LUẬN án TIẾN sĩ QUẢN lý văn HOÁ QUẢN lý DI TÍCH QUỐC GIA đặc BIỆT QUẦN THỂ HƯƠNG sơn HUYỆN mỹ đức, THÀNH PHỐ hà nội

270 4 0
LUẬN án TIẾN sĩ QUẢN lý văn HOÁ QUẢN lý DI TÍCH QUỐC GIA đặc BIỆT QUẦN THỂ HƯƠNG sơn HUYỆN mỹ đức, THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Mạnh Cường QUẢN LÝ DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT QUẦN THỂ HƯƠNG SƠN HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HOÁ Hà Nội - 2022 Nguyễn Mạnh Cường QUẢN LÝ DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT QUẦN THỂ HƯƠNG SƠN HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HOÁ Ngành: Quản lý văn hoá Mã ngành: 9229042 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức PGS.TS Nguyễn Thị Huệ P LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận án tiến sĩ Quản lý Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội viết chưa công bố Trong trình triển khai thực đề tài luận án, tham khảo tài liệu cơng trình nghiên cứu trước trích dẫn nguồn đầy đủ Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung trình bày luận án Tác giả Nguyễn Mạnh Cường P MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i iv MỞ ĐAU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT QUAN THỂ HƯƠNG SƠN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1.Các cơng trình nghiên cứu Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu quản lý di tích lịch sử văn hố… 15 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu quản lý Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn 21 1.1.4 Nhận xét, đánh giá chung tình hình nghiên cứu 23 1.2 Cơ sở lý luận quản lý di tích quốc gia đặc biệt 26 1.2.1 Một số khái niệm 26 1.2.2 Cơ sở lý thuyết vận dụng đề tài luận án 37 1.2.3 Xây dựng nội dung quản lý di tích quốc gia đặc biệt từ lý thuyết hệ thống bên liên quan 42 1.2.4 Sự khác quản lý di tích quốc gia đặc biệt di tích thuộc phân cấp khác Việt Nam 49 1.2.5 Vai trò quản lý nhà nước di tích quốc gia đặc biệt 51 1.3 Khái quát Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn 52 1.3.1.Khái quát huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 52 1.3.2 Tổng quan di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn 53 Tiểu kết 70 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT QUAN THỂ HƯƠNG SƠN 71 P 2.1 Các chủ thể quản lý chế phối hợp 71 2.1.1 Các chủ thể quản lý 71 2.1.2 Cơ chế phối hợp chủ thể quản lý nhà nước… 77 2.2 Các hoạt động quản lý Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn 81 2.2.1 Hoạt động quản lý chủ thể quản lý gián tiếp 81 2.2.2 Hoạt động quản lý chủ thể quản lý trực tiếp 99 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn 116 2.3.1 Chủ thể quản lý gián tiếp 116 2.3.2 Chủ quản lý trực tiếp 119 Tiểu kết 116 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT QUAN THỂ HƯƠNG SƠN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 124 3.1 Những đề xuất giải pháp quản lý 124 3.1.1 Chiến lược phát triển văn hóa quốc gia đến năm 2030 124 3.1.2 Định hướng quản lý di tích thành phố Hà Nội 125 3.1.3 Vấn đề đặt cơng tác quản lý Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn… 130 3.2 Bài học kinh nghiệm cơng tác quản lý di tích quốc gia đặc biệt Yên Tử, Tây Thiên, Cố đô Hoa Lư… 140 3.2.1 Di tích quốc gia đặc biệt Yên Tử 140 3.2.2 Di tích quốc gia đặc biệt Tây Thiên 141 3.2.3 Di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư 142 3.2.4 Bài học kinh nghiệm rút cơng tác quản lý Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn… 143 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn 145 3.3.1 Nhó P m giải pháp nâng cao hiệu quản lý chủ thể quản lý gián tiếp 145 3.3.2.Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý chủ thể trực tiếp 165 Tiểu kết 177 KẾT LUẬN 180 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 184 TÀI LIỆU THAM KHẢO 184 PHỤ LỤC 195 P DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Ban quản lý KDT&TC : Ban quản lý Khu di tích Thắng cảnh Ban quản lý DT&DT : Ban quản lý Di tích Danh thắng Ban Trị GHPG Việt : Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam Nam Ban quản lý RPH - ĐD Ban QLXD : Ban quản lý rừng phòng hộ đặc dụng : Ban quản lý xây dụng Bộ VHTTDL : Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Cục DSVH : Cục Di sản Văn hoá HĐND : Hội đồng Nhân dân Nxb : Nhà xuất 1 1 NCS : Nghiên cứu sinh Phòng VH&TT : Phòng Văn hố Thơng tin Phịng TNMT : Phịng Tài ngun Mơi trường Phịng QLĐT : Phịng Quản lý Đơ thị Phòng KTHT : Phòng Kinh tế Hạ tầng PTr.Ban : Phó trưởng Ban QGĐB : Quốc gia Đặc biệt TLPV : Tư liệu vấn Tr : Trang Tr.Ban : Trưởng Ban Sở VH&TT : Sở Văn hoá Thể thao 2 UBND UNESC O P : Ủy ban Nhân dân : Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hợp Quốc PA MỞ ĐAU Lý lựa chọn đề tài Di sản văn hóa tồn nhiều dạng thức khác nhau, bao gồm di sản văn hóa, di sản thiên nhiên, di sản hỗn hợp có quy mơ khu di sản, cách thức ứng xử hoạt động quản lý loại di sản có khác biệt Trong Luật Di sản văn hoá, năm 2001, sửa đổi bổ sung năm 2009 nêu rõ: “Di sản văn hoá Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hố nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm nhân dân việc tham gia bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hố” [59, tr.33] Với vai trị tầm quan trọng di sản văn hoá đời sống, Đảng Nhà nước đầu tư có trọng điểm nhiều chương trình, dự án tu bổ, tơn tạo, chống xuống cấp di tích lịch sử văn hố nước nhằm thoả mãn đời sống văn hố tín ngưỡng người dân, góp phần khơng nhỏ vào q trình phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn (sau gọi tắt di tích QGĐB quần thể Hương Sơn) có tổng diện tích 3958,13ha, có 21 điểm di tích tơn giáo, tín ngưỡng, với hệ thống sông suối, thảm thực vật đặc thù nằm rải rác thôn Yến Vĩ, Đục Khê, Hội Xá Phú Yên thuộc địa phận xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Điều tạo cho quần thể Hương Sơn đa dạng di sản văn hố thiên nhiên xếp vào loại di sản hỗn hợp Theo Luật Di sản văn hóa Việt Nam, di tích QGĐB quần thể Hương Sơn hội tụ tiêu chí sau: Về di sản văn hóa, giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hoá, khoa học thẩm mỹ Về di sản thiên nhiên, di tích xây dựng hang, động thiên tạo cảnh quan thiên nhiên; di tích hệ thống hang động, sông suối, núi non kỳ vĩ tạo thành quần thể di tích danh thắng độc đáo, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, thẩm mỹ khoa học Với giá trị tiêu biểu di sản văn hóa di sản thiên P nhiên, thành phố Hà Nội đạo sở ngành liên quan tham mưu, đề xuất với Bộ VHTTDL Thủ tướng Chính phủ lập hồ sơ khoa học trình UNESCO cơng nhận di tích QGĐB quần thể Hương Sơn Di sản Văn hoá Thế giới Từ đươc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đến nay, di tích QGĐB quần thể Hương Sơn nhận quan tâm cấp quyền thành phố Hà Nội việc hỗ trợ ngân sách đầu tư xây dựng, tu bổ, chống xuống cấp hạng mục di tích, tăng cường cơng tác quản lý giao thông đường thuỷ, vệ sinh môi trường, gìn giữ cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ an ninh trật tự khu vực bảo vệ di tích lễ hội Bên cạnh thành tựu trên, công tác quản lý di tích QGĐB quần thể Hương Sơn gặp phải khơng khó khăn, hạn chế khai thác mức xâm hại người Mặc dù di tích QGĐB quần thể Hương Sơn khoanh vùng bảo vệ, chưa có quy hoạch tổng thể quy hoạch phân khu chức nên cịn để xảy tình trạng hàng qn dịch vụ xâm hại hành lang di tích; cơng tác quản lý hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích nguồn xã hội hố cịn thiếu kiểm tra, giám sát làm giá trị nguyên gốc di tích; hệ thống văn quy phạm pháp luật chưa cụ thể, chi tiết, quy chế quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích cịn thiếu, chưa đồng bộ; đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức người giao nhiệm vụ quản lý, trơng coi di tích cịn hạn chế chuyên môn, nghiệp vụ; chủ thể quản lý nhà nước từ trung ương xuống sở thiếu thống nhất, chồng chéo chức nhiệm vụ gây khó khăn cho hoạt động quản lý di tích; cịn thiếu chế phối hợp cấp, ngành tham gia quản lý nên công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích cịn nhiều bất cập; tình trạng xả thải mơi trường hộ dân chủ sở kinh doanh dịch vụ làm ô nhiễm nguồn nước khu vực bảo vệ di tích chưa giải triệt để Từ vấn đề nêu cho thấy, công tác quản lý di tích QGĐB quần thể Hương Sơn gặp phải khó khăn, thách thức việc bảo tồn khai thác giá trị gắn với phát triển bền vững Vì vậy, đề nâng cao hiệu PA Ảnh số 9: Cơ sở hạ tầng phụ trợ khu vực đền Trình sau tu bổ, tơn tạo Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 Ảnh số 10: Chùa Thiên Trù sau tu bổ, tôn tạo Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 PA Ảnh số 11: Nhà cầu gác chuông chùa Thiên Trù sau tu bổ, tôn tạo Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 Ảnh số 12: Các hạng mục chùa Thiên Trù sau tu bổ, tôn tạo Nguồn: Tác giả chụp tháng năm PA Ảnh số 13: Nhà Tăng - Ni chùa Thiên Trù sau tu bổ, tôn tạo Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 PA Ảnh số 14: Hồ bán nguyệt chùa Thiên Trù sau tu bổ, tôn tạo Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 PA Ảnh số 15: Chùa động Tiên Sơn sau tu bổ, tôn tạo Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 PA Ảnh số 16: Chùa động Tiên Sơn sau tu bổ, tôn tạo Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 Ảnh số 17: Chùa Giải Oan sau tu bổ, tôn tạo Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 Ảnh số 18: Cách trí chùa Giải Oan sau tu bổ, tôn tạo PA Ảnh số 19: Đền Trấn Song sau tu bổ, tôn tạo Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 Ảnh số 20: Ban thờ Cô Chín đền Trấn Song Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 PA Ảnh số 21: Cách trí tượng thờ động Hương Tích Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 Ảnh số 22: Nhà Tăng – Ni bên ngồi động Hương Tích Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 Ảnh số 25: Hoạt động tu bổ, tôn tạo Ban Tam Bảo chùa Long Vân Nguồn: Ban QLKDT&TC Hương Sơn cung cấp năm 2021 Ảnh số 26: Ban Tam Bảo chùa Long Vân sau tu bổ, tôn tạo Ảnh số 27: Ga cáp cheo khu vực bảo vệ cấp Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 Ảnh số 28: Tuyến cáp cheo Thiên Trù – Hương Tích Ảnh số 29: Sơ đồ hướng dẫn tuyến hành hương Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2022 Ảnh số 30: Nhà điều hành Ban QLKDT&TC Hương Sơn Nguyễn Mạnh Cường LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HOÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HOÁ LỜI CAM ĐOAN Tác giả MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ MỞ ĐAU Lý lựa chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp 5.2 Phương pháp khảo sát, điền dã 5.3 Phương pháp so sánh 5.4 Phương pháp tiếp cận liên ngành 5.5 Phương pháp mơ hình hố 5.6 Phương pháp chun gia Đóng góp luận án 6.1 Về mặt lý luận 6.2 Về mặt thực tiễn Bố cục luận án Chương VÀ KHÁI QUÁT DI TÍCH QUỐC GIAĐẶC BIỆT QUẦN THỂ HƯƠNG SƠN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn 1.1.2 Các công trình nghiên cứu quản lý di tích lịch sử văn hóa 1.1.3 Các cơng trình viết quản lý Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn 1.1.4 Nhận xét vấn đề nghiên cứu liên quan đến luận án 1.2 Cơ sở lý luận quản lý di tích quốc gia đặc biệt 1.2.2 Cơ sở lý thuyết vận dụng đề tài luận án 1.2.3 Xây dựng nội dung quản lý di tích quốc gia đặc biệt từ lý thuyết hệ thống bên liên quan 1.2.4 Sự khác quản lý di tích quốc gia đặc biệt di tích thuộc phân cấp khác Việt Nam 1.2.5 Vai trò quản lý nhà nước di tích quốc gia đặc biệt 1.3 Khái quát Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn 1.3.1 Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 1.3.2 Tổng quan di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn Bảng 1.1 Các di tích quần thể Hương Sơn Tiểu kết Chương QUỐC GIA ĐẶC BIỆT QUAN THỂ HƯƠNG SƠN 2.1.1 Các chủ thể quản lý 2.2 : Trình độ chuyên môn nguồn nhân lực làm việc Ban QLKDT&TC Hương Sơn 2.1.2 Cơ chế phối hợp chủ thể quản lý nhà nước 2.2 Các hoạt động quản lý Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn 2.2.1 Hoạt động quản lý chủ thể quản lý gián tiếp 2.5 : Biểu đồ kinh phí tu bổ, tơn tạo di tích QGĐB quần thể Hương Sơn 2.2.2 Hoạt động chủ thể quản lý trực tiếp 2.6 : Cơ sở lưu trú khu vực di tích QGĐB quần thể Hương Sơn 2.7 : Cơ sở dịch vụ khu vực di tích QGĐB quần thể Hương Sơn 2.8 : Lượng khách du lịch đến di tích QGĐB quần thể Hương Sơn 2.3 Đánh giá chung cơng tác quản lý Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn thời gian qua 2.3.1 Đối với chủ thể quản lý gián tiếp 2.3.2 Đối với chủ thể quản lý trực tiếp Tiểu kết Chương 3.1 Những đề xuất giải pháp 3.1.1 Chiến lược phát triển văn hóa quốc gia đến năm 2030 3.1.2 Định hướng quản lý di tích thành phố Hà Nội 3.1.3 Vấn đề đặt cơng tác quản lý Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn 3.2 Bài học kinh nghiệm cơng tác quản lý di tích quốc gia đặc biệt Yên Tử, Tây Thiên, Cố đô Hoa Lư 3.2.1 Di tích quốc gia đặc biệt Yên Tử 3.2.2 Di tích quốc gia đặc biệt Tây Thiên 3.2.3 Di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư 3.2.4 Bài học kinh nghiệm rút công tác quản lý Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn 3.3.1 Nhóm giải pháp chủ thể quản lý gián tiếp 3.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý chủ thể trực tiếp Tiểu kết KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Tài liệu Web VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Trang Phục lục 1: Bản đồ di tích 197 Phục lục 2: Danh mục văn quản lý Nhà nước 200 Phục lục 3: Danh sách vấn, nguồn nhân lực Ban QLKDT&TC Hương Sơn, câu hỏi vấn, bảng tổng hợp 205 Phụ lục 4: Bản vẽ thiết kế tu bổ di tích 217 Phụ lục 5: Hình ảnh hoạt động quản lý Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn 223 Phụ lục Phụ lục Mục 1: Văn Chính phủ Mục 3: Văn thành phố Hà Nội Mục 4: Văn Sở VH&TT Thành phố Hà Nội Mục 5: Văn UBND huyện Mỹ Đức Mục 6: Văn Ban QLKDT&DT Hương Sơn Phụ lục PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ ẢNH BẢN VẼ THI CÔNG DI TÍCH PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUẢN LÝ DI TÍCH ...Nguyễn Mạnh Cường QUẢN LÝ DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT QUẦN THỂ HƯƠNG SƠN HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HOÁ Ngành: Quản lý văn hoá Mã ngành: 9229042 Người... chùa Hương từ Thủ tướng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Với lý đây, NCS lựa chọn đề tài Quản lý Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội làm luận án tiến sĩ. .. 1.3.1.Khái quát huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 52 1.3.2 Tổng quan di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn 53 Tiểu kết 70 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT QUAN THỂ HƯƠNG SƠN 71

Ngày đăng: 05/12/2022, 07:40

Mục lục

    LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HOÁ

    LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HOÁ

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

    1. Lý do lựa chọn đề tài

    2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

    2.1. Mục đích nghiên cứu

    2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    3.1. Đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan