạch bảo dưỡng các thiết ị của công tr b ình vào các thời điểm không có gió hoặc tốc độ gió thấp để tận dụng, khai thác sản lượng điện tối đa có thể đạt được

- Tìm kiếm, tận dụng các nguồn vốn ưu đãi hỗ trợ cho phát triển điện gió để huy động được vốn vay với lãi suất thấp, ảm ệ số chiết khấu tgi h ài chính, thời gian ân hạn dài

- Chủ dự án cần cân nhắc đến những yếu tố rủi ro và có sự thỏa thuận rõ ràng với công ty Fuhrlaender về thời gian bảo hành của dự án, chuyển giao đầy đủ toàn bộ công nghệ cũng như tự xây dựng một đội ngũ kỹ sư thành thạo và nắm chắc công nghệ được chuyển giao Như thế chủ đầu tư có thể độc lập và giảm thiểu rủi ro trong quá trình vận hành dự án về lâu dài và ứng phó được với các sự cố kỹ thuật

Theo tính toán, phân tích ở mục 3.3.4 thì giá bán điện là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất, gây ra sự thay đổi nhiều nhất đối với các chỉ tiêu tài chính đầu ra Vì vậy, ếu như dự án nhận được sự hỗ trợ giá của Chính phủ đó sẽ ln à điều kiện thuận lợi để dự án đảm bảo khả thi về mặt tài chính Ngưỡng hỗ trợ giá cho dự án được xác định theo công thức sau:

Mức hỗ trợ ≥ giá hòa v – ốn giá bán điện cho EVN – giá bán CERs Mức hỗ trợ ≥ 8,209 – 7,8 – 0,093 = 0,316 (cents/kWh)

Như vậy, nếu dự án điện gió Bình Thuận được hỗ trợ với mức ≥ 0,316 cents/kWh thì dự án đạt hiệu quả tài chính và hoàn toàn có thể đưa dự án vào triển khai xây dựng.

Tóm tắt chương 3 Chương 3 tác giả sử dụng thông tin, dữ liệu của dự án trình bày ở chương 2 và cơ sở lý thuyết ở chương 1 để phân tích đánh giá hiệu quả tài chính của dự án điện gió tỉnh Bình Thuận có xét đến yếu tố rủi ro Đầu tiên tác giả tính toán phân tích hiệu quả dự án trong môi trường xác định với 2 trường hợp dự án không bán được CERs và có bán được CERs Sau đó tác giả tiến hành nhận dạng các yếu tố rủi ro cơ bản của dự án và xác định phân bố xác suất của các yếu tố đó làm đầu vào cho quá trình phân tích hiệu quả tài chính dự án trong môi trường rủi ro bằng phần mềm Crystal Ball

Cuối cùng dựa trên những kết quả tính toán phân tích được tác giả có đề xuất mức hỗ trợ để dự án đảm bảo đạt hiệu quả tài chính và đưa ra một số các kiến nghị nhằm giảm thiểu rủi ro cho dự án

Nhu cầu phát triển điện gió và các nguồn năng lượng tái tạo khác ngày càng tr ên cở l ấp thiết không chỉ ở Việt Nam mà còn ở hầu hết các quốc gia khác trong quá trình chuyển đổi hệ thống năng lượng quốc gia theo hướng bền vững về kinh tế, xã hội và thân thiện môi trường.

Tuy nhiên, các dự án đầu tư điện gió là loại hình dự án mà trong đó luôn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất định khó lường, vì thế việc phân tích ủi ro trong dự r án đầu tư điện gió có ầm quan trọng trong việc đánh giá ệu quả tt hi ài chính dự án

Qua kết quả tính toán và phân tích hiệu quả tài chính dự án có xét đến yếu tố rủi ro được thực hiện trong luận văn đã phản ánh bức tranh thể hiện hiệu quả tài chính dự án có được.

Do chi phí và giá thành của điện gió hiện còn tương đối cao so với năng lượng truyền thống cùng với những khó khăn chủ đầu tư phải đối mặt do những ủi ro đặc trưng của dạng năng lượng n r ày nên rất cần chính sách hỗ trợ của Chính phủ trong thời gian đầu phát triển điện gió tại Việt Nam

Theo tính toán trong luận văn, mức giá để chủ đầu tư hòa vốn là 8,209 cents/kWh trong khi giá bán điện của các dự án điện gió hiện đang quy định là 7,8 cents/kWh, giá bán CERs là 1 EUR/tấn CO2 quy đổi ra mỗi kWh điện dự án được ận thnh êm từ CER là 0,093 cents Như vậy dự án điện gió Bình Thuận ần nhận được mức hỗ trợ nhiều hơn hoặc bằng 0,316 cents/kWh từ c Chính phủ để đảm bảo đạt hiệu quả tài chính

Ngày đăng: 05/12/2022, 10:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Q trình mơ phỏng Monte Carlo được thể hiện trong hình 1.1. Cụ thể - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro  áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận
tr ình mơ phỏng Monte Carlo được thể hiện trong hình 1.1. Cụ thể (Trang 29)
+ Điều kiện cấp nhận phân bố: hD nd n, (tra bảng) trong đón là kích - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro  áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận
i ều kiện cấp nhận phân bố: hD nd n, (tra bảng) trong đón là kích (Trang 32)
Đặc trưng hình học và dấu hiệu để chọn các phân bố xác suất nêu trên: Phân bố chuẩn (Normal distribution)  - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro  áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận
c trưng hình học và dấu hiệu để chọn các phân bố xác suất nêu trên: Phân bố chuẩn (Normal distribution) (Trang 33)
Hình 1.5 Sơ đồ các bước lập dự án và ra quyết định đầu tư - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro  áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận
Hình 1.5 Sơ đồ các bước lập dự án và ra quyết định đầu tư (Trang 39)
đầu ra là các yếu tố rủi ro chủ yếu như hình sau: - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro  áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận
u ra là các yếu tố rủi ro chủ yếu như hình sau: (Trang 40)
06 trạm 110kV với các thông số kỹ thuật như liệt kê trong bảng sau: - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro  áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận
06 trạm 110kV với các thông số kỹ thuật như liệt kê trong bảng sau: (Trang 48)
Hình 2.1 Thị phần các nhà sản xuất turbine gió trên thế giới năm 2005 và 2006 - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro  áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận
Hình 2.1 Thị phần các nhà sản xuất turbine gió trên thế giới năm 2005 và 2006 (Trang 56)
Bảng 2.3 Các phương án kỹ thuật - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro  áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận
Bảng 2.3 Các phương án kỹ thuật (Trang 57)
tăng. Nguyên nhân chủ yếu là do tính chất không đồng nhất của địa hình khu v  dực ự án - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro  áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận
t ăng. Nguyên nhân chủ yếu là do tính chất không đồng nhất của địa hình khu v dực ự án (Trang 58)
+ Quy mô trại gió được phân tích lựa chọn dựa theo hình bên dưới, đó là - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro  áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận
uy mô trại gió được phân tích lựa chọn dựa theo hình bên dưới, đó là (Trang 60)
-M ặt bằng bố trí tối ưu turbine như trình bày trong hình 2.3 - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro  áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận
t bằng bố trí tối ưu turbine như trình bày trong hình 2.3 (Trang 61)
Bảng 2.4 Các thông số về gió khu vực xây dựng dự án - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro  áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận
Bảng 2.4 Các thông số về gió khu vực xây dựng dự án (Trang 62)
+ Mơ tả địa hình, tức là độ nhám, độ dốc và chướng ngại vật (mức bất - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro  áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận
t ả địa hình, tức là độ nhám, độ dốc và chướng ngại vật (mức bất (Trang 63)
Bảng 2.7 Các giai đoạn đầu tư của dự án - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro  áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận
Bảng 2.7 Các giai đoạn đầu tư của dự án (Trang 65)
4 Chi phí tư vấn đầu tư xây - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro  áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận
4 Chi phí tư vấn đầu tư xây (Trang 76)
Bảng 3.1 Tổng vốn đầu tư xây dựng dự án - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro  áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận
Bảng 3.1 Tổng vốn đầu tư xây dựng dự án (Trang 76)
Bảng 3.2 Doanh thu của ự á nd - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro  áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận
Bảng 3.2 Doanh thu của ự á nd (Trang 77)
Bảng 3.3 Dịng tiền phân tích tài chính dự án trường hợp không có CERs - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro  áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận
Bảng 3.3 Dịng tiền phân tích tài chính dự án trường hợp không có CERs (Trang 78)
Bảng 3.5 Dịng tiền phân tích tài chính dự án trường hợp có CERs - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro  áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận
Bảng 3.5 Dịng tiền phân tích tài chính dự án trường hợp có CERs (Trang 80)
Bảng 3.8 Giá thành điện năng sản xuất trường hợp khơng có CERs (Đơn vị: tỷ đồng) - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro  áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận
Bảng 3.8 Giá thành điện năng sản xuất trường hợp khơng có CERs (Đơn vị: tỷ đồng) (Trang 82)
Hình 3.6 Phân bố xác suất của NPV - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro  áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận
Hình 3.6 Phân bố xác suất của NPV (Trang 92)
Hình 3.8 Phân bố xác suất của B/C - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro  áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận
Hình 3.8 Phân bố xác suất của B/C (Trang 93)
Hình 3.9 Phân bố xác suất của giá thành sản xuất điện - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro  áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận
Hình 3.9 Phân bố xác suất của giá thành sản xuất điện (Trang 93)
Hình 3.11 Biểu đồ xác suất xảy ra ngưỡng của IRR - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro  áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận
Hình 3.11 Biểu đồ xác suất xảy ra ngưỡng của IRR (Trang 94)
Hình 3.12 Biểu đồ xác suất xảy ra ngưỡng của B/C - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro  áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận
Hình 3.12 Biểu đồ xác suất xảy ra ngưỡng của B/C (Trang 95)
Hình 3.14 Biểu đồ độ nhạy của NPV - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro  áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận
Hình 3.14 Biểu đồ độ nhạy của NPV (Trang 97)
thứ tự giảm ần được phản ánh t rd ên biểu đồ từ trên xuống. Hình 3.14 thể hiện - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro  áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận
th ứ tự giảm ần được phản ánh t rd ên biểu đồ từ trên xuống. Hình 3.14 thể hiện (Trang 97)
Trong hình 3.15 minh họa tác động của các yếu tố rủi ro lên ch êu su ỉ ti ất - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro  áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận
rong hình 3.15 minh họa tác động của các yếu tố rủi ro lên ch êu su ỉ ti ất (Trang 98)
Hình 3.17 phản ánh tác động của các yếu tố rủi ro đến giá thành sản xuất - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro  áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận
Hình 3.17 phản ánh tác động của các yếu tố rủi ro đến giá thành sản xuất (Trang 99)
Hình 3.17 Biểu đồ độ nhạy của giá thành sản xuất điện - Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư điện gió có tính đến yếu tố rủi ro  áp dụng cho dự án điện gió tỉnh Bình Thuận
Hình 3.17 Biểu đồ độ nhạy của giá thành sản xuất điện (Trang 99)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN